1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS QLC - Chất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chất Lượng Công Chức Sở Tài Nguyên Và Môi Trường Tỉnh Kiên Giang
Trường học Trường Đại Học Kiên Giang
Chuyên ngành Quản Lý Công
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Kiên Giang
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 113,18 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cán gốc công việc Muôn việc thành công thất bại, cán tốt hay kém” Thực lời dạy Người trước yêu cầu thực tiễn nghiệp đổi mới, cải cách hành đất nước địi hỏi phải có đội ngũ cơng chức nói chung phải đáp ứng lực, trình độ, khả thích ứng với nhiệm vụ đảm nhiệm, ngày phải đạt tiêu chuẩn theo chức danh, chương trình Đội ngũ cơng chức đóng vai trị quan trọng hệ thống trị nói chung hệ thống hành nhà nước ta nói riêng Nếu nhà nước trụ cột hệ thống trị đội ngũ cơng chức giúp cho guồng máy hành hoạt động thơng suốt từ Trung ương đến địa phương Nói cách khác, đội ngũ cơng chức coi “xương sống” quyền chế độ, có vai trị quan trọng việc quản lý thúc đẩy phát triển toàn xã hội; bảo đảm hành nhà nước hoạt động liên tục, có hiệu Thời gian qua, đội ngũ cơng chức góp phần đáng kể vào tiến trình cải cách hành theo mục tiêu xây dựng hành đại, có tính chun nghiệp cao mà Đảng nhân dân ta đặt thời kỳ Nghị số 30c/NQ-CP, ngày 08/11/2011 Chính phủ việc ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 20112020 đề mục tiêu đến năm 2020: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có đủ phẩm chất, lực, trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân phát triển đất nước” Thực tế cho thấy, nơi mà quan hoạt động hiệu quả, vững mạnh có đội ngũ cơng chức mạnh, chất lượng cao ngược lại quan yếu thường bắt đầu yếu từ khâu cán bộ, công chức Hiện nay, đứng trước thách thức kinh tế thị trường, phận không nhỏ công chức bộc lộ hạn chế, yếu lực chuyên môn ý thức trị Thực tế khơng cơng chức quan làm việc thiếu tích cực Điều thể chổ: nhiều cơng chức bảo thủ cách nghỉ, cách làm việc quan liêu, hành hóa, khơng thạo việc, tác phong chậm chạp, rườm rà, thái độ thờ ơ, thiếu trách nhiệm dẫn đến trì trệ phương thức hoạt động quan hành nhà nước Cơng chức Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kiên Giang khơng nằm ngồi thực trạng chung nước Trong năm gần đây, đội ngũ công chức Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang nói riêng tỉnh Kiên Giang nói chung khơng ngừng kiện tồn, củng cố, chất lượng nâng lên rõ rệt Nhìn chung, cơng chức Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang có lĩnh trị vững vàng, trung thành với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; có kiến thức, trình độ lực hoạt động thực tiễn, góp phần quan trọng vào kết hoạt động quản lý nhà nước Sở Tuy nhiên, bên cạnh cịn hạn chế bất cập như: chất lượng công chức Sở chưa đồng đều, làm việc thiếu tích cực; chất lượng cơng chức chưa ngang tầm nhiệm vụ; thụ động thực nhiệm vụ, thiếu tinh thần trách nhiệm Tất biểu làm giảm hiệu lực hiệu quản lý nhà nước tài nguyên môi trường địa bàn tỉnh Trong bối cảnh đó, đứng trước u cầu q trình cải cách hành cần phải có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kiên Giang Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Chất lượng công chức Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Quản lý công Đây vấn đề cấp bách, phù hợp với yêu cầu cải cách hành nhà nước nay, phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương Tình hình nghiên cứu Qua nghiên cứu, thân nhận thấy có nhiều nội dung liên quan đến đề tài chất lượng đội ngũ công chức Trong nhiều Nghị Đảng, chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011- 2020 (Nghị 30C/NQ-CP) Chính phủ đề cập đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức để đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước Đây đề tài nhà hoạch định sách, nhà khoa học hành quan tâm, nghiên cứu Chính vậy, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài phong phú đa dạng, cụ thể như: - Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu quy mơ có nhiều đóng góp quan trọng, góp phần làm rõ sở khoa học cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung nước ta Cơng trình nghiên cứu phạm vi rộng, vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC quan chuyên môn chưa làm rõ nghiên cứu Mặc dù vậy, tác giả kế thừa phần sở lý luận cách thức tiếp cận nghiên cứu để phục vụ cho luận văn - Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong sách này, hai tác giả nêu phân tích luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, tác phẩm viết tầm rộng: đội ngũ cán Nhà nước nói chung, chưa chuyên sâu đội ngũ cán bộ, công chức cấp Sở, cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ - Trần Anh Tuấn, Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, Tạp chí Tổ chức Nhà nước sổ 5/2006 Bài viết đưa giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung thời kỳ Tuy nhiên, đối tượng mà viết đề cập nhiều nên giải pháp mang tính chung chung, chưa có giải pháp trọng tâm, cụ thể - Nguyễn Thị Hồng Hải (2012), Đánh giá thực thi công vụ nhằm đảm bảo hiệu hoạt động tổ chức hành nhà nước, Tạp chí Tổ chức nhà nước Bộ Nội vụ, Số 12/2012 Bài viết trình bày hệ thống lý luận sâu sắc việc đánh giá thực thi công vụ cơng chức quan hành nhà nước, viết đề cập đến tiêu chí để đánh giá chất lượng thực thi cơng vụ đội ngũ này, tiêu chí đưa phù hợp có tính thực tiễn cao q trình áp dụng Ngồi cơng trình, ấn phẩm khoa học nêu trên, vấn đề “Chất lượng cơng chức” thu hút nhiều luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công, cụ thể như: - Đinh Thị Duyên, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2016 “Chất lượng công chức phường địa bàn quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn nghiên cứu phân tích đầy đủ tiêu chí đánh giá chất lượng cơng chức phường địa bàn quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, có đối chiếu, so sánh tiêu chí lý luận thực tiễn Luận văn nêu lên nhiều giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng đội ngũ công chức phường thời gian tới Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu công chức cấp phường địa bàn quận nên khả khái quát chưa cao, cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ - Hà Thị Tâm, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2016 “Nâng cao chất lượng cơng chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận” Luận văn nghiên cứu phân tích đầy đủ tiêu chí đánh giá chất lượng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận, đồng thời có đối chiếu, so sánh tiêu chí lý luận thực tiễn Luận văn nêu lên nhiều giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận thời gian tới Đề tài luận văn sát với đề tài mà tác giả nghiên cứu nên có tính chất tham khảo nghiên cứu làm luận văn Nhìn chung, đề tài sâu vào nghiên cứu làm rõ nội dung thực trạng chất lượng công chức Các tác giả phương hướng giải pháp cần thiết nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức Các công trình nghiên cứu giúp cho tác giả có sở để xây dựng tảng lý luận cho vấn đề cần nghiên cứu, đồng thời làm để đối chiếu với thực tiễn Các luận văn đề cập nghiên cứu chất lượng công chức phương diện khác địa phương khác Tuy vậy, nghiên cứu vấn đề thời điểm nay, tỉnh Kiên Giang chưa có đề tài nghiên cứu khoa học đề cập cách có hệ thống, tồn diện đến chất lượng cơng chức cấp Sở Chính vậy, với đề tài “Chất lượng công chức Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang” nội dung mà đề tài luận văn hướng đến nghiên cứu cấp thiết đảm bảo không trùng lắp với công trình khoa học cơng bố trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu sở lý luận chất lượng công chức Sở Tài nguyên Môi trường nhằm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công chức Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu luận văn hướng đến thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Nghiên cứu cở sở lý luận pháp lý chất lượng công chức Sở Tài nguyên Môi trường (cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng công chức Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công chức Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn chất lượng công chức Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang Chủ yếu tập trung nghiên cứu chất lượng công chức phịng chun mơn có chức quản lý nhà nước thuộc Sở (không khảo sát đơn vị nghiệp thuộc Sở) gồm: Văn phòng, Thanh tra, Phòng Kế hoạch Tài chính, Phịng Đo đạc, Bản đồ Viễn thám, Phịng Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu, Phịng Khống sản, Phịng Tài ngun nước, Chi cục Quản lý đất đai, Chi cục Bảo vệ môi trường, Chi cục Biển Hải đảo - Thời gian nghiên cứu từ năm 2014 đến năm 2016 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Để nghiên cứu đề tài này, tác giả tiếp cận đối tượng nghiên cứu phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử; Luận văn lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng sách pháp luật Nhà nước nhà nước pháp luật làm sở phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn Để giải vấn đề cụ thể mà luận văn hướng đến, phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành áp dụng, gồm: - Phương pháp khảo sát tài liệu thứ cấp: Tác giả sử dụng phương pháp để nghiên cứu hệ thống văn quản lý nhà nước chất lượng công chức, nghiên cứu báo cáo quan có thẩm quyền cơng trình khoa học, đề tài, đề án, báo khoa học có liên quan cơng bố, từ tác giả thực đối chiếu, tham khảo số liệu, phục vụ cho việc giải vấn đề mà đề tài đặt - Phương pháp phân tích: Phương pháp tác giả sử dụng để xem xét, đánh giá cách cụ thể chất lượng công chức Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang Theo đó, phương pháp sử dụng để phân tích sở lý luận pháp lý chất lượng công chức Sở Tài nguyên Môi trường cấp tỉnh, đánh giá phân tích làm rõ thực trạng chất lượng công chức Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang, xác định rõ ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế - Phương pháp tổng hợp: Tác giả sử dụng phương pháp để khái quát nội dung vấn đề luận văn, rút nhận xét, kết luận mang tính tổng quan, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công chức Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Kiên Giang Ngồi ra, luận văn cịn sử sụng phương pháp thống kê, so sánh Các phương pháp nghiên cứu sử dụng kết hợp với nhằm mục đích đảm bảo cho nội dung nghiên cứu luận văn vừa mang ý nghĩa lý luận, vừa mang ý nghĩa thực tiễn khoa học Đóng góp luận văn Đề tài tập hợp, hệ thống hóa sở lý luận chất lượng công chức Sở Tài nguyên Môi trường, đánh giá chất lượng công chức Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kiên Giang, qua ưu điểm, hạn chế đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ Luận văn tài liệu tham khảo cho công chức làm việc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, nhà lãnh đạo, quản lý cấp Kết nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu tham khảo phục vụ cho sinh viên, học viên, nhà khoa học quản lý q trình nghiên cứu chất lượng cơng chức Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung cấu trúc với chương, gồm: - Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng công chức Sở Tài nguyên Môi trường - Chương 2: Thực trạng chất lượng công chức Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang - Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng công chức Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kiên Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Công chức Sở Tài nguyên Môi trường 1.1.1 Khái niệm Công chức khái niệm nhiều nước giới sử dụng Tuy nhiên, quốc gia nhìn nhận khái niệm nhiều cấp độ, rộng, hẹp khác tùy thuộc vào đặc điểm thể chế trị, lịch sử hình thành phát triển quốc gia Tại Việt Nam, khái niệm cơng chức gắn liền với hình thành phát triển hành Nhà nước Ở nước ta, từ năm quyền cách mạng công chức xác định theo sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa quy chế cơng chức Theo đó, cơng chức cơng dân Việt Nam quyền nhân dân tuyển dụng để giữ chức vụ thường xun quan Chính phủ, hay ngồi nước, trừ trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định Tuy nhiên, thời gian dài điều kiện chiến tranh, nên việc phân định công chức chưa rõ ràng, cụ thể Nói cách tổng quát người làm việc hệ thống trị gọi chung cán bộ, công chức Tới thập kỷ 90, khái niệm công chức xác định rõ ràng, cụ thể Nghị định số 169/HĐBT ngày 25/5/1991 quy chế công chức; Nghị định số 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; Pháp lệnh Cán bộ, công chức ban hành ngày 26/2/1998, sửa đổi bổ sung năm 2003 Trước yêu cầu cải cách máy nhà nước, ngày 13 tháng 11 năm 2008, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII, Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ban hành Luật Cán bộ, Công chức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 Theo quy định Khoản 2, Điều Luật Cán bộ, cơng chức thì: “Cơng chức cơng dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan thuộc đơn vị quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách Nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” [33] Để làm rõ công chức, Điều 2, Nghị định số 06/2010/NĐCP đưa xác định công chức sau: “Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh, biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật, làm việc quan, tổ chức, đơn vị quy định Nghị định này” Cũng theo Nghị định cơng chức Việt Nam bao gồm loại đối tượng sau đây: - Công chức quan Đảng Cộng sản Việt Nam - Công chức Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm tốn Nhà nước - Cơng chức quan hành cấp tỉnh, cấp huyện - Cơng chức hệ thống Tịa án nhân dân - Cơng chức hệ thống Viện Kiểm sát nhân dân 10

Ngày đăng: 25/10/2023, 09:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Cơ cấu công chức theo giới tính - Luận văn ThS QLC - Chất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang
Bảng 2.2 Cơ cấu công chức theo giới tính (Trang 43)
Bảng 2.3: Cơ cấu công chức theo độ tuổi - Luận văn ThS QLC - Chất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang
Bảng 2.3 Cơ cấu công chức theo độ tuổi (Trang 43)
Bảng 2.5: Cơ cấu công chức theo trình độ chuyên môn - Luận văn ThS QLC - Chất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang
Bảng 2.5 Cơ cấu công chức theo trình độ chuyên môn (Trang 47)
Bảng 2.6: Cơ cấu công chức theo trình độ lý luận chính trị - Luận văn ThS QLC - Chất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang
Bảng 2.6 Cơ cấu công chức theo trình độ lý luận chính trị (Trang 49)
Bảng 2.7: Cơ cấu công chức theo trình độ quản lý nhà nước - Luận văn ThS QLC - Chất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang
Bảng 2.7 Cơ cấu công chức theo trình độ quản lý nhà nước (Trang 50)
Bảng 2.9: Cơ cấu công chức theo trình độ ngoại ngữ - Luận văn ThS QLC - Chất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang
Bảng 2.9 Cơ cấu công chức theo trình độ ngoại ngữ (Trang 53)
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát về kỹ năng của công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang năm 2016 - Luận văn ThS QLC - Chất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang
Bảng 2.10 Kết quả khảo sát về kỹ năng của công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang năm 2016 (Trang 55)
Bảng 2.12: Kết quả đánh giá, phân loại công chức giai đoạn 2014 - 2016 - Luận văn ThS QLC - Chất lượng công chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang
Bảng 2.12 Kết quả đánh giá, phân loại công chức giai đoạn 2014 - 2016 (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w