Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
694,98 KB
Nội dung
Ngày soạn: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG BA ĐIỂM KHÔNG THẲNG HÀNG I MỤC TIÊU Về kiến thức - Học sinh hiểu rõ khái niệm ba điểm thẳng hàng, nhận biết vị trí điểm so với điểm khác đường thẳng - Học sinh đọc hình, vẽ hình theo cách diễn đạt cho trước Về lực - Năng lực chung: + Năng lực tự học tự chủ: Học sinh xác định đắn động cơ, thái độ học tập; tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót khắc phục + Năng lực giao tiếp hợp tác: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực nhiệm vụ hoạt động cặp đơi, nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi tập, tình có vấn đề Phân tích vấn đề để đưa giải pháp xử lí tình huống; vận dụng tính sáng tạo để giải tình tốn cụ thể - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ tốn học: Học sinh đọc hình vẽ cho trước, chuyển cách diễn đạt lời thành hình vẽ theo yêu cầu + Năng lực tư lập luận tốn học: chứng cứ, lí lẽ, biết lập luận trước kết luận + Năng lực giải vấn đề toán học: nhận biết, phát vấn đề cần giải toán học Đề xuất, lựa chọn cách thức giải vấn đề + Năng lực sử dụng công cụ phương tiện học toán: Sử dụng thành thạo thước thẳng vẽ hình Về phẩm chất - Trách nhiệm: Biết chịu trách nhiệm với thành cá nhân, tập thể, không đổ lỗi cho người khác - Trung thực: Học sinh biết tôn trọng kết thân, tôn trọng lẽ phải, thật thà, thẳng học tập làm việc, lên án việc gian lận - Chăm chỉ: Chăm làm, ham học, có tinh thần tự học, nhiệt tình tham gia cơng việc tập thể, tinh thần vượt khó cơng việc - Nhân ái: u người, u đẹp tốn học, tơn trọng khác biệt, ý kiến trái chiều, sẵn sàng học hỏi, hòa nhập giúp đỡ người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu - Học liệu: Phiếu học tập, ghi III TIỀN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Củng cố lí thuyết học b) Nội dung: Lí thuyết liên quan tới ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng - Ba điểm phân biệt A, B, C thuộc đường thẳng gọi ba điểm thẳng hàng GIÁO ÁN DẠY THÊM ĐẠI SỐ LỚP A B C - Ba điểm D, E , F không thuộc đường thẳng gọi ba điểm không thẳng hàng D E F - Trong ba điểm thẳng hàng, có điểm nằm hai điểm lại c) Sản phẩm: Các kiến thức cần nhớ d) Tổ chức thực hiện: - Hình thức vấn đáp - GV hỏi đáp kiến thức liên quan tới học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 3.1: Dạng Nhận biết ba điểm thẳng hàng a) Mục tiêu: Học sinh kể tên điểm thẳng hàng, khơng thẳng hàng hình vẽ cho trước b) Nội dung: Bài Cho hình a, Tìm ba điểm thẳng hàng b, Tìm ba điểm không thẳng hàng? M C N A I B Bài Cho hình dưới: a, Hãy tìm ba điểm thẳng hàng b, Hãy tìm hai ba điểm không thẳng hàng A N B G M C Bài Trong hình bên, em dự đốn xem ba điểm thẳng hàng? Sau dùng thước để kiểm tra kết Giáo viên: Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM ĐẠI SỐ LỚP Bài Cho hình sau: a, Kể tên ba điểm thẳng hàng b, Kể tên ba bốn điểm không thẳng hàng A C H E B D Bài Dựa vào hình vẽ sau, nối ý cột A với ý cột B để dược kết F A E B C D G Cột A Ba điểm A, B, C Bốn điểm E , B, C , D Điểm A Điểm F Cột B a) thuộc hai ba điểm thẳng hàng b) không thẳng hàng c) thuộc ba ba điểm thẳng hàng d) thẳng hàng e) thuộc ba điểm thẳng hàng c) Sản phẩm: Bài làm tập dạng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học Nội dung sinh Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài Cho hình - GV yêu cầu HS đọc đề bài a, Tìm ba điểm thẳng hàng b, Tìm ba điểm không thẳng hàng? - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm trả lời câu hỏi để hoàn thành H1: Thế ba điểm thẳng hàng? H2: Trên hình vẽ có Giáo viên: Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM ĐẠI SỐ LỚP đường thẳng? H3: Trên đường thẳng có điểm nào? H4: Thế ba điểm không thẳng hàng? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Đ1: ba điểm thẳng hàng ba điểm thuộc đường thẳng Đ2: Có hai đường thẳng Đ3: Đường thẳng thứ có điểm M , C , N Đường thẳng thứ hai có điểm A, I , N Đ4: ba điểm không thẳng hàng ba điểm không thuộc đường thẳng Bước 3: Báo cáo kết - HS lên bảng làm - HS khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định - GV gọi HS khác nhận xét kết làm bạn - GV nhận xét chốt kiến thức Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm trả lời câu hỏi để hoàn thành H1: Thế ba điểm thẳng hàng? H2: Trên hình vẽ có đường thẳng? H3: Trên đường thẳng có điểm nào? H4: Thế ba điểm không thẳng hàng? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Đ1: ba điểm thẳng hàng ba điểm thuộc đường thẳng Giáo viên: M C N A I B Lời giải a) Các ba điểm thẳng hàng: ( M , C , N ) ; ( A, I , N ) b) ba điểm không thẳng hàng: ( M , C , A) ; ( A, I , B) Bài Cho hình bên: a, Hãy tìm ba điểm thẳng hàng b, Hãy tìm hai ba điểm khơng thẳng hàng A N B G M C Lời giải a) Các ba điểm thẳng hàng: ( A, N , B) ; ( A, G, M ) ; ( B, M , C ) b) Hai ba điểm không thẳng hàng: ( A, M , C ) ; ( B, G , C ) Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM ĐẠI SỐ LỚP Đ2: Có bốn đường thẳng Đ3: Đường thẳng thứ có ba điểm A, N , B Đường thẳng thứ hai có ba điểm A, G, M Đường thẳng thứ ba có ba điểm B, M , C Đường thảng thứ tư có hai điểm A, C Đ4: ba điểm không thẳng hàng ba điểm không thuộc đường thẳng Bước 3: Báo cáo kết - HS lên bảng làm - HS khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định - GV gọi HS khác nhận xét kết làm bạn - GV nhận xét chốt kiến thức Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm trả lời câu hỏi để hoàn thành H1: Thế ba điểm thẳng hàng? H2: Dự đoán điểm thẳng hàng? H3: Kiểm tra ba điểm thẳng hàng thước nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Đ1: ba điểm thẳng hàng ba điểm thuộc đường thẳng Đ2: ba điểm A, D, E thẳng hàng Đ3: Đặt cạnh thước qua hai điểm A, D Nếu điểm E nằm cạnh thước ba điểm A, D, E thẳng hàng Bước 3: Báo cáo kết - HS lên bảng thực bảng phụ - HS khác kiểm tra phiếu tập Giáo viên: Bài Trong hình bên, em dự đốn xem ba điểm thẳng hàng? Sau dùng thước để kiểm tra kết Lời giải Ba điểm A, D, E thẳng hàng Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM ĐẠI SỐ LỚP Bước 4: Kết luận, nhận định - GV gọi HS khác nhận xét kết làm bạn - GV nhận xét chốt kiến thức Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm trả lời câu hỏi để hoàn thành H1: Thế ba điểm thẳng hàng? H2: Trên hình vẽ có đường thẳng? H3: Trên đường thẳng có điểm nào? H4: Như bốn điểm không thẳng hàng? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Đ1: ba điểm thẳng hàng ba điểm thuộc đường thẳng Đ2: Có bốn đường thẳng Đ3: Đường thẳng thứ có ba điểm A, C , E Đường thẳng thứ hai có ba điểm B, D, E Đường thẳng thứ ba có ba điểm A, H , D Đường thảng thứ tư có ba điểm B, H , C Đ4: Bốn điểm không thẳng hàng bốn điểm có ba điểm khơng thẳng hàng Bước 3: Báo cáo kết - HS lên bảng làm - HS khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định - GV gọi HS khác nhận xét kết làm bạn - GV nhận xét chốt kiến thức Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm trả lời câu hỏi để hoàn Giáo viên: Bài Cho hình sau: a) Kể tên ba điểm thẳng hàng b) Kể tên ba bốn điểm không thẳng hàng A C H E B D Lời giải a) Các ba điểm thẳng hàng: ( A, C , E ) ; ( B, D, E ) ; ( A, H , D ) ; ( B, H , C ) b) Ba bốn điểm không thẳng hàng: ( A, C , E , H ) ; ( B, D, E , H ) ; ( A, H , D, E ) Bài Dựa vào hình vẽ sau, nối ý cột A với ý cột B để dược kết Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM ĐẠI SỐ LỚP thành F A , B , C A H1: Ba điểm có thuộc đường thẳng không? H2: Bốn điểm E , B, C , D có thuộc đường thẳng E B C D không? H3: Điểm A nằm G đường thẳng chứa ba Cột A Cột B điểm? a) thuộc hai H4: Điểm F nằm Ba điểm A, B, C ba điểm thẳng hàng đường thẳng chứa ba Bốn điểm b) không thẳng điểm? E , B, C , D hàng Bước 2: Thực nhiệm vụ c) thuộc ba ba - HS đọc bài, suy nghĩ trả lời Điểm A điểm thẳng hàng câu hỏi GV F d) thẳng hàng Đ1: Ba điểm A, B, C không Điểm e) thuộc thuộc đường thẳng ba điểm thẳng hàng Đ2: Bốn điểm E , B, C , D Lời giải thuộc đường thẳng 1-b; 2-d; 3-a; 4-e Đ3: đường thẳng Đ4: đường thẳng Bước 3: Báo cáo kết - HS lên bảng làm - HS khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định - GV gọi HS khác nhận xét kết làm bạn - GV nhận xét chốt kiến thức Hoạt động 3.2: Dạng So sánh vị trí điểm a) Mục tiêu: Học sinh so sánh vị trí điểm đường thẳng b) Nội dung: Bài Xem hình bổ sung chỗ thiếu (…) phát biểu sau: - Điểm R ………………… hai điểm M , N - Hai điểm R N ………………………… M - Hai điểm …………… nằm phía điểm N M N R Bài Xem hình bổ sung chỗ thiếu (…) phát biểu sau: - Điểm A không nằm hai điểm ………………… - Điểm M ……………………… hai điểm A, B - Hai điểm M , A ……………… so với B A Giáo viên: B M Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM ĐẠI SỐ LỚP Bài Xem hình bên, gọi tên điểm a) Nằm hai điểm M , P b) Nằm hai điểm N , Q M c) Nằm hai điểm M , Q d) Nằm hai điểm N , P Bài Xem hình bên, trả lời câu hỏi sau: a) Điểm E nằm hai điểm nào? b) Điểm B nằm hai điểm nào? c) Điểm D nằm hai điểm nào? Q P N A D B E C F Bài Trong câu mô tả sau ba điểm hàng cho, câu sai? a) Điểm K nằm G , H điểm H nằm G, K b) Điểm H nằm K , G điểm H nằm G, K c) Điểm G nằm H , K điểm K nằm G , H d) Điểm K nằm G , H điểm G nằm K , H e) Điểm G nằm K , H điểm G nằm H , K c) Sản phẩm: Bài làm tập dạng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm trả lời câu hỏi để hồn thành H1: Vị trí điểm R so với hai điểm M , N nào? H2: Hai điểm R, N nằm phía so với điểm M ? Kết luận H3: Hai điểm nằm bên trái điểm N Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Đ1: Nằm Đ2: Nằm bên phải M , phía so với M Đ3: M , R Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS lên bảng làm - HS khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên: thẳng Nội dung Bài Xem hình bổ sung chỗ thiếu (…) phát biểu sau: - Điểm R ………………… hai điểm M , N - Hai điểm R N ………………………… M - Hai điểm …………… nằm phía điểm N M R N Lời giải - Điểm R nằm hai điểm M , N - Hai điểm R N nằm phía M - Hai điểm R M nằm phía điểm N Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM ĐẠI SỐ LỚP - GV gọi HS khác nhận xét kết làm bạn - GV nhận xét chốt kiến thức Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm trả lời câu hỏi để hồn thành H1: Điểm A khơng nằm hai điểm nào? H2: Vị trí điểm M so với hai điểm A, B H3: Hai điểm M , A nằm phía so với điểm B Kết luận Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Đ1: M , B Đ2: Khơng nằm Đ3: Nằm khác phía Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS lên bảng làm - HS khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định - GV gọi HS khác nhận xét kết làm bạn - GV nhận xét chốt kiến thức Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm trả lời câu hỏi để hoàn thành H1: Điểm nằm hai điểm M,P ? H2: Điểm nằm hai điểm N ,Q ? H3: Điểm nằm hai điểm M ,Q ? H4: Điểm nằm hai điểm N,P ? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Đ1: N Đ2: P Giáo viên: Bài Xem hình bổ sung chỗ thiếu (…) phát biểu sau: - Điểm A không nằm hai điểm ………………… - Điểm M ……………………… hai điểm A, B - Hai điểm M , A ……………… so với B A M B Lời giải - Điểm A không nằm hai điểm M , B - Điểm M không nằm hai điểm A, B - Hai điểm M , A nằm khác phía so với B Bài Xem hình bên, gọi tên điểm M N P Q a) Nằm hai điểm M , P b) Nằm hai điểm N , Q c) Nằm hai điểm M , Q d) Nằm hai điểm N , P Lời giải N a) b) P c) N , P d) Khơng có điểm điểm hình nằm N , P Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM ĐẠI SỐ LỚP Đ3: N , P Đ4: Khơng có điểm điểm hình nằm N , P Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS lên bảng làm - HS khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định - GV gọi HS khác nhận xét kết làm bạn - GV nhận xét chốt kiến thức Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm trả lời câu hỏi để hoàn thành H1: Điểm E nằm hai điểm nào? H2: Điểm B nằm hai điểm nào? H3: Điểm D nằm hai điểm nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Đ1: F D ; B C Đ2: A F Đ3: A C Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS lên bảng làm - HS khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định - GV gọi HS khác nhận xét kết làm bạn - GV nhận xét chốt kiến thức Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm trả lời câu hỏi để hoàn thành H1: Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm giữa? H2: Những câu có điểm nằm giữa, câu có nhiều điểm nằm Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc bài, suy nghĩ trả lời Giáo viên: Bài Xem hình bên, trả lời câu hỏi sau: a) Điểm E nằm hai điểm nào? b) Điểm B nằm hai điểm nào? c) Điểm D nằm hai điểm nào? A D B E C F Lời giải a) F D ; B C b) A F c) A C Bài Trong câu mô tả sau ba điểm thẳng hàng cho, câu sai? a) Điểm K nằm G , H điểm H nằm G, K b) Điểm H nằm K , G điểm H nằm G, K c) Điểm G nằm H , K điểm K nằm G , H d) Điểm K nằm G , H điểm G nằm K , H 10 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM ĐẠI SỐ LỚP câu hỏi GV e) Điểm G nằm K , H điểm G nằm Đ1: có điể nằm hai H , K điểm lại Lời giải Đ2: Các câu a e có điểm Các câu b, c, d sai nằm Các câu b, c, d có hai điểm nằm Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS lên bảng làm - HS khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định - GV gọi HS khác nhận xét kết làm bạn - GV nhận xét chốt kiến thức Hoạt động 3.3: Dạng 3: Vẽ hình a) Mục tiêu: Học sinh vẽ hình theo diễn đạt cho trước b) Nội dung: Bài a) Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng b) Vẽ ba điểm M , N , P không thẳng hàng Bài Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng cho: a) Điểm A nằm hai điểm B C b) Hai điểm A , B nằm khác phía điểm C c) Điểm A không nằm hai điểm B C Bài Vẽ ba điểm M , H , I không thẳng hàng, Vẽ tiếp điểm N cho M , N , I thẳng hàng I nằm M N Bài Vẽ điểm A nằm hai điểm B C , điểm M không nằm hai điểm B C cho ba điểm B, C , M thẳng hàng Bài Vẽ bốn điểm A, B, C , D cho ba điểm thẳng hàng Vẽ tiếp điểm O cho ba điểm O, A, B thẳng hàng ba điểm O, C , D thẳng hàng c) Sản phẩm: tập dạng bảng d) Tiến trình thực Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm trả lời câu hỏi để hoàn thành H1: Nêu cách vẽ ba điểm thẳng hàng? H2: Nêu cách vẽ ba điểm không thẳng hàng Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Đ1: Vẽ đường thẳng, lấy điểm đường thẳng vừa vẽ Bài a) Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng b) Vẽ ba điểm M , N , P không thẳng hàng Lời giải a) Giáo viên: 11 A B C b) Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM ĐẠI SỐ LỚP Đ2: Vẽ đường thẳng, lấy hai điểm nằm đường thẳng điểm cịn lại không nằm đường thẳng Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS lên bảng làm - HS khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định - GV gọi HS khác nhận xét làm bạn - GV nhận xét chốt kiến thức Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm trả lời câu hỏi để hoàn thành H1: Nêu cách vẽ ba điểm thẳng hàng? H2: Hai điểm A , B nằm khác phía điểm C tức điểm nằm giữa? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Đ1: Vẽ đường thẳng, lấy điểm đường thẳng vừa vẽ Đ2: Điểm C nằm hai điểm A , B Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS lên bảng làm - HS khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định - GV gọi HS khác nhận xét làm bạn - GV nhận xét chốt kiến thức Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm trả lời câu hỏi để hoàn thành H1: Nêu cách vẽ ba điểm M , H , I không thẳng hàng? H2: Vẽ tiếp điểm N cho M , N , I thẳng hàng I nằm M N Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Đ1: Vẽ đường thẳng, lấy M , H đường thẳng vừa vẽ, lấy I nằm Giáo viên: P M N Bài Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng cho: a) Điểm A nằm hai điểm B C b) Hai điểm A , B nằm khác phía điểm C c) Điểm A không nằm hai điểm B C Lời giải a) b) c) B A C B C A C B A Bài Vẽ ba điểm M , H , I không thẳng hàng, Vẽ tiếp điểm N cho M , N , I thẳng hàng I nằm M N Lời giải N I M 12 H Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM ĐẠI SỐ LỚP đường thẳng vừa vẽ Đ2: Vẽ đường thẳng qua hai điểm M , I Trên đường thẳng vừa vẽ lấy điểm N nằm khác phía M so với I Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS lên bảng làm - HS khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định - GV gọi HS khác nhận xét làm bạn - GV nhận xét chốt kiến thức Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài Vẽ điểm A nằm hai điểm B - GV yêu cầu HS đọc đề bài C , điểm M không nằm hai điểm B - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm C cho ba điểm B, C , M thẳng hàng trả lời câu hỏi để hoàn thành Lời giải H1: Nêu cách vẽ ba điểm thẳng hàng, C M B A điểm A nằm hai điểm C , B H2: Nêu cách vẽ điểm M Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Đ1: Vẽ đường thẳng, lấy điểm đường thẳng vừa vẽ Điểm A nằm hai điểm C , B Đ2: Lấy M cho C nằm M B B nằm M C Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS lên bảng làm - HS khác làm vào Bước 4: Kết luận, nhận định - GV gọi HS khác nhận xét làm bạn - GV nhận xét chốt kiến thức Bài Vẽ bốn điểm A, B, C , D cho ba điểm thẳng hàng Vẽ tiếp điểm O cho ba điểm O, A, B thẳng hàng ba điểm O, C , D thẳng hàng Lời giải O C B A B O A D Giáo viên: 13 C D Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM ĐẠI SỐ LỚP Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức ba điểm thẳng hàng để xây dựng mơ hình trồng b) Nội dung: Như em biết, ba điểm thẳng hàng chúng thuộc đường thẳng Nếu ba điểm ba ăn quả, ta trồng chúng thẳng hàng để tăng vẻ đẹp cho khu vườn, tất nhiên cịn có bóng mát có để ăn Các nhóm xây dựng mơ hình trồng 10 thành hàng, hàng có Hãy xây dựng nhiều mơ hình c) Sản phẩm: mơ hình nhóm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm, giao nội dung nhiệm vụ cho nhóm Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc kĩ nội dung nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, xây dựng mơ hình, báo cáo theo yêu cầu Bước 3: Báo cáo thảo luận - HS báo cáo mơ hình thực nhóm Bước 4: Kết luận, nhận định - HS nhận xét kết báo cáo nhóm khác - HS nhận xét thái độ làm việc nhóm thành viên nhóm - GV nhận xét, chốt đánh giá Nội dung Như em biết, ba điểm thẳng hàng chúng thuộc đường thẳng Nếu ba điểm ba ăn quả, ta trồng chúng thẳng hàng để tăng vẻ đẹp cho khu vườn, tất nhiên cịn có bóng mát có để ăn Các nhóm xây dựng mơ hình trồng 10 thành hàng, hàng có Hãy xây dựng nhiều mơ hình Lời giải Cách Cách Cách Cách PHIẾU BÀI TẬP Dạng 1: Nhận biết ba điểm thẳng hàng Bài Cho hình a, Tìm ba điểm thẳng hàng b, Tìm ba điểm không thẳng hàng? Giáo viên: 14 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM ĐẠI SỐ LỚP M C N A I B Bài Cho hình dưới: a, Hãy tìm ba điểm thẳng hàng b, Hãy tìm hai ba điểm khơng thẳng hàng A N G B C M Bài Trong hình bên, em dự đốn xem ba điểm thẳng hàng? Sau dùng thước để kiểm tra kết Bài Cho hình sau: a, Kể tên ba điểm thẳng hàng b, Kể tên ba bốn điểm không thẳng hàng A C H E B D Bài Dựa vào hình vẽ sau, nối ý cột A với ý cột B để dược kết F A E B C D G Cột A Giáo viên: Cột B 15 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM ĐẠI SỐ LỚP Ba điểm A, B, C Bốn điểm E , B, C , D Điểm A Điểm F a) thuộc hai ba điểm thẳng hàng b) không thẳng hàng c) thuộc ba ba điểm thẳng hàng d) thẳng hàng e) thuộc ba điểm thẳng hàng Dạng So sánh vị trí điểm Bài Xem hình bổ sung chỗ thiếu (…) phát biểu sau: - Điểm R ………………… hai điểm M , N - Hai điểm R N ………………………… M - Hai điểm …………… nằm phía điểm N M N R Bài Xem hình bổ sung chỗ thiếu (…) phát biểu sau: - Điểm A không nằm hai điểm ………………… - Điểm M ……………………… hai điểm A, B - Hai điểm M , A ……………… so với B A B M Bài Xem hình bên, gọi tên điểm a) Nằm hai điểm M , P b) Nằm hai điểm N , Q M c) Nằm hai điểm M , Q d) Nằm hai điểm N , P Bài Xem hình bên, trả lời câu hỏi sau: a) Điểm E nằm hai điểm nào? b) Điểm B nằm hai điểm nào? c) Điểm D nằm hai điểm nào? A D B E 16 C F Bài Trong câu mô tả sau ba điểm hàng cho, câu sai? a) Điểm K nằm G , H điểm H nằm G, K b) Điểm H nằm K , G điểm H nằm G, K c) Điểm G nằm H , K điểm K nằm G , H d) Điểm K nằm G , H điểm G nằm K , H e) Điểm G nằm K , H điểm G nằm H , K Dạng Vẽ hình Bài a) Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng b) Vẽ ba điểm M , N , P không thẳng hàng Giáo viên: Q P N thẳng Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM ĐẠI SỐ LỚP Bài Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng cho: a) Điểm A nằm hai điểm B C b) Hai điểm A , B nằm khác phía điểm C c) Điểm A không nằm hai điểm B C Bài Vẽ ba điểm M , H , I không thẳng hàng, Vẽ tiếp điểm N cho M , N , I thẳng hàng I nằm M N Bài Vẽ điểm A nằm hai điểm B C , điểm M không nằm hai điểm B C cho ba điểm B, C , M thẳng hàng Bài Vẽ bốn điểm A, B, C , D cho khơng có ba điểm thẳng hàng Vẽ tiếp điểm O cho ba điểm O, A, B thẳng hàng ba điểm O, C , D thẳng hàng Bài tập nhà Dạng Nhận biết ba điểm thẳng hàng Bài Dùng thước thẳng kiểm tra xem ba điểm sau có thẳng hàng hay khơng? F B E D C A Hình Hình Hướng dẫn giải Hình 1: ba điểm khơng thẳng hàng Hình 2: ba điểm thẳng hàng Bài Dựa vào hình bên gọi tên: a) Tất ba điểm thẳng hàng; b) Hai ba điểm không thẳng hàng L H J G Hướng dẫn giải K a) Các ba điểm thẳng hàng là: ( L, J , G ) ; ( L, H , K ) ; ( L, I , M ) ; ( J , H , I ) ; (G, K , M ) b) Hai ba điểm không thẳng hàng: (G, K , H ) ; (G, J , M ) Bài Nhìn hình vẽ trả lời câu hỏi: I M O P Q R a) Kể tên tất ba điểm thẳng hàng Giáo viên: 17 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM ĐẠI SỐ LỚP b) Kể tên tất ba điểm không thẳng hàng Hướng dẫn giải a) Các ba điểm thẳng hàng là: ( P, Q, R) b) Các ba điểm không thẳng hàng: ( P, Q, O) ; ( P, R, O) ; (Q, R, O ) Bài Cho hình bên E a) Kể tên tất ba điểm thẳng hàng A b) Kể tên hai bốn điểm không thẳng hàng G D B C F Hướng dẫn giải a) Các ba điểm thẳng hàng: ( A, E , D) ; ( B, F , C ) ; ( E , G, F ) ; ( A, G, C ) ; ( D, G, B) b) Hai bốn điểm không thẳng hàng: ( A, E , D, G ) ; ( A, G, C , B) Dạng So sánh vị trí điểm Bài Dựa vào hình bên điền vào chỗ trống phát biểu sau: a) Điểm nằm hai điểm K C M K b) Hai điểm K , M nằm điểm C C c) Hai điểm nằm khác phía điểm Bài Dựa vào hình bên gọi tên điểm: a) Nằm hai điểm P R Q P b) Nằm phía điểm R R c) Không nằm hai điểm P Q Bài Xem hình bên Hãy đọc tên: a) Điểm nằm hai điểm C D b) Điểm nằm hai điểm A B c) Điểm nằm hai điểm A C d) Hai điểm nằm phía điểm D Hướng dẫn giải m A C c) Khơng có a) D b) C D Bài Cho biết điểm O nằm điểm M N Điền vào chỗ trống phát biểu sau : D B d) A C a) Hai điểm O N nằm phía đối với… b) Hai điểm … nằm phía N c) Hai điểm … nằm khác phía … Hướng dẫn giải a) Hai điểm O N nằm phía M Giáo viên: 18 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM ĐẠI SỐ LỚP b) Hai điểm M O nằm phía N c) Hai điểm M N nằm khác phía O Dạng Vẽ hình Bài a) Cho ba điểm M ,N ,P thẳng hàng có trường hợp vẽ hình? b) Trong trường hợp, có điểm nằm hai điểm cịn lại? Hướng dẫn giải a) Có trường hợp M N P P M N P M N N P M N M P N P M b) Chỉ có điểm Bài 2.Vẽ: a) Ba điểm không thẳng hàng A,B,C ; b) Ba điểm thẳng hàng S ,K ,R ; c) Ba điểm G,H ,I thẳng hàng cho I nằm hai điểm G H Hướng dẫn giải A C B S a) K R G I H c) b) Bài Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng cho: a) Điểm A nằm hai điểm B C b) Điểm A , B nằm phía điểm C c) Điểm A không nằm hai điểm B C Hướng dẫn giải A B a) C A B b) C C A B c) Bài Vẽ năm điểm M , N , P, Q, R đó: - Ba điểm M , N , P thẳng hàng; - Ba điểm P, Q, R không thẳng hàng Hướng dẫn giải Giáo viên: 19 Năm học: 20 – 20… GIÁO ÁN DẠY THÊM ĐẠI SỐ LỚP Q R N M P Bài Vẽ bốn điểm A, B, C , D cho điểm A nằm C D; điểm B nằm A D Hướng dẫn giải C A B D Bài tập vận dụng: a) Trồng thành hàng cho hàng có b) Trồng thành hàng, hàng c) Trồng thành hàng, hàng có d) Trồng thành 10 hàng, hàng có Hướng dẫn giải a) b) c) Giáo viên: 20 d) Năm học: 20 – 20…