ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THANH TÙNG ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN CHƢƠNG Ở LỚP 9 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành Lí luận và phƣơng pháp d[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THANH TÙNG ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN CHƢƠNG Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS LÊ A THÁI NGUYÊN - 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thanh Tùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN ! Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sĩ Lê A – Người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình làm luận văn hồn thành cơng trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm - Đại họcThái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả năm 2012 Lê Thanh Tùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở LỚP 10 1.1 Cơ sở lý thuyết việc ứng dụng đồ tư 10 1.1.1 Khái niệm đồ tư 10 1.1.2 Vai trò, đặc điểm chế hoạt động đồ tư .11 1.1.3 Cơ sở sinh lý thần kinh 17 1.1.4 Cơ sở tâm lý học 17 1.2 Thực trạng ứng dụng đồ tư vào dạy học đọc hiểu văn THCS 18 1.2.1 Xây dựng kế hoạch khảo sát .19 1.2.2 Học sinh THCS với việc ứng dụng đồ tư vào đọc hiểu văn lớp 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.2.3 Giáo viên THCS với việc ứng dụng đồ tư vào dạy học đọc hiểu văn 28 1.2.4 Kết luận thực trạng việc ứng dụng đồ tư vào dạy học đọc hiểu văn THCS .31 Chƣơng ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ KIỂU BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở LỚP .32 2.1 Một số định hướng chung ứng dụng đồ tư vào dạy học đọc hiểu văn lớp .32 2.1.1 Về phạm vi ứng dụng đồ tư trường hợp sau 32 2.1.2 Về nội dung cần lưu ý ứng dụng đồ tư vào dạy học đọc hiểu văn 35 2.2 Ứng dụng đồ tư vào dạy học đọc hiểu số kiểu loại văn lớp 36 2.2.1 Ứng dụng đồ tư vào đọc hiểu kiểu văn nghệ thuật 37 2.2.2 Ứng dụng đồ tư vào đọc hiểu kiểu văn nghị luận 46 2.2.3 Ứng dụng đồ tư vào đọc hiểu văn nhật dụng 49 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 54 3.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm sư phạm 54 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 54 3.3 Nội dung thực nghiệm 55 3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm .56 3.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm 56 3.5.1 Giáo án 1: Tiết 102- Văn nhật dụng: 56 3.5.2 Giáo án 2: 61 3.5.3 Giáo án 3: 66 3.5.4 Giáo án 4: 76 3.6 Kết thực nghiệm 83 3.6.1 Các tiêu chí đánh giá 83 3.6.2 Kết thu sau thực nghiệm .84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.7 Kết luận thực nghiệm 85 3.7.1 Đối với giáo viên 85 3.7.2 Đối với học sinh 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC QUY ƢỚC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Bản đồ tư duy: BĐTD Công nghệ thông tin: CNTT Đối chứng: ĐC Giáo viên: GV Học sinh: HS Hướng dẫn: HD Hoạt động: HĐ Sách giáo khoa: SGK Trung học sở: THCS Thực nghiệm: TN Câu hỏi; ? Mâu thuẫn: >< Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng đồ tư vào dạy học đọc hiểu văn văn chương lớp 9” xuất phát từ lí sau đây: 1.1 Yêu cầu phát kinh tế - xã hội đại Xã hội tri thức phát triển với tiến vượt trội khoa học thông tin tri thức đại Con người yếu tố trung tâm xã hội tri thức, chủ thể kiến tạo xã hội Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định từ đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại Để thực nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa bối cảnh hội nhập Quốc tế, đất nước ta cần phải có nguồn nhân lực có trình độ học vấn cao, thực nhiều nhiệm vụ phức tạp đạt hiệu Từ yêu cầu giáo dục phải thay đổi để đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hội, giáo dục cần đào tạo người đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động nghề nghiệp sống, có khả hịa nhập cạnh tranh Quốc tế với lực hành động, tính sáng tạo, động, tính tự lực trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Để làm điều yêu cầu giáo dục phải áp dụng phương pháp dạy học tích cực, đại phù hợp với xu đổi đất nước Luật giáo dục năm 2005 điều 28.2 có ghi: “Phương pháp dạy học phổ thơng, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.[24, 19] 1.2 Sự thay đổi tâm lý xã hội, tâm lý tiếp nhận người học Khoa học công nghệ thông tin phát triển nhanh vũ bão tạo nên văn hóa nghe-nhìn lấn át văn hố đọc nhà trường Tâm lý học sinh ngại học văn kênh thông tin qua thực hành, áp dụng, qua quan sát trực tiếp thu hút em Vì dạy học không quan tâm đến tâm lý người học (Thích gì?), mà giáo viên truyền thụ kiến thức chiều (thông tin tiếp thụ chiều) áp dụng mang tính hình thức phương pháp dạy học cũ kỹ người học hồn toàn thụ động tiếp thu kiến thức Mặt khác, nhận thức học sinh khác trước, từ tư cụ thể chuyển sang tư lơ gíc, tư trừu tượng Từ đó, yêu cầu phải sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực cần thiết 1.3 Thực tiễn áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực dạy học Ngữ văn Đặc trưng tác phẩm văn học nghệ thuật xây dựng hình tượng ngơn từ Học sinh lĩnh hội tri thức thực rung cảm trước đẹp thơng qua hình tượng nghệ thuật mang đậm tính thẩm mỹ tác phẩm văn học, qua cách thức tổ chức giảng dạy giáo viên qua tích cực hoạt động học sinh Nội dung phong phú văn chương, tư tưởng chủ đề tác phẩm mà tác giả gửi gắm có học sinh lĩnh hội, nhận thức đắn để đạt tới giá trị thẩm mỹ trí tuệ hay khơng cịn phụ thuộc vào giáo viên lên lớp có phát huy học sinh lịng ham mê, tính tích cực học tập đọc văn hay khơng Điều địi hỏi người giáo viên ngồi kỹ truyền đạt kiến thức phải biết tổ chức, khơi gợi cho học sinh cảm hứng đặc biệt, mong muốn tìm hiểu, khám phá kiến thức đọc văn Muốn vậy, khả thẩm thấu văn chương, giáo viên cần phải có khả sử dụng số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực cách có hệ thống, có tính thuyết phục cao nhằm tạo lôi học sinh vào học Hiện nhiều giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học văn thực tế cịn khơng giáo viên học sinh nhiều lúng túng, chí chưa hiểu cách thức áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy đọc-hiểu văn đạt hiệu Trong thực tế tình xảy nhiều giáo viên nêu lên vấn đề cần giải học sinh loay hoay khơng thể giải vấn đề khó khăn đó, giáo viên kinh nghiệm đành phải tự đưa đáp án Đó nghịch lý dạy học tích cực mà giáo viên nhiều nơi mắc phải kết thu chưa mong đợi Vậy muốn học sinh thực đối thoại với nhà văn thơng qua tác phẩm văn chương người giáo viên phải có hệ thống phương pháp, kỹ thuật dạy học với cách thức tổ chức dạy học linh hoạt, hợp lý, tạo tình thu hút ý học sinh đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động say mê khám phá hay đẹp tác phẩm văn chương người học Từ nhận thức trên, chọn đề tài “Ứng dụng đồ tư vào dạy học đọc hiểu văn văn chương lớp 9”, mong muốn tác động đến việc thu hút học sinh học tập môn Ngữ văn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh tiếp nhận kiến thức văn học, góp phần nhỏ bé việc tháo gỡ khó khăn phức tạp phương pháp dạy học văn trường phổ thông Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Về việc nghiên cứu dạy học tích cực số nước Vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo dạy học Ngữ văn nói riêng vấn đề nhiều nước giới đề cập tới Đặc biệt giáo trình đổi phương pháp dạy học nước Anh, Mỹ, Liên xơ Trong phải kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả V.A Nhikônxki (Liên xô) với cuốn: “Phương pháp giảng dạy văn trường phổ thông” Ngọc Toàn - Bùi Lê dịch - Nhà xuất giáo dục Hà Nội - 1978 Tài liệu gồm tập: Tập 1: Từ chương I đến chương V Tập 2: Từ chương VI đến chương IX Trong giáo trình này, tác giả trình bày mục đích, nhiệm vụ, nội dung vị trí mơn văn trường phổ thông (cấp II cấp III), nguyên tắc, phương pháp, thủ thuật giảng dạy văn trường phổ thông Đáng ý chương I, tác giả trình bày rõ quan điểm “Học sinh độc giả tác phẩm văn học” Ở chương II, tác giả nêu phương pháp giáo dục thẩm mỹ dạy học văn phát triển kỹ năng, khiếu văn học sinh Ở chương V, tác giả ý đến phương pháp tọa đàm thầy trò 80 kết luận đại diện - Tình xung đột kịch: ? Các vấn đề nêu trình bày Quyết định táo bạo hai tuyến nhân vật giám đốc Hoàng Việt kĩ gì? sư Lê Sơn gây - Giám đốc Hoàng Việt phản ánh gay gắt từ PGĐ - Kĩ sư Lê Sơn … Nguyễn Chính, quản đốc - PGĐ Nguyễn Chính Trương - Quản đốc Trương - Các vấn đề nêu ra: + Những người tiên phong: mức sản xuất tăng lần so với nay; HS: suy nghĩ, trả lời cá chủ động đặt kế hoạch nhân chúng ta; cần thêm 300 công nhân nữa; chuẩn bị lĩnh lương mới, tăng lần; bỏ chức quản đốc … + Phe bảo thủ nêu khó khăn: Biên chế cơng nhân ? Giám đốc Hồng Việt thêm; kế hoạch trả lời cấp quy định, khó khăn mà phe phải có thêm kế hoạch 2, kế người bảo thủ nêu ra? hoạch 3; khơng có quỹ lương cho thợ hợp đồng; lương lấy đâu mà trả… + Giám đốc Hoàng Việt trả lời vấn đề trên: Mỗi học sinh nêu tính khơng thể có kế hoạch cách nhân vật ngược đời làm theo cấp trên, xí nghiệp cần kế hoạch, kế hoạch tự định ? Qua mâu thuẫn ra; phải tuyển dụng thêm phần giới thiệu nhân công nhân; sử dụng thợ hợp vật, em nêu tính cách đồng; dừng việc xây nhà 81 nhân vật? + Giám đốc Hoàng Việt: Một người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, động dám nghĩ dám làm phát triển cuả xí nghiệp quyền lợi anh chị em công nhân Anh người trung thực thảng thắn kiên đấu tranh với niềm tin vào chân lí + Lê Sơn: kĩ sư có lực, có trình độ chun mơn giỏi, gắn bó nhiều năm xí nghiệp Dù biết đấu tranh khó khăn anh chấp nhận, sẵn sàng H.Việt cải tiến toàn diện hoạt động đơn vị + PGĐ Nguyễn Chính: tiêu biểu cho loại người máy móc, bảo thủ gian ngoan, nhiều mánh khoé Nguyễn Chính ln vin vào chế , ngun tắc dù trở thành lạc hậu để chống lại đổi HS: suy nghĩ, trả lời cá + Quản đốc Trương: nhân người suy nghĩ làm việc máy, khơ cằn tình người, thích tỏ quyền thế, hách dịch với chị em cơng nhân khách có tiền trả đủ hai tháng lương; phá vỡ nguyên tắc chi tiêu để dành tiền cho sửa máy móc - Tính cách nhân vật + Giám đốc Hồng Việt: cương quyết, dám nghĩ, dám làm… + Kỹ sư Lê Sơn: có tinh thần đổi mới, trung thực, có lực cơng tác… + Phó giám đốc Nguyễn Chính: gian ngoan, bảo thủ… + Quản đốc trương: hách dịch, hám quyền, hám lợi 82 ? Cảm nhận em xu phát triển cuả kịch ? Cuối , người giành chiến thắng? Cảm nhận xu phát triển kết thúc kịch - Đây đấu tranh có tính tất yếu gay gắt: tình xung đột mà kịch nêu lên vấn đề nóng bỏng thực tiễn đời sống Các quan niệm, cách làm mới, táo bạo giai đoạn đầu tất nhiên vấp phải nhiều cản trở - Cuộc đấu tranh gay go cuối phần thắng thuộc mới, tiến HĐ 3: HD Tổng kết ? Nội dung tư tưởng HS đọc ghi nhớ SGK kịch hiểu Phát biểu tổng kết nào? ? Nghệ thuật kịch tác III Tổng kết Nội dung tư tưởng: (Ghi nhớ SGK, tr 180) Nghệ thuật: - Xây dựng tình kịch giả sử dụng có độc đáo? hấp dẫn, ngơn ngữ kịch độc đáo, tính cách nhân vật khắc họa rõ nét Hoạt động 4: HD luyện tập, củng cố Luyện tập, củng cố: - GV: ?Em trình bày mâu thuẫn, xung đột kịch nội dung tư tưởng mà tác giả gửi gắm qua cảnh ba kịch đồ tư duy? - HS: bổ sung thêm nhánh ý nghĩa vào đồ tư xây dựng thuyết minh nội dung theo yêu cầu câu hỏi Dặn dò: HS chuẩn bị tổng kết văn học 83 Bài kiểm tra 45 phút: Em phân tích tình xung đột kịch cảnh ba kịch “Tơi chúng ta? Qua đó, theo em nhà viết kịch Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm đến người điều gì? 3.6 Kết thực nghiệm 3.6.1 Các tiêu chí đánh giá Để việc đánh giá kết thực nghiệm xác khách quan, với q trình triển khai dạy học mới, chúng tơi xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá Các tiêu chí bao qt tồn diện hoạt động lớp giáo viên học sinh mức độ hiểu học sinh thể kiểm tra sau tiết học Ở tiêu đánh giá xem xét hai mặt: định tính định lượng 3.6.1.1 Chỉ tiêu đánh giá định tính - Đánh giá hiệu mà đồ tư mang lại cho đọc hiểu văn lớp thực nghiệm so với đọc hiểu thực lớp đối chứng Qua việc quan sát hứng thú dạy học giáo viên học sinh, mức độ nhanh nhạy giải vấn đề, khả phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, tái kiến thức sau học - Thẩm định khả ứng dụng đồ tư đọc hiểu văn giáo viên học sinh thơng qua: + Việc giáo viên nắm chất đồ tư duy, biết cách lựa chọn ngữ liệu ứng dụng hợp lý vào đọc hiểu văn khơng + Việc học sinh có hiểu chế hoạt động đồ tư biết ứng dụng đồ tư vào đọc hiểu văn cách sáng tạo không 3.6.1.2 Chỉ tiêu đánh giá định lượng Nếu tiêu đánh giá định tính kiểm nghiệm chủ yếu thơng qua việc quan sát học, vấn giáo viên học sinh tiêu đánh giá định lượng kiểm chứng thông qua kiểm tra sau tiết học học sinh Với thang điểm 10 cho kiểm tra, đánh giá dựa vào mức độ sau đây: - Mức độ 1: Giỏi (9 - 10 điểm): học sinh thực đúng, đủ yêu cầu đề 84 bài, đáp ứng địi hỏi mức độ sâu rộng, khơng mắc lỗi mắc lối không đáng kể - Mức độ 2: Khá (7 - điểm): học sinh đáp ứng yêu cầu đề bài, đáp ứng đòi hỏi mức độ tương đối sâu rộng, mắc đến lỗi nhỏ khơng - Mức độ 3: Trung bình (5 - điểm): Bài làm thể yêu cầu đề cịn nhiều sai sót, có sai kiến thức kiến thức bản, nội dung chưa sâu rộng - Mức độ 4: Yếu (3 - điểm): Bài làm có nhiều sai sót, học sinh chưa thực hết yêu cầu đề bài, nội dung phát triển viết sơ sài, liên kết rời rạc - Mức độ 5: Kém (dưới điểm): Học sinh gần không đáp ứng yêu cầu đề bài: không phát triển ý tưởng thành viết cụ thể, nội dung sơ sài, rời rạc 3.6.2 Kết thu sau thực nghiệm Kết thực nghiệm đánh giá qua lực hiểu bài, nhớ kiến thức, qua thao tác kỹ ứng dụng đồ tư duy, qua kết kiểm tra sau học Bài kiểm tra sau học học sinh gồm lấy điểm trung bình cộng Sau kết cụ thể: Trƣờng Lớp Dạng lớp Số HS THCS Tân BắcQB-HG 9A TN 9C THCS Yên BiênTP HG Kết Giỏi Khá TB Yếu Kém 32 6.3% 13 40.6% 15 46.8% 6.3% ĐC 32 3.1% 11 34.4% 16 50% 12.5% 9A TN 38 13.2% 16 42.1% 16 42.1% 2.6% 9C ĐC 38 7.9% 17 44.7% 15 39.5% 7.9% 85 *) Bảng tổng hợp kết thực nghiệm: kết chung lớp thực nghiệm lớp đối chứng tính % trung bình Số HS Lớp thực nghiệm Giỏi 70 Khá 29 10% 41.4% TB 31 Yếu Lớp đối chứng Kém Giỏi 44.3% 4.3% Khá 28 5.7% 40% TB 31 Yếu Kém 44.3% 10% 3.7 Kết luận thực nghiệm Từ số liệu cụ thể thu sau thực nghiệm, rút số kết luận ban đầu việc ứng dụng đồ tư dạy học đọc hiểu văn lớp tác động đến việc dạy học sau: 3.7.1 Đối với giáo viên Bản đồ tư kỹ thuật dạy học quan điểm phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm Nhưng đồ tư xây dựng mặt lý thuyết lĩnh vực giáo dục, phần ứng dụng triển khai song thực chưa sâu rộng, chưa phổ biến, đặc biệt dạy học đọc hiểu văn Ngữ văn việc ứng dụng khó so với mơn KHXH khác Vì ứng dụng, địi hỏi người giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian công sức Giáo viên phải nắm nội dung đọc hiểu thường lệ mà cần phải dành nhiều tâm huyết để tìm hiểu thêm lý thuyết đồ tư duy, tìm hiểu đặc điểm, chất, chế hoạt động trường hợp ứng dụng Sau giới thiệu đề tài nghiên cứu này, giáo viên từ chỗ tương đối e ngại vận dụng sau làm thực nghiệm nảy sinh hứng thú, có ý muốn tự nghiên cứu thêm tài liệu hỗ trợ, kết thu đáng ghi nhận giáo viên bắt đầu nắm kỹ thuật đồ tư ứng dụng công cụ vào trường hợp đọc hiểu văn cụ thể Mặc dù đồ tư giáo viên tạo lập tương đối đơn giản, song qua trao đổi thường xuyên hai bên giúp giáo viên ngày hoàn thiện kỹ năng, thao tác cần thiết để làm cho đồ tư phong phú 86 Trước vào tiết thực nghiệm thức, giáo viên tham gia dành thời lượng định để triển khai tới học sinh ứng dụng đồ tư đọc hiểu văn theo nội dung đề tài Nhưng cơng cụ lĩnh vực đọc hiểu văn nói riêng nên giáo viên khơng tránh khỏi lúng túng bước đầu, việc phát triển ý tưởng mức độ sâu Tuy nhiên, sau thực giáo viên ứng dụng đồ tư thành thạo hơn, đưa tình vận dụng hợp lý, chặt chẽ, phù hợp với logic đọc hiểu văn kiểu khác Qua quan sát lấy ý kiến đánh giá giáo viên sau tiết dạy thực nghiệm, nhận thấy việc ứng dụng đồ tư vào dạy học đọc hiểu văn mang lại ảnh hưởng tích cực sau đây: - Nội dung kiến thức trình bày cách ngắn gọn, khoa học, rõ ràng, dễ đọc, dễ nhớ - So với hình thức phương pháp kỹ thuật dạy học khác đồ tư kết hợp với hoạt động nhóm, hoạt động dạy học nêu vấn đề, dạy học vấn đáp, kỹ thuật cơng não, lắng nghe phản hồi tích cực,… cách thuận lợi - Phát huy vai trò chủ đạo giáo viên vai trò chủ động học sinh việc xây dựng ý tưởng, mở rộng phát triển ý, khơng mang tính áp đặt - Giáo viên dễ dàng kiểm tra mức độ sáng tạo, tư logic nhanh, chậm phản xạ học sinh Từ điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng - Dạy học đồ tư đọc hiểu văn giúp giáo viên lấy lại ý, hứng thú học sinh học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo đọc hiểu văn sinh động 3.7.2 Đối với học sinh Khi làm việc với đồ tư duy, em học sinh hào hứng, theo ý kiến nhiều em, học sinh động “vừa học, vẽ, tự nêu ý tưởng mình”; khơng hạn chế tưởng tượng em Chính điều khiến cho em cảm thấy đọc hiểu văn khơng cịn áp lực, nhàm chán, máy móc, học sinh thể nhiều 87 Sau thực nghiệm, cung cấp thêm cho học sinh số tài liệu liên quan để tham khảo nhận thấy học sinh bắt đầu có nhiều hiểu biết, kỹ ứng dụng việc triển khai đồ tư dạng đơn giản Mặc dù phần đọc hiểu văn có nét đặc thù song thấy học sinh nắm thao tác phân tích, phát triển vấn đề đồ tư Qua đó, ảnh hưởng tích cực học sinh ứng dụng đồ tư vào đọc văn sau: - Học sinh hứng thú tích cực tham gia vào lập đồ tư cho học - Trong học, em học sinh phát huy hết khả tiềm sáng tạo khơng cịn ý thức dựa dẫm vào giáo viên hay ỷ lại vào người khác - Học sinh có thêm cách thức để phân tích phát triển tri thức văn học cách hiệu quả, lại tốn thời gian bao quát toàn nội dung văn bản, nội dung vấn đề - Với đồ tư duy, học sinh ghi chép nhanh chóng kết hợp với hình ảnh, đường nét sinh động giúp em nhớ nhanh, nhớ lâu Khả tái kiến thức sau học tăng cường Những kết ghi nhận nêu xem sở quan trọng giúp khẳng định hiệu ứng dụng đồ tư vào dạy học đọc hiểu văn Bước đầu ứng dụng gặp nhiều khó khăn với giáo viên học sinh, song kiên trì phổ biến, ứng dụng thật nhiều đọc hiểu văn định đồ tư phát huy tác dụng tốt *) Một số nội dung bổ sung sau thực nghiệm: Để trình thực nghiệm hoàn tất thực đưa việc ứng dụng đồ tư vào dạy học đạt hiệu với mức độ khả thi cao, sau phân tích ưu điểm, tồn thực tế ứng dụng đồ tư vào đọc hiểu văn bản, bổ sung nội dung phương hướng sau: Thứ nhất, việc xây dựng giáo án; giáo viên ứng dụng đồ tư nên xây dựng giáo án theo quan điểm dạy học tích hợp (chủ yếu tích hợp 88 phần Đọc hiểu văn bản, Tiếng Việt Làm văn); nội dung ứng dụng đồ tư cần có yêu cầu hệ thống câu hỏi định hướng như: trước trả lời câu hỏi này, em lập đồ tư để xác định ý bài? Chủ đề trung tâm viết gì? Từ chủ đề trung tâm, em phát triển ý cần có gì? Hãy chứng tỏ em chọn ý phù hợp? Hãy khoanh vùng đồ tư mà em thấy có nội dung phù hợp nhất? Dựa vào đồ tư lập, em trả lời câu hỏi, xây dựng viết cụ thể đưa phát biểu,… vấn đề đó? Và giáo viên hỏi em lại lựa chọn phần đồ ấy? Cùng với hệ thống câu hỏi định hướng cho đồ tư giáo viên cần xây dựng (theo ý hiểu giáo viên) đồ tư để thực nội dung học nêu để định hướng cho học sinh (khi cần) Từ em tham khảo, sáng tạo đồ tư theo cách riêng mà đảm bảo nội dung kiến thức cần chiếm lĩnh, đồng thời giúp giáo viên chủ động trình dạy học Thứ hai, đồ tư kỹ thuật dạy học hệ thống kỹ thuật dạy học tích cực khác như: công não, mảnh ghép, khăn phủ bàn, kỹ thuật phòng tranh, bể cá…, phương pháp dạy học vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành luyện tập…Vì trình dạy học, giáo viên học sinh cần kết hợp tốt nhất, phù hợp với phương pháp, kỹ thuật dạy học khác để làm phong phú thêm học, giúp học sinh đạt hiệu cao học tập Tránh tuyệt đối hóa phương pháp hay kỹ thuật dạy học 89 KẾT LUẬN Với khoa học công nghệ phát triển vượt trội nhanh vũ bão nay, đổi chương trình, nội dung phương pháp giáo dục xu tất yếu Bởi giáo dục tiên tiến, đại nhà trường góp phần khơng nhỏ việc tạo sản phẩm - người có tri thức, lực thực tiễn, đáp ứng yêu cầu ngày cao phát triển xã hội tri thức tương lai Từ yêu cầu đặt ra, Nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI nêu rõ khâu đột phá để bước xây dựng đất nước thời kỳ CNH-HĐH Một ba khâu đột phá mà Đảng ta đề “nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” Đảng xác định giáo dục giữ vai trị vơ quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Vì vậy, giáo dục cần phải đổi chương trình, nội dung phương pháp dạy học Theo đó, luật Giáo dục nêu rõ “Phương pháp dạy học phổ thông, phát huy tính tích cực , tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như nói, đổi phương pháp giáo dục cần hướng tới hai nội dung: Một là, nội dung đổi phương pháp dạy học nằm chỗ biến hoạt động giáo dục thành hoạt động tự giáo dục, nghĩa thay đổi vai trò học sinh Nếu trước kia, học sinh đóng vai trị khách thể tiếp nhận tri thức từ phía giáo viên, học sinh coi chủ thể tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo, tự phát tri thức sở hướng dẫn, điều chỉnh giáo viên Việc coi trọng vị trí trung tâm học sinh dẫn tới hệ quan trọng phải để gia tăng hứng thú, nhu cầu tự học khả sáng tạo học sinh Hai là, đổi phương pháp dạy học văn bao gồm vấn đề áp dụng phương pháp phương tiện dạy học đại Điều phản ánh trình tiếp nhận thành từ phát triển khoa học công nghệ giao thoa ngành khoa học thời đại ngày Nó cho thấy mẻ dạy học bắt nhịp kịp thời giáo dục Việt Nam với giáo dục tiên tiến 90 khác giới Trong đó, ứng dụng đồ tư công cụ, kỹ thuật đại việc nâng cao chất lượng dạy học với hàng loạt phương pháp, phương tiện đại khác Bản đồ tư lý thuyết xây dựng thành tảng Việt Nam năm gần Song việc ứng dụng vào dạy học cịn đầy mẻ, chưa đồng Vì vậy, tìm cách hợp lý ứng dụng đồ tư vào đọc hiểu văn lớp niềm hy vọng cho thay đổi phương pháp dạy học văn theo chiều hướng tích cực Tuy nhiên , bước đầu ứng dụng, cần phải thực nghiệm diện rộng để đề xuất luận văn bổ sung, phát triển So với phương tiện dạy học truyền thống tranh ảnh, bảng biểu, mơ hình,… đồ tư có ưu đặc biệt tự sáng tạo Bởi phương tiện sản phẩm có sẵn, học sinh quan sát để có hình ảnh trực quan, góp phần phát vấn đề,…thì đồ tư học sinh tự tạo sản phẩm mà khơng chịu tác động mang tính áp đặt Thêm vào đó, đặc trưng bật đồ tư thông thường việc sử dụng linh hoạt màu sắc, đường nét, hình vẽ, kiểu chữ,…khiến cho đọc hiểu văn học sinh giảm bớt nặng nề mà trở nên sinh động hơn, hấp dẫn Cùng với số kỹ thuật dạy học đại khác, dạy học với đồ tư đem đến cho học sinh bầu khơng khí tương đối mẻ, lơi học sinh tự phát triển sở thích, suy nghĩ, ý tưởng cá nhân, thể cá tính sáng tạo thân 3.Trên sở mục đích, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài, luận văn đạt số kết nghiên cứu sau: *) Giới thiệu khái quát lịch sử phát triển đồ tư đời sống xã hội dạy học, khái quát đặc điểm, chế hoạt động đồ tư duy, tìm hiểu tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS với phát triển tư hệ thần kinh não Khảo sát thực tế giáo viên, học sinh THCS với việc ứng dụng đồ tư dạy học đọc hiểu văn coi sở lý luận thực tiễn quan trọng để đưa giải pháp thực đề tài 91 *) Trên sở thực trạng ứng dụng đồ tư vào đọc hiểu văn trường THCS nay, qua ưu, nhược điểm, thuận lợi khó khăn mà giáo viên học sinh gặp phải, đưa quy trình, định hướng ứng dụng đồ tư số kiểu đọc hiểu văn chương trình Ngữ văn lớp 9, xoay quanh kiểu văn nghệ thuật với thể loại như: tự sự, trữ tình, kịch; kiểu văn nghị luận văn nhật dụng Các quy trình xây dựng dựa đặc điểm kiểu loại văn mà ứng dụng có phần khác tương đối Mặc dù khơng phải đường tuyệt đối phải gợi ý hữu ích ứng dụng đồ tư vào thực tiễn dạy học - việc làm dễ bị lạc hướng Bên cạnh đó, luận văn nêu số định hướng chung ứng dụng đồ tư vào dạy học đọc hiểu văn với phạm vi ứng dụng lưu ý cần thiết cho người dạy người học *) Từ cách thức ứng dụng nêu trên, tổ chức dạy thực nghiệm nhằm kiểm định phát huy tác dụng đồ tư thực tiễn dạy học đọc hiểu văn lớp số giáo án thể nghiệm Kết cho thấy chất lượng hiệu học tập lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Trong điều dễ nhận thấy hào hứng, tích cực, chủ động gia tăng giáo viên học sinh Hoạt động thực nghiệm diễn số đơn vị tiêu biểu kết quả, số liệu ban đầu cho tin tưởng vào tính khả thi đề tài Bản đồ tư có khả đem đến nhiều thuận lợi cho giáo viên học sinh dạy học đọc hiểu văn bản, đặc biệt khả ghi nhớ, sáng tạo tái kiến thức… Song, việc ứng dụng đồ tư vào đọc hiểu văn chưa phổ biến rộng rãi, giáo viên học sinh phần lúng túng khâu thực Thêm vào đó, bước đầu đồ tư đóng vai trị công cụ hỗ trợ nên thời gian thực lớp khơng thể kéo dài Vì vậy, ứng dụng, giáo viên phải đóng vai trị người hướng dẫn, học sinh chủ thể hoạt động tìm kiếm phát kiến thức sở kiến thức kinh nghiệm vốn có học sinh Giáo viên không nên xây dựng sơ đồ giảng giải để học sinh cơng 92 nhận, mang tính áp đặt Giáo viên nên nêu chủ đề, nội dung tổ chức để học sinh tự tìm kiếm, phát kiến thức liên quan, có người học thực chủ thể hoạt động Ngoài ra, để kỹ thuật dạy học phổ biến, công cụ quen thuộc dạy học đại cần phải kết hợp với phương pháp kỹ thuật dạy học đại khác, kết hợp với CNTT để làm tăng hiệu Nhà trường, cấp quản lý giáo dục, tổ môn giáo viên văn cần tăng cường tổ chức hội thảo, sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề để rút kinh nghiệm triển khai ứng dụng rộng rãi cho giáo viên học sinh không lớp, tiết học mà cần cho học sinh ứng dụng đồ tư vào học tập, hoạt động nhà Như vậy, đồ tư trở thành kỹ thuật dạy học thực hữu ích./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực, Nxb ĐHSP, Hà Nội Hoàng Hữu Bội (2002, 2003, 2004, 2005), Thiết kế học Ngữ văn 6,7,8,9 theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục, Hà Nội T Buzan (2008), Sơ đồ tư (The mindmap book) – Lê Huy Lâm dịch, Nxb Tổng hợp, TP HCM T Buzan (2009), Bản đồ tư công việc (Mindmaps at work) – New Thinking Group dịch, Nxb LĐ – XH, Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn Ngữ văn, Nxb GD, Hà Nội Trần Đình Châu (chủ biên) (2011), Một số chuyên đề bồi dưỡng cán quản lý giáo viên THCS, Dự án phát triển GD THCS, (Tài liệu lưu hành nội bộ) Lê Minh Châu, Nguyễn Thúy Hồng, Lưu Thu Thủy, Đào Vân Vi, Nguyễn Huệ Yên (2010), Rèn luyện kĩ sống môn Ngữ văn trường THCS, Nxb GD, Hà Nội Phạm Văn Đồng (11/1973), “Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (Số 28) Bùi Vĩnh Trường Giang (2010), “Một hướng khai thác dạy học văn ngữ văn trường THCS”, Tạp chí dạy học ngày nay, (số 12), tr 25-27 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 11 Nguyễn Kế Hào (2009), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb ĐHSP, Hà Nội 12 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb GD, Hà Nội 13 Trần Bá Hoành, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến, Nguyễn Trọng Hồn (2005), Áp dụng dạy học tích cực mơn văn, Nxb ĐHSP, Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn dạy văn, Nxb GD, Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Hùng, Trần Đình Sử, Hồng Dân, Nguyễn Văn Đường, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho, Đỗ Ngọc Thống…(2008), Thiết kế dạy Ngữ văn THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1998), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHQG, Hà Nội 17 Phan Trọng Luận (2006), Văn học giáo dục kỉ XXI, Nxb ĐHQG, Hà Nội 18 V.A Nhikonxki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thơng – Ngọc Tồn, Bùi Lê dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Vũ Nho, Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Thúy Hồng, Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngọc (2002), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS môn Ngữ văn, Dự án phát triển GD THCS, (Tài liệu lưu hành nội bộ) 20 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2003), Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Hoài Phương (2010), Ứng dụng lý thuyết đồ tư vào dạy học Tiếng Việt trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ, ĐHSP, Hà Nội 22 Phạm Hồng Quang (2006), Một số vấn đề lí luận dạy học, Giáo trình Đại học, Trường ĐHSP, Thái Nguyên 23 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001) (tuyển chọn), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb GD, Hà Nội 24 Quốc Hội khóa XI (2005), Luật giáo dục, Nxb Thống Kê, Hà Nội 25 Đỗ Ngọc Thống, (2005), “Về nội dung phương pháp dạy học Ngữ văn 9”, Tạp chí văn học tuổi trẻ, (số 6), tr 26-30 26 Phạm Thị Ngọc Trâm (chủ biên) (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn ngữ văn THCS, Nxb Giáo dục Việt Nam 27 Nguyễn Quang Uẩn (2009), Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb ĐHSP, Hà Nội 28 J Wycoff (2008), Ứng dụng đồ tư – Thanh Vân, Việt Hà dịch, Nxb LĐ – XH, Hà Nội 29 Trang Web: wiktionary.org 30 Trang Web: ehow.com 31 mindmapblog.com 32 Phần mềm: ConceptDraw MINDMAP Professional