1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của tổ chức thương mại thế giới wto

78 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 888,59 KB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN VŨ HỒNG HẠNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH LUẬT ĐẦU TƯ - KINH DOANH CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO Hà Nội, 2023 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH LUẬT ĐẦU TƯ - KINH DOANH CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp : TS Nguyễn Như Hà : Vũ Hồng Hạnh : 7103807020 : LUKT10 Hà Nội, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Vũ Hồng Hạnh, sinh viên Khoa Luật Kinh tế, Học viện sách phát triển Tơi xin giới thiệu đến Q Thầy Cơ đề tài Khóa luận tốt nghiệp: “Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế Tổ chức thương mại giới WTO” Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các nội dung đề tài nghiên cứu chưa công bố, số liệu dẫn chứng nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu tồn trách nhiệm tính xác trung thực Khóa luận Xác nhận Tác giả luận văn Giảng viên hướng dẫn khóa luận (Ký tên, ghi đầy đủ họ tên) TS Nguyễn Như Hà Vũ Hồng Hạnh i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT WTO: EU ASEAN: Tổ chức Thương mại giới Liên minh Châu Âu Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á TPRB: SCM: Cơ quan thẩm tra sách thương mại Hiệp định trợ cấp biện pháp chống trợ cấp DSB: GATT: DSU: Cơ quan giải tranh chấp WTO Hiệp định chung thuế quan thương mại Thỏa thuận giải tranh chấp GDP: GATS: Tổng thu nhập quốc dân Hiệp định chung thương mại dịch vụ IMF: WB: EC Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng giới Cộng đồng Châu Âu GMO TBT SBS Thực phẩm biến đổi Gen Hiệp định Hàng rào kỹ thuật Thương mại Hiệp định việc áp dụng Biện pháp kiểm dịch TPRM MFN NT SPS động thực vật Cơ chế rà sốt sách thương mại Nguyên tắc Tối huệ quốc Chế độ đãi ngộ quốc gia Hiệp định biện pháp kiểm định động thực vật ii DANH SÁCH BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 0.1 Các vòng đàm phán thương mại GATT 11 Bảng 0.1 Bảng tổng hợp vụ tranh chấp Việt Nam tham gia .51 Biểu đồ 2.1 Sự tham gia thành viên WTO giải tranh chấp từ năm 1995 đến năm 2022 32 Biểu đồ 2.2 Thủ tục giải tranh chấp WTO 33 Biểu đồ 2.3 Yêu cầu tham vấn từ năm 1995 đến năm 2022 36 Biểu đồ 2.4 So sánh tham gia vào hệ thống giải tranh chấp WTO nước phát triển nước phát triển từ năm 1995 đến tháng 9/2022 (đơn vị tính: Vụ) 45 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ii DANH SÁCH BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ iii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tranh chấp thương mại quốc tế 1.1.2 Tổ chức quốc tế 1.2 Tổng quan Tổ chức Thương mại Thế giới WTO 10 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển WTO 10 1.2.2 Chức năng, vai trò nguyên tắc WTO 14 1.2.3 Cơ cấu tổ chức WTO 18 CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA WTO 22 2.1 Cơ quan giải tranh chấp WTO (DSB) 22 2.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp WTO 31 2.3 Những đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển theo quy định DSU 43 2.3.1 Các ưu đãi chung 45 2.3.2 Đối xử đặc biệt khác biệt giai đoạn tố tụng 46 2.4 Thực tiễn Việt Nam tham gia vào chế giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO 50 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM TRONG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA WTO 54 3.1 Thuận lợi khó khăn Việt Nam tham gia chế giải tranh chấp WTO 54 3.2 Những kiến nghị đề xuất cho Việt Nam tham gia chế giải tranh chấp WTO 62 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 iv LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổ chức thương mại giới gọi tắt WTO – tổ chức quốc tế có hoạt động ảnh hưởng sâu sắc tới kinh tế toàn cầu Hoạt động tổ chức thương mại giới WTO dựa tảng hệ thống cam kết quy định thành viên tổ chức xây dựng nên, đó, chế giải tranh chấp có vai trị trụ cột cam kết WTO, tảng để giải tranh chấp thương mại quốc tế, chức quan trọng WTO góp phần để làm ổn định kinh tế toàn cầu WTO xem hệ thống “luật chơi” chung toàn thương mại giới, đó, giải tranh chấp việc đáng phải quan tâm Bởi vì, tình hợp tác quốc tế dặc biệt lĩnh vực thương mại quốc tế có khả xảy nhiều mâu thuẫn, bất đồng lợi ích Bên cạnh bất đồng thấy rằng, quy định WTO phức tạp, việc thực quy định dễ xảy tranh chấp Hơn nữa, WTO trở thành chìa khóa công cụ hữu hiệu việc giải tranh chấp thương mại quốc tế, đóng vai trị trung tâm quan chế giải tranh chấp tổ chức WTO Toàn chế quy định thỏa thuận thủ tục quy tắc giải tranh chấp (DSU) Do đó, việc nghiên cứu WTO quy định chế giải tranh chấp WTO cần tìm hiểu Nhận thức non yếu thấy nhu cầu phát triển tất yếu kinh tế Việt Nam, từ năm 80, Đảng nhà nước ta tâm đề thực cải cách đổi kinh tế bắt đầu vào năm 1986 với mục đích nhằm phát triển đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng văn minh Để thực chủ trương Đảng nhà nước, Việt Nam sau cố gắng nỗ lực vượt bậc trở thành thành viên thức WTO vào ngày 11/01/2017 Là nước phát triển gia nhập WTO, Việt Nam thức bước vào chơi lớn có nhiều đôi thủ cạnh tranh lớn Việc trở thành thành viên WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam với đất nước thành viên khác trở thành đối tượng có khả lớn chịu ảnh hưởng trực tiếp từ quy định đề giải tranh chấp thương mại WTO Hơn hết, việc tìm hiểu hệ thống quy định WTO bao gồm tìm hiểu giải tranh chấp thương mại WTO cần thiết Việt Nam WTO nước phát triển có vị yếu so với nước khác Việt Nam cần phải có sách chiến lược phù hợp để chủ động ứng phó với nguy xảy theo chiều hướng ngày tăng lên tranh chấp thương mại quốc tế Những sách chiến lược việc tìm hiểu chế giải tranh chấp thương mại WTO Từ góc độ nước phát triển lợi ích thiết thực qua việc tìm hiểm nghiên cứu chế giải tranh chấp WTO giúp cho đất nước phát triển Việt Nam chủ động việc đối phó với vụ kiện quốc gia thành viên khác chủ động việc định để đưa tranh chấp để giải theo hệ thống WTO dựa cân nhắc lợi ích bất lợi hệ thống đất nước Với việc gia nhập vào WTO Việt Nam cần phải nắm rõ luật lệ WTO để tránh dẫn đến việc vi phạm luật lệ Không thế, cần phải hiểu rõ hoạt động chế giải tranh chấp thương mại WTO, chìa khóa hữu hiệu giúp đất nước ta bảo vệ lợi ích nhằm chống lại hành vi bất hợp phát quốc gia khác Hiện nay, Việt Nam có nỗ lực việc đào tạo địa phương doanh nghiệp kiến thức thương mại toàn giới, tổ chức nghiên cứu,… Hiện nay, việc nỗ lực việc đào tạo sớm góp phần tạo nên sở kiến thức cần thiết cho trình hội nhập tồn diện đầy đủ Bởi vì, gia nhập vào WTO, phải tuân thủ quy định đề tổ chức mà quyền địa phương doanh nghiệp phải tuân thủ Nếu trường hợp có tranh chấp xảy việc mà nắm vững chế giải tranh chấp mà WTO quy định phần giúp biết giải pháp, biện pháp hợp lý, qua nhằm hạn chế tối đa thiệt hại mà xảy Từ thực tiễn trên, định lựa chọn đề tài “Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế tổ chức thương mại giới WTO” Để thấy rõ quy định quy định thực tiễn vấn đề giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO có mặt tích cực, hạn chết cần phải khắc phục thơng qua rút học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam ta Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu chế giải tranh chấp WTO cần thiết nội dung chế giải tranh chấp WTO, nội dung quy định Bản Thoản thuận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp, hiệp định quan trọng WTO Qua việc nghiên cứu đề tài này, hiểu rõ tính cần thiết mà nghiên cứu sâu chế giài WTO Qua đó, góp phần nâng cao kiến thức, nâng cao vốn hiểu biết pháp lý cho nhân dân, từ thấy mặt hạn chết rút giải pháp đắn, thiết yếu trình hoạt động Đồng thời, qua cho ta thấy Cơ chế giải tranh chấp thương mại WTO góp phần vào q trình điều chỉnh pháp lý hoạt động thương mại toàn giới, tạo niềm tin cho quốc gia tham gia vào hoạt động thương mại Không vậy, mục tiêu nghiên cứu đề tài đưa nhận định dựa thực tiễn chế giải tranh chấp WTO, qua cho ta thấy khó khăn thuận lợi việc thực Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: đề tài nói rõ chế giải tranh chấp WTO thương mại quốc tế Cơ chế giải tranh chấp WTO thương mại quốc tế phong phú, đa dạng phức tạp, điều nhìn thấy nhiều điều ước quốc tế khác Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào việc nghiên cứu chế, quy trình phương pháp giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO, bao gồm quy định thỏa thuận WTO việc giải tranh chấp thương mại quốc tế tác động quy định thỏa thuận quốc gia thành viên WTO Đề tài tập trung nghiên cứu vào việc phân tích thực tiễn việc giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO, từ rút đề xuất giải pháp phù hợp cho Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Báo cáo thực với mục đích nhằm làm rõ chế giải tranh chấp WTO thương mại quốc tế Các phương pháp sử dụng chủ yếu để nghiên cứu đề tài bao gồm phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý nói riêng phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, Những phương pháp giúp nghiên cứu tìm hiểu chế, quy trình thỏa thuận có liên quan đến giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO vấn đề tranh chấp thương mại quốc tế mà áp dụng giải chế Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phục lục nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chế giải tranh chấp thương mại quốc tế Chương 2: Những quy định giải quyể tranh chấp thương mại quốc tế tổ chức thương mại giới WTO Chương 3: Đánh giá tham gia Việt Nam chế giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO pháp lý, sách thương mại đàm phán quốc tế Điều nâng cao sức cạnh tranh tự tin Việt Nam quan hệ thương mại quốc tế đem lại lợi ích kinh tế bền vững cho đất nước Để tận dụng lợi ích này, Việt Nam cần đảm bảo hệ thống pháp luật khung sách nước phát triển thích ứng để đáp ứng yêu cầu WTO, đồng thời nắm vững quy định quy trình giải tranh chấp tổ chức Ví dụ vụ kiện WTO Việt Nam Mỹ thực hành chống bán phá giá chống trợ cấp ngành cá tra Trong tranh chấp này, Mỹ áp dụng biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp cá tra xuất từ Việt Nam, cho Việt Nam vi phạm quy định WTO việc xuất cá tra với giá bán thấp hỗ trợ từ nhà nước Việt Nam không đồng ý với quan điểm Mỹ định khởi kiện Mỹ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Trong trình giải tranh chấp, Việt Nam sử dụng chế giải tranh chấp WTO để bảo vệ quyền lợi ích Qua vịng đàm phán tranh luận, Việt Nam trình bày chứng lập luận để chứng minh việc xuất cá tra nước không vi phạm quy định bán phá giá trợ cấp WTO Việt Nam nỗ lực bảo vệ ngành công nghiệp cá tra đảm bảo quyền cơng công lý quan hệ thương mại với Mỹ Kết cuối cùng, sau nhiều năm tranh chấp, WTO định vào tháng 11 năm 2019 Mỹ vi phạm quy định WTO việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp cá tra từ Việt Nam Quyết định làm đảo ngược biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp Mỹ cá tra xuất từ Việt Nam mang lại lợi ích thiết thực cho ngành cơng nghiệp cá tra Việt Nam Vụ kiện ví dụ rõ ràng cho việc Việt Nam, quốc gia thành viên WTO, sử dụng chế giải tranh chấp để bảo vệ quyền lợi ích quan hệ thương mại quốc tế Khó khăn Khó khăn thứ Việt Nam liên quan đến tranh chấp thương mại quốc tế sau gia nhập WTO nguy phải đối mặt với nhiều tranh chấp Khi tham gia chế giải tranh chấp WTO, Việt Nam trở thành thành viên hệ thống thương mại quốc tế, điều đồng nghĩa với việc nhiều quy tắc quy định áp dụng cho hoạt động thương mại Việt Nam Việc áp dụng quy định gây tranh chấp xung đột với quốc gia thành viên khác Nguy đặc biệt lên lĩnh vực mà Việt Nam có lịch sử tranh chấp thương mại quốc tế từ trước đến nay, chống bán phá giá, nhãn mác sản phẩm, nhập khẩu, vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Trong nỗ lực để gia nhập WTO, Việt Nam đưa cam kết vượt 57 khả thực tế, có cam kết cần phải thực sau gia nhập WTO điều kiện kinh tế xã hội nước cịn nhiều khó khăn Trong điều kiện kinh tế trị, pháp luật nước chưa kịp thời cải cách cho phù hợp nguy bị kiện vi phạm cam kết, quy định WTO xảy ngày tăng Trong số trường hợp, cam kết vượt khả thực tế đòi hỏi thay đổi cải cách đáng kể lĩnh vực kinh tế, trị pháp luật Điều đặt thách thức lớn Việt Nam, đặc biệt bối cảnh điều kiện kinh tế xã hội nước gặp nhiều khó khăn Việc thực cam kết sau gia nhập WTO đòi hỏi nhanh chóng hiệu quả, đơi khơng phù hợp với tình hình nội địa Việt Nam Nếu không thực kịp thời cải cách trị, pháp luật kinh tế để phù hợp với cam kết WTO, Việt Nam đối mặt với nguy bị kiện vi phạm cam kết quy định WTO Hơn Việt Nam nước có kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu, song đa phần lại hàng hóa có giá trị thặng dư thấp nên dễ có nguy phát sinh tranh chấp thương mại Việc làm tăng nguy bị áp lực điều kiện thương mại với đối tác quốc tế, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thương mại Việt Nam Việc phải đương đầu với vụ kiện tranh chấp thương mại quốc tế với quy trình phức tạp, kéo dài, tốn phải chịu sức ép trị khó khăn khơng dễ dàng vượt qua Do đó, cải cách thích ứng lĩnh vực trị, pháp luật kinh tế vô quan trọng để Việt Nam đáp ứng cam kết quy định WTO cách hiệu Khó khăn thứ hai vấn đề lực tài nhân Về tài chính, nước phát triển, nguồn tài chủ yếu Việt Nam đến từ xuất đầu tư trực tiếp nước ngoài, vụ kiện tranh chấp quốc tế địi hỏi chi phí lớn tài ngun tài đáng kể Điều tạo rào cản tài cần phải đổi mặt với vụ kiện tranh chấp quốc tế Việc tiếp cận chế giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO, bao gồm việc khởi kiện tham gia vụ kiện địi hỏi Việt Nam có nguồn lực tài đủ để bảo vệ quyền lợi tham gia trình giải tranh chấp Điều đòi hỏi đầu tư quản lý tài cách khơn ngoan hiệu Về nhân sự, nói trình độ lực nhân ác chủ thể tham gia hoạt động liên quan đến luật pháp Việt Nam, đặc biệt hoạt động lập pháp phục vụ cho q trình hội nhập quốc tế cịn q yếu Để thực hiệu cam kết quy định WTO, cần có đội ngũ nhân có trình độ kiến thức chun mơn phù hợp Trình độ lực nhân lĩnh vực luật pháp bao gồm hiểu biết quy định tiêu chuẩn quốc tế, khả áp dụng hiểu rõ quy trình quy định WTO Điều 58 đặc biệt quan trọng hoạt động lao động pháp lý phục vụ cho trình hội nhập quốc tế, bao gồm việc tham gia giải tranh chấp đàm phán thương mại Trên thực tế, Quốc Hội quan lập pháp song đạo luật Quốc hội ban hành thường chưa thể đưa vào triển khai thực tế mà phải chờ có văn hướng dẫn Chính phủ Bộ ban hành Đôi quy định hướng dẫn lại không phù hợp với đạo luật ban hành vượt thẩm quyền quan ban hành khiến cho hiệu lực quy phạm pháp luật bị hạn chế Các văn hướng dẫn, định thơng tư Chính phủ Bộ ban hành đưa có vai trị quan trọng việc tạo quy định chi tiết để đảm bảo việc thực thi đắn hiệu đạo luật Tuy nhiên, xảy trường hợp văn hướng dẫn không phù hợp vượt thẩm quyền ban hành, làm hạn chế hiệu lực quy phạm pháp luật Vấn đề gây mâu thuẫn khó khăn việc thực thi tuân thủ quy định pháp luật Điều ảnh hưởng đến tính thống quán hệ thống pháp luật, tạo không đồng không rõ ràng việc áp dụng quy định pháp luật Trong điều kiện lực tài nhân hạn chế song phải thực việc xây dựng ban hành văn pháp luật cách gấp rút đáp ứng nhu cầu hội nhập, quy định pháp luật ban hành không tránh khỏi việc không sát với thực tế việc tn thủ gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, hạn chế đội ngũ nhà làm Luật Việt Nam việc hiểu biết pháp luật quốc tế nói chung, quy định WTO nói riêng khiến cho quy định pháp luật ban hành Việt Nam thiếu phù hợp với luật chơi quốc tế phổ biến, từ dẫn đến việc phát sinh tranh chấp Khó khăn tài trình độ lực nhân cịn dẫn đến thực trạng Hiệp định, cam kết theo WTO không thực thi đầy đủ, nghiêm chỉnh dẫn đến việc phát sinh tranh chấp khiếu kiện mà Việt Nam phải đối mặt Khi khơng có đủ tài nhân để thực tuân thủ cam kết theo WTO, Việt Nam gặp khó khăn việc xây dựng thực thi quy định pháp luật cần thiết để tuân thủ Hiệp định thương mại quốc tế Điều tạo mơi trường không đồng không đáp ứng đầy đủ yêu cầu cam kết theo WTO, dẫn đến tranh chấp khiếu kiện Việc thực thi tuân thủ cam kết theo WTO đòi hỏi chuẩn bị quản lý tài chính, nhân chế thực thi phù hợp Nếu không đáp ứng yêu cầu này, Việt Nam gặp khó khăn việc thực bảo vệ quyền lợi vụ tranh chấp thương mại quốc tế Hơn nữa, việc tương thích với Hiệp định WTO tiến trình phức tạp Ví dụ, Hiệp định SPS (Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật) yêu cầu phải hài hịa tiêu chuẩn quốc gia 59 nơng sản thủy sản Điều đem đến khó khăn chồng chất cho người nghèo, nhà sản xuất không đủ vốn, vùng sâu, vùng xa Việt Nam Khó khăn thứ ba phải kể đến Việt Nam tính minh bạch hệ thống pháp luật nước việc hoàn thiện hệ thống cho phù hợp với WTO Minh bạch yếu tố quan trọng để xây dựng hệ thống pháp luật hiệu công Đối với Việt Nam, việc đảm bảo tính minh bạch hệ thống pháp luật nước thách thức Điều địi hỏi cơng khai truy cập thông tin dễ dàng quy định quy trình pháp lý, quyền nghĩa vụ bên tham gia trình giải tranh chấp Việc nâng cao tính minh bạch tạo môi trường công đáng tin cậy cho bên tham gia Mặc dù quy định pháp luật Việt Nam minh bạch hóa phù hợp với cam kết Việt Nam WTO, song, minh bạch thực quy định pháp luật phù hợp với cam kết Việt Nam quy định WTO chưa cao Điều thể qua việc quy định thủ tục hành áp dụng chung điều hành hoạt động thương mại cấp, đặc biệt địa phương chưa rõ ràng thống Điều gây khơng đồng không minh bạch việc áp dụng quy định pháp luật liên quan đến thương mại, ảnh hưởng đến cơng dự đốn mơi trường kinh doanh Theo đó, số quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam cần phải sửa đổi nội dung luật hóa quy định liên quan đến việc tạo điều kiện cho chủ thể có liên quan đóng góp ý kiến xây dựng văn pháp luật tìm hiểu quy định pháp luật ban hành trước đưa vào thực Qua việc mở cửa đối thoại tham gia xây dựng văn pháp luật, chủ thể có liên quan doanh nghiệp, cộng đồng kinh doanh, tổ chức xã hội cá nhân đóng góp ý kiến, phản ánh quan điểm đề xuất điều chỉnh cần thiết Đồng thời, việc tạo điều kiện cho chủ thể có liên quan tìm hiểu nắm bắt quy định pháp luật trước áp dụng giúp tăng cường hiểu biết tuân thủ pháp luật hoạt động họ Khó khăn thứ tư, tính phức tạp quy trình quy định Đối mặt với nhiều tranh chấp mới, Việt Nam phải đối phó với phức tạp quy trình giải tranh chấp nắm vững quy định quy trình pháp lý WTO Đây thách thức đáng kể Việt Nam, đặc biệt quyền lực tài nguyên quốc gia thành viên khác ảnh hưởng đến kết tranh chấp Cơ chế giải tranh chấp WTO quy định thỏa thuận quy tắc pháp lý phức tạp Bao gồm giai đoạn tham gia, thương lượng, môi trường thẩm quyền, thẩm quyền thực phán Mỗi giai đoạn có quy định 60 cụ thể thời hạn, quy trình yêu cầu pháp lý Việc nắm vững hiểu rõ quy trình địi hỏi chuẩn bị đào tạo đặc biệt Để tham gia thích ứng với chế giải tranh chấp WTO, Việt Nam cần có chuyên gia pháp lý chuyên gia thương mại có kiến thức sâu luật pháp quy tắc thương mại quốc tế Điều đòi hỏi đào tạo nâng cao lực chuyên môn để hiểu rõ áp dụng quy định quy trình pháp lý WTO Đối với Việt Nam, việc hiểu thích ứng với quy trình quy định phức tạp WTO thời gian đòi hỏi nỗ lực đáng kể Điều bao gồm việc tiếp cận tài liệu, tìm hiểu quy trình, tham gia vào tranh cãi xử lý tranh chấp Việc thích ứng địi hỏi cam kết hỗ trợ từ phía bên liên quan để Việt Nam thực tuân thủ quy trình giải tranh chấp WTO Việc nắm vững áp dụng xác quy định quy trình pháp lý WTO thách thức quan trọng Việt Nam tham gia chế giải tranh chấp tổ chức Để vượt qua khó khăn này, Việt Nam cần đầu tư vào đào tạo nâng cao lực pháp lý chuyên môn, đồng thời tạo môi trường hỗ trợ tham gia bên liên quan Khó khăn thứ năm, đồng với hệ thống pháp luật nước Việt Nam, khó khăn quan trọng tham gia chế giải tranh chấp WTO Khi gia nhập WTO, Việt Nam phải tuân thủ quy tắc, tiêu chuẩn quy định tổ chức Điều địi hỏi điều chỉnh thích ứng với hệ thống pháp luật nước để đáp ứng yêu cầu quốc tế Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nước Việt Nam khơng hồn toàn phù hợp đồng với quy định tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt lĩnh vực nhạy cảm bảo vệ sở hữu trí tuệ, quyền lao động, môi trường quản lý thương mại Hệ thống pháp luật nước Việt Nam có nhiều quy định pháp lý đa dạng phức tạp Điều gây khó khăn việc đồng áp dụng quy định quy trình WTO vào hệ thống pháp luật nước Việt Nam cần đảm bảo quy định quy trình nước phù hợp tương thích với tiêu chuẩn quy tắc quốc tế Một khía cạnh quan trọng đồng với hệ thống pháp luật nước thực thi hiệu quy định quy trình Việc có quy định pháp luật phù hợp với WTO không đảm bảo chúng thực cách hiệu công thực tế Việt Nam cần đảm bảo quan trị hệ thống tư pháp có sẵn chế, quy trình nguồn lực cần thiết để thực thi quy định phán WTO Việc đồng hóa hệ thống pháp luật nước địi hỏi sửa đổi điều chỉnh quy định quy trình hành Điều gặp khó khăn u cầu thay đổi pháp luật quy trình thường phải qua quy trình pháp lý, trị hành phức tạp, 61 thời gian nguồn lực đáng kể Để vượt qua khó khăn này, Việt Nam cần tăng cường lực pháp lý hệ thống tư pháp nước Việc cải cách sửa đổi pháp luật cần tiến hành theo quy trình minh bạch đảm bảo tham gia bên liên quan Đồng thời, cần đào tạo nâng cao lực cho cán pháp lý quan liên quan để đảm bảo hiệu tính đồng hệ thống pháp luật nước 3.2 Những kiến nghị đề xuất cho Việt Nam tham gia chế giải tranh chấp WTO Đối với quốc gia tồn giới hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu Quá trình tạo thuận lợi cho nước, kể nước phát triển mở rộng thị trường có thêm vốn công nghệ, tập hợp lực lượng để bảo vệ lợi ích Việt Nam gia nhập WTO định phù hợp với xu chung thời đại Cũng thành viên gia nhập WTO, Việt Nam có nhiều hội gặp nhiều thách thức Một thách thức mà Việt Nam phải đối mặt vụ kiện WTO Không phải vấn đề đưa lên Cơ quan giải tranh chấp WTO việc dễ dàng thực Việc thời gian, tốn doanh nghiệp quốc gia lớn áp dụng Cùng với ảnh hưởng trị, đặc biệt áp dụng giải tranh chấp với đối tác thân thiết Từ thực tiễn việc giải tranh chấp WTO rút số kiến nghị đề xuất sau : Một là, cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với quy định WTO cam kết Việt Nam WTO Việc có hệ thống pháp luật hoàn thiện phù hợp với luật lệ quốc tế giúp tránh tranh chấp mâu thuẫn pháp lý quan hệ thương mại quốc tế Nếu Việt Nam không tuân thủ quy định cam kết WTO, dẫn đến việc khác biệt tranh chấp với thành viên khác tổ chức Điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế xã hội Việt Nam, hạn chế khả tham gia vào thị trường quốc tế Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với luật lệ quốc tế khơng mang lại lợi ích việc tránh tranh chấp, mà cịn đảm bảo mơi trường kinh doanh ổn định, thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy phát triển kinh tế tăng cường uy tín quốc tế Việt Nam Trong q trình lập pháp, ban hành quy định pháp luật thực cam kết gia nhập WTO Hiệp định WTO, nhà làm luật Việt Nam cần phải trọng xem xét tới không thân quy định WTO mà báo cáo, phán quan giải tranh chấp WTO Điều quan trọng chức mục tiêu chế giải tranh chấp WTO làm rõ quyền nghĩa vụ nước thành viên WTO thơng qua 62 việc giải thích quy định Hiệp định có liên quan báo cáo, phán quan giải tranh chấp WTO không coi án lệ, song, nhận định giải thích thường khó thay đổi có giá trị tham khảo việc tìm hiểu nắm rõ quy định Hiệp định WTO Cần đảm bảo quy định pháp luật xây dựng áp dụng tuân thủ cam kết Việt Nam WTO Điều đòi hỏi nhà làm luật phải hiểu rõ cam kết đưa áp dụng chúng vào quy định pháp luật Việc trọng xem xét không quy định WTO mà báo cáo phán quan giải tranh chấp WTO cần thiết để đảm bảo hệ thống pháp luật Việt Nam tuân thủ quy tắc nguyên tắc tổ chức Để thực điều cần phải nâng cao lực, trình độ cho nhà lập pháp, nhà hoạch định sách pháp luật Đào tạo đào tạo liên tục cho nhà lập pháp người hoạch định sách pháp luật quy tắc, nguyên tắc quy định WTO Điều giúp họ có kiến thức sâu thương mại quốc tế có khả tạo quy định pháp luật phù hợp hiệu Việc ban hành văn pháp luật cần phải đảm bảo tính cơng khai minh bạch, tạo điều kiện cho đối tượng, chủ thể áp dụng nắm bắt hiểu rõ quy định liên quan tình tồn hoạt động Đảm bảo việc áp dụng tuân thủ quy định pháp luật liên quan đến WTO thực cách nghiêm túc hiệu Quản lý giám sát chặt chẽ giúp phát xử lý kịp thời sai phạm, từ tránh tranh chấp thương mại quốc tế Những biện pháp trên cần thực cách toàn diện liên tục để đảm bảo Việt Nam có hệ thống pháp luật phù hợp với cam kết WTO từ tránh sai phạm dẫn đến tranh chấp thương mại quốc tế Hai là, xây dựng kế hoạch cụ thể đội ngũ chuyên gia để chuẩn bị đối phó với tranh chấp Trong kế hoạch cần phải chuẩn bị kiến thức pháp lý, thủ tục lập pháp liên quan loại tranh chấp thương mại khuôn khổ giải tranh chấp WTO Xây dựng trì hệ thống sở liệu liên quan đến tranh chấp thương mại quốc tế vụ án tương tự xảy Theo dõi diễn biến báo cáo quan giải tranh chấp WTO để có nhìn tồn diện quyền lợi ích bên tranh chấp Không thế, việc xây dựng đội ngũ chuyên gia luật sư có kiến thức sâu quy phạm thương mại quốc tế pháp luật liên quan quan trọng việc giải tranh chấp thương mại quốc tế Thực đào tạo đội ngũ luật sư giỏi chuyên giải tranh chấp thương mại quốc tế nhằm tăng thêm nguồn nhân lực, bù đắp cho hạn chế tài chính, trì nguồn tài hợp tác với quyền địa phương trung ương điều tra Những chuyên gia luật sư có 63 kinh nghiệm hiểu rõ quy định WTO giúp Việt Nam nắm bắt quyền lợi ích mình, bảo vệ bào chữa quyền lợi trình giải tranh chấp Đội ngũ chuyên gia luật sư nên có kiến thức vững vàng hiệp định thương mại quốc tế quy tắc WTO, quy định cam kết mà Việt Nam đồng ý Họ cần cập nhật thông tin diễn biến lĩnh vực thương mại quốc tế có khả áp dụng bào chữa quyền lợi Việt Nam tranh chấp Ngoài cần có phối hợp ngành để đào tạo cung cấp kiến thức cho doanh nghiệp hệ thống quy định WTO, quy định pháp luật liên quan nước đối tác luật thuế chống bán phá giá quốc gia, Mỹ EU thể thức để doanh nghiệp theo kiện vụ tranh chấp thương mại quốc tế Ba là, học tập kinh nghiệm giải tranh chấp thương mại quốc tế từ vụ tranh chấp giải liên quan đến nước thành viên phát triển thông qua hình thức tham gia với tư cách bên thứ ba vụ kiện Tìm hiểu nghiên cứu vụ tranh chấp thương mại quốc tế giải liên quan đến nước thành viên phát triển Đánh giá phương pháp, quy trình lý lẽ sử dụng trình giải Phân tích lời khuyên phán quan giải tranh chấp để hiểu rõ cách thức tiêu chí định quan Đối với vụ tranh chấp mà Việt Nam khơng trực tiếp liên quan, tham gia với tư cách bên thứ ba, Việt Nam học hỏi kinh nghiệm từ q trình giải tranh chấp Xem xét lý lẽ lập luận sử dụng bên liên quan quan giải tranh chấp Ví dụ, thơng qua Vụ kiện DS295 Mỹ Mexico biện pháp chống bán phá gạo thịt bò trình bày phần 2.2, Việt Nam rút nhiều kinh nghiệm Gạo mặt hàng xuất Mexico sang Mỹ sang nước thứ ba vấp phải rào cản biên độ giá theo điều khoản quy định Hiệp định bán phá giá WTO Việt Nam quốc gia mạnh sản xuất mặt hàng này, cần chủ động rà soát, hợp pháp hóa bổ sung sửa đổi quy định để điều chỉnh hoạt động thương mại tương ứng với Hiệp định thương mại WTO đưa mà cam kết thực theo lộ trình định nhằm tránh tối thiểu thiệt hại từ nước xuất gạo sang Chủ động lường trước tình bị khiếu kiện mối tương quan với mặt hàng nước thứ ba; chiến lược để chuẩn hóa chất lượng mặt hàng xuất với nước thành công vụ kiện mặt hàng nông sản Việc tham gia nước thành viên nước phát triển phát triển với tư cách bên thứ ba gồm: Trung Quốc, Liên Minh Châu Âu, Thổ Nhĩ Kỳ vụ kiện vụ kiện khác thường xuyên 64 mang lại kinh nghiệm quý báu cho thành viên không tham gia thường xuyên vào trình giải tranh chấp Việt Nam Chuẩn bị chứng liên quan để theo đuổi vụ kiện đến mà bên khiếu kiện có tiềm lục kinh tế mạnh nước bị kiện, ví dụ Mỹ kiện Việt Nam Nước ta có mạnh với Mexico sản phẩm gạo, đó, Việt Nam cần để ý đến tình tiết nước mạnh thường áp dụng sản phẩm để áp thuế chống bán phá giá, tình tiết giúp cho Việt Nam xem xét, nghiên cứu để đưa giải pháp áp dụng lên sản phẩm gạo cho phù hợp với chiến lược nước nhập bên Thứ tư là, sử dụng bên tư vấn, hỗ trợ từ điều kiện tiếp cận thị trường, khuyến khích chứng bên ngồi từ tổ chức phi phủ là phương pháp hiệu để Việt Nam tăng cường khả giải tranh chấp thương mại quốc tế Các tổ chức cung cấp thơng tin, chuyên gia tư vấn chuyên sâu quy định quy trình WTO, khía cạnh pháp lý kỹ thuật liên quan đến tranh chấp thương mại Việt Nam khuyến khích sử dụng tổ chức Viện Quốc tế Hòa giải Giải tranh chấp (IILDR), Hiệp hội Luật sư Quốc tế (IBA) tổ chức tư vấn pháp lý chuyên thương mại quốc tế Các tổ chức thường có chuyên gia luật sư có kinh nghiệm giải tranh chấp thương mại quốc tế, cung cấp tư vấn pháp lý, đưa quan điểm chuyên gia cung cấp chứng bên để hỗ trợ vụ tranh chấp Việt Nam Hơn nữa, Việt Nam tận dụng chương trình dự án hỗ trợ từ tổ chức quốc tế Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Ngân hàng Thế giới (World Bank) tổ chức phát triển quốc tế khác Các tổ chức thường cung cấp tài nguyên, đào tạo tư vấn pháp lý sách thương mại quốc tế, giúp Việt Nam nắm bắt áp dụng quy định quy trình WTO cách hiệu Việc sử dụng tổ chức tư vấn hỗ trợ giúp Việt Nam có kiến thức sâu quy phạm thương mại quốc tế, quy trình giải tranh chấp WTO yêu cầu pháp lý liên quan Đồng thời, tư vấn hỗ trợ từ chuyên gia mang lại góc nhìn khách quan chun môn việc đưa định liên quan đến tranh chấp thương mại quốc tế Sử dụng bên tư vấn hỗ trợ từ tổ chức phi phủ giúp Việt Nam nâng cao hiểu biết, tăng cường khả đối phó tăng cường lợi ích q trình giải tranh chấp thương mại quốc tế Thứ năm, tăng cường hợp tác với tổ chức đối tác quốc tế bước quan trọng việc đảm bảo hiệu giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam Việt Nam xem xét việc tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế khác, Liên Hiệp Quốc (UN), Tổ chức Thương mại Phát triển (UNCTAD), Tổ chức Kỹ thuật Tiêu chuẩn Hàng hải Quốc tế (IMO), tổ chức 65 khác có liên quan đến lĩnh vực thương mại quốc tế Hợp tác với tổ chức đối tác quốc tế giúp Việt Nam tiếp cận thông tin quy định, quy tắc tiêu chuẩn lĩnh vực giải tranh chấp thương mại Điều giúp Việt Nam cập nhật kiến thức nắm bắt xu hướng phát triển lĩnh vực Các tổ chức đối tác quốc tế thường có chuyên gia luật sư có kinh nghiệm giải tranh chấp thương mại quốc tế Việc hợp tác với họ cung cấp hỗ trợ chun mơn, bao gồm tư vấn pháp lý, đưa quan điểm chuyên gia cung cấp chứng bên để hỗ trợ vụ tranh chấp Việt Nam Hợp tác với tổ chức đối tác quốc tế mở hội để xây dựng mạng lưới đối tác, tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận tài nguyên kinh nghiệm quan trọng, giúp Việt Nam mở rộng quyền lợi khả ảnh hưởng trình giải tranh chấp Không vậy, việc hợp tác cung cấp khóa đào tạo tư vấn kỹ đàm phán, giúp Việt Nam cải thiện khả thương lượng đạt thoả thuận tốt trình giải tranh chấp Với tăng cường hợp tác này, Việt Nam tận dụng tối đa nguồn lực kinh nghiệm từ tổ chức đối tác quốc tế để gia tăng hiệu việc giải tranh chấp thương mại quốc tế Thứ sáu, Việt Nam nên tham gia tích cực đóng góp vào chế giải tranh chấp thương mại WTO Tham gia vào chế giải tranh chấp WTO giúp Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích vụ tranh chấp thương mại Việc tham gia đóng góp vào q trình giải tranh chấp cho phép Việt Nam thể quan điểm, bảo vệ quyền lợi tìm kiếm giải pháp công hợp tác Giúp Việt Nam xây dựng uy tín đáng tin cậy cộng đồng quốc tế Việc đóng góp vào q trình giải tranh chấp tuân thủ quy tắc quốc tế tạo điều kiện cho Việt Nam xem đối tác có trách nhiệm đáng tin cậy quan hệ thương mại Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mối quan hệ thương mại bền vững với đối tác quốc tế Việc giải tranh chấp cách công hợp tác bên giúp tạo môi trường thương mại ổn định tin cậy Khơng vậy, việc tham gia tích cực giúp Việt Nam tiếp cận kiến thức kinh nghiệm từ vụ tranh chấp giải trước Điều giúp Việt Nam nắm bắt quy tắc quy trình giải tranh chấp, từ cải thiện khả tự bảo vệ đàm phán vụ tranh chấp tương lai Có thể thấy rằng, việc tham gia tích cực đóng góp vào chế giải tranh chấp WTO phương pháp quan trọng để bảo vệ quyền lợi ích Việt Nam quan hệ thương mại quốc tế Đồng thời, việc tạo điều kiện cho phát triển mối quan hệ thương mại bền vững tăng cường uy tín Việt Nam sân chơi quốc tế 66 Cuối cùng, thúc đẩy minh bạch công khai Việc thúc đẩy minh bạch cơng khai q trình giải tranh chấp thương mại yếu tố quan trọng để đảm bảo công tin cậy q trình Việt Nam nên đảm bảo thơng tin liên quan đến trình giải tranh chấp thương mại công khai dễ dàng tiếp cận; tham gia tích cực cơng khai phiên họp, thương lượng phán liên quan đến tranh chấp thương mại; thơng qua kênh thơng tin truyền thông để cung cấp thông tin q trình giải tranh chấp thương mại cho cơng chúng cuối Việt Nam nên tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia bên liên quan trình giải tranh chấp thương mại Những điều bao gồm việc cơng bố thông báo, thông tin vụ tranh chấp, tài liệu liên quan định quan giải tranh chấp; giúp tạo môi trường minh bạch, cho phép bên tham gia hiểu rõ q trình có hội đưa quan điểm chứng mình; giúp tăng cường nhận thức hiểu biết trình này, đảm bảo đánh giá công khách quan q trình giải tranh chấp; khơng vậy, điều bao gồm việc đảm bảo quyền tham gia bên, đảm bảo đa dạng đại diện trình, đảm bảo bên có đủ thơng tin thời gian để chuẩn bị đưa quan điểm Có thể thấy rằng, Việc thúc đẩy minh bạch cơng khai q trình giải tranh chấp thương mại không giúp đảm bảo cơng tin cậy, mà cịn góp phần xây dựng môi trường thương mại quốc tế lành mạnh phát triển bền vững Tóm lại, điều nêu công việc lĩnh vực pháp lý cần phải thực sớm Để đảm báo tham gia chủ động vào chế giải tranh chấp WTO, trước hết cần phải nắm vững yêu cầu lợi ích mà Việt Nam có gia nhập WTO Để tận dụng hội đối mặt với thách thức tham gia chế giải tranh chấp WTO, Việt Nam cần đẩy mạnh xây dựng lực pháp lý chuyên môn, tăng cường truy cập thông tin tư vấn, cung cấp hỗ trợ tài tăng cường chế hỗ trợ, xem xét chế pháp lý sách nội bộ, tăng cường hợp tác đa phương giao lưu kinh nghiệm Trên sở đó, cần phải thực nghiêm chỉnh yêu cầu WTO, từ hạn chế tối đa nguy xảy tranh chấp 67 KẾT LUẬN Hơn 27 năm trôi qua kể từ Tổ chức thương mại giới WTO đời, khoảng thời gian mà WTO thể vai trị, chức việc điều chỉnh hệ thống thương mại toàn cầu, nói thành cơng Với phạm vi điều chỉnh rộng khắp, từ thương mại hàng hóa, dịch vụ đến nơng nghiệp, WTO sân chơi bình đẳng cho tất nước thành viên Có thể thấy, WTO xứng đáng tổ chức mang tính đại diện rộng rãi lĩnh vực kinh tế, thương mại giới Thực hai chức tổ chức diễn đàn cho đàm phán thành viên thương mại đa biên hỗ trợ cho việc thực thi Hiệp định thương mại thông qua chế giải tranh chấp đa phương, WTO mang lại cho thành viên nào, dù quốc gia phát triển hay quốc gia phát triển phát triển lợi ích định kinh tế, thương mại Nhìn chung, chế giải tranh chấp WTO phát huy vai trị mình, tạo niềm tin cho quốc gia thành viên Điều thể thông qua thực tiễn giải thành công hàng trăm vụ tranh chấp WTO từ thành lập đến Số lượng vụ tranh chấp tăng lên ngày nhiều, có nghĩa thành viên dần đặt niềm tin vào Cơ chế giải tranh chấp mang lại lợi ích đáng cho họ Đặc biệt, nước phát triển thành viên chiếm đa số WTO ngày chủ động trình giải tranh chấp WTO khơng có góp phần làm hài hịa lợi ích kinh tế quốc gia thành viên,giải vấn đề mang tính tồn cầu mơi trường, an ninh, lương thực,… mà cịn, tranh chấp phát sinh trình hợp tác kinh tế thành viên WTO giải cách hợp lý khoa học Thỏa ước DSU chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO không giải tranh chấp phát sinh thực tế mà cịn chế tiến công tất quốc gia thành viên Gia nhập WTO bước tiến quan trọng tạo hội cho Việt Nam tham gia xây dựng “luật chơi” chung, giảm trạng thái bị phân biệt quan hệ kinh tế quốc tế, góp phần đấu tranh bảo vệ lợi ích nước phát triển Trở thành thành viên WTO, hưởng ưu đãi mà DSU dành cho nước phát triển, Việt Nam tránh chạm trán song phương với cường quốc công nghiệp phát triển tranh chấp thương mại quốc tế Các tranh chấp phát sinh giải theo chế chung, tảng pháp luật thống bình đẳng tất thành viên Tuy nhiên, có nhiều cơng việc mà Việt Nam phải làm để thực cam kết, quy định WTO 68 chuẩn bị cho việc tham gia tranh chấp theo chế WTO Một việc quan trọng hàng đầu tìm hiểu nắm rõ pháp luật WTO nói chung chế giải tranh chấp WTO nói riêng Tuy nhiên, hội nhập khơng mang lại hội mà thách thức to lớn Việt Nam Việc tuân thủ cam kết quốc tế khiến nước ta đối mặt gặp nhiều khó khăn tranh chấp, từ hạn chế khả tiếp cận thị trường quốc tế Bên cạnh đó,DSU thỏa ước giải tranh chấp thương mại với thủ tục quy trình nghiêm ngặt Tuy tạo tảng pháp lý công quốc gia tranh chấp, song khó khăn Việt Nam trình độ khả lập pháp, tiếp cận pháp luật quốc tế nước ta chưa cao, vững vàng Để khắc phục hạn chế đó, áp dụng chế DSU cách có hiệu hơn, Nhà nước cần phải khơng ngừng cải tiến trình độ chuyên môn, máy quy định pháp luật cho phù hợp với quy định giới Điều tạo nên bàn đạp vững giúp Việt Nam hội nhập thành công ngày sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Trong q trình nghiên cứu, sai sót điều khơng thể tránh khỏi Bài khóa luận em hi vọng nhận ý kiến góp ý quý thầy bạn để em tiếp tục hồn thiện khóa luận Em xin chân thành cám ơn! 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt (2010) “Thống kê vụ giải tranh chấp WTO theo quốc gia” Trung tâm WTO https://trungtamwto.vn/chuyen-de/1172-thong-ke-cac-vu-giai-quyet-tranh-chaptrong-wto-theo-quoc-gia (2012) “Nghiên cứu vụ việc” Trung tâm WTO https://trungtamwto.vn/wto/49-nghien-cuu-vu-viec/1 (2020) “Giới thiệu chế giải tranh chấp” Trung tâm WTO https://trungtamwto.vn/wto/34-gioi-thieu-co-che-giai-quyet-tranh-chap/1 Luật sư Bùi Thị Nhung (10/06/2021) “Thực tiễn áp dụng chế giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO” Luật Minh Khuê https://luatminhkhue.vn/thuc-tien-ap-dung-co-che-giai-quyet-tranh-chapthuong-mai-quoc-te-cua-wto.aspx Luật sư Tô Thị Phương Dung (2021) “Cơ cấu tổ chức WTO nào? Cơ chế thông qua định WTO” Luật Minh Khuê https://luatminhkhue.vn/co-cau-to-chuc-cua-wto-nhu-the-nao-co-che-thongqua-quyet-dinh-cua-wto.aspx ThS Nguyễn Mai Linh (2021) “Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO thực tiễn áp dụng Việt Nam sau 26 năm phát triển” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/210772/Co-che-giai-quyet-tranh-chapthuong-mai-quoc-te-cua-WTO-va-thuc-tien-ap-dung-tai-Viet-Nam-sau-26-namphat-trien.html ThS Phạm Thị Vân Thành (2023) “Giải tranh chấp theo chế giải tranh chấp WTO nước phát triển” Tạp chí Cơng Thương https://amp.tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-quyet-tranh-chap-theo-co-chegiai-quyet-tranh-chap-cua-wto-doi-voi-nhung-nuoc-dang-phat-trien103128.htm ThS Tào Thị Huệ (2023) “Tranh chấp đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển theo Hiệp định tiêu chuẩn sản phẩm WTO” Lập pháp quản lý_Việt Nam hội nhập https://phapluatquanly.vietnamhoinhap.vn/tranh-chap-ve-doi-xu-dac-biet-vakhac-biet-danh-cho-cac-nuoc-dang-phat-trien-theo-cac-hiep-dinh-ve-tieuchuan-san-pham-tai-wto-4712.htm 70 Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Trang (2018) “Cơ chế giải tranh chấp WTO” Tài liệu miễn phí https://tailieumienphi.vn/doc/co-che-giai-quyet-tranh-chap-trong-wto-tsnguyen-thi-thu-trang-lpy6tq.html Tài Liệu nước ngồi 10 (2022) “Dispute settlement activity — some figures” WTO Trade Organization https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispustats_e.htm 11 (2016) “Members and Observers” WTO Trade Organization https://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/org6_e.htm 12 (2016) “Developing countries in WTO dispute settlement” WTO Trade Organization https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/disp_settlement_cbt_e/c11s1p1_ e.htm 13 (2005) “DS295: Mexico - Definitive Anti-Dumping Measures on Beef and Rice” WTO Trade Organization https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds295_e.htm 14 (2003) “DS231: European Communities - Trade Description of Sardines” WTO Trade Organization https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds231_e.htm 15 Tetyana Payosova, Gary Clyde Hufbauer, and Jeffrey J Schott (2018) “The Dispute Settlement Crisis in the World Trade Organization: Causes and Cures” Peterson Institute For International Economics https://www.piie.com/publications/policy-briefs/dispute-settlement-crisis-worldtrade-organization-causes-and-cures 71

Ngày đăng: 09/11/2023, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w