1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến thông qua hình thức viết nhật kí cảm xúc trước và sau khi học văn bản giúp học sinh học tốt phân môn đọc hiểu trong chương trình ngữ văn 6 tại trường ptdtbt thcs trà dơn

19 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 698,66 KB

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN BIỆN PHÁP VIẾT NHẬT KÍ CẢM XÚC TRƯỚC VÀ SAU KHI HỌC VĂN BẢN GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MƠN ĐỌC- HIỂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DƠN Mô tả chất sáng kiến: 1.1 Mơ tả sáng kiến Có thể nói tác phẩm văn học sáng tạo độc đáo nhà văn tất nhiên học sinh chủ thể tiếp nhận riêng biệt Sự đồng sáng tạo với tác giả giúp em hứng thú cảm thụ tốt văn Thật buồn tình trạng học sinh khơng có hứng thú với môn văn diễn hầu hết khối lớp Đặc biệt học sinh lớp 6, em phải tiếp cận với mơn khác hồn tồn với môn Tiếng Việt mà em học Sự ngỡ ngàng, lúng túng khiến em khó học tốt môn Qua thực tế giảng dạy văn trường PTDTBT THCS Trà Dơn, nhận thấy em chưa có thói quen chủ động tìm hiểu khám phá học, chưa thật cảm, hiểu sống với nhân vật Hơn đặc tính vốn có học sinh người dân tộc thiểu số em có vốn từ hạn hẹp, khả hiểu nghĩa từ hạn chế nên cách diễn đạt cịn nhiều khó khăn Trước vấn đề văn học cần bộc lộ quan điểm, em thường dựa vào cách hiểu, cách cảm, cách đánh giá người khác Nhất phân môn đọc- hiểu, em chưa hình thành thói quen đọc kĩ văn bản, thường đọc qua loa, điều gây khó khăn trình tiếp thu cảm thụ văn Hơn nữa, học sinh học lớp 6, lứa tuổi hồn nhiên, tâm lí ngây thơ, trải nghiệm sống em chưa có nhiều, kinh nghiệm sống ít, em chưa thể cảm nhận hay, đẹp, học sống mà tác giả gửi gắm văn Điều khiến tơi ln trăn trở, suy nghĩ tìm giải pháp để phát triển lực cảm thụ văn cho học sinh đầu cấp Dù sử dụng nhiều phương pháp không thay đổi lối học vẹt, tình trạng ngơ ngác em hỏi ý nghĩa văn bản, hay ý nghĩa nhân vật, chi tiết, hình ảnh Các em chưa mạnh dạn bày tỏ quan điểm, cảm xúc, suy nghĩ thân trước vấn đề đặt văn Tuy nhiên, áp dụng biện pháp: “Đọc viết nhật kí cảm xúc trước sau học văn bản”, lần đầu tiếp xúc với biện pháp mà giáo viên thực hiện, em cảm thấy hứng thú phù hợp với tâm lí tiếp nhận em, yếu tố gần gũi, thoải mái, khơng gị bó, khơng mang tính áp đặt, Chính gây hứng thú ham học em Một số học sinh nhiệt tình việc phát biểu xây dựng qua tình đưa ra, sơi việc bày tỏ cách cảm, cách nghĩ thân văn Từ tạo hiệu cao, đạt mục tiêu kiến thức, kĩ cần đạt tiết học Đó lí tơi chọn biện pháp: “Thơng qua hình thức viết nhật kí cảm xúc trước sau học văn giúp học sinh học tốt phân mơn Đọc- hiểu chương trình Ngữ văn trường PTDTBT THCS Trà Dơn.” Nội dung sáng kiến: Sáng kiến viết đưa số cải tiến biện pháp dạy học lớp biện pháp dạy môn Ngữ văn phân môn Đọc- hiểu văn trường PTDTBT THCS Trà Dơn Thông qua biện pháp tạo hứng thú, giúp cho học sinh có tâm chủ động việc tiếp cận, khám phá, cảm thụ văn tiếp thu học lớp nhanh hơn, sẵn sàng mong muốn tìm tịi kiến thức khắc sâu hơn, nhớ lâu học Để thực sáng kiến “Biện pháp viết nhật kí cảm xúc trước sau học văn giúp học sinh học tốt phân môn Đọc-hiểu chương trình Ngữ văn 6” nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiết đọc-hiểu văn bản, thực biện pháp sau: - Biện pháp 1: Cho học sinh đọc văn viết cảm nhận ban đầu Cách 1: Viết cảm nhận tự nhiên, ban đầu sau đọc đoạn, Cách 2: Viết cảm nhận chi tiết hay, nhân vật mà em yêu thích - Biện pháp 2: Thiết kế mẫu nhật kí, khơi gọi cảm hứng từ học sinh Trong trình tiếp cận ban đầu với biện pháp viết nhật kí, số em cịn xa lạ, lúng túng thiết kế mẫu nhật kí làm sở cho em - Biện pháp 3: Viết lại nhật kí sau học văn - Biện pháp 4: Tổ chức câu lạc “Nhật kí cảm xúc” - Biện pháp 5: Đa dạng hóa hình thức viết nhật kí cảm xúc 1.2 Các bước thực giải pháp, cách thức thực giải pháp: 1.2.1 Các bước thực giải pháp: Bước 1: Vào đầu năm học khảo sát tiến hành chọn khối lớp để áp dụng thử nghiệm sáng kiến Bước 2: Lên kế hoạch chọn biện pháp vào giai đoạn tiến trình học, có kế hoạch cụ thể cho việc học sinh trình bày trước lớp Bước 3: Tiến hành áp dụng biện pháp tiết dạy lớp Bước 4: Thu thập số liệu đánh giá ưu nhược điểm biện pháp áp dụng vào tiết học, chỉnh sửa phù hợp với học sinh Bước 5: So sánh kết đạt qua trình thực so với chưa áp dụng biện pháp 1.2.2 Cách thức thực biện pháp: Lên kế hoạch giảng dạy cụ thể cho văn bản, văn áp dụng biện pháp kết hợp biện pháp cho phù hợp với văn Chọn lớp đối tượng học sinh để tiến hành thực dạy – học áp dụng biện pháp Mời đồng nghiệp dự góp ý, đánh giá trình dạy học trình hoạt động học sinh tiết học, đánh giá mức độ hiệu quả, khả áp dụng biện pháp khối lớp khác Thu thập thông kê số liệu so sánh đối chiếu kết học tập học sinh trước sau áp dụng biện pháp 1.2.3 Điều kiện để thực giải pháp: Dù áp dụng biện pháp mục đích cuối tiến bộ, ý thức ham muốn học tập học sinh Chính vậy, học sinh yếu tố thiếu định thành cơng hiệu q trình áp dụng biện pháp giảng dạy Thế nên học sinh phải học chuyên cần có ý thức học tập cao Có thái độ hợp tác giáo viên nhóm học tập Trang thiết bị cần đồng đầy đủ để học sinh tham gia vào hoạt động chung nhóm Giáo viên cần cụ thể hóa kế hoạch dạy học để thực áp dụng kết hợp nhiều biện pháp tiết dạy Giáo viên có lực chun mơn, tâm huyết cần có chuẩn bị chu đáo cho tiết học Cần có giúp đỡ tồn thể hội đồng nhà trường, giáo viên để góp ý xây dựng cho tiết dạy đạt hiệu Xuất phát từ việc tôn trọng tâm lý tiếp nhận học sinh với định hướng việc giúp học sinh cảm thụ tốt văn bản, học tốt phân môn đọchiểu, rèn thêm kĩ nói viết học sinh, rút số biện pháp cần thiết để áp dụng biện pháp viết nhật kí cảm xúc văn cụ thể nhằm đạt đến mục đích cuối việc dạy học 1.3 Phân tích tình trạng giải pháp biết: 1.3.1 Biện pháp 1: Cho học sinh đọc viết nhật kí nhà Thực tế, tiết học 45 phút, việc đọc văn chiếm thời lượng lớn Vì vậy, đa số giáo viên cho học sinh đọc trước nhà thử hỏi có học sinh đọc văn Chưa nói đến vấn đề đọc kĩ, đọc để nắm bắt vấn đề nói đến văn Chình vậy, cần hình thành cho học sinh thói quen đọc trước văn nhà đọc cho có hiệu Đọc cảm nhận kết hợp viết nhật kí mang lại chuẩn bị chắn cho việc tiếp thu học lớp Thứ nhất, học sinh mà trước em chưa tiếp cận hình thức đọc, viết nhật kí cảm xúc trước nhà (đa số em đọc trước văn nhà) người giáo viên cần có phương pháp khơi gợi thích thú, tò mò em tiếp cận Việc khơi gợi lời giới thiệu hình thức viết nhật kí, nêu lên em làm sáng tạo tác giả Điều vừa góp phần tạo thành cơng tiết dạy mà tạo đà hưng phấn cho em Thứ hai, học sinh có tiếp cận hình thức đọc viết trước học văn Các em có hiểu biết định phương pháp Tuy nhiên, em quen với việc đọc qua soạn câu hỏi trước nhà, chưa hiểu sâu sắc việc viết nhật kí cảm xúc đồng sáng tạo với tác giả, hội nói cảm xúc suy nghĩ thật thân Và biện pháp viết nhật kí cảm xúc dịp em sống thật với mình, tác giả sâu vào ngóc ngách tác phẩm 1.3.2 Biện pháp 2: Thiết kế mẫu nhật kí, khơi gợi cảm hứng học sinh Việc cho học sinh đọc soạn trước nhà vốn biện pháp mà đa số giáo viên Ngữ văn áp dụng từ lâu trình giảng dạy Tuy nhiên, em đọc qua văn trả lời câu hỏi sách giáo khoa Khi đến lớp, giáo viên thường kiểm tra qua soạn em Tôi nhận thấy, với cách làm hình thành cho em thói quen đọc trước văn nhà, chưa thể tạo cho em tâm chủ động việc tiếp cận văn lớp Vậy cách cho em có tảng bản, nhìn sâu sắc trước tác phẩm văn học? Đọc soạn câu hỏi chưa đủ, cho em viết theo cảm nhận riêng mình, tự nói lên suy nghĩ, cách nhìn nhận cá nhân em Đồng thời, khuyến khích em tạo mẫu nhật kí theo ý thích kết hợp hội họa Với niềm yêu thích riêng, em có hội kết hợp nhiều sở thích Từ đó, tạo hứng thú cho em trình đọc viết nhật kí nhà 1.3.3 Viết lại nhật kí sau học xong văn Trong chương trình Ngữ văn năm trước, tiết viết thực phân môn Tập làm văn Các phân môn văn rèn cho học sinh kĩ đọc- hiểu chủ yếu, thời gian hạn hẹp không đủ để giáo viên thực cho học sinh đầy đủ kĩ yêu cầu Theo công văn 5512 trình lên lớp tiết dạy gồm có bước, hoạt động vận dụng hội để giáo viên cho học sinh rèn kĩ viết Vì vậy, tơi tổ chức cho học sinh viết lại nhật kí sau học văn phần hoạt động vận dụng Quá trình viết lại giúp cho học sinh nhìn nhận lại vấn đề, điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ thân có trước 1.3.4 Tổ chức câu lạc nhật kí cảm xúc Câu lạc tổ chức nhằm tạo hội cho học sinh trải nghiệm, nói trước lớp Thật tiết học 45 phút, không đủ thời gian để học sinh vừa tiếp thu kiến thức, vừa viết nói trước lớp Chính vậy, tơi tổ chức buổi sinh hoạt giờ, đây, học sinh trình bày trước lớp ý kiến, suy nghĩ, cảm xúc thân Một khơng khí cởi mở, thân thiện, mang tính giao lưu học hỏi hội tốt để em rèn luyện kĩ nói, nghe đóng góp ý kiến trước vấn đề đăth văn Hình thành thói quen tôn trọng tiếp thu ý kiến người khác 1.3.5 Đa dạng hóa hình thức viết nhật kí Hình thức viết nhật kí khơng thực đoạn văn xi quen thuộc, đa dạng hình thức khác như: thơ, vè, nhạc, họa… Việc kết hợp hình thức khác tạo cho em hứng thú, em trải nghiệm phát huy khả vốn có Các em có nhiều hứng thú giáo viên yêu cầu vẽ tranh kết hợp với thơ ca, nhạc thể cảm xúc thân Qua nắm bắt việc vẽ tranh, em có tưởng tượng tốt, tranh vẽ thể rõ nội dung cảm xúc em Các hình thức khác việc thể suy nghĩ, tình cảm, ý kiến hội để em kết hợp nhiều kĩ khác học tập, khơi gợi tình sáng tạo tư em 1.4 Cải tiến biện pháp 1.4.1 Cho học sinh đọc viết nhật kí trước nhà a Hình thành thói quen đọc- viết nhật kí cảm xúc cho học sinh Con đường cảm thụ văn thiết phải qua giai đoạn đọc, khơng có bước đọc văn Và đọc nào, đọc với tâm lại vấn đề cần quan tâm Ngữ văn mơn địi hỏi phải đọc nhiều, viết nhiều thực tế cho thấy, học sinh lười đọc, có số em đến lớp chưa đọc văn bản, đọc lướt đọc xong khơng có chút ấn tượng Đặc biệt thời đại công nghệ số phát triển, em thường thời gian vào trang mạng facebook, zalo, tiktok trang sách Điều gây khó khăn cho việc nắm bắt nội tâm cảm xúc tác giả, học sinh khó tiếp cận cảm thụ văn Để khắc phục tình trạng này, chọn cách cho em viết nhật kí cảm xúc ban đầu đọc văn Các em tùy ý viết thích phạm vi nội dung văn bản.Trong trình đọc ban đầu em chưa có ấn tượng với văn bản, hình thành tâm lí chán nản, đọc qua loa viết đối phó, giáo viên cần định hướng cho học sinh đưa yêu cầu để tránh tình trạng Tất nhiên, lúc đầu cách ghi nhật ký mẻ, em chưa biết cách ghi Nên đặt vài gợi ý từ câu hỏi nhỏ, dẫn dắt em đến vấn đề cần tiếp nhận Tôi viết mẫu sau hướng dẫn em ghi vào trọng tâm, tránh ghi vụn vặt, tản mạn Và bắt buộc tất em phải thực Điều làm xuất suy nghĩ em cảm giác bị gị ép bị đưa vào khn khổ Nhưng tơi có phần thưởng riêng cho em có phần nhật kí hay, sáng tạo có khám phá thú vị văn Chúng ta xác định rằng, muốn hình thành thói quen đọc viết nhật kí cảm xúc, phải tiến hành hai bước: Đầu tiên việc đọc tác phẩm học sinh, điều quan trọng Việc tiếp cận ban đầu với tác phẩm với tâm thế nào? Những khía cạnh vấn đề đặt văn phải đâu? Học sinh lúng túng với bước này, nên giáo viên cần động viên, khuyến khích học sinh kiên nhẫn đọc vài lần, đọc chậm thật kĩ Bước thứ hai - bước quan trọng việc định hướng học sinh bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc cá nhân trước vấn đề đặt văn Việc giúp học sinh thông qua chi tiết hay nhân vật, hoàn cảnh định mà nhân vật đặt vào để có cách cảm cách hiểu sâu sắc Cảm xúc người khác nhau, suy nghĩ cách nhìn nhận khác nhau, tơi khuyến khích em tự sáng tạo, thành thật với cảm xúc suy nghĩ b Hướng dẫn học sinh cách viết cách thể cảm xúc thân Sau xây dựng mẫu nhật kí, tơi giới hạn đề tài để học sinh viết như: nhân vật, hình ảnh, chi tiết, lời nhắn nhủ lời tâm tình với nhân vật em u thích, ấn tượng hình thức thư chẳng hạn Từ em có cảm nhận đầu tiên, có hiểu biết định văn Đồng thời, trình viết em nảy sinh thắc mắc, điều cần giải đáp, khiến em mong chờ đến tiết học để nói khúc mắc lịng Ý nghĩ phần khiến em hứng thú với tiết học đến Với việc ghi nhật ký trước đến lớp, trình giáo viên dẫn dắt học sinh khám phá, cảm thụ tác phẩm, em chủ động hơn, so sánh ý kiến, lý giải thầy cô, bạn khác lớp với suy nghĩ ghi nhật ký Từ thơi thúc em muốn trình bày ý kiến, phát biểu cảm nhận chủ quan thân, tạo đối thoại nhiều mối quan hệ người học với tác phẩm, người học với thầy người học với Ví dụ: Đối với văn bản: Lượm- Tố Hữu Tôi định hướng cho em viết cảm nhận nhà câu hỏi gợi ý sau: - Đọc xong văn em ấn tượng với hình ảnh nhất? - Em có thích bé Lượm điểm nào? - Em thấy chết bé Lượm có bi thương khơng? Em có suy nghĩ chết ấy? Hay văn bản: Lòng yêu nước- E-ren-bua Các câu hỏi gợi ý sau: - Theo suy nghĩ em lịng u nước gì? - Em có nhận xét biểu lịng yêu nước nêu văn bản? - Em thể lịng u nước việc làm nào? Đối với văn bản: cậu muốn có người bạn Tôi định hướng gợi ý: - Theo em điều khiến vui vẻ hạnh phúc cuốc sống? - Em nghĩ sống khơng có bạn bè? - Để có người bạn, em cần làm gì? - Kể người bạn em yêu quý Dựa gợi ý giáo viên, học sinh hình thành giới hạn để bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ, tránh tượng xa, lệch không phạm vi văn 1.4.2 Biện pháp 2: Thiết kế mẫu nhật kí, khơi gợi cảm hứng học sinh Tâm lí lứa tuối học sinh THCS dễ xúc động, lại thích khám phá, thích khẳng định, thể thân nên tơi khuyến khích em viết nhật kí mẫu em tự thiết kế Càng sáng tạo, bắt mắt, độc, lạ hình thức hay nội dung tốt Ví dụ: Đối với văn Thánh Gióng em xây dựng hình tượng vị anh hùng chống giặc ngoại xâm theo cách mình, vẽ theo trí tưởng tượng thân Kèm theo tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ em nhân vật Qua đó, giúp em cảm nhận vẻ đẹp nhân vật: oai phong, lẫm liệt, hình tượng người anh hùng khơng màng tính mạng để đánh đuổi giặc ngoại xâm Thực tế, áp đặt, rập khn khiến em nhàm chán khơng có tâm để tiếp nhận Ngược lại, khơi gợi tính sáng tạo, thỏa niềm đam mê, tự giúp học sinh có hứng thú việc đọc khám phá văn Với câu hỏi quen thuộc hay áp đặt giáo viên cách suy nghĩ, quan điểm theo lối mịn khơng cịn phù hợp với lứa tuổi học sinh Các em cần tôn trọng theo cách nói, trình bày suy nghĩ, quan điểm thân Chính vậy, cho em tự thiết kế viết lên dòng suy nghĩ, cảm xúc kết hợp sáng tạo hội họa khơi gợi cảm hứng tạo hứng thú cho học sinh Sau số mẫu nhật kí em: Văn bản: Bài học đường đời Văn bản: Thạch Sanh 10 Văn bản: Nếu cậu muốn có người bạn 11 Lượm 1.3.2.3 Biện pháp 3: Viết lại nhật kí cảm xúc sau học xong văn a Trao đổi nhật kí lẫn nhau, điều chỉnh góp ý Trên sở hiểu biết nhân vật, nơi dung văn bản, em có tâm tốt để bước vào trình khám phá giá trị tốt đẹp mà tác giả dụng công gửi gắm vào văn Sau giải mã điều thú vị, góc khuất văn bản, tìm thấy đáp án riêng cho Tơi cho em trao đổi nhật kí lẫn nhau, để em góp ý, bổ sung cho Sau đó, tơi cho em viết lại lần cảm nhận em vấn đề đặt văn Cho em hội sáng tạo lần tác giả viết nên câu chuyện riêng em Việc trao đổi nhật kí tạo cho em khơng khí cởi mở, tự nhiên, thoải mái Các em học lẫn lời hay, ý đẹp, học cách tôn trọng, lịch nhận xét người khác Quá trình trao đổi, góp ý giúp em khám phá, hiểu sâu hơn, khắc sâu kiến thức văn học b Viết lại nhật kí sau góp ý chỉnh sửa Qua trao đổi, góp ý chân thành, thẳng thắn mang tính bổ sung điều chỉnh học sinh với nhau, giáo viên học sinh, em bắt đầu viết lại Từ việc viết lại, học sinh đối chiếu điều phân tích lớp, soi rọi lại điều viết qua cảm nhận ban đầu để hiểu sâu hơn, làm giàu vốn kiến thức, tự điều chỉnh cảm nhận chưa xác, cịn nơng cạn, phát huy khả tự đối thoại thân Thông qua bước lần em khắc sâu kiến thức văn Nhìn thấy nhiều vấn đề mà lúc học em chưa cảm nhận Q trình viết lại tơi tổ chức hoạt động vận dụng, sau em viết lại cho số em trình bày lại cảm nhận Nêu điểm khác cảm xúc, cách nhìn nhận vấn đề đặt tác phẩm trước sau học văn Quá trình viết lại giúp em rèn thêm kĩ viết Thực tế học sinh trường, kĩ viết em nhiều hạn chế Đa số em chưa biết dùng từ, đặt câu cho hay, cho hợp 12 lí Kĩ viết đoạn văn, văn tiết tập làm văn, tiết Viết chưa rèn luyện nhiều thời lượng không cho phép Vậy thông qua biện pháp này, đồng thời rèn kĩ viết cho học sinh 1.4.4 Biện pháp 4: Tổ chức câu lạc nhật kí cảm xúc Sau cho em viết lại nhật kí, tơi tập hợp nhật ký lại, tổ chức hoạt động ngoại khóa hình thức câu lạc "Nhật ký cảm xúc” lớp, trao cho em hội trình bày Trong trình nói trước lớp, em tóm tắt ý kiến then chốt lấy từ nhật ký để tiến hành thảo luận Tất nhiên, khơng phải sau tác phẩm tổ chức câu lạc mà tiến hành sau học xong chủ đề, thể loại, đề tài tác giả Trong q trình em trình bày, tơi rèn em kĩ nói trước tập thể Thực tế, điểm yếu học sinh em chưa mạnh dạn, rụt rè, kĩ nói trước đám đơng chưa có Thơng qua việc trình bày trước lớp, em hình thành thói quen nêu ý kiến cá nhân, bày tỏ quan điểm, phá bỏ rào cản e ngại, sợ sệt, sợ bị sai, vốn đặc tính cố hữu suy nghĩ em Đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 mơn Ngữ văn, học sinh phải rèn luyện trang bị bốn kĩ năng: đọc, viết, nói nghe Việc hình thành rèn luyện kĩ nói cho học sinh THCS khơng phải vấn đề hai làm Nhất em học sinh người dân tộc thiểu số, khả sử dụng ngôn ngữ nhiều hạn chế Với vốn từ hạn hẹp, khả hiểu nghĩa từ ngữ chưa rộng, chưa sâu cộng thêm việc rụt rè, sợ sệt khiến cho khả trình bày vấn đề trước lớp hay đám đơng khơng có Vì vậy, tơi tổ chức câu lạc nhật kí cảm xúc nhằm mục đích tạo cho em hội nói, trải nghiệm Điều quan trọng tổ chức cho em trình bày trước lớp cần phải tạo môi trường sinh hoạt tự nhiên, thân thiện, thoải mái, khơng mang nặng tính áp đặt, trích; ý kiến trân trọng, sẻ chia để tạo thuận lợi cho phát triển tính tích cực học tập Các em có quyền nói lên suy nghĩ riêng mình, có quyền sáng tạo phạm vi cho phép đề tài, tác phẩm 13 Thông qua đó, em phá bỏ rào cản e ngại, tự tin giao tiếp với bạn bè, thầy Cũng q trình tổ chức câu lạc này, tơi giúp em cịn hạn chế kĩ nói trước đám đơng có hội trau dồi, rèn luyện mà tiết Nói nghe không đủ thời gian thực 1.4.5 Biện pháp 5: Đa dạng hóa hình thức viết nhật kí cảm xúc Nếu cho em trình bày cảm xúc văn qua hình thức viết đoạn văn thật thiếu sót khả sáng tạo em vơ Để trí tưởng tượng, khả sáng tác thơ ca, nhạc họa học sinh phát huy, kịp thời phát tài thiên phú em, tơi khuyến khích em viết nhật kí cảm xúc hình thức thơ, họa, vè, hát dân ca… Đối với văn truyện dân gian, tơi khuyến khích em viết nhật kí hình thức vè hay thơ Bên cạnh việc áp dụng hình thức viết nhật kí cảm xúc đoạn văn, thơ, nhạc, tơi cịn gợi ý học sinh vẽ hình tượng nhân vật theo trí tưởng tượng em Việc vẽ lại nhân vật theo suy nghĩ cảm xúc thân giúp em nhớ lâu đặc điểm hình dáng, tính cách, đồng thời nắm bắt tâm tư, tình cảm suy nghĩ nhân vật Qua đó, hiểu ý đồ tác giả gửi gắm qua nhân vật Qua lần thế, kết mà thu khả quan, tranh ngộ nghĩnh nhân vật theo trí tưởng tượng hồn nhiên, đáng yêu em Cảm xúc yêu ghét em thể qua rõ hội họa, điển hình em vẽ nhân vật, tính cách, đạo đức thể rõ khn mặt Việc phác họa hình dáng nhân vật thơng qua chi tiết, tình truyện để vẽ tranh khác kết hợp tiết học Mỹ thuật Điều thực kết hợp giáo viên môn Ngữ văn giáo viên Mỹ thuật tạo nên tiết học tích hợp liên mơn phương pháp dạy học - dạy học tích hợp liên môn Vẽ tranh theo tác phẩm văn học thực tiết Mỹ thuật mà em vẽ tự do, vẽ theo đề tài mà em yêu thích Điều vừa giúp em có cảm nhận tốt 14 tác phẩm học mà em thể lực, tài hội họa 1.5 Khả áp dụng sáng kiến Với đề tài Biện pháp viết nhật kí cảm xúc trước sau học văn giúp học sinh học tốt phân môn Đọc- hiểu chương tình Ngữ văn 6, tơi đưa năm biện pháp nhằm giúp em học tốt phân môn Đọc- hiểu văn Ngữ văn Trong q trình thực khảo sát học sinh, tơi nhận thấy đề tài đem lại kết thiết thực tiết dạy học sinh có khả tiếp nhận, cảm thụ tốt hơn; tâm lí tiếp nhận tiết học văn hưng phấn hơn, tiết dạy sơi Học sinh có chủ động trình khám phá văn bản, hăng hái xung phong, phát biểu xây dựng bài; điểm kiểm tra phần đọc hiểu nâng cao Trong trình giảng dạy, để tiết học văn thật đem lại hiệu quả, theo cần lưu ý số vấn đề sau: - Trong q trình soạn, giảng, giáo viên phải có linh hoạt việc lựa chọn biện pháp phù hợp với học Biện pháp giáo viên sử dụng phải phù hợp với đối tượng tiếp nhận, phải khơi gợi em trí tị mị, sáng tạo, phát huy tính chủ động, tích cực khả tư để em dần quen với cách dạy học tích cực Đa số em lớp cịn thói quen học thầy đọc, trị chép; chưa có khái niệm tự chiếm lĩnh tri thức, thụ động trình tiếp nhận Vì vậy, cần hình thành cho em thói quen tự học, tự khám phá bày tỏ suy nghĩ, ý kiến riêng thân, phát huy vai trò trung tâm - Để tiết dạy văn thêm thành cơng, giáo viên cần tích cực tổ chức cho học sinh đọc viết nhật kí trước nhà cách thường xuyên cần có biện pháp bắt buộc tất học sinh thực Những phần thưởng cần phải có phân hóa, không khen chung chung để tạo động lực phấn khởi cho học sinh Bên cạnh đó, cần có lời động viên cho em cịn chậm phần nhật kí chưa sâu sát, sáng tạo tránh tâm lí tổn thương, ý nghĩ tự ti chán nản học sinh 15 - Việc lựa chọn cách tiếp cận cho tác phẩm phải linh hoạt, sử dụng lúc nhiều cách tiếp cận phải đảm bảo tính logic, tính hệ thống - Tôn trọng tâm lý tiếp nhận thể loại văn khác nhau, lấy học sinh làm trung tâm, em có hội bộc lộ lực cảm thụ khơng có nghĩa liên tục đưa em vào tình có vấn đề mà qua học trở nên căng thẳng Cần cho em thơng qua tình đóng vai để nêu lên suy nghĩ sau học văn Có thể dành mười phút hoạt động vận dụng em tự đối thoại, đóng vai… - Đối với học sinh, trước lên lớp, cần dặn dò em đọc kĩ văn viết nhà, tìm hiểu trước nội dung phần đọc - hiểu văn SGK, ý ghi lại điều khiến thích thú, thắc mắc Có điều đó, lên lớp, em dễ dàng nhanh chóng tiếp nhận kiến thức góp phần tạo thành công tiết học mặt thời gian, kiến thức cần truyền đạt Có thể thấy tác phẩm văn học sáng tạo nghệ thuật, sản phẩm trí tưởng tượng Nhưng việc bảo đảm tưởng tượng mang tính kì lạ, khác thường truyện dân gian, hay bay bổng, tươi tác phẩm đại có vị trí vơ quan trọng Có nhiều cách để bảo quản hương hoa tác phẩm văn học, giữ lại riêng tác giả đồng thời tạo đặc biệt điều quan trọng mà giáo viên cần giúp học sinh làm trình tiếp cận, khám phá tác phẩm Kinh nghiệm biện pháp chủ quan việc dạy phân môn Đọc- hiểu văn chương trình Ngữ văn kinh nghiệm nhỏ tơi Vì vậy, xin đưa để đồng nghiệp tham khảo chắn tránh khỏi thiếu sót, mong đón nhận ý kiến góp ý đồng nghiệp để việc dạy – học văn đạt hiệu Trong năm học 2021-2022, áp dụng biện pháp mang lại số hiệu định Chính vậy, tơi nghĩ biện pháp nhỏ tơi có 16 khả áp dụng cho khối lớp khối lớp lại trường PTDTBT THCS Trà Dơn trường khác địa bàn huyện 1.6 Hiệu sáng kiến mang lại: Sau thời gian thử nghiệm nguyên tắc, biện pháp nêu trên, nhận thấy việc giảng dạy phân môn Đọc -hiểu văn cho học sinh khối có kết định Bản thân nhận thấy chất lượng học tập, sáng tạo khả tiếp thu kiến thức, vận dụng kỹ học tập học sinh tăng lên rõ rệt Đặc biệt học sinh hình thành lối tư đa dạng, phong phú, tiếp cận vấn đề khơng cịn lúng túng Học sinh có thói quen đọcviết trước nhà, mạnh dạn trình bày thắc mắc thân, đóng góp ý kiến cho bạn, tôn trọng, biết lắng nghe ý kiến người khác Qua thời gian áp dụng đề tài, với nỗ lực thân đem lại kết khả quan định Học sinh phát triển dần lực đọc-hiểu cảm thụ văn bản, bắt đầu hứng thú môn học Điều thể mức độ hiểu bài, thái độ tích cực học sinh hứng khởi, sôi đến với môn học, biết vận dụng học văn vào sống, dần hoàn thiện nhân cách thân Đa số học sinh nắm nội dung, ý nghĩa nhân vật, chi tiết trog văn Phần lớn em có tâm chủ động tiếp cận học, chủ động khám phá, ham học hỏi, hứng thú với tiết học nhiều so với trước Một điều đặc biệt tiến học sinh kiểm tra Trong chương trình GDPT 2018, mục tiêu cần đạt học sinh thành thạo kĩ năng: đọc, nói, viết, nghe Với biện pháp tơi áp dụng, giúp em rèn luyện kĩ Đặc biết học sinh người dân tộc thiểu số, việc hình thành kĩ cho em vấn đề khó, khơng phải hai đạt Một thực tế cho thấy, đa số học sinh khối trường PTDTBT THCS Trà Dơn học sinh người dân tộc thiểu số, em với vốn từ ít, khả hiểu nghĩa từ ngữ hạn chế Hơn nữa, ý thức học tập học sinh thấp Học sinh chưa có trách nhiệm chưa nhận vai trò việc học Thêm vào điều kiện, hồn cảnh gia đình em q khó khăn, thiếu thốn vật chất Yếu tố ảnh 17 hưởng lớn đến chất lượng học tập em Một số em phải giúp đỡ gia đình làm việc nhà nên ảnh hưởng đến thời gian học tập Sự quan tâm cha mẹ học sinh, quyền địa phương cịn thấp Một khó khăn điều kiện tổ chức câu lạc chưa đảm bảo, thời gian cho hoạt động lên lớp, Hội thi bồi dưỡng học sinh giỏi ảnh hưởng nhiều đến việc tổ chức buổi luyện nói, trao đổi theo kế hoạch đề Tuy nhiều khó khăn q trình áp dụng biện pháp nỗ lực thân giúp đỡ đồng nghiệp, quan tâm tạo điều kiện nhà trường, chất lượng học sinh nâng lên đáng kể Qua khảo sát 94 em học sinh khối năm học 2020-2021 96 em học sinh khối năm học 2021-2022, thu kết sau: - Khảo sát định lượng: Kết khảo sát thu theo bảng sau: + Năm học 2020 - 2021: Thời điểm Trước Sau Nhớ tên nhân vật 30% 30% 50% 60% + Năm học 2021-2022: Thời điểm Trước Sau Đọc trôi chảy Đọc trôi chảy Nhớ tên nhân Hiểu nội dung, ý Hứng thú với nghĩa 10% 40% môn học 10% 30% Hiểu nội dung, ý vật nghĩa 50% 60% 40% 80% 90% 70% - Khảo sát chất lượng chấm điểm kiểm tra Hứng thú với môn học 30% 80% + Năm học: 2020-2021: Tổng 100% Giỏi 2,9% Khá 11,4% Trung bình 42,8% 18 Yếu 28,6% Kém 14,3% + Năm học: 2021-2022: Tổng 100% Tốt 12,6% Khá 35,7% Đạt 51,7% Chưa đạt 0% Những thông tin cần bảo mật - có: Danh sách thành viên tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu - có: TT Họ tên Nơi cơng tác Hồ sơ kèm theo: Không 19 Nơi áp dụng sáng kiến Ghi

Ngày đăng: 26/10/2023, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w