MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 2022 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I Đọc hiểu Văn bản Thể loại thơ có yếu tố tự sự và miêu tả Nhận biết phư[.]
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề I Đọc - hiểu Văn bản: Thể loại thơ có yếu tố tự miêu tả - Nhận biết phương thức biểu đạt văn Số câu: Số điểm: 1,0 Thực hành - Nhận biết phép tiếng Việt: tu từ hoán dụ Hoán dụ văn Số câu: 1/2 Số điểm: 0,5 - Hiểu nội dung, chi tiết văn Số câu: Số điểm: 2,0 - Hoặc trình bày ý kiến em vấn đề đặt văn Số câu: Số điểm: 1,0 Hiểu tác dụng biện pháp tu từ hoán dụ văn Số câu: 1/2 Số điểm: 0,5 II Viết Văn tự Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: – 1/2 1,5 15% PHÒNG GDĐT – 1/2 2,5 25% 1,0 10% Viết văn kể lại trải nghiệm chuyến tham quan học tập Số câu: 01 Số điểm: 5,0 5,0 50% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG Năm học 2021 - 2022 Mơn: Ngữ Văn – Lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I/ PHẦN ĐỌC – HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay… Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy… (Trích Hạt gạo làng ta, Trần Đăng Khoa) Câu 1: (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu 2: (1.0 điểm) Nêu nội dung đoạn thơ? Câu 3: (1.0 điểm) Em hiểu câu thơ “Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay” nào? Câu 4: (1.0 điểm) Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ hoán dụ sử dụng khổ thơ: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy… Câu 5: (1.0 điểm) Từ nội dung, ý nghĩa đoạn thơ, em cảm nhận phẩm chất người nơng dân Việt Nam? II/ PHẦN VIẾT (5.0 điểm) Viết văn kể lại trải nghiệm chuyến tham quan học tập HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN I/ PHẦN ĐỌC – HIỂU Câu 1: (1,0 điểm) Phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm Câu 2: (1,0 điểm) Nội dung đoạn thơ: Nguồn gốc dân dã vất vả, gian khổ để tạo hạt gạo Câu 3: (1,0 điểm) Câu thơ “Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay”: lời mẹ hát ru con, “ngọt bùi” vị ngon bát cơm dẻo hạt, “đắng cay” nỗi cực nhọc người nông dân phải đối mặt với trở ngại để tạo hạt gạo Câu 4: (1,0 điểm) - Phép tu từ hốn dụ: giọt mồ (0,5 điểm) - Tác dụng: tượng trưng cho công sức lao động, vất vả người nông dân (0,5 điểm) Câu 5: (1,0 điểm) Qua đoạn thơ, ta thấy người dân nông dân phải trải qua nhiều khó nhọc, muốn lấy cơng sức người đổi lấy hạt lúa căng trịn chén cơm mát Điều khiến cho ta cảm nhận phẩm chất lao động đáng quý người nông dân Việt Nam Dù cho bão táp, mưa dầm, nắng rọi khiến cho “nước nấu”, họ khơng quản khó nhọc, cần cù, siêng làm lụng để mong có ngày thu hoạch thuận lợi, để sống đủ đầy hơn, ấm no hơn… II/ PHẦN VIẾT: (5,0 điểm) A Yêu cầu chung: Về kĩ năng: - Thể phương thức tự 2.Về nội dung: - Kể lại trải nghiệm chuyến tham quan học tập Hình thức: - Bố cục rõ ràng, đủ ba phần mở bài, thân bài, kết B Yêu cầu cụ thể: Bài làm học sinh có cách kết cấu khác cần đạt ý lớn sau: Mở bài: (0.5 điểm) - Nêu hoàn cảnh gợi nhắc chuyến tham quan học tập - Cảm nghĩ chung em nhớ lại chuyến tham quan Thân bài: (4.0 điểm) - Nêu lí có chuyến tham quan học tập (được bố mẹ thưởng học giỏi, nhà trường tổ chức…) - Người tham gia: Tham gia chuyến có ai? Thời gian xảy bao giờ? Địa điểm đâu? - Chuẩn bị: Trước em người chuẩn bị gì? - Tâm trạng: Tâm trạng em người nào? (vui vẻ, háo hức, hồi hộp…) - Diễn biến chuyến + Kể lại hành trình chuyến đi: Bắt đầu lúc nào? Trên đường cảnh vật sao? Em người làm (hát hị, trị chuyện vui vẻ, ăn uống, chơi trò chơi…) + Khi đến nơi em cảm nhận cảnh vật nơi (đẹp đẽ, thơ mộng trữ tình, hay nguy nga tráng lệ, trang nghiêm…) + Em người có hoạt động đây: Kể theo trình tự định (thường trình tự thời gian, việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau) để tránh bỏ sót chi tiết - Kết thúc chuyến tham quan học tập: + Kết thúc chuyến người trở với tâm trạng nào? + Em có cảm nghĩ chuyến này? Qua chuyến em học tập gì? Có dự định quay lại hay khơng? + Chuyến tạo cho em động lực để tiếp tục cố gắng? Kết bài: (0.5 điểm) - Điều đáng nhớ chuyến đi? - Suy nghĩ học rút từ chuyến đi, mong ước chuyến bổ ích, lý thú * Biểu điểm: - Mức tối đa: Đáp ứng tốt yêu cầu Thể phương thức tự Văn viết trôi chảy Không mắc lỗi diễn đạt (4 - điểm) - Mức chưa tối đa: Bài làm đáp ứng tốt yêu cầu Có thể thiếu sót vài ý nhỏ Thể phương thức tự Văn viết trơi chảy Có thể mắc vài sai sót nhỏ lỗi diễn đạt (3 - 3,5 điểm) - Mức chưa tối đa: Đáp ứng yêu cầu với mức độ trung bình làm tốt nửa số ý Biết cách thể phương thức tự Văn viết tạm được, chưa thật trôi chảy diễn đạt ý Có mắc lỗi diễn đạt không nghiêm trọng (2,5 điểm) - Mức chưa tối đa: Bài làm sơ sài Kỹ viết văn tự yếu Hành văn, dùng từ nhiều hạn chế (1 - điểm) - Mức chưa tối đa: Bài làm yếu Kỹ tự yếu Hành văn, dùng từ nhiều hạn chế (1 điểm) - Khơng đạt : Lạc đề hồn tồn bỏ giấy trắng (0 điểm) HẾT ... DẪN CHẤM ĐỀ KI? ??M TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 20 21 - 20 22 MÔN: NGỮ VĂN I/ PHẦN ĐỌC – HIỂU Câu 1: (1,0 điểm) Phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm Câu 2: (1,0 điểm) Nội dung đoạn thơ: Ngu? ??n gốc dân... học 20 21 - 20 22 Môn: Ngữ Văn – Lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I/ PHẦN ĐỌC – HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng Kinh... Hạt gạo làng ta, Trần Đăng Khoa) Câu 1: (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu 2: (1.0 điểm) Nêu nội dung đoạn thơ? Câu 3: (1.0 điểm) Em hiểu câu thơ “Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng