BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Năm học 2021 2022 Môn Ngữ văn 6 Thời gian làm bài 60 phút Câu 1 Truyền thuyết là gì? A Là loại truyện dân gian kể về những nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời[.]
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Năm học 2021- 2022 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: Truyền thuyết gì? A Là loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo B Là loại truyện dân gian kể số kiểu nhân vật quen thuộc như: Nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch C Là loại truyện dân gian, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, hoang đường D Là loại truyện dân gian kể nhân vật lịch sử, có yếu tố hoang đường Câu 2: Nhân vật Thánh Gióng truyện “Thánh Gióng” theo tương truyền xuất vào đời Hùng Vương thứ mấy? A Đời Hùng Vương thứ tám B Đời Hùng Vương thứ sáu C Đời Hùng Vương thứ mười sáu D Đời Hùng Vương thứ mười tám Câu 3: Trong truyện “Thánh Gióng”, cha mẹ Thánh Gióng người nào? A Là hai vợ chồng lớn tuổi, phúc đức, giàu có khơng có trai B Là người muộn độc ác C Là người phúc đức, nhân hậu có nhiều D Là hai vợ chồng lớn tuổi, muộn chăm làm ăn phúc đức Câu 4: Câu không nói mang thai bà mẹ trình lớn lên Thánh Gióng? A Bà mẹ đồng thấy vết chân to, liền đặt bàn chân lên ướm thử để so sánh B Trên đường làm đồng, trời nắng to, bà mẹ khát nước nên uống nước sọ dừa ven đường mang thai C Bà mẹ mang thai phải mười hai tháng sinh cậu bé khôi ngô tuấn tú D Cậu bé lên ba tuổi khơng biết nói biết cười, khơng biết đi, đặt đâu nằm Câu 5: Khi Thánh Gióng gặp sứ giả, điều kì lạ xảy ra? A Gióng không cần ăn uống, lớn nhanh thổi, trở thành chàng trai khơi ngơ B Gióng khơng nói gì, lo âu suốt ngày C Gióng lớn nhanh thổi, cơm ăn không no, áo vừa mặc xong đứt D Gióng khơng ăn uống lớn nhanh thổi Câu 6: Chi tiết sau truyện “Thánh Gióng” khơng mang yếu tố tưởng tượng, kì ảo? A Người mẹ mang thai sau ướm chân vào bàn chân to, sau mười hai tháng sinh Gióng B Vua Hùng cho sứ giả khắp nơi tìm người tài đánh giặc cứu nước C Gióng lớn nhanh thổi, ăn không thấy no D Sau thắng giặc, Gióng cởi áo giáp sắt bỏ lại cưỡi ngựa bay trời Câu 7: Phát biểu sau nói nhân vật Thánh Gióng truyền thuyết “Thánh Gióng”? A.Thánh Gióng nhân vật xây dựng từ hình ảnh người anh hùng có thật thời xưa B Thánh Gióng nhân vật xây dựng dựa truyền thống tuổi trẻ anh hùng lịch sử từ trí tưởng tượng bắt nguồn từ tinh thần yêu nước nhân dân C Thánh Gióng cậu bé kì lạ có thời kì đầu dựng nước D Thánh Gióng nhân vật nhân dân tưởng tượng hư cấu nên để thể khát vọng chinh phục thiên nhiên Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 11 “Giặc đến chân núi Trâu Sơn Thế nguy, hoảng hốt Vừa lúc sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai cái, biến thành tráng sĩ , oai phong lẫm liệt Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mơng ngựa Ngựa hí vang lên tiếng Tráng sĩ mặc áo giáp vào, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, phi thẳng đến chỗ quân giặc đóng Tráng sĩ xơng vào trận đánh giết; giặc chết ngả rạ Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ.” (Thánh Gióng) Câu 8: Cho biết nội dung đoạn văn A Kể lại việc Thánh Gióng u cầu sứ giả làm vũ khí để đánh giặc B Kể lại việc Thánh Gióng lớn nhanh thổi C Kể lại việc Thánh Gióng đánh tan giặc Ân D Kể lại việc Thánh Gióng đánh tan giặc bay trời Câu 9: Cụm từ “một tráng sĩ” cụm từ gì? A Cụm danh từ B Cụm động từ C Cụm tính từ D Không phải cụm từ Câu 10: Câu văn:“Tráng sĩ mặc áo giáp vào, cầm roi, nhảy lên ngựa” có cụm động từ? A Một cụm B Hai cụm C Ba cụm D Bốn cụm Câu 11: Chi tiết : “Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc.” có ý nghĩa gì? A Khẳng định vai trị, sức mạnh tre công chống giặc ngoại xâm B Khẳng định sức mạnh phi thường Gióng C Miêu tả bên cạnh đường có nhiều tre D Gióng đánh giặc khơng vũ khí, mà cỏ đất nước, giết giặc Câu 12: Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” thuộc loại truyện gì? A.Truyền thuyết B Cổ tích C Ngụ ngơn D Truyện cười Câu 13: Trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, nhân vật SơnTinh có tài gì? A Diệt trừ u ma quỷ quái B Dời non lấp bể C Gọi gió gió đến, hơ mưa mưa D Biến hóa khôn lường Câu 14: Trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, nhân vật Thủy Tinh có tài gì? A Dời non lấp bể B Diệt trừ yêu ma quỷ quái C Gọi gió gió đến, hơ mưa mưa D Biến hóa khơn lường Câu 15: Trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, vua Hùng chọn cách để kén chồng cho Mị Nương? A Tổ chức thi tài võ nghệ, đánh thắng đối thủ cưới Mị Nương B Ai dâng lên thứ ngon vật lạ làm vua Hùng hài lịng cưới Mị Nương C Quy định ngày đem lễ vật kì lạ đến, đến trước cưới Mị Nương D Ai bắt cầu vàng Mị Nương tung xuống cưới nàng làm vợ Câu 16: Trong câu: “ Sơn Tinh không nao núng.”, từ “nao núng” có ý nghĩa gì? A Vững vàng, kiên định B Dao động, lung lay C Mạnh mẽ, dứt khoát D Lo lắng, bồn chồn Câu 17: Câu văn: “Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước.” sử dụng biện pháp tu từ gì? A Nhân hóa so sánh B So sánh ẩn dụ C Điệp ngữ nhân hóa D Điệp ngữ so sánh Câu 18: Hãy xếp chi tiết theo thứ tự xuất truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” Hùng Vương thứ mười tám nêu yêu cầu lễ vật Sơn Tinh đem lễ vật đến trước cưới vợ Vua Hùng tổ chức kén rể cho Mị Nương Sơn Tinh – Thủy Tinh đánh ròng rã tháng trời A (1) - (2) - (3) - (4) B (1) - (3) - (2) - (4) C (1) - (3) - (4) - (2) D (3) - (1) - (2) - (4) Câu 19: Ý nghĩa hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh: A Thủy Tinh biểu trưng cho sức mạnh thiên tai, Sơn Tinh biểu trưng sức mạnh nước, lũ lụt B Thủy Tinh biểu trưng cho sức mạnh thiên tai, Sơn Tinh biểu trưng cho sức mạnh, ước mơ nhân dân C Thủy Tinh biểu trưng cho sức mạnh người, Sơn Tinh biểu trưng cho sức mạnh nước, lũ lụt D Thủy Tinh biểu trưng cho sức mạnh nhân dân, Sơn Tinh biểu trưng cho sức mạnh nước, lũ lụt Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ câu 19 đến câu 23: “ Ngày xưa, Tấm Cám hai chị em cha khác mẹ Hai chị em soát tuổi Tấm vợ Cám vợ lẽ Mẹ Tấm chết từ hồi Tấm cịn bé Sau năm cha Tấm chết Tấm với dì ghẻ mẹ Cám Dì ghẻ người cay nghiệt Hàng ngày, Tấm phải làm lụng canh, hết chăn trâu, gánh nước đến thái khoai, vớt bèo; đêm lại cịn xay lúa, giã gạo mà khơng hết việc Trong Cám mẹ nng chiều, ăn trắng mặc trơn, suốt ngày quanh quẩn nhà, khơng phải làm việc nặng.” (Tấm Cám) Câu 20: Truyện “Tấm Cám” thuộc loại truyện dân gian mà em học? A Truyền thuyết B Truyện ngụ ngơn C Truyện cổ tích D Truyện cười Câu 21: Truyện “Tấm Cám” kể thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ thứ ba Câu 22: Nêu ý đoạn văn ? A Giới thiệu nhân vật Tấm Cám B Giới thiệu nhân vật Cám C Giới thiệu nhân vật Tấm D Kể gia đình Tấm Cám Câu 23: Thành ngữ “ăn trắng mặc trơn” đoạn văn có ý nghĩa gì? A.Chỉ cách ăn mặc Cám B Chỉ thái độ Cám B Gợi vất vả Cám D Gợi sống sung sướng Cám Câu 24: Trong câu văn: “Dì ghẻ người cay nghiệt.”, “rất cay nghiệt” là: A Cụm danh từ B Cụm động từ C Cụm tính từ D Không phải cụm từ Câu 25: Trong câu văn sau, từ bị dùng sai từ nào: "Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang tưởng, thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất công" A Hoang tưởng B Sự bất công C Chiến thắng cuối cùng D Sự công Câu 26: Truyện “Thạch Sanh” chứa đựng nhiều nội dung, phản ánh nhiều mặt sống, lại nội dung phản ánh: A Đấu tranh chinh phục tự nhiên B Đấu tranh chống xâm lược C Đấu tranh thiện ác D Đấu tranh chống bất công xã hội Câu 27: Trong truyện “Thạch Sanh”, ước mơ nhân dân muốn gửi gắm chiến thiện thắng ác, công xã hội thể rõ qua chi tiết nào? A Thạch Sanh vượt qua hoạn nạn, giúp vua dẹp xâm lăng B Thạch Sanh vua gả công chúa cho C Thạch Sanh lấy công chúa, lên làm vua D Mẹ Lí Thơng bị trừng phạt Câu 28: “Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh Lễ cưới họ ……… kinh kỳ, chưa chưa đâu có lễ cưới …………như thế.” Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện câu văn truyện “Thạch Sanh”? A Đông đúc B Tưng bừng C Sôi nổi D Sôi động Câu 29: Nghĩa từ "lủi thủi " đoạn trích sau gì? “Khi cậu bé vừa khơn lớn mẹ chết Cậu sống túp lều cũ dựng gốc đa, gia tài có lưỡi búa cha để lại Người ta gọi cậu Thạch Sanh.” (“Thạch Sanh”, Ngữ văn 6, tập 1) A Vất vả, có B Vất vả, lam lũ, cực nhọc C Cô đơn, buồn tủi, vất vả, đáng thương D Đói nghèo, khổ sở, đáng thương Câu 30: Câu “Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ môn võ nghệ phép thần thơng.” có cụm danh từ? A Một cụm B Hai cụm C Ba cụm D Bốn cụm Câu 31: Trong truyện “Thạch Sanh”, việc Thạch Sanh dùng tiếng đàn để cảm hóa quân mười tám nước thết đãi họ niêu cơm thần có ý nghĩa gì? A Thể ước mơ cơng lí: kẻ xâm lược thất bại, người yêu chuộng hòa bình thắng lợi B Cho quân nước chư hầu thấy sức mạnh, giàu có, no đủ nhân dân ta C Thể tinh thần yêu nước, u hịa bình lịng nhân đạo nhân dân ta D Thể dũng cảm tài mưu lược Thạch Sanh Câu 32: Viết văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích thuộc loại văn nào? A Miêu tả B Biểu cảm C Tự D Thuyết minh Câu 33: Khi đóng vai nhân vật kể lại câu chuyện cổ tích, người kể sử dụng thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ thứ ba Câu 34: Ý kiến sau hay sai: “Khi đóng vai nhân vật kể chuyện cổ tích, việc khơng cần trình bày theo trình tự thời gian hồn tồn kể tự theo ý mình” A Đúng B Sai Đọc câu chuyện sau trả lời câu hỏi từ câu 35 đến câu 40: Câu chuyện hai hạt mầm “Có hai hạt mầm nằm cạnh mảnh đất màu mỡ Hạt mầm thứ nói: - Tơi muốn lớn lên thật nhanh Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía Tơi muốn nở cánh hoa dịu dàng dấu hiệu chào đón mùa xuân Tôi muốn cảm nhận ấm áp ánh mặt trời thưởng thức giọt sương mai đọng cành Và hạt mầm mọc lên Hạt mầm thứ hai bảo: - Tôi sợ Nếu bén nhánh rễ vào lòng đất sâu bên dưới, tơi khơng biết gặp phải điều nơi tối tăm Và chồi non tơi có mọc ra, đám trùng kéo đến nuốt lấy chúng Một ngày đó, bơng hoa tơi nở bọn trẻ vặt lấy mà đùa nghịch Không, tốt hết nên nằm cảm thấy thật an toàn Và hạt mầm nằm im chờ đợi Một ngày nọ, gà loanh quanh vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng mặt đất mổ lập tức.” (Thảo Nguyên, Nguồn: Hạt giống tâm hồn ) Câu 35: Hai hạt mầm trao đổi với vấn đề gì? A Hai hạt mầm nói đến mảnh đất màu mỡ B Hai hạt mầm trao đổi với việc muốn mọc thành C Hai hạt mầm trao đổi với cách hút chất dinh dưỡng lòng đất D Hai hạt mầm trao đổi với việc sinh hạt mầm nhỏ bé Câu 36: Hạt mầm thứ suy nghĩ điều vươn lên đất? A Muốn mọc thành cây, đâm rễ xuống đất, đón ánh mặt trời sợ tổn thương chồi non B Muốn mọc thành cây, vươn mầm nhú chồi non sợ lũ ốc C Muốn mọc thành cây, sợ lũ ốc, sợ đất cứng, sợ lũ trẻ ngắt hoa D Muốn mọc thành cây, đâm rễ xuống đất, vươn mầm nhú chồi non Câu 37: Đoạn văn: “- Tôi muốn lớn lên thật nhanh Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía ” sử dụng biện pháp tu từ gì? A Nhân hóa so sánh B Nhân hóa điệp ngữ C So sánh điệp ngữ D So sánh ẩn dụ Câu 38: Sau chờ đợi, kết hạt mầm thứ hai nhận gì? A Hạt mầm thứ hai bị kiến tha B Trở thành mầm tươi đẹp C Trở thành mầm bị thối D Hạt mầm thứ hai bị gà ăn Câu 39: Đoạn văn: “Tôi muốn nở cánh hoa dịu dàng dấu hiệu chào đón mùa xuân Tôi muốn cảm nhận ấm áp ánh mặt trời thưởng thức giọt sương mai đọng cành lá.” có từ láy: A Cánh hoa, dịu dàng B Ấm áp, mặt trời C Dịu dàng, ấm áp D Dịu dàng, thưởng thức Câu 40: Câu chuyện cho ta học gì? A Ln suy nghĩ tích cực, khơng ngại khó khăn cố gắng để đạt kết tốt B Cứ kiên nhẫn chờ đợi thành cơng C Cố gắng khơng mệt mỏi cách lựa chọn đắn D May mắn điều dẫn đến thành công ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KỲ II VĂN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN A B D B C B B C A 10 C 11 D 12 A 13 B 14 C 15 C 16 B 17 D 18 D 19 B 20 C 21 C 22 A 23 D 24 C 25 A 26 C 27 D 28 B 29 C 30 B 31 C 32 C 33 A 34 B 35 B 36 D 37 B 38 D 39 C 40 A ... ĐÁP ÁN A B D B C B B C A 10 C 11 D 12 A 13 B 14 C 15 C 16 B 17 D 18 D 19 B 20 C 21 C 22 A 23 D 24 C 25 A 26 C 27 D 28 B 29 C 30 B 31 C 32 C 33 A 34 B 35 B 36 D 37 B 38 D 39 C 40 A ... thứ ba D Ngôi thứ ngơi thứ ba Câu 22 : Nêu ý đoạn văn ? A Giới thi? ??u nhân vật Tấm Cám B Giới thi? ??u nhân vật Cám C Giới thi? ??u nhân vật Tấm D Kể gia đình Tấm Cám Câu 23 : Thành ngữ “ăn trắng mặc trơn”... A (1) - (2) - (3) - (4) B (1) - (3) - (2) - (4) C (1) - (3) - (4) - (2) D (3) - (1) - (2) - (4) Câu 19: Ý nghĩa hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh: A Thủy Tinh biểu trưng cho sức mạnh thi? ?n tai,