1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mùa xuân chín (1)

13 134 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 26,03 KB

Nội dung

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT …:VĂN BẢN5 MÙA XUÂN CHÍN Hàn Mặc Tử I.MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS cần nhận diện phân tích giá trị thẩm mĩ tổ chức ngôn từ thơ bao gồm: nhịp điệu, nhạc điệu, cách kết hợp từ ngữ độc đáo - HS hình thành ý niệm thơ đại phân biệt với hình thái thơ ca cổ điển giới thiệu trước - HS biết liên hệ, so sánh tác phẩm văn học thuộc truyền thống, thời kì văn hố khác Năng lực Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn bản Mùa xuân chín - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật văn bản với văn bản khác có chủ đề Phẩm chất: - HS hình thành khả đồng cảm với giới cảm xúc người II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập từ HS khắc sâu kiến thức nội dung học Mùa xuân chín Nội dung: GV cho HS chia sẻ suy nghĩ bản thân Sản phẩm: Câu trả lời HS đáp án Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi gợi mở: Em học hay đọc thơ u thích mùa xn? Điều khiến em thích thú thơ ấy? Hãy chia sẻ lớp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS chia sẻ suy nghĩ chia sẻ thơ mùa xuân học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời số HS trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt vào bài: Mùa xuân – mùa khởi đầu cho năm mới, mùa đẹp nhất tuần hồn vũ trụ Có mà khơng u xn, mến xn có cảm nhận riêng xuân Chắc hẳn em chưa thể quên mùa xuân tinh khôi, nhẹ nhàng, trẻo, giàu sức sống Cảnh ngày xuân Nguyễn Du Và với học hôm nay, mùa xuân nơi thơn q dân dã qua lăng kính thi sĩ Hàn Mặc Tử đem đến cho góc nhìn thêm hiểu tâm hồn nhà thơ B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn Mục tiêu: Nắm thông tin thể loại đọc văn bản Mùa xuân chín Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản Mùa xuân chín Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến văn bản Mùa xuân chín Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác I.Tìm hiểu chung giả, tác phẩm Tác giả, tác phẩm Bước 1: GV chuyển giao a Tác giả nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS trình bày - Tên: Hàn Mặc Tử, tên thật phần tìm hiểu theo nhóm Nguyễn Trọng Tri phân công từ tiết trước: - Năm sinh – năm mất: 1912+ Nhóm 1: Trình bày tìm hiểu 1940 tác giả, tác phẩm - Quê quán: Quảng Bình chuẩn bị nhà + Nhóm 2: Trình bày tìm hiểu – Cha mất sớm, ông sống với mẹ Quy Nhơn phong trào Thơ – Năm 21, tuổi ông vào Sài Gòn lập nghiệp - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập – Đi làm công chức thời gian ngắn mắc bệnh phong - HS đọc thông tin SGK, mất chuẩn bị trình bày trước lớp – Hàn Mặc Tử Bước 3: Báo cáo kết tượng thơ kì lạ vào bậc nhất hoạt động thảo luận phong trào Thơ - GV mời đại diện nhóm - Phong cách sáng tác: ngôn phát biểu, yêu cầu cả lớp ngữ giàu cảm giác mạnh với nhận xét, bổ sung nhiều hình ảnh độc đáo, thể trí tưởng tượng phóng Bước 4: Đánh giá kết khống, dị kì; giới nội tâm thực nhiệm vụ học mãnh liệt với cung bậc tập cảm xúc đẩy đến - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Tác phẩm tiêu biểu: - GV bổ sung: + Lệ Thanh thi tập (gồm toàn thơ Đường luật) + Tiểu sử nhà văn Nguyễn Tuân: + Gái Quê (1936, tập thơ nhất xuất bản lúc tác giả - Hàn Mặc Tử chưa qua đời) tượng thơ kì lạ vào bậc nhất phong trào Thơ + Thơ Điên (hay Đau Thương, thơ gồm ba tập: Hương - Đọc thơ ông, ta bắt gặp thơm; Mật đắng; Máu tâm hồn thiết tha yêu cuồng hồn điên -1938) sống, yêu thiên cảnh, yêu người đến khát khao, b Tác phẩm cháy bỏng; khát vọng sống mãnh liệt đến đau đớn * Phong trào Thơ - Giai đoạn (1932 - 1945), thơ - Trong thơ ông, nhiều thơ đánh dấu chấm dứt mang khuynh hướng siêu cùa mười kỉ thơ ca trung thoát vào giới siêu nhiên, đai, đưa thơ Việt Nam vào quỹ tôn giáo… hình đạo đại chiếu ngược khát vọng sống, khát vọng giao cảm với - Thơ chịu ảnh hưởng đời thơ ca Pháp, đặc biệt trào - Một số thơ cuối đời thi sĩ họ Hàn cịn đan xen hình ảnh ma quái – dấu ấn đau đớn, giày vị thể xác lẫn tâm hồn Đó khủng hoảng tinh thần, bế tắc tuyệt vọng trước đời Nhưng dù viết theo khuynh hướng nào, thơ Hàn Mặc Tử vần thơ sáng, lung linh, huyền ảo, có ma lực với sức hút diệu kỳ người yêu thơ Hàn Mặc Tử - Hàn Mặc Tử nhà thơ tiên phong việc cách tân thi pháp phong trào Thơ Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử giới đa dạng, nhiều sắc màu Hàn Mặc Tử đưa vào Thơ sáng tạo độc đáo, hình tượng ngôn từ đầy ấn tượng, gợi cảm giác liên tưởng suy tưởng phong phú Ngoài bút pháp lãng mạn, nhà thơ sử dụng bút pháp tượng trưng yếu tố siêu thực lưu chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa tượng trưng - Nội dung: Thơ bộc lộ tình cảm, cảm xúc ý thức cá tính người với nhiều biểu đa dạng, độc đáo - Hình thức: Thơ đột phá mạnh mẽ khỏi nguyên tắc thi pháp chi phối mười kỉ thơ trung đại Việt Nam Câu thơ phương thức gieo vần, ngắt nhịp, tạo nhạc điệu trở nên linh hoạt, tự Hình ảnh thơ thể rõ nét dấu ấn chủ quan cách nhà thơ quan sát, cảm nhận tưởng tượng giới * Bài thơ “Mùa xuân chín” -Sáng tác năm Bính Tý 1936, tác gải chưa phát bệnh nan y - Được trích tập thơ “Đau thương” năm 1988, - Chủ đề thơ: Bức tranh mùa xuân đẹp, xnah tươi, đầy sức sống qua tình yêu tha thiết, mãnh liệt nỗi nhớ nhung khắc khoải, da diết nhân vật trữ tình, giới tươi đẹp cịn ký ức - Tâm hồn thơ ông thăng hoa thành vần thơ tuyệt diệu, gợi cho ta niềm thương cảm đem đến cho ta cảm xúc thẩm mĩ kì thú niềm tự hào sức sáng tạo người - Bố cục: - Quá trình sáng tác thơ + Phần 1: khổ đầu: khung ơng thâu tóm cả trình cảnh tươi mới, đầy sức sống phát triển thơ từ lãng mùa xuân mạn sang tượng trưng đến + Phần 2: khổ cuối: tâm siêu thực trạng người gái lấy chồng nhân vật trữ tình Thể thơ: thất ngơn (7 chữ) Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Mạch cảm xúc thơ từ tranh ngoại cảnh đến tranh tâm cảnh, từ cảnh xuân đến tình xuân Hoạt động 2: Khám phá văn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nhan đề thơ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS trình bày phần tìm hiểu nhan đề thơ: Nhan đề mùa xuân chín cấu tạo từ thuộc từ loại hợi cho bạn liên tưởng gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhan đề thơ -Nhan đề mùa xuân chín cấu tạo bởi từ “mùa xuân” (danh từ) từ “chín” (động từ trạng thái) Từ chín ở làm ta liên tưởng đến trạng thái lý tưởng vật, tượng khung cảnh mùa xuân: sắc xuân rực rỡ, sắc xuân dào, người cảnh vật tràn đầy sức sống, giao hòa mãnh liệt với Mặt khác gợi suy nghĩ: trạng thái lý tưởng không phải vĩnh cửu, vật đạt đến độ đẹp nhất có nghĩa giáp ranh với phôi pha, phai nhạt - HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân,chuẩn bị trình bày trước lớp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời 1-2 bạn trình bày sản phẩm mình,yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu mạch cảm xúc thơ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS trình bày phần tìm hiểu nhan đề thơ: Mạch cảm xúc thơ gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân,chuẩn bị trình bày trước lớp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Mạch cảm xúc thơ -Mạch cảm xúc thơ từ tranh ngoại cảnh đến tranh tâm cảnh, từ cảnh xuân đến tình xuân Ba khổ thơ diễn tả đẹp sắc xuân tươi tắn, lòng xuân náo nức thấp thoảng suy tư lo lắng phải đến khổ cuối tâm trạng bâng khuâng, xa vắng =>Mạch cảm xúc thơ trữ tình nhiều cung bậc trạng thái - GV mời 1-2 bạn trình bày sản phẩm mình,yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt Các hình ảnh thể kiến thức trạng thái “chín” mùa xuân Nhiệm vụ 3: “Mùa xuân - Trạng thái “chín” mùa chín”- Hình ảnh thể xuân thơ cụ trạng thái chín mùa thể hóa hàng loạt từ ngữ xuân màu sắc, trạng thái Bước 1: GV chuyển giao vận động vật, tượng rất giàu tính hình nhiệm vụ học tập tượng, đậm cảm giác, rất - GV yêu cầu HS trình bày khác so với bảng màu, trung phần tìm hiểu nhan đề tính cách tạo hình thiên xu hướng tĩnh hóa, vĩnh thơ: cửu hóa thơ trung đại Trạng thái “chín” mùa Chẳng hạn, màu sắc xuân thơ thể tranh mùa xuân ở từ ngữ nào? sắc thái hóa cách rất cụ thể: “nắng ửng”, - HS tiếp nhận nhiệm vụ “lấm tấm vàng”, “áo biếc”, “các trạng thái vận động bên Bước 2: HS thực bên giới nhiệm vụ học tập tinh thần người khắc họa sống động - HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm thông qua động từ: “vắt việc cá nhân,chuẩn bị trình vẻo”, “hổn hển”, thẩm mỹ”, bày trước lớp Tất cả gợi lên khơng khí rạo rực, say đắm Bước 3: Báo cáo kết => Trong thơ sử dụng hoạt động thảo luận tổ hợp ngôn ngữ sáng - GV mời 1-2 bạn trình bày tạo, chưa có tiền lệ Bản thân sản phẩm mình,yêu cầu nhan đề thơ kết hợp bắt gặp tiếng Việt cả lớp nhận xét, bổ sung :mùa xuân” lại gắn liền với động từ trạng thái “chín”, vừa Bước 4: Đánh giá kết gợi vận động bên trong, thực nhiệm vụ học vừa kích thích tưởng tập tượng thị giác Các cấu trúc đảo ngữ, phép nhân hóa, - GV nhận xét, đánh giá, chốt so sánh nhấn mạnh kiến thức vẻ phơi phới sắc xuân sức xuân: “sột soạt gió trêu tà Nhiệm vụ 4: Cách ngắt áo biếc”; “sóng cỏ xanh tươi nhịp, gieo vần gợn tới trời”; “tiếng ca vắt vẻo thơ lưng chừng núi/ Hổn hển lời nước mây” Bước 1: GV chuyển giao Cách ngắt nhịp gieo vần nhiệm vụ học tập - Bài thơ Mùa xuân chín chủ - GV yêu cầu HS trình bày yếu ngăt nhịp 4/3 2/2/3 phần tìm hiểu nhan đề Có chỗ tác giả ý tạo điểm nhấn cho nhịp điệu dấu thơ: ngữ pháp: “Trên giàn thiên lí Mơ tả cách ngắt nhịp gieo Bóng xuân sang”; “-Chị ấy, vần thơ Chỉ năm gánh thóc/Dọc điểm mà cách ngắt bờ sơng trắng nắng chang nhịp, gieo vần gây chang?” ấn tượng đặc biệt với - Bên cạnh gieo vần chân, thơ chỗ gieo vần lưng người đọc? Cách ngắt nhịp giep vần ở -Chú ý đến vai trò linh động nhiều so dấu câu, biến hóa với quy định vần cách ngắt nhịp, vị trí gieo nhịp thơ Đường luật Có thể nói, thơ vần nói riêng, thơ nói - Từ đó, so sánh mức độ chung, cảm xúc dẫn dắt nhịp chặt chẽ cách ngắt nhịp vần, cảm xúc trước thi gieo vần thơ luật, khác với thơ trung đại với thơ trung đại làm chủ trương luật có trước theo thể Đường luật quy định nhịp vần Điều đánh dấu việc giải phóng - HS tiếp nhận nhiệm vụ cảm xúc cá nhân dẫn đến uyển chuyển, linh hoạt Bước 2: HS thực mạch thơ nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân,chuẩn bị trình bày trước lớp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời 1-2 bạn trình bày sản phẩm mình,yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Nhiệm vụ 4: Cách ngắt nhịp, gieo vần thơ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS trình bày phần tìm hiểu nhan đề thơ: -Con người thơ thể qua hình ảnh nào? Hình ảnh gắn với nhân vật trữ trình? Hình ảnh đối tượng quan sát hay nằm tâm trưởng nhân vật trữ tình -Hình ảnh, nhịp vần thơ có mối liên hệ với mạch cảm xúc nhân vật trữ tình - Nêu cảm nhận em nhân vật trữ tình có thơ Hình ảnh người nhân vật trữ tình - Con người thơ có lên qua nét chấm phá hoán dụ (“tà áo biếc”), có miêu tả trực tiếp (“bao thơn nữ hát đồi”), có lên gián tiếp (“tiếng ca”), có lên ký ức nhân vật trữ tình (người chị “gánh thóc”) - Nhân vật trữ tình thơ người xúc động trước thiên nhiên người khung cảnh mùa xuân Nhân vật trữ tình - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân,chuẩn bị trình bày trước lớp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời 1-2 bạn trình bày sản phẩm mình,yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung diện qua nhìn, qua tình cảm trước tạo vật, người Đến khổ cuối, nhân vật trữ tình khách thể hóa thành hình ảnh “khách xa”, khung cảnh mùa xuân, nhớ người chị mình, hình dung nhọc nhằn người chị có thời xuân xanh, với niềm trắc ẩn, thương cảm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức C LUYỆN TẬP Câu 1: Nhịp thơ mùa xuân chín là? A B C D 4/3 2/2/3 4/3 2/2/3 ¾ Câu 2: Nhan đề thơ “Mùa xuân chín” cấu tạo từ thuộc từ loại nào? A B C D Danh từ - Danh từ Danh từ - Động từ/ Tính từ Tính từ - Tính từ Dah từ - Trạng từ Câu 3: Bài thơ “Mùa xuân chín” viết theo thể thơ nào? A B C D chữ Thất ngôn bát cú Tự Tứ tuyệt Câu 4: Dong sau phát biểu cahs gieo vần thơ? A B C D Theo quy định Gieo vần linh hoạt Gieo vần tư Gieo vần gị bó Câu 5: Chỉ chách gieo vần dòng thơ sau: Trong nắng ửng khói mơ tan Đơi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lý Bóng xuân sang A B C D Trong – tranh Vàng-sang Biếc-thiên Tấm-xuân Câu 6: Tù thể trạng thái chín mùa xuân dịng thơ sau: Trong nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lý Bóng xuân sang A B C D nắng ửng lấm vàng A B Sột soạt Câu 7: Chỉ cách ngắt nhịp dòng thơ sau: Trong nắng ửng khói mơ tan Đơi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lý Bóng xuân sang A B C D 2/2/3 4/3 3/2/2 3/4 Câu 8: Chỉ bện pháp nghệ thuật sử dụng dòng thơ sau: Sột soạt gió trêu tà áo biếc A B C D Đảo ngữ Nhân hóa Đảo ngữ, nhâ hóa So sánh D VẬN DỤNG

Ngày đăng: 20/10/2023, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w