Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ CANG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỐNG QUA HỌC TẬP MƠN CƠNG NGHỆ I Mơ tả chất sáng kiến: Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh lớp trường PTDTBT THCS Trà Cang rèn luyện kĩ sống qua học tập môn Công nghệ Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục Trong mối quan hệ giữa khoa học công nghệ thì khoa học hướng tới khám phá, tìm hiểu, giải thích giới; còn công nghệ dựa những thành tựu của khoa học, tạo những sản phẩm, dịch vụ công nghệ để giải vấn đề đặt thực tiễn, cải tạo giới, định hình môi trường sống của người Trong chương trình học tập, môn Công nghệ hình thành, phát triển ở học sinh những lực công nghệ những phẩm chất đặc thù lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ để học tập, làm việc hiệu quả môi trường công nghệ ở gia đình, nhà trường, xã hội lựa chọn ngành nghề phù hợp Nội dung chương trình môn Công nghệ được đề cập giới hạn gia đình, những công nghệ gần gũi, có vai trò thiết yếu sống của mỗi người, mỗi gia đình Trong đó có những thứ học sinh đã trải nghiệm chưa hiểu phần lớn chưa làm đúng, có những nội dung quan trọng học sinh chưa được tiếp cận Khi học tập môn Công nghệ 6, học sinh được tiếp cận, khám phá, vận dụng qua đó giúp em sống học tập tốt với giới công nghệ gia đình Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực hiện: 1.1 Các giải pháp thực hiện: 1.1.1 Rèn luyện kĩ cho học sinh qua hoạt động nhóm Kĩ sống không thể được hình thành qua việc nghe giảng tự đọc tài liệu mà phải thông qua hoạt động tương tác với người khác Việc nghe giảng tự đọc tài liệu giúp học sinh thay đổi nhận thức về vấn đề đó Nhiều kĩ sống được hình thành trình HS tương tác với bạn cùng học những người xung quanh, thông qua hoạt động học tập hoặc hoạt động xã hội nhà trường Trong tham gia hoạt động có tính tương tác, HS có dịp thể ý tưởng của mình, xem xét ý tưởng của người khác, được đánh giá xem xét lại những kinh nghiệm sống của mình trước theo cách nhìn nhận khác Qua đó hình thành kĩ sống kĩ tự nhận thức, kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ kiên định kĩ hợp tác Vì vậy, việc tổ chức hoạt động có tính chất tương tác cao dạy học tạo hội quan trọng để giáo dục kĩ sống hiệu quả Tùy theo nội dung học, đều tổ chức cho em hoạt động nhóm để hình thành, chiếm lĩnh kiến thức Các bước thực hiện:c thực hiện:c hiện:n: - Bước thực hiện:c 1: Giáo viên làm viện:c chung lớp lớc thực hiện:p + Giáo viên giớc thực hiện:i thiện:u chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định đ ề thảo luận nêu vấn đề, xác định th ả lớp.o luận nêu vấn đề, xác địnhn nêu vấn đề, xác địnhc nêu vấn đề, xác địnhn đ ề thảo luận nêu vấn đề, xác định, xác địnhnh nhiện:m vụ nhận thức; nhận nêu vấn đề, xác địnhn thức;c; + T chức;c các nhóm, giao nhiện:m vụ nhận thức; cho các nhóm, quy địnhnh thời gian vài gian phân cơng vịnh trí làm viện:c cho các nhóm; + Hước thực hiện:ng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần).n cách làm viện:c theo nhóm (nếu cần).u cần).n) - Bước thực hiện:c 2: Học sinh làm việc theo nhóm.c sinh làm viện:c theo nhóm + Phân công nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập;ng cá nhân làm viện:c độc lập;c lận nêu vấn đề, xác địnhp; + Trao đ i ý kiếu cần).n, thả lớp.o luận nêu vấn đề, xác địnhn nhóm; +Cử đại diện trình bày kết làm việc của nhóm đại diện trình bày kết làm việc của nhóm.i diện:n trình bày kếu cần).t lớp làm viện:c củ đề thảo luận nêu vấn đề, xác địnha nhóm - Bước thực hiện:c 3: Thả lớp.o luận nêu vấn đề, xác địnhn, t ng kếu cần).t trước thực hiện:c toàn lớc thực hiện:p + Đại diện trình bày kết làm việc của nhóm.i diện:n từng cá nhân làm việc độc lập;ng nhóm trình bày kếu cần).t lớp thả lớp.o luận nêu vấn đề, xác địnhn củ đề thảo luận nêu vấn đề, xác địnha nhóm; + Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận bổ sung ýng nghe, chấn đề, xác địnht vấn đề, xác địnhn, bình luận nêu vấn đề, xác địnhn b sung ý kiếu cần).n; + Giáo viên t ng kếu cần).t nhận nêu vấn đề, xác địnhn xét đặc nêu vấn đề, xác địnht vấn đề, xác địnhn đề thảo luận nêu vấn đề, xác định cho ti ếu cần).p theo nêu vấn đề, xác địnhc vấn đề, xác địnhn đề thảo luận nêu vấn đề, xác định tiếu cần).p theo Ví dụ: Khi dạy học nội dung mục I Đồ dùng điện gia đình 10 (Công nghệ 6, trang 55) với mục tiêu giúp học sinh trình bày được kiến thức khái quát về đồ dùng điện gia đình hình thành số kĩ Tôi tổ chức sau: - Giáo viên trình chiếu hình ảnh số đồ dùng điện gia đình (Hình 10.1 trang 55 SGK) + Phân nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - Giáo viên yêu cầu HS quan sát, suy nghĩ cá nhân thời gian phút xác định tên đồ dùng điện, sau tiến hành thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập (PHT) của nhóm thời gian phút - HS nhận nhiệm vụ: + HS làm việc cá nhân, tập hợp nhóm, phân chia nhiệm vụ, tiến hành thảo luận hoàn thành PHT + Suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn - Trình bày sản phẩm: + Đại diện nhóm lên bảng trình bày sản phẩm + GV yêu cầu học sinh đối chiếu với sản phẩm của nhóm mình đưa đánh giá cho nhóm mình nhóm khác + HS nhóm giải thích vì đánh + Đề xuất cách khắc phục + GV nhận xét sản phẩm của nhóm, nhận xét phần giải thích đề xuất của học sinh + Học sinh rút kiến thức sau hoạt động 1.1.2 Rèn luyện kĩ giải vấn đề, giao tiếp kĩ hợp tác cho học sinh qua dạy học giải vấn đề - Dạy học giải vấn đề cách thức tổ chức dạy học, đó học sinh được đặt tinh có vấn đề mà bản thân học sinh chưa biết cách thức, kiến thức, kĩ … cần phải nổ lực tư để giải vấn đề - Điều kiện sử dụng: + Cần tạo tình có vấn đề phù hợp, hiệu quả (cho cả cá nhân nhóm) + Thời gian đủ để nhận biết, lập kế hoạch thực hiện, nhất vấn đề dành cho nhóm + Cần đảm bảo số phương tiện thực giải vấn đề nhất với vấn đề cần khảo sát - Để thực giáo viên xác định rõ yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu lực chung, lực đặc thù của học sinh chủ đề Sau đó: + Giáo viên tạo tình có vấn đề tuỳ theo trình độ của học sinh tùy theo tính chất của vấn đề: Giáo viên đặt vấn đề/ giáo viên nêu vấn đề/ giáo viên cung cấp thông tin để tạo tình huống/ giáo viên đặt học sinh vào hoàn cảnh phải tự tìm kiếm vấn đề để giải Vấn đề cần giải có nhiều mức độ: mô tả sản phẩm công nghệ, tác động của sản phẩm công nghệ đó với người, tự nhiên xã hội (Năng lực nhận thức công nghệ) phát nhu cầu xã hội cần giải từ đó đề xuất đưa giải pháp hay tự tạo được sản phẩm công nghệ (Năng lực thiết kế kĩ thuật) + Phát vấn đề: Học sinh phát hiện, nhận dạng, phát biểu vấn đề nảy sinh cần giải Trong tình có nhiều vấn đề học sinh phải lựa chọn vấn đề chính cần giải (Có trường hợp học sinh không phát được vấn đề cần giải quyết, giáo viên người hỗ trợ gợi ý vấn đề) + Tìm giải pháp: Học sinh tự đề xuất giải pháp, kế hoạch giải vấn đề Nếu học sinh không thể tự đề xuất thì người giáo viên chính cầu nối nâng đỡ gợi ý nêu cách giải vấn đề, Học sinh người lựa chọn tìm cách giải vấn đề + Thực giải pháp hay kế hoạch: Giáo viên linh hoạt: học sinh thực – giáo viên hướng dẫn; học sinh thực – giáo viên giúp đỡ cần thiết; học sinh thực kế hoạch giải vấn đề + Đánh giá kết quả: Đưa tiêu chí dựa yêu cầu cần đạt Giáo viên linh hoạt: GV đánh giá; HS + GV cùng đánh giá; HS tự đánh giá dựa yêu cầu cần đạt hay người sử dụng Ví dụ 1: - Khi dạy “Khái quát về nhà ở” với mục đích để học sinh bước đầu có những cảm nhận ý nghĩa về vật chất cũng tinh thần mà nhà ở đem lại cho người, nhằm tạo tâm nhu cầu nhận thức của học sinh về nhà ở Tôi tiến hành sau: + Giáo viên trình chiếu bức tranh về nhà ở sinh hoạt nhà: Yêu cầu cá nhân học sinh quan sát phát biểu suy nghĩ của mình về những bức tranh đó, chúng giúp em liên tưởng đến điều gì? + Để học sinh hiểu rõ được nhiệm vụ hơn, giáo viên có thể cho học sinh thử đưa những thông điệp nói về gia đình Bên cạnh đó có thể sử dụng câu hỏi gợi ý phần dẫn nhập để đặt vấn đề với học sinh Những câu hỏi không nhất thiết đòi hỏi học sinh trả lời mà có thể coi nó những câu hỏi nêu vấn đề + Học sinh đưa nhận xét về bức ảnh, dự đoán về câu trả lời của giáo viên + Học sinh khác nhận xét, bổ sung theo ý kiến của mình + Giáo viên nhận xét, tổng hợp đưa tình vào học Ví dụ 2: Khi dạy nội dung mục II Ăn uống khoa học của “Thực phẩm dinh dưỡng” (Công nghệ 6, trang 24) với yêu cầu cần đạt “Hình thành thói quen ăn uống khoa học” Giáo viên có thể sử dụng “Dạy học giải vấn đề” với hình thức “dạy học theo nhóm” để góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực sử dụng công nghệ lực đánh giá công nghệ cho học sinh Như sau: + Giáo viên đặt vấn đề: Bữa ăn hằng ngày của em thường được lựa chọn thực phẩm theo thói quen sở thích, có em suy nghĩ thói quen sở thích ăn uống đó có hợp lí chưa? + GV yêu cầu HS nhóm phân tích bữa ăn mà nhóm đã lên thực đơn trước đó (xác định thực phẩm sử dụng, chất dinh dưỡng cung cấp) + GV yêu cầu HS nhìn vào thực đơn bữa ăn của nhóm mình, liệt kê có đủ nhóm thực phẩm chính xác định bữa ăn đó có đủ chất dinh dưỡng lượng không? + GV yêu cầu HS đối chiếu với nhóm thực phẩm chính đưa đánh giá cho nhóm mình nhóm khác + HS nhóm giải thích vì đánh + Đề xuất cách khắc phục để thực đơn của nhóm được khoa học đảm bảo cân đối về mặt dinh dưỡng + GV nhận xét sản phẩm của nhóm, nhận xét phần giải thích đề xuất của học sinh + Các nhóm sửa lại thực đơn lần nữa (nếu chưa hợp lí) + Các nhóm rút kết luận: Bữa ăn hợp lí bữa ăn có kết hợp đa dạng loại thực phẩm cần thiết, theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp vừa đủ cho nhu cầu của thể về lượng chất dinh dưỡng 1.1.3 Rèn luyện kĩ qua dạy học dựa dự án - Dạy học dự dự án cách thức tổ chức dạy học, đó học sinh vận dụng kiến thức, kĩ thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp giữa lí thuyết thực hành, tạo sản phẩm có thể giới thiệu, trình bày Hình thức dạy học có thể bao gồm nhiều phương pháp khác như: dạy học nhóm, dạy học giải vấn đề, dạy học trải nghiệm, thực hành … Nên sẽ phương pháp dạy học tích cực giúp rèn luyện nhiều kĩ cho học sinh - Điều kiện sử dụng: + Dạy học nội dung gần gũi với thực tiễn, có nhiều nội dung thực hành + Đòi hỏi thời gian phù hợp, tùy quy mô dự án, thời gian có thể kéo dài vài buổi, vài tuần học - Định hướng sử dụng: + Bước đầu tiên việc thiết kế dự án phải xác định mục tiêu/yêu cầu cần đạt về phẩm chất lực học sinh cần đáp ứng được hoàn thành dự án + Từ nội dung học (thường những học có nhiều ứng dụng thực tiễn), giáo viên hình thành ý đồ tổ chức học thành dự án suy nghĩ về ý tưởng dự án: Giáo viên cần phải nhìn thấy, phát được những vấn đề thực tiễn diễn biến sống xung quanh có liên quan đến nội dung học Nhận thấy những vấn đề lớn mà xã hội phải đối mặt (ví dụ: Tình cảm gia đình; tình trạng thừa cân, béo phì; tình trạng suy dinh dưỡng, thấp còi; khủng hoảng lượng, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, ) Lựa chọn được nội dung thích hợp chỉnh sửa chúng cho phù hợp với mục tiêu của dự án đề + Dạy học dựa dự án được sử dụng phổ biến dạy học, đó có môn Công nghệ Dạy học dựa dự án hình thức dạy học quan trọng để thực quan điểm dạy học đại như: định hướng vào người học, định hướng hành động, dạy học giải vấn đề quan điểm dạy học tích hợp Dạy học dựa dự án góp phần gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội, tham gia tích cực vào việc đào tạo lực tự chủ tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm khả cộng tác làm việc của người học, từ đó giúp phát triển kĩ sống cho học sinh Quy trình của học sinh học theo dự án: - Nhận nhiệm vụ, lập kế hoạch dự án - Thực nhiệm vụ (thực dự án) - Báo cáo, đánh giá dự án Ví dụ: Trong năm học qua đã thực dạy học dựa dự án “Bữa ăn kết nối yêu thương” Kế hoạch dạy phục lục kèm theo sau: DỰ ÁN - BỮA ĂN KẾT NỐI YÊU THƯƠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Tính tốn sơ dinh dưỡng, chi phí tài lên thực đơn cho bữa ăn gia đình - Chế biến bữa ăn gia đình Năng lực 2.1 Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết q trình tính tốn sơ dinh dưỡng, chi phí tài lên thực đơn cho bữa ăn gia đình Nhận biết quy trình hế biến ăn có thực đơn gia đình - Sử dụng cơng nghệ: Tính tốn sơ dinh dưỡng, chi phí tài lên thực đơn cho bữa ăn gia đình - Chế biến ăn có thực đơn gia đình - Đánh giá công nghệ: Đưa nhận xét cho phù hợp về dinh dưỡng cho thực đơn ăn uống Đưa nhận xét món ăn sau chế biến 2.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận vấn đề liên quan đến bữa ăn kết nối yêu thương, lắng nghe phản hồi tích cực trình hoạt động nhóm - Năng lực giải vấn đề: Giải được tình đặt Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sống - Trách nhiệm: Tích cực hoạt động II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Nghiên cứu yêu cầu cần đạt, lựa chọn nội dung dạy học - Kế hoạch dạy, giảng, sách giáo khoa - Giấy A4 Phiếu học tập (PHT) Chuẩn bị HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho trình hoạt động nhóm - Học cũ Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Tiến trình dạy Hoạt động 1: Giới thiệu, lập kế hoạch dự án (tiết 1) a Mục tiêu: Định hướng quan tâm của HS vào dự án b Nội dung: Nhằm khai thác những kinh nghiệm hiểu biết của HS về chất dinh dưỡng có thực phẩm thông qua phiếu học tập số Từ kết quả trả lời câu hỏi của HS, GV xác định những kiến thức mà học sinh chưa biết, muốn biết về bữa ăn kết nối yêu thương, từ đó có hứng thú, động lực tìm hiểu kiến thức c Sản phẩm: Bản báo cáo kết quả thảo luận nhóm trả lời PHT d Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ Giới thiệu nội dung Chuyển giao nhiệm vụ GV phát PHT cho HS nhóm, yêu cầu HS làm việc theo Hoàn thành PHT hình thức cá nhân thảo luận nhóm Thực nhiệm vụ 10 HS suy nghĩ, nhớ lại những điều đã quan sát được, biết được để trả lời câu hỏi Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Kết luận nhận định GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức GV dẫn dắt vào mới: Bữa ăn gia đình không cung cấp lượng cho thể, giúp người sống khoẻ mạnh mà còn chứa đựng ý nghĩa sâu sắc về sum họp, khoảnh khắc kết nối yêu thương giữa thành viên gia đình HS định hình nhiệm vụ HS Nhiệm vụ Lập kế hoạch dự án Chuyển giao nhiệm vụ Từ phần trả lời của HS trên, GV chuyển sang hoạt động hình Hoàn thành thành chủ đề dự án “Bữa ăn kết nối yêu thương” nhiệm vụ GV gợi ý tiểu chủ đề đưa câu hỏi gợi ý GV chia lớp làm nhóm phân công nhóm thực tiểu chủ đề GV hướng dẫn, tổ chức cho HS để lập kế hoạch dự án phân công nhiệm vụ, cách thức hoạt động nhóm, vai trò của thành viên nhóm Thực nhiệm vụ HS nhận nhóm, thực nhiệm vụ GV giao, phân công nhiệm vụ, cách thức hoạt động nhóm, vai trò của thành viên nhóm Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày thành viên nhóm, phân công nhiệm vụ cho nhóm, thời gian hoàn thành yêu cầu của thành viên Kết luận nhận định GV nhận xét trình bày của HS Hoạt động 2: Học sinh lập kế hoạch dự án thực dự án (Thực nhà) a Mục tiêu: Nhằm hình thành kiến thức cho học sinh về bữa ăn kết nối yêu thương thông qua việc thu thập tìm hiểu thông tin để thực dự án 14 Bảng Bảng thành phần dinh dưỡng tính 100g của số món ăn Tên món ăn Khối lượng thực phẩm (gam) Năng lượng(kcal) Cơm trắng (Bún hoặc mì) Gạo: 100 Cơm 345 Món ăn mặn Thịt kho tiêu Thịt kho trứng Gà kho gừng Súp tôm, thịt Súp gà Cá chuối kho Sườn rang Trứng đúc thịt Tép rang 185 252 243 300 243 162 272 277 217 Bầu xào trứng Giá đỗ xào thịt Thịt lợn: 100 -Thịt lợn: 55 - Trứng vịt: 45 -Thịt gà: 90 - Gừng: 10 Thịt lợn: 100, tôm: 100 Thịt gà: 90 Cá chuối: 100 Sườn lợn: 100 -Thịt nạc: 70 – Trứng vịt: 30 Tép: 100 Món rau, món canh - Bầu: 84 –Trứng: 16 - Giá đỗ: 50 Rau hẹ: 15 –Thịt lợn: 35 Canh bắp cài - Bắp cải: 90 –Thịt nạc băm: 10 67 Canh bí đao Canh rau ngót - Bí đao: 90 –Thịt nạc băm: 10 - Rau ngót: 80 –Thịt nạc băm: 20 53 116 Rau muống luộc Rau muống: 100 23 Nước mắm 100 Nước tương 100 Nước chấm 125 99 21 40 Trái Bưởi Dưa hấu Đu đủ 100 100 100 Nước đóng chai 31 16 35 Nước đóng chai 330ml 24-50 Bảng Nhu cầu dinh dưỡng cho người Việt Nam ngày để đảm bảo hoạt động ở mức độ trung bình, được tính bằng đơn vị kcal Lứa tuổi Nam Nữ - tháng 405 3-5 tháng 505 6-8 tháng 769 15 -12 tháng 858 1-3 tuổi 1180 4-6 tuổi 1470 7-9 tuổi 1825 10-12 tuổi 2110 13-15 tuổi 2650 2205 16-18 tuổi 2980 2240 19-30 tuổi 2934 2154 31 - 60 tuổi 2634 2212 > 60 tuổi 2128 1962 Câu hỏi Em hãy tính tổng nhu cầu dinh dưỡng của gia đình gồm bố mẹ có độ tuổi 31 - 60 tuổi; 13-15 tuổi; 4-6 tuổi? Câu hỏi Để xây dựng được thực đơn cho bữa ăn hàng ngày cần tuân theo nguyên tắc nào? Câu hỏi Quy trình thực chế biến món ăn? Phiếu học tập số Câu a Thành viên của gia đình gồm những ai? b Tìm hiều về nhu cầu dinh dưỡng của thành viên gia đình (tham khảo thông tin Bảng 6.1) trình bày theo mẫu đây: Nhu cầu Thành viên Giới tính Độ tuổi dinh dưỡng/ ngày Câu Tính tổng nhu cầu dinh dưỡng của thành viên gia đình cho bữa ăn (giả định bằng 1/3 nhu cầu dinh dưỡng cả ngày) Thành viên gia Tổng nhu cầu dinh dưỡng thành viên đình cho bữa ăn Câu Xây dựng thực đơn bữa ăn hàng ngày để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cả nhà đã tính toán ở câu - Cơm 16 - Món mặn: - Món rau: - Món canh: - Nước chấm: - Hoa quả tráng miệng: - Khai vị (nếu có) : Hoặc - Bún (mỳ): - Súp: - Rau: - Nước chấm: - Tráng miệng: - Khai vị (nếu có) : Câu 4: Lập danh sách thực phẩm cần chuẩn bị bao gồm: tên thực phẩm, khối lượng, giá tiền Món ăn Thực phẩm cần sử dụng Số lượng Giá tiền Câu 5: Lựa chọn chế biến món ăn có thực đơn Tên món ăn: Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Bước 2: Quy trình chế biến Bước 3: Trình bày món ăn PHỤ LỤC THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN Hoạt động 1: Tiết Hoạt động 2: Thực ở nhà tuần 17 Hoạt động 3, 4: Tiết PHỤ LỤC CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN Hồ sơ nhóm Tên nhóm:………………………………………… Danh sách vị trí nhân sự: Vị trí Nhóm trưởng Mơ tả nhiệm vụ Tên thành viên Quản lí thành viên …………………… nhóm, hướng dẫn, góp ý, đôn …………………………… đốc thành viên nhóm …………………………… Thư kí hồn thành nhiệm vụ ……………………………… …………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… Thành viên ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… Thành viên ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… Thành viên ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… Phiếu đánh giá kết báo cáo dự án trước lớp PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 1: ĐÁNH GIÁ BẢN BÁO CÁO DỰ ÁN BỮA ĂN KẾT NỐI YÊU THƯƠNG Phiếu được sử dụng để đánh giá nhóm báo cáo dự án bữa ăn kết nối yêu thương TT Tiêu chí Điểm tối đa Cấu trúc báo cáo đầy đủ nội dung, rõ ràng, chặt chẽ Điểm đạt dược 18 Diễn đạt tự tin trôi chảy, thuyết phục Hình thức báo cáo đẹp, phong phú, hấp dẫn Có hình ảnh minh chứng tổ chức bữa ăn kết nối yêu thương 1 Tổng điểm 10 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 2: ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Phiếu được sử dụng để đánh giá nhóm giới thiệu sản phẩm món ăn kết nối yêu thương Nhóm đánh giá:………………………………………………………… T T điểm điểm 10 điểm - Chưa phù hợp khẩu vị, - Phù hợp khẩu vị, tâm - Phù hợp khẩu vị, tâm tâm trạng sức khỏe của trạng sức khỏe của trạng sức khỏe của thành viên gia thành viên thành viên đình gia đình gia đình - Nguyên liệu, món ăn - Nguyên liệu, món ăn - Nguyên liệu, món ăn phải được chế biến từ phải được chế biến từ phải được chế biến từ những thực phẩm tươi những thực phẩm tươi những thực phẩm tươi ngon, hợp vệ sinh tạo ngon, hợp vệ sinh ngon, hợp vệ sinh ngon miệng tạo ngon miệng tạo ngon miệng - Gia vị món ăn chưa - Gia vị món ăn - Gia vị món ăn được được phối hợp chưa được phối hợp phải được phối hợp cách, liều lượng cách, liều cách, liều lượng lượng Món ăn được chế biến Món ăn được chế biến Món ăn được chế biến quy trình quy trình quy trình Chi phí cao giá thành Chi phí bằng giá thành Chi phí thấp giá sản phẩm sản phẩm thành sản phẩm 1.1.4 Rèn luyện kĩ qua hoạt động trải nghiệm Kĩ sống được hình thành người học được trải nghiệm qua 19 tình thực tế Học sinh có kĩ em tự làm việc đó, chứ không nói về việc đó Kinh nghiệm có được học sinh được hành động tình đa dạng giúp em dễ dàng sử dụng điều chỉnh kĩ phù hợp với điều kiện thực tế Giáo viên cần thiết kế tổ chức thực hoạt động học cho học sinh có hội thể ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm biết phân tích kinh nghiệm sống của chính mình người khác Ví dụ 1: Theo chương trình môn Công nghệ năm học muốn phát huy bản sắc văn hóa địa phương dạy học chủ đề “Bảo quản chế biến thực phẩm”, tơi đã phối hợp với Ban hoạt động ngồi lên lớp tổ chức cho học sinh khối trải nghiệm học với chủ đề “Chế biến trang trí bữa ăn với cơm lam” Trong hoạt động em được làm việc theo nhóm, thảo luận để phân công việc cho thành viên, thiết kế thực đơn, trình bày ý tưởng trước cả nhóm, chuẩn bị nguyên vật liệu, thực phẩm, … Hơn nữa, em được vận dụng kiến thức đã học chương trình kết hợp với kinh nghiệm văn hóa địa phương trải nghiệm chế biến món ăn phù hợp với văn hóa Hình ảnh của hoạt động: Học sinh thực Chế biến cơm lam 20 Sản phẩm của học sinh Ví dụ 2: Khi dạy học chủ đề bảo quản trang phục, với nội dung cất giữ quần áo, đã tổ chức cho học sinh thực hành ngày tại lớp thao tác gấp, xếp quần áo Có trình bày, đánh giá, ghi điểm Học sinh thực hành gấp xếp quần áo tại lớp