1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS QLC Đánh giá thực thi công vụ của công chức phường trên địa bàn Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh

109 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Thực Thi Công Vụ Của Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận 12, Thành Phố Hồ Chí Minh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Lý Công
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 904,38 KB

Nội dung

Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài + Đề tài nhằm làm rõ các vấn đề lý luận về công tác đánh giá TTCV của công chức. + Phân tích được thực trạng công tác đánh giá TTCV của công chức phường trên địa bàn quận 12, qua đó chỉ rõ những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân. + Đề xuất được những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá TTCV của công chức phường trên địa bàn quận 12, TP. Hồ Chí Minh.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhận xét, đánh giá cán việc hệ trọng, khâu mở đầu có ý nghĩa định cơng tác cán bộ, sở để lựa chọn, bố trí sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm thực sách cán Đánh giá cán phát huy tiềm cán đội ngũ cán bộ, ngược lại ảnh hưởng không tốt cho địa phương, quan, đơn vị Song, đánh giá cán công việc phức tạp Đặc biệt điều kiện nay, đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại…Những quan hệ xã hội – trị - kinh tế trở nên phức tạp tăng lên gấp bội so với giai đoạn cách mạng trước Do tác động vậy, làm đăng thêm tính chất quan trọng mức độ khó khăn phức tạp công tác nhận xét, đánh giá cán Nhận xét, đánh giá cán góp phần xây dựng đội ngũ cán phát triển vững mạnh tồn diện, mà cịn góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực đội ngũ cán bộ, ngăn chặn phần tử hội, giữ gìn an ninh trị nội bộ, làm thất bại âm mưu phá hoại ta từ bên lực thù địch Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề đánh giá cán bộ, Người cho để nhận xét cán tốt Đảng phải thường xuyên thực hành đánh giá cán có phương pháp đánh giá Người rõ “Cán gốc công việc Công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém”, “Phải biết rõ cán bộ, hiểu biết cán bộ”; đồng thời, “Kinh nghiệm cho ta biết: lần xem xét lại nhân tài, mặt tìm thấy nhân tài mới, mặt khác người hủ hóa lịi ra” [22] Hiện nay, tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa ngăn chặn, đẩy lùi Cơng tác cán cịn thiếu giải pháp mang tính đột phá, thiếu chế, sách cụ thể để phát huy dân chủ, phát nhân tài Đảng ta khẳng định: “Đánh giá cán phải công khai, minh bạch, khách quan, tồn diện cơng tâm, lấy hiệu hồn thành nhiệm vụ trị làm thước đo phẩm chất lực cán bộ…” [13] “Đánh giá sử dụng cán sở tiêu chuẩn, quy trình quy định, lấy hiệu cơng tác tín nhiệm nhân dân làm thước chủ yếu…Kịp thời thay cán yếu phẩm chất, lực, khơng hồn thành nhiệm vụ, giảm sút uy tín, vi phạm pháp luật, sách Nhà nước, kỷ luật Đảng” [14] “Đánh giá cán bộ, công chức phải sở kết thực nhiệm vụ” [15] Hệ thống trị sở có vai trị quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ dân, huy động khả phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư Trong thời gian qua, cơng tác cán nói chung đánh giá thực thi cơng vụ cơng chức nói riêng ln nhận quan tâm cấp ủy, quyền từ quận đến phường địa bàn Quận 12, TP Hồ Chí Minh Trong năm gần đây, với tâm cao lãnh đạo UBND Quận, việc đánh giá thi đua năm thơng qua tiêu chí “6 khơng, có” [40] tạo nhiều chuyển biến tích cực, tiêu chí đánh giá bước cụ thể, tham gia người dân vào hoạt động quản lý hành nhà nước cấp quận ngày mở rộng thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin, mạng xã hội, giúp cho người dân ngày thuận tiện việc tham gia giám sát, góp ý hoạt động quyền nói chung việc TTCV cơng chức nói riêng Tuy nhiên, nhìn chung cơng tác đánh giá TTCV công chức phường địa bàn quận 12 cịn bộc lộ hạn chế, tiêu chí đánh giá bước cụ thể, nhìn chung cịn khó lượng hóa, quy trình đánh giá chưa thống nhất, thường xuyên thay đổi, phương pháp đánh giá chưa phát huy vai trò người dân tham gia vào việc đánh giá dẫn đến kết đánh giá chưa phản ánh xác hiệu TTCV cơng chức Từ ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc lựa chọn, bố trí sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm thực sách cán sở Do vậy, việc hồn thiện cơng tác đánh giá thực thi công vụ công chức phường địa bàn quận 12, TP Hồ Chí Minh lại mang tính cấp thiết, vừa nhiệm vụ trước mắt vừa mục tiêu, chiến lược lâu dài Vì lý trên, tơi chọn vấn đề “Đánh giá thực thi công vụ công chức phường địa bàn Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài cho luận văn cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu cán bộ, cơng chức việc đánh giá TTCV quyền cấp xã quan tâm nhà khoa học, học viên sau đại học có nhiều cơng trình cơng bố như: - GS.TS Phạm Hồng Thái: “Công vụ, công chức”, NXB Tư pháp, Hà Nội 2004; - PGS TS, Trần Đình Hoan: “Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán lãnh đạo quản lý thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2008; - Đào Thị Thanh Thúy – Đánh giá công chức theo kết TTCV, Luận án tiến sĩ Quản lý hành cơng (2015); - Lục Thị Ngọc Bích - Đánh giá kết TTCV công chức quận TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng (2011) - Lai Thị Minh Phượng – Đánh giá kết TTCV công chức phường từ thực tiễn quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng (2011) - Nguyễn Thị Cúc – Hồn thiện cơng tác đánh giá cơng chức quan hành nhà nước tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng (2010) - Lê Tấn Hải – Đánh giá công chức phường thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành công (2011) - Trần Thụy Phương Linh – Nâng cao hiệu sử dụng công chức phường từ thực tiễn Quận 11, TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng (2014) - Phạm Thị Tuyết Minh – Đánh giá TTCV cán chuyên trách cấp xã Vĩnh Long, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng (2011) - Hồng Thị Minh Ngọc – Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức phường địa bàn Quận 9, Tp Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng (2013) - Bài viết “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đánh giá TTCV đội ngũ công chức nay” báo Quảng Bình online tác giả Phạm Xn Ba - Giảng viên Trường Chính trị Quảng Bình - Bài viết “Điều kiện để thực đánh giá cơng chức theo kết TTCV” Tạp chí Lý luận trị ThS Đào Thị Thanh Thủy - Học viện Hành quốc gia - Bài viết “Đánh giá TTCV nhằm đảm bảo hiệu hoạt động tổ chức hành nhà nước” Tạp chí Tổ chức nhà nước Số 12/2012 TS Nguyễn Thị Hồng Hải - Trưởng khoa Tổ chức quản lý nhân sự, Học viện Hành Quốc gia - Bài viết “Đổi công tác đánh giá cán bộ, công chức thành phố Hà Nội” đăng website Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước (Bộ Nội vụ) ThS Trần Trung Hiếu -Sở Nội vụ thành phố Hà Nội - Bài viết “Đổi công tác đánh giá cơng chức phường nay” Tạp chí Lý luận trị ThS Phạm Thị Kim Anh (Trường Chính trị Tơ Hiệu, TP Hải Phịng) Những cơng trình nghiên cứu, viết tác giả kể nghiên cứu vấn đề lý luận chung đánh giá công chức đánh giá TTCV công chức, nghiên cứu thực tiễn công tác địa bàn cụ thể Đây nguồn tư liệu tham khảo quan trọng quý tác giả trình nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ Tuy nhiên, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu công tác đánh giá TTCV công chức phường địa bàn Quận 12, TP Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm nghiên cứu công tác đánh giá TTCV công chức phường Quận 12 giai đoạn 2012 - 2016 qua đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đánh giá TTCV công chức phường giai đoạn - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài + Đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận công tác đánh giá TTCV cơng chức + Phân tích thực trạng công tác đánh giá TTCV công chức phường địa bàn quận 12, qua rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân + Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá TTCV công chức phường địa bàn quận 12, TP Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu công tác đánh giá TTCV công chức phường - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu công tác đánh giá TTCV công chức cấp phường địa bàn Quận 12, TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2012-2016, tập trung sâu vào tiêu chí, quy trình, phương pháp đánh giá việc TTCV công chức phường Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Luận văn dựa sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta cơng tác cán bộ, đánh giá cán bộ, đặc biệt cán sở 5.2 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích để phân tích thực trạng từ đó, làm rõ tính cấp thiết ý nghĩa quan trọng vấn đề nghiên cứu, bất cập nguyên nhân, lý giải làm rõ giải pháp Đồng thời, luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp để tóm lược nội dung luận giải, phân tích để đánh giá tổng quan - Phương pháp điều tra xã hội học: Để phục vụ cho mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, tác giả thực khảo sát ý kiến đội ngũ công chức phường, lãnh đạo phường nhân dân phường địa bàn Quận 12, TP Hồ Chí Minh Thời gian tiến hành điều tra từ tháng năm 2016 đến tháng 10 năm 2016 - Phương pháp thống kê: Luận văn sử dụng phương pháp thống kê sử dụng số liệu đội ngũ công chức, số liệu đánh giá chất lượng công chức để chứng minh cho nhận định phần thực trạng đề xuất giải pháp 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn hệ thống sở lý luận đánh giá cán công chức nhằm nâng cao chất lượng hoạt động công vụ thông qua đề xuất xây dựng Bản mơ tả cơng việc, tiêu chí, phương pháp đánh giá TTCV công chức phường nhằm không ngừng nâng cao chất lượng công tác đánh giá TTCV công chức cấp xã - Luận văn cung cấp luận khoa học giúp cho lãnh đạo phường, Quận 12 Thành phố Hồ Chí Minh cơng tác đánh giá thực thi công vụ công chức phường Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá công chức phường địa bàn quận 12, TP Hồ Chí Minh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chương cụ thể sau: Chương Cơ sở lý luận đánh giá thực thi công chức phường Chương Thực trạng công tác đánh giá thực thi công vụ công chức phường địa bàn Quận 12, TP Hồ Chí Minh Chương Giải pháp hồn thiện đánh giá thực thi cơng vụ công chức phường địa bàn Quận 12, TP Hồ Chí Minh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC THI CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC PHƯỜNG 1.1 Thực thi công vụ công chức phường 1.1.1 Khái niệm công vụ thực thi công vụ Thuật ngữ công vụ sử dụng tương đối phổ biến khu vực công nhiều quốc gia đại giới Việt Nam “công vụ” lần luật hóa Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008 Tuy nhiên, Luật chưa đưa khái niệm thống nên cịn nhiều ý kiến khác công vụ Xét phạm vi công vụ, khái niệm công vụ hiểu theo nghĩa rộng hẹp Theo nghĩa rộng, nói đến cơng vụ nói đến tất yếu tố cấu thành công vụ, bao gồm: + Thể chế công vụ; + Tổ chức, máy công vụ; + Đội ngũ cán bộ, cơng chức; + Q trình thực thi nhiệm vụ; + Công sở ngân sách bảo đảm cho hoạt động công vụ; + Công nghệ quản trị công nghệ thông tin thực thi công vụ; + Yếu tố khác Theo nghĩa hẹp, nói đến cơng vụ nhấn mạnh đến khía cạnh thực thi nhiệm vụ “Công vụ thuật ngữ dùng để hoạt động công chức quan nhà nước”[7] Công vụ sử dụng để dạng hoạt động mang tính quyền lực nhà nước cán bộ, công chức, viên chức nhà nước tiến hành nhằm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước, phục vụ lợi ích nhà nước xã hội Trong luận văn tiếp cận công vụ theo nghĩa hẹp, tức nhấn mạnh đến yếu tố TTCV Như vậy, TTCV hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cán bộ, công chức làm việc quan, t chức nhà nước, vận hành tuân thủ theo thể chế thống nhất, ch t ch , c tính bắt buộc chung 1.1.2 Khái niệm công chức công chức phường 1.1.2.1 Khái niệm công chức Về quan niệm công chức số nước giới lịch sử hình thành khái niệm cơng chức Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu quan tâm tìm hiểu như: “Vài nét công chức Luật Công chức số nước” tác giả Tạ Ngọc Hải (Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước), “Công vụ, công chức” GS.TS Phạm Hồng Thái…Trong Luận văn này, tác giả đề cập thẳng đến khái niệm công chức theo quy định hành để làm sở cho nghiên cứu Đề tài sau: Theo Khoản Điều Luật cán bộ, cơng chức năm 2008 cơng chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị- xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập, biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Theo quy định tiêu chí để xác định công chức gắn với chế tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh Những người đủ tiêu chí chung cán bộ, cơng chức mà tuyển dụng vào làm việc quan, đơn vị Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập thông qua quy chế tuyển dụng (thi tuyển, xét tuyển), bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh xác định công chức Công chức người tuyển dụng lâu dài, hoạt động họ gắn với quyền lực cơng (hoặc quyền hạn hành định) quan có thẩm quyền trao cho chịu trách nhiệm trước quan, tổ chức có thẩm quyền việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Việc quy định công chức phạm vi xuất phát từ mối quan hệ liên thông quan Đảng, Nhà nước tổ chức trị xã hội hệ thống trị Đây điểm đặc thù Việt Nam khác so với số nước giới lại hoàn toàn phù hợp với điều kiện cụ thể thể chế trị Việt Nam Theo Nghị định số 06/2010/NĐ-CP, công chức xác định theo tiêu chí: cơng dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh, biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật, làm việc quan, tổ chức, đơn vị Đảng, Nhà nước, tổ chức trị- xã hội máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Việc phân định cán công chức Luật cán bộ, công chức pháp lý để quy định chế quản lý phù hợp với cán trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; công chức trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; cán cấp xã, công chức cấp xã quy định chế quản lý phù hợp với viên chức Với quy định này, pháp luật cán bộ, công chức viên chức 10

Ngày đăng: 23/10/2023, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w