Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hoàng Xuân Thế MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN BA BỂ TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HÓA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thái Nguyên – 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học luận văn Bố cục luận văn Chƣơng I - CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học lao động việc làm 1.1.1 Cơ sở lý luận lao động, việc làm 1.1.2 Kinh nghiệm sử dụng lao động tạo việc làm số nước giới Việt Nam 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 1.2.2 Phương pháp xử lý, tổng hợp số liệu 1.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 1.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu Chƣơng II - THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM NÔNG THÔN HUYỆN BA BỂ 2.1 Đặc điểm chung huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2 Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn 2.2.1 Khái quát lao động việc làm huyện Ba Bể 2.2.2 Thực trạng lao động, việc làm, đời sống lao động nông thôn huyện Ba Bể 2.2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lao động nông thôn 2.2.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn cơng tác giải việc làm cho lao động nông thôn 2.2.5 Đánh giá hiệu giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Ba Bể Chƣơng III - GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN BA BỂ TRONG GIAI ĐOẠN CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trang 1 2 4 31 37 37 38 38 39 40 40 40 45 54 54 56 65 69 71 75 3.1 Quan điểm, mục tiêu giải việc làm cho lao động nông thôn 3.1.1 Quan điểm chủ yếu tạo việc làm cho lao động nông thôn giai đoạn CNH – HĐH 3.1.2 Mục tiêu lao động việc làm cho lao động nông thôn 3.2 Dự báo nguồn lao động nhu cầu việc làm lao động nông thôn 3.3 Một số giải pháp cụ thể giải việc làm cho lao động nông thôn 3.3.1 Giải pháp chung tạo việc làm cho người lao động địa bàn huyện Ba Bể 3.3.2 Giải pháp cụ thể tạo việc làm cho người lao động địa bàn huyện Ba Bể KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 75 76 76 78 78 79 85 86 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm có vị trí quan trọng q trình tồn phát triển địa phương, quốc gia, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội Giải việc làm vấn đề mang tính tồn cầu, thách thức lớn kinh tế Đối với nước phát triển, nơi nguồn lao động dồi chủ yếu tập trung vùng nơng thơn tạo việc làm cho người lao động mối quan tâm hàng đầu Chính phủ Hiện nay, lực lượng lao động huyện Ba Bể có khoảng 171.897 độ tuổi lao động làm việc, chiếm 58,5% dân số toàn huyện Hàng năm, khu vực bổ sung khoảng gần 4.120 lao động/năm Huyện Ba Bể huyện nông, nông nghiệp mạnh sản xuất địa bàn huyện Tuy nhiên, hoạt động sản xuất nơng nghiệp thường mang tính thời vụ nên lao động khu vực nơng thơn có nhiều thời gian rảnh rỗi, bên cạnh q trnhf thị hóa phát triển, diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng thu hẹp Điều cho thấy tình trạng thiếu việc làm người lao động nông thôn lớn có xu hướng gia tăng theo thời gian Với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Ba Bể đề phương hướng nhiệm vụ cho giai đoạn 2010 – 2015 là: Phấn đấu đến năm 2015 giảm tỉ lệ hộ nghèo xuống 15%; Hàng năm đào tạo lao động có tay nghề từ 150 – 200 người, giảm tỉ lệ lao động nông thôn xuống 60%; Phấn đấu năm có từ 160 người lao động xuất Để đạt mục tiêu này, trước hết cần làm rõ thực trạng lao động, thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn thời gian qua, đồng thời thách thức, giới hạn khả tạo việc làm nông thôn giai đoạn công nghiệp hóa – đại hóa Đây mục đích để tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp tạo việc làm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cho người lao động nông thôn huyện Ba Bể thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng việc làm lao động nơng thơn huyện Ba Bể; nghiên cứu khó khăn, thuận lợi lực lượng lao động để từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm nâng cao chất lượng lao động nông thôn huyện Ba Bể góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa địa bàn tỉnh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở khoa học lao động, việc làm; thực tiễn vấn đề việc làm thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa - Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm lao động nông thôn địa bàn huyện Ba Bể - Đề định hướng giải pháp nhằm tạo việc làm nâng cao chất lượng lao động nông thôn thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến việc làm người lao động nông thôn huyện Ba Bể 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu vấn đề việc làm lao động nông thôn địa bàn huyện Ba Bể Phạm vi thời gian: Nghiên cứu số liệu giai đoạn 2007 – 2011 Ý nghĩa khoa học luận văn Luận văn cơng trình khóa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn, tài liệu giúp huyện Ba Bể xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, thực hiệu chương tình phát triển kinh tế xã hơi, xóa đói giảm nghèo Luận văn nghiên cứu toàn diện việc làm lao động nơng thơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn địa bàn huyện Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa huyện Ba Bể Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chƣơng I - CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chƣơng II - THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM NÔNG THÔN HUYỆN BA BỂ Chƣơng III - GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG NÔNG THƠN HUYỆN BA BỂ TRONG GIAI ĐOẠN CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng I CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học lao động việc làm 1.1.1 Cơ sở lý luận lao động, việc làm 1.1.1.1 Lao động nguồn lao động a Lao động Khái niệm lao động có nhiều cách tiếp cận khác suy cho cùng, lao động hoạt động đặc thù người, phân biệt người với động vật, xã hội lồi người xã hội lồi vật, vì: Khác với vật, lao động người hoạt động có mục đích, có ý thức tác động vào giới tự nhiên nhằm cải biến vật tự nhiên thành sản phẩm phục vụ cho đời sống người Theo C.Mác: “Lao động trước hết trình diễn người tự nhiên, q trình hoạt động mình, người làm trung gian, điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên” [4]; [2] Ph.Ăng-ghen viết: “Lao động nguồn gốc cho cải Lao động vậy, đii đôi với giới tự nhiên cung cấp vật liệu cho lao động đem biến thành cải Nhưng lao động cịn vơ lớn lao nữa, lao động điều kiện toàn đời sống loài người đến mức mà ý nghĩa đó, phải nói: Lao động sáng tạo thân loài người” [2] Như thấy lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người, q trình lao động người vận dụng sức lực tiềm tàng thân thể mình, sử dụng cơng cụ lao động tác động vào đối tượng lao động nhằm biến đổi phù hợp với nhu cầu Nói cách khác, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 sản xuất xã hội nào, lao động điều kiện để tồn phát triển xã hội Vai trị lao động q trình sản xuất tài sản xuất: Trong trình sản xuất, người sử dụng công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho lợi ích người Lao động điều kiện chủ yếu cho tồn xã hội loài người, sở tiến kinh tế, văn hố xã hội Nó nhân tố định trình sản xuất tái sản xuất Như vậy, động lực trình triến kinh tế, xã hội quy tụ lại người Con người với lao động sáng tạo họ vấn đề trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, địa phương Vì vậy, phải thực giải phóng sức sản xuất, khai thác có hiệu tiềm thiên nhiên, trước hết giải phóng người lao động, phát triển kiến thức khả sáng tạo người Vai trò lao động phát triển kinh tế đất nước nói chung kinh tế nơng thơn nói riêng quan trọng [7] b Nguồn lao động Nguồn lao động khái niệm có ý nghĩa quan trọng làm sở cho việc tính tồn cân đối lao động, việc làm xã hội Nguồn lao động phận dân số độ tuổi lao động theo quy định pháp luật có khả lao động, có nguyện vọng tham gia lao động người độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) làm việc ngành kinh tế quốc dân [3] Nguồn lao động toàn người độ tuổi lao động có khả lao động Theo quy định nhà nước Việt Nam, nam có tuổi từ 16-60, nữ tuổi từ 16-55 coi độ tuổi lao động [8] Nguồn lao động lực lượng người nghiên cứu nhiều khía cạnh, biểu số lượng chất lượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 Số lượng lao động tồn người độ tuổi lao động có khả lao động gồm: Dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm dân số độ tuổi lao động có khẳ lao động thất nghiệp, học, làm công việc nội trợ gia đình, khơng có nhu cầu làm việc người thuộc tình trạng khác (bao gồm người nghỉ hưu trước tuổi quy định) Chất lượng lao động: đánh giá trình độ chuyên mơn, tay nghề (trí lực) sức khỏe (thể lực) người lao động Vai trò nguồn lao động phát triển kinh tế - xã hội: Nguồn lao động nguồn lực người nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Quá trình phát triển kinh tế - xã hội dựa nhiều nguồn lực: nhân lực (nguồn lực người), vật lực (nguồn lực vật chất), tài lực (nguồn lực tài chính) song có nguồn lực người tạo động lực cho phát triển, nguồn lực khác muốn phát huy tác dụng thông qua nguồn lực người Ngay điều kiện đạt tiến khoa học kỹ thuật đại khơng thể tách rời nguồn lực người, lẽ: Chính người tạo máy móc thiết bị đại, điều thể mức độ hiểu biết chế ngự tự nhiên người Nếu xem xét nguồn lực tổng thể lực người tham gia vào q trình sản xuất lực nội lực người Trong phạm vi xã hội, nguồn nội lực quan trọng cho phát triển Đặc biệt, nước ta có kinh tế phát triển, dân số đông, nguồn nhân lực dồi trở thành nguồn nội lực quan trọng Nếu biết khai thác tốt tạo nên động lực to lớn cho phát triển Định hướng Đảng nêu chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đến 2020 là: “Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đào tạo bồi dưỡng phát triển giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học, công nghệ đại” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Phân loại nguồn lao động: Trong nghiên cứu nguồn lao động, thuật ngữ sau sử dụng theo nghĩa tương tự: lực lượng lao động, dân số làm việc "dân số hoạt động kinh tế" Thông thường, người ta phải chia dân số thành hai khối lớn: khối người tích cực với hoạt động kinh tế Khuyến nghị Liên hợp quốc điều tra dân số, hai phận tách bạch sau: dân số hoạt động kinh tế bao gồm tất người khơng phân biệt giới, cung cấp sức lao động cho hoạt động sản xuất hàng hoá kinh tế hoạt động lĩnh vực hoạt động dân người hoạt động lĩnh vực vũ trang; phân tích số liệu, nhóm người làm việc lĩnh vực vũ trang tách riêng khơng tính vào "lực lượng lao động" Như thế, nguồn lao động bao gồm: - Những người có việc làm: Là người làm việc khoảng thời gian xác định điều tra, kể làm việc cho gia đình trả công tạm thời nghỉ việc ốm đau, tai nạn, tranh chấp lao động nghỉ lễ ngừng việc tạm thời thời tiết xấu, trục trặc dây truyền sản xuất - Khơng có việc làm, thất nghiệp: Gồm người khoảng thời gian xác định điều tra khơng có việc làm Nó bao gồm người trước khơng tìm việc làm lý ốm đau, tai nạn tạm thời mà họ khơng có thoả thuận bắt đầu công việc sau khoảng thời gian xác định trên, họ tạm thời nghỉ nghỉ khơng có thời hạn mà khơng trả cơng nơi mà hội kiếm việc làm hạn hẹp Khối thất nghiệp bao gồm người khơng có việc làm, có khả lao động họ khơng tích cực kiếm việc làm họ tin khơng có hội làm việc mở họ [9] 1.1.1.2 Việc làm giải việc làm [7] a Khái niệm việc làm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 Thứ tư, Đầu tư cở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế địa phương kinh tế hộ phù hợp với quy hoạch huyện, đặc biệt phát triển hệ thống giao thông, thủy lợi, điện lưới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội xã, thôn địa bàn huyện Ba Bể Cơ sở hạ tầng đảm bảo giúp cho lưu thông hàng hóa, giao lưu văn hóa xã hội vùng địa bàn Thứ năm, Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư lĩnh vực mạnh địa phương, tạo điều kiện môi trường kinh doanh thuận lợi cho tổ chức cá nhân khai thác sản xuất vật liệu xây dựng, bảo quản nông sản, dịch vụ du lịch Thông qua hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế giúp cho người lao động có hội tiếp cận với hội việc làm, tạo điều kiện thay đổi việc làm phù hợp với lực lao động 3.3.2 Giải pháp cụ thể tạo việc làm cho người lao động địa bàn huyện Ba Bể 3.3.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Thứ nhất, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, phát triển trồng – vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện Xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn phù hợp với yêu cầu hoạt động sản xuất nông nghiệp phù hợp với yêu cẩu hoạt động khoa học cơng nghệ Quy hoạch hợp lý diện tích đất chưa sử dụng diện tích đất rừng khai thác, phát triển công nghiệp nhằm tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn Xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất điển hình dân cư, phát triển mơ hình kinh tế trang trại sản xuất hàng hóa tập trung Tăng cường xúc tiến hoạt động thương mại – dịch vụ nông nghiệp nhằm hỗ trợ phục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 vụ sản xuất, đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm thị trường cho sản xuất nơng nghiệp, bước làm tốt công tác dự báo thị trường Thứ hai, chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Xây dựng chiến lược thu hút đầu tư đặc biệt thu hút đầu tư chỗ đầu tư từ tổ chức kinh tế nước Phát triển ngành phát huy lợi tài ngun rừng nơng sản hàng hóa địa bàn huyện Ba Bể Khai thác tiềm đất đai, lao động, nguyên liệu loại khác để mở rộng sản xuất, thu hút nhiều lao động Ưu tiên cho phát triển ngành cơng nghiệp có lợi nguyên liệu chỗ, có thị trường ổn định có khả xuất khẩu, tăng nhanh giá trị sản phẩm nông nghiệp Khôi phục phát triển nghề làng nghề truyền thống thổ cẩm, dệt Thứ ba, chuyển dịch cấu ngành dịch vụ Phát triển nâng cao chất lượng phục vụ tất ngành dịch vụ Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tạo điều kiện cho đơn vị tiếp cận, tham gia hội trợ, triển lãm, quản bá giới thiệu sản phẩm, đồng thời thực tốt quản lý thị trường, tạo lập trật tự thương mại, du lịch lành mạnh phát triển Đầu tư phát triển khu du lịch Hồ Ba Bể trở thành điểm sáng du lịch sinh thái Đa dạng hóa loại hình du lịch xây dựng hình ảnh đẹp mắt du khách Hồ Ba Bể Đồng thời, cần trọng việc phát triển du lịch bền vững tỉnh Bắc Kạn nói chung huyện Ba Bể nói riêng 3.3.2.2 Đa dạng loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh Đa dạng loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh với quy mơ trình độ khác hướng quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập chuyển dịch cấu lao động nông thôn Thứ nhất, Phát triển kinh tế hộ Trong kinh tế thị trường, kinh tế hộ phát triển linh hoạt, thích ứng nhanh, góp phần phát triển sản xuất Phát triển kinh tế hộ tận dụng nguồn lực đất đai, lao động, nguồn vốn nhàn dỗi tận dụng nguồn lực chỗ Để phát triển kinh tế hộ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 gia đình, huyện Ba Bể cần xây dựng sách tạo điều kiện cho hộ nơng dân có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi Tăng cường công tác đào tạo nghề, phổ cập kỹ thuật sản xuất nông lâm ngư nghiệp thông qua hoạt động tập huấn, học tập kinh nghiệm, phổ biến khoa học kỹ thuật Xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất điển hình làm ăn có hiệu Thứ hai, Phát triển kinh tế tập thể xây dựng mối quan hệ hợp tác sản xuất Phát triển hình thức hợp tác kinh tế tập thể lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt, tiểu thủ công nghiệp, phát triển nghề truyền thống Thứ ba, Tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp theo quy mô đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Để phát triển doanh nghiệp địa bàn theo quy mơ, huyện cần rà sốt loại hình doanh nghiệp để có định hướng phát triển cho doanh nghiệp đồng thời khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào phát triển ngành nghề mạnh huyện Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ưu đãi tổ chức tín dụng ngồi nước Khuyến khích doanh nghiệp tham gia liên kết ngành cấp hỗ trợ phát triển hiệp hội ngành nghề, đặc biệt phát triển doanh nghiệp đầu tư phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông lâm nghiệp, ngành nghề truyền thống thu hút nhiều lao động, giải việc làm cho người lao động nông thôn 3.3.2.3 Đẩy mạnh công tác tạo nghề cho người lao động Thứ nhất, Xây dựng hệ thống sở giáo dục dạy nghề địa bàn huyện Củng cố, xây dựng xếp hệ thống sở giáo dục đạy nghề địa bàn huyện theo hướng đại, chất lượng biện pháp như: Huy động nguồn lực để nâng cấp xây dựng bản, đổi sở trang thiết bị phục vụ giáo dục; phối hợp với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tạo điều kiện cho người lao động tiếp cận với công việc thực tế, cơng nghệ thiết bị Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đầu tư xây Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 dựng sở dạy nghề địa bàn huyện Tận dụng nguồn vốn hỗ trợ Nhà nước, tổ chức quốc tế việc nâng cao nhận thức trình độ lực lượng lao động Thứ hai, Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ kỹ sư phạm, cập nhật kiến thức kỹ thuật công nghệ cho đội ngũ giáo viên; Tạo điều kiện chế sách thu hút giáo viên qua đào tạo đào tạo trình độ cao làm giáo viên giảng dạy sở giáo dục Thứ ba, Thực xã hội hóa dạy nghề xu khách quan trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm xây dựng đội ngũ lao động có chất lượng cao phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội hóa dạy nghề cho người dân Hồn thiện sách chế quản lý khuyến khích phát triển xã hội hóa dạy nghề địa bàn huyện Tạo điều kiện cho sở giao dục dạy nghề mở rộng quy mô đào tạo sở đa dạng hóa hình thức đào tạo đào tạo ngắn hạn, dài hạn, truyền nghề, đào tạo lại, đào tạo chỗ đáp ứng nhu cầu học nghề cho đối tượng có nhu cầu Thứ tư, Đẩy mạnh công tác dạy nghề cho người lao động Xây dựng chiến lược quy hoạch tổng thể làng nghề phù hợp với vùng, thời kỳ để công tác đào tạo tiến hành cách hệ thống Đầu tư mở rộng nâng cấp Trung tâm dạy nghề, sở giáo dục dạy nghề để tăng quy mô đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi trình tham gia đào tạo người lao động Huyện Ba Bể cần đẩy mạnh đào tạo nghề cho người lao động theo hướng phục vụ chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp, trang bị kỹ thuật cơng nghệ hướng vào sản xuất hàng hóa có giá trị cao nơng nghiệp Thứ năm, Đây mạnh quy hoạch phát triển làng nghề coi động lực trực tiếp giải việc làm cho người lao động nơng thơn Bên cạnh đó, huyện cần khôi phục làng nghề truyền thống nhằm tạo hội việc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 làm cho lực lượng lao động tuổi lao động tham gia vào q trình sản xuất Khuyến khích thành lập phát triển hiệp hội nghề nghiệp để hỗ trợ lẫn sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tránh việc cạnh tranh không lành mạnh tạo tiếng noi chung đảm bảo quyền lợi cho thành viên tham gia hiệp hội nghề nghiệp 3.3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn Thứ nhất, Hạ thấp tỷ lệ tăng dân số Tốc độ tăng dân số ảnh hưởng đến tăng quymoo nguồn cung lao động, tạo sức ép lâu dài việc làm cho khu vực nông thôn, ảnh hưởng đến chất lượng người lao động đặc biệt lao động nữ Tăng cường công tác giáo dục dân số, truyền thông dân số đến gia đình, cá nhân, phát triển nhận thức hiểu hiết dân số nhân dân để họ có thái độ, hành vi hợp lý để nâng cao chất lượng sống Thứ hai, Thực tốt cơng tác y tế cộng đồng, chăm sóc cức khỏe môi trường sống Nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen khơng người dân chăm sóc sức khỏe cho thân, xây dựng thói quen khám sức khỏe định kỳ cho người dân mắc bệnh phải chăm sóc, sử dụng thuốc cách, tránh tượng mê tín dị đoan Xây dựng hệ thống mạng lưới y tế sở, trạm xá, bệnh viện; đào tạo bồi dưỡng đội ngũ y bác sĩ, cung cấp đủ thuốc men phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh người dân Thứ ba, Thực tốt công tác vệ sinh môi trường tạo môi trường sống lành mạnh nhân dân Xây dựng sở hạ tầng nông thôn, đảm bảo yêu cầu điện, đường, trường, trạm kiên cố, cải thiện điều kiện lại sinh hoạt người dân Hỗ trợ kinh phí xây dựng hệ thống cơng trình cấp nước tập trung, cơng trình cấp nước nhỏ lẻ; cung cấp nước phục vụ nhu cầu thiết yếu nhân dân Tổ chức tập huấn, giáo dục tuyên truyền vệ sinh môi trường, hướng dẫn vận động hộ dân đầu tư xây dựng hệ thống vệ sinh gia đình đảm bảo sức khỏe cho thành viên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Thứ tư, Đảm bảo vệ sinh chuống trại, quy hoạch chuồng trại tập trung cách xa khu vực sinh hoạt gia đình khu dân cư, xử lý chất thải hợp vệ sinh khơng gây nhiễm mơi trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 KẾT LUẬN Việc làm vấn đề giải việc làm cho người lao động nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng toàn dân, cấp ngành Trong năm qua Đảng, Nhà nước ta có nhiều biện pháp để giải việc làm cho lao động xã hội, thông qua chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội chương trình, dự án giải việc làm Qua hàng năm giải việc làm hàng triệu lao động, cấu lao động bước chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ lệ thất nghiệp lao động giảm dần, tỷ lệ sử dụng thời gian tăng dần Huyện Ba Bể huyện nông, kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, xuất phát điểm kinh tế cịn thấp, tốc độ phát triển kinh tế chậm, tình trạng thiếu việc làm cao Vấn đề giải việc làm, nâng cao đời sống cho người lao động, đặc biệt lao động nông thôn cấp thiết Tạo việc làm cho người lao động nói chung lao động nơng thơn nói riêng khơng giúp cho người lao động có thêm việc làm mà cịn giúp cho kinh tế phát triển bền vững Với giới hạn không gian thời gian nghiên cứu, luận văn trình bày đề xuất giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động Tóm lại, giải việc làm cho lao động nông thôn vấn đề quan trọng địa phương, tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lực, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê tỉnh Bắc Kạn (2011), Tổng điều tra dân số nhà tỉnh Bắc Kạn Đinh Quang Thái (2008), Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm lao động nông thôn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Giáo trình Kinh tế phát triển (2005), Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Kinh tế học trị Mác – LêNin, NXB trị quốc gia, Hà Nội Niêm giám thống kê huyện Ba Bể năm 2006 – 2011 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp I, Hà Nội Phạm Văn Thọ (2011), Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho niên nông thôn vùng thu hồi đất huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Phan Công Nghĩa (1999), Giáo trình thống kê lao động, NXB Thống kê, Hà Nội Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Bộ Luật Lao Động luật sửa đổi, bổ xung số điều luật lao động, NXB Tư pháp, Hà Nội 10 Tổng điều tra dân số nhà năm 2009: Các kết chủ yếu, Chương 8, Hà Nội, 2010 11 Tổng Cục Thống kê (2011), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2010 12 TS Ngơ Xn Hồng (2010), Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm lao động nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 13 Ủy ban Nhân dân huyện Ba Bể - Quy hoạch tổng thể phát triển đến 2010, định hướng 2020 14 Ủy ban Nhân dân huyện Ba Bể (2009), Báo cáo định hướng xây dựng chương tình phát triển kinh tế xã hội khu vực dân tộc thiểu số miền núi nghèo giai đoạn 2011 – 2015 15 Ủy ban Nhân dân huyện Ba Bể (2010), Báo cáo lao động từ năm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 2000 đến 2010 dự báo tình hình thực nguồn nhân lực huyện Ba Bể giai đoạn 2011 – 2020 16 Ủy ban Nhân dân huyện Ba Bể (2010), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội huyện Ba Bể giai đoạn 2005 – 2011 17 Ủy ban Nhân dân huyện Ba Bể (2011), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2011, định hướng năm 2012 18 Ủy ban Nhân dân huyện Ba Bể (2011), Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 19 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Ba Bể lần thứ XX, Nhiệm kỳ 2010 – 2015 20 Vũ Thị Mai (2007), Tạo việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng trình thị hóa bị ảnh hưởng q trình thị hóa Hà Nội 21 http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid =117454223 22 http://www.agromonitor.vn/tin-tuc/21/6221/LAO-DONG-VAVIEC-LAM-O-NONG-THON THUC-TRANG-VA-NHUNGTHACH-THUC].tl 10 the 23 http://www.baobackan.org.vn/channel/2262/201204/Ba-Be-voicong-tac-dao-tao-nghe-giai-quyet-viec-lam-2143272/ 24 http://www.daidoanket.vn/Giai-quyet-viec-lam van-de-cap-thietva-co-ban/6451866.epi - tl11-the 25 http://www.tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/157/1721 4/Chitiet.html Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Kết hồi quy mơ hình Độ lệch Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh chuẩn ƣớc lƣợng 0.753 0.567 0.545 0.69593 a Biến độc lập: (Constant – Hằng số), Von dau tu, Nhan khau, Dien tich dat dai b Biến phụ thuộc: Thu nhap Phụ lục 02: Phân tích phƣơng sai - ANOVA Tổng bình Mơ hình phƣơng (Sum of Phƣơng sai df (Mean F Square) Squares) Hồi quy 37.485 12.495 Số dư 28.575 59 0.484 Tổng 66.060 62 a Mức ý (Sig.) 25.799 0.000 Biến độc lập (Predictors): Hằng số, Von dau tu, Nhan khau, Dien tich dat dai b nghĩa Biến phụ thuộc (Dependent Variable): Thu nhap Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Bảng câu hỏi điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU VIỆC LÀM I Thông tin chủ hộ Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Nam Nữ Dân tộc: Kinh Khác (Ghi rõ): Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp Cấp Tốt nghiệp Cấp Tốt nghiệp Cấp Trình độ chuyên môn: Trung cấp Cao đẳng Đại học II Tình hình hộ Nhân Lao động Tình trạng việc làm Quan hệ với chủ hộ STT Họ tên Năm sinh (1 - Chủ hộ; -Vợ; - chồng; - Con đẻ; - Bố/mẹ; – Khác) Giới tính (1 – Nam; - Nữ) (1 – Có việc làm ổn định; – Việc làm không ổn định – Chưa có việc làm – Mất sức lao động – Lao động phụ thuộc vào gia đình) Thống kê diện tích đất hộ Loại đất Diện tích (m2) Đất sử dụng lâu dài (m2) Đất thuê, mƣợn (m2) Tổng diện tích I Đất đất vườn 1.1 Diện tích đất 1.2 Diện tích đất vườn 1.3 Diện tích mặt nước (ao, hồ, đầm) II Đất nơng nghiệp 2.1 Diện tích hàng năm a - Diện tích lúa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 - vụ - vụ b - Diện tích chuyên màu 2.2 Diện tích lâu năm - Cây cơng nghiệp Loại đất Diện tích (m2) Đất sử dụng lâu dài (m2) Đất thuê, mƣợn (m2) - Cây ăn - Cây khác - III Đất lâm nghiệp 3.1 Rừng sản xuất 3.2 Rừng khoanh nuôi tái sinh 3.3 Đất chưa sử dụng IV Đất khác III Kết sản xuất hộ Chi phí sản xuất 1.1 Chi phí trồng trọt (chi phí tính năm) – ĐVT: 1000 đ Chi phí vật chất Số vụ trồng Cây lúa năm Cây màu Cây ăn Cây rừng Giống Đạm Lân Kaly NPK Phân chuồng Thuốc BVTV Thuê lao động Vận chuyển Thủy lợi Chi phí khác 1.2 Chi phí chăn ni (chi phí tính năm) – ĐVT: 1000 đ Chỉ tiêu Giống Thức ăn Thuốc thú y Chi phí khác Lợn thịt Lợn nái Bò Trâu Gà Cá Gia cầm khác Thu nhập hộ 2.1 Thu nhập từ trồng trọt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cây khác 96 Loại Năng suất trung bình năm (kg/sào) Tổng sản Khối lƣợng Giá bán Thành tiền lƣợng bán bình quân (1000 đ) năm (kg) (1000 đ/kg) (kg) Cây lúa Cây màu Cây ăn Cây rừng Cây khác 2.2 Thu nhập từ chăn nuôi Vật nuôi Sản lƣợng Khối năm bán (kg) (kg) lƣợng Giá bán bình Thành tiền quân (1000 đ) (1000 đ/kg) Lợn thịt Lợn nái Bò Trâu Gà Cá Gia cầm khác 2.3 Thu nhập từ nguồn khác - Thu nhập từ làm thuê: đồng/năm - Thu nhập từ làm dịch vụ (nếu có): .đồng/năm - Thu nhập từ nguồn khác (người thân gửi tiền đình): đồng/năm hỗ trợ gia IV Đánh giá nhu cầu việc làm hộ 4.1 Hỗ trợ việc làm từ phía Nhà nước 4.1.1 Gia đình có nhận hỗ trợ từ phía quyền địa phương việc tạo việc làm thông qua chương trình/dự án xóa đói giảm nghèo, dạy nghề truyền thống ? Khơng (chuyển xuống câu hỏi 4.1.2) Có (hỏi tiếp câu hỏi phụ) - Gia đình hỗ trợ nào? (ghi rõ): 4.1.2 Gia đình có vay vốn để sản xuất kinh doanh? Không (chuyển xuống câu hỏi 4.1.3) Có (hỏi tiếp câu hỏi phụ) - Số vốn gia đình vay năm 2011 – 2012: triệu đồng - Thời gian vay: tháng - Mục đích sử dụng số vốn: - Nơi cho vay vốn: - Dự tính số vốn vay đem lại lợi nhuận/doanh thu đồng/tháng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 4.1.3 Ngoài chương trình/dự án Nhà nước, gia đình có nhận hỗ trợ từ phía tổ chức khác không? 4.2 Hỗ trợ việc làm từ phía địa phương 4.2.1 Gia đình có nhận hỗ trợ từ phía xã, huyện tạo việc làm? Không (chuyển xuống câu hỏi 4.2.2) Có (hỏi tiếp câu hỏi phụ) - Gia đình nhận hỗ trợ hình thức nào? (ghi rõ): - Nếu quy đổi thành tiền, giá trị đem lại là: đồng/tháng 4.2.2 Gia định có tập huấn tham dự buổi hội thảo việc làm xã/huyện tổ chức? Khơng (chuyển xuống câu hỏi 4.2.3) Có (hỏi tiếp câu hỏi phụ) - Gia đình đánh giá mức độ hữu ích hoạt động tham gia? 1 Rất hữu ích 2 Hữu ích 3 Hữu ích phần 4 Chưa hữu ích 5 Không hữu ích 4.2.3 Gia đình hưởng lợi từ chương trình/dự án xóa đói giảm nghèo, tham gia vào xây dựng cơng trình đầu tư xã/huyện ? Khơng Có (hỏi tiếp câu hỏi phụ) - Giá trị kinh tế gia đình hưởng lợi từ chương trình trên: đồng/tháng 4.3 Tự tạo việc làm 4.3.1 Gia đình có tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp (nghề phụ, dịch vụ, kinh doanh bán lẻ )? Khơng (chuyển xuống câu hỏi 4.3.2) Có (hỏi tiếp câu hỏi phụ) - Gia đình tham gia hoạt động phi nông nghiệp thường xuyên? (ghi rõ): - Thu nhập thường xuyên từ hoạt động phi nông nghiệp: đồng/tháng 4.3.2 Gia đình có hợp tác với gia đình khác việc tự tạo việc làm (hợp tác nhóm sản xuất, kinh doanh bn bán, cung cấp dịch vụ )? Không (chuyển xuống câu hỏi 4.3.3) Có (hỏi tiếp câu hỏi phụ) - Số lượng gia đình hợp tác với (chỉ ghi số lượng): - Thu nhập bình quân: .đồng/tháng 4.3.3 Gia đình có tạo thêm việc làm cho lao động khác ngồi gia đình? Khơng Có (hỏi tiếp câu hỏi phụ) - Số lượng lao động gia đình tạo việc làm (chỉ ghi số lượng): - Thu nhập bình qn: .đồng/tháng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 4.4 Nguyện vọng gia đình Nhà nước, quyền địa phương việc tạo việc làm: 4.5 Khó khăn gia đình hoạt động sản xuất kinh doanh 4.6 Ý kiến khác (nếu có): Xin trân trọng cảm ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn