1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

16 c8 b4 đường vuông góc và đường xiên

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Tuần 23,24 Tiết 92,95 BÀI 4: ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN (Thời gian thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức, kỹ năng: - Nhận biết khái niệm đường vng góc đường xiên - Nhận biết khoảng cách từ điểm đến đường thẳng - Giải thích quan hệ đường vng góc đường xiên dựa mối quan hệ cạnh góc đối diện tam giác (đối diện với góc lớn cạnh lớn ngược lại) - Giải số vấn đề thực tiễn gắn với đường vng góc đường xiên Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà lớp - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân công nhiệm vụ nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống ý kiến nhóm để hoàn thành nhiệm vụ * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: Nhận biết khái niệm đường vng góc đường xiên Nhận biết khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Giải thích quan hệ đường vng góc đường xiên dựa mối quan hệ cạnh góc đối diện tam giác (đối diện với góc lớn cạnh lớn ngược lại) - Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề tốn học, lực mơ hình hóa tốn học để nhận biết so sánh cạnh tam giác biết số đo góc tam giác ngược lại, nhận biết đường xiên đường vng góc, so sánh đường xiên đường vng góc Phẩm chất: - Chăm chỉ: thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực: thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên SGK, kế hoạch dạy, thước thẳng, bảng phụ máy chiếu Chuẩn bị học sinh SGK, thước thẳng, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết A Khởi động Nội dung Mục tiêu: Gợi động vào Phương pháp: - Vấn đáp, cá nhân HS trình bày * GV giao nhiệm vụ học tập - Ví dụ: Cho ABC hình vẽ Sản phẩm Nội dung Sản phẩm Tìm số đo góc A C^ B * HS thực nhiệm vụ - HS đọc thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận 1HS lên bảng trình bày + Xét ABC ta có: o C A^ B +A B^ C+ A C^ B=180 (theo định lý tổng ba góc tam giác) o o o 100 +49 + A C^ B=180 o o o A C^ B=180 −100 −49 o A C^ B=31 * Kết luận, nhận định Trong tam giác biết số đo góc tam giác ta so sánh cạnh tam giác đó, để hiểu rõ vấn đề hơm học 4: Đường vng góc đường xiên B Hình thành kiến thức Nội dung Sản phẩm Hoạt động 1: Quan hệ cạnh góc tam giác Mục tiêu: - Học sinh phát biểu quan hệ cạnh góc tam giác biết xếp thứ tự từ nhỏ đến lớn độ dài ba cạnh tam giác biết độ dài tam giác - Học sinh biết xếp thứ tự từ nhỏ đến lớn độ lớn ba góc A, B, C góc đối diện với ba cạnh a, b, c - Học sinh biết so sánh góc tam giác biết độ dài ba cạnh tam giác ngược lại Phương pháp: - GV dùng phương pháp trực quan: đưa hình vẽ HS quan sát, thảo luận nhóm, giải vấn rút định nghĩa * GV giao nhiệm vụ học tập Quan hệ cạnh góc tam - GV yêu cầu học sinh làm trang 64 sgk giác + Độ dài ba cạnh a, b, c xếp theo nhóm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: c  b  a (vì 4,19  6,83  7,54 ) + Độ lớn ba góc A, B, C góc đối diện với ba cạnh a, b, c theo thứ tự từ nhỏ đến ^ B< ^ A^ lớn là: C< (vì Nội dung Sản phẩm 33,42  63,93  82,65 ) + Nhận xét: Trong tam giác, đối diện với cạnh lớn góc lớn ngược lại, đối diện với góc lớn cạnh lớn Tính chất mối quan hệ cạnh góc tam giác: Trong tam giác, đối diện với góc Hình lớn cạnh lớn ngược lại, đối diện - Hãy xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn độ với cạnh lớn góc lớn dài ba cạnh a, b, c - Hãy xếp thứ tự từ nhỏ đến lớn độ lớn ba góc A, B, C góc đối diện với ba cạnh a, b, c GV cho học sinh làm theo nhóm * HS thực nhiệm vụ - Học sinh thực theo nhóm * Báo cáo, thảo luận - Nhóm 1: Báo cáo + Độ dài ba cạnh a, b, c xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: c  b  a (vì 4,19  6,83  7,54 ) - Nhóm 2: Báo cáo A, B, C góc đối + Độ lớn ba góc diện với ba cạnh a, b, c theo thứ tự từ nhỏ ^ B< ^ A^ đến lớn là: C< (vì 33,42  63,93  82,65 ) - Nhóm 3: Báo cáo + Nhận xét: Trong tam giác, đối diện với cạnh lớn góc lớn ngược lại, đối diện với góc lớn cạnh lớn * Kết luận, nhận định - GV nhận xét đánh giá hoạt động nhóm GV giao nhiệm vụ học tập Ví dụ 1: - GV yêu cầu học sinh quan sát ví dụ (sgk trang 64 ) * HS thực nhiệm vụ - Học sinh quan sát ví dụ sách giáo khoa (cá nhân) * Báo cáo, thảo luận - Mỗi học sinh báo cáo ví dụ - Học sinh lớp lắng nghe * Kết luận, nhận định Nội dung - GV nhận xét kết học sinh báo cáo Sản phẩm Hình a) Trong tam giác ABC ta có A^ > B^ BC  AC suy b) Trong tam giác ABC ta có PR  PQ suy ^ R^ Q> * GV giao nhiệm vụ học tập Thực hành 1: - GV yêu cầu học sinh làm thực hành sgk trang 64 theo nhóm * HS thực nhiệm vụ - Học sinh thực theo nhóm * Báo cáo, thảo luận - Nhóm 1: Báo cáo a) Trong tam giác PQ  RQ  PR suy QPR ta có ^ P< ^ Q^ R< (theo tính chất mối quan hệ cạnh góc tam giác) - Nhóm 2: Báo cáo ^ b) Trong tam giác ABC ta có A^ < C< B^ suy a  c  b (theo tính chất mối quan hệ cạnh góc tam giác) * Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết báo cáo nhóm Hình a) Trong tam giác QPR ta có PQ  RQ  PR ^ ^ ^ suy R< P< Q (theo tính chất mối quan hệ cạnh góc tam giác) ^ B^ suy b) Trong tam giác ABC ta có A^ < C< a  c  b (theo tính chất mối quan hệ cạnh góc tam giác) * GV giao nhiệm vụ học tập - GV cho học sinh làm vận dụng * HS thực nhiệm vụ - Học sinh thực theo nhóm ^ o a) Trong tam giác DEF có F>90 góc lớn nên cạnh DE cạnh có độ dài lớn (theo tính chất mối quan hệ cạnh Nội dung * Báo cáo, thảo luận - Nhóm 1: Báo cáo Sản phẩm góc tam giác) ^ o ^ o a) Trong tam giác DEF có F>90 góc lớn nên cạnh DE cạnh có độ dài lớn (theo tính chất mối quan hệ cạnh góc tam giác) - Nhóm 2: Báo cáo ^ o b) Trong tam giác ABC có A=90 góc lớn nên cạnh BC cạnh có độ dài lớn (theo tính chất mối quan hệ cạnh góc tam giác) b) Trong tam giác ABC có A=90 góc lớn nên cạnh BC cạnh có độ dài lớn (theo tính chất mối quan hệ cạnh góc tam giác) * Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết báo cáo nhóm nhóm C Luyện tập Nội dung Sản phẩm Mục tiêu: - Học sinh vận dụng tính chất mối quan hệ cạnh góc tam giác giải tốn Phương pháp: - HS hoạt động nhóm đơi Bài 1: Trang 66 sgk Bài 1: Trang 66 sgk * GV giao nhiệm vụ học tập a) So sánh góc tam giác ABC có - GV cho học sinh làm trang 66 sgk AB 4cm, BC 7cm, AC 6cm theo nhóm b) So sánh cạnh tam giác ABC có * HS thực nhiệm vụ o o ^ ^ A=50 , C=50 - Hoạt động theo nhóm đơi Bài làm * Báo cáo, thảo luận - HS Tổ 1: Báo cáo a) Trong tam giác ABC ta có: BC  AC  AB ^ C^ a) Trong tam giác ABC ta có: (vì 7cm  6cm  4cm) suy A^ > B> BC  AC  AB (vì 7cm  6cm  4cm) suy ^ C^ (theo tính chất mối quan A^ > B> hệ cạnh góc tam giác) - HS tổ 2: Báo cáo (theo tính chất mối quan hệ cạnh góc tam giác) b) Trong tam giác ABC ta có: ^ ^ C=50 b) Trong tam giác ABC ta có: A= ^ ^ C=50 A= Xét ABC ta có: o Xét ABC ta có: A C^ B +C A^ B+ A B^ C=180 (theo định lý o A C^ B +C A^ B+ A B^ C=180 (theo định lý tổng tổng ba góc tam giác) o o o ba góc tam giác) 50 +50 + A B^ C=180 o o o o o o 50 +50 + A B^ C=180 A B^ C=180 −50 −50 o o o o A B^ C=180 −50 −50 A B^ C=80 o o A B^ C=80 ^ C=50 ^ ^ C^ , A= ^ A^ , B> Nên B> suy o ^ C=50 ^ ^ C^ , A= ^ A^ , B> B> Nên suy BC BA; AC  BC ; AC  AB (theo tính BC BA; AC  BC ; AC  AB (theo tính chất chất mối quan hệ cạnh góc mối quan hệ cạnh góc tam tam giác) Nội dung * Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết báo cáo nhóm nhóm Bài 2: Trang 66 sgk * GV giao nhiệm vụ học tập - GV cho học sinh làm trang 66 sgk theo nhóm * HS thực nhiệm vụ - Hoạt động theo nhóm đơi * Báo cáo, thảo luận - HS tổ 3: Báo cáo a) Xét ABC ta có: o C A^ B +A B^ C+ A C^ B=180 (theo định lý tổng ba góc tam giác) o o o 100 +40 + A C^ B=180 o o o A C^ B=180 −100 −40 o A C^ B=40 o ^ C=40 ^ Nên A^ > B^ , A^ > C^ , B= suy Sản phẩm giác) Bài 2: Trang 66 sgk Cho tam giác ABC có o o ^ ^ A=100 , B=40 a) Tìm cạnh lớn tam giác ABC b) Tam giác ABC tam giác gì? Vì sao? Bài làm  ABC a) Xét ta có: o C A^ B +A B^ C+ A C^ B=180 (theo định lý tổng ba góc tam giác) o o o 100 +40 + A C^ B=180 o o o A C^ B=180 −100 −40 o A C^ B=40 o ^ C=40 ^ Nên A^ > B^ , A^ > C^ , B= suy AC AB; BC  AC ; BC  AB (theo tính chất AC AB; BC  AC ; BC  AB (theo tính mối quan hệ cạnh góc tam chất mối quan hệ cạnh góc tam giác) Vậy cạnh BC cạnh lớn - HS tổ 4: Báo cáo b) Vậy ABC vừa tam giác cân A o ^ A=100 tam giác tù có , o ^ C=40 ^ B= * Kết luận, nhận định GV nhận xét kết báo cáo nhóm nhóm giác) Vậy cạnh BC cạnh lớn b) Vậy ABC vừa tam giác cân A o o ^ ^ C=40 ^ tam giác tù có A=100 , B= D Vận dụng Nội dung Sản phẩm Mục tiêu: - Học sinh vận dụng tính chất mối quan hệ cạnh góc tam giác vào tốn thực tiễn Phương pháp: - Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp để hướng dẫn HS chứng minh, HS hoạt động nhóm để trình bày giải * GV giao nhiệm vụ học tập Bài 1: Trường học nhà hai bạn Bình, - GV cho học sinh làm Cúc vị trí A, B, C Biết vị * HS thực nhiệm vụ A, B, C tạo thành tam giác ABC - Học sinh vận dụng tính chất mối quan hệ trí o o ^ ^ có B=60 , C=40 Hãy so sánh khoảng cạnh góc tam giác làm cách từ nhà bạn Bình đến trường với khoảng cách từ nhà bạn Cúc đến trường? Nhà bạn đến trường ngắn hơn? Nội dung Sản phẩm * Báo cáo, thảo luận - Nhóm 1: Báo cáo: ^ C^ + Trong tam giác ABC biết B> o o ^ ^ Vì B=60 , C=40 suy AC  AB (theo tính chất mối quan hệ cạnh góc tam giác) Vậy khoảng cách từ nhà bạn Bình đến trường ngắn khoảng cách từ nhà bạn Cúc đến trường * Kết luận, nhận định GV nhận xét em làm sửa sai học sinh, đánh giá mức độ làm học sinh Bài làm ^ C^ 60  40 Trong tam giác ABC biết B> suy AC  AB (theo tính chất mối quan hệ cạnh góc tam giác) Vậy khoảng cách từ nhà bạn Bình đến trường ngắn khoảng cách từ nhà bạn Cúc đến trường E Hướng dẫn tự học: Nội dung Hoạt động GV HS Mục tiêu: - Học sinh biết cách làm tập khó Phương pháp: - Hướng dẫn, gợi ý học sinh tập - Xem lại từ vng góc đường xiên - Bài nhà trang 66 sgk - Đọc trước phần Đường vng góc đường xiên Phần Mối quan hệ đường vng góc đường xiên trang 65 sgk Tiết A Khởi động Nội dung Sản phẩm Mục tiêu: HS phát đường vuông góc đường xiên thực tế kiến trúc tạo nên vẻ đẹp hoàn hảo tạo nên kì quan có khơng hai giới Phương pháp: - GV dùng phương pháp trực quan: đưa hình vẽ thực tiễn HS quan sát, vấn đáp Đề bài: Tháp xây dựng vào ngày tháng năm 1173 thiết kế hai nhà kiến trúc sư Mugahe Borna Nasi người Australia điều khiển Bonanno Pisano Ban đầu xây dựng tháp có dáng thẳng đứng Nội dung Sản phẩm Tuy nhiên xây dựng hoàn thành đến tầng thứ 3, nhà xây dựng phát móng tháp khơng đào sâu, tầng móng đất nơng (bởi toàn thành Pisa xây dựng sông san lấp đầy đất), nên thân tháp bắt đầu nghiêng Kiến trúc sư phụ trách xây dựng đành tháp hạ lệnh nâng phần lún tháp để giữ tháp cân Kết tháp lại lún sâu cuối đành phải cho dừng thi công Cho đến gần kỷ sau, kiến trúc sư Giovanni di Simone đảm nhiệm thi cơng tiếp cơng trình Trải qua gần 200 năm xây dựng, đến năm 1350 tháp hoàn thiện Năm 1987,Tháp nghiêng Pisa phong tặng di sản giới quần thể Campo dei Miracoli với thánh đường, nhà thờ nghĩa trang bên cạnh – Tình mở đầu: Dây dọi OH hay trục tháp nghiêng OA vng góc với đường thẳng d (biểu diễn mặt đất? * GV giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thực nội dung phần mở đầu * HS thực nhiệm vụ - HS đọc thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận - HS trình bày câu trả lời - HS lớp lắng nghe, nhận xét * Kết luận, nhận định GV nhận xét dẫn dắt vào B Hình thành kiến thức Nội dung Sản phẩm Hoạt động 1: Đường vng góc đường xiên Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đường vuông góc đường xiên Phương pháp: - GV dùng phương pháp trực quan: đưa hình vẽ HS quan sát rút định nghĩa * GV giao nhiệm vụ học tập 2) Đường vng góc đường xiên - GV u cầu học sinh làm sgk theo nhóm Hình trang 65 Đoạn thẳng MH vng góc với đường thẳng d Nội dung Sản phẩm Trong hình xe cần cẩu hình 4, ta có đoạn thẳng MA biểu diễn trục cần cẩu, đoạn thẳng MH biểu diễn sợi cáp kéo dài (từ đỉnh tay cẩu đến mặt đất) đường thẳng d biểu diễn mặt đất Theo em hai đoạn thẳng MA MH đoạn thẳng vng góc với đường thẳng d? * HS thực nhiệm vụ - Hoạt động theo nhóm * Báo cáo, thảo luận - Nhóm 1: báo cáo Hình + Đoạn thẳng MH vng góc với đường Từ điểm M không nằm đường thẳng d , kẻ thẳng d đường thẳng vng góc với d H Trên * Kết luận, nhận định - GV nhận xét đánh giá hoạt động d lấy điểm A khơng trùng với điểm H đó: nhóm + Đoạn thẳng MH gọi đoạn vng góc đường vng góc kẻ từ điểm M đến đường thẳng d + Đoạn thẳng MA gọi đường xiên kẻ từ điểm M đến đường thẳng d + Độ dài đoạn MH gọi khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d Hoạt động 2: Mối quan hệ đường vng góc đường xiên Mục tiêu: - Học sinh phát biểu mối quan hệ đường vng góc đường xiên Phương pháp: - HS quan sát hình thảo luận nhóm rút mối quan hệ * GV giao nhiệm vụ học tập 3) Mối quan hệ đường vng góc đường xiên - GV yêu cầu học sinh làm trang 65 sgk a) Trong hai góc AHB ABH Quan sát tam giác AHB vng Hình a) Hãy cho biết hai góc AHB A H^ B> A B^ H (vì AB  AH ) ABH góc lớn ^ ^ b) Trong tam giác AHB ta có: A H B> A B H b) Từ câu a, giải thích suy AB  AH (theo tính chất mối quan hệ AB  AH cạnh góc tam giác) Nội dung Hình * HS thực nhiệm vụ - Học sinh thực theo nhóm * Báo cáo, thảo luận - Nhóm 1: Báo cáo a) Trong hai góc AHB ABH Sản phẩm Hình A H^ B> A B^ H (vì AB  AH ) - Nhóm 2: Báo cáo b) Trong tam giác AHB ta có A H^ B> A B^ H suy AB  AH (theo tính chất mối quan hệ cạnh góc tam giác) Trong số đoạn thẳng nối từ điểm * Kết luận, nhận định đường thẳng đến điểm - GV nhận xét kết báo cáo nhóm đường thẳng đó, đường thẳng vng góc ln ngắn tất đường xiên * GV giao nhiệm vụ học tập Ví dụ 2: - GV yêu cầu học sinh quan sát ví dụ (sgk trang 65 ) * HS thực nhiệm vụ - Học sinh quan sát ví dụ sách giáo khoa trang 65 (cá nhân) * Báo cáo, thảo luận - Mỗi học sinh báo cáo ví dụ - Học sinh lớp lắng nghe Hình * Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết học sinh báo cáo MH đường vng góc cịn MA MB đường xiên kẻ từ điểm M đến dường thẳng d Ta có MH đường ngắn đường MH , MA, MB Thực hành 2: * GV giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh làm thực hành sgk trang 65 theo nhóm * HS thực nhiệm vụ - Học sinh thực theo nhóm * Báo cáo, thảo luận - Nhóm 1: Báo cáo + Đoạn thẳng AD đường vng góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng BF - Nhóm 2: Báo cáo + Đoạn thẳng AB, AC , AE , AF đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng Hình - Nhóm 3: Báo cáo AD + Đoạn thẳng đường vng góc kẻ từ AE , AD , AB , AC , AF +Trong đường điểm A đến đường thẳng BF Nội dung Sản phẩm đường vng góc AD đường ngắn + Đoạn thẳng AB, AC , AE , AF đường * Kết luận, nhận định xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng BF - GV nhận xét kết báo cáo nhóm AD, AB, AC , AE , AF + Trong đường đường vng góc AD đường ngắn * GV giao nhiệm vụ học tập Vận dụng 2: - GV cho học sinh làm vận dụng theo nhóm * HS thực nhiệm vụ - Học sinh thực theo nhóm * Báo cáo, thảo luận - Nhóm 1: Báo cáo + Bạn Minh bơi đến thành hồ đối diện vị trí A đường ngắn theo đường bơi MA MA (vì đường vng góc, MB, MC , MD đường xiên) * Kết luận, nhận định Hình - GV nhận xét kết báo cáo nhóm Bạn Minh bơi đến thành hồ đối diện vị trí A đường ngắn theo đường bơi MA (vì MA Nội dung đường vng góc, MB, MC , MD đường xiên) C Luyện tập Sản phẩm Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức đường vng góc đường xiên để giải toán thực tiễn Phương pháp: - Vấn đáp, hoạt động nhóm * GV giao nhiệm vụ học tập Bài 2: Khoảng cách từ đảo A đến bờ biển - GV cho học sinh làm theo nhóm B hai bến đị C bến đị D hình vẽ * HS thực nhiệm vụ Tìm đoạn thẳng ngắn đoạn AB, - Hoạt động theo nhóm AC , AD * Báo cáo, thảo luận - Nhóm 1: Báo cáo + Trong đoạn thẳng AB, AC , AD, đoạn thẳng AB đường vng góc, đoạn thẳng AC , AD đường xiên nên đoạn thẳng AB đoạn thẳng ngắn * Kết luận, nhận định GV nhận xét em làm sửa sai học sinh, đánh giá mức độ làm học sinh Bài làm + Trong đoạn thẳng AB, AC , AD, đoạn Nội dung Nội dung Sản phẩm thẳng AB đường vng góc, đoạn thẳng AC , AD đường xiên nên đoạn thẳng AB đoạn thẳng ngắn D Vận dụng) Sản phẩm Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức đường vng góc đường xiên để giải toán thực tiễn Phương pháp: - Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp để hướng dẫn HS chứng minh Bài 5: trang 66 sgk Bài 5: trang 66 sgk * GV giao nhiệm vụ học tập - GV cho học sinh làm trang 66 sgk theo nhóm * HS thực nhiệm vụ - Hoạt động theo nhóm * Báo cáo, thảo luận - Nhóm 1: Báo cáo Hình 11 a) Hình 11 b chiều rộng nẹp gỗ khoảng cách ngắn từ a) Hình 11 b chiều rộng nẹp gỗ khoảng điểm cạnh đến điểm cách ngắn từ điểm cạnh đến cạnh điểm cạnh - Nhóm 2: Báo cáo b) Vậy muốn đo chiều rộng b) Vậy muốn đo chiều rộng nẹp gỗ ta nẹp gỗ ta phải đặt thước vng góc với phải đặt thước vng góc với hai cạnh song song hai cạnh song song nẹp gỗ (vì nẹp gỗ (vì chiều rộng nẹp đường chiều rộng nẹp đường vng góc với hai cạnh song song nẹp) vng góc với hai cạnh song song nẹp) * Kết luận, nhận định - GV nhận xét em làm sửa sai học sinh, đánh giá mức độ làm học sinh E Hướng dẫn tự học: Hoạt động GV HS Nội dung Mục tiêu: - Học sinh biết cách làm tập khó Phương pháp: - Hướng dẫn, gợi ý học sinh tập - Xem lại từ vng góc đường xiên - Bài nhà 3, trang 66 sgk - Đọc trước Đường trung trực đoạn thẳng trang 67 sgk

Ngày đăng: 25/10/2023, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w