Luận văn ThS QLC - Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

101 3 0
Luận văn ThS QLC - Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần mở đầu Lý chọn đề tài Trong hoạt động CQNN nói chung quan hành nhà nước nói riêng đội ngũ CBCC đóng vai trị quan trọng Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán gốc công việc”[23] “Công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém”[23] Người khẳng định “Huấn luyện cán gốc Đảng”[24] Trong cuộc cải cách hành nay, Đảng Nhà nước ta ln qua tâm, chăm lo phát triển đội ngũ CBCC “vừa hồng, vừa chuyên” Một nhiệm vụ trọng tâm phát triển đội ngũ cán công chức công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Hiện để nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức cơng tác bồi dưỡng đóng vai trị quan trọng Bồi dưỡng cơng chức góp phần trang bị, cập nhật, bổ sung kiến thức cho đội ngũ cơng chức, góp phần đáp ứng yêu cầu thực thi công vụ Bồi dưỡng đội ngũ công chức nội dung thiếu phát triển đội ngũ công chức Xây dựng đội ngũ cán có số lượng hợp lý, cấu đồng bộ, chất lượng cao kết hợp với đào tạo, bồi dưỡng, tự đào tạo bồi dưỡng yếu tố quan trọng công tác cán Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI xác định “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lực lãnh đạo, đạo, điều hành, quản lý nhà nước”[18] Để cụ thể hóa quan điểm Đảng, Chính phủ có nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức cấp xã Nghị 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ ban hành chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 xác định nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức nhiệm vụ trọng tâm “Trọng tâm cải cách hành giai đoạn 10 năm tới là: Cải cách thể chế; xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, trọng cải cách sách tiền lương nhằm tạo động lực thực để cán bộ, công chức, viên chức thực thi cơng vụ có chất lượng hiệu cao; nâng cao chất lượng dịch vụ hành chất lượng dịch vụ công”[10] Trong hệ thống cấp quyền cấp xã xem cấp tảng, sở Cấp xã có vị trí vai trò quan trọng hoạt động máy nhà nước người dân Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Cấp xã cấp gần dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc việc xong xuôi”[24] Cấp xã nơi trực tiếp đưa chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước đến với nhân dân Bên cạnh nơi trực tiếp giải quyền lợi ích hợp pháp người dân cách thường xun, liên tục Vì để hoạt động quyền cấp xã hiệu lực, hiệu phải quan tâm đến công tác bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, đặc biệt cơng chức Một đội ngũ công chức cấp xã bồi dưỡng khoa học, đại thực tốt nhiệm vụ giao, góp phần đưa chủ trương đường lối Đảng, pháp luật nhà nước đến với người dân, đồng thời thực tốt công tác quản lý nhà nước Việc bồi dưỡng công chức cấp xã để phát huy hiệu cần gắn với chức danh chuyên môn, nhằm nâng cao lực thực thi công vụ cho công chức “ĐTBD phải vào vị trí việc làm, tiêu chuẩn ngạch cơng chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý nhu cầu xây dựng, phát triển nguồn nhân lực quan, đơn vị”[9] Tiền Giang địa phương nằm khu vực Đồng sông Cửu Long Trong thời gian qua với việc phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang trọng nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động cấp quyền, quyền cấp xã Để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quyền cấp xã, Tiền Giang trọng nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, trọng bồi dưỡng cơng chức cấp xã Việc bồi dưỡng công chức cấp xã ngày trọng thực thời gian qua Việc bồi dưỡng bước chuyển từ bồi dưỡng kiến thức chung sang bồi dưỡng công chức theo chức danh Tuy nhiên công tác bồi dưỡng cịn bất cập khó khăn định Nhận thức vị trí, vai trị cơng tác bồi dưỡng cơng chức cấp xã cịn chưa trọng Việc xếp bố trí thời gian để mở lớp bồi dưỡng chưa hợp lý, gây khó khăn cho quan quản lý cơng chức cơng chức Bên cạnh nội dung, chương trình bồi dưỡng chưa đổi mới, hồn thiện Ngồi ra, chế độ, sách liên quan đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chưa xây dựng cách cụ thể chi tiết Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh địa bàn tỉnh Tiền Giang” làm luận văn thạc sĩ Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cơng tác bồi dưỡng cơng chức nói chung bồi dưỡng cơng chức cấp xã nói riêng nội dung quan trọng, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, kể đến số cơng trình nghiên cứu khoa học sau đây: - Cơng trình nghiên cứu “Những yêu cầu cải cách công tác ĐTBD cán công chức” tác giả Ngô Thành Can đăng tạp chí Tổ chức nhà nước số 05 năm 2007 Bài viết khái quát thực trạng ĐTBD cán công chức giai đoạn 2001-2005 Đồng thời yêu cầu công tác ĐTBD CBCC thời kỳ hội nhập phương diện: xác định mục tiêu đào tạo, ĐTBD sở lực, yêu cầu giảng viên, sách ĐTBD, tính hiệu ĐTBD Bên cạnh viết tác giả đề xuất biện pháp cần phải thực nhằm nâng cao chất lượng công tác ĐTBD CBCC giai đoạn hội nhập đất nước - Nguyễn Hữu Hải: “Những vấn đề đặt ĐTBD CBCC theo nhu cầu”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 11/2008 Cơng trình nghiên cứu rõ cần thiết phải ĐTBD CBCC theo nhu cầu Cơng trình nghiên cứu cập đến vấn đề đặt đào tạo, bồi dưỡng cán công chức theo nhu cầu Từ vấn đề đặt tác giả đề đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện việc ĐTBD theo yêu cầu - Đỗ Văn Dương, “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Tây nguyên”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 205 (tháng 2/2013) Cơng trình nghiên cứu rõ thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Tây nguyên Và từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Tây nguyên - Đoàn Nhân Đạo (2013), “Qng Bình đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 212 (tháng 9/2013) Cơng trình nghiên cứu khái quát thực trạng chất lượng đội ngũ cán công chức cấp xã tỉnh Quãng Bình khái qt thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã Qng Bình Cơng trình nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Qng Bình - Cơng trình nghiên cứu “ĐTBD CBCC q trình cải cách hành chính” tác giả Nguyễn Thị La đăng Trang thông tin điện tử Tạp chí Cộng sản www.tapchicongsan.org.vn ngày 04 tháng 09 năm 2015 Theo tác giả việc ĐTBD CBCC nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng, hướng tới mục tiêu tạo thay đổi chất thực thi nhiệm vụ chuyên môn cho đội ngũ Trong viết tác giả khái quát kết năm thực Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12-8-2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch ĐTBD CBCC giai đoạn 20112015 Bên cạnh kết đạt ĐTBD cơng chức chưa đáp ứng yêu cầu đặt Do theo tác giả cần phải cần tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác ĐTBD CBCC nhằm góp phần xây dựng đội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu hành sạch, vững mạnh, chun nghiệp Ngồi cịn có số luận văn thạc sĩ hành cơng đề cập đến vấn đề như: - Luận văn “Nâng cao chất lượng ĐTBD CBCC – từ thực tiễn tỉnh Hậu Giang” tác giả Nguyễn Hồn Hải, năm 2014 Cơng trình nghiên cứu nghiên cứu nội dung liên quan đến chất lượng ĐTBD CBCC Cơng trình nghiên cứu làm rõ sở lý luận ĐTBD CBCC, làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ĐTBD CBCC; nguyên tắc nội dung để đánh giá chất lượng ĐTBD CBCC Trên sở lý luận, luận văn phân tích thực trạng ĐTBD CBCC tỉnh Hậu Giang từ năm 2006– 2010 thơng qua đánh giá chất lượng cơng tác ĐTBD tỉnh Trong luận văn, tác giả đưa giải pháp để nhằm nâng cao chất lượng ĐTBD CBCC tỉnh - Lê Chí Quốc Minh “Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, năm 2013 Cơng trình nghiên cứu tiếp cận ĐTBD cơng chức cấp xã Trong cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề lý luận công tác ĐTBD công chức cấp xã, đặc biệt làm rõ nội dung công tác ĐTBD công chức cấp xã Từ thực trạng công tác ĐTBD công chức cấp xã tỉnh Thừa Thiên Huế, cơng trình nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác ĐTBD cơng chức cấp xã Các giải pháp xây dựng dựa nguyên nhân hạn chế đề cập chương Tuy nhiên cơng trình tiếp cận ĐTBD chung chưa tách nội dung công tác bồi dưỡng công chức cấp xã Đào tạo bồi dưỡng hai nội dung độc lập chưa có tách bạch cơng trình nghiên cứu - Nguyễn Văn Lợi (2006), Góp phần xây dựng sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sở từ thực tiễn tỉnh Bình Phước, luận văn thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Quốc gia Cơng trình nghiên cứu tiếp cận sách ĐTBD CBCC sở Trong xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách ĐTBD CBCC cấp xã Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu tiếp cận ĐTBD chung chưa tách riêng hai nội dung Mặt khác cơng trình nghiên cứu chưa tách bạch việc ĐTBD cán cơng chức - Đồn Ngọc Châu (2016), Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh địa bàn huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, Học viện Hành Quốc gia Cơng trình nghiên cứu tiếp cận đối tượng công chức, không đề cập đến cán bộ, nội dung nghiên cứu tương đối cụ thể Cơng trình nghiên cứu làm rõ sở lý luận pháp lý ĐTBD cơng chức cấp xã Trong làm rõ nội dung công tác ĐTBD công chức cấp xã để từ sở tiếp cận thực trạng công tác ĐTBD công chức cấp xã huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước Dựa sở hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác ĐTBD công chức cấp xã địa bàn huyện Bù Gia Mập đễ nêu chương 2, cơng trình nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác ĐTBD cơng chức cấp xã Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chưa sâu vào công tác bồi dưỡng công chức cấp xã mà nghiên cứu ĐTBD chung Vì giải pháp mà cơng trình nghiên cứu đưa chưa gắn nhiều với công tác bồi dưỡng công chức cấp xã Có thể nói cơng trình nghiên cứu công bố thời gian qua khẳng định vai trị quan trọng cơng tác ĐTBD cán cơng chức cấp xã khẳng định cần thiết phải cao hiệu công tác ĐTBD cán cơng chức Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu thời gian qua, tiếp cận chủ yếu việc ĐTBD cán công chức chung chưa tách riêng đối tượng công chức, đặc biệt công chức cấp xã Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu chưa đề cập chưa sâu nghiên cứu bồi dưỡng công chức cấp xã Ngồi đa phần cơng trình nghiên cứu tiếp cận từ góc độ, bồi dưỡng công chức cấp xã cách chung chưa sâu nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng công chức cấp xã gắn với chức danh Riêng địa bàn tỉnh Tiền Giang đến chưa có cơng trình nghiên cứu nội dung cơng bố thức Vì luận văn đảm bảo tính khơng có trùng lắp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận pháp lý bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh, thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh địa bàn tỉnh Tiền Giang, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác bồi dưỡng cơng chức cấp xã theo chức danh địa bàn tỉnh Tiền Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn thực số nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa sở lý luận pháp lý bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh - Khảo sát đánh giá thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh địa bàn tỉnh Tiền Giang - Đề xuất giải pháp thực tốt công tác bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh địa bàn tỉnh Tiền Giang Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài có đối tượng nghiên cứu bồi dưỡng cơng chức cấp xã theo chức danh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về Nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu công chức bồi dưỡng công chức cấp xã nội dung: Xác định nhu cầu, đối tượng bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh; Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung bồi dưỡng cơng chức cấp xã theo chức danh; Tổ chức bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức dan; Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng - Về khách thể: Hiện theo quy định pháp luật cấp xã có chức danh công chức, nhiên nội dung đề tài tập trung nghiên cứu chức danh cơng chức cấp xã bao gồm: Văn phịng – thống kê; Văn hóa – xã hội; Địa – xây dựng; Tư pháp – hộ tịch; Tài – kế tốn - Về khơng gian nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Tiền Giang - Về thời gian nghiên cứu: từ năm 2011 đến (Từ có thơng tư số 03/2011/TT-BNV ngày 25 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài sử dụng chủ nghĩa Mác – Lê Nin; tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng nhà nước pháp luật làm sở phương pháp luận 5.2 Các phương pháp cụ thể Để giải vấn đề cụ thể mà nội dung đề tài hướng đến, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành áp dụng như: 5.2.1 Phương pháp khảo sát tài liệu thứ cấp Luận văn phân tích tài liệu nghiên cứu có liên quan đến vấn đề bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh Ngồi luận văn tiến hành phân tích báo cáo cấp quyền Tiền Giang liên quan đến vấn đề bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh Từ phân tích tài liệu thứ cấp cung cấp số liệu, đánh giá tổng quan phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp cung cấp luận cứ, luận điểm mặt lý luận thực tiễn 5.2.2 Các phương pháp khác Bên cạnh việc sử dụng phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp, luận văn sử dụng số phương pháp khác như: Phương pháp so sánh, đối chiếu; Phương pháp tổng hợp, Ý nghĩa đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ sở lý luận bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn đề xuất giải pháp để thực tốt công tác bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh địa bàn tỉnh Tiền Giang Các giải pháp áp dụng mang lại kết thực tiễn - Mặc dù nghiên cứu địa bàn tỉnh Tiền Giang, nhiên địa phương có đặc điểm tương đồng với tỉnh Tiền Giang giải pháp mà luận văn đưa áp dụng mang lại hiệu - Luận văn nguồn tài liệu cung cấp cho việc nghiên cứu bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh thời gian Kết cấu đề tài Đề tài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở khoa học bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh Chương 2: Thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh địa bàn tỉnh Tiền Giang Chương 3: Giải pháp hồn thiện bồi dưỡng cơng chức cấp xã theo chức danh địa bàn tỉnh Tiền Giang 10

Ngày đăng: 23/10/2023, 19:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan