Luận văn ths qlc đánh giá kết quả thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện trảng bom, tỉnh đồng nai

112 0 0
Luận văn ths qlc   đánh giá kết quả thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện trảng bom, tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Trong q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, đội ngũ cơng chức nhân tố hàng đầu định đến hiệu lực, hiệu hoạt động máy hành nhà nước Vì vậy, để thực mục tiêu “xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có đủ phẩm chất, lực trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân phát triển đất nước” Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 theo Nghị 30c/NQ-CP Chính phủ cần phải “đánh giá cán bộ, cơng chức, viên chức sở kết thực nhiệm vụ giao” Đánh giá kết thực thi công vụ nội dung quan trọng quản lý cơng chức, là“chìa khóa” cho hoạt động nhân Kết đánh giá sở cung cấp thơng tin phản hồi cho biết mức độ hồn thành công việc công chức so với tiêu chuẩn, mục tiêu đề để từ đưa điều chỉnh cần thiết lập kế hoạch, bố trí, sử dụng cơng chức với lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ; xác định cụ thể lĩnh vực cần đào tạo bồi dưỡng để phát huy tối đa tiềm cá nhân công chức khen thưởng, kỷ luật công bằng, hợp lý, tạo động lực làm việc Theo kết đánh giá chất lượng công chức năm 2014 Nguyên Bộ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thái Bình báo cáo trước Quốc hội, có 99,54% cơng chức hồn thành nhiệm vụ [3] Tuy nhiên, số 99,54% thật nghĩa cơng chức Việt Nam có đủ lực đảm bảo chất lượng thực thi công vụ theo tiến độ, đạt hiệu công việc cao, đáp ứng hài lòng người dân doanh nghiệp Vậy Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc lại khẳng định “Trong máy có tới 30% số cơng chức khơng có được, họ làm việc theo kiểu sáng cắp ô đi, tối cắp về, không mang lại thứ hiệu công việc nào” [44] Chính lẽ đó, có nhiều mâu thuẫn số báo cáo Bộ Nội vụ với thực tế diễn Điều chứng tỏ hoạt động đánh giá kết thực thi công vụ công chức quan hành nhà nước có vấn đề cần quan tâm làm rõ Thực tế cho thấy, hoạt động đánh giá kết thực thi công vụ cơng chức cịn tồn nhiều bất cập, hạn chế cần phải khắc phục Các tiêu chí đánh giá thiên định tính khó lượng hóa, nên kết đánh giá không phản ánh thực chất mức độ hồn thành cơng vụ cơng chức Đặc trưng văn hóa phương Đơng tâm lý “nể nang”, “dĩ hịa vi q”, ngại nói thẳng, sợ đụng chạm tạo nên tình trạng “cào bằng”, “hình thức” đánh giá Điều khiến cho hành cơng Việt Nam đạt hiệu chưa cao Đây ngun nhân giải thích cho sóng rời bỏ khu vực công sang làm việc khu vực tư nước ngồi cơng chức động lực làm việc họ bị triệt tiêu lực, kết công việc không thừa nhận Trảng Bom huyện đông dân tỉnh Đồng Nai với dân số 366.439 người, mật độ dân số cao với 1.023 người/km2 Những năm gần đây, Trảng Bom huyện có tốc độ thị hóa nhanh toàn Tỉnh với hàng loạt dự án phát triển hạ tầng thị, giao thơng Bên cạnh đó, phát triển nhanh kinh tế với khu công nghiệp KCN Giang Điền, KCN Sông Mây, KCN Bàu Xéo, KCN Hố Nai thu hút đông đảo lực lượng lao động dân nhập cư từ tỉnh đổ làm cho dân số tăng nhanh tạo áp lực lớn cho quan nhà nước quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng; quản lý người, giải việc làm, nhà ở, môi trường, phúc lợi xã hội, thu nhập, trật tự an ninh – an tồn địa bàn huyện,… Thực tế địi hỏi UBND huyện Trảng Bom phải có lực lượng cơng chức có phẩm chất đạo đức tốt, lĩnh trị vững vàng, có đủ lực trình độ thực thi cơng vụ để đưa sách, định đắn Để làm điều đó, UBND huyện Trảng Bom cần phải hồn thiện nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá kết thực thi công vụ công chức Với ý nghĩa quan trọng này, qua thời gian tìm hiểu thực tiễn UBND huyện Trảng Bom, tác giả chọn đề tài “Đánh giá kết thực thi công vụ công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” để làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Quản lý cơng với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá kết thực thi công vụ công chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện Trảng Bom Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đánh giá kết thực thi công vụ vấn đề Việt Nam Tuy nhiên, năm gần đây, vấn đề ngày mang tính thời hết, đặc biệt khu vực công, mục tiêu cải cách hành đến năm 2020 đạt 80% hài lòng người dân doanh nghiệp đến gần Chính vậy, vấn đề thu hút tham gia nghiên cứu đông đảo đội ngũ nhà khoa học, cấp quản lý nhà nước Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề đánh giá kết thực thi công vụ nhiều phương diện, phạm vi khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu như: - Đào Thị Thanh Thủy với viết “Đánh giá công chức theo kết thực thi cơng vụ” [54] hệ thống hóa sở lý luận đánh giá công chức theo kết thực thi cơng vụ dựa nội dung tiêu chí, phương pháp chủ thể đánh giá làm nghiên cứu thực trạng đánh giá công chức Việt Nam Luận án đưa đề xuất áp dụng đánh giá công chức theo kết thực thi công vụ Việt Nam tiêu chuẩn công việc, phương pháp đánh giá - Bài viết Nguyễn Thị Ngọc Hoa, Hoàng Văn Thái, “Hoàn thiện thể chế đánh giá công chức Việt Nam nay” [24] nhấn mạnh “nhu cầu cải cách hành cần nhấn mạnh đến kết thực thi công vụ” Tác giả khó khăn, vướng mắc công tác đánh giá theo quy định pháp luật hành phương diện tiêu chí đánh giá làm đo lường kết quả, phương pháp đánh giá, chủ thể đánh giá, sử dụng kết đánh giá cho hoạt động quản lý đặt vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện thể chế đánh giá công chức nước ta - Phạm Đức Tồn với viết“Đổi cơng tác quản lý, phát triển nguồn nhân lực hành cơng” [55] đưa số giải pháp quản lý, phát triển nguồn nhân lực có cải cách cơng tác đánh giá Theo tác giả, để đánh giá có hiệu cần xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá theo hướng định lượng được; lập kế hoạch công tác cá nhân; kết hợp đánh giá nội đánh giá từ bên số vị trí, chức danh định; kết đánh giá cần phân tích, sử dụng làm sở để lựa chọn, sàng lọc, luân chuyển, quy hoạch, định hướng phát triển nguồn nhân lực - Bài viết “Đánh giá chất lượng cơng chức hành quan chun mơn thuộc UBND thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Ngọc Tân [52] phân tích thực trạng cơng tác đánh giá chất lượng cơng chức hành quan chun mơn thuộc UBND thành phố Hồ Chí Minh, sở đó, đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đánh quy trình đánh giá chất lượng, chủ thể thực nội dung đánh giá (một giải pháp cụ thể hướng tới đánh giá kết thực thi công vụ) - Phạm Thị Tuyết Minh với viết “Đánh giá thực thi công vụ cán chuyên trách cấp xã tỉnh Vĩnh Long” [34] làm rõ sở lý luận công vụ, thực thi công vụ; phân tích thực trạng đánh giá thực thi cơng vụ cán chuyên trách cấp xã tỉnh Vĩnh Long; qua đề xuất giải pháp xây dựng mơ tả cơng việc, cách thức, tiêu chí đánh giá thực thi công vụ cán chuyên trách cấp xã - Cơng trình Nguyễn Thị Cúc, “Hồn thiện cơng tác đánh giá cơng chức quan hành nhà nước tỉnh Quảng Nam” [11], tập trung nghiên cứu quy trình đánh giá, nội dung đánh giá, công tác đánh giá công chức hàng năm, phân tích thực trạng đánh giá cơng chức quan hành tỉnh Quảng Nam, từ đề xuất số giải pháp hồn thiện có đánh giá kết thực thi cơng vụ Theo tác giả, đánh giá kết thực thi công vụ phải gắn liền với chức danh cụ thể vào tiêu chuẩn thực công việc, đo lường thực công việc thông tin phản hồi kết đánh giá việc thực cơng việc cơng chức Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu sâu đánh giá kết thực thi công vụ công chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện chưa nhiều Đây khoảng trống đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu Số lượng sai phạm công chức quan chuyên môn năm gần diễn ngày nhiều, hành vi lạm dụng chức vụ quyền hạn Phó trưởng phịng Tài ngun – Mơi trường thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh; giao cấp đất sai đối tượng huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng,… Bên cạnh đó, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể đánh giá kết thực thi công vụ công chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Trên sở kế thừa cơng trình nêu trên, luận văn nghiên cứu đánh giá kết thực thi công vụ công chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách hành phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện Trảng Bom Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Luận văn tìm hiểu tri thức liên quan đánh giá kết thực thi công vụ công chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện Thông qua thực trạng đánh giá kết thực thi công vụ công chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đánh giá kết thực thi công vụ công chức quan chuyên môn địa bàn khảo cứu 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu nêu trên, trình triển khai nghiên cứu luận văn tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu sở lý luận đánh giá kết thực thi công vụ công chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện - Nghiên cứu thực trạng công tác đánh giá kết thực thi công vụ công chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đánh giá kết thực thi công vụ công chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn công tác đánh giá kết thực thi công vụ công chức thừa hành quan chuyên môn thuộc UBND huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Luận văn tiến hành nghiên cứu 13 phịng chun mơn thuộc UBND huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai theo quy định Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 Chính phủ + Về thời gian: Từ năm 2013 – 2016 Luận văn chọn khoảng thời gian giai đoạn mà cách thức đánh giá kết thực thi công vụ công chức có thay đổi từ đánh giá theo quy định Luật Cán công chức năm 2008 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP sang đánh giá theo Nghị định số 56/2015/NĐ-CP + Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá yếu tố cấu thành hoạt động đánh giá kết thực thi công vụ công chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện: tiêu chí đánh giá, chủ thể đánh giá phương pháp đánh giá Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu định lượng Ở phương pháp này, luận văn tiến hành điều tra khảo sát bảng hỏi với 18 công chức lãnh đạo, quản lý (các phịng chun mơn); 87 cơng chức thừa hành (các phịng chuyên môn); 40 người dân công tác đánh giá kết thực thi cơng vụ Sau có liệu thu thập được, tác giả sử dụng phần mềm SPSS Excel để xử lý số liệu điều tra - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp Nguồn tài liệu thứ cấp gồm: Báo cáo số lượng, chất lượng công chức năm; báo cáo tổng kết mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ cơng chức UBND huyện Trảng Bom Ngồi ra, luận văn dùng phương pháp nghiên cứu khác như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp Dựa số liệu tổng hợp, xử lý, luận văn phân tích làm rõ khía cạnh đánh giá kết thực thi công vụ; đưa đánh giá, nhận xét thực trạng đội ngũ công chức, hoạt động đánh giá kết thực thi công vụ công chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện Trảng Bom - Phương pháp so sánh So sánh kết đánh giá kết thực thi công vụ công chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện Trảng Bom qua năm để rút kết luận Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về lý luận Luận văn hệ thống hóa sở lý luận đánh giá kết thực thi công vụ công chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện 6.2 Về thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nâng cao chất lượng đánh giá kết thực thi công vụ công chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận đánh giá kết thực thi công vụ công chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện Chương Thực trạng đánh giá kết thực thi công vụ công chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Chương Một số giải pháp hồn thiện cơng tác đánh giá kết thực thi công vụ công chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC THI CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUN MƠN THUỘC UBND CẤP HUYỆN 1.1 Cơng vụ, công chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện 1.1.1 Khái niệm công vụ, công chức 1.1.1.1 Công vụ Công vụ thuật ngữ xem xét, tiếp cận theo nhiều góc độ rộng, hẹp khác Vì vậy, có nhiều quan niệm khác cơng vụ Theo từ điển Hành cơng hai học giả William Fox Ivan H Meyer, “công vụ bao gồm quan khác Chính phủ như: bộ, ngành Nhà nước, tổ chức doanh nghiệp, tập đồn doanh nghiệp Chính phủ; quan chịu trách nhiệm việc tạo điều kiện thực thi pháp luật, sách cơng định Chính phủ Đơi cơng vụ dùng cụ thể viên chức dân Chính phủ người có cơng ăn việc làm thơng qua tiêu chí phi trị kỳ sát hạch hệ thống cơng tích” [19; 14] Có thể thấy rằng, định nghĩa tiếp cận công vụ theo hệ thống quan thuộc nhánh quyền hành pháp bao gồm tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước, đồng thời, định nghĩa cịn đề cập đến tách rời tính trị tính hành viên chức dân Tiến sỹ Jeanne-Marie Col lại cho rằng, “công vụ nói đến cơng chức – người làm việc theo chức nghiệp luật điều chỉnh” [19; 14] Quan niệm tiếp cận công vụ theo hướng hoạt động công chức thực quy định cách thức tiến hành hoạt động công vụ họ, tức hành vi hành mà cơng chức tiến hành điều chỉnh luật Ở Liên bang Nga, “cơng vụ hoạt động có tính chuyên nghiệp nhằm đảm bảo thực thi thẩm quyền quan nhà nước Việc thực thi chức trách người đảm nhiệm chức danh nhà nước loại B C thuộc công vụ” [32] Ở Australia, định nghĩa “công vụ bao gồm công việc nhóm người quan tịa án phủ th để quản lý cơng việc hành cơng” [54; 27] Qua nghiên cứu, tìm hiểu quan niệm nêu trên, thấy có nhiều cách hiểu khác công vụ, nên định nghĩa cơng vụ cho tất quốc gia giới Ở Việt Nam, hoạt động công vụ cán bộ, công chức việc thực nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức theo quy định Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008 quy định khác có liên quan [46] Từ định nghĩa rút số đặc điểm sau: - Chủ thể thực thi công vụ cán bộ, công chức; - Hoạt động cơng vụ mang tính quyền lực nhà nước, gắn liền với việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội; - Khi tiến hành thực thi công vụ phải tuân thủ theo quy định pháp luật; - Hướng tới mục tiêu phục vụ nhân dân, khơng lợi nhuận Với đặc điểm nêu hoạt động cơng vụ, hiểu “cơng vụ hoạt động mang tính quyền lực nhà nước thực thi đội ngũ cán bộ, công chức nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội theo quy định pháp luật, hướng tới mục tiêu phục vụ nhân dân” 1.1.1.2 Công chức 10

Ngày đăng: 24/10/2023, 12:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan