Trọng tài trực tuyến trong giải quyết tranh chấp thương mại điện tử

96 1 0
Trọng tài trực tuyến trong giải quyết tranh chấp thương mại điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOÀNG THANH TRÂM MSSV: 1953801090108 TRỌNG TÀI TRỰC TUYẾN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2019 – 2023 Giảng viên hướng dẫn: Th.S VÕ HƯNG ĐẠT Th.S NGƠ ĐÌNH THIỆN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Thanh Trâm, xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài “Trọng tài trực tuyến giải tranh chấp thương mại điện tử” kết trình nghiên cứu nghiêm túc soạn thảo cá nhân tôi, hướng dẫn Thạc sĩ Võ Hưng Đạt Thạc sĩ Ngơ Đình Thiện Những thơng tin, liệu, luận điểm trích dẫn Khóa luận hồn tồn trung thực tuân thủ quy định chống đạo văn Khoa Luật Quốc tế trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh ban hành Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Khóa luận Hồng Thanh Trâm LỜI CẢM ƠN Tác giả xin lời cảm ơn chân thành đến Th.S Võ Hưng Đạt Th.S Ngơ Đình Thiện, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ tác giả suốt q trình thực Khóa luận tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Nguyễn Hoàng Thái Hy, người có chia sẻ quý báu giúp tác giả có định hướng tốt cho Khóa luận Ngoài ra, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Luật Quốc tế trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện hội cho tác giả thực Khóa luận Hơn hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ơng bà, bố mẹ, em gái, dì Hiền, cô Tâm, anh Khôi, người thân thương bên cạnh hỗ trợ tác giả suốt q trình làm Khố luận thời gian học tập trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Cảm ơn bạn Huyền My, bạn Thu Uyên, bạn Hương Giang, bạn Thanh Tịnh, người bạn thương mến ln động viên khích lệ để tác giả hồn thành Khóa luận cách tốt Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân, người bạn người anh, chị đồng nghiệp tạo điều kiện, sẵn sàng dành thời gian lắng nghe hỗ trợ tác giả thời gian làm Khóa luận Tác giả ln biết ơn cảm kích trước giúp đỡ thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp dù mặt tinh thần hay góp ý hồn thiện Khóa luận Tất động lực kỷ niệm đáng nhớ tác giả quãng thời gian làm Khóa luận tốt nghiệp Do vốn kiến thức cịn ỏi, Khóa luận chắn cịn nhiều thiếu sót Kính mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp Thầy để hoàn thiện DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ AAA American Arbitration Association - Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ B2B Business to Business – Doanh nghiệp với Doanh nghiệp B2C Business to Customer – Doanh nghiệp với Người tiêu dùng C2C Customer to Customer – Người tiêu dùng với Người tiêu dùng The China International Economic and Trade Arbitration CIETAC Commission - Ủy ban Trọng tài Thương mại Kinh tế Quốc tế Trung Quốc CNTT Công nghệ thông tin EU European Union – Liên minh Châu Âu G2B Government to Business – Chính phủ với Doanh nghiệp HIAC ODR Hanoi International Arbitration Center – Trung tâm Trọng tài Quốc tế Hà Nội Online Dispute Resolution – Giải tranh chấp trực tuyến Quyết định số 645/QĐ-TTg (“Quyết định 645/QĐ-TTg”) Thủ Quyết định tướng Chính phủ ngày 15 tháng năm 2020 phê duyệt Kế hoạch 645/QĐ-TTg tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021 – 2025 UNCITRAL VIAC The United Nations Commission on International Trade Law - Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại Quốc tế Vietnam International Arbitration Center – Trung tâm Trọng tài Quốc tế VIAC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TRỌNG TÀI TRỰC TUYẾN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 10 1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại điện tử trọng tài trực tuyến giải tranh chấp thương mại điện tử 11 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại điện tử 11 1.1.2 Khái niệm trọng tài trực tuyến giải tranh chấp thương mại điện tử…………………………………………………………………………….13 1.2 Đặc điểm trọng tài trực tuyến giải tranh chấp thương mại điện tử 15 1.2.1 Không gian ảo 16 1.2.2 Tính xuyên biên giới 17 1.2.3 Sự đa dạng chủ thể tham gia giải tranh chấp 17 1.2.4 Giảm bớt gánh nặng chi phí cho bên 17 1.3 Tóm tắt lịch sử hình thành phân loại trọng tài trực tuyến giải tranh chấp thương mại điện tử 18 1.3.1 Tóm tắt lịch sử hình thành trọng tài trực tuyến giải tranh chấp thương mại điện tử 18 1.3.2 Phân loại trọng tài trực tuyến tranh chấp thương mại điện tử 21 1.4 Ưu điểm hạn chế trọng tài trực tuyến giải tranh chấp thương mại điện tử 22 1.4.1 Ưu điểm trọng tài trực tuyến giải tranh chấp thương mại điện tử…………………………………………………………………………….22 1.4.2 Hạn chế trọng tài trực tuyến giải tranh chấp thương mại điện tử…………………………………………………………………………….24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI TRỰC TUYẾN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI HOA KỲ, TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM 27 2.1 Pháp luật trọng tài trực tuyến giải tranh chấp thương mại điện tử Hoa Kỳ Trung Quốc 27 2.1.1 Phạm vi thẩm quyền trọng tài 28 2.1.2 Thỏa thuận trọng tài trực tuyến 31 2.1.3 Phán thi hành phán trọng tài 39 2.2 Quy tắc tố tụng trọng tài số hệ thống trọng tài trực tuyến Hoa Kỳ Trung Quốc 42 2.2.1 Quy trình áp dụng trọng tài trực tuyến Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ (AAA) …………………………………………………………………………….42 2.2.2 Quy trình áp dụng trọng tài trực tuyến Trung tâm giải tranh chấp trực tuyến thuộc Uỷ ban Trọng tài Kinh tế Thương mại Quốc tế Trung Quốc (CIETAC) 46 2.3 Một số gợi mở góp phần xây dựng pháp luật điều chỉnh trọng tài trực tuyến giải tranh chấp thương mại điện tử Việt Nam 49 2.3.1 Cơ sở pháp lý thực tiễn cho việc xây dựng pháp luật điều chỉnh trọng tài trực tuyến giải tranh chấp thương mại điện tử Việt Nam 50 2.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam áp dụng mơ hình trọng tài trực tuyến giải tranh chấp thương mại điện tử 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN CHUNG 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC HỆ THỐNG TRỌNG TÀI TRỰC TUYẾN CỦA CIETAC (TRUNG QUỐC) 78 PHỤ LỤC HỆ THỐNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRỰC TUYẾN CỦA 82 HIAC (VIỆT NAM) 82 PHỤ LỤC MỘT SỐ LỖI CÓ THỂ GẶP KHI TRUY CẬP HỆ THỐNG TRỌNG TÀI TRỰC TUYẾN CỦA HIAC (VIỆT NAM) 85 PHỤ LỤC HỆ THỐNG THIẾT KẾ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI CLAUSEBUILDER CỦA AAA (HOA KỲ) 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại nay, mà lao động thay tự động hóa, vốn tri thức cập nhật phần mềm chuyển thành liệu điện tử với tảng xã hội, tảng thương mại điện tử giúp người thuận tiện việc trao đổi thơng tin, giao dịch, mua bán hàng hóa Việc bùng nổ giao dịch điện tử tảng thương mại ngày nhiều kéo theo nhiều tranh chấp phát sinh liên quan đến người tiêu dùng với bên cung ứng, người tiêu dùng với doanh nghiệp, doanh nghiệp với doanh nghiệp,… Thơng thường, tranh chấp giải đường tư pháp thông qua Tịa án, hay thơng qua phương thức giải tranh chấp thay (Alternative Dispute Resolution) thương lượng, trọng tài, hịa giải Theo đó, bên giao kết hợp đồng lựa chọn phương thức giải tranh chấp phát sinh vấn đề khác địa điểm giải tranh chấp, ngôn ngữ sử dụng,… Trong số trường hợp, lựa chọn phương thức giải hay địa điểm giải tranh chấp lựa chọn không dễ dàng chi phí di chuyển, thủ tục tố tụng gây nhiều bất tiện cho bên tham gia Ứng dụng tiến công nghệ nhằm tạo chế giải tranh chấp tinh gọn, thuận tiện hơn, phương thức giải tranh chấp trực tuyến (Online Dispute Resolution – hay viết tắt “ODR”) đời ODR kết hợp từ Online Alternative Dispute Resolution, tức phương thức giải tranh chấp thay tiến hành tảng trực tuyến Trong số nghiên cứu, ODR hiểu theo nghĩa rộng, ý tất phương thức giải tảng trực tuyến nói chung Trọng tài trực tuyến phương thức giải tranh chấp trực tuyến phát triển nhiều quốc gia Tại Việt Nam, thương mại điện tử lĩnh vực tiên phong tảng kinh tế số PGS TS Phạm Tất Thắng, chuyên gia cao cấp thương mại khẳng định, thương mại điện tử xu thị trường nay, nhiên cịn số vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện1 Theo tác giả, việc đẩy mạnh phát triển ứng dụng trọng tài trực tuyến giải pháp cần thiết, mở rộng phương án giải tranh chấp đồng thời rút gọn thủ tục xét xử Không vậy, đại dịch Covid-19 – giãn cách xã hội khiến số lượng lớn vụ kiện bị ngưng đọng, nhiều vụ việc giải quan giải tranh chấp thay buộc dừng lại khoảng cách tình hình xã hội Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (Vietnam International Arbitration Center – hay viết tắt ”VIAC”) thử áp dụng giải tranh chấp thông qua tổ chức tảng trực tuyến, chưa áp dụng phổ biến điều cho thấy việc áp dụng phương thức giải tranh chấp trực tuyến Việt Nam thời điểm Chính yếu tố góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu áp dụng phương thức giải tranh chấp trực tuyến Việc phát triển trọng tài trực tuyến Việt Nam tạo tiền đề ứng dụng phương thức lĩnh vực khác, bảo vệ quyền lợi đáng cho người tiêu dùng, phù hợp với định hướng phát triển thương mại điện tử đề Quyết định số 645/QĐ-TTg (“Quyết định 645/QĐ-TTg”) Thủ tướng Chính phủ ngày 15 tháng năm 2020 phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021 – 2025 Mục tiêu cụ thể đề quy mô thị trường thương mại điện tử bao gồm 55% dân số tham gia mua sách trực tuyến, doanh nghiệp thương mại điện tử B2C (tính cho hàng hóa dịch vụ tiêu dùng trực tuyến) tăng 25%/năm, đạt 35 tỷ USD, chiếm 10% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu tiêu dùng nước Những số cho thấy giai đoạn phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử Việt Nam, thời điểm công nghệ điện tử chiếm ưu tác động đến thị trường kinh tế, xuất “Mục tiêu doanh số thương mại điện tử đạt 35 tỷ USD vào năm 2025 ”, Cục Thương mại điện tử Kinh tế số Bộ Công Thương, ngày 01/6/2020, xem tại: https://idea.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=aa2e4acb-f21f-4ef0-bf709528ea01b711&id=592c6d69-cfc6-4bcf-ad44-24bf2fba94b2 (truy cập ngày 02/3/2023) nhiều giao dịch thương mại trực tuyến thông qua việc sử dụng website, ứng dụng toán, mua hàng điện tử Đi kèm với bùng nổ đó, tranh chấp phát sinh dự kiến tỷ lệ thuận với tỷ lệ phát triển ngành thương mại điện tử, với nhiều mức giá trị khác nhiều trường hợp chưa quy định cụ thể văn pháp luật Hiện nay, văn pháp luật có quy định phương thức giải tranh chấp Luật Trọng tài Thương mại 2010, Bộ luật Dân 2015, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2014,… chưa có sở pháp lý chi tiết điều chỉnh hoạt động trọng tài trực tuyến giải tranh chấp thương mại trực tuyến hay thương mại điện tử Ngay văn luật Nghị định số 52/2013/NĐ-CP, Nghị định 85/2021/NĐ-CP Thương mại điện tử có quy định điều khoản giải tranh chấp nhiên dẫn chiếu đến theo thủ tục, quy định hành giải tranh chấp Trên thực tế, có nhiều hội thảo chuyên đề nghiên cứu nhằm đánh giá sửa đổi, nhằm kiến nghị bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp với thực tiễn dự thảo luật đưa Trong Quyết định số 645/QĐ-TTg, vấn đề đề cập hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật giải tranh chấp xử lý vi phạm thương mại điện tử nhóm giải pháp cần quan tâm Với phát triển lĩnh vực thương mại điện tử nay, việc đưa sở pháp lý hướng dẫn thủ tục, hồ sơ nội dung khác giải tranh chấp trực tuyến điều cần thiết, điều giúp giảm tải gánh nặng Tòa án, hay phương thức giải tranh chấp truyền thống khác có hỗ trợ ứng dụng cơng nghệ thơng tin thời đại Cơng nghiệp 4.0 Chính lý đó, tác giả lựa chọn đề tài “Trọng tài trực tuyến giải tranh chấp thương mại điện tử” 75 Hình Đăng nhập vào hệ thống Hình Lựa chọn File a New Case để nộp đơn yêu cầu 76 Hình Những nội dung cần điền nộp đơn yêu cầu Hình Đăng tải tài liệu liên quan trình bày vụ việc 77 Hình Lưu ý nộp đơn 78 PHỤ LỤC HỆ THỐNG TRỌNG TÀI TRỰC TUYẾN CỦA CIETAC (TRUNG QUỐC) Giao diện nộp đơn yêu cầu hệ thống trọng tài trực tuyến CIETAC khái quát sau: Hình Giao diện trang web hệ thống yêu cầu đăng nhập thông tin 79 Hình Trang chủ đăng nhập thành cơng (bao gồm mục: quy trình, vụ việc tơi, câu hỏi thường gặp) Hình Các vụ việc yêu cầu giải trực tuyến tài khoản tổng hợp 80 Hình 10 Đơn yêu cầu giải tranh chấp trực tuyến (thông tin bên) Hình 11 Nội dung cần điền đơn yêu cầu bao gồm yêu cầu trọng tài tài liệu 81 Hình 12 Nộp đơn yêu cầu 82 PHỤ LỤC HỆ THỐNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRỰC TUYẾN CỦA HIAC (VIỆT NAM) Giao diện nộp đơn yêu cầu hệ thống giải tranh chấp trực tuyến HIAC khái qt sau: Hình 13 Trang chủ hệ thống giải tranh chấp trực tuyến HIAC Hình 14 Màn hình đăng nhập thơng tin 83 Hình 15 Đăng ký thơng tin cá nhân kèm giấy tờ định danh 84 Hình 16 Đơn đăng ký xử lý tranh chấp HIAC 85 PHỤ LỤC MỘT SỐ LỖI CÓ THỂ GẶP KHI TRUY CẬP HỆ THỐNG TRỌNG TÀI TRỰC TUYẾN CỦA HIAC (VIỆT NAM) Hình 17 Lỗi không hiển thị đơn đăng ký bấm chọn Hệ thống giải tranh chấp trực tuyến Hình 18 Lỗi truy cập quy tắc tố tụng trọng tài, biểu phí hay số danh mục khác 86 PHỤ LỤC HỆ THỐNG THIẾT KẾ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI CLAUSEBUILDER CỦA AAA (HOA KỲ) Giao diện thiết kế thỏa thuận trọng tài ClauseBuilder AAA khái qt sau: Hình 19 Trang chủ ClauseBuilder cho phép bên thiết kế thỏa thuận trọng tài 87 Hình 20 Lựa chọn loại hợp đồng điều khoản muốn tạo 88 Hình 21 Điều khoản mẫu kèm lưu ý (có thể lựa chọn thêm điều khoản kết thúc) 89 Hình 22 Ví dụ lựa chọn thêm quy định số lượng trọng tài viên

Ngày đăng: 23/10/2023, 14:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan