ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC QUẢN LÝ

14 18 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC QUẢN LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Managenment HaNoi University of Home Affair  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC QUẢN LÝ Documents were compiled by Hoang Minh Tam – 1805QTNB Chương 1 LÝ LUẬN VÀ VĂN HÓA QUẢN LÝ 1 1 Khái niệm, đặc điểm về văn hóa quản lý 1 1 1 Khái niệm văn hóa Văn hóa theo triết tự của phương Đông và phương Tây đều có 1 nghĩa chung căn bản là “sự giáo hóa vun trồng nhân cách của con người cũng có nghĩa là làm cho con người có cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn”.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC PHẦN: VĂN HĨA VÀ ĐẠO ĐỨC QUẢN LÝ Documents were compiled by Hoang Minh Tam – 1805QTNB Chương LÝ LUẬN VÀ VĂN HÓA QUẢN LÝ 1.1 Khái niệm, đặc điểm văn hóa quản lý 1.1.1 Khái niệm văn hóa - Văn hóa theo triết tự phương Đơng phương Tây có nghĩa chung “sự giáo hóa vun trồng nhân cách người có nghĩa làm cho người có sống trở nên tốt đẹp hơn” - Theo GS TS Trần Ngọc Thêm, “văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy q trình tương tác với mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội” - Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu sống đòi hỏi sinh tồn” 1.1.2 Khái niệm quản lý - Quản lý tác dộng có ý thức quyền lực theo trình chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý để phối hợp nguồn lực nhằm thực mục tiêu tổ chức điều kiện môi trường biến đổi - Bản chất quản lý: + Quản lý hoạt động mang tính tất yếu phổ biến + Quản lý tác động quyền lực (sử dụng cách dân chủ) + Quản lý hoạt động để phối hợp nguồn lực + Hoạt động quản lý nhằm hướng tới mục tiêu chung + Quản lý trình liên tục + Q trình quản lý q trình thơng tin với liên hệ ngược + Quá trình quản lý diễn môi trường biến động  Như có nhân tố khơng thể thiếu quản lý:  Chủ thể quản lý Suy cho nhân tố người  Đối tượng quản lý 1.1.3 Khái niệm văn hóa quản lý - Là hệ thống giá trị niềm tin chủ đạo với biểu trưng khác chủ thể tham gia quản lý đồng thuận có ảnh hưởng tới phạm vi rộng lớn đến cách thức hoạt động tất thành viên tổ chức nhằm đạt mục tiêu quản lý đặt * Đặc điểm văn hóa quản lý (bản chất): Là khn mẫu điều chỉnh hành vi cộng đồng người Nó Tính cộng đồng bao gồm thói quen, tập tục, lễ nghi, tơn giáo, có tác động tới hành vi số người Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Managenment HaNoi University of Home Affair  Tạo đa dạng khác biệt chủ thể văn hóa khác Tính đặc thù, Đồng thời tạo đồng thuận thống lối ứng sắc xử nội cộng đồng làm chủ thể cho văn hóa Tính ổn định Tạo truyền nối, di truyền hệ Mặt khác bảo thủ tạo lực cản mạnh bền vững đổi Là thước đo mức độ nhân người, hệ thống giá trị Tính giá trị tinh chân – thiện – mỹ có tác dụng điều chỉnh hành vi cá hoa nhân tổ chức đời sống cộng đồng Tính học Con người ngồi vốn văn hóa có từ nơi sinh lớn lên hỏi học hỏi từ văn hóa khác 1.2 Nguồn gốc hình thành văn hóa quản lý 1.2.1 Văn hóa dân tộc - Văn hóa quản lý bắt nguồn từ giá trị truyền thống văn hóa dân tộc Mỗi dân tộc sản sinh tất giá trị văn hóa dân tộc tác động lên lĩnh vực văn hóa – xã hội có hoạt động quản lý - Mỗi văn hóa dân tộc có giá trị đặc trưng riêng có hệ đặc thù hoạt động quản lý - Mức độ coi trọng tính cá nhân, tính tập thể, khoảng cach phân cấp xã hội, tính linh hoạt chuyển đổi tầng lớp, bất bình đẳng nam quyền, nữ quyền yếu tố văn hóa dân tộc có tác động mạnh đến văn hóa quản lý - Những truyền thống dân tộc thấm nhuần khó thay đổi tác động mạnh mẽ đến trình quản lý Đó mạnh đơi hạn chế (VD: áo dài, lễ hội, ) 1.2.2 Thể chế xã hội trình độ phát triển kinh tế - xã hội - Thể chế luật lệ, quy tắc xã hội từ cấp quốc gia đến cấp cộng đồng nhỏ hướng dẫn, khuyến khích, ca ngợi, khen thưởng, lên án, trừng phạt, ngăn cấm, ràng buộc, Nhờ tác động đến cách nghĩ, cách cảm, cách làm, cách sống người chế độ xã hội - Các thể chế tiền đề cho hoạt động tổ chức quản lý Nó tạo thuận lợi thách thức với tổ chức - Trình độ phát triển kinh tế – xã hội cao kinh tế có thêm nét đặc trưng, phương thức sản xuất quy định phương thức quản lý tương ứng với đặc trưng quản lý khác 1.2.3 Các yếu tố tâm lý xã hội cá nhân nhóm - Tâm lý cá nhân: tổng thể trạng thái, tình cảm, nhận thức, ý chí, nguyện vọng người - Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý cá nhân nhà quản lý: + Giới tính + Tuổi tác + Nguồn gốc, xuất thân + Trình độ chun mơn Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Managenment HaNoi University of Home Affair  + Thâm niên nhà quản lý + Cá tính tố chất riêng - Tác động tâm lý nhóm cộng đồng: (Hội chứng đám đơng) Văn hóa quản lý trước hết chịu ảnh hưởng đặc điểm nhóm phận quản lý sau chịu tác động tâm lý nhóm thức khơng chình thức tồn tổ chức; biểu đồng thuận không đồng thuận - Xây dựng văn hóa quản lý hài hịa với tâm lý nhóm cộng đồng có tác dụng: + Giảm tính hỗn tạp tránh xung đột + Chuẩn mực hóa 1.2.4 Loại hình tổ chức mơi trường quản lý - Sự hình thành loại hình tổ chức khác với đặc trưng khác tất yếu hình thành loại văn hóa quản lý khác + Doanh nghiệp: theo đuổi lợi nhuận,triệt để tuân thủ quy luật chế thị trường + Cơ quan hành nhà nước: tập trung thực chức quản lý xã hội, phục vụ xã hội khơng mục đích lợi nhuận - Môi trường quản lý: yếu tố tập hợp yếu tố bên hệ thống quản lý tác động, ảnh hưởng đến vận động, biến đổi phát triển hệ thống quản lý + Môi trường bên tổ chức + Môi trường bên ngồi tổ chức 1.3 Nội dung văn hóa quản lý 1.3.1 Triết lý quản lý - Khái niệm: Triết lý quản lý hệ thống quan điểm có tính chất ngun tắc xun suốt hoạt động quản lý gắn liền với sứ mệnh tổ chức tuân thủ trình hoạt động quản lý để đạt mục tiêu xác định Ví dụ: + Vingroup: “Tín – Tâm – Trí – Tốc – Tinh – Nhân” + Panasonic: “A better life, A better world” - Triết lý quản lý hình thành qua tổng kết kinh nghiệm trước hết người lao động quản lý đủ uy tín Nhưng đơi triết lý quản lý hình thành qua đường thảo luận để đạt đồng thuận cao độ - Cấu trúc triết lý quản lý bao gồm: + Mục tiêu quản lý:  Mục tiêu sứ mệnh  Mục tiêu + Quan hệ chủ thể quản lý với đối tượng quản lý môi trường quản lý: nhằm giúp nhà quản lý định hướng hành vi trình hoạt động + Phương thức quản lý: xác định phương hướng hoạt động cho cấp quản lý Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Managenment HaNoi University of Home Affair  - Vai trò triết lý quản lý: + Là cốt lõi trụ cột văn hóa quản lý + Vạch mục tiêu, phương thức thực giá trị đạo đức cho thành viên tổ chức + Là động lực phát triển tổ chức bền vững + Là điều kiện thiết yếu để trì mục đích, ngun tắc quản lý phát triển văn hóa quản lý + Vạch lý tưởng phấn đấu định hướng hoạt động hệ giá trị chuẩn mực đánh giá hành vi nhà quản lý - Muốn phát huy hết hiệu mình, triết lý quản lý phải có tính lý giải, giản minh, trí (VD) 1.3.2 Hệ giá trị quản lý - Là hệ thống ý nghĩa, niềm tin biểu nhu cầu cá nhân nhóm trở thành mục tiêu hoạt động cá nhân nhóm - Phân loại giá trị: + Giá trị mục tiêu tổ chức + Các giá trị ưu tiên + Giá trị người quản lý  Quan niệm nhà quản lý giá trị người tổ chức: - Quan niệm 1: Con người động vật biết nói (thời kì “chiếm hữu nơ lệ”; Ở Việt Nam “chế độ phong kiến”) - Quan niệm 2: Con người coi loại công cụ lao động (Ví dụ: bóc lột lao động trẻ em; th lao động khơng kí hợp đồng mỏ đá, mỏ khoáng sản) - Quan niệm 3: Con người muốn đối xử người (VD: Muốn thực quyền công dân) - Quan niệm 4: Con người có tiềm tiềm ẩn cần khai thác (Võ Nguyên Giáp từ thầy giáo dạy sử trở thành vị đại tướng lừng lẫy mà khơng phải qua trường lớp nào) - Lợi ích tập thể định quản lý: + Quyết định quản lý: lựa chọn đề xuất mệnh lệnh, thị, biện pháp phương án giải chủ thể quản lý truyền xuống cho khách thể quản lý nhằm huy động tổ chức họ chấp hành yêu cầu hay giải pháp tình cụ thể + Ra định: khâu quan trọng q trình quản lý Có nhiều quan điểm cho rằng: “Quản lý trình định” + Cách thức định:  Độc đoán  Phương pháp định cuối  Phương pháp nhóm tinh hoa Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Managenment HaNoi University of Home Affair   Phương pháp luật đa số  Lợi ích tập thể - Quyền lực quản lý: + Quyền lực công cụ người quản lý, biểu lực lãnh đạo quản lý phương tiện để thực thi lực + Văn hóa quản lý thể qua cách thức nhà quản lý sử dụng quyền lực theo hướng chuyên quyền, dân chủ hay tự Tính hợp lý sử dụng loại quyền lực + Tham nhũng: gắn với quyền lực có nguồn gốc từ quyền lực Câu hỏi: “Vì quản lý vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật” - Khoa học: + Nhà quản lý phải nắm vững quy luật quản lý + Quá trình hoạt động tổ chức phải vận dụng thành tựu khoa học tiến - Quản lý mang tính nghệ thuật: Nghệ thuật quản lý người 1.3.3 Phong cách quản lý - Khái niệm: + Có nhiều quan niệm khác phong cách quản lý + Phong cách quản lý Hệ thống nguyên tắc, tiêu chuẩn, phương pháp, phương tiện người quản lý lãnh đạo để tổ chức động viên tính tích cực xã hội nhằm đạt mục đích định - Các yếu tố cấu thành phong cách quản lý: + Phương pháp làm việc đặc trưng + Thói quen, lối sống, tác phong + Quá trình định + Hành vi ứng xử bên liên quan - Các yếu tố tác động đến trình hình thành phong cách quản lý: - Đặc điểm, tâm lý, nhân cách - Cá tính, sở thích Cá nhân nhà quản lý - Quá trình đào tạo - Sự rèn luyện thực tiễn trình thực chức trách nhiệm vụ - Điều kiện tự nhiên - Thể chế xã hội + văn hó truyền thống - Phương thức sản xuất Môi trường quản lý - Thể ché kinh tế - trị - Khoa học – công nghệ - Môi trường công tác - Một số phong cách quản lý điển hình: + Phong cách độc đốn, chun quyền (Hít-le) Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Managenment HaNoi University of Home Affair  + Phong cách dân chủ (Hồ Chí Minh) + Phong cách tự (Trump) + Phong cách quản lý khác: “Con sói đơn độc” Phong cách nhà quản lý Phong cách nhà sản xuất Phong cách người mộng tưởng 1.4 Biểu văn hóa quản lý tổ chức 1.4.1.Biểu hữu hình - Kiến trúc, nội thất, cách trí - Nghi lễ, nghi thức - Biểu tượng (logo, đồng phục, ) - Ngôn ngữ, hiệu - Nội quy, quy định - Ấn phẩm, nội san 1.4.2 Biểu vơ hình - Lịch sử, truyền thống - Tập tục không thành văn (sinh nhật, tân gia, ) - Hội họp - Văn hóa thưởng phạt - Giao tiếp quản lý 1.4.3 Chức văn hóa quản lý - Chức định hướng - Chức kiểm soát - Chức điều chỉnh - Chức động viên Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Managenment HaNoi University of Home Affair  Chương LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC QUẢN LÝ 2.1 Khái niệm, đặc điểm 2.1.1 Khái niệm -Theo C.Mác: “Đạo đức tổng hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội Nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi lợi ích xã hội, hạnh phúc người mối quan hệ người với người, nhân, tập thể hay tồn xã hội” - Đạo đức chia thành: + Ý thức đạo đức (đạo đức suy nghĩ): sản phẩm nhận thức đạo đức bao gồm tư tưởng, quan điểm, lý tưởng, niềm tin, chuẩn mực, giá trị xúc cảm đạo đức + Hành vi đạo đức (thực tiễn đạo đức): hành vi người diễn tác động, điều chỉnh ý thức đạo đức Đây trình thực hóa ý thức đạo đức xã hội - Cấu trúc đạo đức xem xét ở:  Giá trị chuẩn mực, khuôn mẫu đạo đức  Thiết chế xã hội: gia đình, nhà trường, xã hội - Khái niệm “Đạo đức quản lý”: Là vấn đề đạo đức cơng tác quản lý bao gồm tồn ngun tắc chuẩn mực, quy định, quy tắc ứng xử mối quan hệ quản lý Câu hỏi: Các đặc trưng đạo đức? - Đạo đức xã hội xem xét hình thái xã hội phản ánh tồn xã hội trực tiếp phản ánh thực đời sống xã hội - Đạo đức xã hội xem xét với tư cách phương thức điều chỉnh hành vi người xã hội - Đạo đức xã hội xem xét với tư cách hệ thống giá trị thiện – ác Mỗi thời đại khác nhau, hoàn cảnh khác có quan niệm thiện – ác khác 2.1.2 Đặc điểm đạo đức quản lý - Đạo đức lãnh đạo quản lý vấn đề chứa đựng khía cạnh đạo đức hay vấn đề mang tính đạo đức Đây hoàn cảnh cá nhân/tổ chức gặp phải khó khăn, trở ngại hay tình khó xử phải lựa chọn nhiều cách hành động khác dựa tiêu chí Đúng – Sai theo quan niệm phổ biến kiến thức xã hội - Đặc điểm đạo đức quản lý: + Gắn liền với chuẩn mực đạo đức + Mang tính giai cấp + Được đảm bảo tôn trọng thực thực tiễn - Vấn đề đạo đức quản lý chia thành loại mà chất mâu thuẫn: Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Managenment HaNoi University of Home Affair  + Triết lý đạo đức + Quyền lực + Truyền thông + Lợi ích 2.2 Nguồn gốc hình hành đạo đức quản lý 2.2.1 Nhân cách đạo đức nghề nghiệp - Đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực đạo đức thực hành nghề nghiệp + người quản lý có đạo đức nghề nghiệp tiến hành cơng việc hợp lý có đắn, cơng + Các nhân viên (đối tượng quản lý) có đạo đức nghề nghiệp thực cơng việc trung thực, chun nghiệp, tận tụy + Đạo đức gắn liền với người, bổ sung hoàn thiện nhân cách người Một người coi có đạo đưc nghề nghiệp coi người có nhân cách tốt 2.2.2 Hệ giá trị tổ chức - Là giá trị cốt lõi định hành động tổ chức/tập thể - Đây nguyên tắc cao bắt buộc thành viên tổ chức phải thuân theo - Quản lý với tư cách hoạt động tổ chức bị chi phối hệ giá trị tổ chức 2.2.3 Hệ thống chuẩn mực xã hội cộng đồng quốc tế - Chuẩn mực xã hội quy tắc hành vi chuẩn mực chung cộng đồng thừa nhận; thước đo nhân cách người xã hội Xã hội khác chuẩn mực khác - Chuẩn mực chung cộng đồng quốc tế giá trị/ quy tắc hành vi giới thừa nhận Là thước đo quan hệ hợp tác giao lưu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia (mặc đồ tây tham gia họp khu vực, quốc tế - hội nghị cấp cao ASEAN, LHQ, WB, IMF, ) 2.3 Nội dung đạo đức quản lý 2.3.1 Triết lý đạo đức - Khái niệm: quy tắc, nguyến tắc người sử dụng đẻ xác định – sai + Hướng dẫn người việc xác định thức giải mâu thuẫn đạt lợi ích chung cao người sống tập thể, xã hội + Giúp nhà quản lý trình hoạch định chiến lược quản lý đượcvấn đề đạo đức nảy sinh Quan điểm đạo đức quản lý (Triết lý đạo đức bản): * Chủ nghĩa vị kỷ (vì thân): Quan niệm hành vi đắn Quan điểm hay chấp nhận hành vi mang lại mục đích tối đa lợi ích cho cá nhân, người cụ thể mà người Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Managenment HaNoi University of Home Affair  mong muốn (tệ tham nhũng – Đinh La Thăng, Trịnh Xn Thanh) * Chủ nghĩa vị lợi (vì lợi ích tập thể): Cho hành vi đắn hay chấp nhận hành vi mang lại tối đa tổng lợi ích hay nhiều điều tốt cho số lượng người nhiều (Hồ Chí Minh) * Thuyết đạo đức hành vi: Chú trọng việc bảo vệ quyền cá nhân quan tâm đến việc xét hành vi cụ thể cách thức Quan điểm chúng tiến hành không trọng vào kết hình thức * Thuyết đạo đức tương đối: Coi trọng việc đánh giá tính chất đạo đức hành vi dựa vào kinh nghiệm chủ quan người nhóm người Quan điểm * Thuyết đạo đức cơng lý: Đánh giá tính đạo đức sở cơng lý cơng chia sẻ có trật tự tương thân tương * Thuyết đạo đức nhân cách: Cho đạo đức Quan điểm hồn cảnh khơng định u cầu đạo đạo lý đức phổ biến mà định nhân cách trưởng thành có đạo đức 2.3.2 Nhân cách đạo đức quản lý - Khái niệm: Nhân cách người quản lý mặt xã hội đặc thù cá nhân đóng vai trò huy điều khiển hệ thống xã hội định Nó tạo nên đặc điểm tâm lý hành vi xác định phù hợp với vai trị người huy, hoạt động trị, nhà tổ chức, nhà chuyên môn nhà giáo dục - Các thuộc tính tâm lý nhân cách người lãnh đạo quản lý: + Xu hướng: biểu thông qua lý tưởng, giới quan, niềm tin, khát vọng + Tính cách: biểu thơng qua hệ thống hành vi người + Năng lực: lực chuyên môn, lực phổ biến, lực đặc biệt + Khí chất: thể thơng qua sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân người quản lý Tính khí người tập trung vào: nóng nảy, hăng hái, bình thản, ưu tư, - Mối quan hệ tài đức: + Đức: biểu xu hướng, tính cách, khí chất người lãnh đạo quản lý + Tài: thể qua lực thân + Xét chất xã hội người, nhân cách tổng hòa người quan hệ xã hội biểu thông qua mặt tài – đức người (Tài? Đức? – Hồ Chí Minh? Hít-le?) Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Managenment HaNoi University of Home Affair  + Đức tài yếu tố quan trọng gắn bó chặt chẽ với có mối quan hệ biện chứng với thể rõ nét thuộc tính tâm lý nhân cách người quản lý + Theo CT Hồ Chí Minh: Dù mặt quan trọng tách rời nhân cách người lãnh đạo quản lý Đức gốc nhân cách, cần có trước người nói chung người quản lý nói riêng “Có đức mà khơng có tài ” - Một vài đặc điểm nhân cách người quản lý thời đại ngày + Về phẩm chất trị – tư tưởng: kiên định với lập trường – Đảng – nhà nước, nước dân + Về phẩm chất đạo đức, phong cách quản lý + Về chuyên môn + Về lực tổ chức quản lý 2.4.2 Trách nhiệm tập thể xã hội - Khái niệm: trách nhiệm xã hội cảu tổ chức trách nhiệm tổ chức với tác động định hành động xã hội mơi trường thơng qua hành vi minh bạch có đạo đức + Góp phần vào phát triển bền vững (bao gồm sức khỏe phúc lợi xã hội) + Có tính đến mong đợi bên liên quan + Phù hợp với pháp luật hành phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế hành vi (chuẩn mực quốc tế) + Được tích hợp tổ chức thực hành mối quan hệ - Các khía cạnh doanh nghiệp: + Khía cạnh nhân văn: liên quan đến đóng góp tổ chức cho cộng đồng xã hội + Khía cạnh đạo đức: thể thông qua tiêu chuẩn, chuẩn mực hay kỳ vọng phản ánh mối quan tâm người tiêu dùng, người lao động, đối tác, cộng đồng + Khía cạnh pháp lý: địi hỏi tổ chức tuân thủ đầy đủ quy định luật pháp yêu cầu tối thiểu hành vi xã hội tổ chức/tập thể/cá nhân + Khía cạnh kinh tế: thể việc chi trả kinh tế cho bên liên quan – người lao động, người tiêu dùng, đối tác - Các nội dung trách nhiệm xã hội: + Quản trị tổ chức + Thực tiễn lao động + Nhân quyền + Môi trường + Vấn đề người tiêu dùng + Tham gia phát triển cộng đồng Câu hỏi: Phân biệt “Trách nhiệm xã hội” việc làm “từ thiện” tổ chức? 10 Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Managenment HaNoi University of Home Affair  - Lợi ích trách nhiệm: + Lợi cạnh tranh + Danh tiếng + Khả thu hút, giữ chân người lao động thành viên, khách hàng, người sử dụng + Duy trì cam kết nhân viên, tinh thần NSLĐ đội ngũ nhân viên + Có nhìn tốt từ nhà đầu tư, chủ sở hữu, nhà tài trợ, cồn đồng + Xây dựng mối quan hệ tốt với CP, phương tiện truyền thông, nhà cung cấp, đồng nghiệp, khách hàng, cộng đồng mà tổ chức hoạt động 2.4.3 Đạo đức quản lý quản lý người - Những vấn đề vi phạm đạo đức q trình tuyển dụng + Khơng trung thực mơ tả vị trí tuyển dụng + Khơng công việc đối xử ứng viên + Khơng tạo chế khách quan q trình nhận hồ sơ + Không tôn trọng nhân cách đời tư ứng viên + Không tôn trọng hồ sơ trúng tuyển + Không tuân thủ định văn hóa thực tập - Những vấn đề vi phạm đạo đức nảy sinh trình sử dụng người lao động: + Phân biệt đối xử ứng viên, không đãi ngộ xứng đáng với công sức đóng góp + Đánh giá người lao động sở định kiến + Sử dụng phương tiện kỹ thuật để giám sát, đánh giá nhân viên (lạm dụng) + Khơng đảm bảo an tồn lao động cho người người lao động + Không tôn trọng quyền riêng tư người lao động (quấy rối tình dục nơi cơng sở) - Vi phạm nguyên tắc đạo đức sa thải lao động - Những tình người quản lý bị quy trách nhiệm vô đạo đức bảo vệ người lao động + Không trang bị đầy đủ trang thiết bị an toàn lao động cho người lao động + Cố tình trì điều kiện làm việc nguy hiểm không đảm bảo sức khỏe nơi làm việc + Che giấu thông tin mối nguy hiểm công việc, làm ngơ trước vụ việc dự đốn được, phịng ngừa + Bắt buộc người lao động thực hiễn công việc nguy hiểm mà không cho họ hội từ chối, bất chấp thể trạng, lực họ + Không phổ biến kĩ lưỡng quy trình vi phạm sản xuất an toàn lao động cho người lao động + Khơng thường xun kiểm tra thiết bị an tồn lao động để đề biện pháp an toàn lao động 11 Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Managenment HaNoi University of Home Affair  + Không thực biện pháp chăm sóc y tế, bảo hiểm cho người lao động 2.5 Chức đạo đức quản lý 2.5.1 Định hướng giá trị - Là yếu tố hướng dẫn khích lệ hành vi cá nhân hướng tới mục tiêu lựa chọn xác định cách quán - Có tác dụng lớn đồn kết, củng cố gắn bó cá nhân với tập thể , xã hội để tạo nên trí cao nhận thức, tính cảm, lý trí hành động - Thể thơng qua việc xây dựng mẫu nhân cách đạo đức tiêu biểu nêu gương để thành viên khác noi theo 2.5.2 Điều chỉnh hành vi - Xây dựng chuẩn mực hành vi chủ thể quản lý nhằm kiểm soát hoạt động đảm bảo đạo đức quản lý thực đầy đủ 2.5.3.Củng cố cam kết tận tâm nhân viên - Sự tận tâm nhân viên xuất phát từ việc nhân viên tin tương lai họ gắn với tương lai tổ chức, họ sẵn sàng hi sinh cá nhân tổ chức - Sự cam kết điều tốt đẹp, giá trị chuẩn mực làm tăng trung thành nhân viên với tổ chức ủng hộ họ với mục tiêu tổ chức 2.5.4 Gia tăng hài lịng bên liên quan - Mơi trường đạo đức quản lý vững mạnh thường đặt lợi ích cốt lõi vào khách hàng - Nhân viên làm việc môi trường đạo đức ủng hộ đóng góp vào hiểu biết yêu cầu mối quan tâm khách hàng 2.5.5 Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tổ chức - Các tổ chức phát triển môi trường công bằng, minh bạch, trung thực gây dựng nguồn lực đáng ý mở rộng cánh cửa dẫn đến thành công - Nhà quản lý đem lại giá trị cho tổ chức mạng lưới xã hội ủng hộ hành vi đạo đức 12 Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Managenment HaNoi University of Home Affair  Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC QUẢN LÝ 3.1 Những thách thức phát triển văn hóa đạo đức quản lý - Sự thay đổi tương tác tảng văn hóa (truyền thống – đại) - Sự đời mô hình học thuyết quản lý - Sự thay đổi triết lý, hệ giá trị chuẩn mực quản lý - Xu hướng trẻ hóa đội ngũ cán đạo lý - Xu hướng tiêu chuẩn toàn cầu văn hóa chất lượng 3.2 Một số giải pháp phát triển văn hóa đạo đức quản lý 3.2.1 Phát triển lực phong cách quản lý phù hợp - Năng lực phong cách quản lý nhân tố quan trọng người lãnh đạo gắn với kiểu người lãnh đạo Nó khơng thể mặt khoa học tổ chức lãnh đạo mà thể tài năng, chí hướng, nghệ thuật điều khiển tác động đến người khác - Các yêu cầu xây dựng phong cách lãnh đạo quản lý Việt Nam + Lực lượng lao động: có trình độ cao số lượng chát lượng chuẩn khu vực quốc tế (cơng dân tồn cầu) + Phong cách quản lý lãnh đạo mới: có độ nhạy bén, mềm dẻo, nắm bắt thời cơ; đưa sách hợp lý + Quá trình quản lý: loại bỏ quan liêu, tạo dân chủ + Gắn thân với quần chúng, không sống xa hoa, lãnh phí 3.2.2 Xây dựng đội ngũ lãnh đạo quản lý hiệu - Những đặc điểm nhân cách người quản lý thời đại ngày nay: + Phong cách trị - tư tưởng + Phong cách đạo đức – quản lý + Chuyên môn + Năng lực tổ chức quản lý - Vai trò nhà lãnh đạo + Lãnh đạo dẫn, điều khiển, lệnh + Bắt đầu làm từ lãnh đạo bậc cao + Lãnh đạo người đầu tiêu nhận thức xây dựng thay đổi văn hóa + Lãnh đạo xác định rõ tiêu chuẩn giá trị chung + Người lãnh đạo phải có phương pháp để VH – ĐĐQL thấm nhuần tới tát thành viên tổ chức - Các giải pháp để phát triển lực quản lý + Thường xuyên tự học, tự hoàn thiện + Tự rèn luyện, nâng cao kỹ đạo đức nghề nghiệp + Sử dụng phương pháp học tập, rèn luyện phù hợp 3.2.3 Hướng tới chuẩn mực văn hóa đạo đức quản lý 13 Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Managenment HaNoi University of Home Affair  - Các chuẩn mực VH – ĐĐ người xã hội + Nhân cách + Đạo đức + Trí tuệ + Năng lực sáng tạo + Thể chất tâm hồn + Trách nhiệm xã hội + Nghĩa vụ công dân + Ý thức tuân thủ pháp luật - Các giải pháp để xây dựng thực chuẩn mực + Thái độ tôn trọng lẫn thành viên – tổ chức Tổ chức phải quan tâm đến thành viên vật chất tinh thần + Đảm bảo uy tín chất lượng sản phẩm, thực đạo đức nghề nghiệp + Quan tâm đến hoạt động cộng đồng xã hội, bảo vệ mơi trường - Vai trị tổ chức thực tót chuẩn mực VH – ĐĐ + Điều chỉnh hành vi thành viên tổ chức + Góp phần vào cam kết tận tâm nhân viên, tạo niềm tin với khách hàng, đối tác, góp phần nâng cao hiệ tổ chức 3.2.4 Quan tâm nhiều đến người phát triển bền vững - Các giải pháp: + Giải đắn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế – phát triển VH – XH; lợi ích cá nhân – cộng đồng; lợi ích người – mơi trường + Xây dựng củng cố giá trị mới, định hướng giá trị người Việt Nam mối quan hệ đa chiều truyền thống – đại; cá nhân – cộng đồng; lý tưởng – thực; dân tộc – quốc tế; địa phương – nhân loại + Có sách đãi ngộ người lao động, thu hút _ giữ chân người tài + Xây dựng hệ thống sở pháp lý phát triển kinh tế – xã hội, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, quy hoạch phát triển ngành kinh tế phù hợp 3.2.5 Kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế – xã hội - Giải pháp + Quan tâm đến lợi ích người lao động + Kết hợp lợi ích cá nhân – tập thể q trình định + Nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội + Hoàn thiện máy tra, kiểm tra 14 Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resources Managenment HaNoi University of Home Affair  ... VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC QUẢN LÝ 3.1 Những thách thức phát triển văn hóa đạo đức quản lý - Sự thay đổi tương tác tảng văn hóa (truyền thống – đại) - Sự đời mơ hình học thuyết quản lý. .. ngồi vốn văn hóa có từ nơi sinh lớn lên hỏi học hỏi từ văn hóa khác 1.2 Nguồn gốc hình thành văn hóa quản lý 1.2.1 Văn hóa dân tộc - Văn hóa quản lý bắt nguồn từ giá trị truyền thống văn hóa dân... Khái niệm ? ?Đạo đức quản lý? ??: Là vấn đề đạo đức cơng tác quản lý bao gồm tồn nguyên tắc chuẩn mực, quy định, quy tắc ứng xử mối quan hệ quản lý Câu hỏi: Các đặc trưng đạo đức? - Đạo đức xã hội

Ngày đăng: 01/07/2022, 15:23

Hình ảnh liên quan

- Các yếu tố tác động đến quá trình hình thành phong cách quản lý: - ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN HÓA ĐẠO ĐỨC QUẢN LÝ

c.

yếu tố tác động đến quá trình hình thành phong cách quản lý: Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan