1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý luận mác – xít về tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội và sự vận dụng của sinh viên đỗ thùy linh

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Viện đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao POHE BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN MÁC – XÍT VỀ TƠN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA SINH VIÊN ĐỖ THÙY LINH Họ tên sinh viên: Đỗ Thùy Linh Mã sinh viên: 11223395 Lớp tín chỉ: LLNL1107(222)POHE_03 Giảng viên: Lê Ngọc Thơng HÀ NỘI, 4/2023 HÀ NỘI, 4/2023 Sinh viên: Đỗ Thùy Linh MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .4 Đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Lý luận chủ nghĩa Mác – xít tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội .6 1.1 Bản chất tôn giáo 1.2 Nguồn gốc tôn giáo .7 1.2.1 Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội .7 1.2.2 Nguồn gốc nhận thức 1.2.3 Nguồn gốc tâm lý 1.3 Tính chất tôn giáo .8 1.3.1 Tính lịch sử tơn giáo 1.3.2 Tính quần chúng tơn giáo 1.3.3 Tính trị tôn giáo 1.4 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.4.1 Tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân 1.4.2 Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội .10 1.4.3 Phân biệt hai mặt trị tư tưởng tơn giáo q trình giải vấn đề tơn giáo 10 1.4.4 Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo 11 Liên hệ thực tiễn vận dụng sinh viên Đỗ Thùy Linh 11 2.1 Liên hệ lý thuyết vào thực tiễn 11 2.2 Sự vận dụng sinh viên Đỗ Thùy Linh .13 C PHẦN KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Sinh viên: Đỗ Thùy Linh Sinh viên: Đỗ Thùy Linh A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn giáo phận quan trọng hình thành văn hóa Khi nói đến văn hóa dân tộc hay khu vực, không nhắc đến phận cấu thành tôn giáo Giá trị văn hóa tơn giáo thể niềm tin, thực hành, nguyên tắc đạo đức, giá trị, di sản hữu hình vơ hình Q trình hình thành, phát triển giáo lý, triết lý, nguyên tắc, giáo luật tôn giáo dần ảnh hưởng, thẩm thấu đến nhận thức, tư tưởng, tâm lý lối sống khơng tín đồ, mà cịn ảnh hưởng tới nhiều mặt xã hội Giá trị văn hóa tơn giáo có sức sống lâu bền mãnh liệt, chí xã hội đạt tính đại cao Thế giới ngày trình vận động, biến đổi nhanh chóng phương diện Tơn giáo, với tư cách loại hình ý thức xã hội, thực thể xã hội, khơng nằm ngồi vận động, biến đổi chung Thực tiễn đời sống tôn giáo nước ta giới kết nghiên cứu vai trò tôn giáo đời sống xã hội cho thấy, tôn giáo khơng có vai trị xây dựng xã hội thơng qua giá trị văn hố, đạo đức nó, mà tơn giáo cịn đóng góp giá trị tốt đẹp khác ổn định xã hội, đoàn kết dân tộc phát triển bền vững Ở nhiều nơi, tơn giáo đóng vai trị góp phần bước nâng cao tính tự quản cộng đồng, ý thức trách nhiệm cơng dân, góp phần trừ tập tục lạc hậu, tăng cường đoàn kết nhân dân, góp phần đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội vùng đồng bào tơn giáo Tơn giáo du nhập, hình thành Việt Nam từ sớm, người dân đón nhận giá trị nhân mà tơn giáo mang lại phù hợp với đạo lý, văn hóa truyền thống tốt đẹp người Việt Trải qua chiều dài lịch sử dân tộc, tôn giáo gắn kết chặt chẽ, đồng hành dân tộc, mà biểu rõ nét giá trị đạo đức, văn hóa Giá trị đạo đức, văn hóa tơn giáo phận cấu thành quan trọng hệ giá trị văn hóa Việt Nam, bệ đỡ tinh thần giúp tín đồ sống lành mạnh, có trách nhiệm với xã hội, góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với ý nghĩa trên, em lựa chọn đề tài “Lý luận Mác – xít tơn giáo thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội vận dụng sinh viên Đỗ Thùy Linh” Do kiến thức thân cịn hạn chế nên viết khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, kính mong góp ý thầy giáo toàn thể bạn đọc Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu đề tài, tác giả muốn người hiểu rõ định nghĩa tôn giáo, vai trị tơn giáo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, giúp người có nhìn tổng quan tồn diện tơn giáo Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tôn giáo, chủ nghĩa Mác – xít tơn giáo vận dụng sinh viên Đỗ Thùy Linh vào vấn đề tôn giáo đời sống xã hội Sinh viên: Đỗ Thùy Linh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu, bao gồm tiến hành thu thập nghiên cứu, phân tích thơng tin từ sách khoa học, báo chí, giáo trình, website thống Phương pháp giúp tác giả tìm hiểu sở lý luận, hiểu rõ tôn giáo, đồng thời cập nhật thông tin tôn giáo Việt Nam Document continues below Discover more from: Chủ nghĩa xã hội Neu CNXH2021 999+ documents Go to course Bài tập lớn chủ nghĩa khoa học xã hội Phân tích chất dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên hệ trác… Chủ nghĩa xã hội Neu 100% (51) [Tailieu VNU.com] - Giao-trinh-Chu-Nghia-Xa-Hoi-Khoa144 Hoc- Cnxhkh-Tailieu VNU Chủ nghĩa xã hội Neu 11 100% (35) Tôn giáo thời kì độ lên CNXH liên hệ với Việt Nam Chủ nghĩa xã hội Neu 100% (32) Giáo trình CNXHKH word 48 17 Chủ nghĩa xã hội Neu 100% (25) Phân tích nội dung thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vận dụng thân Chủ nghĩa xã hội Neu 100% (22) Nguyên nhân tồn tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Sinh viên: Đỗ Thùy Linh 100% (20) Chủ nghĩa xã hội Neu B PHẦN NỘI DUNG Lý luận chủ nghĩa Mác – xít tơn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1 Bản chất tôn giáo Trước hết, chủ nghĩa Mác – Lênin coi chất tôn giáo “một hình thái ý thức xã hội” phản ánh hư ảo thực khách quan Các lực lượng tự nhiên xã hội trở nên siêu nhiên huyền bí thơng qua phản ánh Cịn Ph.Ăngghen, ông cách đơn giản hơn, “tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo – vào đầu óc người – lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế”[ CITATION CMá00 \l 1033 ] Trên phương diện giới quan, tôn giáo sùng bái giới quan tâm, hoàn toàn đối lập với hệ tư tưởng giới quan chủ nghĩa Mác - Lênin Sự khác chủ nghĩa xã hội thực “thiên đường” mà tôn giáo thường hướng tới chỗ quan niệm tôn giáo, “thiên đường” thực mà “thế giới bên kia” Còn người cộng sản chủ trương hướng người đến xã hội văn minh, hạnh phúc giới thực, nhân dân xây dựng nhân dân Tơn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định Do đó, xét chất, tơn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội Tuy nhiên, tôn giáo chứa đựng số giá trị văn hoá, phù hợp với đạo đức, đạo lý xã hội Về phương diện giới quan, giới quan vật Mácxít giới quan tôn giáo hai giới quan đối lập Tuy vậy, thực tiễn, người cộng sản có lập trường Mácxít khơng có thái độ xem thường trấn áp nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp nhân dân Ngược lại, chủ nghĩa Mác-Lênin người cộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa tôn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân “Chủ nghĩa Mác - Lênin coi tín ngưỡng, tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan Qua hình thức phản ánh tơn giáo, sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội trở thành thần bí C.Mác Ph Ăngghen cịn cho rằng, tơn giáo tượng xã hội, văn hóa, lịch sử; lực lượng xã hội trần thế.”[ CITATION Giá22 \l 1033 ] Giữa tín ngưỡng tơn giáo có khác nhau, song lại có quan hệ chặt chẽ mà ranh giới tương đối Tín ngưỡng khái niệm rộng tôn giáo đề cập dạng tín ngưỡng - tín ngưỡng tơn giáo (gọi tắt tơn giáo) Tín ngưỡng niềm tin người tượng, lực lượng siêu nhiên, hay điều mang tính huyền bí, khơng thể nhìn thấy ảnh hưởng sâu sắc đến tâm linh người, bao gồm niềm tin tôn giáo Trong đó, tơn giáo thường hiểu tượng xã hội có ý thức tơn giáo dựa Sinh viên: Đỗ Thùy Linh niềm tin tôn giáo, hành vi tổ chức hoạt động tín ngưỡng tôn giáo, bao gồm giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức giáo hội Mê tín dị đoan tượng xã hội tiêu cực xuất từ lâu tồn đến ngày Điều thường xuất hình thức sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo Hiện tượng xác định chủ yếu dựa biểu hậu tiêu cực Mê tín dị đoan có nghĩa niềm tin mức vào lực lượng siêu nhiên đến mức độ mê muội thường kèm với hành vi cực đoan, thái quá, phi nhân tính, phản văn hóa số người gọi cuồng tín Hiện tượng thường bị lợi dụng liên quan chặt chẽ đến hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo để kiếm tiền Vì vậy, cần đồng thời tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo xã hội Tuy nhiên, cần loại bỏ dần tượng mê tín dị đoan, nhằm đem lại lành mạnh cho đời sống tinh thần xã hội 1.2 Nguồn gốc tôn giáo Tôn giáo xuất sớm lịch sử xã hội loài người, hoàn thiện biến đổi với phát triển quan hệ kinh tế, trị, xã hội Sự xuất biến đổi gắn liền với nguồn gốc sau: 1.2.1 Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, trình độ lực lượng sản xuất thấp, người dễ dàng cảm thấy bất lực chán nản trước sức mạnh bí ẩn thiên nhiên Đó lý họ coi tự nhiên có quyền lực sức mạnh phi thường, thần thánh hóa chúng - hình thức tôn giáo Khi xã hội xuất giai cấp đối kháng, với cảm giác nhỏ bé trước sức mạnh tự nhiên, người cảm thấy bất lực trước sức mạnh tự phát lực xã hội Vì khơng thể giải thích nguồn gốc phân hố giai cấp, áp bức, bóc lột, tội ác yếu tố ngẫu nhiên may rủi, người thường có xu hướng tin tưởng vào "thế giới bên kia" đầy hy vọng hình thức tơn giáo Dễ dàng nhận tơn giáo có nguồn gốc sâu xa từ yếu trình độ phát triển lực lượng sản xuất, kinh tế bần cùng, áp trị cảm giác thất vọng, bất lực trước bất công xã hội 1.2.2 Nguồn gốc nhận thức Các nhà vật trước C.Mác thường tập trung vào nguồn gốc nhận thức tôn giáo Nhưng nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, đặc biệt Lenin, lại quan tâm chủ yếu đến nguồn gốc kinh tế - xã hội Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác-Lênin không phủ nhận nguồn gốc nhận thức tơn giáo mà cịn cung cấp cho nhìn khoa học nguồn gốc Sinh viên: Đỗ Thùy Linh Trong giai đoạn lịch sử định, người nhận thức phần nhỏ thực tự nhiên, xã hội thân Khoa học có nhiệm vụ tiếp cận khám phá điều chưa biết để bước mở rộng giới hạn nhận thức Tuy nhiên, khoảng cách biết chưa biết ln tồn tại, điều mà khoa học chưa giải thích dễ bị tơn giáo thay Tôn giáo xuất tồn nhận thức người có giới hạn Theo thời gian, người nhận thức đầy đủ sâu sắc giới khách quan, khái quát hoá thành khái niệm, phạm trù, quy luật Nhưng khái quát hoá trừu tượng hoá đến mức hư ảo, vật tượng người nhận thức có khả xa rời thực dẫn đến phản ánh sai lệch Sự tuyệt đối hoá cường điệu hoá chủ thể nhận thức gây thiếu khách quan, sở thực dễ rơi vào ảo tưởng thần thánh hoá đối tượng 1.2.3 Nguồn gốc tâm lý Các nhà vật cổ đại thường cho "sợ hãi sinh thần linh" V.I Lênin đồng ý sâu phân tích: sợ hãi trước lực mù quáng tư , phá sản "đột ngột", "bất ngờ", "ngẫu nhiên", làm họ bị diệt vong , dồn họ vào cảnh chết đói, nguồn gốc sâu xa tơn giáo đại Tuy nhiên, tín ngưỡng tơn giáo khơng mang tính tiêu cực mà cịn đáp ứng nhu cầu tinh thần phần nhân dân, bù đắp hụt hẫng sống, nỗi trống vắng tâm hồn, an ủi, vỗ xoa dịu cho số phận lúc sa lỡ vận Tín ngưỡng tơn giáo cịn nảy sinh tình cảm tích cực lịng biết ơn, kính trọng tình yêu quan hệ người với tự nhiên người với người Nhiều người tin bám víu vào tơn giáo, dù mang tính hạnh phúc hư ảo Theo C Mác, tôn giáo trái tim giới trái tim, giống tinh thần trạng thái xã hội khơng có tinh thần Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa phải từ bỏ hồn tồn tín ngưỡng tơn giáo, mà thay vào đó, cần hiểu rõ chúng sử dụng chúng cách hợp lý để đáp ứng nhu cầu tinh thần người xã hội khoa học tiến 1.3 Tính chất tơn giáo 1.3.1 Tính lịch sử tơn giáo Mặc dù tơn giáo cịn tồn lâu dài, phạm trù lịch sử Nó không xuất đồng thời với người, mà nảy sinh khả tư trừu tượng người đạt đến mức độ định tạo Tơn giáo sản phẩm lịch sử trải qua biến đổi để phù hợp với kết cấu trị xã hội thời đại Khi thời đại thay đổi, tôn giáo thay đổi điều chỉnh để phù hợp Tuy nhiên, nguồn gốc tôn giáo bị loại bỏ khoa học giáo dục giúp cho đa số quần chúng nhận thức chất tượng tự nhiên xã hội, tôn giáo dần vị trí đời sống xã hội nhận thức người Sinh viên: Đỗ Thùy Linh Đương nhiên, để đạt trình độ q trình phát triển lâu dài xã hội lồi người 1.3.2 Tính quần chúng tơn giáo Tính quần chúng tơn giáo khơng phản ánh số lượng tín đồ mà cịn vai trị nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần số phận quần chúng lao động Hiện nay, tín đồ tơn giáo chiếm tỷ lệ cao dân số giới Nếu tính tơn giáo lớn, có tới từ 1/3 đến 1/2 dân số giới chịu ảnh hưởng tôn giáo Mặc dù tôn giáo hướng niềm tin người vào hạnh phúc hư ảo giới bên kia, song thường phản ánh khát vọng người bị áp xã hội tự do, bình đẳng bác Vì tơn giáo thường mang tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện, nhiều người tầng lớp khác xã hội tin theo tơn giáo 1.3.3 Tính trị tơn giáo Tính trị tơn giáo thường xuất xã hội phân chia giai cấp có khác biệt lợi ích, giai cấp thống trị lợi dụng tơn giáo để phục vụ mục đích trị Những chiến tranh tơn giáo khứ thường bắt nguồn từ ý đồ lực khác xã hội, sử dụng tôn giáo để thực mục tiêu trị họ Trong nội tơn giáo, đấu tranh dòng, hệ, phái thường mang tính trị Ngồi ra, tơn giáo phát triển đa dạng, phức tạp tổ chức ngày chặt chẽ, rộng lớn không địa phương quốc gia mà cịn phạm vi tồn cầu, với vai trị lực khơng nhỏ Tuy nhiên, đa số tín đồ đến với tơn giáo để thoả mãn nhu cầu tinh thần, thực tế, tôn giáo bị lực trị - xã hội lợi dụng để thực mục đích ngồi tơn giáo họ 1.4 Ngun tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.4.1 Tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Tín ngưỡng tơn giáo phần khơng thể thiếu quan niệm, ý thức tư tưởng người Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng ngun tắc chế độ xã hội chủ nghĩa Tơn giáo cho phép người có niềm tin sâu sắc vào đấng tối cao, đấng thiêng liêng mà họ tôn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng Do đó, quyền tương đương với quyền tự tư tưởng nhân dân, việc theo đạo đổi đạo, hay không theo đạo thuộc quyền tự lựa chọn người dân Tuy nhiên, hành vi cấm đoán, ngăn cản tự theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hay đe dọa, bắt buộc người dân phải theo đạo vi phạm quyền tự tư tưởng họ Nhà nước xã hội chủ nghĩa không can thiệp không cho can thiệp, xâm phạm đến quyền tự tín ngưỡng, quyền lựa chọn theo hay không theo tôn giáo nhân dân Các tôn giáo hoạt động tôn giáo bình thường, sở thờ tự, 10 Sinh viên: Đỗ Thùy Linh phương tiện phục vụ nhu cầu tín ngưỡng người dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa tôn trọng bảo hộ Việc tôn trọng quyền tự tín ngưỡng việc tơn trọng quyền người phản ánh chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, để loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo quần chúng, cần thực trình cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội Điều đòi hỏi cộng tác hợp tác tích cực Nhà nước tơn giáo, nhằm tạo mơi trường sống văn minh, hịa bình thịnh vượng cho tồn xã hội Việc giúp đảm bảo quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân, đồng thời đóng góp tích cực vào q trình cải tạo xã hội xây dựng xã hội 1.4.2 Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin để giải ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo quần chúng, không can thiệp vào công việc nội tôn giáo Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi thân tồn xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng sinh tư tưởng người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ảo tưởng Điều cần thiết trước hết phải xác lập giới thực khơng có áp bức, bất cơng, nghèo đói thất học…cũng tệ nạn nảy sinh xã hội Đó q trình lâu dài, thực tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Ví dụ việc áp dụng nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin Việt Nam việc trừ "tà đạo", giáo hội không Nhà nước cho phép Hội Thánh Đức Chúa Trời thành phố Hồ Chí Minh; trừng phạt người mạo danh mục sư lang thang ngồi đường hịng trục lợi từ lòng tin, lòng hướng Phật người dân Hiện nay, Việt Nam tiến tới xây dựng chế độ xã hội mới, chủ nghĩa xã hội, với mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, cơng bằng, bình đẳng, văn minh" Q trình cần có cộng tác tích cực Nhà nước tơn giáo, nhằm tạo mơi trường sống văn minh, hịa bình thịnh vượng cho tồn xã hội Việc khơng giúp đảm bảo quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân, mà cịn đóng góp tích cực vào q trình cải tạo xã hội xây dựng xã hội 1.4.3 Phân biệt hai mặt trị tư tưởng tơn giáo q trình giải vấn đề tơn giáo Trong xã hội cơng xã ngun thủy, tín ngưỡng tơn giáo phản ánh túy tư tưởng Tuy nhiên, xã hội phát triển xuất giai cấp, dấu ấn trị giai cấp phản ánh tơn giáo Do đó, hai mặt trị tư tưởng thường có liên kết vấn đề liên quan đến tôn giáo Chẳng hạn, xã hội chiếm hữu nô lệ, giai cấp bị áp tin có lực siêu nhiên cứu giúp họ khỏi bần nặng nề cho họ tự hạnh phúc 11 Sinh viên: Đỗ Thùy Linh Mặt trị phản ánh mối quan hệ tiến phản tiến bộ, phản ánh mâu thuẫn giai cấp lợi ích kinh tế trị, mâu thuẫn lực lợi dụng tôn giáo chống lại nghiệp cách mạng với lợi ích nhân dân lao động Mặt tư tưởng phản ánh khác biệt niềm tin mức độ tin tưởng người có tơn giáo người khơng có tơn giáo, tôn giáo khác Tuy nhiên, việc phân biệt hai mặt trị tư tưởng giải vấn đề liên quan đến tôn giáo khó, thường có đan xen trị tư tưởng tơn giáo Mặt khác, xã hội có đối kháng giai cấp, tơn giáo thường bị yếu tố trị chi phối sâu sắc, nên khó nhận biết vấn đề trị hay tư tưởng t tơn giáo Việc phân biệt cần thiết để tránh khuynh hướng cực đoan ứng xử với vấn đề liên quan đến tơn giáo Ví dụ: người dân Việt Nam cảm thấy ăn thịt bò chuyện bình thường, Hồi giáo, họ tơn sùng bị, bắt người theo đạo Hồi khơng ăn thịt bò 1.4.4 Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Tơn giáo tượng xã hội bất biến, ngược lại, ln vận động biến đổi khơng ngừng tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội lịch sử cụ thể Mỗi tơn giáo có trình hình thành, tồn phát triển riêng, vai trị tơn giáo đời sống xã hội không giống thời kỳ khác Thái độ, quan điểm giáo hội, giáo sĩ giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội ln có khác biệt Vì vậy, xem xét, đánh giá ứng xử vấn đề liên quan đến tôn giáo tơn giáo cụ thể, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể Ví dụ, triều đại phong kiến, Phật giáo truyền vào Việt Nam để hình thành giá trị văn hóa chùa, làng Ngày nay, đạo Phật khơng trì văn hóa đền chùa mà tổ chức nhiều hoạt động giảng dạy, lễ tu học, buổi thiền, lễ phóng sanh siêu độ cho vong linh qua đời, Liên hệ thực tiễn vận dụng sinh viên Đỗ Thùy Linh 2.1 Liên hệ lý thuyết vào thực tiễn Theo lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tôn giáo hiểu "thuốc phiện tinh thần người" Tôn giáo xuất để giải thích tượng mà người khơng thể hiểu giải thích được, nỗi sợ hãi trước tượng tự nhiên, xã hội gặp bệnh tật Sự bất lực thiếu hiểu biết người nhận thức dẫn đến xuất tôn giáo chỗ dựa tinh thần Theo C.Mác, tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần Ví dụ điển hình bất lực người trước tượng thiên nhiên hùng vĩ sóng thần hay hạn hán, liên kết với trừng phạt thần linh, bất lực việc nhận thức nguồn gốc người Thần thoại Adam Eve, theo thần thoại sáng tạo tôn giáo Abraham, ví dụ điển hình niềm tin nhân loại 12 Sinh viên: Đỗ Thùy Linh chất gia đình nhất, với tất người hậu duệ cặp tổ tiên ban đầu Từ đó, người tìm đến tôn giáo phương thức để "thỏa mãn bất lực" Tuy nhiên, việc so sánh tôn giáo với thuốc phiện mặt tinh thần mặt trái tơn giáo Tơn giáo tác động trực tiếp đến nhận thức người khiến họ lệ thuộc vào tôn giáo, tuyệt đối hóa phục tùng tơn giáo cách vơ điều kiện Sự lệ thuộc mức dẫn đến ảnh hưởng xấu đến phong tục, tập quán ảnh hưởng tới cách suy nghĩ, hành xử đời sống ngày, từ ảnh hưởng tới sức khỏe họ gây ảnh hưởng tới người xung quanh Ngoài ra, chi phối mặt nhận thức tơn giáo dẫn đến lợi dụng mặt trị cá nhân có ý định trục lợi nhằm chống lại giai cấp lao động phát triển xã hội Tổ chức Hồi giáo IS làm rõ điều việc thiết lập nhà nước Hồi giáo thống tồn Trung Đơng áp dụng luật Hồi giáo Sharia để kiểm sốt người Hồi giáo tồn giới Tuy nhiên, hành động cực đoan tổ chức gây khơng bạo lực khiến cho giới coi IS tổ chức khủng bố tàn bạo đe dọa đến an ninh quốc tế Vấn đề "Tự tôn giáo" vấn đề gây tranh cãi Việt Nam Để phù hợp với định hướng chủ nghĩa xã hội, Đảng Nhà nước ta đưa sách tự tôn giáo vận dụng Luật pháp Quốc tế tự tôn giáo Việc vận dụng nguyên tắc tôn giáo từ văn kiện Luật pháp Quốc tế tự tôn giáo giúp xây dựng sách tự tơn giáo Việt Nam Những nguyên tắc có nhiều điểm tương đồng với quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin tôn giáo tự tôn giáo, nhà triết học vô thần thường phê phán tơn giáo Việt Nam áp dụng Luật pháp Quốc tế tự tôn giáo để xây dựng sách tự tơn giáo phù hợp với tinh thần chủ nghĩa Mác - Lê nin, dù có khác biệt thể chế trị Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, tự tơn giáo quyền người bị cưỡng Ông nhận áp bóc lột chủ nghĩa thực dân Giáo hội Công giáo việc cưỡng tự ngôn luận, tổ chức tín ngưỡng Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc chống lại ngoại xâm xâm lược, Hồ Chí Minh đưa "hội hè, tín ngưỡng, báo chương" vào sách Việt Minh Ngay sau thành lập Việt Nam dân chủ cộng hòa mới, ơng đề nghị Chính phủ tun bố tín ngưỡng tự lương giáo đồn kết Chính sách tự tơn giáo Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với Luật pháp Quốc tế tự tôn giáo Liên Hiệp quốc Để áp dụng hiệu Luật pháp Quốc tế xây dựng thực sách tự tơn giáo Việt Nam, nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tự tơn giáo cần quán triệt Việc thực tập trung nhiệm vụ then chốt công tác quản lý Nhà nước tôn giáo đào tạo bồi dưỡng lực lượng làm cơng tác tơn giáo giúp hồn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với tình hình tơn giáo Việt Nam tương thích với Luật pháp Quốc tế quyền người quyền tự tôn giáo 13 Sinh viên: Đỗ Thùy Linh Trong bối cảnh giới ngày phát triển theo xu hướng mở rộng dân chủ, tăng cường hợp tác quốc tế bảo đảm quyền người quyền tự tín ngưỡng tơn giáo, việc phát triển củng cố sách tự tôn giáo Việt Nam điều tất yếu cần thiết 2.2 Sự vận dụng sinh viên Đỗ Thùy Linh Em Đỗ Thùy Linh, năm 19 tuổi, theo học trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Qua trình tìm hiểu nghiên cứu tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, em có thay đổi mặt nhận thức hành động hiểu tầm quan trọng tôn giáo, giá trị mặt tinh thần ý nghĩa trị tôn giáo Trước hết, tầm quan trọng tôn giáo em thể qua việc tôn giáo chỗ dựa mặt tinh thần tín đồ Niềm tin sức mạnh giúp người đạt điều muốn dù có hồn cảnh tồi tệ Chính điều đó, người dựa vào tơn giáo, củng cố niềm tin mình, chuyển hóa niềm tin thành sức mạnh để vực dậy sau thất bại xảy trình hình thành nhận thức phát triển người Bản thân em gia đình khơng tham gia hình thức tơn giáo nào, sau tìm hiểu vấn đề em nhận thấy tơn giáo có điều hay, đạo tin khác mục đích làm cho người trở nên tốt đẹp yêu sống Từ đó, khơng nên kì thị, phân biệt người theo tơn giáo quyền tự tín ngưỡng người Tuy nhiên, tình trạng lợi dụng tơn giáo để gây vấn đề mê tín dị đoan thiếu văn hóa ảnh hưởng đến sống tinh thần nhân dân Chúng ta cần hiểu rõ vấn đề tôn giáo tỉnh táo trước lời dụ dỗ phận tơn giáo có dấu hiệu tà đạo Việc tuyên truyền để nâng cao nhận thức tơn giáo quyền tự tín ngưỡng người giúp cho nơi sinh sống trở nên lành mạnh khơng có hành động phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng dân tộc, từ góp phần xây dựng khối đồn kết dân tộc ngày lớn mạnh Đối với sinh viên, việc giáo dục tư tưởng, đạo đức tác phong sống nhiệm vụ quan trọng cấp bách Cần tăng cường tổ chức hoạt động để họ tiếp thu mặt tích cực tiên tiến văn hóa đại, đồng thời gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Cuối cùng, việc tổ chức thi tìm hiểu truyền thống văn hóa đất nước quê hương cách để đẩy mạnh việc giáo dục tôn vinh giá trị văn hóa đất nước 14 Sinh viên: Đỗ Thùy Linh C PHẦN KẾT LUẬN Tôn giáo vấn đề đáng suy ngẫm, dù cổ kính lỗi thời Cũng tơn giáo nằm phận cấu thành nên xã hội nên với thay đổi lồi người mà tơn giáo có biến đổi dù nội dung hình thức Ở Việt Nam, tôn giáo vấn đề cập nhật thường xuyên không phản ánh biến đổi đất nước, xã hội, cịn phản ánh trình độ nhận thức người Việt Nam Tơn giáo, tín ngưỡng hoạt động thường xun, liên tục người dân, có vai trị vơ quan trọng đời sống tinh thần người dân Việt Nam Do đó, nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lênin khắc họa rõ ràng tầm quan trọng tôn giáo Chúng ta cần nhận thức rõ ràng, đa số quần chúng, tín đồ đến với tơn giáo nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần; song thực tế, tôn giáo bị lợi dụng lực trị - xã hội cho mục đích ngồi tơn giáo Người dân cần nhận biết chống lại hành động lợi dụng tôn giáo Tôn giáo mang lại nhiều giá trị cho xã hội làm đẹp tâm hồn người Các nước Chủ nghĩa xã hội chưa chống lại tôn giáo mà thực sách để chống lại kẻ lợi dụng tơn giáo nhằm vào mục đích xấu Chỉ có quán triệt sâu sắc toàn diện nội dung quan điểm đồng thời vận dụng linh hoạt, khoa học vào thực tiễn ta đấu tranh có hiệu với hoạt động lợi dụng tơn giáo, xâm phạm đến an ninh quốc gia, bảo vệ vững an ninh lĩnh vực tôn giáo Vấn đề tôn giáo giới vấn đề khó khăn, khơng riêng Chủ nghĩa xã hội hay thời đại Chính việc giải vấn đề tôn giáo cần phải đặt vấn đề cấp thiết, địi hỏi phải có phương pháp giải đắn 15 Sinh viên: Đỗ Thùy Linh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập (2000) NXB Chính trị quốc gia Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội khoa học (2022) NXB Chính trị quốc gia thật 16

Ngày đăng: 28/10/2023, 05:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w