1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề kiểm tra học kì i ngữ văn 7 kntt

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 24,43 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 1 Ma trận TT Kĩ năng Nội dungđơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc hiểu Tr.

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 Ma trận T T Kĩ năn g Nội dung/đơ n vị kiến thức Đọc Truyện hiểu ngắn/ thơ (năm chữ) Viết Biểu cảm người Tổng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu TNK Q T L TNK Q 4 1* 20 20 25 60% 35 T L TNK Q T L 1* 1* 1* 15 30 10 Bản đặc tả T T Kĩ Đọc hiểu Nội dung/Đơn vị kiến thức Vận dụng cao TNK T Q L Vận dụng 30 40% Tổn g % điểm 60 10 40 100 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhận Thôn biết g hiểu Truyện * Nhận biết: 4TN ngắn/ thơ - Nhận biết thể thơ, (năm chữ) phương thức biểu đạt - Nhận biết hình ảnh chi tiết tiêu biểu - Nhận biết biện pháp tu từ sử dụng thơ * Thông hiểu: - Hiểu nghĩa từ ngữ thơ - Hiểu cảm xúc chủ đạo thơ - Hiểu đặc điểm hình ảnh chi tiết tiêu biểu - Hiểu nét đặc sắc 4TN Vận dụng 2TL Vận dụng cao Viết nghệ thuật thơ * Vận dụng: - Thể ý kiến, quan điểm cá nhân vấn đề đặt ngữ liệu - Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Biểu cảm Vận dụng cao: Có sáng tạo dùng từ, diễn đạt, lựa người chọn từ ngữ, hình ảnh để bày tỏ tình cảm, cảm xúc 1* người cha, người mẹ kính yêu Tởng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung (%) 1* 4TN 25 4TN 35 60 Đề kiểm tra I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu: SANG THU Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sơng lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Vẫn cịn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi (Hữu Thỉnh) * 1TL* TL 30 TL 10 40 Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1.(0,5 điểm): Bài thơ sử dụng thể thơ nào? A Bốn chữ B Năm chữ C Tự D Tám chữ Câu (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt sử dụng thơ gì? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu 3.(0,5 điểm): Sự biến đổi đất trời lúc sang thu nhà thơ cảm nhận lần từ đâu?  A. Từ mùi hương B. Từ mưa C. Từ đám mây D. Từ cánh chim Câu (0,5 điểm): Hai câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ - Hình thu về” sử dụng phép tu từ nào?    A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Hốn dụ D. Điệp từ Câu 5: Từ “chùng chình” hiểu nào?   A. Đi chậm, dò bước   B. Đi nhanh, vừa vừa nghiêng ngả   C. Ngập ngừng không muốn   D. Ẩn giấu nhiều điều khơng muốn nói Câu 6.(0,5 điểm): Ý nói cảm xúc tác giả thơ Sang thu?     A. Hồn nhiên, tươi trẻ   B. Lãng mạn, thoát     C. Mới mẻ, tinh tế D. Mộc mạc, chân thành Câu (0,5 điểm): Trong thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ- thu có đặc điểm gì?    A. Sơi động, náo nhiệt B. Bình lặng, ngưng đọng    C. Xơn xao, rộn rang  D. Nhẹ nhàng, giao cảm Câu 8.(0,5 điểm): Ý sau nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ trên?    A. Sử dụng câu ngắn gọn, xác    B. Sáng tạo hình ảnh giàu ý nghĩa, triết lý    C. Sáng tạo hình ảnh quen thuộc mà mẻ, gợi cảm    D. Sử dụng đa dạng, phong phú phép so sánh, ẩn dụ Câu 9.(1,0 điểm): Có ý người cho hình ảnh “sấm” “hàng đứng tuổi” hình ảnh ẩn dụ Em có đồng ý với ý kiến khơng, sao? Câu 10.(1,0 điểm): Bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh thông điệp lúc giao mùa, em trình bày mạch cảm xúc thơ II VIẾT (4,0 điểm) Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha, Cho trịn chữ hiếu đạo Dựa vào nội dung ca dao trên, em viết văn trình bày cảm xúc em người cha người mẹ kính yêu Đề 2: I ĐỌC- HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu thực yêu cầu đây: Chiều sông Thương Đi suốt ngày thu Vẫn chưa tới ngõ Dùng dằng hoa quan họ Nở tím bên sơng Thương Nước nước đơi dịng Chiều uốn cong lưỡi hái Những sơng muốn nói Cánh buồm hát lên Đám mây Việt Yên Rủ bóng Bố Hạ Lúa cúi giấu Ruộng bời gió xanh ………………………… Nắng thu trải đầy Đã trăng non múi bưởi Bên cầu nghé đợi Cả chiều thu sang sông (Hữu Thỉnh - Từ chiến hào đến thành phố, NXB văn học, Hà Nội, 1991) Lựa chọn đáp án đúng: Câu ( 0,5 điểm): Bài thơ thuộc thể thơ nào? A Thơ bốn chữ B Thơ năm chữ C Thơ sáu chữ D Thơ bảy chữ Câu ( 0,5 điểm): Phương thức biểu đạt sử dụng thơ gì? A.Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu ( 0,5 điểm): Hình ảnh buổi chiều miêu tả thơ tác giả miêu tả qua hình ảnh chi tiết nào? A. Chiều uốn cong lưỡi hái B. Đi suốt ngày thu C. Nắng thu trải đầy D. Đám mây Việt Yên Câu 4( 0,5 điểm): Các câu thơ sau sử dụng phép tu từ nào? “Những sơng muốn nói Cánh buồm hát lên”    A. Ẩn dụ B Nhân hoá C. Hoán dụ D. Điệp từ Câu ( 0,5 điểm): Em hiểu từ “dùng dằng” hai câu thơ sau có nghĩa gì? “Dùng dằng hoa quan họ Nở tím bên sơng Thương” A Ung dung, thoải mái B Rụt rè, ngập ngừng C Chậm chạp, thong thả D Lưỡng lự, không đốn Câu ( 0,5 điểm): Ý nói cảm xúc tác giả thơ hiều Sông Thương? A Sôi nổi, hào hứng B Nhẹ nhàng, sáng C Trang trọng, thành kính D Thiết tha, xúc động Câu ( 0,5 điểm): Trong thơ trên, hình ảnh thiên nhiên miêu tả có đặc điểm gì? A Trong trẻo nên thơ B Sơi động, náo nhiệt C Bình lặng, sâu lắng D Êm ả bình, dân dã, ấm no Câu ( 0,5 điểm): Ý sau nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ trên? A Sử dụng câu thơ ngắn gọn, hàm súc/   B.  Giàu vần điệu nhạc điệu, lời thơ nhẹ, hình tượng đẹp, sáng, cảm xúc dạt, bâng khuâng, mênh mang     C. Sáng tạo hình ảnh quen thuộc mà mẻ, gợi cảm     D. Sử dụng đa dạng, phong phú phép so sánh, ẩn dụ Câu 9.( 1,0 điểm):Có ý kiến cho rằng: “Chiều uốn cong lưỡi hái Cánh buồm hát lên.” đám mây từ bầu trời Việt Yên lại “Rủ bóng Bố Hạ” ẩn dụ, nhân hóa kết hợp với chuyển đổi cảm giác tạo nên hình tượng nên thơ Em có đồng ý với ý kiến khơng? Tại sao? Câu 10 ( 1,0 điểm): Bài thơ “Chiều sông Thương” Khắc họa cảnh chiều thu đẹp mộng mơ bên sông Hương mắt đứa xa trở Em trình bày mạch cảm xúc thơ: II VIẾT (4.0 điểm) Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho trịn chữ hiếu đạo Dựa vào nội dung ca dao trên, em viết văn trình bày cảm xúc em người cha người mẹ kính yêu Hướng dẫ chấm Đề 1: Phầ Câ Nội dung Điể n u m I ĐỌC HIỂU 6,0 B 0,5 C 0,5 A 0,5 II A C D D B - Sấm hình ảnh hàng đứng tuổi hình ảnh ẩn dụ, chứa đựng suy nghĩ triết lý người đời - Hình ảnh ẩn dụ “sấm”: + Nghĩa thực: tượng tự nhiên thời tiết -> Hình ảnh thực tự nhiên sang thu sấm thưa thớt, không dội làm lay động hàng + Nghĩa ẩn dụ: Những vang động bất thường ngoại cảnh, đời - Hình ảnh ẩn dụ “Hàng đứng tuổi” + Nghĩa thực: hình ảnh tả thực tự nhiên cổ thụ lâu năm + Nghĩa ẩn dụ: hệ người trải vượt qua khó khăn, thăng trầm đời - Hai câu thơ cuối nói hình ảnh người trải qua biến cố thử thách có kinh nghiệm, trở nên hiểu mình, hiểu người hiểu đời 10 - Mạch cảm xúc thơ: Sang thu thông điệp lúc giao mùa, mùa hạ dần qua, mùa thu tới, khoảnh khắc diễn tả rung cảm tinh tế, trải nghiệm sâu sắc nhà thơ Mạch cảm xúc xuyên suốt với nội dung độc đáo bật: cảm nhận thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa suy ngẫm đời người sang thu VIẾT a Đảm bảo bố cục văn biểu cảm người gồm phần: MB, TB, KB b Xác định yêu cầu đề Biểu cảm người cha người mẹ kính u c.Trình bày cảm xúc em người cha người mẹ kính u Mở bài: - Giới thiệu người cha mẹ mà em yêu quý - Tình cảm, ấn tượng em cha mẹ Thân a Giới thiệu vài nét tiêu biểu cha mẹ: Mái tóc, giọng nói, nụ cười, ánh mắt khn mặt - Hồn cảnh kinh tế gia đình cơng việc làm cha, mẹ, tính tình, phẩm chất b Tình cảm cha hoặ mẹ người xung 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 4,0 0,25 0,25 3,0 0,5 2,0 quanh - Ông bà nội, ngoại, với vợ, chồng, - Với bà họ hàng, làng xóm c Gợi lại kỉ niệm em cha mẹ 0,5 - Nêu suy nghĩ mong muốn em đối cha với mẹ Kết bài: - Ấn tượng, cảm xúc em cha mẹ - Liên hệ thân lời hứa d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Có sáng tạo dùng từ, diễn đạt, lựa chọn từ 0,25 ngữ, hình ảnh thơ giàu sắc thái biểu cảm Đề Phầ Câ n u I Nội dung Điể m ĐỌC HIỂU 6,0 B 0,5 C 0,5 A 0,5 B 0,5 D 0,5 D 0,5 D 0,5 B 0,5 - “Chiều uốn cong lưỡi hái” Ẩn dụ, Chỉ ngày tàn, mặt 0,25 trời lặn, trăng non lấp ló chân đồi uốn cong liềm, uốn cong lưỡi hái - “Cánh buồm hát lên” Nhân hố, chuyển đổi cảm giác cánh buồm có hành động người nhà thơ 0,5 không nói đến gió mà ta cảm thấy gió, gió mát, gió thổi căng cánh buồm dịng sơng Thương chiều thu Chữ “hát lên” không đặc tả cánh buồm mà diễn tả niềm vui đời dâng lên khắp miền quê Kinh Bắc - Hình ảnh đám mây chiều với dáng vẻ “rủ bóng” góp phần gợi lên bình n, êm đềm vùng quê trải 0,25 dài trải rộng: 10 - Bài thơ Chiều sông Thương diễn tả sống lao động, sinh hoạt tươi vui, yên bình vùng quê Bắc Bộ buổi chiều thu trẻo qua thể sức sống miền 1,0 II quê Quan họ bên dịng sơng Thương nỗi niềm bâng khuâng người xa "thăm quê nhà chiều thư êm ái" VIẾT a Đảm bảo bố cục văn biểu cảm người gồm phần: MB, TB, KB b Xác định yêu cầu đề Biểu cảm người cha người mẹ kính yêu c.Trình bày cảm xúc em người cha người mẹ kính u Mở bài: - Giới thiệu người cha mẹ mà em yêu quý - Tình cảm, ấn tượng em cha mẹ Thân a Giới thiệu vài nét tiêu biểu cha mẹ: Mái tóc, giọng nói, nụ cười, ánh mắt khn mặt - Hồn cảnh kinh tế gia đình cơng việc làm cha, mẹ, tính tình, phẩm chất b Tình cảm cha hoặ mẹ người xung quanh - Ông bà nội, ngoại, với vợ, chồng, - Với bà họ hàng, làng xóm c Gợi lại kỉ niệm em cha mẹ - Nêu suy nghĩ mong muốn em đối cha với mẹ Kết bài: - Ấn tượng, cảm xúc em cha mẹ - Liên hệ thân lời hứa d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Có sáng tạo dùng từ, diễn đạt, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh thơ giàu sắc thái biểu cảm 4,0 0,25 0,25 3,0 0,5 2,0 0,5 0,25 0,25 ... ngư? ?i mẹ kính u c.Trình bày cảm xúc em ngư? ?i cha ngư? ?i mẹ kính yêu Mở b? ?i: - Gi? ?i thiệu ngư? ?i cha mẹ mà em yêu quý - Tình cảm, ấn tượng em cha mẹ Thân a Gi? ?i thiệu v? ?i nét tiêu biểu cha mẹ: M? ?i. .. tự nhiên cổ thụ lâu năm + Nghĩa ẩn dụ: hệ ngư? ?i tr? ?i vượt qua khó khăn, thăng trầm đ? ?i - Hai câu thơ cu? ?i n? ?i hình ảnh ngư? ?i tr? ?i qua biến cố thử thách có kinh nghiệm, trở nên hiểu mình, hiểu... n? ?i dung ca dao trên, em viết văn trình bày cảm xúc em ngư? ?i cha ngư? ?i mẹ kính yêu Đề 2: I ĐỌC- HIỂU (6.0 ? ?i? ??m) Đọc ngữ liệu thực yêu cầu đây: Chiều sông Thương ? ?i suốt ngày thu Vẫn chưa tới

Ngày đăng: 15/03/2023, 08:09

w