1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại điện tử đáp ứng yêu cầu của hiệp định thương mại tự do EVFTA

25 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 567,84 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm làm sáng tỏ các quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại điện tử tại Việt Nam trong mối tương quan với các yêu cầu của hiệp định thương mại tự do EVFTA. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TÔ NGỌC HỒNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO EVFTA Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC QUẢNG BÌNH , năm 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO MỘNG ĐIỆP Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm Trường Đại học Luật, Đại học Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Cơ cấu luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 10 1.1 Khái quát thương mại điện tử 10 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 10 1.1.2 Đặc điểm thương mại điện tử 10 1.2 Khái quát tranh chấp chương thương mại điện tử 11 1.2.1 Khái niệm tranh chấp thương mại điện tử 11 1.2.2 Phân loại tranh chấp thương mại điện tử 11 1.3 Pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử 11 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm giải tranh chấp thương mại điện tử 11 1.3.2 Các phương thức giải tranh chấp thương mại điện tử 12 1.4 Kinh nghiệm giải tranh chấp thương mại điện tử giới 13 1.4.1 Cơ chế giải tranh chấp thương mại điện tử Hoa Kỳ 13 1.4.2 Cơ chế giải tranh chấp thương mại điện tử Hàn Quốc 13 Tiểu kết Chương 13 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 14 2.1.1 Quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử 14 2.1.2 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử 14 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử 15 2.2.1 Giải tranh chấp thương mại điện tử biện pháp dân 15 2.2.2 Giải tranh chấp thương mại điện tử phương thức trực tuyến 15 Tiểu kết Chương 15 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐÁP ỨNG NHU CẦU HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO EVFTA 16 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử đáp ứng nhu cầu hiệp định thương mại tự EVFTA 16 3.2 Giải pháp hoàn thiện hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử đáp ứng nhu cầu hiệp định thương mại tự EVFTA 16 3.2.1 Xây dựng Luật thương mại điện tử 16 3.2.2 Hoàn thiện quy định giải tranh chấp thương mại điện tử biện pháp dân 17 3.2.3 Hoàn thiện quy định giải tranh chấp thương mại điện tử phương thức trực tuyến 17 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử đáp ứng nhu cầu hiệp định thương mại tự EVFTA 18 Tiểu kết Chương 18 KẾT LUẬN 19 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thương mại điện tử hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp, bao gồm hoạt động cung cấp hàng hóa dịch vụ với ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin truyền thông vào lĩnh vực kinh doanh thương mại Với cách hiểu cụ thể, hoạt động thương mại điện tử việc tiến hành phần tồn quy trình hoạt động thương mại phương tiện điện tử có kết nối với mạng internet, mạng viễn thông di động mạng mở khác.Trong năm qua, thương mại điện tử Việt Nam phát triển nhanh, hoạt động giao dịch mua bán qua mạng sôi động thực trở thành công cụ để doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, đặc biệt doanh nghiệp và nhỏ Mua bán hàng hóa qua sàn giao dịch thương mại điện tử nước giai đoạn bùng nổ Tuy nhiên, việc kiểm soát chất lượng hành vi gian lận thương mại khác mua qua gian hàng mạng bị buông lỏng Rất nhiều vụ việc tranh chấp thương mại xuất phát kênh phân phối qua thương mại điện tử, vai trò điều tiết quản lý trọng tài quan nhà nước có thẩm quyền chưa thực phát huy Có thể nói, phát triển thương mại điện tử giới làm thay đổi cách thức kinh doanh, giao dịch truyền thống đem lại lợi ích to lớn cho xã hội1 Tuy nhiên, bên cạnh phải thừa nhận rằng, rủi ro gặp phải trình giao dịch, kinh doanh mạng thực việc địi hỏi phải có giải pháp khơng mặt kỹ thuật mà cịn cần phải hình thành Phạm Vân Anh (2012), “Hợp đồng thương mại điện tử”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội sở pháp lý đầy đủ Với tốc độ phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử nay, việc xây dựng hồn thiện khuôn khổ pháp lý coi yếu tố quan trọng Hơn nữa, thương mại điện tử lĩnh vực mẻ, tạo niềm tin cho chủ thể tham gia vào quan hệ thương mại điện tử việc làm có tính cấp thiết, mà hạt nhân phải tạo sân chơi chung với quy tắc thống cách chặt chẽ Tuy nhiên, nay, nhiều lý chủ quan lẫn khách quan, trình xây dựng hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử chưa quan tâm mức, chưa phù hợp với thực tiễn sống Luật Giao dịch điện tử Việt Nam Quốc hội khóa XI ban hành ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành ngày 01/03/2006 văn hướng dẫn thi hành đơn giản, chưa có khái niệm pháp lý đầy đủ chưa dự liệu quan hệ pháp luật thương mại điện tử phát sinh áp dụng Tự hóa thương mại khơng cịn xu mà trở thành thực tiễn sôi động phổ biến kinh tế giới Để phát triển, quốc gia phải xây dựng mơ hình “kinh tế mở”, chuyển từ xu hướng bảo hộ thương mại (bảo hộ mậu dịch) sang thương mại tự nhằm khai thác triệt để lợi so sánh kinh tế nước Tự hóa thương mại khơng tạo thuận lợi cho nước phát triển mở rộng thị trường, có thêm vốn cơng nghệ, tập hợp lực lượng để bảo vệ lợi ích mà cịn giúp cho nước cải cách cấu thể chế kinh tế Là cột mốc quan trọng 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1990 – 2020), việc thông qua EVFTA với tỷ lệ ủng hộ cao Nghị viện châu Âu, nơi tâp hợp 700 nghị sĩ từ 27 nước, đại diện cho nhiều đảng phái, khuynh hướng trị lợi ích kinh tế đa dạng khác nhau, cho thấy nghị sĩ quốc gia thành viên EU thực coi trọng, đánh giá cao vai trò, vị Việt Nam quan hệ đối tác hợp tác toàn diện Việt Nam - EU EVFTA có phạm vi rộng mức độ cam kết cao Việt Nam từ trước tới nay, chứa đựng nhiều hội kỳ vọng mở triển vọng cho quan hệ hợp tác hai bên Việt Nam EU phát triển ngày sâu rộng, toàn diện, bình đẳng, có lợi hiệu hơn; đồng thời, đóng góp vào thúc đẩy xu chung liên kết kinh tế quốc tế phát triển bền vững; khẳng định vị Việt Nam sách EU tiếp tục tăng cường gắn kết với châu Á-Thái Bình Dương nói chung ASEAN nói riêng EU đối tác thương mại lớn thứ ba hai thị trường xuất lớn Việt Nam Kim ngạch thương mại hai chiều tăng 12 lần, từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên 50,4 tỷ USD năm 2017; xuất Việt Nam vào EU tăng 13,6 lần (từ 2,8 tỷ USD lên 38,3 tỷ USD) nhập vào Việt Nam từ EU tăng lần (1,3 tỷ USD lên 12,1 tỷ USD) Các nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam sang EU giày dép, dệt may, cà phê, đồ gỗ, hải sản EU nhà đầu tư lớn vào Việt Nam Tính đến năm 2017, có 24 số 28 nước EU đầu tư vào Việt Nam với khoảng 2000 dự án hiệu lực, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 21,5 tỷ USD Các nhà đầu tư EU có mặt hầu hết ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, tập trung nhiều vào công nghiệp, xây dựng số ngành dịch vụ EVFTA tạo hội cho doanh nghiệp EU tiếp cận thị trường gần 100 triệu dân Việt Nam, qua tiếp cận sâu thị trường ASEAN khu vực; GDP EU dự kiến tăng thêm 30 tỷ USD xuất EU vào Việt Nam tăng khoảng 15,28% vào năm 2020, tăng 33,06% vào năm 2025, tăng 36,7% vào năm 2030, tăng 29% vào năm 20352 EVFTA mở hội lớn cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam thâm nhập thị trường EU đầy tiềm với 508 triệu dân quy mơ khoảng 18 nghìn tỷ USD, thị trường xuất xuất siêu lớn thứ hai Việt Nam Ngay EVFTA có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập gần 86% số dòng thuế từ Việt Nam nâng lên 99% dòng thuế sau năm; Việt Nam xóa bỏ 48,5% số dịng thuế cho hàng hóa EU năm nâng lên 91,8% số dòng thuế sau năm Thực tế cho thấy, vấn đề liên quan đến giải tranh chấp giao dịch thương mại điện tử cần phải quy định chặt chẽ, đầy đủ rõ ràng tính đặc thù nó, đặc biệt quy định liên quan đến việc sử dụng văn điện tử hay chữ ký điện tử với tư cách chứng hoạt động tố tụng Đồng thời cần phải đưa quy định tội phạm thương mại điện tử để tăng cường đấu tranh, phòng ngừa, ngăn chặn xử lý loại tội phạm xuất với trình phát triển thương mại điện tử Pháp luật Việt Nam thiếu vắng quy định mở việc lựa chọn pháp luật giao dịch thương mại nói chung giao dịch thương mại điện tử nói riêng, việc bảo đảm lợi ích kinh tế lợi ích liên quan khác quốc gia, doanh nghiệp người tiêu dùng Chính lý trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại điện tử đáp ứng Anh Nga (2019), “EVFTA: Một hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân lợi ích”, Tạp chó Pháp luật & phát triển, Số 7-8, tr 37-38 yêu cầu hiệp định thương mại tự EVFTA” cho luận văn Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề giải tranh chấp thương mại điện tử tác động hiệp định thương mại tự EVFTA đến phát triển hoạt động thương mại điện tử, kể đến số cơng trình tiêu biểu * Luận án Tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Văn Thoan “Ký kết thực hợp đồng điện tử điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” Đại học Ngoại Thương năm 2010 nghiên cứu chủ yếu góc độ kinh tế hợp đồng điện tử loại hợp đồng điện tử, đưa định nghĩa thương mại điện tử, chủ thể tham gia, mơ hình hợp đồng điện tử, nghiên vai trò, tác động kinh tế, số kiến nghị xây dựng khung pháp luật để điều chỉnh hợp đồng điện tử, định hướng giải pháp để thúc đẩy thương mại điện tử * Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Lê Hà Vũ với đề tài: “Xây dựng khung pháp lý nhằm phát triển thương mại điện tử Việt Nam” sâu nghiên cứu yêu cầu pháp luật thương mại điện tử như:Thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu; quy định giá trị pháp lý nội dung cụ thể chữ ký điện tử vấn đề gốc; đảm bảo thống quy định pháp luật kinh tế thương mại – dân đảm bảo phù hợp với pháp luật thương mại quốc tế; hoàn thiện quy định pháp luật thuế toán điện tử; xây dựng quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phù hợp với thương mại điện tử; bảo vệ bí mật cá nhân mơi trường thương mại điện tử; quy định cụ thể bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử; phòng chống tội phạm vi phạm hành thương mại điện tử; đảm bảo giá trị chứng thông điệp liệu * Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Nhất Tư với đề tài” Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam” làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật hợp đồng thương mại điện tử, làm rõ: khái niệm pháp luật hợp đồng thương mại điện tử, điều kiện để chấp nhận giao kết hợp đồng điện tử, vấn đề rút lại hủy đề nghị giao kết hợp đồng, hủy chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, giá trị thông điệp liêu, giá trị pháp lý chữ ký điện tử giao kết hợp đồng thương mại điện tử * Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Chí Tùng với đề tài “Pháp luật giao kết hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam nay” Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận giao kết hợp đồng TMĐT Trên sở phân tích cách có hệ thống qui định pháp luật giao kết hợp đồng TMĐT, ưu điểm, khác biệt rủi ro giao kết hợp đồng so với hợp đồng giao kết theo phương thức truyền thống Từ đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật giao kết hợp đồng TMĐT Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm mục đích làm sáng tỏ quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử Việt Nam mối tương quan với yêu cầu hiệp định thương mại tự EVFTA 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn thạc sĩ tác giả tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, Nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật thương mại điện tử giải tranh chấp TMĐT Thứ hai, Phân tích đánh giá thực trạng quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử Thứ ba, Phân tích đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử Thứ tư, Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực quy định pháp luật pháp luật thương mại điện tử đáp ứng yêu cầu hiệp định thương mại tự EVFTA bối cảnh hội nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định giải tranh chấp thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam (Luật giao dịch điện tử năm 2005; Nghị định số 130/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số; Nghị định số 119/2018/NĐ-CP quy định hóa đơn điện tử bán hàng, cung cấp dịch vụ vvv) quy định hiệp định thương mại tự EVFTA 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Về thời gian: Từ năm 2015 đến năm 2020 *Về không gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử phạm vi lãnh thổ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn trình bày dựa sở vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác & Lenin nhà nước pháp luật quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN thời kỳ đổi 5.2 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa, thu thập, phân tích, so sánh luật học nhằm đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài *Phương pháp tổng hợp, thống kê, thu thập, phân tích, nhằm làm rõ khái niệm, đặc điểm thương mại điện tử; phương pháp lịch sử, thống kê, quy nạp, phân tích, diễn giảng, chứng minh để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận bản, đặc điểm chế bảo đảm thực pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử Việt Nam *Phương pháp phân tích, so sánh, diễn giảng, quy nạp lịch sử, khảo sát thực tiễn v.v nhằm khái quát đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử Việt Nam * Phương pháp phân tích, tổng hợp, dự báo, khái qt hố để xác định yêu cầu nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 6.1.Ý nghĩa khoa học Luận văn nghiên cứu cách hệ thống cụ thể vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử Việt Nam, Đánh giá thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử Việt Nam Từ đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể đề xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử Việt Nam Nhằm thúc đẩy chủ động doanh nghiệp Việt Nam việc tích cực sử dụng hợp đồng thương mại điện tử, nhằm tận dụng thành tựu công nghệ thông tin kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh hội nhập kinh tế tồn cầu thành cơng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu Luận văn sử dụng tham khảo cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý, giảng dạy, đào tạo pháp luật Cơ cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn chia thành ba (03) Chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử đáp ứng yêu cầu hiệp định thương mại tự EVFTA Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử “Thương mại điện tử việc thực phần tồn quy trình hoạt động thương mại phương tiện điện tử kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động mạng mở khác” 1.1.2 Đặc điểm thương mại điện tử So với hoạt động thương mại truyền thống, thương mại điện tử có số đặc điểm sau: Thứ nhất,các bên giao dịch thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với khơng địi hỏi phải có quan hệ quen biết từ trước Thứ hai, thương mại điện tử thực thị trường khơng có biên giới hay nói cách khác, thương mại điện tử thực thị trường thống toàn cầu Thứ ba, chủ thể tham gia quan hệ giao dịch thương mại truyền thông, giao dịch thương mại điện tử xuất thêm bên thứ ba nhà cung cấp dịch vụ qua mạng, quan chứng thực quản lý Thứ tư, thương mại truyền thống mạng lưới thông tin phương tiện để trao đổi liệu, cịn thương mại điện tử mạng lưới thơng tin thị trường 10 Thứ năm, loại hình giao dịch thương mại điện tử phong phú Thứ sáu, hoạt động thương mại điện tử có tính rủi ro cao lệ thuộc vào yếu tố kỹ thuật 1.2 Khái quát tranh chấp chương thương mại điện tử 1.2.1 Khái niệm tranh chấp thương mại điện tử Trên sở tìm hiểu khái niệm tranh chấp thương mại, tranh chấp TMĐT hiểu bất đồng, mâu thuẫn, xung đột quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia hoạt động TMĐT 1.2.2 Phân loại tranh chấp thương mại điện tử Thứ nhất, Căn chủ thể tranh chấp * Tranh chấp doanh nghiệp doanh nghiệp * Tranh chấp doanh nghiệp với người tiêu dùng * Tranh chấp doanh nghiệp với phủ * Tranh chấp người tiêu dùng với người tiêu dùng * Tranh chấp người tiêu dùng phủ Thứ hai, Căn vào đối tượng tranh chấp: * Tranh chấp hợp đồng TMĐT * Tranh chấp tên miền * Các tranh chấp quyền SHTT TMĐT 1.3 Pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm giải tranh chấp thương mại điện tử 1.3.1.1 Khái niệm giải tranh chấp thương mại điện tử Giải tranh chấp thương mại điện tử việc áp dụng phương thức, quy trình hợp pháp vào giải mâu thuẫn xung đột NTD thương nhân phát sinh giao dịch thương mại điện tử 11 1.3.1.1 Đặc điểm giải tranh chấp thương mại điện tử Thứ nhất, Về nghĩa vụ chứng minh Thứ hai, Về chủ thể Thứ ba, Về phương thức giải tranh chấp 1.3.2 Các phương thức giải tranh chấp thương mại điện tử 1.3.2.1 Giải tranh chấp thương mại điện tử biện pháp dân Thứ nhất, Thương lượng Thứ hai, Hòa giải thương mại Thứ ba, Trọng tài thương mại Thứ tư, Tòa án 1.3.2.2 Giải tranh chấp thương mại điện tử phương thức trực tuyến Thứ nhất, giải tranh chấp trực tuyến chế kết hợp linh hoạt ADR hỗ trợ tiện ích mà công nghệ Internet mang lại Thứ hai, giải tranh chấp trực tuyến không bị giới hạn biên giới quốc gia, lãnh thổ Thứ ba, tham gia bên thứ tư - công nghệ điện tử giải tranh chấp trực tuyến Thứ tư, tính đa dạng tổ chức cung cấp giải tranh chấp trực tuyến 12 1.4 Kinh nghiệm giải tranh chấp thương mại điện tử giới 1.4.1 Cơ chế giải tranh chấp thương mại điện tử Hoa Kỳ 1.4.2 Cơ chế giải tranh chấp thương mại điện tử Hàn Quốc 1.4.3 Cơ chế giải tranh chấp thương mại điện tử Singapore Tiểu kết Chương 13 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2.1 Thực trạng quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử 2.1.1 Quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử 2.1.1.1 Quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử biện pháp dân Thứ nhất, Phương thức thương lượng Thứ hai, Phương thức hòa giải Thứ ba, Phương thức trọng tài Thứ tư, Phương thức tòa án 2.1.1.3 Quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử phương thức trực tuyến 2.1.2 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử 2.1.2.1 Khung pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử biện pháp dân Thứ nhất, Phương thức thương lượng, hòa giải Thứ hai, Giải tranh chấp thương mại điện tử trọng tài Thứ ba, Giải tranh chấp thương mại điện tử Tòa án 14 2.1.2.2 Khung pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử phương thức trực tuyến Hiện tại, Việt Nam chưa có quy định chế chung để giải tranh chấp TMĐT phương thức ODR nên tranh chấp xảy ra, nhà cung cấp dịch vụ TMĐT định hồn tồn cách thức giải thơng qua điều khoản giải tranh chấp website ứng dụng Các quan chức khơng kiểm sốt, khơng can thiệp tính hợp pháp điều khoản Chính khơng có chế kiểm sốt chung, việc giải tranh chấp xem việc riêng hai bên có tranh chấp tham gia hạn chế nhà cung cấp TMĐT vai trò hỗ trợ trực tiếp tham gia dẫn đến nhiều khả quyền lợi đáng NTD quan hệ TMĐT bị lơ 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử 2.2.1 Giải tranh chấp thương mại điện tử biện pháp dân Các tranh chấp chủ yếu TMĐT Việt Nam chủ yếu tranh chấp giá niêm yết, tranh chấp chất lượng hàng hóa tranh chấp giao nhận hàng hóa Thứ hai, Tranh chấp chất lượng hàng hóa mua bán qua website bán hàng online Thứ ba, Tranh chấp lỗi nhập liệu Thứ tư, Tranh chấp toán TMĐT 2.2.2 Giải tranh chấp thương mại điện tử phương thức trực tuyến Tiểu kết Chương 15 ChươnG ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐÁP ỨNG NHU CẦU HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO EVFTA 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử đáp ứng nhu cầu hiệp định thương mại tự EVFTA Thứ nhất, Hoàn thiệp pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử phải đặt bối cảnh xu hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, Hoàn thiệp pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử đặt tổng thể hoàn thiện đồng với chế định pháp luật hành có liên quan pháp luật quốc tế 3.2 Giải pháp hoàn thiện hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử đáp ứng nhu cầu hiệp định thương mại tự EVFTA 3.2.1 Xây dựng Luật thương mại điện tử Cần nghiên cứu để xây dựng, ban hành Luật Thương mại điện tử sở tổng hợp nguyên tắc, quy phạm pháp luật ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình cá nhân, tổ chức thực hành vi thương mại phương tiện điện tử 16 3.2.2 Hoàn thiện quy định giải tranh chấp thương mại điện tử biện pháp dân Thứ nhất, Hoàn thiện quy định phương thức giải tranh chấp thông qua thương lượng Thứ hai, Hoàn thiện quy định phương thức giải tranh chấp thơng qua hịa giải Thứ ba, Hồn thiện quy định giải tranh chấp thông qua trọng tài thương mại Thứ tư, Hoàn thiện pháp luật tố tụng việc giải tranh chấp phát sinh TMĐT thơng qua tịa án nhân dân nhằm tạo chế giải thuận lợi, nhanh chóng bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể 3.2.3 Hoàn thiện quy định giải tranh chấp thương mại điện tử phương thức trực tuyến Thứ nhất, Về sử dụng quy trình giải tranh chấp thay làm tảng cho giải tranh chấp trực tuyến Việt Nam Thứ hai, Về xây dựng khuôn khổ pháp luật phù hợp đồng cho thương mại điện tử giải tranh chấp phát sinh Thứ ba, Về vai trò quan chức giám sát tính hợp pháp hoạt động giải tranh chấp trực tuyến Thứ tư, Về xây dựng hạ tầng công nghệ làm sở cho việc tiếp nhận xử lý khiếu nại, yêu cầu giải tranh chấp 17 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử đáp ứng nhu cầu hiệp định thương mại tự EVFTA Thứ nhất, Tăng cường lực hiệu công tác quan quản lý nhà nước thương mại điện tử Thứ hai, Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ công chức quan quản lý nhà nước Thứ ba, Triển khai hoạt động thống kê thương mại điện tử hoạt động hỗ trợ thương mại điện tử Thứ tư, quy định chế đại diện thông qua Hội Bảo vệ người tiêu dùng Thứ năm, Nâng cao nhận thức ý thức pháp luật chủ thể giao dịch điện tử Tiểu kết Chương 18 KẾT LUẬN Những lợi ích mà thương mại điện tử mang lại điều mà nhận thấy Việc phát triển thương mại điện tử nước nói chung Việt Nam nói riêng dường xu tất yếu Song, để thúc đẩy thương mại điện tử Việt Nam phát triển cách thuận lợi, tránh rủi ro xảy cần phải có phát triển đồng nhiều lĩnh vực khác nhau, quan trọng hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông hạ tầng pháp lý Thời gian qua, với cố gắng Quốc hội, Chính phủ ngành, tạo dựng quy định pháp lý điều chỉnh khía cạnh khác thương mại điện tử Song, để đáp ứng yêu cầu pháp lý việc phát triển thương mại điện tử đặc biệt bối cảnh hội nhập hệ thống quy định pháp luật thiếu tính đồng cịn nhiều hạn chế, bất cập Chúng ta hội nhập vào sân chơi rộng lớn với nhiều thời đặt khơng thách thức Để phát huy giá trị mà thương mại điện tử mang lại môi trường không biên giới tranh thủ thuận lợi từ việc gia nhập EVFTA , việc hồn thiện khung pháp luật giải tranh chấp TMĐT đóng vai trị vơ quan trọng Theo đó, quan nhà nước hữu quan cần có đánh giá việc thực thi quy định pháp luật giải tranh chấp TMĐT có, tiến hành rà sốt tổng thể thực trạng điều chỉnh pháp luật lĩnh vực khác thương mại điện tử đề xuất việc ban hành mới, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật có liên quan đến thương mại điện tử Phương hướng 19 kết hợp việc ban hành sửa đổi, bổ sung văn hướng dẫn thi hành Luật giao dịch điện tử việc ban hành sửa đổi, bổ sung văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực cụ thể có liên quan Việc xây dựng hồn thiện khung pháp luật giải tranh chấp TMĐT nước ta cần tiếp cận hài hịa hóa với quy định pháp luật nước đồng thời tiếp cận với chuẩn mực EVFTA Tuy nhiên, q trình hồn thiện pháp luật giải tranh chấp TMĐT cần phải tính đến đặc điểm văn hóa, thói quen người Việt Nam trình độ phát triển khoa học, cơng nghệ nước ta Ngoài ra, việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật giải tranh chấp TMĐT địi hỏi Quốc hội, Chính phủ bộ, ngành phải có đạo thống nhất, phối hợp chặt chẽ, có lộ trình hợp lý, có liệt cần thiết thiết lập ưu tiên cho hoạt động lập pháp lập quy 20 ... DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2.1 Thực trạng quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử 2.1.1 Quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử 2.1.1.1... ĐÁP ỨNG NHU CẦU HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO EVFTA 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử đáp ứng nhu cầu hiệp định thương mại tự EVFTA. .. pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử đáp ứng yêu cầu hiệp định thương

Ngày đăng: 08/06/2021, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN