Bài tiểu luận môn thị trường lao động thực trạng và giải pháp về quản lý lao động nước ngoài làm việc tại thành phố hồ chí minh

52 2 0
Bài tiểu luận môn thị trường lao động thực trạng và giải pháp về quản lý lao động nước ngoài làm việc tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Nguồn số liệu Kết cấu Ch PHẦN NỘI DUNG .5 uy Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VÀ LAO ĐỘNG NƯỚC ên NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM .5 đề 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lao động th 1.1.2 Nguồn lao động ực 1.1.3 Thị trường lao động tậ 1.1.4 Thị trường lao động quốc tế .7 p 1.1.5 Xuất nhập lao động 1.1.6 Khái niệm người lao động nước .8 1.2 Nguyên nhân xuất nhập lao động .8 1.3 Tình hình người lao động nước đến làm việc Việt Nam 10 1.4 Tác động lao động nước phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 11 1.4.1 Thúc đẩy phát triển kinh tế .11 1.4.2 Tác động tiêu cực 12 1.5 Quy định pháp luật Nhà nước lao động nước làm việc Việt Nam 13 Chương 2: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .14 SVTH Trang Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn 2.1 Vài nét vị trí, kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh .14 2.1.1 Về kinh tế .14 2.1.2 Về xã hội 15 2.2 Thực trạng thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh .16 2.2.1 Đặc điểm cung lao động (nguồn lao động) 17 2.2.2 Đặc điểm cầu lao động 19 2.2.3 Tình hình cung – cầu lao động địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 20 2.3 Nhận định tình hình sử dụng lao động Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 25 2.4 Thực trạng lao động nước ngồi làm việc thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 – 2009 26 Ch 2.4.1 Khái quát chung 26 uy 2.4.2 Tình hình Cấp giấy phép lao động lao động nước ngồi 27 2.4.3 Tình hình người lao động nước ngồi đến Thành phố Hồ Chí Minh làm việc theo ên quốc tịch 30 đề 2.4.4 Số lượng lao động nước ngồi tính theo trình độ chun mơn 31 2.4.5 Số lượng lao động nước theo ngành nghề 33 th 2.4.6 Tiền lương người nước 34 ực 2.4.7 Quản lý nhà nước lao động nước thành phố Hồ Chí Minh 35 tậ 3.1 Phương hướng, mục tiêu, thách thức giải pháp cho công tác quản lý lao động p nước làm việc Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 41 3.1.1 Phương hướng 41 3.1.2 Mục tiêu 43 3.1.3 Thách thức 44 3.1.4 Giải pháp 45 3.2 Nhận xét số kiến nghị 46 3.2.1 Nhận xét 46 3.2.2 Một số kiến nghị .47 PHẦN KẾT LUẬN 52 SVTH Trang Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại tồn cầu hóa, lao động di chuyển từ nước sang nước khác trở thành tượng phổ biến Đặc biệt, thành viên chức Tổ chức Thương mại giới WTO bên cạnh “dịng chảy” vốn, cơng nghệ “dịng chảy” lao động nước ngồi vào Việt Nam điều không tránh khỏi Mặc dù cam kết Việt Nam với WTO, chưa có cam kết yêu cầu phải mở cửa thị trường lao động Tuy nhiên, thơng qua gói dịch vụ mà doanh nghiệp nước cung cấp bên lãnh thổ Việt Nam, phải chấp nhận thực tế có lượng lớn lao Ch động nước vào nước ta, kể lao động chất lượng cao lẫn lao động phổ thông uy Thực tế thấy rằng, lao động nước đến Việt Nam làm việc vừa có tác ên động thúc đẩy phát triển vừa có tác động tiêu cực đến nhiều mặt kinh tế xã hội Tuy số lượng chưa thật nhiều lao động nước đến Việt Nam đề gây nên ảnh hưởng lớn đến việc làm lao động nước làm th phát sinh vấn đề xã hội, thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh ực Theo số liệu từ Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, tính đến tậ cuối năm 2009, số lao động nước làm việc Thành phố 18.065 người p Đây số thống kê dựa việc đăng ký, khai trình doanh nghiệp Tuy nhiên, phần lớn lao động nước ngồi chưa có giấy phép lao động Chính điều tạo nhiều khó khăn việc quản lý quan chức phát sinh vấn đề an ninh xã hội liên quan Vì vậy, tiểu luận “Thực trạng giải pháp quản lý lao động nước làm việc Thành phố Hồ Chí Minh” thực nhằm phản ánh trạng tình hình lao động nước ngồi Thành phố, tìm hiểu thực trạng khó khăn việc quản lý nhà nước lao động nước ngồi, từ đề số giải pháp kiến nghị nhằm quản lý có hiệu phận lao động SVTH Trang Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm: Tìm hiểu thực trạng lao động nước làm việc thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 – 2009 theo số lượng, quốc tịch, ngành nghề, trình độ chun mơn; Tìm hiểu đánh giá cơng tác quản lý nhà nước lao động nước ngoài; Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý lao động nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng quản lý lao động nước làm việc Việt Nam uy Ch Phạm vi nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 – 2009 Phương pháp nghiên cứu ên Nghiên cứu thực dựa việc phân tích số liệu thu thập từ đề Báo cáo thường niên Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, từ nguồn khác sách, tạp chí, báo chí ực th Nguồn số liệu tậ Số liệu sử dụng lấy chủ yếu từ Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành p phố Hồ Chí Minh thơng qua báo cáo lao động – việc làm, lao động nước ngồi; Ngồi cịn sử dụng số liệu lấy từ Tổng cục Thống kê báo, tạp chí, website có thơng tin liên quan Kết cấu Chương 1: Cơ sở lý luận lao động lao động nước làm việc Việt Nam Chương 2: Thực trạng lao động nước ngồi làm việc Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 – 2009 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý lao động nước ngồi làm việc thành phố Hồ Chí Minh SVTH Trang Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VÀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lao động Có nhiều khái niệm khác lao động: Ch Trong kinh tế học, lao động hiểu yếu tố sản xuất người tạo dịch vụ hay hàng hóa Người có nhu cầu hàng hóa người sản xuất uy Cịn người cung cấp hàng hóa người lao động Cũng hàng hóa dịch vụ ên khác, lao động trao đổi thị trường, gọi thị trường lao động Giá lao th mức giá lao động đề động tiền công thực tế mà người sản xuất trả cho người lao động Mức tiền cơng ực Theo Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩ Việt Nam lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần tậ phát triển đất nước p xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định Chung quy lại thấy rằng, lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với lợi ích mình, nhằm sáng tạo cải vật chất tinh thần cần thiết để thỏa mãn nhu cầu cá nhân, nhóm người hay xã hội Lao động trình kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất 1.1.2 Nguồn lao động Đối với Xã hội ngày nguồn lao động hay gọi nguồn nhân lực, nguồn lực thiếu quốc gia Khái niệm nguồn lao động Kinh SVTH Trang Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn tế học dân số có khả lao động thể lực trí lực Nói cách khác, dân cư làm việc khơng làm việc có khả lao động Đặc điểm nguồn lao động khơng thể tích luỹ, tiết kiệm, khơng thể sử dụng yếu tố nguyên liệu sản xuất Nếu nguồn lao động tiết kiệm ,không sử dụng ổn thất cho xã hội Cùng với yếu tố khác, nguồn lao động nguồn lực có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nguồn lao động nguồn lực người bao gồm số lượng dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Hay nói cách khác, nguồn lao động tồn dân số độ tuổi lao động làm việc khơng làm việc có khả lao động Với cách hiểu nguồn lao uy xã hội Ch động xem nguồn nhân lực khía cạnh khả đảm đương lao động ên 1.1.3 Thị trường lao động Cùng với thị trường khác (thị trường tài chính, thị trường hàng hóa, thị trường đề bất động sản, thị trường khoa học cơng nghệ…) thị thường lao động phần cấu quy luật kinh tế thị trường ực th thành phức tạp tách rời kinh tế thị trường chịu tác động tậ Hiện nay, chưa có thống việc xác định chất thị trường p lao động Khái niệm thị trường lao động nhiều nhà khoa học, nhiều tổ chức đưa theo nhiều cách khác Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Thị trường lao động thị trường dịch vụ lao động mua bán thơng qua q trình thỏa thuận để xác định mức độ có việc làm lao động, mức độ tiền cơng Cịn nhà khoa học Mỹ, cụ thể Ronald Erenberg Robert Smith “ Thị trường, mà đảm bảo việc làm cho người lao động kết hợp giải lĩnh vực việc làm, gọi thị trường lao động” “Thị trường lao động – chế mà với trợ giúp hệ số người lao động số lượng chỗ làm việc điều tiết” SVTH Trang Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Nhà khoa học người Nga, V.I Plakxia đưa định nghĩa: “ Thị trường lao động – dạng đặc biệt thị trường hàng hóa, mà nội dung thực vấn đề mua bán loại hàng hóa có ý nghĩa đặc biệt – sức lao động, khả lao động người” Như vậy, từ cách định nghĩa trên, đưa khái niệm khái quát đầy đủ sau: Thị trường lao động phận hệ thống trị trường, nơi diễn trình trao đổi, mua bán dịch vụ lao động người có nhu cầu tìm viêc làm người có nhu cầu sử dụng lao động thơng qua hình thức xác định giá (tiền công, tiền lương) điều kiện thỏa thuận khác (thời gian làm việc, điều kiện làm việc, bảo hiểm xã hội…) Ch cở sở hợp đồng lao động văn miệng, thông qua uy dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác ên 1.1.4 Thị trường lao động quốc tế Thị trường lao động quốc tế phận cấu thành hệ thống thị trường đề giới, bao gồm tất thị trường lao động nước giới Trong thị trường ực th lao động quốc tế lao động từ nước di chuyển sang nước khác thông qua Hiệp định, Thỏa thuận hai hay nhiều quốc gia với Di chuyển lao động trị tậ trường lao động quốc tế thể chủ yếu qua hai hình thức: di cư lao động quốc tế p xuất nhập lao động từ nước sang nước khác 1.1.5 Xuất nhập lao động Xuất nhập lao động hình thức di chuyển lao động từ thị trường lao động nước (hoặc vùng lãnh thổ này) sang thị trường lao động nước khác (hoặc vùng lãnh thổ khác) để cung cấp dịch vụ lao động cho nước nhập giải công ăn việc làm cho lao động nước xuất Nước có lao động gửi nước ngồi gọi nước xuất lao động; nước có người nước ngồi đến lao động gọi nước nhập lao động SVTH Trang Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn 1.1.6 Khái niệm người lao động nước Theo quy định Khoản Điều Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2008 Chính phủ quy định tuyển dụng quản lý người nước ngồi làm việc Việt Nam người lao động nước ngồi “người khơng có quốc tịch Việt Nam theo Luật quốc tịch Việt Nam” Quốc hội thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 1.2 Nguyên nhân xuất nhập lao động Xuất nhập lao động nước, có tượng vì: Một là, phân bố tài nguyên, đất đai, dân cư không đồng nước Nhiều nước có tài nguyên nhiều dân số lại nước dầu mỏ Trung Cận Đông, nước nhu cầu sử dụng lao động ngành xây dưng, dịch vụ, Ch dịch vụ gia cao Nhưng dân cư ít, lực lượng lao động nước khơng đáp ứng đủ uy số lượng dẫn tới phải nhập lao động Trong đó, nước đơng dân như: ên Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines, Việt Nam… đất đai canh tác tính đầu người thấp, kinh tế phát triển chưa cao dẫn tới tình trạng thừa tương đối số lượng lao động có đề nhu cầu xuất lao động Chính mà có tượng xuất, nhập lao động th nước thừa lao động với nước thiếu lao động ực Hai là, trình độ khoa học, kỹ thuật nước không đồng Điều tậ dễ dàng nhận thấy Đối với nước có kinh tế phát triển, có trình độ khoa học p cơng nghệ phát triển cao như: Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu… có đội ngũ nhiều chuyên gia, lao động cao cấp có trình độ cao, có kỹ Cịn nước phát triển hay phát triển như: Trung Quốc, Việt Nam, Malaxia, Thái Lan… trình độ chun mơn người lao động cịn yếu, thiếu nhiều kỹ năng, chưa nắm bắt cơng nghệ, từ chưa thể đáp ứng yêu cầu số ngành nghề, vị trí địi hỏi kỹ thuật cao Chính vậy, nước thiếu lao động chất lượng cao phải có nhu cầu nhập lao động, chuyên gia, nhà quản lý cao cấp từ nước phát triển Hơn nữa, nước phát triển thường họ thường mua cơng nghệ, máy móc từ nước phát triển Điều làm nảy sinh việc chuyên gia, lao động cao cấp từ nước bán cơng nghệ, máy móc sang chuyển giao công nghệ cho nước mua Như vậy, hiển nhiên có tượng xuất nhập lao động SVTH Trang Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Ba là, nước phát triển kể nước công nghiệp Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore… có nhu cầu sử dụng lao động giản đơn Đối với nước phát triển, cấu kinh tế ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn Chính vậy, lao động nước chủ yếu tập trung ngành nghề dịch vụ, có chất xám cao Cịn ngành nghề nông nghiệp, ngành nghề xây dựng, chăm sóc người cao … lại thiếu Cịn nước Cơng nghiệp cấu kinh tế chuyển dịch sang ngành sử dụng công nghệ, tư sử dụng chất xám cao Những ngành sử dụng nhiều lao động phổ thông họ tập trung chuyển sang đầu tư nước có nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ Tuy nhiên, quy mô lớn nên chuyển hết nước ngồi Vì mà nước NICs này, có nhu cầu Ch nhập lao động uy Bốn là, mức thu nhập tiền lương nước khác Rõ ràng, có chênh lệch mức tiền lương nước với Giữa nước phát triển so với ên nước phát triển đương nhiên tiền lương điều kiện làm việc nước phát đề triển cao Trong người lao động ln muốn làm việc môi trường th tốt, thăng tiến quan trọng có thu nhập cao để nâng cao đời sống gia ực đình Vì dẫn tới có nhu cầu chuyển dịch lao động từ nước có thu nhập thấp đến nước có mức sống thu nhập cao, có điều kiện làm việc tốt tậ p Năm là, việc đời khối liên kết kinh tế quốc tế cao cấp Liên minh Châu Âu (EU), cộng đồng kinh tế châu lục: Cộng đồng Caribê (CARICOM), Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ (NAFTA)… khiến hoạt động xuất nhập lao động trở nên dễ dàng Ví dụ lao động Đức sang nước Bỉ, Pháp làm việc hưởng quyền lợi lao động nước sở Hoặc nước thuộc Cộng đồng Caribê (CARICOM) xóa bỏ yêu cầu thị thực, tạo điều kiện cho nhập cảnh cửa xóa bỏ yêu cầu giấy phép làm việc cho công dân thuộc CARICOM SVTH Trang Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn 1.3 Tình hình người lao động nước ngồi đến làm việc Việt Nam Từ mở cửa hội nhập với giới, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm mức cao, năm 2007 8,48%, năm 2008 6,23% năm 2009 5,32% Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng cao giới Vốn đầu tư trực tiếp nước FDI vào Việt Nam liên tiếp đạt kỷ lục cao, năm 2008 64 tỷ USD, năm 2009 21,48 tỷ USD Tất điều cho thấy, hội nhập với kinh tế giới giúp Việt Nam đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên, hội nhập với quốc tế, bên cạnh việc di chuyển tự yếu tố vốn, cơng nghệ…thì việc di chuyển lao động vừa mang lại tích cực cho kinh tế đồng thời gây nhiệu mặt tiêu cực Trong xu tồn cầu hóa, việc người lao Ch động nước vào làm việc Việt Nam điều tất yếu Lao động nước vào Việt Nam mặt đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Việt Nam thiếu vị uy trí lao động, chuyên gia mà lao động nước chưa đáp ứng được; mặt khác, việc ên nhà thầu nước ngồi đem theo nhiều vị trí lao động, chuyên gia sang Việt Nam để phục đề vụ mục đích phát triển họ điều cho phép theo quy định Pháp luật th Theo số liệu từ Cục Việc làm Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, tính đến ực ngày 30 tháng năm 2009, có 40 quốc gia vùng lãnh thổ có lao động làm việc Việt Nam với số lượng 75.000 người Còn theo số báo cáo khác lên đến gần tậ 90.000 người Trước đó, năm 2007 có khoảng 43.000 người, năm 2008 52.633 p người Đây số diện quản lý được, thực tế cịn cao Người nước ngồi đến Việt Nam làm việc nhiều ngành nghề, lĩnh vực công nghệ cao, giáo dục, giày da, may mặc, in, xây dựng… Theo thống kê gần có đến 49,9% tổng số lao động nước làm việc Việt Nam có trình độ cao đẳng trở xuống Trong đó, người nước ngồi làm quản lý chiểm 31,8%; lao động làm chuyên gia kỹ thuật chiế 41,2% lao động khác chiếm 27% Điều cho thấy, chất lượng trình độ người lao động nước ngồi đến Việt Nam cịn thấp Bên cạnh lao động nước ngồi có trình độ cao, chun gia cao cấp số lượng lao động phổ thơng vào Việt Nam chiểm tỷ lệ không nhỏ Thực tế vừa qua, lao động nước phổ SVTH Trang 10 Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn thuật, giấy khám sức khoẻ, lý lịch tư pháp, văn Theo quy định nhiều doanh nghiệp cho chưa mang tính thực tế chưa có đồng công tác quản lý cấp giấy phép đầu tư cá nhân tổ chức nước đầu tư vào Việt Nam, quy định cá nhân người nước đại diện theo uỷ quyền cho tổ chức nước ngồi với vai trị thành viên hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Nam thuộc đối tượng phải xin giấy phép chưa công Đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, Nghị định quy định doanh nghiệp phải thực đăng báo tuyển dụng, nhiên thủ tục đăng báo mang tính hình thức chưa thực tế đồng thời quy định chưa thể ý nghĩa công khai, phổ biến đến tất người lao động Việt Nam quy trình tiêu Ch chuẩn, việc chọn lựa người lao động phù hợp cho chức danh công việc quyền uy định người sử dụng lao động Sự thiếu thực tế thể chỗ, việc tuyển dụng có nhiều kênh phân phối cung cấp với lao động chất lượng cao có thể: ên thơng qua công ty cung cấp nhân sự, thông qua mạng tuyển dụng nội bộ, thông qua đề mạng tuyển dụng dịch vụ, trung tâm giới thiệu việc làm.v.v… th Về đối tượng áp dụng Nghị định 34/2008/NĐ-CP có phát sinh chưa hợp lý ực chức danh Trưởng văn phòng đại diện, Tổng Giám đốc,…phải xin giấy phép lao động, trường hợp văn luật quy định chưa có phân loại đối tượng thực để p tậ đảm bảo tính khả thi, điều thể hiện: Một, Trưởng đại diện trước thuộc đối tượng thực hợp đồng lao động làm việc sau trình làm việc thăng tiến bổ nhiệm làm Trưởng đại diện, nhiên thời điểm bổ nhiệm đối tượng loại miễn cấp giấy phép lao động, Nghị định 34/2008/NĐ-CP có hiệu lực thi hành chức danh Trưởng đại diện phải xin giấy phép lao động loại giấy tờ phải có xin giấy phép Thư bổ nhiệm, đồng thời thư bổ nhiệm phải thể nội dung là: phải có thời gian cơng tác công ty mẹ 12 tháng, đối tượng vừa nêu chưa đảm bảo điều kiện Hai, trường hợp người nước làm việc Việt Nam đảm nhiệm chức danh Trưởng đại diện, Tổng giám đốc phải xin giấy phép lao động Theo quy định trình độ chun mơn, để cấp giấy phép lao động họ phải có đại học, có SVTH Trang 38 Tiểu luận mơn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn kinh nghiệm công tác năm Mà điều khơng khả thi lực người lao động nước trước hết đảm bảo theo yêu cầu người sử dụng lao động Trong trường hợp nêu văn luật cần có quy định phân loại đối tượng áp dụng (về mặt thời gian) Có thể quy định theo hướng: Trưởng đại diện Sở thương mại cấp giấy phép lao động trước ngày Nghị định 34/2008/NĐ-CP có hiệu lực miễn cấp phép lao động nhiên phải báo cáo văn Sở Lao động – Thương binh Xã hội để xác nhận hơặc chứng nhận Quy định trường hợp cấp lại giấy phép áp giấy phép bị hỏng luật khơng quy định hướng xử lý trường hợp có thay đổi mặt nội dung giấy phép như: số hộ chiếu, chức danh công việc, tên doanh nghiệp,… Ch Đối với người lao động vào chào bán dịch vụ, chưa có quy định cụ thể thời uy gian bao lâu, theo đối tượng loại khơng thực việc báo cáo, Sở Lao động – Thương binh Xã hội theo dõi quản lý kiểm tra giám sát ên d Công tác phối hợp Sở Lao động – Thương binh Xã hội ban ngành đề có liên quan ực việc sau: th Thông qua công tác phối hợp ngành, Sở thực số công Cung cấp danh sách lao động nước cấp giấy phép lao động cho tậ bàn thành phố p số phịng ban thuộc Cơng an Thành phố để theo dõi phối hợp quản lý địa Thực kiểm tra liên ngành doanh nghiệp địa bàn thành phố Sở Lao động – Thương binh Xã hội làm trưởng đoàn Phối hợp với Sở Giáo dục đào tạo, Sở kế hoạch đầu tư, Công an thành phố hỗ trợ số doanh nghiệp việc thực qui định liên quan đến việc giấy phép lao động Tổ chức buổi tập huấn phổ biến, hướng dẫn qui định pháp luật cam kết Việt Nam gia nhập WTO liên quan đến người lao động nước làm việc địa bàn thành phố SVTH Trang 39 Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Tham gia góp ý Dự thảo Nghị định liên quan đến quản lý tuyển dụng lao động nước Chính Phủ, đồng thời đề xuất kiến nghị nhằm giải vướng mắc, khó khăn doanh nghiệp người lao động việc xin cấp giấy phép lao động Hiện nay, việc số lượng lớn nhà thầu nước ngồi nhận thầu thi cơng dự án như: cải thiện môi trường nước, dự án xây dựng cầu đường,.v.v chuyên gia nước vào làm việc cho nhà thầu thay đổi theo hạng mục dự án, dẫn đến tình trạng nhân biến động Công tác phối hợp quan địa phương quan quản lý lao động chưa hiệu dẫn đến công tác quản lý, giám sát số lượng lao động loại gặp nhiều khó khăn Do đặc điểm lĩnh vực mà văn phòng điều làm việc Việt Nam uy Ch hành nhà thầu chưa chấp hành nghiêm quy định pháp luật sử dụng người nước Trong thời gian gần đây, công tác phối hợp ngành địa phương việc ên quản lý người nước ngày chặt chẻ hơn, tạo chế giám sát người nước đề vào làm việc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có hệ thống, buộc người nước th phải chấp hành nghiêm quy định pháp luật lao động hành Tuy nhiên nay, ực xuất phổ biến có chiều hướng gia tăng lượng người nước ngồi có trình độ thấp từ nước Châu Phi có quốc tịch số nước như: Cameron, Nigeria…nhập cảnh theo tậ p hình thức du lịch sau vào làm việc thời vụ cho doanh nghiệp, tổ chức, không chấp hành pháp luật, giao kết hợp đồng lao động làm việc chưa có giấy phép lao động Điều thể mặt yếu công tác phối hợp quan, ban ngành Chính vậy, khắc phục tồn việc phối hợp để làm tốt cơng tác quản lý lao động nước ngồi điều cần thiết cần phải làm Chương 3: SVTH Trang 40 Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Phương hướng, mục tiêu, thách thức giải pháp cho công tác quản lý lao động nước làm việc Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 3.1.1 Phương hướng Hiện nay, thực trạng công tác quản lý lao động nước địa bàn Ch Thành phố gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Vì vậy, để thuận lợi việc quản lý lao động nước làm tốt chức mình, thời gian tới Sở Lao động – uy Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh tăng cường việc phối ên hợp với quan, ban ngành có liên quan Cơng an Thành phố, Sở Công Thương, đề Cục Xuất nhập cảnh quan lãnh nước đặt thành phố… th Trong thời gian tới, Sở thường xuyên tổ chức kiểm tra, tra rà soát lao ực động nước làm việc doanh nghiệp, tổ chức địa bàn thành phố Trong đó, tập trung vào việc kiểm tra, tra rà soát lao động nước làm việc tậ doanh nghiệp, tổ chức địa bàn thực quy định pháp luật Việt Nam việc p tuyển dụng, cấp giấy phép lao động, gia hạn giấy phép lao động, đặc biệt nhà thầu nước trúng thầu hoạt động thành phố có sử dụng lao động nước Nhằm tăng cường quản lý lao động nước Việt Nam, hàng tháng Sở Lao động – Thương binh Xã hội phải báo cáo rõ số lượng doanh nghiệp, tổ chức sử dụng lao động nước chia theo ngành nghề, khu vực; số lao động nước làm việc thành phố theo số lượng, trình độ, vị trí cơng việc, số lao động đủ điều kiện làm việc Việt Nam, số lao động phổ thông sốlao động cấp giấy phép lao động thành phố Đây hướng làm nhằm quản lý chặt chẽ lao động nước SVTH Trang 41 Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Đối với việc tuyển dụng lao động nước ngoài, Việt Nam chưa cho phép cho lao động phổ thông nước vào làm việc Tuy nhiên, việc quản lý quan chức lỏng lẻo, kẽ hở định quy định pháp luật nên hàng chục ngàn lao động phổ thơng nước ngồi làm việc Việt Nam, dù khơng có giấy phép lao động Chính vậy, thời gian tới quan chức tiến hành rà soát lại văn pháp luật liên quan sửa đổi lại cho phù hợp với thực tiễn hiệu nhằm tạo sở cho việc quản lý lao động nước có chế tài xử phạt mạnh để đủ sức răn đe trường hợp vi phạm Đồng thời Sở không cấp phép chấp nhận trường hợp doanh nghiệp đăng ký tuyển dụng lao động phổ thơng từ nước ngồi Ch Đối với lao động nước ngồi khơng đủ điều kiện làm việc Việt Nam uy phương hướng xử lý vi phạm thời gian tới đẩy mạnh Khi tra, kiểm tra phát trường hợp vi phạm kiên xử lý, buộc xuất cảnh trục ên xuất theo quy định pháp luật đề Về đào tạo nghề, nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động nước, th thời gian tới Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố có nhiều ực sách, chương trình học nghề, đào tạo nghề nâng cao trình độ cho người lao động nước Sở dĩ có tình trạng người lao động nước ngồi vào làm việc Việt Nam phần tậ p lao động nước đáp ứng yêu cầu ngành kỹ thuật, cơng nghệ cao Vì vậy, việc đào tạo đội ngũ cán có trình độ cao, có tác phong làm việc cơng nghiệp cho người lao động nước, đặc biệt ngành nghề thiếu lao động chất lượng cao ưu tiên sách đào tạo phát triển nhân lực ta Sắp tới Bộ Lao động – Thương binh Xã hội trình Chính phủ sửa đổi Nghị định 34/2008/NĐ-CP Chính phủ tuyển dụng quản lý lao động nước ngồi làm việc Việt Nam Theo đó, đề nghị nâng mức xử phạt hành lao động nước vi phạm Ngoài ra, thủ tục cấp phép cho lao động nước rà sốt lại theo hướng bãi bỏ rườm rà thắt chặt cần thiết Bộ đề nghị tăng cường trách nhiệm nhà thầu, chủ đầu tư việc quản lý lao động, SVTH Trang 42 Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn thực cấp giấy phép lao động cho lao động nước Các quan liên quan phải thắt chặt công tác quản lý lao động, xử lý nghiêm sai phạm 3.1.2 Mục tiêu Mục tiêu công tác quản lý lao động nước địa bàn Thành phố tập trung chủ yếu vào việc quản lý tốt có chế giám sát, nắm rõ tình hình lao động nước ngồi Hiện tại, nhà nước cảnh ‘tay không bắt giặc’ - chưa có luật quản lý lao động nước ngồi Việt Nam tất cịn ngổn ngang Việt Nam có đơi ba nghị định để quản lý lao động nước Trong kỳ chất vấn Quốc hội vừa qua, vấn đề quản lý lao động nước Việt Nam thẳng thắn Ch đưa với Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Trần Thị Kim Ngân Đây uy xem tín hiệu khả quan cho thị trường lao động nước ên Thêm vào đó, để quản lý tốt việc cần phải làm phải có phối hợp quan địa bàn thành phố Mục tiêu tăng cường phối hợp đề quan Công an Thành phố, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Công thương, Cục Xuất nhập ực thành phố th cảnh Thành phố… việc cấp visa, cấp giấy phép lao động quản lý địa bàn tậ Bên cạnh đó, việc nâng cao chất lượng, đào tạo nghề cho lao động nước ngành nghề đòi hỏi trình độ cao p mục tiêu cần làm để hạn chế bớt phụ thuộc vào lao động nước Lao động Việt Nam thua sân nhà vấn đề thời điều cốt lõi trình độ lao động Việt Nam không thua Tuy nhiên kỹ làm việc Việt Nam cịn nhiều thời gian để đào tạo Người lao động Việt Nam nói chung cịn bị ảnh hưởng nhiều tác phong làm việc khơng có kỷ luật lao động So với người nước ngồi, ý thức, tính kỷ luật lao động nước khơng Vì vậy, để phát triển nguồn nhân lực nước chất số lượng nhằm làm giảm phụ thuộc vào lao động nước ngịai có trình độ cao việc đào tạo nghề, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn cho lao động nước phải đặc biệt quan tâm SVTH Trang 43 Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn 3.1.3 Thách thức Với thực trạng lao động nước làm việc thành phố, để đạt mục tiêu Thành phố phải đương đầu với nhiều thách thức cần phải nổ lực nhiều để vượt qua Những thách thức bao gồm nước lẫn nước a Ngoài nước Trong xu tồn cầu hóa nay, đặc biệt kể từ Việt Nam gia nhập WTO trình hội nhập nước ta vào giới ngày sâu rộng Chính vậy, diễn giới có tác động đến Việt Nam, tích cực tiêu cực Việc gia nhập WTO vừa tạo việc làm, vừa việc làm cho người lao Ch động Việt Nam Khi gia nhập WTO, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt lao động nước uy tràn vào thị trường Việt Nam Các doanh nghiệp, lao động Việt Nam không cạnh tranh ên được, sản xuất bị thu hẹp khó tồn tại, ảnh hưởng đến công ăn việc làm người lao động đề Hội nhập với giới đồng nghĩa với việc phải chấp nhận việc lao th động nước vào Việt Nam Trong nguồn nhân lực nước cịn nhiều hạn chế ực trình độ, kỹ năng, tác phong việc hội nhập lao động rõ ràng thách thức p động nước ngồi, điều khơng đơn giản tậ lớn nước ta Làm cách để lao động nước cạnh tranh với lao Gia nhập WTO tạo điều kiện cho người lao động nghèo có hội tìm việc làm, nâng cao trình độ tay nghề Nhưng người nghèo lại thường hưởng lợi từ tồn cầu hóa, đa số người nghèo khơng có kỹ năng, việc làm khu vực phi nơng nghiệp lại địi hỏi có kỹ b Trong nước Có thể nói chất lượng nguồn nhân lực thách thức lớn thị trường lao động Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh Chất lượng lao động chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng đặt ra, bên cạnh ý thức, tác phong, thái độ, chấp hành pháp luật người lao động chưa cao ảnh hưởng tác phong nông nghiệp người lao động từ nông SVTH Trang 44 Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn thôn thành thị làm việc Việc chất lượng lao động không đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến việc di chuyển lực lượng lao động từ nước vào Việt Nam làm việc, điều không ảnh hưởng đến việc giải việc làm cho lao động nước mà có tác động khơng nhỏ đến an ninh, trị quốc gia Hệ thống trường đào tạo nghề, chuyên môn kỹ thuật cho người lao động nhiều yếu Các chương trình đào tạo cịn cũ, chưa theo kịp với giới, chưa phục vụ cho yêu cầu doanh nghiệp lao động có trình độ cao Đào tạo nghề chưa gắn với nhu cầu thị trường lao động dẫn đến tình trạng thừa lao động số ngành nghề lại thiếu lao động ngành nghề khác Ch Ngoài ra, thị trường lao động nước điển hình thị trường lao động thành phố Hồ uy Chí Minh hình thành phát triển Bên cạnh thuận lợi dù muốn hay không tồn nhiều hạn chế Biểu tiêu biểu công tác dự báo cung cầu lao ên động chưa tốt Đặc biệt khủng hoảng kinh tế toàn cầu có nhiều đề tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam có tác động nhiều đến thị trường lao ực 3.1.4 Giải pháp th động Đây thách thức mà cần phải có thời gian để vượt qua tậ Để vượt qua khó khăn, thách thức địi phải có biện pháp kịp p thời hiệu Sau giải pháp đề xuất: a Đối với doanh nghiệp, tổ chức có sử dụng lao động nước ngồi Cần đẩy mạnh cơng tác thơng tin tun truyền văn quy định pháp luật công tác quản lý sử dụng người nước cho đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp địa bàn Doanh nghiệp, tổ chức hiểu rõ quy định pháp luật tự giác đến quan chức kê khai, đăng ký giấy phép lao động từ hạn chế phần vi phạm Tăng cường công tác kiểm tra cách thường xuyên đột xuất tình hình sử dụng lao động nước doanh nghiệp địa bàn Đồng thời quy định biện pháp chế tài tài nặng để đảm bảo đủ sức răn đe nhằm hạn chế vi phạm SVTH Trang 45 Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Đối với nhà thầu nước trúng thầu Việt Nam, Sở Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với Sở Xây dựng việc theo dõi, kiểm tra quản lý người nước làm việc cho nhà thầu Phải có chế buộc chủ nhà thầu phải đăng ký số lượng lao động nước với quan quản lý b Đối với người lao động nước Bên cạnh việc tuyên truyền văn pháp luật cho doanh nghiệp cần phải có kế hoạch tổ chức phổ biến quy định pháp luật cho người nước ngồi tìm hiểu trước sang Việt Nam làm việc Biện pháp nhằm làm giúp cho người nước ngồi biết rõ quy định pháp luật Việt Nam, từ thực quy định tránh sai phạm Ch Trong trường hợp phát vi phạm, đề nghị có biện pháp xử lý hành uy người lao động nước Đối với trường hợp người nước ngồi cố tình vi phạm pháp luật cần áp dụng biện pháp trục xuất người nước khỏi Việt ên Nam đề c Đối với quan quản lý th Xây dựng quy chế quản lý lao động nước làm việc Việt Nam địa bàn ực thành phố, Sở Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Sở Thương mại, Sở Xây dựng, Sở Kế họach đầu tư, Công an Thành phố (PA 17, PA 18) tham mưu đề xuất trình p tậ Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt Cần tiến hành rà sót, điều chỉnh quy định pháp luật cịn sơ hở, thiếu tính thực tế, gây khó khăn cho doanh nghiệp người lao động nước việc đăng ký giấy phép lao động 3.2 Nhận xét số kiến nghị 3.2.1 Nhận xét Trong xu hội nhập với giới lao động nước ngồi đến Việt Nam làm việc không tránh khỏi Đặc biệt kể từ gia nhập WTO số lượng người nước ngồi đến Việt Nam, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh tăng lên đáng kể Từ năm 2006 đến năm 2009 có 9428 người lao động cấp giấy phép lao động, nâng tổng số lao động có mặt thành phố đến cuối năm 2009 18.065 người Thực trạng vừa có tác động SVTH Trang 46 Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn tích cực đồng thời đem đến tác động tiêu cực kinh tế - xã hội thành phố Tuy nhiên, công tác quản lý lao động nước làm việc Việt Nam có nhiều khó khăn, vướng mắc Rõ ràng, cơng tác làm tốt hạn chế phần tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế - xã hội thành phố, thực tế cịn lỏng lẽo, thiếu đồng quan nhà nước việc phối hợp Điều địi hỏi cần phải có biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu công tác quản lý lao động nước ngồi Thực cơng tác tốt không quan quản lý hồn thành trách nhiệm mà cịn đóng góp vào việc phát triển kinh tế thành phố, góp phần đảm bảo an ninh, trật tự xã hội địa bàn Ch 3.2.2 Một số kiến nghị uy a Đối với công tác đào tạo nghề, nâng cao trình độ cho lao động Việt Nam ên Khơng phải ngẫu nhiên mà lại có tình trạng người nước đến Việt Nam làm việc sinh sống Điều cho thấy rằng, phải có nhu cầu sử dụng lượng lao động đề nước nên có dịng chảy lao động nước ngồi vào nước ta Nguyên nhân th số ngành nghề công nghệ, kỹ thuật cao, thiếu lực lượng lao động có ực trình độ chun mơn kỹ thuật Vì vậy, để bù đắp lượng thiếu hụt này, đảm bảo yêu cầu tậ sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải tuyển dụng sử dụng lao động p nước ngồi Chính điều này, trước hết cần phải trọng việc đào tạo, nâng cao trình độ cho lao động nước Lao động Việt Nam không thua lao động nước ngồi tính tiếp thu, trí thơng minh Lao động nước ta thua họ chổ chưa đào tạo, chưa rèn luyện nên chưa có trình độ chun mơn kỹ thuật cao để nắm bắt công nghệ Khi lao động bảo đảm “3 có”: tay nghề, ngoại ngữ tác phong khơng thị trường lao động nước, mà nước ngồi, hội tìm việc làm lớn Vì vậy, Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Sở, ban ngành có liên quan công tác đào tạo giáo dục cần có hướng phù hợp, có sách phát triển lao động, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực Việt Nam Nếu làm tốt điều này, trình độ người lao động nước ta nâng cao, hồn tồn làm chủ cơng nghệ, đáp ứng SVTH Trang 47 Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn yêu cầu sản xuất kinh doanh Từ bớt phụ thuộc vào lao động nước ngành nghề kỹ thuật cao Hiện lao động phổ thông nước dư thừa Dân số Vỉệt Nam độ tuổi lao động vàng, công nhân làm việc lĩnh vực cơng nghiệp ít, chiếm 20% tổng số lao động Cịn lại lao động nơng nghiệp lĩnh vực khác Thế gần doanh nghiệp lại đề nghị phải nhập lao động phổ thơng khó chấp nhận Mặc dù cần phải thừa nhận lao động phổ thông nước ngồi có tính kỷ luật cao hơn, có ý thức cao lao động nước Lao động phổ thơng nước ta cịn ảnh hưởng nhiều tác phong nơng nghiệp, khơng có tính kỷ luật Họ thường có tâm lý “đứng núi này, trơng núi nọ”, việc bất ngờ để chuyển sang làm cho Ch doanh nghiệp khác Tuy nhiên khơng phải hạn chế người lao động uy nước mà doanh nghiệp lại đề xuất nhập lao động phổ thơng nước ngồi Chúng ta cần phải xem lại độ xác số liệu điều tra thị trường lao động, ên phải xem lại mức lương doanh nghiệp sử dụng lao động Thực tế mức đề lương mà doanh nghiệp trả cho người lao động thấp, không đủ để nuôi sống th thân tái tạo sức lao động nên người lao động chưa muốn tìm việc Nếu lao động ực Việt Nam trả lương với mức lương trả cho lao động người nước ngồi, doanh nghiệp thiếu lao động Thay nhập lao động, doanh nghiệp tậ nghề tất yếu suất tăng p nên tạo điều kiện cho người lao động nước nâng lương, đào tạo nghề, nâng tay Nếu bớt phụ thuộc vào lao động nước ngoài, giảm sử dụng lao động nước ngồi tạo cơng ăn việc làm cho người lao động nước Nhìn xa hơn, mang lại lợi ích nhiều kinh tế làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động nước, từ giúp họ đảm bảo sống, giảm tệ nạn, bất ổn xã hội Nhất lao động phổ thông nước mà lực lượng nhiều người chưa có việc làm b Đối với người lao động nước Để hạn chế bớt vi phạm người nước ngồi giấy phép lao động cần phải có kế hoạch để phổ biến sách, quy định pháp luật Việt SVTH Trang 48 Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Nam cho họ Điều đảm bảo rằng, người lao động nước ngồi hiểu biết pháp luật, biết quy định cụ thể trách nhiệm quyền lợi Từ đó, họ ý thức chấp hành pháp luật Việt Nam, tạo thuận lợi cho việc quản lý địa bàn thành phố lãnh thổ Việt Nam Theo kinh nghiệm giải người lao động khơng có giấy phép làm việc nước Hàn Quốc, Nhật Bản… Chính phủ nước có biện pháp mạnh tay trục xuất người nước Vì vậy, Việt Nam học hỏi cách làm Việt Nam cần mạnh tay xử lý vi phạm, sẵn sàng trục xuất họ khỏi lãnh thổ Việt Nam vi phạm c Đối với doanh nghiệp, tổ chức có sử dụng lao động nước ngồi Ch Có thể nói đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức có sử dụng lao động nước ngồi có uy vai trị quan trọng việc quản lý lao động nước Việt Nam Nếu doanh nghiệp tự giác, chủ động đến quan quản lý lao động kê khai đăng ký giấy phép ên cho người lao động giúp cho cơng tác quản lý thuận lợi đề Vì vậy, cần phải tuyên truyền, phổ biến pháp luật, quy định có liên quan cho th doanh nghiệp biết chấp hành nghiêm túc răn đe trường hợp cố tình vi phạm ực Bên cạnh tuyên truyền cần phải có chế tài xử phạt thật nặng để tậ p Một kiến nghị với doanh nghiệp việc tuyển dụng lao động nước Các doanh nghiệp nên ưu tiên sử dụng lao động nước, trường hợp thật cần thiết sử dụng lao động nước ngồi Đặc biệt ngành nghề lao động Việt Nam đảm nhận khơng nên th mướn lao động nước ngồi Khơng có cầu lao động nước ngồi vào Việt Nam với số lượng Làm doanh nghiệp không tận dụng nguồn lao động giá rẻ nước mà cịn góp phần việc tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế thành phố nước SVTH Trang 49 Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn d Đối với quan quản lý nhà nước Hiện cơng tác phối hợp Sở, ban ngành có liên quan thành phố chưa chặt chẽ, thiếu đồng Vì cần phải có phối hợp quan với Cần trì phối hợp Cơng an Thành phố Sở Lao động – Thương binh Xã hội việc cấp giấy phép lao động quản lý lao động nước địa bàn thành phố Có biện pháp xử lý theo pháp luật quy định trường hợp doanh nghiệp cố tình khơng thực việc cấp giấy phép lao động cho lao động nước Kiến nghị Sở Lao động – Thương binh Xã hội yêu cầu doanh nghiệp mang quốc tịch nước thực tốt việc tuyển dụng xin cấp giấy phép lao động nước uy Ch ngồi, đồng thời b cáo định kỳ đầy đủ tình hình lao động nước ngồi doanh nghiệp Đồng thời Sở cần phối hợp u cầu quan lãnh nước ngồi có ên biện pháp đơn giản hoá thủ tục hợp pháp hóa lãnh giấy tờ, tài liệu xuất phát từ đề nước tránh tình trạng người lao động nước làm việc Việt Nam th khơng có giấy phép lao động thủ tục hợp pháp hóa lãnh tốn thời gian tiền ực bạc họ đáp ứng đủ điều kiện để cấp phép Đề nghị quan lãnh nước ngồi thơng tin cho cơng dân biết qui định pháp luật Việt Nam tậ p lĩnh vực có nhu cầu làm việc Việt Nam Trong quản lý nguồn lao động nước ngồi, viê ̣c cấp visa khơng thể giúp nhâ ̣n diê ̣n được số lượng lao động nước vào Viê ̣t Nam làm viê ̣c Các quan sứ quán đã quá “dễ dãi” cấp visa loại C (du lịch) và loại D (do sứ quán cho phép) cho người nước ngoài, để nhiều người lợi dụng vào nước ta làm viê ̣c, không khai báo, khơng xin giấy phép lao ̣ng Vì vậy, kiến nghị cần có phối hợp việc cấp visa người nước quan lãnh Tại các nước có nhâ ̣n lao động nước ngoài, quan quản lý nắm rất rõ sớ lượng, danh sách lao động nước ngồi nhâ ̣p cảnh làm viê ̣c Trước tiên, doanh nghiê ̣p sở tại cần tủn lao ̣ng nước ngồi phải đến làm viê ̣c với quan quản lý lao đô ̣ng nước đó để đăng ký số lượng lao động nước Trên sở đó, đại sứ của nước có lao đô ̣ng xuất SVTH Trang 50 Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn khẩu xét du ̣t hờ sơ của lao động nước ngồi Còn Việt nam thì làm ngược lại Các doanh nghiệp tuyển dụng lao động nước đến kê khai đăng ký với quan quản lý Chính điều làm cho việc quản lý lao động nước địa bàn thành phố hiệu Các quy định chồng chéo pháp luật thật gây khó khăn cho lao động nước ngồi hành nghề hợp pháp Việt Nam Nói quy định pháp luật liên quan đến đấu thầu máy móc, có nhiều kẽ hở Thực tế cho thấy, nhiều nước, luật đấu thầu quốc tế phải đưa toán chào thầu, mời thầu phải đảm bảo bên trúng thầu phải sử dụng máy móc, thiết bị nguồn nhân lực nước Trong đó, lại đưa điều kiện máy móc theo Ch kiểu cho phép lao động nước vào làm việc không vượt uy %… Vì vậy, rà sốt, điều chỉnh sửa đổi quy định chưa hợp lý, không sát với thực tế việc cần làm quan có trách nhiệm ên Hiện nay, Việt Nam có Nghị định lĩnh vực lao động nước ngồi, đề mà việc quản lý cịn nhiều khó khăn Thiết nghĩ Quốc hội nên sớm có Luật người lao th động nước làm việc Việt Nam nhằm tạo khung pháp lý đồng bộ, kịp thời điều ực chỉnh quan hệ lao động người lao động nước tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, quan, tổ chức tuyển dụng lao động nước vào làm việc đáp ứng tậ p yêu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp; đồng thời giúp cho cơng tác quản lý lao động nước ngồi địa bàn thành phố chặt chẽ SVTH Trang 51 Tiểu luận môn Thị trường lao động GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn PHẦN KẾT LUẬN Gia nhập WTO đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích Tuy nhiên xét gia nhập Tổ chức thấy có khơng tác xấu ảnh hưởng đến tình hình nước, bao gồm vấn đề kinh tế, xã hội đặc biệt lao động Trong đó, nói thành phố Hồ Chí Minh địa phương chịu nhiều tác động Thực trạng người lao động nước đến thành phố làm việc gia tăng khơng ngừng có diễn biến ngày phức tạp Số lao động lên đến 18.065 người (năm 2009) chiếm tỷ lệ không nhỏ lực lượng lao động thành phố Ch Bên cạnh mặt tích cực mà lao động nước ngồi mang lại có trình độ cao, có uy tác phong làm việc tốt, có ý thức, kỷ luật đáp ứng yêu cầu lao động chất lượng ên cao thực tế lao động nước gây ảnh hưởng khơng tốt phố đề đến tình hình việc làm, an ninh trật tự vấn đề xã hội địa bàn thành th ực Tuy nhiên, việc quản lý số lao động lõng lẻo gặp nhiều vướng mắc Nó thể yếu từ lâu hệ thống quan quản lý ta tậ Các quy định pháp luật lao động nước chưa rõ ràng, p đan xen, chồng chéo lẫn Trách nhiệm quan quy định rõ, phối hợp chưa đồng bộ, thiếu sót Đấy tồn tại, khó khăn cơng tác quản lý lao động nước ngồi thành phố Vì vậy, thời gian tới, thành phố nước có thay đổi, điều chỉnh tích cực việc quản lý lao động nước ngồi Nhìn nhận thực tế để thay đổi theo hướng tốt hơn, để làm tốt điều cần thiết Mong với động thành phố trẻ, đầu tàu kinh tế nước, thành phố Hồ Chí Minh sớm khắc phục tồn yếu quản lý để tạo cho sức mạnh tổng hợp hội nhập với giới./ SVTH Trang 52

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan