Sở hữu trí tuệ, ôn tập học phần quản lý sở hữu trí tuệ trong tổ chức, bao gồm hệ thống 14 câu hỏi tại Trường Đại học Thương mại giúp cho các bạn có thể tham khảo để ôn tập khi . Câu 1. Phân tích các khái niệmtiếp cận về sở hữu trí tuệ, hoạt động sở hữu trí tuệ, quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ, tài sản trí tuệ. Lấy các ví dụ minh họa. Câu 2. Phân tích khái niệm và nội dung của quyền sở hữu trí tuệ (quyền tài sản và quyền nhân thân), sự cần thiết quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong các tổ chức (doanh nghiệp, viện nghiên cứu và trường đại học)? Lấy ví dụ minh họa
CÂU HỎI ÔN TẬP Học phần Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ tổ chức (2 tín - dùng cho cao học) (2 tín - dùng cho cao học) PHẦN 1: CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Mai Anh - Phân tích khái niệm/tiếp cận sở hữu trí tuệ, hoạt động sở hữu trí tuệ, quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ, tài sản trí tuệ Lấy ví dụ minh họa 1.1 Phân tích khái niệm/tiếp cận Tài sản trí tuệ 1.2 Phân tích khái niệm/tiếp cận Sở hữu trí tuệ 1.3 Phân tích khái niệm/tiếp cận hoạt động sở hữu trí tuệ 1.4 Phân tích khái niệm/tiếp cận quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ 10 Câu 2: Danh Đơng - Phân tích khái niệm nội dung quyền sở hữu trí tuệ (quyền tài sản quyền nhân thân), cần thiết quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ tổ chức (doanh nghiệp, viện nghiên cứu trường đại học)? Lấy ví dụ minh họa 11 2.1 Khái niệm - Nội dung Quyền Sở hữu trí tuệ 11 2.1.1 Quyền tài sản 12 2.1.2 Quyền nhân thân 13 2.2 Sự cần thiết quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ tổ chức (doanh nghiệp, viện nghiên cứu trường đại học) 14 2.3 Ví dụ: 15 Câu 3: Thu Hằng - Các đặc điểm tài sản trí tuệ, cần thiết quản lý tài sản trí tuệ tổ chức? Ví dụ minh họa 17 3.1 Các đặc điểm tài sản trí tuệ 17 3.2 Sự cần thiết quản lý tài sản trí tuệ tổ chức? 18 Câu 4: N.V.Hưng - Các phát sinh quyền sở hữu tài sản trí tuệ, lưu ý xác lập quyền tài sản trí tuệ tổ chức? Ví dụ minh họa 20 4.1 Các phát sinh quyền sở hữu tài sản trí tuệ 20 4.2 Những lưu ý xác lập quyền tài sản trí tuệ tổ chức 22 4.3 Ví dụ minh họa: (anh Hưng) 23 Câu 5: N.T Hương – Bảo Lâm - Phân tích nội dung (khái niệm, điều kiện cơng nhận trường hợp loại trừ điển hình) số tài sản trí tuệ (nhãn hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp, sáng chế, bí mật kinh doanh, quyền tác giả)? Ví dụ minh họa 24 Về nhãn hiệu: Điều luật SHTT 2009 25 5.1.3 Dấu hiệu không bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu (Điều 73 luật SHTT 2022) 26 5.2 Về kiểu dáng công nghiệp 27 5.3 Về sáng chế: 28 5.4 Về bí mật kinh doanh 31 5.5 Quyền tác giả 33 Câu 6: Thanh Lâm – T.T.Khánh Thiết kế sáng tạo (khái niệm, nội dung) hoạt động quản lý nguồn tài sản doanh nghiệp (vấn đề kích thích sáng tạo, quản lý nguồn vốn trí tuệ, khai thác thơng tin sáng chế để phát triển nguồn tài sản)? Một số gợi ý Hệ thống quản lý đổi sáng tạo (IMS) theo tiêu chuẩn ISO 56000? 37 6.1 Thiết kế sáng tạo 37 6.1.1 Khái niệm 38 6.1.2 Nội dung 38 6.1.3 Quản lý hoạt động đổi sáng tạo tổ chức 41 6.2 Hoạt động quản lý nguồn tài sản doanh nghiệp (vấn đề kích thích sáng tạo, quản lý nguồn vốn trí tuệ, khai thác thông tin sáng chế để phát triển nguồn tài sản)? 42 6.3 Một số gợi ý Hệ thống quản lý đổi sáng tạo (IMS) theo tiêu chuẩn ISO 56000? 45 Câu 7: Vân Linh – Diệu Linh Các nội dung phát triển tri thức trường đại học, viện nghiên cứu để tạo nguồn tài sản trí tuệ (nghiên cứu khoa học, hợp tác tạo nguồn tài sản trí tuệ, vấn đề chuyển giao tri thức…)? Một số điểm sách quản lý sở hữu trí tuệ trường đại học, viện nghiên cứu (gợi ý WIPO)? 45 7.1 Các nội dung phát triển tri thức trường đại học, viện nghiên cứu để tạo nguồn tài sản trí tuệ 46 7.1.1 Phát triển tri thức trường đại học, viện nghiên cứu để tạo nguồn tài sản trí tuệ 46 7.1.2 Quy trình Phát triển tri thức: 48 7.1.3 Trường Đại học viện nghiên cứu phát triển tri thức, tạo tài sản trí tuệ qua hoạt động: 50 7.1.4 Phát triển tri thức trường đại học viện nghiên cứu 52 7.2 Một số điểm sách quản lý sở hữu trí tuệ trường đại học, viện nghiên cứu (gợi ý WIPO: 53 7.1.4 Các mơ hình Phát triển tri thức trường đại học, viện nghiên cứu để tạo nguồn tài sản trí tuệ 55 7.1.5 Phân tích quy trình khởi tạo tài sản trí tuệ 56 Câu 8: Khánh Linh - Nhận diện tài sản trí tuệ (ý nghĩa, điều kiện, nội dung cần thiết) vấn đề xây dựng danh mục tài sản trí tuệ tổ chức (yêu cầu số lưu ý chủ yếu) ? Ví dụ minh họa 58 8.1 Ý nghĩa nhận diện TSTT 58 8.2 Điều kiện nhận diện TSTT 60 8.3 Nội dung Nhận diện TSTT 61 8.4 Sự cần thiết nhận diện TSTT 62 8.5 vấn đề xây dựng danh mục tài sản trí tuệ tổ chức (yêu cầu số lưu ý chủ yếu 63 Câu 9: Phương Linh – Tiến Mạnh Một số quy định thủ tục (quy tắc ưu tiên nộp đơn - first to file, hồ sơ đăng ký, thủ tục hành chính, quy trình thẩm định đơn đăng ký) Việt Nam xác lập quyền nhãn hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp, sáng chế? Ví dụ minh họa 65 9.1 Quy tắc ưu tiên nộp đơn - first to file 65 9.2 Đăng ký nhãn hiệu 67 9.3 Sáng chế 71 9.4 KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP 77 Câu 10: Hồng Nhung Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ (căn phát sinh quyền, nội dung quyền giới hạn quyền) cần thiết xác lập quyền sở hữu trí tuệ? Quản lý nhà nước xác lập thực thi quyền sở hữu trí tuệ? 82 10.1 Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ (căn phát sinh quyền, nội dung quyền giới hạn quyền) 82 10.1.1 Căn phát sinh quyền SHTT 82 10.1.2 Nội dung quyền SHTT 84 10.1.3 Giới hạn quyền SHTT 85 10.2 cần thiết xác lập quyền sở hữu trí tuệ? 87 10.3 Quản lý nhà nước xác lập thực thi quyền sở hữu trí tuệ? 88 Câu 11: Nhật Quang Cách thức đăng ký quốc tế nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế? Một số lưu ý đăng ký quốc tế đối tượng đó? 91 11.1 Cách thức đăng ký quốc tế với nhãn hiệu 91 11.2 Cách thức đăng ký quốc tế với kiểu dáng công nghiệp 93 11.3 Đăng ký quốc tế sáng chế 95 11.4 Một số lưu ý quan trọng đăng ký quốc tế cho đối tượng này: 96 Câu 12 Phương Thảo Các nguyên tắc, nội dung mơ hình, phương pháp quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ tổ chức? 96 12.1 Các nội dung quản lý SHTT tổ chức 97 12.1.1 Hoạch định SHTT 97 1.2.2 Triển khai chương trình hành động sở hữu trí tuệ 99 12.1.3 Kiểm toán SHTT 102 12.2 Mô hình phương pháp quản lý SHTT 103 12.2.1 Lựa chọn mô hình quản lý tài sản trí tuệ 103 12.2.2 Các mơ hình quản lý hoạt động SHTT 104 12.2.3 Các phương pháp quản lý hoạt động SHTT tổ chức 105 Câu 13: Hồng Thắm – Thế Vũ Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (xác lập chế bảo vệ, điều kiện bảo mật, nhân chuyên trách…) biện pháp chống/xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tổ chức (Khái niệm xâm phạm tình xâm phạm chủ yếu, biện pháp ngăn chặn xâm phạm xử lý bị xâm phạm)? 109 13.1 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 110 13.1.1 Xác lập chế bảo vệ quyền tài sản trí tuệ 110 13.1.2 Cơ chế bảo vệ quyền tài sản trí tuệ 111 13.2 Rà sốt, chống xâm phạm Sở hữu trí tuệ 112 13.2.1 Các tình xâm phạm chủ yếu bao gồm: 113 Tranh chấp nhãn hiệu cà phê Trung Nguyên Mỹ 114 Tranh chấp quyền tác giả truyện tranh “Thần đồng đất Việt” 114 Vụ án tranh chấp quyền diễn Thuở xứ Đoài 115 Vụ tranh chấp nhãn hiệu mì Hảo Hảo mì Hảo Hạng 116 Vụ án vi phạm nhãn hiệu Asano 116 13.2.2 Các biện pháp ngăn chặn xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tổ chức: 122 13.2.3 Các biện pháp xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tổ chức 127 • (Thuý bổ sung :Biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền thực 129 Biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, gồm biện pháp hành chính, dân sự, hình kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ 129 Câu 14: Thuý Thuý - Các phương án/mơ hình khai thác tài sản trí tuệ (tự khai thác, hợp tác khai thác sàn giao dịch tài sản trí tuệ)? – Chương - mục 3.3 Các mơ hình khai thác SHTT tổ chức 132 1.1 Mơ hình Tự khai thác TSTT 134 1.1.1 Ý nghĩa 134 1.1.2 Nội dung 134 1.1.3 Ví dụ minh hoạ Tự khai thác 135 1.2 Hợp tác khai thác tài sản trí tuệ 135 1.2.2 Ví dụ minh hoạ Hợp tác khai thác tài sản trí tuệ 136 Cơng ty Liên doanh Honda Việt Nam 137 (Phân tích sâu số hình thức hợp tác khai thác TSTT, câu hỏi yêu cầu phân tích sâu hình thức chép cịn khơng bỏ qua dài ☺)))) 138 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1.3 Chuyển giao quyền sử dụng (cấp lixăng) 138 Chuyển nhượng quyền sở hữu 139 Nhượng quyền thương mại (franchising) 139 Góp vốn đầu tư hình thức liên doanh 139 Sàn giao dịch thị trường tài sản trí tuệ 140 CÂU HỎI ÔN TẬP Học phần Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ tổ chức (2 tín - dùng cho cao học) PHẦN 1: CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Mai Anh - Phân tích khái niệm/tiếp cận sở hữu trí tuệ, hoạt động sở hữu trí tuệ, quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ, tài sản trí tuệ Lấy ví dụ minh họa • Trí tuệ: Trí tuệ - nhận thức lý tính đạt đến trình độ định Năng lực riêng có người Thành tạo trí tuệ người (hoạt động sáng tạo) tài sản trí tuệ Sở hữu trí tuệ - Là sở hữu tài sản trí tuệ tổ chức, cá nhân Tài sản trí tuệ tài sản vơ hình (Phân tích thêm - bỏ qua đoạn in nghiêng khơng đủ thời gian : Trí tuệ khái niệm trừu tượng, hiểu khả nhận thức, suy luận, tư duy, sáng tạo người Trí tuệ thể thơng qua hoạt động người, bao gồm: * Nhận thức: khả tiếp nhận xử lý thông tin từ giới xung quanh * Suy luận: khả suy nghĩ, phân tích, tổng hợp thơng tin để đưa kết luận * Tư duy: khả hình thành phát triển khái niệm, phán đoán, suy luận * Sáng tạo: khả tạo mới, chưa có Trí tuệ lực riêng có người Trí tuệ lực đặc trưng người, khơng có lồi động vật khác Trí tuệ giúp người tồn phát triển môi trường tự nhiên xã hội • Tài sản trí tuệ sản phẩm hoạt động trí tuệ, sáng tạo người, có khả tạo giá trị kinh tế Tài sản trí tuệ bao gồm đối tượng sở hữu trí tuệ quy định Luật Sở hữu trí tuệ • Thành trí tuệ người tài sản trí tuệ: Các thành trí tuệ người, bao gồm sản phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu, bí mật kinh doanh, có khả tạo giá trị kinh tế Do đó, thành coi tài sản trí tuệ • Sở hữu trí tuệ : Sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ Sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng quyền bí mật kinh doanh • Tài sản trí tuệ tài sản vơ hình: Tài sản trí tuệ sản phẩm hoạt động trí tuệ, sáng tạo người, khơng có hình dáng, thể chất Do đó, tài sản trí tuệ coi tài sản vơ hình.) • Tài sản - Tài sản vật, tiền, ,giấy tờ có giá quyền tài sản.(Điều 105, Bộ luật Dân Sự 2015) - Tài sản vơ hình tài sản khơng có hình thái vật chất có khả tạo quyền, lợi ích kinh tế.(Tiêu chuẩn thẩm định giá số 13) 1.1 Phân tích khái niệm/tiếp cận Tài sản trí tuệ Tài sản trí tuệ (Intellectual Assets): - Thành tạo trí tuệ người (hoạt động sáng tạo) tài sản trí tuệ - Tài sản trí tuệ: Là kết q trình lao động sáng tạo người lĩnh vực kinh tế xã hội - Tài sản trí tuệ sản phẩm q trình sáng tạo trí óc, bao gồm sáng chế, phát minh, tác phẩm văn học, nghệ thuật, kiểu dáng biểu tượng tên hình ảnh sử dụng Kinh tế - xã hội (Theo Tổ chức hữu trí tuệ giới – Wipo) - Tài sản trí tuệ (Intellectual Assets): Là loại tài sản tồn hình thức “Q,uyền tài sản” bao gồm nhân tố trí tuệ mà doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kiểm sốt xác lập quyền sở hữu sở liệu, q trình tác nghiệp, bí cơng nghệ…, - Tài sản trí tuệ thỏa mãn điều kiện bảo hộ pháp lý trở thành đối tượng sở hữu trí tuệ (Intellectual Property) nhãn hiệu, kiểu dáng sáng chế, - Đối tượng sở hữu trí tuệ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tiến hành biện pháp thủ tục bảo hộ, thích ứng xác lập nên quyền sở hữu trí tuệ (IP Right) độc quyền, sáng chế, độc quyền Kiểu dáng công nghiệp.,, - ,,, Phân tích khái niệm/tiếp cận Sở hữu trí tuệ - Sở hữu trí tuệ thuật ngữ chung để quyền tổ chức, cá nhân sáng tạo họ lĩnh vực trí tuệ tinh thần Sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan, quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền giống trồng bí mật kinh doanh 1.2 - Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng (Theo điều Luật SHTT) Ví dụ • Quyền tác giả: Quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.: Nam Cao có quyền tác gỉa với tập truyện ngắn Chí Phèo, Lão Hạc • Quyền liên quan: Quyền tổ chức, cá nhân hoạt động liên quan đến tác phẩm • Quyền sở hữu công nghiệp: Quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh • Quyền giống trồng: Quyền tổ chức, cá nhân giống trồng VDgiống lúa có tên ST25 cấp Bằng bảo hộ số 21.VN.2020 theo Quyết định số 45/QĐ-TT-VPBH ngày 06/03/2020 Cục trưởng Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chủ bảo hộ Doanh nghiệp tư nhân Hồ Quang Trí tác giả giống lúa ông/bà Hồ Quang Cua, Trần Tấn Phương, Nguyễn Thị Thu Hương" • Quyền bí mật kinh doanh: Quyền tổ chức, cá nhân thông tin làm cho doanh nghiệp có lợi cạnh tranh so với doanh nghiệp khác Coca Cola có quyền với bí mật tạo nên hương vị cho nước Coca – cola vị nguyên 1.3 Phân tích khái niệm/tiếp cận hoạt động sở hữu trí tuệ Hoạt động sở hữu trí tuệ hoạt động chủ thể tác động đến q trình sáng tạo tài sản trí tuệ, xác định, quản lý quyền khai thác chúng Hoạt động sở hữu trí tuệ thường bao gồm hoạt động : • Sáng tạo: Là q trình tạo sản phẩm trí tuệ • Khai thác: Là q trình sử dụng sản phẩm trí tuệ để tạo lợi ích kinh tế • Quản lý: Là q trình tổ chức, thực hoạt động liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ • Bảo vệ: Là trình ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Ví dụ minh họa: • Sáng tạo: Nhà thơ Trần Đăng Khoa snasg tác thơ • Khai thác: Unilever sản xuất bán hàng hóa có nhãn hiệu OMO, Vaseline, Dove, Sunlight… • Quản lý: Rạng Đông đăng ký bảo hộ cho sáng chế liên quan đến sản phẩm bóng đèn • Bảo vệ: Cơng ty TNHH Dược Phẩm Ích Nhân (Lô A18/D7 Khu đô thị Cầu Giấy - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội) khởi kiện sở Ngân Anh (Ấp Đông Thuận- Đông Thạnh- Châu Thành- Hậu Giang) Ngân Anh xâm phạm nhãn hiệu Bảo Xn cơng ty Ích Nhân, sản phẩm Cơng ty Ích Nhân bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ theo Giấy chứng nhận số 172843 theo QĐ số 37785/QĐ-SHTT ngày 3/10/2011 tham gia vào HĐ shtt? - Người sáng tạo khác chủ sở hữu; VD trường ĐH SH giao GV viết giáo trình -> chủ SH ĐH TM; người sáng tạo: GV sáng tạo - Người quản lý: liên quan đến dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể - Người sử dụng cần tham gia quản lý, k đê thất thoát, bị xuyên tạc - Quản lý nhà nước: QL cấp nhà nước, bộ, sở 1.4 Phân tích khái niệm/tiếp cận quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ tập hợp định ,hoạt động chủ thể đến hoạt động sở hữu trí tuệ vai trị QL hđ shtt tổ chức? ➔ Câu trả lời - Phát triển/ kích thích năg lực sáng tạo Nếu ts k đc khai thác -> triệt tiêu lực sáng tạo → khó khăn doanh nghiệp làm kích thích lực sáng tạo nhân viên? - Tạo môi trường làm việc động hiệu - Nhờ có QL tốt SHTT-> tận dụng lợi thế, nâng cao lực cạnh tranh - Lợi ích vật chất tinh thần cho tơr chứuc cá nhân tổ chức (khen thưởng,….) - Cơ hội giao lưu hợp tác với nhiều đối tác khác - QL hđ dhtt giúp cho sáng tạo -> chia sẻ tri thúc, phát triển xã hội, phát triển cộng đồng; VD: sản phẩm tung thị trường, tư vấn, chuyển giao công nghệ,… 10 (Thuý bổ sung - u cầu phân tích ý chép đoạn in nghiêng Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phát hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ quy định khác pháp luật có liên quan Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại có khả bị thiệt hại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp dân biện pháp hành theo quy định pháp luật cạnh tranh • (Thuý bổ sung :Biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền thực Biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, gồm biện pháp hành chính, dân sự, hình kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ Các biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng có (hoặc nghi ngờ có) hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy thực tế, : ) o Biện pháp hành chính: (Th bổ sung: việc quan có thẩm quyền xử lý hành hành vi vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, cá nhân, tổ chức khác bị thiệt hại hành vi xâm phạm phát hành vi xâm phạm có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm hành hành vi xâm phạm Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hành quy định Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Khi xử lý hành chính, tùy vào hành vi xâm phạm mà quan có thẩm quyền xử phạt cảnh cáo hay phạt tiền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung, khắc phụ, cụ thể: ) - Cảnh cáo phạt tiền - Tước quyền sử dụng có thời hạn khơng có thời hạn giấy phép có liên quan đến hoạt động sở hữu trí tuệ; Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành sở hữu trí tuệ 129 - Buộc tiêu hủy vật phẩm, hàng hóa vi phạm; buộc loại bỏ yếu tố vi phạm sản phẩm, hàng hóa, phương tiện kinh doanh buộc phân phối sử dụng vào mục đích phi thương mại với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác thương mại bình thường chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ o Biện pháp dân sự: (Thuý bổ sung: biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo thủ tục tố tụng dân sở yêu cầu chủ thể quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm gây ra, kể hành vi bị xử lý biện pháp hành biện pháp hình sự, cụ thể: ) - Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm - Buộc xin lỗi, cải cơng khai - Buộc thực nghĩa vụ dân 130 - Buộc bồi thường thiệt hại - Buộc tiêu hủy buộc phân phối đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại hàng hóa, ngun liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ ● Biện pháp hình sự: (Th bổ sung: Là biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định tội phạm theo thủ tục tố tụng hình như: - Khởi tố vụ án - Tiến hành điều tra - Truy tố xét xử theo quy định pháp luật hình tố tụng hình (Thuý bổ sung: Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ coi tội phạm có đủ yếu tố cấu thành tội quy định Bộ luật hình sự: - - - - Tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 156); Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 157) ; Tội sản xuất, buôn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi (Điều 158); Tội lừa dối khách hàng (Điều 162) ; Tội vi phạm quy định cấp văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Điều 170) ; Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 170a) ; Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 171) ; Tội vi phạm quy định xuất bản, phát hành sách, báo, đĩa âm thanh, đĩa hình, băng hình ấn phẩm khác (Điều 271) 131 o Biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ việc quan có thẩm quyền tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ kiểm tra, giám sát để phát hàng hóa có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Câu 14: Thuý Thuý - Các phương án/mơ hình khai thác tài sản trí tuệ (tự khai thác, hợp tác khai thác sàn giao dịch tài sản trí tuệ)? – Chương - mục 3.3 Các mơ hình khai thác SHTT tổ chức 132 (đoạn giới thiệu vào câu nên cịn thời gian chép ạ) Tổ chức, doanh nghiệp cần tổ chức sử dụng khai thác tài sản trí tuệ thuộc quyền sở hữu mình, mặt nhằm nhanh chóng thu hồi chi phí đầu tư để tạo lập tài sản đó, kể chi phí liên quan đến thủ tục đăng ký xác lập quyền, mặt khác nhằm củng cố nâng cao giá trị TSTT Khai thác tài sản trí tuệ việc thực biện pháp kinh tế để thu lợi nhuận từ việc sử dụng tài sản trí tuệ mà doanh nghiệp có Khai thác tài sản trí tuệ coi yếu tố quan trọng quản lý tài sản trí tuệ (đoạn làm rõ nội dung khai thác tài sản trí tuệ, với câu mơ hình chép ý in đậm thơi, đoạn phân tích thêm (in nghiêng) phục vụ câu hỏi phân tích nội dung khai thác tài sản trí tuệ) Khai thác tài sản trí tuệ nhằm: • Tổ chức ứng dụng tài sản theo cấp độ, quy mô, địa điểm, thời điểm : Để tận dụng tối đa giá trị tài sản trí tuệ, doanh nghiệp cần tổ chức quản lý chúng theo cấp độ ưu tiên, quy mơ phù hợp, địa điểm thích hợp, thời điểm phù hợp • Phân chia lợi ích từ thu nhập tài sản trí tuệ khai thác thương mại: Các khoản thu nhập từ việc khai thác tài sản trí tuệ cần thoả thuận, phân chia phân bổ cách công cho bên liên quan: nhóm chủ sở hữu, nhân viên tham gia vào việc tạo tài sản trí tuệ, đối tác kinh doanh liên quan • Kiểm tốn tài sản trí tuệ, định giá hoạch định phân bổ tài sản: Nhằm đảm bảo tính xác minh bạch việc khai thác tài sản trí tuệ, doanh nghiệp cần thực kiểm tốn tài sản trí tuệ • Xác lập Danh mục thương hiệu/TSTT chiến lược xây dựng quỹ đầu tư tài sản trí tuệ: Tạo danh mục tài sản trí tuệ chiến lược đắn quan trọng để định hình hướng ưu tiên sử dụng tài sản trí tuệ Xây dựng quỹ đầu tư tài sản trí tuệ giúp cung cấp nguồn lực cần thiết để phát triển trì tài sản • Chuyển giao, chuyển nhượng tài sản: Tổ chức, doanh nghiệp định chuyển giao chuyển nhượng tài sản trí tuệ cho đối tác bên thứ ba Điều bao gồm việc cấp phép sử dụng bán tài sản trí tuệ cho người khác • Kiếm soát khai thác bên liên quan: Doanh nghiệp cần kiểm sốt việc khai thác tài sản trí tuệ bên liên quan, bao gồm việc theo dõi việc sử dụng tài sản trí tuệ đảm bảo tuân thủ thỏa thuận hợp đồng liên quan • Quản trị chia tách sáp nhập: Quá trình liên quan đến việc quản lý tài sản trí tuệ trường hợp doanh nghiệp trải qua trình chia tách sáp nhập, quản lý tài sản trí tuệ địi hỏi quản trị đặc biệt để đảm 133 bảo tài sản xử lý cách hiệu bảo vệ q trình thay đổi cấu tổ chức • Quản trị rủi ro liên quan đến TSTT: Doanh nghiệp cần đánh giá quản lý rủi ro liên quan đến tài sản trí tuệ, bao gồm nguy vi phạm quyền, thất thơng tin quan trọng, thay đổi môi trường pháp lý thị trường ảnh hưởng đến giá trị tài sản trí tuệ (đoạn giới thiệu vào mơ hình thơi nên cịn thời gian chép ạ) Tài sản trí tuệ khai thác cách trực tiếp gián tiếp: Tự khai thác, Hợp tác khai thác TSTT, Sàn giao dịch thị trường TSTT Tổ chức, doanh nghiệp đồng thời khai thác theo hình thức khác tuỳ theo loại TSTT sở hữu tuỳ theo thị trường kinh doanh theo thời điểm thích hợp mơ hình khai thác tài sản trí tuệ: Tự khai thác, Hợp tác khai thác TSTT, Sàn giao dịch thị trường TST 1.1 Mơ hình Tự khai thác TSTT Tự khai thác phương thức khai thác TSTT phổ biến giới đặc biệt nước phát triển Bản chất hình thức tự ứng dụng, sản xuất phát triển, thương mại hoá TSTT thân hệ thống doanh nghiệp Thơng thường, doanh nghiệp sử dụng hình thức nhiều giai đoạn đầu giá trị TSTT chưa phát triển rộng rãi 1.1.1 Ý nghĩa - Thường doanh nghiệp áp dụng nhiều giai đoạn đầu giá trị TSTT chưa phát triển rộng rãi - Củng cố niềm tin cho khách hàng người tiêu dùng dựa yếu tố sở hữu công nghiệp bảo hộ - Doanh nghiệp có khả thu hút nhiều đối tác kinh doanh, nhiều nhà đầu tư cổ đơng Từ đó, có hội phát triển kinh doanh đạt doanh thu cao - Doanh nghiệp cịn mở rộng kết hợp hình thức với hình thức khai thác gián tiếp khác để khai thác triệt để lợi ích mà TSTT mang lại - Giá trị gắn liền với hình ảnh doanh nghiệp, dân dẫn tích lũy tạo thương hiệu uy tín, khó qn mắt khách hàng, nhà đầu tư đối tác 1.1.2 Nội dung 134 - Tự ứng dụng, sản xuất phát triển, thương mại hóa TSTT thân hệ thống doanh nghiệp - Dựa độc quyền sáng chế, tự sản xuất bán sản phẩm nhằm thu lợi nhuận thặng dư nhờ tính ưu việt sản phẩm mà đối thủ cạnh tranh không phép sản xuất - Sử dụng danh mục TSTT địn bẩy tìm kiếm nguồn lực đầu tư cho việc kinh doanh doanh nghiệp - Đưa TSTT, đặc biệt sáng chế, giải pháp hữu ích kiểu dáng cơng nghiệp vào kế hoạch kinh doanh nhằm thuyết phục nhà đầu tư 1.1.3 Ví dụ minh hoạ Tự khai thác Cơng ty Cổ phần FPT doanh nghiệp cơng nghệ hàng đầu Việt Nam FPT có hệ thống tài sản trí tuệ (TSTT) phong phú đa dạng, bao gồm sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, quyền tác giả, quyền liên quan, FPT tự khai thác TSTT thơng qua nhiều hình thức khác nhau, bao gồm: • Ứng dụng sản xuất, kinh doanh: FPT sử dụng TSTT để phát triển sản phẩm, dịch vụ mình, chẳng hạn hệ điều hành FPT-Linh Kiện, phần mềm FPT.One, • Thương mại hóa: FPT chuyển giao quyền sử dụng TSTT cho doanh nghiệp khác, chẳng hạn việc FPT chuyển giao quyền sử dụng sáng chế công nghệ 3D cho doanh nghiệp sản xuất thiết bị y tế • Đăng ký dịch vụ cơng ích: FPT sử dụng TSTT để đăng ký dịch vụ cơng ích, chẳng hạn dịch vụ bảo vệ quyền tác giả, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việc tự khai thác TSTT mang lại lợi ích to lớn cho FPT, FPT trở thành thương hiệu quen thuộc uy tín thị trường Việt Nam, giúp doanh nghiệp tăng cường khả cạnh tranh, nâng cao hiệu hoạt động tạo giá trị gia tăng cho doanh nghiệp 1.2 Hợp tác khai thác tài sản trí tuệ Trong thực tế, nhiều lý khác mà doanh nghiệp (chủ sở hữu) khơng muốn khơng có khả sử dụng đối tượng SHTT cách hiệu quả, tổ chức, 135 doanh nghiệp khai thác TSTT cách gián tiếp (thông qua bên thứ ba) vừa thu lợi nhuận, mở rộng thị trường nhiều trường hợp vừa chịu rủi ro từ hoạt động kinh doanh khía cạnh khác, hoạt động SHTT tổ chứuc, doanh nghiệp mở rộng, tổ chức, doanh nghiệp quan tâm có nhu cầu sử dụng TSTT tổ chức doanh nghiệp khác việc khai thác gián tiếp TSTT thông qua Hợp tác khai thác tài sản trí tuệ hình thức thường xun ngày trở nên sôi động 1.2.1 Hợp tác khai thác TSTT bao gồm: - Thành lập liên doanh khai thác tài sản trí tuệ - Sử dụng sở hữu trí tuệ để tiếp cận cơng nghệ công ty khác thông qua hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ; trao đổi sử dụng tài sản trí tuệ để có nguồn đầu tư tài cho doanh nghiệp - Chuyển giao quyền sử dụng (Cấp lixăng) - Nhượng quyền thương mại (Franchising) - Góp vốn đầu tư hình thức liên doanh - Ký kết hợp đồng lixăng chéo để tiếp cận công nghệ doanh nghiệp khác, hợp tác nghiên cứu lixăng trao đổi, sử dụng tài sản trí tuệ nhằm thu hút vốn từ bên ngồi… 1.2.2 Ví dụ minh hoạ Hợp tác khai thác tài sản trí tuệ : • Thành lập liên doanh khai thác tài sản trí tuệ: Ngày 4/3/2019, Vingroup thức khai trương Cơng ty VinTech thành phố công nghiệp điện tử Daegu, Hàn Quốc với mức đầu tư 11 triệu USD Các lĩnh vực nghiên cứu Cơng ty VinTech Hàn Quốc (VKR) robot cơng nghiệp, giám sát điều khiển, hình tinh thể lỏng cơng nghệ pin Để thực hóa mục tiêu, VinTech Hàn Quốc ký kết hợp tác với Công ty AJINEXTEK (AXT) – đơn vị sở hữu 100 sáng chế thiết kế Chipset lĩnh vực Robot tự động hóa Hàn Quốc VinTech AXT cam kết hỗ trợ lẫn nhằm thúc đẩy nhữn hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ lĩnh vực hai bên • Sử dụng sở hữu trí tuệ để tiếp cận công nghệ công ty khác thông qua hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ; trao đổi sử dụng tài sản trí tuệ để có nguồn đầu tư tài cho doanh nghiệp: o Ví dụ: Cơng ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam mua lại cơng nghệ sản xuất hình OLED từ Công ty LG Display Hàn Quốc 136 LG Display dự kiến cung cấp hai triệu OLED cho TV cao cấp Samsung Electronic, theo Reuters Thương vụ tiến hành quý II/2023, giúp LG Display có thêm khoản lợi nhuận lớn thay chịu lỗ Thỏa thuận cho thấy Samsung tìm kiếm phương án mở rộng sản phẩm TV OLED cao cấp, bối cảnh phân khúc tầm thấp phải cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ Trung Quốc Mỗi OLED có giá cao gấp năm lần LCD Thương vụ cho giúp Samsung vượt qua Sony, trở thành nhà sản xuất TV với hình OLED lớn thứ hai giới • Chuyển giao quyền sử dụng (Cấp lixăng): o • Nhượng quyền thương mại (Franchising): o • Ví dụ: Cơng ty TNHH Coca-Cola Việt Nam cấp quyền sử dụng nhãn hiệu Coca-Cola cho Công ty TNHH URC Việt Nam để sản xuất kinh doanh sản phẩm nước giải khát mang nhãn hiệu Coca-Cola Việt Nam Ví dụ: Cơng ty Cổ phần The Coffee House nhượng quyền thương mại cho cá nhân, doanh nghiệp khác để mở cửa hàng cà phê mang thương hiệu The Coffee House Góp vốn đầu tư hình thức liên doanh: Công ty Liên doanh Honda Việt Nam Honda Việt Nam cơng ty liên doanh, có FDI lớn Việt Nam Đây công ty liên doanh Công ty Honda Motor Nhật Bản, Công ty Asian Honda Motor Thái Lan Tổng công ty Máy Động lực Máy Nơng nghiệp Việt Nam Tính đến thời điểm Honda Việt Nam đầu tư 400 triệu USD cho việc xây dựng nhà máy gồm hai nhà máy sản xuất xe máy nhà máy lắp ráp ô tô Việt Nam, tạo việc làm cho hàng nghìn cơng nhân viên • Ký kết hợp đồng lixăng chéo để tiếp cận công nghệ doanh nghiệp khác, hợp tác nghiên cứu lixăng trao đổi, sử dụng tài sản trí tuệ nhằm thu hút vốn từ bên ngồi….: o Ví dụ: Cơng ty Cổ phần FPT ký kết hợp đồng lixăng chéo với Google Việt Nam để sử dụng công nghệ Google sản phẩm, dịch vụ FPT 137 (Phân tích sâu số hình thức hợp tác khai thác TSTT, câu hỏi yêu cầu phân tích sâu hình thức chép cịn khơng bỏ qua dài ☺)))) 1.2.3 Chuyển giao quyền sử dụng (cấp lixăng) Chuyển quyền sử dụng đối tượng SHTT cách thức thơng qua doanh nghiệp sử dụng TSTT doanh nghiệp khác nước kể nước Qua đó, doanh nghiệp thu khoản lợi nhuận (phí chuyển quyền sử dụng lợi ích trao đổi khác) Hình thức đặc biệt thích hợp doanh nghiệp khơng có đủ khả tài chính, lực sản xuất, máy móc, thiết bị lực không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường yếu tố khác để sử dụng có hiệu quyền SHCN Luật pháp quốc gia có quy định hình thức khai thác Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam (điều 141, mục 1): chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN việc chủ sở hữu đối tượng SHCN cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng SHCN thuộc phạm vi quyền sử dụng Theo đó, để tiến hành chuyển giao quyền sử dụng, bên phải thống với thông qua văn gọi hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN (hay hợp đồng lixăng) Trong đó, Bên giao (tổ chức, cá nhân) cho phép tổ chức, cá nhân khác (Bên nhận) sử dụng đối tượng SHCN thuộc quyền nắm giữ Bên giao lãnh thổ định với thời hạn định Có hai loại hợp đồng lixăng bao gồm hợp đồng lixăng độc quyền (trong phạm vi thời hạn chuyển giao, Bên nhận độc quyền sử dụng đối tượng Bên giao không lixăng cho bên thứ ba khác sử dụng cho phép Bên nhận) hợp đồng lixăng không độc quyền (trong phạm vi thời hạn chuyển giao, Bên nhận có quyền sử dụng ký kết hợp đồng lixăng không độc quyền với người khác) Trong trường hợp lixăng cho nhiều bên, lợi ích người tiêu dùng, việc kiểm soát chất lượng cần thực chặt chẽ Hợp đồng lixăng ký kết phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia phần lãnh thổ bao gồm toàn số TSTT doanh nghiệp Theo đó, doanh nghiệp khai thác hiệu TSTT cách sử dụng quyền người khác sở hữu dạng sáng chế, giải pháp hữu ích bí kỹ thuật bảo hộ dạng bí mật kinh doanh việc có quyền thông qua hợp đồng chuyển giao quyền SHTT công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất sản phẩm doanh nghiệp muốn gia nhập thị trường mở rộng thị trường có sản phẩm mà doanh nghiệp sở hữu quyền sáng chế, giải pháp hữu ích bí kỹ thuật bảo hộ dạng bí mật kinh doanh, việc cho phép người khác sử dụng sản phẩm 138 quy trình doanh nghiệp thông qua hợp đồng chuyển giao quyền SHTT cơng nghệ giải pháp hợp lý 1.2.4 Chuyển nhượng quyền sở hữu Chuyển nhượng liên quan đến việc bán chuyển giao quyền sở hữu đối tượng SHTT từ chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ cho bên thứ ba Doanh nghiệp chuyển nhượng tồn quyền SHTT để đổi lấy khoản tiền định Cũng chuyển quyền sử dụng, việc chuyển nhượng quyền SHTT thích hợp doanh nghiệp (chủ sở hữu) không muốn khơng có lực khai thác quyền cách trực tiếp mong muốn nhận khoản tiền trọn gói Để tiến hành hoạt động chuyển nhượng, bên tham gia phải ký kết văn thoả thuận gọi Hợp đồng chuyển nhượng quyền SHCN Chuyển nhượng thực chất hoạt động mua bán TSTT nên hợp đồng vừa mang tính chất hợp đồng mua bán, nhiên có đối tượng điều chỉnh TSTT đặc biệt đối tượng mà quyền SHCN xác lập sở đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ nên hợp đồng chuyển nhượng phải đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ 1.2.5 Nhượng quyền thương mại (franchising) Nếu doanh nghiệp quan tâm đến việc kinh doanh sản phẩm dịch vụ nhãn hiệu sản phẩm/dịch vụ người khác sở hữu, doanh nghiệp chủ sở hữu quyền nhãn hiệu muốn gia nhập mở rộng thị trường có cho sản phẩm dịch vụ mình, xem xét hợp đồng chuyển giao quyền SHTT nhãn hiệu hợp đồng nhượng quyền thương mại Chức nhãn hiệu hàng hoá nhãn hiệu dịch vụ phân biệt hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp với hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp khác, thường để xác định nguồn gốc hàm ý dẫn chất lượng danh tiếng Chức chừng mực bị tổn hại chủ sở hữu nhãn hiệu chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu cho doanh nghiệp khác thông qua hợp đồng chuyển giao quyền SHTT việc sử dụng nhãn hiệu khơng kiểm sốt chặt chẽ Do đó, thường quy định luật yêu cầu hợp đồng, chủ sở hữu nhãn hiệu nên trì mối quan hệ mật thiết với bên chuyển giao quyền SHTT để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng trì làm cho người tiêu dùng khơng bị lừa dối 1.2.6 Góp vốn đầu tư hình thức liên doanh Một liên doanh bao gồm quan hệ kinh doanh hai hay nhiều doanh nghiệp góp nguồn lực nhằm mục tiêu thực mục đích 139 kinh doanh chung Thông thường, hợp đồng vậy, bên đóng góp cơng nghệ bí kỹ thuật mà sở hữu bên góp vốn kỹ chuyên môn cho dự án Do đó, việc liên doanh thường bao gồm hợp đồng chuyển giao quyền SHTT bên quy định việc sử dụng thông tin độc quyền khoản bồi thường cho việc sử dụng thơng tin 1.3 Sàn giao dịch thị trường tài sản trí tuệ Bao gồm nội dung: • Định giá TSTT • Nghiên cứu tìm kiếm mặt hàng đối tác thị trường khoa học cơng nghệ • Thương mại hóa sản phẩm dịch vụ SHTT bảo hộ • Chuyển nhượng TSTT cho DN khác • Chia tách mua bán DN (Phân tích ví dụ phần bên dưới) • Định giá TSTT: Định giá TSTT trình xác định giá trị tiền quyền SHTT Các quyền SHTT đơi thành phần có giá trị doanh nghiệp khơng nên bị đánh giá thấp coi thường Chỉ cần xem xét khác biệt giá trị chai chất lỏng màu sẫm để tiêu thụ khơng có nhãn hiệu với chai khác có chất lỏng chai mang nhãn hiệu Coca Cola® Pepsi® Đây ví dụ nhỏ bật cụ thể giá trị tên, nhãn hiệu, kiểu dáng, mà có lẽ bạn bắt nguồn từ gửi gắm vào đầu tư tài chính, đam mê, lượng thăng tiến - dẫn đến có giá trị - từ bạn, bạn, có quyền thu lợi ích • Nghiên cứu tìm kiếm mặt hàng đối tác thị trường khoa học cơng nghệ: Là q trình tìm kiếm tài sản trí tuệ phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp, bao gồm yếu tố như: loại hình tài sản trí tuệ, lĩnh vực cơng nghệ, phạm vi bảo hộ, Ở Việt Nam, thấy doanh nghiệp sở hữu số lượng tài sản trí tuệ bảo hộ nhiều doanh nghiệp có quy mơ lớn có vị thị trường Một số doanh nghiệp sở hữu số lượng lớn sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu bảo hộ như: Công ty Cổ phần Thái Dương, Công ty Cổ phần Traphaco, Cơng ty Cổ phần Tập đồn DABACO, Cơng ty Cổ phần Kinh Đô Đối với doanh nghiệp này, giá trị lợi ích kinh tế mà tài sản trí tuệ mang lại chiếm phần không nhỏ tổng giá trị doanh nghiệp 140 • Thương mại hóa sản phẩm dịch vụ SHTT bảo hộ: Là trình đưa sản phẩm dịch vụ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thị trường, bao gồm hình thức như: tự khai thác, chuyển nhượng, nhượng quyền, “Thương mại hóa” (commercialization) tài sản trí tuệ hiểu theo nghĩa hẹp nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp, “Thương mại hóa tài sản trí tuệ” việc chuyển hóa tài sản trí tuệ thành hàng hóa để lưu thơng thị trường, từ mang lại lợi nhuận cho chủ sở hữu Theo nghĩa rộng, “Thương mại hóa tài sản trí tuệ” hoạt động, q trình khai thác đối tượng quyền sở hữu trí tuệ để đổi lại lợi ích kinh tế, phục vụ mục đích cụ thể chủ sở hữu tài sản trí tuệ đặt Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp thực có ý nghĩa quyền sở hữu trí tuệ thương mại hóa, mang lại lợi ích cho chủ sở hữu Ví dụ: Công ty Cổ phần Hà Mỵ đăng ký nhãn hiệu logo Công ty nhãn hiệu cho số sản phẩm chủ lực có hạt điều Bình Phước - sản phẩm bảo hộ dẫn địa lý – sử dụng logo hoạt động giao dịch, sản xuất, kinh doanh, phân phối, xúc tiến thương mại bao bì tồn sản phẩm sản Cơng ty • Chuyển nhượng TSTT cho DN khác: Là việc chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản trí tuệ cho doanh nghiệp khác Ví dụ Chuyển nhượng quyền sở hữu: Ra đời từ năm 1997, Diana nhãn hiệu băng vệ sinh Việt Công ty Cổ phần Diana, anh em ông Đỗ Minh Phú Đỗ Anh Tú thành lập với quy mô thời điểm thành lập doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị, công nghệ để đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm; triển khai mạnh mẽ chiến lược quảng bá trở thành thương hiệu mạnh thị trường Khi đỉnh cao phát triển, chủ sở hữu nhãn hiệu nhận định: dựa vào tiềm lực có mình, Dianna phát triển nước, khó vươn xa đến thị trường tồn cầu Do đó, có hội, họ định chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu Dianna cho tập đoàn Unicharm (Nhật Bản) Việc chuyển nhượng nhãn hiệu giúp doanh nghiệp tối đa hóa giá trị nguồn vốn, tận dụng thị trường mạnh mà công ty Nhật có Diana chuyển nhượng với mức giá gần 4.000 tỷ đồng vào năm 2011 (trong doanh nghiệp có tổng doanh thu 1.000 tỷ đồng lợi nhuận 40 tỷ vào năm 2010) Đây thương vụ có giá trị lớn doanh nghiệp tư nhân Việt Nam vào 141 thời điểm Như thời điểm chuyển nhượng, Unicharm định giá Diana mức 40 lần lợi nhuận công ty (P/E 40 lần) Nhờ chuyển nhượng nhãn hiệu Dianna, chủ sở hữu nhãn hiệu có khoản tiền khổng lồ để đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh tài với việc trở thành thành viên hội đồng quản trị ngân hàng Tienphong Bank Song song với đó, thương hiệu Diana Unicharm cải tiến, phát triển lên tầm cao để cạnh tranh mạnh mẽ thị trường nước Ví dụ Chuyển quyền sử dụng:: Nhãn hiệu thuốc “Coje” thuộc sở hữu Công ty TNHH Đại Bắc chuyển giao quyền sử dụng (độc quyền) cho Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương để sản xuất kinh doanh Trên bao bì sản phẩm phải ghi rõ dòng chữ “Nhãn hiệu thuộc sở hữu của…” “Sản xuất theo nhượng quyền của…” Nhượng quyền thương mại: Áp dụng số loại tài sản trí tuệ cụ thể, gồm: nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh Ví dụ: “Phở 24” ví dụ điển hình mơ hình nhượng quyền thương mại Việt Nam Năm 2003, cửa hàng Phở 24 đời Thành phố Hồ Chí Minh Tiến sĩ Lý Quí Trung người sáng lập Với mơ hình nhượng quyền thương mại, từ năm 2003 đến 2011, Phở 24 xây dựng hệ thống khoảng 60 cửa hàng khắp Việt Nam khoảng 20 cửa hàng nước ngoài, tập trung chủ yếu khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Tuy nhiên, phát triển ạt quản lý hệ thống chưa tốt, cộng thêm khó khăn mặt tài nên hệ thống nhượng quyền vận hành không mong muốn Năm 2011, chủ sở hữu nhãn hiệu “Phở 24” buộc phải chuyển nhượng quyền sở hữu cho Viet Thai International, thuộc tập đoàn Jollibee đến từ Phillipines Một số mơ hình nhượng quyền thương mại để lại dấu ấn thị trường, mang lại lợi nhuận kinh tế không nhỏ cho chủ sở hữu kể đến như: Soya Garden, Bánh mì Minh Nhật, Kafa Cafe… • Chia tách mua bán DN: Là hoạt động kinh doanh liên quan đến việc chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản trí tuệ Các cơng ty lớn thuộc nhiều lĩnh vực khác giới nhận lợi ích việc chia nhỏ Đại gia máy tính Dell gần tách riêng mảng điện tốn đám mây VMWare thành cơng ty độc lập Hãng bán lẻ L Brands chia đôi thành Bath & Body Works Victoria's Secret IBM tách mảng dịch vụ cơng nghệ thơng tin thành cơng ty có tên Kyndryl Nhờ đó, Kyndryl linh hoạt việc liên doanh với đối thủ điện toán đám mây IBM 142 Central group mua lại Big C Việt Nam vào năm 2016, với giá trị 1.14 tỷ USD để sở hữu thương hiệu Ngoài ra, Central group đầu tư mua lại điện máy Nguyễn Kim – Hệ thống phân phối thiết bị điện tử hàng đầu Việt Nam Thaibev Sabeco: Công ty Thai Beverage – Thái Lan chi 4,8 tỷ USD để mua lại 53,59% cổ phần công ty Bia rượu nước giải khát Sài Gòn – Sabeco Thương vụ M&A Thaibev Sabeco cho thấy đại gia ngành nước giải khát Việt Nam, có động thái chiếm lĩnh thị trường Việt Nam Sabeco thương hiệu bia nước giải khát lớn nước ta nay, với thị phần chiếm đến 41% Đây thương vụ M&A lớn năm 2022, đánh dấu mốc giá trị thương vụ M&A thị trường Việt Nam đạt 10 tỷ USD 143