Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận, khảo sát thực tiễn, luận văn phân tích thực trạng đánh giá công chức trong cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận Bình Tân; từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đánh giá công chức trong cơ quan chuyên môn thuộc UNND quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.
PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Quản lý nguồn nhân lực nói chung quản lý cơng chức hành nhà nước nói riêng hoạt động quản lý bao gồm nhiều nội dung: tuyển dụng, tổ chức thực chế độ, sách; bố trí, phân cơng, điều động, thun chuyển công tác; đánh giá, khen thưởng, kỷ luật,… Mỗi nội dung có vị trí định có mối quan hệ mật thiết với nhau, đánh giá cơng chức khâu tiền đề, có ý nghĩa quan trọng sở khâu khác Đánh giá cơng chức việc làm khó, nhạy cảm ảnh hưởng đến tất khâu khác công tác quản lý công chức Đây khâu quan trọng, quan quản lý đánh giá sai dẫn tới dùng người không đúng, dùng người lực kém, bỏ sót người tài, gây ảnh hưởng không tốt nội quan, đơn vị, làm giảm lịng tin đội ngũ cơng chức Trong năm qua, cơng tác cán có nhiều chuyển biến nhận thức cách làm; cơng tác đánh giá cơng chức có bước tiến, nhìn chung thực quy trình, thủ tục mở rộng dân chủ so với trước nên phần tăng độ sát thực Tuy vậy, hoạt động nhiều hạn chế, chậm khắc phục Việc đánh giá công chức nhiều nơi cịn sơ sài, hình thức chưa đảm bảo chất lượng công chức, tiêu chuẩn đánh giá cịn chưa phù hợp ảnh hưởng đến tiến trình phát triển chung tổ chức Công tác đánh giá cơng chức khơng có tác dụng động viên cơng chức làm việc hiệu quả, đồng thời bao che, dung túng cho chây lười, làm việc thiếu nghiêm túc Do đó, để giúp cơng tác quản lý cơng chức ngày tốt hơn, việc nâng cao hiệu công tác đánh giá công chức việc làm cần thiết Quận Bình Tân quận thành lập từ việc tách huyện Bình Chánh cũ thành huyện Bình Chánh quận Bình Tân theo Nghị định 130/2003/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2003 Chính phủ Việc chia tách đơn vị hành nhằm giảm áp lực lớn dân số khối lượng công việc hành tải; tạo phát triển kinh tế xã hội đầu tư sở hạ tầng - kinh tế kỹ thuật tập trung hơn; giúp cho địa phương quản lý điều hành tốt Quận Bình Tân thành lập từ việc tách tồn diện tích tự nhiên xã Bình Hưng Hịa, Bình Trị Đơng, Tân Tạo, thị trấn An Lạc thuộc huyện Bình Chánh cũ Từ thành lập đến nay, quận Bình Tân quận có tốc độ thị hóa nhanh, dân số đơng, phát triển thêm nhiều lĩnh vực liên quan đến kinh tế, giao dịch nhà nước với công dân (nhà đất, mơi trường, an ninh quốc phịng…), nhu cầu an sinh xã hội, lĩnh vực văn hóa, giáo dục - đào tạo y tế Từ đó, địi hỏi việc tổ chức máy quản lý nhà nước chất lượng đội ngũ công chức quan nhà nước phải ngày hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phát triển chung quận [15] Nhìn chung, sau mười năm thành lập quận, đội ngũ cơng chức quan hành nhà nước quận Bình Tân có chuyển biến rõ rệt, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quản lý hành nhà nước đạt số thành tựu sau: Đại phận cơng chức có lĩnh trị vững vàng; có khả vận dụng đắn chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật nhà nước; biết phát huy trí tuệ tập thể; có khả lãnh đạo quản lý, tổ chức đạo thực công việc có hiệu quả; sâu sát với cơng việc với nhân dân; tổ chức máy, phương thức hoạt động, số lượng, chất lượng đội ngũ công chức địa bàn quận bước củng cố, kiện toàn; qua đào tạo, bồi dưỡng nhiều cán bộ, công chức nâng lên lực chuyên môn, sử dụng công nghệ thông tin, bước đáp ứng yêu cầu cơng tác quản lý địi hỏi xã hội; đồng thời, công chức địa bàn quận ngày trẻ hố có chất lượng Chế độ, sách cơng chức cải thiện bước theo hướng đổi Tuy nhiên, đội ngũ cơng chức quan hành nhà nước quận Bình Tân chưa thực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quản lý nhà nước quận, yêu cầu cải cách hành nhà nước thành phố phát triển mạnh mẽ xã hội Cũng giống nhiều địa phương khác nước, công tác đánh giá công chức quan chun mơn thuộc UBND quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh cịn nhiều bất cập, hạn chế Do vậy, cần nghiên cứu thực trạng, tìm mặt mạnh, mặt yếu, đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác đánh giá công chức quan chun mơn thuộc UBND quận Bình Tân Với thực tiễn nêu trên, hướng tới hoàn thiện công tác đánh giá quan chuyên mơn thuộc UBND quận Bình Tân, học viên chọn đề tài: “Đánh giá công chức quan chuyên mơn thuộc UBND quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh” để làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong năm gần đây, đánh giá công chức nội dung quan trọng công tác quản lý nhân tổ chức Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá cơng chức, kể đến những cơng trình nghiên cứu liên quan sau đây: - Nguyễn Quốc Thanh: “Đổi phương pháp đánh giá cán công chức” Trong viết chủ yếu tập trung làm rõ hạn chế công tác đánh giá công chức xoay quanh đến nội dung tiêu chí đánh giá cịn mang tính khái quát chung cho nhiều đối tượng, việc đánh giá chưa gắn với kết thực công việc, quy trình đánh giá cịn mang tính nội khép kín,… Từ tác giả đề xuất giải pháp hồn thiện công tác đánh giá cán bộ, công chức - Trần Anh Tuấn, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 11/2007: “Về đánh giá quản lý đội ngũ cơng chức” Bài viết dựa việc phân tích hạn chế nội dung phương pháp đánh giá công chức nước ta để xây dựng giải pháp hoàn thiện Điểm so với khác nội dung giải pháp đề xuất cụ thể như: phân bổ tỉ lệ xếp loại công chức quan đơn vị theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ quan, thức xếp loại công chức đánh giá,… - Hà Quang Ngọc, Bộ Nội vụ: “Về đánh giá công chức nay” Vấn đề đặt có ý nghĩa công tác đánh giá công chức Với số liệu cụ thể, tác giả chứng minh ảnh hưởng công tác đánh giá thực tế khía cạnh: văn quản lý nhà nước đánh giá công chức từ năm 1945 đến nay, thực trạng công tác đánh giá công chức giải pháp hồn thiện cơng tác - Nguyễn Thị Ngọc Hân, Phát triển nguồn nhân lực, số (30)-2012: “Một số ý kiến thực nguyên tắc đánh giá công chức, viên chức” Bài viết xây dựng theo logic phổ biến phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đánh giá công chức nước ta Trong viết, tác giả tiếp cận vấn đề nội dung nguyên tắc đánh giá công chức nước ta nay: nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, cơng bằng; ngun tắc dựa vào kết thực thi công vụ,… -… Trên số viết đánh giá công chức Bên cạnh đó, luận văn cao học chun ngành quản lý cơng có nhiều đề tài đánh giá công chức Một số đề tài điển sau: - Lê Quang Hải (2001): “Hoàn thiện tiêu chuẩn phương pháp đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa (qua thực tiễn quận thành phố Hồ Chí Minh)”; - Võ Duy Nam (2006): “Xây dựng tiêu chí phương pháp đánh giá thực thi công vụ năm cán bộ, công chức - lấy thực tiễn thành phố Cần Thơ”; - Trần Ninh Đông (2007): “Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá công chức cấp xã thành phố Hồ Chí Minh”; Ba cơng trình nghiên cứu tiếp cận việc đánh giá cán bộ, công chức khía cạnh tiêu chuẩn đánh giá Trên sở lý luận, tác giả xác định tiêu chí cụ thể với chức danh công chức cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh Đồng thời cung cấp kinh nghiệm thực tiễn để xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá công chức thống chung riêng cho chức danh công chức khác - Nguyễn Duy Sơn (2009): “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá cán công chức ban quản lý khu công nghệ cao (từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh)” Luận văn dựa sở hệ thống hóa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác cán công tác đánh giá cán bộ, công chức, xem xét yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đặt với cơng tác đánh giá cán bộ, cơng chức, từ làm rõ vấn đề cấp bách việc đánh giá cán bộ, cơng chức Luận văn cho thấy cần có quy chế đánh giá phù hợp sở lấy kết hoàn thành nhiệm vụ làm thước đo; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác đánh giá cán bộ, công chức quan; đồng thời bước luật hóa cơng tác đánh giá cán bộ, cơng chức - Nguyễn Thị Cúc (2010): “Hồn thiện công tác đánh giá công chức quan hành nhà nước tỉnh Quảng Nam” Tác giả làm rõ yêu cầu với công tác đánh giá công chức, tiêu chuẩn, nội dung, quy trình đánh giá Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác đánh giá công chức quan hành nhà nước tỉnh Quảng Nam, trọng đến quy trình tiêu chí đánh giá Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu cung cấp sở lý luận đánh giá cán bộ, cơng chức, phân tích thực tiễn cơng tác đánh giá cán bộ, công chức cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh, số quan nhà nước khác, ; đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu đánh giá công chức Tuy nhiên nghiên cứu này, chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể chi tiết đánh giá công chức quan chuyên môn thuộc UBND quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu sở lý luận, khảo sát thực tiễn, luận văn phân tích thực trạng đánh giá công chức quan chuyên mơn thuộc UBND quận Bình Tân; từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu đánh giá công chức quan chuyên môn thuộc UNND quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn phải hoàn thành nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận pháp lý đánh giá công chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện - Phân tích, đánh giá thực trạng đánh giá cơng chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện thuộc UBND quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao hiệu đánh giá công chức quan chuyên mơn thuộc UBND quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác đánh giá công chức quan chuyên môn thuộc UBND quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Việc nghiên cứu công tác đánh giá công chức tiến hành phạm vi hệ thống quan chuyên môn thuộc UBND quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh khoảng thời gian từ năm 2012 đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đánh giá cán bộ, cơng chức Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát: Quan sát phương pháp thiếu trình thực hiện đề tài tiến hành thực tế Học viên thông qua trình tiếp xúc thực tế tiến hành quan sát số thao tác công tác đánh hành vi tương tác người đánh giá người đánh giá - Phương pháp vấn sâu: Một phương pháp quan trọng bậc cho việc thực luận văn Thông qua vấn sâu tác giả khai thác tư liệu định tính lí giải cho vấn đề tồn tại, tìm hiểu nguyên nhân sâu sắc vấn đề điều kiện thực tế quận Bình Tân Phỏng vấn sâu thực hai nhóm nhóm cán làm cơng tác đánh giá có liên quan, vấn sâu nhóm nhằm làm rõ thao tác quan điểm suy nghĩ người làm công tác đánh giá - Phương pháp vấn cán đánh giá: Nhằm nhìn nhận suy nghĩ mức độ quan tâm đến công tác đánh giá cán Họ có thật quan tâm xem cơng tác đanh chức công tác hay có suy nghĩ khác cơng tác - Phương pháp thu thập xử lý, so sánh, phân tích tài liệu: phương pháp nhằm mục đích xử lý liệu thứ cấp thu thập sách, báo cáo, văn quy định, liên quan đến đề tài công tác đánh giá cán từ kết hợp với tư liệu từ trình quan sát vấn sâu để tiến hành phân tích cách có sở hồn chỉnh hơn, từ đưa đến kết luận hợp lý cho đề tài nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu góp phần nâng cao nâng cao hiệu đánh giá công chức quan chun mơn thuộc UBND quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Luận văn dùng làm sở lý luận thực tiễn để có điều chỉnh hợp lý cơng tác đánh giá công chức thuộc UBND cấp huyện Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý đánh giá công chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện Chương 2: Thực trạng đánh giá công chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện thuộc UBND quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu đánh giá công chức quan chuyên môn thuộc UBND quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan công chức đánh giá công chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện 1.1.1 Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện Là phận cấu thành nên tổ chức máy hành nhà nước, hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn bắt buộc phải mang tính pháp lý Định nghĩa quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân số văn cụ thể quy định: Định nghĩa 1: “Các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp thực chức quản lý nhà nước địa phương thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo uỷ quyền Ủy ban nhân dân cấp theo quy định pháp luật; góp phần bảo đảm thống quản lý ngành lĩnh vực công tác từ trung ương đến sở”[17] Định nghĩa 2: “Các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tổ chức cấp tỉnh, cấp huyện, quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp, uỷ quyền quan quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực cấp trên”.[6] Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân, đồng thời chịu đạo, kiểm tra nghiệp vụ quan nhà nước ngành, lĩnh vực cấp 10