Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội phòng giao dịch kỳ đồng

72 3 0
Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội phòng giao dịch kỳ đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA TÀI CHÍNH -KÉ TỐN NGUYEN TAT THANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CƠ PHẦN QN ĐỘI PHỊNG GIAO DỊCH KỲ ĐÒNG GVHD : ThS TRẦN PHẠM HỮU CHÂU SVTH : ĐINH NGỌC LAN VY MSSV: 1711548543 LỚP : 17DTC1B Tp.HCM, tháng 09 năm 2021 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA TÀI CHÍNH -KÉ TỐN NGUYEN TAT THANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN QUÂN ĐỘI PHÒNG GIAO DỊCH KỲ ĐÒNG GVHD : ThS TRẦN PHẠM HỮU CHÂU SVTH : ĐINH NGỌC LAN VY MSSV: 1711548543 LỚP : 17DTC1B Tp.HCM, tháng 09 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thưong mại cổ phần Quân đội Phòng giao dịch Kỳ Đồng” đà hoàn thành với giúp đõ nhiều cá nhân tổ chức Trước tiên, em xin bày tỏ cảm on chân thành tới giảng viên, Ths.Trần Phạm Hừu Châu người trực tiếp hướng dần giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu đề tài báo cáo thực tập Người cô đầy nhiệt tình với sinh viên chúng em Mặc dù bận rộn với nhiều công việc cô vần ln dành thời gian giúp em chỉnh sửa nội dung đe từ báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy khoa Tài - Ke toán, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành - nơi mà em gắn bó suốt quãng đời sinh viên đầy nhiệt huyết cùa Chính nhà trường nơi đà bước giúp em có đủ hành trang đế đương đầu với khó khăn mà tương lai vấp phải Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn giúp đờ nhiệt tình anh chị đặc biệt anh Nguyền Việt Quang-Chuyên viên khách hàng cá nhân, công tác Ngân hàng TMCP Quân đội (MB Bank) - PGD Kỳ Đồng đà giúp đỡ em việc cung cap số liệu, tài liệu để em hoàn thành báo cáo Sinh viên Đinh Ngọc Lan Vy i NHẬN XÉT (CỦA Cơ QÚAN THỤC TẬP) TP.HCM, ngày thảng năm 20 (Ký tên) 11 NHẬN XÉT (CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN) \/ Trình độ lý luận: 2/ Kỳ nghề nghiệp: 3/ Nội dung báo cáo: 4/ Hình thức báo cáo: Điểm: TP.HCM, ngày thảng năm 20 (Ký tên) iii NHẬN XÉT (CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN) 1/ Trình độ lý luận: 2/ Kỳ nghề nghiệp: 3/ Nội dung báo cáo: 4/ Hình thức báo cáo: Điểm: TP.HCM, ngày thảng năm 20 (Ký tên) IV MỤC LỤC CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động cho vay NHTM 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay 1.1.2 Vai trò hoạt động cho vay 1.1.3 Các hình thức cho vay NHTM .4 1.2 Cơ sở lý luận hoạt động cho vay KHCN 1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay KHCN 1.2.2 Đặc điểm hoạt động cho vay KHCN 1.2.3 Các hình thức cho vay KHCN 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay KHCN 11 1.3.1 Các nhân tố khách quan 11 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 13 CHƯƠNG THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯỚNG MẠI CÓ PHẦN QUÂN ĐỘI (MB BANK) PGD KỲ ĐÒNG ? 16 2.1 Giới thiệu MB Bank - PGD Kỳ Đồng 16 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển MB Bank - PGD Kỳ Đồng 16 2.1.2 Cơ cấu tổ chức MB Bank - PGD Kỳ Đồng 16 2.1.3 Hoạt động chủ yếu MB Bank - PGD Kỳ Đồng 18 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh MB Bank - PGD Kỳ Đồng 20 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay KHCN MB Bank - PGD Kỳ Đồng 23 2.2.1 Quy định hoạt động cho vay KHCN 23 2.2.2 Quy trình cho vay KHCN 25 2.2.3 Các sản phẩm cho vay KHCN MB Bank - PGD Kỳ Đồng 28 2.2.4 Thực trạng hoạt động cho vay MB Bank - PGD Kỳ Đồng 30 2.3 Đánh giá hoạt động cho vay KHCN MB Bank - PGD Kỳ Đồng 44 2.3.1 Những kết đạt 44 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 45 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI MB BANK PGD KY đòng 48 3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay KHCN MB Bank - PGD Kỳ Đồng 48 v 3.1.1 Thách thức đối diện cung cố 48 3.1.2 Cơ hội phát triển 48 3.1.3 Sự thay đổi nhân 48 3.1.4 Lãi suất cho vay 49 3.2 Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay KHCN MB Bank - PGD Kỳ Đồng ’ .’ 49 3.2.1 Cải tiến sách tín dụng .49 3.2.2 Tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm 50 3.2.3 Tăng cường giám sát khoản vay, xử lý hiệu khoản nợ hạn 50 • 3.2.4 Nâng cao chất lượng cán Ngân hàng 51 3.2.5 Tăng cường đầu tư đối công nghệ ngân hàng 52 3.2.6 Tăng trưởng doanh số hoạt động cho vay 52 3.2.7 Tăng vòng quay vốn tín dụng 53 3.2.8 Đào tạo, cải tiến thường xuyên trình độ nhân viên 53 3.3 Một số kiến nghị 54 3.3.1 Đối với Chính phủ 54 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 54 3.3.3 Đối với MB Bank 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 vi DANH MỤC BẢNG BIÉƯ Trang BẢNG BIẾU Bảng 1: Ket hoạt động kinh doanh MB Bank - PGD Kỳ Đồng giai đoạn 2018-2020 20 Bảng 2: Thực tiêu kế hoạch Chi nhánh giao năm 2021 .22 Bảng 3: số lượng cho vay KHCN MB Bank - PGD Kỳ Đồng 31 Bảng 4: Tình hình dư nợ cho vay KHCN MB Bank - PGD Kỳ Đồng giai đoạn 2017-2020 32 Bảng 5: Tình hình dư nợ cho vay KHCN theo nhóm khách hàng MB Bank - PGD Kỳ Đồng giai đoạn 2017-2020 35 Bảng 6: Cơ cấu nhóm nợ ciia KHCN MB Bank - PGD Kỳ Đồng giai đoạn 2017-2020 38 Bảng 7: Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng MB Bank - PGD Kỳ Đồng 39 Bảng 8: Doanh số cho vay KHCN phân theo thời hạn cho vay MB Bank - PGD Kỳ Đồng 40 Bảng 9: Doanh số hoạt động cho vay KHCN theo hình thức bảo đảm MB Bank - PGD Kỳ Đồng 42 vii DANH MỤC Sơ ĐÒ, BIẾU ĐỒ Sơ ĐỒ Trang Biểu đồ 1: Cơ cấu tổ chức ciia Ngân hàng TMCP Quân Đội MB Bank - PGD Kỳ Đồng 17 Sơ đồ 1: Kết hoạt động kinh doanh MB Bank - PGD Kỳ Đồng .21 Sơ đồ 2: Thực tiêu 2021 MB Bank - PGD Kỳ Đồng 22 Sơ đồ 3: Tình hình dư nợ cho KHCN theo tổng dư nợ MB Bank - PGD Kỳ Đồng 33 Sơ đồ 4: Tình hình dư nợ cho KHCN theo nhóm khách hàng MB Bank - PGD Kỳ Đồng 36 Sơ đồ 5: Doanh số hoạt động cho vay KHCN phân theo thời hạn cho vay MB Bank - PGD Kỳ Đồng 41 Sơ đồ 6: Doanh số hoạt động cho vay KHCN phân theo hình thức bảo đảm MB Bank - PGD Kỳ Đồng 43 viii Ngồi ra, việc phát triến tín dụng PGD thừa hưởng mạnh thương hiệu MB Bank Với bề dày lịch sử gần 30 năm phát triển, MB Bank trở thành thương hiệu tiếng, uy tín lình vực ngân hàng Trong thời gian qua, việc khốt lên “chiếc áo MB Bank” giúp ích nhiều công tác tiếp thị khách hàng Chi nhánh có co sở vật chất khang trang, đại Một tòa nhà 10 tầng bề thế, đại ưu lớn việc tiếp thị thu hút khách hàng Ngồi ra, khơng gian làm việc rộng rãi, tiện nghi góp phần tạo điều kiện đe nâng cao hiệu làm việc nhân viên Bên cạnh đó, lài suất cạnh tranh, chất lượng phục vụ tốt, sản phẩm cho vay KHCN có nhừng tiện ích hấp dần đặc thù riêng góp phần làm cho hoạt động cho vay PGD Kỳ Đồng ngày phát triển thu hút nhiều khách hàng, đặc biệt KHCN nói riêng 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân Tuy đạt nhiều cố gắng thành tích hoạt động cho vay KHCN PGD Kỳ Đồng vần nhiều hạn chế làm ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động cho vay cá nhân PGD Kỳ Đong Ngân hàng MB Bank ❖ Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu tăng: Nhiều khách hàng vay có thiện chí tới ngày đáo hạn trả lãi vay lại chậm trề làm tăng tỷ lên nợ hạn, vấn đề vấn đề nghiêm trọng làm cho Ngân hàng có nguy mat von cao, nhiên tình trạng diễn số ít, đặc biệt tình hình kinh tế khó khăn lạm phát ❖ Doanh số hoạt động cho vay, thu nợ dư nợ KHCN: Ngoài vấn đe nợ xấu sách, đạo cùa ban lãnh đạo ảnh hưởng tới gói sản phẩm cho vay, cần đưa sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng tình hình kinh tế khó khăn nhằm tránh tính trạng khó thu nợ ❖ Quy chế tín dụng thẩm định nhu cầu vay von khách hàng: Việc chấp hành quy trình, cung cấp thơng tin khách hàng, công tác đánh giá khách hàng dựa vào trao đổi thông tin tài liệu mà khách hàng cung cấp, chưa thực tế Trong trình thẩm định xét duyệt trước sau giải ngân nhiều vướng mắc, chưa sâu vào, cán lơ là, không tuân thủ nguyên tắc làm tăng rủi ro cho Ngân hàng ❖ Thủ tục cho vay: 45 Thủ tục cho vay theo quy định chung cùa MB Bank nhiều quy trình, chưa linh hoạt Ban lãnh đạo cần đưa quy trình tối giản cho đe hồ trọ khách hàng nhanh ❖ Năng lực cán tín dụng: Đa phần cán tín dụng người trẻ, sinh viên tốt nghiệp nên kinh nghiệm cơng tác thấm định có nhiều thiếu sót, chưa bám sát với thực tế, ngại tiếp xúc với KHCN, cịn số cán có kinh nghiệm làm việc lâu năm dựa vào kinh nghiệm thân, nên cập nhật thay đối quy trình tình hình kinh tế, tạo nên tình trạng có thơng đồng với khách hàng nhằm mục đích chuộc lợi cá nhân, gây hại cho Ngân hàng ❖ Nguyên nhân hệ thong MB Bank: Lài suất cho vay Ngân hàng chưa thực linh hoạt, cao so với NHTM khác, có hồ sơ khách hàng tốt đe áp dụng hình thức lãi suất cạnh tranh ngồi hạn mức cấp PGD phải nộp trình lên Giám đốc Chi nhánh phê duyệt, làm hội cạnh tranh Ngân hàng khác Quy trình cho vay thay đổi ban lãnh đạo có đổi chưa thực bám sát với tình hình kinh tế khách hàng, vần cịn chưa linh hoạt, gây nên khó khăn việc khách hàng làm hồ sơ vay Công tác thấm định đơi cịn lỏng, chưa rõ ràng thẩm định qua hình thức tài liệu, hoạt động thu nợ chưa phát huy hết gây nên nợ xấu chưa the thu hồi Công tác tư vấn trọng tới hạn chế, chưa chù động tiếp xúc hay tìm kiếm khách hàng, làm cho khách hàng chưa biết đến hết gói dịch vụ sản phẩm Ngân hàng Công tác kiểm tra định kỳ khách hàng cán hình thức, chưa bám sát với hoạt động khách hàng dần đến sai sót, nhân viên làm giảm hồ sơ khách hàng gây thiệt hại ❖ Nguyên nhãn tù' khách hàng: Môi trường hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng cịn chưa đù, cịn nhiều khó khăn, gây nên nhiều kẽ hở để khách hàng trục lợi, lạm phát nguyên nhân ảnh hưởng, cạnh tranh lãi suất Ngân hàng kiểm soát NHNN thời gian qua ảnh hưởng tới hoạt động cho vay PGD, ngồi 46 ngun nhân khách quan nguyên nhân chủ yếu mở rộng thị trường Ngân hàng tạo nên cạnh tranh gay gắt, sách phù hợp đề thu hút khách hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương tong quan tình hình kinh doanh PGD Kỳ Đồng từ số liệu thực tế, từ dẫn chứng số liệu qua năm 2017-2020, cho thấy khái qt tính hình hoạt động cho vay tong doanh thu KHCN PGD, phân tích khó khăn nguyên nhân việc hoạt động cho vay KHCN cho ta thấy phần thực trạng để tìm nhừng mặt hạn chế sở để đưa giải pháp kiến nghị nhằm khắc phục tình trạng chất lượng hoạt động cho vay KHCN PGD 47 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI MB BANK PGD KỲ ĐÒNG 3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay KHCN MB Bank - PGD Kỳ Đồng 3.1.1 Thách thức đoi diện củng co Tình hình kinh tế nước ta có nhiều biến động, lãi suất tăng giảm theo điều chỉnh NHNN lạm phát kinh tế, làm cho tín dụng bị hạn chế, bán nợ hạn giừa Ngân hàng nhiều rủi ro Nhiều dịch vụ kinh doanh đời tiềm ẩn nhiều rủi ro phụ thuộc vào nhiều yếu tố Do PGD trực thuộc Chi nhánh phải linh hoạt kinh doanh đề tuân thủ theo quy định chung NHNN nhừng vần thu hút lượng khách hàng, số Ngân hàng có góp vốn Nhà nước vần cịn hưởng chế độ riêng đặc thù, tạo nên cạnh tranh chưa công hệ thống ngành Ngân hàng Khi mà kinh tế nước có nhiều biến động, PGD chịu áp lực lớn tiêu đặt ra, dần đến rủi ro công tác thẩm định kiếm sốt cịn bị lỏng 3.1.2 Cơ hội phát triển Ngân hàng MB Bank đánh giá Ngân hàng có bước tiên phong lĩnh vực kì thuật số, có nhiều chi nhánh PGD lớn nhỏ ngồi nước, có khả tốt mạng lưới khai thác thị phần Lĩnh vực kinh doanh có nhiều đoi đa dạng sản phẩm huy động hoạt động cho vay, đặc biệt hoạt động cho vay KHCN năm gần mạnh 3.1.3 Sự thay đoi nhân Sự thay đổi ban Lãnh đạo hệ thống MB Bank tạo nhiều thay đổi cơng tác quy trình, khoảng 2018-2019 có thay đổi ban Lãnh đạo làm tăng doanh số khoản vay KHCN có mặt hạn chế có nhiều thủ tục hồ sơ cho vay, đánh khơng lượng khách hàng tốt 48 3.1.4 Lãi suất cho vay Thực kiếm soát lãi suất cho vay, áp dụng mức lãi suất phù hợp với tình hình kinh tế, đối tượng ngành linh hoạt Lãi suất cho vay ngoại tệ MB Bank phải tuân thủ chặt chè quy định NHNN cho vay ngoại tệ thông tư 07/TTNHNN 3.2 Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay KHCN MB Bank - PGD Kỳ Đồng 3.2.1 Cải tiến sách tín dụng Hoạt động tín dụng hoạt động ngân hàng, đem lại phần lớn doanh thu hoạt động kinh doanh ngân hàng trọng phát triến Hoạt động phải triển khai theo dần thống toàn hệ thống ngân hàng, nhằm đảm bảo tính xác, chặt chẽ, quán, sở để cán tín dụng ngân hàng áp dụng Một sách tín dụng phù hợp với tình hình thị trường tại, phân tán rủi ro đảm bảo khả sinh lời cho ngân hàng Muốn vậy, sách tín dụng cần xây dựng dựa sở khoa học, sách tín dụng phù, tình hình thực tế, phù họp với lực kinh doanh thực tế, công nghệ kỳ thuật, mạng lưới giao dịch ngân hàng Một số biện pháp đe xây dựng sách tín dụng hợp lý: - Chú trọng mục tiêu: Tăng trưởng tín dụng, mở rộng khối lượng tín dụng, tăng lợi nhuận cho ngân hàng, đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng, hạn chế rủi ro đến mức thấp - Xác định phân khúc khách hàng mục tiêu, từ xây dựng yếu tố nhằm đáp ứng nhu cầu cho khách hàng như: quy mơ tín dụng, thời hạn vay vốn, lãi suất, loại hình tín dụng - Khảo sát ý kiến khách hàng nhùng vấn đề họp lý chưa họp lý sách tín dụng triển khai, sở có kế hoạch đánh giá, chỉnh sửa điếm chưa hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng có nhu cầu vay vốn, tạo uy tín khách hàng - Khảo sát, nghiên cứu sách tín dụng cùa ngân hàng đối thủ, từ xây dựng sách tín dụng họp lý, đa dạng, phù họp với MB Bank, từ gia tăng sức cạnh tranh ngân hàng phân khúc KHCN có nhu cầu vay vốn 49 3.2.2 Tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm Hiện nay, tình hình cạnh tranh NHTM diễn ngày gay gắt, hoạt động tiếp thị, quảng cáo sản phẩm ngân hàng hoạt động quan trọng giúp ngân hàng trì khách hàng cũ, lôi kéo khách hàng mới, nâng cao chất lượng dịch vụ từ nâng cao lợi nhuận thương hiệu ngân hàng MB Bank - PGD Kỳ Đồng tăng cường chủ động việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm tín dụng, dịch vụ MB Bank đến đối tượng khách hàng là: - To chức buổi hội thảo, hội nghị tri ân khách hàng vào dịp đầu, năm cuối năm Từ nắm bắt tâm tư, tình cảm giải đáp thắc mắc khách hàng - Thông qua truyền thông, báo đài giới thiệu sản phẩm dịch vụ mới, chương trình khuyến mãi, tiết kiệm dự thưởng, MB Bank - Cán tín dụng chi nhánh cần chủ động tư vấn gói sản phấm với khách hàng để bán chéo sản phẩm tạo thêm thu nhập cho ngân hàng - Tạo mối quan hệ thân thiết với khách hàng hoạt động cụ thể như: quan tâm thăm hỏi tặng vật chất quà nhỏ hữu ích vào dịp đặc biệt sinh nhật, kỷ niệm ngày thành lập, lễ, tết - Tăng cường trí, sử dụng thêm sản phàm bút, gương, kính, đồng phục, có logo cùa ngân hàng 3.2.3 Tăng cường giảm sát khoản vay, xử lý hiệu khoản nợ hạn ❖ Phát khoản vay có dấu hiệu khơng thu hồi - Quản lý, giám sát khoản vay: Ngân hàng phải yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin dòng tiền nguồn thu nhập trả nợ có nhận thấy khách hàng có dấu hiệu gặp khó khăn tài chính, khơng đảm bảo việc trả nợ cho ngân hàng - Rà soát, xem xét lại tài sản đảm bảo nợ vay cùa khách hàng: Ngân hàng cần xem xét lại tính khoản tài sản đảm bảo điều kiện kinh doanh bình thường khơng bình thường Rà sốt kiếm tra hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính, yêu cầu khách hàng bo sung cần thiết - Thực liên kết với tố chức tín dụng khác: Liên kết ngân hàng với ngân hàng, với to chức phi ngân hàng định che tài khác Tạo nên mạng lưới thông tin đánh giá khách hàng xác hơn, giảm thiếu rủi ro cho ngân hàng 50 ❖ Khách hàng bị hạ bậc xếp hạng tín dụng - Yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo nợ vay - Neu nhận thấy việc hạ bậc xếp hạng tín dụng khách hàng việc xác định kỳ hạn trả nợ hay thời hạn cho vay chưa phù họp, ngân hàng cấu lại kỳ hạn trả nợ xét thấy khách hàng có khả trả đầy đủ nợ tương lai ❖ Xảy nợ hạn Đối với khách hàng có nợ q hạn mang tính chất tạm thời, ngân hàng cần đốc thúc khách hàng tìm kiếm nguồn tiền đe toán số tiền tới kỳ hạn toán gốc, lãi Đồng thời, giám sát chặt chẽ khoản nợ hoạt động khách hàng đe tránh chuyển thành nợ xấu Đối với khách hàng gặp khó khăn tài chính, khó khắc phục, ngân hàng cần tiến hành quản lý chặt chẽ khoản vay khách hàng Tiến hành rà soát, kiếm tra tài sản đảm bảo, tình trạng tài sản, để phát mại tài sản đảm bảo cho khoản vay cần thiết Sử dụng quỳ dự phòng rủi ro khoản nợ xấu: khoản nợ mà ngân hàng áp dụng hết biện pháp khắc phục xử lý vần không thu hồi nợ, khoản vay phát mại hết tài sản 3.2.4 Nâng cao chất lượng cán Ngân hàng Đe nâng cao chất lượng tín dụng MB Bank - PGD Kỳ Đồng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức công việc cán ngân hàng nói chung cán tín dụng nói riêng nhân tố quan trọng Đây nhiệm vụ hàng đầu MB Bank - PGD Kỳ Đồng thời gian tới Cán tín dụng cần phải đào tạo kiến thức nghiệp vụ tín dụng nói chung nghiệp vụ tín dụng mua, xây dựng, sửa chừa nhà, đất nói riêng, nắm vững quy định cho vay ngân hàng Có sách nhân họp lý đe thu hút người tài có lực trình độ chun mơn cao làm việc MB Bank - PGD Kỳ Đồng Thường xuyên tổ chức buổi đào tạo, phổ biến thông tin, quy định nhằm: - Giúp cán tín dụng nâng cao khả đánh giá khách hàng, thấm định chặt chẽ, xác - Nâng cao hiểu biết kinh tế - xã hội cán tín dụng, cán thẩm định ngành nghề kinh doanh, việc làm khách hàng, đe có nhận xét, đánh giá xác lực tài khách hàng 51 - Nâng cao hiểu biết cán kiến thức pháp luật, thủ tục pháp lý, luật dân sự, luật đất đai, luật xây dựng, luật tố chức tín dụng đe đảm bảo đánh giá chặt chẽ đề nghị vay vốn, khơng đe khách hàng lọi dùng, lừa đảo Ngồi ra, định kỳ hàng tháng, MB Bank - PGD Kỳ Đồng tổ chức buổi hội thảo tổng kết, đánh giá chất luợng cán tín dụng, phân tích sai sót, kết đạt đế đúc kết kinh nghiệm cho cán tín dụng Đong thời, phải có cơng tác khen thưởng cho cán có thành tích làm việc tốt, hiệu MB Bank - PGD Kỳ Đồng đe động viên, khích lệ tinh thần 3.2.5 Tăng cường đầu tư đoi ntới công nghệ ngân hàng Hiện nay, Cơng nghệ Ngành ngân hàng Việt Nam nói chung lạc hậu so với nước khu vực the giới Việt Nam thành viên chức thức WTO, thòi gian tới không cải tiến áp dụng công nghệ chắn không the cạnh tranh với Ngân hàng nước ngồi Ví dụ: ta biết, tất Ngân hàng xây dựng hệ thống thẻ ATM, có điểm chung hệ thống liên thông với Người mở tài khoản ngân hàng rút tiền tại Ngân hàng khác đưọc, điều gây nhiều bất lợi cho người sừ dụng Bên cạnh đa số thẻ thẻ từ, chưa cung cấp thẻ chip nên tính bảo mật thấp Vì vậy, để tạo ưu với đối thủ cạnh tranh, Chi nhánh nên đại hoá đổi vì: Nó giúp Ngân hàng phát huy ưu điểm: thực hoạt động toán nhanh gọan tồn, giảm chi phí giao dịch, chi phí hoạt động xuống mức thấp có cơng tác bảo mật, quản lý, giám sát hoạt động Chi nhánh tiến hành từ xa mà vần đảm bảo tính hiệu quả, xác Tuy nhiên bên cạnh cần phải ý: đổi khơng có nghĩa đổi tất mà phải dựa cũ, phát huy ưu điểm cũ; cịn với cơng nghệ nhập khấu phải thấm định, đánh giá cách xác khơng gây lãng phí khơng hiệu 3.2.6 Tăng trưởng doanh so hoạt động cho vay 52 Giống tăng trưởng dư nợ tín dụng giải pháp khắc phục ln ln trì lượng khách hàng truyền thống tìm kiếm thu hút khách hàng mới, thực tốt sách tín dụng chi nhánh sách tiền tệ NHNN 3.2.7 Tăng vịng quay vốn tín dụng Tỷ trọng nợ xấu, nợ hạn có xu hướng tăng thời gian gần Tình hình khơng tốt cho chi nhánh , tốc độ luân chuyến vốn thời gian thu hồi nợ chậm Chi nhánh cần có sách từ mức cho vay đến lãi suất cho vay huy động vốn phù hợp với thị trường biến động giá cả, tỷ giá ngoại hối, giá vàng, giá xăng dầu, nguyên vật liệu 3.2.8 Đào tạo, cải tiến thường xuyên trình độ nhãn viên Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực hoạt động cùa NHTM có ý nghĩa vơ quan trọng nhân tố định tồn tại, khả cạnh tranh Ngân hàng Tuỳ theo vị trí, nhu cầu mà Ngân hàng đưa sách đào tạo phù hợp với thực tế Đe đáp ứng u cầu cơng tác đào tạo cần phải tiến hành sau: Đa dạng hoá loại hình đào tạo đáp ứng yêu cầu cho phát trien kinh doanh cho hệ thống: Đào tạo cán mới, bao gom cán tuyển dụng, cán từ nghiệp vụ khác chuyển sang Nhiệm vụ công tác đào tạo giúp cho đội ngũ cán có hiểu biết chung dịch vụ, nghiệp vụ ngành ngân hàng Đào tạo chuyên sâu: Mỗi loại nghiệp vụ tín dụng có tính chất, đặc trưng khác thực đào tạo cần phải vào nhiệm vụ, trách nhiệm phòng, nghiệp vụ để có hình thức đào tạo cho phù phợp Bồi dưỡng đào tạo kiến thức: Thường xuyên mở lớp tập huấn, buối thuyết trình, hội thảo bàn kĩ năng, nghiệp vụ chuyên môn người làm tín dụng Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nước ngồi: Xu hội nhập tồn cầu hố xu chung giới Công tác đào tạo không trọng đến hoạt động nước mà cần phải đưa người ưu tú đào tạo nước có ngành tài phát triển như: Mỹ, Anh, Pháp, điều giúp chi nhánh mở rộng 53 phạm vị, thị trường hoạt động sang nước khu vực giới tương lai Chú trọng công tác tuyển dụng, tuyển chọn: Có sách thu hút nhân tài, đặc biệt người học thạc sĩ, tiến sĩ nước có trình độ phát triển, điều sè tạo lợi cạnh tranh Chi nhánh với Ngân hàng khác người Chính sách ưu đãi là: lương, hội thăng tiến, môi trường làm việc, 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ Chính phủ cần đầu tư phát trien công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, phục vụ đời sống người dân Từ góp phần đáng ke vào việc gia tăng mức cung hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu người dân ngày tốt Chính phủ cần nghiên cứu đe đưa luật định nghị định có liên quan chỉnh sách tài đoi với nhà đất, sản xuất kinh doanh, phù hợp với điều kiện thực tế có giải pháp để tạo nhiều hội cho đất nước phát triển, sánh vai với cường quốc Hoạt động hệ thống ngân hàng liên quan hầu hết lĩnh vực kinh tế Chính việc tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho ngân hàng không việc ban hành sửa đổi quy định hoạt động tín dụng mà toàn hệ thống pháp luật kinh tế nói chung, vấn đề địi hỏi Nhà nước sớm giải thông qua việc ban hành sửa đối văn tài sản the chấp, hợp đồng kinh doanh, quyền sử dụng tài sản, Sự đồng bộ, phù hợp cùa hệ thống pháp luật mặt tạo hành lang pháp lý cho ngân hàng, doanh nghiệp, cá nhân hoạt động, mặt khác đảm bảo an tồn hiệu cho hoạt động tín dụng ngân hàng nói chung hoạt động cho vay KHCN nói riêng 3.3.2 Đoi với Ngân hàng nhà nước Đe ổn định phát triển ngành ngân hàng thời gian tới Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phải tiến hàng số biện pháp sau: Xây dựng che, quy chế hoạt động nhằm xác định rõ ràng quan hệ giữa: Ngân hàng Trung ương Chính phủ, Ngân hàng Trung ương Bộ tài chính, Ngân hàng Trung ương NHTM Điều sè làm rõ tách biệt chức năng, vai trò cùa 54 phận, đơn vị thực quản lý với việc thực kinh doanh, tạo nên tính minh bạch ngành Ngân hàng Xây dựng chế điều tiết lưu thông tiền tệ, tỷ giá, hoạt động NHTM, to chức kinh doanh tiền tệ thị trường tài nói chung Các sách chế phải đảm bảo tính ổn định, linh hoạt trước biến động cùa tài khu vực quốc tế Đó sách tiền tệ như: sách lãi suất, tỷ lệ dự trừ bắt buộc, tỷ giá, Phát triển nâng cao hiệu công cụ điều hành tiền tệ gián tiếp (nghiệp vụ thị trường mở chiết khấu) thông qua: - Tăng số lượng, chủng loại, chất lượng giấy tờ có giá giao dịch thị trường tiền tệ; - Đa dạng hoá phương thức giao dịch thị trường tiền tệ; - Mở rộng đối tượng tham gia thị trường mở; - Phát triển loại hình kinh doanh giấy tờ có giá tố chức tín dụng Hồn thiện chế sách tiền tệ thơng qua nâng cao lực phân tích, dự báo biến động MB Bank - PGD Kỳ Đồng trước biến động thị trường tiền tệ khu vực giới để ngân hàng nước có điều chỉnh thị trường nước cách thích họp Cho phep ngân hàng cung cấp số dịch vụ như: hợp đồng quyền chọn (quyền chọn mua, quyền chọn bán), họp đong tương lai, Củng cố hoạt động thị trường nội tệ liên ngân hàng: Xây dựng hệ thống tiêu kiểm soát hữu hiệu thị trường liên ngân hàng, theo dõi kịp thời diễn biến lãi suất trị trường liên ngân hàng, làm sở nghiên cứu ban hành lãi suất tái cấp vốn Phát triển nâng cao chất lượng thị trường tiền tệ để nâng cao khả truyền dần sách tiền tệ NHNN như: nới lỏng hạn chế nhận tiền gửi nội tệ chi nhánh NHTM nước ngồi phù họp với tiến trình hội nhập; hạn chế hình thức hoạt động cho vay chủ đạo; đẩy nhanh q trình cấu lại hệ thơng NHTM, mở rộng danh mục hàng hoá thị trường tiền tệ 55 3.3.3 Đối với MB Bank Nâng mức xét duyệt hoạt động cho vay Giám đốc MB Bank - PGD Kỳ Đong KHCN từ tỷ đồng lên tỷ đồng để phù hợp với lực quy mô MB Bank - PGD Kỳ Đồng, tăng tính chủ động khả xừ lý hồ sơ vay vốn khách hàng cách nhanh chóng, thích ứng với biến động thị trường môi trường cạnh tranh khốc liệt Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, phù hợp với nhu cầu tín dụng dân cư Cải tiến nhóm sản phẩm dành riêng cho nhóm khách hàng mục tiêu mục đích vay vốn, độ tuổi, ngành nghề, Tăng cường sách chăm sóc khách hàng chế độ hỏi thăm, tặng quà vào dịp sinh nhật, ngày Quốc tế Phụ nừ 8/3, chế độ chăm sóc đặc biệt khách hàng VIP Khảo sát ý kiến, thu thập thông tin từ nhân viên ngân hàng quy trình, quy định nơi làm việc nhằm cải thiện môi trường việc cho nhân viên Tạo nên môi trường làm việc chuyên nghiệp, động giúp nâng cao suất lao động KẾT LUẬN CHƯƠNG Ket thúc chương định hướng hoạt động kinh doanh, nêu nên cần thiết hiệu hoạt động cho vay cá nhân MB Bank, nêu lên biện pháp cụ thể Đồng thời nêu lên số kiến nghị Ngân hàng TMCP Quân đội với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng hoạt động cho vay KHCN chị nhánh PGD 56 KÉT LUẬN Luận văn tốt nghiệp kết q trình tích lũy kiến thức, khơng ngừng nghiên cứu học hỏi tác giúp sức giảng viên hướng dần, thầy cô, bạn bè, đơn vị thực tập Luận văn mở số vấn đề thực tế hoạt động cho vay KHCN Ngân hàng TMCP Quân đội PGD Kỳ Đồng, từ tác giả đà đưa số giải pháp cụ thể để giải vấn đề Trong bối cảnh tình hình kinh tế khó khăn, việc thực giải pháp mà tác giả đề xuất cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt công tác giải ngân so tiền tương đối lớn cho chi phí quảng bá sản phẩm cho vay đến với người dân; việc tìm kiếm nhân tâm huyết cho vị trí nghiên cứu thị trường phát triển tín dụng địa phương Tuy nhiên, hiệu mà giải pháp, chương trình quảng bá mang lại không giới hạn năm 2020,2021 Mà sè kéo dài đến khoảng thời gian lâu sau đó, tạo tảng vừng bền việc nhận diện thương hiệu hoạt động cho vay lòng người dân cho năm phát triển sau Việc đầu tư chi phí quảng bá, nghiên cứu ban đầu cho việc phát triển lâu dài bền vừng cho Ngân hàng TMCP Quân đội PGD Kỳ Đồng hồn tồn thích đáng Và để thực giải pháp cố gắng, nồ lực hết mình, tâm lớn lao, thay đổi tích cực, sáng tạo phong cách làm việc môi trường làm việc ban lãnh đạo, tập thể cán nhân viên MB Bank - PGD Kỳ Đồng Mong tương lai gần MB Bank - PGD Kỳ Đong tạo thành tích đáng ghi nhận nừa, góp phần vào phát triển toàn diện bền vừng cùa Ngân hàng TMCP Quân đội nói chung 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo Chủ biên: PGS.TS Nguyện Đăng Dờn (năm 2009), Thanh toán quốc tế, NXB: Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh; Interatlonal chamber of commerce (ICC) (2007 version), Uniform Custom and practice for Document Credit 600 (UCP 600), The world business organization; Hồ Thị Huyền Trang(2010), Xác định giá tri rủi ro cổ phiếu thị truờng chứng khốn Việt Nam, chun đê tơt nghiệp khoa Tài Đại học Học viện Tài Hà Nội; Nguyền Minh Kiều (2012), Quản trị rủi ro tài chính, Đại học mở TP Hồ Chí Minh chương trình giảng dạy kinh tê Fulbright, NXB Tài chính; Nguyễn Như Dương(2018), Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam; Nguyễn Quang Hiện, Quản trị rủi ro tín dụng NHTM Quân đội; Peter s Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại NXB Tài chính; PGS.TS Nguyễn Văn Tiến(2013), Nguyên lý Giáo trình nghiệp vụ NHTM, NXB Thống kê; PGS.TS Nguyễn Văn Tiến(2013), Giáo trình tín dụng ngân hàng; 10 Phan Thị Thanh Lâm(2012), xếp hạng tín dụng khách hàng NHTMCP Ngoại thương chi nhánh Quảng Nam, luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh Đại học Đà Nằng; 11 Phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHTMCP Sài gịn Cơng thương(2011), chun đê tơt nghiệp tài - ngân hàng trường Đại học Dân lập Đông Đô; 12 Quản trị rủi ro ngân hàng: Cơ sở lý thuyết, thách thức thực tiễn giải pháp cho hệ thông ngân hàng thương mại Việt Nam, tạp chí NHNN; 13 Quy chế hoạt động phận phòng ban cùa Quân đội; 14 Tài liệu Ngân hàng TMCP Quân đội; 15 TS Nguyễn Minh Kiều, Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài chỉnh; 16 Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 Ngân hàng Nhà nước 58 Website tham khảo https://www.slideshare.net/trungcodan/bo-co-kin-tp ,22/8/2021; https://thebank.vn/blog/14259-chuyen-vien-quan-he-khach-hang-ca-nhan-la-gi-congviec-hang-ngay-cua-ho-nhu-the-nao.html ,4/8/2021; https://sbv.gov.vn/, 12/8/2021; http://cmsv5.stoxplus.com/medialib/Crawler/2018/2018-03/2018-03-26/20180326 20180326— MBB—Bao-cao-thuong-nien-nam-2018.pdf, 14/8/2021; https://tapchitaichinh.vn/ , 15/8/2021; https://www.basel.com , 18/8/2021; https://vi.wikipedia.org 22/8/2021; https://mbbank.com.vn ,25/8/2021 59

Ngày đăng: 25/10/2023, 06:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan