Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ TUẤN DŨNG SỬ DỤNG KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ TUẤN DŨNG SỬ DỤNG KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN LỚP Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt MÃ SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê A THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên quý thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn: GS.TS Lê A, thầy ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả để hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Vũ Tuấn Dũng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vũ Tuấn Dũng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục bảng iv Danh mục hình v MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 14 Chƣơng 1: KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC 14 1.1 Những hiểu biết kĩ thuật sơ đồ tư 14 1.1.1 Phương pháp dạy học tích cực kĩ thuật dạy học tích cực 14 1.1.1.1 Phương pháp dạy học tích cực 14 1.1.1.2 Các kĩ thuật dạy học tích cực 15 1.1.2 Kĩ thuật sơ đồ tư 16 1.1.2.1 Khái niệm “Sơ đồ tư duy” 16 1.1.2.2 Đặc điểm chế hoạt động sơ đồ tư 19 1.1.2.3 Khả ứng dụng lý thuyết sơ đồ tư vào dạy học Tập làm văn lớp 24 1.2 Thực trạng ứng dụng sơ đồ tư dạy học nói chung dạy học Tập làm văn nói riêng 31 1.2.1 Mục đích khảo sát 31 1.2.2 Nội dung khảo sát 31 1.2.3 Đối tượng khảo sát 32 1.2.4 Phương pháp khảo sát 32 1.2.5 Kết khảo sát 32 1.2.6 Những kết luận rút từ việc khảo sát thực trạng 35 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Chƣơng 2: TỔ CHỨC SỬ DỤNG KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN LỚP 40 2.1 Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư việc chuẩn bị giáo viên 40 2.1.1 Mục tiêu học 40 2.1.2 Chuẩn bị giáo viên học sinh 40 2.1.3 Tổ chức hoạt động dạy học 40 2.1.4 Hướng dẫn hoạt động nối tiếp 40 2.2 Ứng dụng sơ đồ tư vào dạy kiểu lý thuyết 42 2.2.1 Nội dung lý thuyết Tập làm văn lớp 42 2.2.2 Quy trình sử dụng sơ đồ tư để hình thành tri thức lý thuyết 43 2.2.2.1 Cho học sinh quan sát hướng dẫn phân tích ngữ liệu 43 2.2.2.2 Khái quát hóa, tổng hợp hóa rút kết luận 44 2.2.2.3 Luyện tập củng cố lý thuyết sơ đồ tư 44 2.3 Sử dụng sơ đồ tư để tổ chức thực hành 46 2.3.1 Nội dung thực hành Tập làm văn 46 2.3.2 Phương pháp ứng dụng sơ đồ tư dạy học thực hành Làm văn 48 2.3.2.1 Tìm hiểu xác định yêu cầu đề 48 2.3.2.2 Lập ý sơ đồ tư 49 2.3.2.3 Triển khai thành viết 53 2.4 Sử dụng sơ đồ tư trả Tập làm văn 57 2.4.1 Nhận xét rút kinh nghiệm làm học sinh 57 2.4.2 Thống dàn ý viết sơ đồ tư 57 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 61 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 61 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm 62 3.2.1 Đối tượng 62 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 62 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 63 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 63 3.3.2 Quan sát học 63 3.3.3 Các kiểm tra 63 3.4 Thiết kế giáo án thực nghiệm 64 3.4.1 Giáo án 64 3.4.2 Giáo án 69 3.5 Kết thực nghiệm 73 3.5.1 Nhận xét tiến trình dạy học 73 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm 73 3.5.2.1 Chỉ tiêu đánh giá định tính 73 3.5.2.2 Chỉ tiêu đánh giá định lượng 75 3.5.3 Nhận xét rút từ kết thực nghiệm 77 3.5.3.1 Về việc dạy giáo viên 77 3.5.3.2 Về việc học tập học sinh 79 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số kiểm tra 75 Bảng 3.2: Tổng hợp kết thực nghiệm (tính % trung bình) 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ tư cho triển khai cấu trúc học 41 Hình 2.2 Sơ đồ tư bước làm văn lập luận chứng minh 45 Hình 2.3 Sơ đồ tư cho văn biểu cảm 46 Hình 2.4 Sơ đồ tư cho “ Bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta” 51 Hình 2.5 Sơ đồ tư cho “Sách người bạn lớn người” 52 Hình 2.6 Sơ đồ tư cho: Giải thích nội dung lời khuyên Lê-nin: Học, học nữa, học 58 Hình 2.7 Sơ đồ tư cho: Cảm xúc bố 59 Hình 3.1 Sơ đồ tư duy: Đời sống bị tổn hại lớn người khơng có ý thức bảo vệ môi trường sống 68 Hình 3.2 Sơ đồ tư cho: Lồi em yêu 71 Hình 3.3 Sơ đồ tư duy: Loài em yêu 72 Biểu đồ 1: Phân phối điểm nhóm thực nghiệm đối chứng 76 Biểu đồ 2: So sánh kết thực nghiệm đối chứng 77 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xây dựng, phát triển ngƣời, nguồn nhân lực quan điểm, sách quán Đảng, Nhà nƣớc ta Nguồn nhân lực nguồn lực nội tại, bản, có khả tái sinh, tự sản sinh đổi phát triển biết chăm lo, bồi dưỡng khai thác hợp lý Do đó, nguồn nhân lực nguồn lực nguồn lực, tài nguyên tài nguyên; vừa chủ thể, vừa khách thể, vừa động lực, vừa mục tiêu giữ vị trí trung tâm nguồn lực giữ vai trò định thành công nghiệp đổi Tại Đại hội XI, Đảng ta tiếp tục xác định người, nhân tố người năm quan điểm phát triển: “ phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển” [24]; ba khâu đột phá chiến lược: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược…” [24]; đồng thời 12 định hướng phát triển kinh tế - xã hội: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo” [24] Xây dựng, phát triển nguồn nhân lực trách nhiệm hệ thống trị, tất cấp, ngành, toàn xã hội; diễn lĩnh vực kinh tế - xã hội; thông qua thực đồng nhiều giải pháp, đó, giáo dục đào tạo phương tiện chủ yếu Thực trạng giáo dục đào tạo cịn khơng hạn chế, bất cập “Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cịn hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, đổi chậm; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 cho học sinh quan sát Đồng thời hướng dẫn học sinh bước cần thiết để xây dựng sơ đồ tư cụ thể Vì triển khai cơng cụ dạy học nên nhìn chung giáo viên khơng thể tránh khỏi lúng túng bước đầu, việc trình bày bảng phát triển ý tưởng mức độ sâu Tuy nhiên đến tiết thực nghiệm thức, giáo viên sử dụng sơ đồ tư thành thục, đưa tình vận dụng hợp lý, phù hợp với logic học Bên cạnh đó, giáo viên chủ động đưa tập thực hành, hướng dẫn học sinh tự phát đào sâu ý tưởng Quan sát lấy ý kiến đánh giá giáo viên sau tiết dạy thực nghiệm, thấy việc ứng dụng sơ đồ tư dạy học Tập làm văn mang lại ảnh hưởng tích cực sau giáo viên: - Sự phân tích ví dụ trình bày sơ đồ tư cách rõ ràng, khoa học, với màu sắc, đường nét bật - Giáo viên điều chỉnh q trình phân tích ví dụ tìm hướng giải tập thực hành cách chủ động hơn, hợp với tâm lý, suy nghĩ học sinh giáo viên thu kết làm việc học sinh định hướng giáo viên Chứ giáo viên áp đặt suy nghĩ quan điểm lên học sinh, áp đặt học sinh phải làm theo cách mình, suy nghĩ giống Như học sinh phát huy tối đa lực - So với hình thức dạy học truyền thống diễn giảng, gọi học sinh trình bày, trả lời câu hỏi Sử dụng sơ đồ tư cho phép giáo viên bao quát lớp, quan sát tiến trình hoạt động tất học sinh, biết học sinh ý làm việc, học sinh cịn chểnh mảng Từ có nhắc nhở điều chỉnh kịp thời tư tưởng, thái độ học tập em Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 - Thông qua sơ đồ tư em học sinh, giáo viên kiểm tra mức độ sáng tạo, khả trình bày, tư logic phản xạ em để điều chỉnh tốc độ dạy – học cách hợp lý vừa phân vùng học sinh vừa đảm bảo đồng nắm bắt tất học sinh lớp - Thông qua việc hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư duy, giáo viên trở thành người hướng dẫn tổ chức hoạt động em Học sinh chủ động trở thành trung tâm trình học tập, chiếm lĩnh tri thức Điều phản ánh tinh thần đổi dạy học lấy người học làm trung tâm 3.5.3.2 Về việc học tập học sinh Các em khởi đầu tiết giới thiệu sơ đồ tư hào hứng theo ý kiến em, học sinh động “vừa viết, vừa vẽ” Điều giúp học Tập làm văn bớt khơ khan, giúp em thể nhiều Sau giới thiệu giáo viên với việc cung cấp thêm tài liệu tham khảo tập thực hành, đến tiết thực nghiệm thức, hầu hết học sinh có tiến rõ rệt việc triển khai sơ đồ tư dạng đơn giản Mặc dù hình thức cịn chưa sinh động, nội dung chưa thực sâu sắc bước đầu sử dụng sơ đồ tư học sinh có cơng cụ học tập nên hứng thú, tích cực tham gia vào học Dưới số kết thu qua đánh giá việc học học sinh sơ đồ tư duy: - Sơ đồ tư giúp học sinh học phương pháp học: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số học sinh học chăm học kém, môn Ngữ văn, em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước khơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 biết liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Phần lớn số học sinh đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Sử dụng thành thạo sơ đồ tư dạy học học sinh học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư - Sơ đồ tư - giúp học sinh học tập cách tích cực Một số kết nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngơn ngữ việc sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não - Việc học sinh tự vẽ sơ đồ tư có ưu điểm phát huy tối đa tính sáng tạo học sinh, phát triển khiếu hội họa, sở thích học sinh, em tự chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong…), em tự “sáng tác” nên sơ đồ tư thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức học sinh sơ đồ tư em tự thiết kế nên em yêu quí, trân trọng “tác phẩm” - Trong học em khơng thể dựa dẫm vào giáo viên bạn khác mà phải tự xây dựng sơ đồ tư để phân tích ví dụ, phát tri thức luyện tập thực hành - Sơ đồ tư giúp học sinh ghi chép có hiệu Do đặc điểm sơ đồ tư nên người thiết kế sơ đồ tư phải chọn lọc thông tin, từ ngữ, xếp, bố cục để “ghi” thông tin cần thiết lơgic, vậy, sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh hình thành cách ghi chép có hiệu - Cách ghi nhớ khái niệm thơng qua ví dụ trở nên nhanh chóng sơ đồ tư phân tích ví dụ hình ảnh sinh động em xây dựng nên Bên cạnh đó, với việc nhớ nhanh học sinh nhớ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 lâu Khả truy hồi kiến thức sau học ghi nhận tăng đáng kể Những điều ghi nhận xem phần sở giúp khẳng định hiệu quả, tác dụng sử dụng sơ đồ tư vào dạy học Tập làm văn Bước đầu ứng dụng phương pháp giáo viên học sinh nhiều bỡ ngỡ Nhưng với ưu điểm vượt trội nó, nói, sơ đồ tư hứa hẹn cơng cụ dạy học thích hợp, đem lại hiệu dạy – học cao không phân môn Tập làm văn mà tất mơn học Nó áp dụng rộng rãi thu kết đáng ghi nhận góp phần đổi phương pháp giáo dục nước nhà * Tiểu kết chƣơng 3: Sau trình thực nghiệm sư phạm có sở để kết luận giả thiết ban đầu tính hiệu Luận văn Việc sử dụng sơ đồ tư để dạy học Tập làm văn bước đầu đạt số kết sau: - Qua việc tổ chức theo dõi phân tích diễn biến, hiệu tiến trình dạy học thực nghiệm, thấy sử dụng sơ đồ tư dạy học Tập làm văn có nhiều ưu điểm tư duy, sáng tạo, khả làm việc nhóm, khả thuyết trình….tạo nên hứng thú học tập cho học sinh Hoạt động học sinh tham gia vào tiết học tăng, thời gian giáo viên lên lớp rút ngắm lại Như sơ đồ tư phát huy tính tích cực chủ động, tự giác học tập học sinh - Qua kết kiểm tra kết hợp với việc phân tích số liệu cho thấy việc sử dụng sơ đồ tư góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh Với sơ đồ tư học sinh tiếp cận với hình ảnh, ý tưởng sáng tạo độc đáo mình… nhờ học sinh nhanh chóng nắm bắt kiến thức cần có qua suy luận nhờ kết học tập nhóm thực nghiệm cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 - Đối với giáo viên, ứng dụng sơ đồ tư giúp giáo viên linh động giảng mình, giúp trình hướng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức dễ dàng hơn, giành nhiều thời gian cho hoạt động học sinh nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động nhận thức học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 KẾT LUẬN Có thể nói giới bùng nổ thông tin yêu cầu cao hàm lượng chất xám sản phẩm chăm cần thiết chưa đủ để bắt kịp với nhịp độ phát triển Vấn đề quan trọng đặt khơng học mà học vận dụng công nghệ tiên tiến Một số ý kiến cho phương pháp luận học tập đem lại thành công cho khứ lại gặp nhiều thách thức Nguồn thông tin đa chiều thực tiễn xã hội hóa giáo dục địi hỏi người khơng có kiến thức mà cịn có khả tạo giá trị gia tăng từ kiến thức “nếu ví thơng tin yếu tố đầu vào, kiến thức, kĩ năng, thái độ làm việc yếu tố đầu “hộp đen” hay “vi xử lý” não Thực tế, giành nhiều thời gian để học tốt cách sử dụng máy tính, lại quan tâm đến chế hoạt động, xử lý thơng tin, phân tích, hoạt động, sáng tạo….của cỗ máy kì diệu não” [3] Vì vậy, cần thiết phải đặt vấn đề nghiên cứu hoạt động tư duy, tiếp nhận xử lý thông tin não người, xem bước trung gian đồng thời tiềm quan trọng dẫn đến nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu học tập Nếu trước giáo dục phổ thông quan tâm nhiều đến nội dung dạy học, cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức bác học tốt….thì đến vấn đề cách học, phương pháp học đặt lên hàng đầu Hệ quan niệm để trình dạy học, giáo viên người truyền thụ chiều, có vị trí độc tơn mà ngược lại trở thành người tổ chức, dẫn dắt, giúp đỡ học sinh để em bồi dưỡng phát huy lực cá nhân Nhằm hướng học sinh tới phương pháp học tập tự chủ, người giáo viên không giúp em có lực khám phá tri thức mà cịn phải giúp em hệ thống hóa kiến thức ấy, đảm bảo cho Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 q trình tiếp nhận, lưu giữ truy hồi thơng tin cách lâu dài bền vững Nói cách khác, giáo dục đại đặt vấn đề phải giúp học sinh có lực học tập suốt đời Để làm điều đó, cần thiết xây dựng trang bị hệ thống phương pháp, phương tiện học tập tiên tiến, có khả thúc đẩy trình tự học cách hiệu So với phương tiện dạy học truyền thống tranh ảnh, bảng biểu, mơ hình sơ đồ tư có ưu đặc biệt mà tạm gọi “công cụ kép” Bởi phương tiện sản phẩm sẵn có, học sinh quan sát để có hình ảnh trực quan, góp phần phát vấn đề…thì sơ đồ tư duy, học sinh phải tự tạo sản phẩm tìm cách giải vấn đề dựa vào sản phẩm “Công cụ kép” mang nghĩa tạo công cụ sử dụng công cụ Những thành công bước đầu việc đưa sơ đồ tư vào lĩnh vực kinh doanh đặc biệt giáo dục cho thấy khả đưa lý thuyết sơ đồ tư vào sâu môi trường giáo dục, cụ thể biến thành cơng cụ tư kích thích tiềm hoạt động học sinh; phương tiện dạy học tiên tiến khơi dậy em niềm say mê học tập trì hoạt động tự học lâu dài Cần quán triệt rằng: lý thuyết sơ đồ tư lý thuyết kích thích não tối đa, xem não người có khả sáng tạo vơ tận Sơ đồ tư cơng cụ làm bộc lộ thực hóa tiềm Nó vừa sản phẩm, vừa thể cách tư duy, thể chân dung trí tuệ cá thể riêng biệt Thực nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, đạt kết triển khai sau đây: - Trình bày rõ sở lý luận dạy học Tập làm văn sở ứng dụng sơ đồ tư duy, nhằm cho học sinh quen với cách tư dựa phương tiện dạy học tiên tiến, đại Giáo viên có vai trị người hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập có tác dụng thúc đẩy phong trào học tập tập thể học sinh, nhờ nâng cao chất lượng học tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 - Giới thiệu khái quát sơ đồ tư duy, đặc điểm quy trình ứng dụng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, nội dung chương trình thực tế giảng dạy Tập làm văn 7; coi sở lý thuyết thực tiễn đề tài - Chúng cố gắng nghiên cứu đưa quy trình chung cho việc áp dụng sơ đồ tư vào việc dạy học lý thuyết thực hành Tập làm văn nhằm đạt hiệu cao tiến trình dạy học Các lộ trình đường tuyệt đối gợi ý hữu ích cho giáo viên áp dụng lý thuyết sơ đồ tư vào thực tế giảng dạy Đồng thời, Luận văn ưu điểm bật sơ đồ tư mang lại cho người dạy người học - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính đắn hiệu quả, tính khả thi đề tài Kết khẳng định giả thiết nêu ra: học sinh tiếp thu tốt giảng giáo viên, có khả phát triển tư sáng tạo, nâng cao lực học tập Những quy trình dạy học mà chúng tơi đề xuất theo hướng nghiên cứu đề tài áp dụng cho dạy học Tập làm văn tất khối lớp Trung học sở Trung học phổ thông Trang bị cho giáo viên Ngữ văn sở lý luận kĩ thuật dạy học sơ đồ tư theo hướng tích cực biết vận dụng chúng vào trình giảng dạy Với kết trên, Luận văn đạt mục tiêu đề Trong trình thực đề tài chúng tơi cho thấy: muốn q trình dạy học Làm văn đạt kết cao, giáo viên phải bỏ nhiều công sức tìm tịi, thời gian chuẩn bị, lựa chọn phương pháp thích hợp phải thực suốt trình dạy học, đồng thời phải thực đồng với môn học khác Hiệu dạy học kĩ thuật phụ thuộc nhiều vào đầu tư, tâm huyết nghề nghiệp, trình độ chun mơn nghệ thuật sư phạm giáo viên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Qua nghiên cứu thấy xuất số vấn đề cần quan tâm để nâng cao hiệu việc vận dụng kĩ thuật sơ đồ tư vào dạy học Làm văn - Trước hết cịn cơng cụ mẻ với lĩnh vực giáo dục nước ta Muốn áp dụng áp dụng có hiệu quả, cần bỏ nhiều thời gian, công sức phối hợp nhân tố người Thêm vào đó, bước đầu đóng vai trị cơng cụ hỗ trợ nên thời gian thực sơ đồ tư lớp kéo dài Hạn chế thời gian khiến giáo viên học sinh khó có điều kiện tạo sơ đồ tư sâu sắc, rộng mở Sản phẩm học sinh thường đạt mức trung bình, trung bình khá, tư học sinh bị hạn chế nhiều - Cần xác định rõ mức độ thích hợp lựa chọn sơ đồ tư để học sinh tham gia vào trình xây dựng kiến thức để tránh sức đến chủ nghĩa hình thức Xác định rõ trường hợp nên áp dụng sơ đồ tư duy, trường hợp không nên áp dụng, tránh áp dụng cách máy móc, cứng nhắc không đem lại hiệu dạy học mà đem đến nhàm chán học sinh - Để khắc phục tình trạng này, thiết nghĩ giáo viên nên đầu tư hướng dẫn học sinh kĩ thuật cần thiết, lấy ví dụ mẫu hình thành cho học sinh lực tự học sơ đồ tư Sự tìm tịi, áp dụng phương tiện, kĩ thuật dạy học dù bước đầu gặp khó khăn, bỡ ngỡ kiên trì, xác định tính đắn chắn đạt kết đáng ghi nhận tiến trình đổi nội dung phương pháp dạy học Chúng hi vọng Luận văn nguồn tài liệu hữu ích tất giáo viên yêu tâm huyết với nghề, mong muốn góp phần nhỏ bé mục tiêu chung ngành giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê A (chủ biên), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB GD, H, 1998 Lê A, Nguyễn Thanh Hùng: Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học sở, NXB ĐHSP, H, 1998 T Buzan: Bản đồ tư công việc, NXBLĐ- XH, H, 2009 T Buzan: Lập đồ tư duy, NXBLĐ- XH, H, 2009 T Buzan: Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp- TPHCM, 2008 Dự án Việt – Bỉ: Áp dụng dạy học tích cực mơn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội tiểu học, mơn hóa học, môn vật lý, môn Ngữ văn… CĐSP THCS, NXB ĐHSP, H, 2003 Dự án Việt – Bỉ: Dạy học tích cực – số phương pháp dạy học tích cực, NXB ĐHSP, H, 2003 Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát: Một số vấn đề phương pháp dạyhọc văn nhà trường phổ thông, tập 1, NXB GD, H, 2011 Nguyễn Trọng Di: “Phương pháp giáo dục tích cực: Bàn điểm xuất phát”, Nghiên cứu giáo dục, 1996 10 Nguyễn Thị Hà: Ứng dụng sơ đồ tư vào việc rèn luyện kĩ lập ý văn nghị luận học sinh lớp 10 PTTH, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP HN, H, 2007 11 Nguyễn Kế Hào: Tâm lý học sư phạm tâm lý học lứa tuổi – NXB ĐHSP, H, 2009 12 Trần Bá Hoành: “Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí Giáo dục, 2002 13 Trần Bá Hoành: Đổi phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa, NXB ĐHSP, H, 2003 14 Trần Kiến, Nguyễn Ngọc Bảo: Lý luận dạy học trung học sở, NXB ĐHSP, H, 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 15 I.F Kharlamop: Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB GD, H, 1987 16 Lê Khánh: Các biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh học thơ trữ tình trung đại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP TN, 2003 17 Lê Nguyên Long: Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXB GD, 1999 18 Phan Trọng Luận (chủ biên): Phương pháp dạy học văn, NXB ĐHQG, H, 1998 19 Nhiều tác giả, Một số phương pháp đổi dạy học Văn, Tiếng Việt, NXB GD, H, 2003 20 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên): Sách giáo khoa Ngữ văn 7, NXB GD, H, 2009 21 Trần Hoài Phương: Ứng dụng lý thuyết đồ tư vào dạy học Tiếng Việt trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục– ĐHSP HN, 2010 22 Trần Hồng Quân: “Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục thời đại mới”, Nghiên cứu giáo dục, 1995 23 Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát: Một số vấn đề phương pháp dạyhọc văn nhà trường phổ thông, tập 1, NXB GD, H, 2011 24 Văn kiện Đại hội Đảng XI 25 Tuoitreonline.com 26 J Wycoff: Ứng dụng đồ tư duy, NXB LĐ-XH, H, 2008 Tài liệu tiếng Anh 27 Ehow.com 28 Mindmapblog.com 39 Mindmapping.com 30 Wiktionary.com 31.Wikipedia.org Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực tiễn PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên:………………………… tuổi: Trường: Số năm cơng tác: Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Xin cảm ơn đồng chí! (Đ/c đánh dấu x vào dòng phù hợp với suy nghĩ đ/c) Phiếu điều tra 1: Các nội dung câu hỏi STT Thường xuyên Không thường xuyên Không Trong dạy học Làm văn, thầy cô sử dụng PPDH tích cực sau mức độ nào? + Hỏi đáp tái thông báo + Vấn đáp tìm tịi + Dạy học giải vấn đề + Dạy học hợp tác nhóm nhỏ Thầy có thường xuyên sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư dạy học Làm văn? Khi xây dựng câu hỏi tự lực để hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ tư thày xây dựng loại câu hỏi mức độ nào? + Tái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 + Hiểu + Vận dụng + Sáng tạo Trong khâu nghiên cứu tài liệu mới, thày cô sử dụng câu hỏi, tập vào mục đích khác mức độ sau đây? + Định hướng HS tự đọc SGK chuẩn bị + Tổ chức HS thảo luận nhóm + HS tự nghiên cứu đơn vị kiến thức lớp + Định hướng, hướng dẫn HS tự trả lời câu hỏi, tập để chủ đông tiếp thu kiến thức Phiếu điều tra 2: Anh (chị) nêu thuận lợi khó khăn gặp phải dạy học sinh phân môn Làm văn với việc áp dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên : Lớp: Trường: Xin em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Xin cảm ơn em! (Em đánh dấu x vào dòng phù hợp với suy nghĩ em) Bảng 1: Các nội dung câu hỏi Thường xuyên Không Rất Không thường bao xuyên Ở nhà chuẩn bị em thƣờng làm việc dƣới đây? - Học cũ: + Làm câu hỏi – tập SGK + Trả lời câu hỏi làm thêm tập nâng cao + Đọc thêm tài liệu liên quan SGK - Đọc trƣớc SGK + Nghiên cứu theo nội dung hướng dẫn thầy cô + Đọc tự trả lời câu hỏi, tập SGK + Tóm tắt + Ghi lại ý chưa hiểu + Tự đặt câu hỏi, tìm hiểu chuẩn bị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 Em có thƣờng xuyên sử dụng sơ đồ tƣ - Chuẩn bị nhà - Ôn tập lại kiến thức sau học Phiếu điều tra 2: Em có thích học kĩ thuật sơ đồ tư môn học nói chung mơn học Tập làm văn nói riêng khơng? Em nêu khó khăn mà em gặp phải học kĩ thuật sơ đồ tư duy? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn