1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tổng hợp kì 1 ngữ văn lớp 6 kết nối tri thức bản word

416 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 416
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Ngày soạn: ………Ngày dạy: ………Bài 1. TÔI VÀ CÁC BẠN…………………………………………………..Môn: Ngữ văn 6 Lớp: ……..Số tiết: 16 tiếtMỤC TIÊU CHUNG BÀI 1Nhận biết được một số yếu tố của truyện đổng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất;Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật;Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong VB;Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, biết viết VB bảo đảm các bước;Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân;Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt.TIẾT 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂNI. MỤC TIÊU1. Mức độ yêu cầu cần đạt Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất.2. Năng lựca. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đê, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...b. Năng lực riêng: Năng lực nhận biết, phân tích một số yếu tố của truyện đồng thoại và người kể chuyện ngôi thứ nhất.3. Phẩm chất Có ý thức vận dụng kiến thức vào các VB được học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Chuẩn bị của giáo viên:Giáo án;Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. KHỞI ĐỘNGa.Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.b.Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.c.Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.d.Tổ chức thực hiện:GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Trải qua 5 năm học Tiểu học, em có bạn thân nào không? Theo em những người bạn có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta?HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới.B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài họca.Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học.b.Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.c.Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.d.Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: chuyển giao nhiệm vụGV giới thiệu: Bài học gồm hai nội dung: khái quát chủ đê và nêu thể loại các văn bản đọc chính. Vớichủ đê Tôi, bài học tập trung vào một số vấn đê thiết thực, có ý nghĩa quan trọng: khám phá bản thân trong mối quan hệ với bạn bè, kết bạn và ứng xử với bạn, nhận thức vê vẻ đẹp và vai trò của tình bạn…HS lắng ngheBước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụHS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luậnHS trình bày sản phẩm thảo luậnGV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảngHoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văna.Mục tiêu: Nắm được các khái niệm vê cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện.b.Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.c.Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.d.Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn trong SGK GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: Hãy chọn một truyện và trả lời các câu hỏi sau để nhận biết từng yếu tố: + Ai là người kể chuyện trong tác phẩm này? Người kể ấy xuất hiện ở ngôi thứTruyện và truyện đồng thoạiTruyện là loại tác phẩm văn học kể lại một câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc.Truyện đồng thoại lả truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hoá. Các nhân

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… Bài TÔI VÀ CÁC BẠN ………………………………………………… Môn: Ngữ văn - Lớp: …… Số tiết: 16 tiết MỤC TIÊU CHUNG BÀI - Nhận biết số yếu tố truyện thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) người kể chuyện thứ nhất; - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật; - Nhận biết từ đơn từ phức (từ ghép từ láy), hiểu tác dụng việc sử dụng từ láy VB; - Viết văn kể lại trải nghiệm thân, biết viết VB bảo đảm bước; - Kể trải nghiệm đáng nhớ thân; - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hồ, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng khác biệt TIẾT 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Nhận biết số yếu tố truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) người kể chuyện thứ Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đê, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực nhận biết, phân tích số yếu tố truyện đồng thoại người kể chuyện thứ Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào VB học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Trải qua năm học Tiểu học, em có bạn thân khơng? Theo em người bạn có vai trị sống chúng ta? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm nội dung học b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội dung: khái quát chủ đê nêu thể loại văn đọc Với DỰ KIẾN SẢN PHẨM chủ đê Tôi, học tập trung vào số vấn đê thiết thực, có ý nghĩa quan trọng: khám phá thân mối quan hệ với bạn bè, kết bạn ứng xử với bạn, nhận thức vê vẻ đẹp vai trò tình bạn… HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm khái niệm vê cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV Truyện truyện đồng thoại yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn Truyện loại tác phẩm văn học kể lại SGK câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: Hãy chọn truyện trả lời câu hỏi sau để nhận biết yếu tố: + Ai người kể chuyện tác phẩm này? Người kể xuất thứ không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn việc Truyện đồng thoại lả truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường lồi vật đồ vật nhân cách hố Các nhân mấy? vật vừa mang đặc tính vốn có + Nếu muốn tóm tắt nội dung câu cùa loài vật đồ vật vừa mang đặc chuyện, em dựa vào kiện điểm người Cốt truyện + Nhân vật truyện ai? Nêu Cốt truyện yếu tố quan trọng cùa vài chi tiết giúp em hiểu đặc điểm truyện kể, gồm kiện chinh nhân vật - HS tiếp nhận nhiệm xếp theo trật tự định: có vụ mờ đầu, diễn biến kết thúc Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Nhân vật nhiệm vụ Nhân vật đối tượng có hình dáng, cử - HS thảo luận trả lời câu hỏi chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy Bước 3: Báo cáo kết hoạt động nghĩ, nhà văn khắc hoạ tác thảo luận phẩm Nhân vật thường người - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV thần tiên, ma quỷ, gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời vật đồ vật, bạn Người kể chuyện Bước 4: Đánh giá kết thực Người kể chuyện nhân vật nhà văn nhiệm vụ tạo để kể lại câu chuyện: - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức + Ngôi thứ nhất;  Ghi lên bảng GV bổ sung: + Ngôi thứ ba Nhân vật người, thần tiên, ma quỷ, vật, đổ vật, có đời sống, tính cách riêng nhà văn khác hoạ tác phẩm Nhân vật yếu tố quan trọng truyện kể, gắn chặt với chủ đế tác phẩm thể lí tưởng thẩm mĩ, quan niệm nghệ thuật nhà văn vế người Nhân vật thường miêu tả chi tiết ngoại hình, lời nói, Lời người kế chuyện lời nhân vật Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại việc câu chuyện, bao gồm cà việc thuật lại hoạt động cùa nhân vật vả miêu tả bối cảnh không gian, thời gian việc, hoạt động Lời nhân vật lời nói trục tiếp cùa nhân vật (đối thoại, độc thoại), trinh bày tách riêng xen lẫn với lời cử chỉ, hành động, cảm xúc, suy nghĩ, người kê chuyện mối quan hệ với nhàn vật khác, Truyện đồng thoại: loại truyện viết cho trẻ em, với nhân vật thường lồi vật vật nhân hố Các tác giả truyện đồng thoại sử dụng “tiếng chim lời thú” ngộ nghĩnh để nói chuyện người nên thú vị phù hợp với tâm lí trẻ thơ Nhân vật đồng thoại vừa miêu tả với đặc tính riêng, vốn có lồi vật, đồ vật vừa mang đặc điểm người Vì vậy, truyện đồng thoại gần gũi với truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn có giá trị giáo dục sâu sắc Sự kết hợp thực tưởng tượng, ngơn ngữ hình ảnh sinh động mang lại sức hấp dẫn riêng cho truyện thoại Thủ pháp nhân hoá khoa trương coi hình thức nghệ thuật đặc thù thể loại C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: lựa chọn truyện mà em yêu thích yếu tố đặc trưng truyện: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp giá đánh giá Công cụ đánh giá Ghi - Thu hút sự- Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác cơng việc - Phiếu người học - Gắn người học - Hấp dẫn, học tập - Hệ thống với thực tế sinh động câu hỏi tập - Trao đổi, - Tạo hội thực- Thu hút tham gia hành cho người học tích cực người học - Phù luận hợp với mục tiêu, nội dung thảo ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT – 3: VĂN BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIỀN (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi) I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần dạt: - Xác định người kể chuyện thứ nhất; nhận biết chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ nhân vật Dế Mèn, Dế Choắt Từ đó, hình dung đặc điểm nhân vật; - Nhận biết đặc điểm làm nên sức hấp dẫn truyện đồng thoại: nhân vật thường loài vật, đồ vật,… nhân hóa; tác giả dùng “tiếng chim lời thú” để nói chuyện người; cốt truyện vừa gắn liên với sinh hoạt loài vật, vừa phản ánh sống người; ngôn ngữ miêu tả sinh động, hấp dẫn,… - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật Dế Mèn; rút học vê cách ứng xử với bạn bè cách đối diện với lỗi lầm thân Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đê, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Bài học đường đời đầu tiên; Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vê văn Bài học đường đời đầu tiên; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận vê thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đê Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hồ, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng khác biệt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh vê nhà văn, hình ảnh; - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đê c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Có thể em đọc truyện kể hay xem phim nói vê niêm vui hay nỗi buồn mà nhân vật trải qua Khi đọc (xem), em có suy nghĩ gì? Chia sẻ với bạn vài điêu em thấy hài lòng chưa hài lòng nghĩ vê thân? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ kỉ niệm đáng nhớ trải qua - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Trong sống, có lúc phạm phải lỗi lầm khiến phải ân hận Những vấp ngã khiến nhận học sâu sắc sống Bài học hơm tìm hiểu văn Bài học đường đời để tìm hiểu lỗi lầm học với Dế Mèn B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin vê tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS: đọc giới thiệu vê tác Tác giả giả Tơ Hồi tác phẩm Dế Mèn phiêu - Tên: Nguyễn Sen; Năm sinh – năm mất: 1920 – 2014; - GV hướng dẫn cách đọc GV đọc mẫu Quê quán: Hà Nội; thành tiếng đoạn đầu, sau HS Ơng nhà văn có vốn sống thay đọc thành tiếng toàn VB phong phú, lực quan sát miêu tả - GV lưu ý: ý chi tiết miêu tả hình tinh tế, lối văn giàu hình ảnh, nhịp điệu, dáng, cử chỉ, hành động nhân vật Dế ngôn ngữ chân thực, gần gũi với đời Mèn sống - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ Tác phẩm khó: mẫm, hủn hoẳn, dún dẩy, tợn, cà - Dế Mèn phiêu lưu kí truyện đồng khịa, xốc thoại, viết cho trẻ em; lưu kí - HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Năm sáng tác: 1941 sánh khơng gian hang ngồi hang Én rộng đẹp giống sảnh chờ, báo hiệu hang bên ngồi, cịn hang phía bên  Cụ thể hóa, giúp người đọc dễ hình dung khơng gian hang Én, gợi tị mò hang hang Én Bài tập SGK trang 118 a Giờ họ rời ngồi sống thành cịn giữ lễ hội “ăn én” Cũng nghe kể rằng, A-rem cịn vài người có bàn chân mỏng, ngón dẹt – dấu tích hệ leo vách đá, trần hang cao hàng trăm mét Tác dụng của: - Dấu phẩy: + Dấu phẩy (1): ngăn cách vế câu, vế sau giải thích làm sáng tỏ nghĩa cho vế trước; + Dấu phẩy (2) (3): liệt kê vật, tượng loại với với vật, tượng liền kề phía trước Cụ thể: bàn chân mỏng ngón dẹt có đặc điểm chung phận cùng, tiếp giáp với mặt đất thể người - Dấu ngoặc kép: đánh dấu từ ngữ hiểu theo cách đặc biệt Cụ thể từ “ăn én”, ăn thịt chim én mà tên lễ hội nười A-rem để lưu giữ ký ức họ sống hang động - Dấu gạch ngang: thành phần phụ cho thành phần đứng trước “bàn chân mỏng, ngón dẹt”  giải thích người A-rem lại có đặc điểm sinh học đặc biệt b Hơ-ốt Lim-bơ, người tìm 500 hang động Việt Nam, có hang Sơn Đng lớn giới, khẳng định rằng: xen-ti-mét đá phải qua trăm triệu năm bào mòn hay bồi đắp nên Và tất măng đá, nhũ đá, ngọc động “sống” hành trình tạo tác tự nhiên Tác dụng của: - Dấu phẩy: + Dấu phẩy (1): ngăn cách thành phần giải thích với thành phần (ở chủ ngữ câu), vế sau giải thích, bổ sung thêm ý nghĩa cho vế trước: bổ sung thêm thơng tin cho biết Ho-ốt Limbơ người tìm 500 hang động Việt Nam; + Dấu phẩy (2): ngăn cách vế câu, vế sau làm thành phần phụ cho vế trước nhấn mạnh vào vế sau giúp diễn đạt trở nên gần gũi, dễ tiếp nhận Cụ thể vế có hang Sơn Đng lớn giới bổ sung thêm cho có hang Sơn Đoòng lớn giới + Dấu phẩy (3): ngăn cách vế, thành phần câu; + Dấu phẩy (4): liệt kê vật, tượng loại với với vật, tượng liền kề phía trước Cụ thể liệt kê nhũ đá, măng đá, ngọc động Chúng vật có tính chất - Dấu ngoặc kép: + “Sống” theo nghĩa thơng thường: tồn hình thái có trao đổi chất với mơi trường ngồi, có sinh đẻ, lớn lên chết (Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê); + “Sống” để ngoặc kép ví dụ: nhấn mạnh hiểu theo nghĩa cụ thể, đặc biệt: măng đá, nhũ đá, ngọc động tiếp tục bồi đắp, bào mịn hành trình tạo tác tự nhiên Đó hiển nhiên, sinh động cho thấy tất vật trạng thái vận động - Dấu gạch ngang: “xen-ti-mét”: phiên âm từ tiếng nước Cụ thể từ từ “centimet”, đơn vị đo độ dài Bài tập SGK trang 118 Những câu văn có sử dụng dấu ngoặc kép VB Cô Tô, Hang Én: - VB Cô Tô: + Anh quẩy 15 gánh cho thuyền anh : “Đi khơi, xa mà Có mười ngày Nước cho vào sạp, để uống Vo gạo thổi cơm không lấy nước Vo gạo nước biển thôi”  Tác dụng sử dụng: trích dẫn lời nói thuật lại theo lối trực tiếp Ở đây, tác giả Nguyễn Tuân trích dẫn lại lời nhân vật anh hùng Châu Hòa Mãn theo lối trực tiếp - Vb Hang Én: + Bạn thấy “thương hải tang điền” hữu dải hóa thạch sị, ốc, san hơ,… nơi vách đá “Thương hải tang điền”: bãi bể nương dâu Dùng để biến đổi lớn lao Đây điển cố sử dụng nhiều văn học Trung Quốc văn học Việt Nam cổ trung đại  Tác dụng sử dụng: tăng khả gợi cảm cho diễn đạt, ngầm ý nói thay đổi từ biển sang hang động cịn để lại dấu tích hóa thạch Bài tập SGK trang 118 a Bữa tối, én tò mò sa xuống bàn ăn, cánh bị thương không bay lên Biện pháp tu từ: nhân hóa Chim én gọi “chú” b Sáng hơm sau, tơi thấy thản nhiên lại quanh lều bên bên cánh sã xuống - Biện pháp tu từ: nhân hóa Chim én miêu tả với từ ngữ, cử chỉ, điệu người : “thản nhiên”, “đi lại”  Tác dụng: biện pháp tu từ nhân hóa làm cho chim én miêu tả trở nên gần gũi, sống động người mà cịn có tác dụng thẩm mỹ Tác dụng thẩm mỹ giúp lời văn có chất hồn nhiên, tinh nghịch Người đọc cảm thấy chim én nhỏ trở nên thân thiết, quen thuộc người bạn Bài tập SGK trang 118 a Nhiều bạn én thiếu niên ngủ nướng, say giấc mỏm đá thấp dọc lối - Biện pháp tu từ: nhân hóa Gọi chim én “bạn”, phân chia thành độ tuổi tính cách người: “thiếu niên”, “ngủ nướng”, “say giấc”  Tác dụng: biện pháp tu từ nhân hóa khơng làm cho chim én miêu tả trở nên gần gũi, sống động người mà cịn có tác dụng thẩm mỹ Tác dụng thẩm mỹ giúp lời văn có chất hồn nhiên, tinh nghịch Người đọc cảm thấy chim én nhỏ trở nên thân thiết, quen thuộc người bạn b Chúng đậu thành vạt đám hoa ngẫu hứng xếp mặt đất - Biện pháp tu từ: so sánh Vẻ đẹp đàn bướm đậu mặt đất ví với hoa ngẫu hứng mặt đất  Tác dụng: tăng sức gợi cho miêu tả, diễn đạt hình ảnh đàn bướm đậu thành vạt đẹp, rực rỡ hoa cho thấy cảm xúc người viết trước vẻ đẹp c Cửa thứ hai thông lên mặt đất giếng trời khổng lồ đón khí trời ánh sáng - Biện pháp tu từ: so sánh So sánh cửa thứ hai hang Én thông lên mặt đất cao, rộng, sáng giếng trời khổng lồ - Tác dụng: giúp cho đối tượng so sánh trở nên cụ thể hóa, dễ hình dung, tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt, tạo cảm giác chống ngợp trước khơng gian sáng rộng, trẻo IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá - Hình thức hỏi – đáp; Phù hợp với mục tiêu, nội dung; - Hình thức nói – nghe (thuyết trình sản phẩm Hấp dẫn, sinh động; nghe người Thu hút tham gia khác thuyết trình) tích cực người học; Công cụ đánh giá - Báo cáo thực công việc; Phiếu học tập; - Hệ thống câu hỏi tập; Sự đa dạng, đáp ứng Trao đổi, phong cách học khác thảo luận người học TIẾT 65 – 66: VĂN BẢN CỬU LONG GIANG TA ƠI Ghi (Trích, Nguyên Hồng) I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt - HS nhận biết tình yêu, niềm tự hào quê hương, đất n ước c nhà th thể qua ngôn ngữ VB, cụ thể nhịp điệu thơ, cách dùng biện pháp tu t ừ, cách sáng tạo hình ảnh, Năng lực a Năng lực chung - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải quy ết vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, h ợp tác, v.v… b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Cửu Long Giang ta ơi; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vê văn Cửu Long Giang ta ơi; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận vê thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật văn với văn có chủ đê Phẩm chất: - Giúp HS rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, yêu thương gia đình, sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh liên quan đến chủ đề h ọc; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động l ớp; - B ảng giao nhi ệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ th ống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đê c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời: Bằng kiến thức vê địa lý Việt Nam, em cho biết sông Cửu Long bắt nguồn từ sông sông Cửu Long chảy qua địa danh Việt Nam? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe trả lời - GV dẫn dắt vào học mới: Trong tiết học trước, tìm hiểu VB vê chủ đê Những nẻo đường xứ sở qua địa danh Cô Tô, hang Én Trong tiết học này, thầy/cơ trị tiếp tục tìm hiểu vê hình ảnh sơng Cửu Long thơng qua VB Cửu Long Giang ta nhà văn Nguyên Hồng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin vê tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - I Tìm hiểu chung GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp Tác giả trả lời câu hỏi: - Tên: Nguyên Hồng; Năm sinh – năm mất: 1918 – + Em nêu nét tác 1982; - Quê quán: sinh Nam giả, tác phẩm VB; Định sống chủ yếu thành phố cảng Hải + Nêu phương thức biểu đạt bố cục VB Phòng; - - Nguyên Hồng sáng tác nhiều thể HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, thực nhiệm vụ thơ, v.v… Những trang viết ông - tràn đầy cảm xúc chân thành, mãnh HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo liệt với người sống luận Tác phẩm - HS báo cáo kết quả; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - Các tác phẩm chính: Những ngày thơ ấu (hồi kí), Bỉ vỏ (tiểu thuyết), Trời xanh (thơ), Cửa biển (tiểu thuyết), Bước 4: Đánh giá kết hoạt Bước đường viết văn (hồi kí), v.v… động thảo luận GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng - VB Cửu Long Giang ta trích Trời xanh, NXB Văn học, Hà Nội, 1960, tr – Đọc, kể tóm tắt - Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm; - Bố cục: + Từ đầu… hai ngàn số mênh mông: Hình ảnh sơng Mê Kơng ngày học; + Tiếp… khơng chia cắt: Hình ảnh sơng Mê Kông gắn liền với sinh hoạt lao động; + Cịn lại: Chủ thể trữ tình nhìn đổi thay nhớ lại kỷ niệm xưa Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm đặc điểm vê nội dung nghệ thuật VB b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: II Tìm hiểu chi tiết Bước 1: Chuyển giao nhiệm Nhân vật/chủ thể trữ vụ - GV đặt câu hỏi yêu cầu tình - “Ngày xưa ta học”: HS: + “Tấm đồ rực rỡ”: đồ + Em hình dung “tấm giảng thầy giáo trở nên đồ rực rỡ”? Nhân vật thơ đẹp đẽ lạ thường, khơng hình có cảm xúc nhìn ảnh sơng Mê Kơng mà cịn tượng đồ ấy? trưng cho Tổ quốc thiêng liêng + Nêu cảm nhận em vê tình  Tấm đồ cảm nhận cậu u tác giả dịng Mê Kơng học trò mười tuổi mở - HS tiếp nhận nhiệm vụ không gian mới, gợi niêm háo hức, mê Bước 2: HS trao đổi thảo luận, say thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo - Hình ảnh người thầy trở nên kỳ diệu, có phép lạ: “gậy thần tiên cánh tay đạo sĩ”; - “Ta đi… đồ khơng nhìn nữa”: câu luận - HS báo cáo kết quả; thơ mang tính chất tự sự, ngầm bên - GV gọi HS khác nhận xét, bổ trữ tình sung câu trả lời bạn  So sánh với ngày mười tuổi, nhân Bước 4: Đánh giá kết thực vật trữ tình khơng cịn nhìn vào đồ mê say; thay vào bắt tay vào lao nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ động, gây dựng đất nước, Tổ quốc, tiếp sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên nối truyên thống ông cha: bảng “Những mặt đất NV2: Cha ông ta nhắm mắt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Truyên cháu không chia GV đặt câu hỏi yêu c ầu ... Có ý thức vận dụng kiến thức vào VB học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn... xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm khái niệm vê cốt... chuyện, đảm bảo tính xác kiện - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá - Hình thức hỏi – đáp Phù hợp với mục tiêu, - Thuyết trình sản nội

Ngày đăng: 06/07/2021, 02:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w