MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NGỮ VĂN Năm học 2021 – 2022 Mức độ Nhận biết Thông hiểu - Nhận diện truyện đồng thoại, nhân vật, chủ đề - Xác định đơn vị kiến thức Tiếng Việt Vận dụng Cộng Chủ đề I Trắc nghiệm - Nhận kể - Hiểu diện thông điệp gửi gắm qua thơ Số câu 6,0 6,0 12,0 Số điểm 1,5 1,5 3,0 Tỉ lệ % 15% 15% 30% - Ngôi kể II Tự luận - Lí giải nội dung đặc sắc văn bản, thông điệp gửi tới qua văn - Viết văn kể lại trải nghiệm em - Chỉ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật văn Số câu 1,0 2,0 1,0 5,0 Số điểm 0,5 2,5 4,0 7,0 Tỉ lệ % 5% 25% 40% 70% Tổng số câu 7,0 9,0 1,0 17 Tổng số điểm 2,0 4,0 4,0 10 20% 40% 40% 100% Tổng % ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn kiểm tra: Ngữ văn Thời gian: 60 phút (Đề kiểm tra gồm:02 trang) Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Văn “Bài học đường đời đầu tiên” tác giả nào? A Tố Hữu B Kim Lân C Tơ Hồi D Tơ Hiệu Câu 2: Nhân vật Dế Mèn nhận học đường đời cho sau gây chết cho nhân vật nào? A Dế Choắt B Chị Cốc C Dế Trũi D Nhà Trò Câu 3: Trong văn “Nếu cậu muốn có người bạn” tác giả E-xu-pe-ri, cụm từ “cảm hoá” xuất lần? A 12 _ B 13 C 14 _ D 15 Câu 4: Cảm nhận cáo cánh đồng lúa mì là: A Khơng nhớ B Nhớ đến mái tóc hồng tử bé C Nhớ nụ cười hoàng tử bé D Nhớ đến gà bữa tiệc Câu 5: Trong văn “Cô bé bán diêm” – An-đéc-xen, lần quẹt diêm thứ em bé thấy bàn ăn ngỗng quay? A Lần B Lần C Lần D Lần Câu 6: Văn “Bắt nạt” viết theo thể thơ nào? A Lục bát B Tự C Ngũ ngôn D Bảy chữ Câu 7: Câu văn “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu ngã nghiện thuốc phiện.” sử dụng biện pháp tu từ gì? A Nhân hố B So sánh C Hoán dụ D Ẩn dụ Câu 8: Phép tu từ bật câu văn: “Dọc sông, chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” gì? A Nhân hố B So sánh C Hoán dụ D Ẩn dụ Câu 9: Em tìm từ láy xuất câu văn sau: “Dưới tầm cánh lũy tre xanh rì rào gió, bờ ao với khóm khoai nước rung rinh ” A Rung rinh, rì rào B Rung rinh, rì rào, khóm khoai C Cánh chú, rung rinh C Cánh chú, rung rinh, rì rào, khóm khoai Câu 10: Điệp ngữ gì? A Khi nói viết, người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh B Việc vận dụng gần âm, đồng âm để tạo lối diễn đạt vui nhộn, hài hước C Cả A B D Cả A B sai Câu 11: Yếu tố “tri” từ “tri âm” có nghĩa gì? A Hiểu biết C Hiểu B Tri thức D Nhìn thấy Câu 12: Từ ghép phân nghĩa tiếng phụ có nghĩa hẹp tiếng chính, hay sai? A Đúng B Sai Phần II Tự luận (7đ) Bài (3đ): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Ngày xưa, có Ngựa Trắng thơ ngây Bộ lông trắng nõn nà đám mây bồng bềnh trời xanh thẳm Mẹ yêu Mẹ hay dặn: - Con phải cạnh mẹ Con hí to lên mẹ gọi nhé! Mỗi nghe mẹ gọi, Ngựa Trắng hí lên tiếng non nớt thật đáng yêu Những lúc ấy, ngựa mẹ vô vui sướng Ngựa mẹ thích dạy tập hí luyện cho vó phi dẻo dai cú đá hậu mạnh mẽ Gần nhà Ngựa Trắng có anh Đại Bàng Núi Anh ta sải cánh thật vững vàng Mỗi lúc lượn vịng, cánh khơng động, khẽ nghiêng bên chao bên ấy, bóng loang lống bãi cỏ Ngựa Trắng mê quá, ước ao anh Đại Bàng Có lần nói với Đại Bàng: - Anh Đại Bàng ơi! Làm để có cánh anh? Đại Bàng đáp: - Phải tìm! Cứ quanh quẩn bên mẹ có cánh Thế Ngựa Trắng xin phép mẹ lên đường Đại Bàng Thoáng xa Chưa thấy "đôi cánh"đâu Ngựa Trắng gặp nhiều cảnh lạ, Ngựa thích thú vơ phiền trời lúc tối, thấp thoáng vệt sáng trời " (Trích Đơi cánh Ngựa Trắng- Thy Ngọc) Câu (1.0đ): Văn thuộc kiểu văn nào?Nêu hiểu biết em kiểu văn đó? Câu (1.0đ): Nhân vật Ngựa Trắng truyện vừa mang đặc điểm loài vật vừa mang đặc điểm người, em rõ đặc điểm Câu (1.0đ): Em tìm 02 từ ghép xuất văn đặt 02 câu văn hoàn chỉnh với từ ghép Bài (4đ): Viết văn kể lại trải nghiệm khiến em thay đổi Hết Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: SBD HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Phần I Trắc nghiệm Câu 10 Đáp C B D B B C B A A A án Phần II Tự luận Bài Câu Hướng dẫn chấm Câu - Thể loại: Truyện đồng thoại - Khái niệm: + truyện viết cho trẻ em + có nhân vật lồi vật đồ vật nhân cách hoá + nhân vật vừa mang đặc tính vốn có lồi vật đồ vật, vừa mang đặc điểm người Câu Nhân vật Ngựa Trắng nhân vật truyện đồng thoại - Đặc điểm lồi vật: lơng trắng, hí, phi, đá hậu Bài Học sinh nêu đặc điểm loài vật cá Chuối mẹ - Đặc điểm người: suy nghĩ tư người, yếu tố biểu cảm giống người “mê quá”, “ước ao”, “nói với Đại Bàng”, “xin phép mẹ”, “thích thú vơ cùng” Câu - Học sinh tìm 02 từ ghép (mỗi từ 0.25đ) - Đặt 02 câu tương ứng với 02 từ ghép (mỗi câu 0.25đ) VD: “bộ lông”, “sao trời” + Bộ lông chó nhà em màu nâu + Trên vũ trụ, ơng trời sáng lấp lánh * Hình thức: - Bố cục ba phần rõ ràng Bài - Trình tự việc kể hợp lí - Biết vận dụng kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm với tự - Trong văn khơng sai lỗi tả, văn mạch lạc, có liên kết câu - Ngôi kể phù hợp, quán lời xưng hô * Nội dung: Đảm bảo ý sau: - Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm kể: trải nghiệm khiến thân thay đổi, Giới thiệu thời gian, không gian, 11 C 12 A Điểm 0.25 0.75 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 điểm 1.5 điểm người liên quan? - Thân bài: + Nguyên nhân câu chuyện? + Diễn biến câu chuyện nào? Trong câu chuyện người nói làm gì? + Câu chuyện vui hay buồn, tâm trạng em người 0.5 điểm sao? + Chuyện kết thúc nào? Tâm trạng người kể người xung quanh + Cảm xúc em nhớ kể lại câu chuyện + Những học kinh nghiệm người kể rút - Kết bài: Cảm xúc người viết với câu chuyện xảy *Lưu ý: Khuyến khích học sinh sử dụng câu văn có xuất biện pháp tu từ học: so sánh, nhân hoá, …