1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về vườn quốc gia ba vì

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 13,46 MB

Nội dung

Phần 1: Giới thiệu khái quát Vờn Quốc Gia Ba Vì Vờn Quốc gia Ba Vì đợc thành lập vào ngày 18/12/1991 để thực mục đích sau: 1/Bảo vệ nguyên vẹn hệ sinh thái có ë khu vùc Vên Qc Gia(VQG) 2/Trång míi,b¶o vƯ rõng nguồn gen động vật quý hiếm,các khu di tích lịch sử ,cảnh quan rừng 3/Tổ chức hoạt động dịch vụ,khoa học giáo dục hớng nghiệp,tổ chức khu du lịch sinh thái I/Điều kiện tự nhiên khu vực VQG Ba Vì 1/ Vị trí địa lý lÃnh thổ VQG Ba Vì _VQG Ba Vì cã diÖn tÝch 11.372 ha,gåm hai vïng :vïng rõng cÊm VQG vùng đệm, gồm xà thuộc huyện Ba Vì thị xà Sơn Tây _Toạ độ: 21001ữ21007 vĩ độ Bắc 105018ữ105025 kinh độ Đông _Vị trí:VQG nằm trung tâm vùng núi Tản Viên Ba Vì,có diện tích: 7377 ha.Phía bắc VQG xà Ba Trai,Ba Vì,Tản Lĩnh;phía đông xà :Vân Hoà ,Yên Bái thuộc huyện Ba Vì; phía nam huyện Kỳ Sơn tỉnh Hoà Bình 2/Địa hình thảm thực vật Ba Vì vùng núi cao trung bình nằm rìa tây Đồng Bắc bộ,với ba đỉnh núi cao : đỉnh Vua(1298m), đỉnh Tản Viên (1227m), đỉnh Ngọc Hoa (1180m) số đỉnh thấp hơn:Hang Hùm (776m),Gia Dê (714m).Xung quanh vùng núi Ba Vì dải núi ,dải đồi thấp, lợn sóng xen kẽ với thuỷ vực với tồn làng quê yên bình,Ba Vì có vẻ đẹp giản dị mà thu hút lòng ngời đến lạ Vùng núi cao Ba Vì có độ dốc tơng đối cao,trung bình là:250 Từ cốt 400m trở lên , độ dốc trung bình là:350 cao hơn,thậm chí có nơi lộ vách dựng đứng khu vực thấp xung quanh núi Ba Vì, địa hình phẳng Theo độ cao địa hình phân mức kiểu hình thái địa hình sau Địa hình núi cao 300m trở lên Địa hình đồi 15-250m Điạ hình đồng thung lũng < 15m Theo nghiên cứu nhóm Nguyễn Văn Chơng nnk 1994, địa hình khu vực đợc chia thành 18 dạng thuộc nhóm nguồn gốc Địa hình hình thành hoạt động dòng chảy Địa hình tạo thành hoạt động dòng chảy tạm thời Địa hình thành tạo trình bóc mòn Thảm thực vật Ba Vì phong phú , nhiều chủng loại.Gồm: Rừng tự nhiên nguyên sinh tái sinh đỉnh núi cao , tập trung chđ u khu vùc VQG Ba V× Rõng trồng bụi tập trung dải đồi núi thấp Vờn ,ruộng lúa đờng cỏ chăn nuôi tập trung khu vực lại 3/Khí hậu thuỷ văn khu vực Khu vực VQG Ba Vì khu vực Sơn Tây, Ba Vì nói chung có khí hậu phong phú đa dạng,chịu ảnh hởng nhiều yếu tố sinh khí hậu đặc thù.Do nằm vĩ độ 210 Bắc chịu tác động chế độ gió mùa ,khí hậu khu vực Ba Vì thuộc loại khí hậu nhiệt đới ẩm với hai mùa điển hình mùa hè nóng ẩm mùa đông khô lạnh.Tuy nhiên địa hình núi cao Ba Vì đà làm phân hoá khí hậu điển hình thành đới vi khí hậu đặc trng cho vùng núi Ba Vì tạo điệu kiện thuận lợi cho Ba Vì phát triển hoạt động du lịch nghỉ ngơi -Chế độ nhiệt độ: + Phân bố nhiệt độ trung bình nằm vùng thấp 500m +Biến đổi nhiệt độ theo mùa năm khu vực Ba Vì cao , khoảng 120C Mùa lạnh: 4ữ4,5 tháng Mùa nóng:7,5ữ8 tháng Càng lên cao mùa lạnh kéo dài vùng núi cao >1000m , nhiệt độ trung bình tháng không vợt 230C +Dao động nhiệt độ ngày đêm có biên độ lớn với giá trị trung bình năm 80C đạt 90C nửa đầu mùa đông đầu mùa hè +Dao động nhiệt độ theo chu kỳ Synốp hàng năm tạo nên 3-4 đợt không khí lạnh , gây rét đậm , nhiệt độ không khí ban đêm vùng núi cao xuống gần 00C -Chế độ ẩm , ma +Lợng ma hàng năm vùng tơng đối cao nhng không đồng đều.Giữa vùng tháng vùng núi cao sờn đông vùng núi ma nhiều hai vùng xung quanh núi phía tây.Số ngày ma năm tỷ lệ thuận với lợng ma Lợng ma tháng mùa ma chiếm 80% lợng ma năm +Khả bốc khu vực Ba Vì khoảng 1000ữ2000mm/năm.Khả bốc thoát mùa nóng 100ữ150mm/tháng 50ữ100mm/tháng mùa lạnh Chỉ số ẩm ớt : K=P/W= 1,87 P:lợng ma W:khả bốc Chỉ số khô hạn:1/K=0,53 Mùa ẩm kéo dài tháng (giữa tháng đến tháng 11) -Các yếu tố khí hậu thời tiết khác +Bức xạ mặt trời thấp so với khu vực khác vĩ độ.Tổng lợng xạ mùa hè tơng đối cao +Tốc độ gió vùng khuất núi tơng đối yếu,trên đỉnh sờn đón gió cao,có thể đạt 3-4m/s.Ma bÃo gió mạnh thờng tập trung tháng 7,8,9 +Không khí hầu nh ẩm ớt quanh năm -Các tợng thời tiết đặc biệt khu vực +Gió tây khô nóng vào tháng , , với nhiệt độ >350C độ ẩm đất bạc màu nên ngời ta trồng keo tai tợng để cải tạo đất Lớp dới lớp trầm tích đềlôvi.Có màu vàng trầm tích bị laterit hoá nhng laterit hoá đá gốc mà sản phẩm rửa trôi từ đỉnh xuống Tầng đá gốc bên dới cha đạt tới mức phong hoá laterit mà silic chua nên có vật chất kaolin mịn việc xuất ổ kaolin chứng tỏ trầm tích xen lớp có chứa sản phẩm phun trào axit,sau bị phong hoá thành kaolin.ở không tạo thành tầng kaolin để tạo mỏ mà kaolin phân tán(có chỗ phân hoá kaolin màu trắng,có chỗ không) 5/Nớc khoáng -Địa điểm quan sát: Xà Thuận Mỹ -Nớc khoáng loịa hình tiềm khu vực,đặc biệt có giá trị mặ du lịch.Nhng có vài điểm đợc đa vào khai thác sử dụng nh Thuận Mĩ,Tản Viên, -Nớc khoáng đợc khai thác độ sâu từ 10->20m,có thành phần chủ yếu sunfua cacbonat,nhiệt độ td 420C->480C.Nó liên quan đến hoạt động tân kiến tạo -kiến tạo đại,đợc hình thành nơi giao hội đứt gÃy Thanh Thuỷ-Hoà Bình phơng kinh tuyến đứt gÃy nhánh phơng Tây Bắc-Đông Nam vùng Phần 3: Các biểu động lực môi trờng tai biến môi trờng I/Các biểu động lực nội sinh tai biến liên quan 1/biểu tân kiến tạo kiến tạo đại yếu tố cấu trúc liên quan Biểu tân kiên tạo-kiến tạo đại phân dị đợc chia làm đới có hớng vận động chủ đạo khác hẩn , đồng thời tạo nên phận đặc điểm tài nguyên môi trờng khác với ranh giới đứt gẫy gẫy sông Hồng , đới : Đới Đông Bắc:phân bố rìa cánh Đông Bắc đứt gẫy sông Hồng.Trong giai đoạn tân kiến tạo kiến tạo đại,nó có hớng vận động chủ đạo lún hạ chậm nhẹ ,tơng đối cân với vận động ngoại sinh bồi tụ nên đợc hoàn bù tạo nên bề mặt tơng đối phẳng.Thành phần vật chất chủ yếu aluvi sông ,hồ,đầm lầy tuổi đệ tứ(Q) Đới Tây Nam:phân bố cánh Tây Nam đới đứt gẫy sông Hồng,hớng Tây Bắc Đông Nam cánh phía đông đứt gẫy Thanh Thuỷ-Hoà Bình,theo phơng kinh tuyến chạy dọc đoạn sông Đà chảy từ nam lên bắc để hội nhập với sông Hồng.Trong giai đoạn tân kiến tạo-kiến tạo đại ,nó có hớng vận động chủ đạo nâng trồi,uốn nếp trội nhiều so với ngoại sinh (bóc mòn ,rửa trôi) nên địa hình đợc nâng cao,những vật chất dới sâu nhờ mà đợc đa lên mặt.Trong trình nâng tân kiến tạo,uốn nếp tạo núi,các kiến trúc phá huỷ kiến tạo ,đặc biệt đứt gÃy kiến tạo trẻ đợc hình thành hoạt động,1 mặt tạo nên trạng thái phân dị khối tảng,mặt khác tạo nên kênh dẫn nớc khoáng ,nớc nóng từ dới sâu lên mặt đất.Nhng trình nâng không liên tục (không đều) nên tạo nên phân bậc địa hình.Từ cao xuống thấp(cũng từ cổ ->trẻ->hiện đại) kiến trúc địa hình vùng bao gồm nhóm bề mặt địa hình sau: +Địa hình núi thấp trung bình +Địa hình đồi thoải đồng cao +Địa hình xâm thực tích tụ *Báo cáo quan sát đoạn bờ sông Đà dới K9: Một đoạn bờ sông Đà -Thung lũng sông theo hớng Bắc-Nam -Đoạn thuộc đứt gẫy Thanh Thuỷ-Hoà Bình.Bờ phải sông uốn khúc phía Đông -Tác động động lực dòng sông xâm thực ngang ăn phía đông.Mặc dù xâm thực ngang phát triển mạnh nhng nhờ có lớp đá chông-đá gốc giống nh loại kè tự nhiên nên bờ sông không bị đào sâu vào đất liền thêm -Đặc điểm thềm sông Đà: +Thềm bËc I:mang tÝnh chÊt cđa thỊm tÝch tơ ,bỊ mỈt tơng đối phẳng,nó không bị tác động thêm nữa.Độ cao tơng đối (so với mặt sông ) 10->12m,độ cao tuyệt đối(so với mặt biển) 24->25m,thậm chí 30m +Thềm bậc II:mang tính chất thềm hỗn hợp với móng đá gốc ,phần có aluvi cuội,cát,sét pha.Độ cao tuyệt đối :40m +Thềm bậc III:độ cao tơng đối:60m 2/ Các biểu phá huỷ tân kiến tạo đại tai biến động đất: Động đất loại tai biến cấp diễn xem nh đại diện cho tiềm gây tai biến liên quan đến trình địa động lực nội sinh vùng nghiên cứu.Động đất phá huỷ ,chí vùng chấn tiêu.Cấp độ động đất mạnh khả phá huỷ lớn Động đất vùng có liên quan chặt chẽ , hữu với đứt gÃy vùng ,đó là: Đới đứt gÃy sông Hồng: đới có khả sinh động đất mạnh củaViệt Nam.Nó đợc hình thành từ nguyên đại Proterozoi,hoạt động suốt đại Paleozoi,Mezozoi hoạt động mạnh mẽ giai đoạn tân kiến tạo-kiến tạo đại.Phơng đứt gÃy phơng Tây Bắc -Đông Nam ,kéo dài hàng trăm km với chiều sâu đạt 35->38 km,hớng đổ mặt trợt phía Đông Bắc,góc dốc:70->800.Về mặt động lực học ,đứt gÃy sông Hồng hoạt động theo thức đứt gÃy thuận,tách dÃn,kết hợp trợt trái ứng với thời kỳ Mioxen sau trợt phải ứng với thời kỳ Plioxen-Đệ tứ.Đới đứt gÃy gây động đất dạt 6,20,3 độ richter.Nó đà gây động đất đạt 5,1ữ5,5 độ richter xà Phú Châu,huyện Ba Vì Đới đứt gÃy Thanh thuỷ-Hoà Bình: theo phơng kinh tuyến,chạy dọc thung lũng sông Đà.Thực chất đứt gÃy nhánh cục đới đứt gÃy sông Hồng.Nó hoạt động thời kỳ địa chất cổ,song hoạt động rõ giai đoạn tân kiến tạo kiến tạo đại.Có khả sinh động đất với cờng độ trung bình.Nó đà gây động đất đạt 4,1ữ4,5 độ richter huyện Tam Nông Ngoài phạm vi khối núi Tản Viên-Ba Vì các vùng liên quan đếnVờn Quốc Gia Ba Vì phát triển số đứt gÃy kiến tạo quy mô địa phơng Chúng có tính đa phơng sở tạo hệ thống khe nứt,nứt đất vùng,tạo tiền đề cho loạt tai biến liên quan đến trình ngoại sinh:trợt lở,trợt trọng lực,xói lở, Nứt đất cốt 400 Trên hình ảnh nứt đất bề mặt san cốt 400m.Ta thấy vết nứt phát triển từ móng nhà,và giữ nguyên phơng cắt qua bậc thềm chạy sân.Sân,thềm,móng nhà cấu trúc khác nhau,mà vết nứt lại theo hớng nên lý vật liệu hay tải trọng mà sinh khe nứt đợc,nếu lý tạo hệ thống liên tục nh vậy.Nứt đất xuất ảnh hởng đới đứt gÃy có quy mô địa phơng nhắc đến Đây loại nứt đất ngầm tợng trợt êm không động đất đứt gÃy.Khe nứt đà thể pha cuối đà phát triển lên mặt đất II/Các biểu địa động lực ngoại sinh tai biến liên quan Sự phân dị phân định thành đới Đông Bắc-Tây Nam trờng hợp địa động lực ngoại sinh có nhng không rõ nét.Vì ta đề cập đến trình ngoại sinh cách tổng thể vùng 1/Các biểu trình địa động lực ngoại sinh vùng Bao gồm: a)Tác động phong hoá: Dới tác động trình phong hoá,các loại đá vốn cứng rắn đà trở nên mềm,bở,có độ gắn kết yếu,kết hợp với mùn hữu tạo nên lớp thổ nhỡng,đất trồng.tạo điều kiện phát triển môit rờng sinh thái phong phú ,đa dạng vùng.Song tạo điều kiện tiền đề góp phần gia tăng trình ngoại sainh khác:bóc mòn,rửa trôi,trợt lở,đổ lở,xói mòn, b)Tác động bóc mòn ,rửa trôi: 1 -Quá trình rửa trôi đặc trng cho phận địa hình thấp,tơng đối phẳng đới Đông Bắc -Quá trình bóc mòn diƠn m·nh liƯt ë bé phËn ®åi nói phÝa tây nam ,kết hợp với rửa trôi ,xâm thực ,xói lở gây tợng xói mòn đất mạnh mẽ c)Tác động xâm thực tích tụ: -Tại phạm vi khối núi Tản Viên-Ba Vì,các dòng chảy ngắn ,độ dốc lòng lớn,thung lũng hẹp ,xâm thực sâu chiếm u thế,bào phá mạnh,di chuyển vật liệu xuống vùng thấp -Tại rìa phía Tây,phía Bắc,Đông Bắc đoạn thung lũng sông Đà ,sông Hồng diện đầy đủ công đoạn xâm thực,di chuyển vật liệu bồi tụ d)Tác động trợt lở,đổ lở: Diễn chủ yếu địa phận núi Tản Viên Ba Vì có địa hình sờn dốc lớn 2/Các biểu tai biến môi trờng liên quan : a)Xói mòn đất (tai biến trờng diễn) Ta thấy vùng nghiên cứu ,diện tích rừng che phủ thấp,ngay địa phận VQG Ba Vì xà vùng đệm xug quanh nơi đựơc bảo vệ cách trồng rừng bổ sung.Còn tính chung cho toàn vùng diện tích đất trồng ,đồi trọc ,vắng thực vật che phủ ,trực tiếp chịu tác động xói mòn chiếm tỷ lệ lớn nhiều =>Công việc cần thiết phải quy hoạch đất ,bảo vệ trồng rừng có biện pháp bảo vệ đất trồng cách hợp lý b)trợt lở,đổ lở (Tai biến cấp diễn) Trong vùng loại tai biến chủ yếu tồn dới dạng tiềm năng,đôi chỗ thấy có biểu nhng quy mô nhỏ ,lẻ tẻ nên không thu hút đợc ý công đồng dân c.Tuy nhiên,với điều kiện địa hình sờn dốc,lớp phong hoá bở rời,độ thấm nớc cao,đồng thời sờn kiến tạo ,vật liệu bị dập vỡ,dễ di động dới tác dụng trọng lực ,tai biến trợt lở ,đổ lở luôn xảy lúc =>Phải ý đến việc quy hoạch điểm vui chơi,giải trí,xây dựng nhà nghỉ,làm đờng xá,hành trình tuyến du lịch, c)Xói mòn triỊn s«ng (tai biÕn cÊp diƠn) Xãi lë triỊn s«ng sông Đà -Biểu tiềm ẩn dọc dòng chảy thuộc địa phận địa hình đồi núi thấp phần Tây Nam -Đà biểu tập trung dọc triền phía Tây sông Đà phía Bắc sông Hồng vùng nghiên cứu:diễn mạnh mẽ nguy hiểm =>Hớng ứng xử trớc mắt phải di dân kịp thời,còn lâu dài cần tiến hành nghiên cứu điều kiện tự nhiên,chế độ động lực dòng chảy, từ có giải pháp đồng bộ,nhiều mặt để hạn chế tác hại tai biến III/Tác động nhân sinh tai biên liên quan.Các vấn đề Xà hội học môi trờng: Tác động nhân sinh tai biến nhân sinh vùng liên quan chặt chẽ với loại hình, hoạt động kinh tế sở kinh tế xà hội dân c địa phơng.Các hoạt động kinh tế chủ yếu có khả tạo tác động nhân sinh mạnh mẽ tai biến tiềm ẩn: Hoạt động sản xuất nông nghiệp GTVT xây dựng sở hạ tầng Khai thác tài nguyên thiên nhiên Hoạt động nông lâm nghiệp cháy rừng Hoạt động dịch vụ du lịch Trứoc hết ta đề cập tới mỏ khai thác Amiăng vấn đề xà hội học môi trờng nảy sinh Việc khai thác Amiăng xóm Quýt nh nơi khác dẫn đến vấn đề: Khai thác lấyAmiăng Hoàn phục môi trờng khu mỏ.Vì khai thác nên nói trớc đợc gì.Liệu có bÃi thải hoang tàn không đợc hoàn phục nh Minh Quang.Điều hoàn toàn phụ thuộc vào trách nhiệm bên khai mỏ (!) Mặc dù Amiăng độc nh nhng nhà lợp Proximăng (thành phần chủ yếu amiăng) tồn Đặc biệt khu giÃn dân tái định c kinh tế tỉnh nh Sơn La đựoc sử dụng.Tại Amiăng đợc sử dụng?Là lý lợi nhuận,là đặc trng pháp luật Việt Nam,của ngời Việt Nam: bảo dới không nghe,khai thác khai thác,sử dụng sử dụng,thơng mại thơng mại,còn Nhà nớc nói nói.Các nhà máy sản xuất Proximăng tiếp tục hoạt động,tiếp tục sản xuất,tiếp tục bán, sử dụng pháp luật Việt Nam đà cấm từ lâu.Tại quan môi tròng địa phơng hoạt động gì?liệu có phải họ không biết?Nếu biết không làm gì?Vì nguồn lợi lớn ,nguồn lợi sản xuất,sử dụng,đóng thuế Nhà nớc,tăng trởng GDP.Nếu để mỏ chìm dới đất có lẽ không giải đợc hàng trăm lao động,công ăn việc làm cho địa phơng,không có nguồn thu cho địa phơng mà địa phơng cần tiền nên xếp môi trờng ,xếp sức khoẻ nhân dân xuống hàng thứ yếu.Đây không vấn đề xuất Ba Vì mà phổ biến khắp nơi.Giữa nhận thức,thái độ hành vi khoảng cách xa,ngời ta biết hại nhng ngời ta làm Ai ngời gánh chịu tác hại ?Là ngời sống hộ lợp Proximăng,là ngời trực tiếp khai thác sản xuất sản phẩm từ Amiăng.Chỉ 150đ/kg,700.000đ/tháng mà ngời dân nơi bất chấp sức khoẻ ,không dụng cụ bảo hộ gò lng bÃi khai thác Amiăng.Chính ngời nghèo nạn nhân trực tiếp,họ quyền lựa chọn ,vì cơm áo họ phải tiếp tục thực công việc nguy hiểm Vì Amiăng-xung quanh quản lý môi trờng thấp kém,còn mặt trái kinh tế thị trờng dẫn ngời đến thái độ vô cảm trớc đồng loại! Khác với mỏ khai thác Amiăng xóm Quýt,mỏ khai thác pirit Minh Quang đà bị quyền đóng cửa.Khai trờng bỏ hoang đà lâu năm nhng cối không mọc đợc,chỉ trừ cỏ ranh dễ cháy.Quặng pirit gặp nớc ma giải phóng Fe đới dạng hydroxit sunfat,còn S->H2SO4 làm pH thấp gần ,tức chua dấm(pH=3,5).Thử hỏi với pH nh ,cây sống đợc đất đó? Rồi dòng suối màu đỏ vàng bị ô nhiễm chất thải mỏ.Nó giống với nớc thải ao chứa nớc thải nhà máy Superphotphat Lâm Thao,cũng đỏ,pH thấp.pH thấp làm cho nhiều kim loại đặc biệt kim loại nặng bị hoà tan.Trong mạng tinh thể pirit chancopirit luôn có Asen.Asen cation đồng hành pirit nên pirit đợc giải phóng (để lấy S) As đợc giải phóng.As-thạch tím chất độc đầu bảng ,chỉ cần vết nớc gây nhiều hậu nghiêm trọng ,đặc biệt ung th.Vậy mà ngời dân lấy nớc nuôi cá,tới rau.Hậu làng ung th xúât hiện, 160 ngời chết ung th! Việc khai thác pirit mỏ Minh Quang dẫn đến tác động môi trờng sau: BÃi thải mỏ không đợc hoàn nguyên trở thành nơi trợt lở,là đới mà không mọc đợc Chất ô nhiễm thải môi trờng ,những dòng chất thải đỏ,vàng đổ sông Đà,xâm nhập vào thể sinh vật thuỷ sinh,tích luỹ dần cuối vào thể ngời, lúc độc hại nguy hiểm Rồi theo khe nứt, chất thải ô nhiễm ngấm vào nớc ngầm phát tán khắp nơi.Vậy kênh thô sơ dẫn nớc cho dân sống dới bÃi thải mỏ liệu làm đợc gì, liệu có đảm bảo đợc nguồn nớc cung cấp cho dân an toàn? Lúc trớc ta có nói đến trách nhiệm bên khai mỏ Hiện khai mỏ phải đóng quỹ hoàn phục môi trờng để đảm bảo cho trách nhiệm bên khai thác đợc chắn thực Nhng không đóng phí, không hoàn phục cả! Đà 40 năm qua, nhà máy superphotphat Lâm Thao- đơn vị hai lần anh hùng lao độngkhông xử lý mặc cho dòng chất thải độc hại nh chảy cánh đồng xà Thạch Sơn(!) Quả 40 năm qua, đà phát triĨn mét nỊn kinh tÕ rÊt v« t, c«ng nghiƯp thoải mái xả thải, nông nghiệp thoải mái dùng hoá chất Thành nhận đợc gì? Nền công nghiệp non yếu nhng đà tạo nghiệp ô nhiễm môi trờng toàn quốc(!) Bên cạnh hoạt động khai thác khoáng sản hoạt động du lịch đem lại tai biến nhân sinh mà nhận thấy Không Ba Vì mà nhiều nơi khác nớc ta xu hớng phát triển loại hình du lịch tạp phí lù, ba bị chín quai ngày phổ biến Nó nơi kiếm tiền địa phơng, doanh nghiệp.Từ mảnh đất giá trị gì, để hoang,cảnh quan xấu, nhiều muỗi sốt rét trở thành nơi đẹp nh hồ tiên sa, tác động ngời, du lịch, trở thành nơi kiếm tiền, giải công ăn việc làm quảng cáo cho địa phơng Theo định nghĩa hoạt động du lịch hoạt động cung ứng điều kiện cho du khách làm việc trừ kiếm tiền, hoạt động rời khỏi nơi c trú mục tiêu trừ mục tiêu kiếm tiền Bên cạnh định nghĩa tiếu lâm vầ du lịch : Du lịch lĩnh vực kinh doanh bí mật mà biết(!) Du lịch ngành công nghiệp không khói Nhng không khói mà lại gây ô nhiễm nghiêm trọng Khách du lịch đến làm xáo trộn văn hoá địa phơng.Sau thời gian phát triển du lịch ,ngời dân địa khó giữ đợc sắc họ Du lịch phát triển làm giá đồng tiền,giá du lịch đắt đỏ nhng tiền thu đợc từ hoạt động du lịch rơi vào túi công ty du lịch,nhè phần nhỏ cho địa phơng,1 vài hộ nhân dân có khả phát triển nhờ hoạt động kinh doanh ,buôn bán dịch vụ,còn đa số ngời dân lợi nhuận mà họ nhận đợc thứ khói ô nhiễm vô hình mà du lịch mang lại.Du lịch phát triển->xả thải tăng.Ước tính xả thải khách du lịch 10 lần ngời dân bình thờng Du lịch lĩnh vực mang ngời mua đến với hàng hoá mang hàng hoá đến với ngời mua Những nơi đẹp dành cho dự án du lịch ,các khu du lịch đợc xây dựng lên đại gia có khả bớc chân vào đó.Vậy ngời nghèo họ du lịch đâu? Đây vấn đề cân đối bình đẳng phát triển kinh tế,giữa bình đẳng phát triển kinh tế với môi trờng, để có phát triển bền vững.Nếu phát triển để thu tiền ,kiếm lợi nhuận bình đẳng xà hội,những ngời nghèo bị gạt lề phát triển Phần 4: Đa Dạng sinh học Với đa dạng địa hình đới vi khí hậu đà tạo nên VQG Ba Vì phong phú phồn thịnh loài động thực vật I/ Đa dạng thực vật VQG Ba Vì Theo nhà nghiên cứu ngời Pháp Lecomte theo kết nghiên cứu nhà thực vật nớc quốc tế sau năm 1954 VQG Ba Vì có khoảng 812 loài thực vật thuộc 472 chi 98 họ Tuy nhiên, từ 1990 đến 1992 , nhà thực vật Việt Nam tìm thấy 128 họ,trong đó: Dơng xỉ (17 họ với 43 loài) Hạt trần ( họ với loài ) Hạt kín ( 106 họ với 402 loài) Thảm thực vật rừng VQG Ba Vì chia lµm ba kiĨu chÝnh Rõng kÝn Èm thêng xanh nhiƯt ®íi Rõng kÝn Èm thêng xanh cËn nhiƯt ®íi Rừng kín ẩm hỗn hợp rộng , kim cận nhiệt đới Những kiểu rừng tạo thành nhiều tầng: +Tầng thứ nhất:là kiểu rừng có nhiÒu hä chiÕm u thÕ nh Fagaceae( Quercus,Catanopsis), Lauraceae( Cinnamomum,Litsea), Magnoliaceae( Michelia spp) +Tầng thứ : tầng hoàn toàn liên tục thay đổi theo chiều cao Chúng bao gồm dải rộng loài rộng phát triển xen kẽ với a sáng Mức độ che phủ thực vật dày bụi mọc thành đám,với dơng xỉ thân gỗ Spinunosa Bên cạnh có loài cọ lan 1/Một số kiểu rừng ởVQG Ba Vì a)Rừng rêu (kiểu rừng nguyên) Vì kiểu rừng nguyên xuất vành đai khí hậu cận nhiệt đới nên sinh trởng dới điều kiện độ ẩm cao mức bÃo hoà,phổ biến vành đai mây mù, điều kiện thuân lợi cho phát triển rêu địa y.Kiểu rừng có đặc điểm đẹp nên đợc gọi làRừng thần tiên.Với đặc ®iĨm khÝ hËu cđa m×nh, sù xt hiƯn cđa rõng thần tiên Ba Vì điều dễ lý giải Ba Vì ta gặp rừng thần tiên đỉnh cao nhât: đỉnh Vua.Một vùng đất rộng lớn độ cao1201m vùng nhỏ Tấn Vinh đợc che phủ rêu địa y phát triển đất feralit va porphyric nông màu vàng tơi Đặc biệt có loài tre lùn (Arundinaria baviensis) mọc thành khóm tơng đối đồng , cao tõ 2m ®Õn 3m b)Rõng tha cËn nhiƯt ®íi (kiĨu rừng bị tác động) Từ rừng kín ẩm thờng xanh cận nhiệt đới tàn phá , khai thác bừa bÃi ngời đà trở thành rừng tha cận nhiệt đới này.Hiện đà có biện pháp bảo vệ nhng kiểu rừng cha đợc phục hồi,chúng sinh trởng điều kiện bị tàn phá,chỉ số tán che thấp.Có nhiều loài dây leo khoảng trống lớn có nhiều loài tre, đặc biệt tre bò phát triển mạnh.Dới tầng tre đan dày đặc,không có loài gỗ sinh trởng tái sinh đợc,thậm chí loài bụi phát triển tốt đợc c) Rừng kín ẩm thờng xanh rộng , kim cận nhiệt đới Kiểu rừng đợc coi phần trình hình thành thảm thực vật đặc trng xuất miền nam Trung Quốc miền bắc Việt Nam , tiếp nèi kiĨu rõng phỉ biÕn ë Himalaya, ë tØnh Yunnan Quỳ Châu(Trung Quốc) Phía tây dốc Tản Viên ®é cao 900m thÊy cã vÕt tÝch cđa kiĨu rõng Đây kiểu rừng phía tây đỉnh Ngọc Hoa , núi Tiêu Dong Tản Viên chiếm diện tích giới hạn(khoảng ha) d) Rõng nhiƯt ®íi Èm kÝn thêng xanh nói thấp Đây kiểu rừng đà trải qua tàn phá ngời hoạt động canh tác khai thác mức Đặc trng kiểu rừng phân bố độ cao 400m đến 800m, độ dèc tõ HiƯn kiĨu rõng chØ cã t¸n tha tán.Tầng u trớc lác đác đám.Dới tán loài gỗ có nhiều loài Arecean,cọ,tre bò,thực vật phụ sinh tạo thành tầng dày đặc ẩm thấp không thích hợp cho trình tái sinh.Thành phần loài phức tạp,cũng có số loài có giá trị kinh tÕ quan träng:Toona spp ,Aglaia vµ Madhuca spp e Rõng tre Loài tre bò tái sinh sau khai thác rừng sau hoạt đông canh tạo đà tạo kiểu rừng đặc biệt Ba Vì.Chúng mọc thành bụi dày đặc,do khó thực đợc hoạt đông cải tạo rừng f) Rừng tái sinh Đây khu rừng trẻ chủ yếu tái sinh loài tiên phong vùng đồi hoang sau canh tác từ tạo khu rừng độ cao 400m,nằm dọc theo đờng mòn tới đỉnh núi cao 600m Kiểu rừng đợc nhận biết từ cấu trúc tầng đồng đơn giản.Các khu rừng tái sinh đợc bảo tồn ngời nâng cao ý thức,biện pháp bảo vệ;hoặc bị suy thoái thành rừng tre bụi không đợc bảo vệ 2) Sự phân bố thực vật theo độ cao Sự phân bố thảm thực vật phụ thuộc nhiều vào đặc điểm địa hình sinh thái đất đai đai cao khác nhau.Tại vùng núi Ba Vì có nhiều đai cao nên tồn nhiều kiểu rừng khác phân bố theo đai cao đó.Thảm thực vật vô phong phú đa dạng , nhiệt đới cận nhiệt Do đặc điểm đa dạng nh nên có nhiều loài côn trùng nhng cha có trận dịch xảy - địa hình đồi từ cốt 15m đến 250m loài thực vật bụi ,cây cỏ mọc tự nhiên chiếm u thế.Từ1990 đến có thêm loại trồng chủ yếu keo tai tợng - địa hình núi cao từ cốt 300m trở lên tồn nhiều đai độ cao khác địa hình , địa vật loài sinh vật +Từ cốt 260m đến 400m :trớc 1990 phần lớn đồi trọc,hiện đà đợc phủ xanh rừng trồng,chủ yếu thông,keo tai tợng,keo tràm, gần trồng sa mộc đợc chuyển vị từ Sapa đến +Từ cốt 400m đến 600m khu rừng trẻ tái sinh sau canh t¸c.Thùc vËt phỉ biÕn:Trema , Mallotus, +Tõ cốt 600m đến 800m chủ yếu rừng tái sinh , kiểu rừng tha núi đá đất Thực vật gặp:Thông tre,giổi.trờng vân +Từ cốt 800m đến 1200m thảm thực vật giữ đợc trạng thái nguyên sinh tỷ lệ thuận với chiều cao.Tuy nhiên có dấu ấn tác động ngời.Kiểu rừng thờng gặp rừng kín thờng xanh rộng,lá kim cận nhiệt đới Một số điển hình:bách xanh(Calocedrus macrolepis), đỗ quyên( Rhođoendron),tre lùn(Arundinaria), +ở độ cao 1200m gặp rừng rêu phổ biến cácvành đai mây mù-rừng thần tiên 3) Các loài đặc hữu Ba Vì Cà lồ Ba Vì: Caryodaphnopsis Baviensis Bời lời Ba Vì: Litsea Baviensis 4) Các loài quý Ba Vì Bách xanh: Calocedrus macrolepis Thông tre: Podocarpus nerufolius Sến mật: Madhuca pasquieri Giổi bạc: Michelia Baviensis Quyết thân gỗ: Gymnosphaera Bát giác liên: Dysosma pleiantha Hoa tiên: Ararum maximum Râu hùm: Tacca chantrieri Hoa tiên Bách xanh 5)Dợc liệu VQG Ba Vì có nhiều loại dợc liệu quý.Ngoài loài mọc tự nhiên,các cán thuộc Trung tâm nghiên cứu sinh dợc Bệnh viện quân y 103 trồng đợc 165 loài thuốc thuộc 67 họ,trong có loại có ba loài là:họ cúc(Asteraceae),họ cà phê(Rubiaceae),họ bông(Malvaceae),họ hoa hồng(Rosaceae) Mặc dù Ba Vì có thảm thực vật vô đa dạng nhng khai thác không hợp lý,bừa bÃi,nhiều loài quý đà bị biến mất.Vì phải phát triển biện pháp bảo vệ trồng rừng để tái tạo lại rừng.Thêm vào điều kiện khí hậu rừng thích hợp để nhà quản lý đa số loài từ nơi khác đến nhằm tạo ngân hàng gen loài quý Thực vật xâm nhập.Một vài nét trinh nữ đầm lầy Trinh nữ đầm lầy Nh đà biết thực vật xâm nhập nguy hiĨm , chóng thêng cã søc sèng v« cïng m·nh liệt,chúng phát triển chiếm đất chất dinh dỡng khác khu vực mọc chúng.Trinh nữ đầm lầy(Monoza pigra)là số loài thực vật xâm nhập nguy hiểm, đà xuất Ba Vì.Trinh nữ đầm lầy hay gọi trinh nữ gỗ,trinh nữ gai,trinh nữ trâu,mắc mẽo Mỹ có tới 47 tên khác nhau.Nó loại thực vật xâm nhập nguy hiểm loài thực vật xâm nhập vào Việt Nam.Nó có gai độc chứa chất độc Minozin,khi bị gai đâm nhẹ đau buốt tuần nặng thối thịt Trinh nữ đầm lầy loại họ đậu có tác dụng cải tạo đất nhng làm cho đất tốt lên dành cho k dành cho khác.Nhầm tởng điều nên năm 1947 Thái Lan đà nhập từ Trung Mỹ tập đoàn trinh nữ gai để cải tạo đất bạc màu.Cây sống khoẻ vùng đất bán ngập,vùng ven hồ ,ven mơng có mùa ngập,nếu nơc ngập chân nó sông khoẻ.Nên vùng đất ngập nớc,những vùng kiếm ăn sếu đầu đỏ,những vùng lúa nớc vùng trinh nữ gai xâm lấn mạnh Đến vùng nhiệt đới ẩm lan lên vùng đất dốc hơn,những vùng đồi phát triển nhanh Đặc trng Tốc độ trổ cành 2,5 đến lần,tức gốc có nhánh sau mọc lên có mời nhánh.Do tốc độ phân cành lớn nh nên chặt, phát quang sau mọc nhiều cành hơn,rậm Trên 1m2, cho 200 đến 250 hạt hạt ngủ suốt 20 đên 25 năm nảy mầm khoẻ Đến mùa ma,hạt đợc giải phóng theo dòng nớc,theo gió trôi khắp nơi,phân tán rộng Tốc độ lan nhanh nên chiếm diện tích loài thực vật địa Việt Nam,theo dòng Mêkông, trinh nữ đầm lầy xâm chiếm vào tỉnh Đồng Tháp đà chuyển hàng trăm đất lúa ruộng cỏ năn cho sếu đầu đỏ kiếm ăn thành vùng canh tác đợc.VQG Nam Cát Tiên Đồng Nai thợng đà hàng trăm đất lúa.Vùng Tam Nông, Đồng Tháp nơi có VQG có sếu đầu đỏ đến sếu đầu đỏ vài chục con,vì nơi kiếm ăn ruộng cỏ năn ngập nớc đà bị xâm lấn.Nớc úc năm phải tiêu vài trăm triệu USD dể tiêu diệt Đông Nai,ngời ta phaỉ vài ba chục ,trăm triệu để thuê nhân công chặt đốt nhng không cản trở đợc phát tán chúng.Xuất phát từ Đồng Sông Cửu Long,không hiểu lí gi phát tán toàn quốc.Có lẽ theo phơng tiện giao thông,theo chân khách du lịch vô tình cố tình ,nó phát tán khắp nơi.Cũng tơng tự nh trờng hợp ốc bơu vàng,trinh nữ đầm lầy đà tàn phá hệ sinh thái nông nghiệp Việt Nam.Riêng vùng núi Ba Vì này,trinh nữ đầm lầy xuất vào năm 1983 vùng ven hồ Đồng Mô đà mọc khắp nơi Hiện tính chất mọc nhanh , khoẻ , chó không chui qua đợc mà nhân dân địa phơng không hiểu đợc tác hại to lớn đà trồng để làm bờ rào khắp nơi.Tiêu diệt khó,chỉ cách nhổ tận rễ,phơi đốt nhng đôt xong năm sau mọc lại.Chỉ ruộng t ngời ta quan tâm tiêu diệt,còn nơi đất công không quan tâm tới Sóc Sơn trinh nữ đà mọc thành rừng.Ruộng đất ngày đi,những loài chim kiếm ăn vùng đất ngập nớc giảm chỗ kiếm ăn bị thu hẹp.Liệu có thảm hoạ sinh thái xảy tiếp theo? II/Đa dạng động vật BaVì Nằm chuỗi thức ăn tự nhiên , hệ động vật hệ thc vật xuất đồng thời địa điểm có tơng ứng với nhau.Rừng núi Ba Vì có nhiều đai cao nên có nhiều kiểu rừng khác nhau,thảm thực vật vô phong phú với loài nhiệt đới cận nhiệt đới nên hệ động vật không đa dạng VQG Ba Vì có 44 loài thú thuộc bộ: Bộ gặm nhấm: 13 loài Bộ ăn thịt: 14 loài Bộ dơi: loài Bộ ngón chẵn: loài Bộ ăn sâu bọ: loài Bộ nhiều răng: loài Bộ tê tê: loài Bộ cánh da: loài Bộ linh trởng: loài Động vật có vú phân bố theo độ cao địa hình nh sau: Từ 30m đến 100m có 13 loài Từ 100m đến 400m có 27 loài Từ 400m đến 800m có 23 loài Từ 800m trở lên có 11 loài 1/Sự phân bố động vật theo độ cao -ở độ cao khác số loài thú không giống +ở vùng thấp , hoạt động ngời rừng ít, chủ yếu loài thú nhỏ có khả thích nghi với vùng núi cao, có giá trị kinh tế, bị ngời săn đuổi bẫy bắt +ở độ cao từ 600m đến 800m ,rừng phong phú độ dốc lớn, bị tác động ngời nên thành phần loài thú nhiều +cốt 15m đến 250m xuất loài động vật không xơng sống: côn trùng , giun đất , vắt động vật bậc cao nh chuột , chim nhỏ , rắn +cốt 260m đến 400m động vật thờng gặp côn trùng,giun đất,vắt, loài thú nhỏ , chim nhỏ , bò sát +cốt 400m đến 600m có 27 loài thú +cốt600m ®Õn 800m rõng ë ®é cao nµy lµ kiĨu rõng tha đỉnh núi đá đất nên số loái sinh vật thờng gặp nhng loài có giá trị khoa học kinh tế lớn : khỉ vàng , gấu ngựa , sơn dơng , sóc bay trâu,thành phần chim , thú phong phú -Sự đa dạng động vật đến lúc tỷ lệ nghịch với độ cao nơi cã ®é cao , ®é dèc lín, ®iỊu kiƯn khÝ hậu khắc nghiệt nh đỉnh VQG Ba Vì ta gặp loài động vật 2/Sự phân bố động vật hai sờn tây đông Cùng lý tơng thích động vật thực vật bên cạnh lý địa hình mà phân bố khác loàii thú hai sờn tây đông , khác thể không rõ rệt -Khỉ vàng , sơn dơng ,gấu:sống chủ yếu sờn tây,hoạt động kiếm ăn vợt qua sông núi sang sờn đông -Hoẵng lợn rừng sống chủ yếu phía đông dải sờn có nhiều khe suối sâu tiếp giáp với nơng rẫy không dốc 3/Đối với động vật hoang dà chia làm bốn tiểu khu: Tiểu khu phía bắc gồm Tản Vinh,Ba Trại Tiểu khu phía đông nam gồm Yên Hoà, Yên Bái Tiểu khu phía tây nam gồm Minh Quang,Khánh Thợng Tiểu khu đỉnh núi gồm xà Ba Vì 4/ Nhiều năm trớc, thú rừng Ba Vì nguồn lợi không nhỏ, đợc đồng bao quanh khu vực khai thác sử dụng vào mục đích kinh tế Đến số lợng ,thành phần giảm xuống tác động mạnh mẽ bừa bÃi ngời.Mật độ trữ lợng loại thú quý lại thấp 5/ Các loại thú quý VQG: Culi lớn(Nycticebus coucang) Chồn bạc má(Meogle personata) Gấu ngựa(Selenarctor thibetanus) Cầy văn cầy mực(Artictis binturong) Sơn dơng(Capticnis sumatrensis) Tê Tê vàng Sóc bay trâu (petaurista petaurista) Sóc đen Đây loại đợc coi quý Việt Nam cấp độ khác 6/ Các loài thú quý đà bị tuyệt chủng Ba Vì Hơu (Cerrus nippon) Tê giác(Rhinoceros sumatrensis) Voi (Elephan maxima) 7/ Chim ë Ba V× rÊt phong phó phát triển nhiều hệ sinh thái đa dạng cung cấp nguồn thức ăn nơi cho nhiều loài chim.Tuy nhiên,một số loài chim trớc phong phú gần nh không còn:gà lôi trắng(Lophura nycthemera),loài công(Pavo muticus imperator) 8/Các loài ếch nhái thuỷ sinh Ba Vì -Do có nhiều đồi núi,rừng hứng lợng ma cao 2000mm,có thung lũng hẹp ao hồ nên VQG Ba Vì ếch nhái nhiều loài thuỷ sinh khác phong phú Đà tìm thấy 27 loài thuộc họ không đuôi.Trong họ có nhiều loài lạ họ ếch nhái gồm 15 loài với số loài biết đến nh: ếch gai sần(rana verrucospinosa), Õch xanh(rana livida),chµng lìi(rana leptoglossa) -Thủ sinh phong phó bao gồm +Thực vật nổi:gồm nghành tảo: tảo lục(chlorophyta),tảo lam,tảo silic diatoma +Động vật :so với thực vật phong phú hơn(23 loài) , loài đặc trng cho thuỷ vực nhiệt đới.Gồm nhóm:copedoga(6 loài),cladocera(10 loài), decapoda,macrura larvae(2 loài), ấu trùng cá(1 loài), ấu trùng côn trùng(4 loài) +Động vật đáy: đà xác định đợc loài tôm,cua, ốc thuỷ vực VQG: Tôm càng(macrobrachium hainanensis) Tôm(caridina sp.) ốc(antimelania costula) Cua núi Kim Bôi(ranguna kimboiensis dang) Cua đồng(somaniatholphusa kyphuensis dang) Cua núi mác nhẵn(orientalia glabra dang) Cua núi Cúc Phơng(potamicus cucphuongensis dang) Ngoài có trai,tôm đen nhỏ,tép gạo, Nhìn chung động vật đáy không nhiều biến đổi rõ nét nh sinh vật -Cá:bao gồm cá tự nhiên cá nuôi +Cá tự nhiên: Cá diếc(carassius auratus) Cá mơng(hemiculter leucisculus) Cá rô(anabas testudineus) Cá đuôi cờ(macropodus opercularis) Cá bống(glosogobius giuris) Cá chạch bùn(mirgurnus anguillicautatus) Lơn(fluta alba) +Cá nuôi: Trôi(cirrihina molitorella) Cá chép(cyprinus carpio) Cá mè trắng Việt Nam(hypophthalmychthys molitrix harmandi) Cá mè hoa(aristichthys nobilis) Trắm cỏ(ctenopharyngodon idelus) 9/Côn trùng VQG Ba Vì: Có 17 họ bộ:bộ cánh cứng,bộ cánh phấn,bộ hai cánh,bộ cánh chuồn chuồn,bộ cánh thẳng,bộ cánh nửa,bộ cánh úp,bộ cánh màng,bộ mối 10/Vờn cò Ngọc Nhị-khu vực bảo tồn sinh vật quý Ba Vì Là mô hình sinh thái độc đáo,kết hợp hài hoà đợc mục đích với diện tích 3,6 ha.Khu vực trớc nơi sinh sống t nhiên loài cò sau đợc quy hoạch sửa sang lại với mục đích bảo vệ số lợng cò ngày suy giảm,phục vụ cho nghiên cứu khoa học kinh doanh Hiện nay, vờn cò lớn miền bắc quy mô số lợng cò sinh sống Tại vờn cò Ngọc Nhị có 150 loài cây,chủ yếu tre(chiếm 2/3 số cây),số lại mọc tự nhiên khác.Hiện sinh sông vờn cò có loài:vạc,cò trắng Trung Quốc,cò trắng thờng,cò ruồi,cò lửa,cò dàng,cò bợ.Diệc gần nh không bị săn bắn bừa bÃi Khu vực kiếm ăn cò rộng,dự đoán đến vùng nớc mặn,gây khó khăn cho hoạt động nghiên cứu khoanh vùng bảo vệ Mùa sinh sản cò cuối tháng 2, đầu tháng âm lịch kéo dài cuối tháng âm lịch.Cò bợ loài đẻ nhiều lứa nhất(3 lứa/năm),sau cò bợ, cò ruồi(2 lứa /năm) Ngoài hoạt động săn bắn ngời loài cò bị đe doạ loài thiên địch:rắn,sóc,chuột, diều hâu, cắt, quạ ăn trứng cò cò con.Nhng gây huỷ diệt nhiều bÃo.Sau trận bÃo có hàng trăm cá thể cò bị chết,số lợng cò giảm hẳn,phải thời gian dài khôi phục lại đợc

Ngày đăng: 20/10/2023, 18:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w