1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì

115 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Phương Pháp Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Phần 3: Sinh Học Vi Sinh Vật - Sinh Học 10 Tại Trường THPT Công Nghiệp Việt Trì
Tác giả Đặng Thu Hoài
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Mai Lan
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Ngành sư phạm sinh học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 6,38 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐẶNG THU HOÀI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN 3: SINH HỌC VI SINH VẬT - SINH HỌC 10 TẠI TRƯỜNG THPT CƠNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành sư phạm sinh học Phú Thọ, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐẶNG THU HOÀI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN 3: SINH HỌC VI SINH VẬT - SINH HỌC 10 TẠI TRƯỜNG THPT CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành sư phạm sinh học GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS TRẦN THỊ MAI LAN Phú Thọ, 2018 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Hiện nay, khoa học kĩ thuật có tốc độ phát triển nhanh chóng Cứ khoảng – năm khối lượng tri thức lại tăng gấp đơi Trong phát triển chung Sinh học có gia tốc tăng lớn Sự gia tăng khối lượng tri thức, đổi khoa học Sinh học tất yếu đòi hỏi đổi phương pháp dạy học, đào tạo hệ trẻ Vài năm gần đây, PPDH tích cực đề cập đến sử dụng Tuy vậy, chưa đáp ứng với mục tiêu đặt ngành giáo dục Nguyên nhân chủ yếu giáo viên có sử dụng câu hỏi, tập, thí nghiệm, phiếu học tập để phát huy tính tích cực học tập HS hiệu chưa cao Còn HS kỹ độc lập tư duy, sáng tạo, lực kỹ thích ứng với phương pháp tích cực cịn mức độ thấp Xuất phát từ mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thông tạo nên thay đổi sâu sắc giáo dục, từ quan niệm chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học đến cách tổ chức q trình hệ thống giáo dục Trong phương pháp dạy học thành tố quan trọng lẽ phương pháp dạy học có hợp lý hiệu việc dạy học cao, phương pháp có phù hợp phát huy khả tư duy, độc lập, sáng tạo, tính tích cực, chủ động người học 1.1.2 Xuất phát từ ưu điểm sơ đồ tư Sơ đồ tư hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa kiến thức mới… cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết…Đặc biệt sơ đồ mở, việc thiết kế sơ đồ theo mạch tư người Việc sử dụng SĐTD vào dạy học môn Sinh học giúp cải thiện dần tư lối mòn học sinh, giúp em tóm tắt nội dung cần ghi nhớ tạo hướng nhìn bao qt cho tồn mơn học, làm tăng tính tích cực sáng tạo học sinh SĐTD phù hợp với ôn tập, tổng kết chương Hướng dẫn HS thiết lập vận dụng SĐTD để học cách tự học, tự nghiên cứu lên lớp: Ở học lớp, GV khơng thể trình bày hết tất kiến thức có liên quan đến nội dung học, nhiều vấn đề GV phải hướng dẫn HS tự đọc, tự học Khi dạy lớp GV phải quan tâm đến khâu củng cố, hướng HS đến SĐTD hệ thống lại kiến thức, hệ thống lại phương pháp giải loại toán HS rèn luyện tư trừu tượng, tư phê phán, tư sáng tạo mối quan hệ, hệ thống kiến thức 1.1.3 Xuất phát từ đặc điểm kiến thức phần 3: Sinh học vi sinh vật Vi sinh vật thể đơn bào, nhỏ bé nên gặp gặp hợp chất hữu phức tạp chúng phải tiết enzim để phân giải hợp chất hữu tế bào, gọi tiêu hóa ngoại bào, mặt khác thể đơn bào nên nhiều hợp chất hữu tổng hợp chưa sử dụng đến, chúng lại tiết thể, hai đặc điểm quý vi sinh vật mà người thường tận dụng Các nội dụng nêu xếp thành bài: thứ đề cập để cập tới dinh dưỡng (hấp thụ) vật chất lượng môi trường sống (gồm loại môi trường); thứ hai đề cập đến trình tổng hợp phân giải hợp chất hữu tế bào Cho nên SĐTD giúp HS hệ thống hoá kiến thức, giúp HS hình thành kiến thức mới, củng cố kiến thức học, xếp chúng theo hệ thống chặt chẽ mối liên hệ nội dung học theo sơ đồ định nhằm HS hiểu học Khi kết hợp đặc thù kiến thức vi sinh vật giúp HS phát huy lực tự học, liên hệ thực tế đồng thời rèn luyện kỹ hệ thống hoá kiến thức cho HS giúp HS học tốt kiến thức phần 3: Sinh học vi sinh vật, sinh học 10 Vì chọn đề tài: " Sử dụng phương pháp sơ đồ tư dạy học phần 3: Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 trường THPT Cơng nghiệp Việt Trì" 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Kết đề tài cung cấp thông tin phương pháp dạy học sử dụng SĐTD phần 3: Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10 giúp HS hệ thống hoá kiến thức, giúp HS hình thành kiến thức mới, củng cố kiến thức học, xếp chúng theo hệ thống chặt chẽ mối liên hệ nội dung học theo sơ đồ định nhằm HS hiểu học - Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài tài liệu tham khảo tốt sinh viên ngành sư phạm nói chung sư phạm sinh học nói riêng 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu chung SĐTD bao gồm: Khái niệm SĐTD, đặc điểm SĐTD, ưu – nhược điểm SĐTD dạy học sinh học - Nghiên cứu nguyên tắc thiết kế SĐTD - Điều tra thực trạng việc sử dụng SĐTD dạy học sinh học - Nghiên cứu hướng ứng dụng SĐTD dạy học sinh học 10 - Đề xuất quy trình sử dụng SĐTD dạy học phần 3: Sinh học VSV - Thực nghiệm sư phạm, đánh giá tính phù hợp hiệu việc ứng dụng SĐTD dạy học – Sinh học 10 1.4 Mục tiêu nghiên cứu Sử dụng SĐTD dạy học phần 3: Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10 trường THPT Cơng nghiệp Việt Trì nhằm phát huy lực tự học, sáng tạo học sinh, hệ thống kiến thức sơ đồ, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn sinh học 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng sơ đồ tư dạy học phần III: Sinh học vi sinh vật Sinh học 10 trường THPT Cơng nghiệp Việt Trì 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Phần 3: Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10 1.6 Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng SĐTD công cụ hỗ trợ dạy học sở hệ thống hóa kiến thức theo quan điểm hệ thống góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Sinh học 10 1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tham khảo phân tích nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài như: Các giáo trình, luận văn khoa học, tạp chí… nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 1.7.2 Phương pháp điều tra khảo sát Thông qua việc sử dụng phiếu điều tra nhằm thu thập thông tin từ phía HS GV để đánh giá sơ thực trạng sử dụng sơ đồ tư dạy học Sinh học 10 1.7.3 Phương pháp quan sát Thu thập thông tin khách quan việc học môn sinh học HS thông qua dự số tiết học, quan sát thái độ học tập HS 1.7.4 Phương pháp thực nghiệm Nhằm so sánh, đối chiếu kết lớp TN lớp ĐC sau tiến hành sử dụng sơ đồ tư dạy học phần 3: Sinh học vi sinh vật lớp 10 trường THPT Công nghiệp Việt Trì – tỉnh Phú Thọ 1.7.5 Phương pháp thống kê toán học Xử lý số liệu nhằm chứng minh giả thiết khoa học cách sử dụng phần mềm Microsoft Excel, xác định tham số đặc trưng mang tính khách quan 1.8 Cấu trúc đề tài PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Sử dụng phương pháp sơ đồ tư dạy học phần 3: Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 trường THPT Cơng nghiệp Việt Trì Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu phương pháp sơ đồ tư 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Sơ đồ tư mệnh danh "Công cụ vạn cho não" phương pháp ghi để sáng tạo Phương pháp phát triển vào cuối thập niên 60 kỉ XX, Tony Buzan SĐTD thức giới thiệu với giới lần vào mùa xuân năm 1947 với ấn trước mang tên sử dụng trí tuệ bạn ( Use Your Head) [9] Dựa lí thuyết SĐTD Tony Buzan nhiều tác giả khác nghiên cứu để phát triển kĩ thuật cho lĩnh vực cụ thể như: Cuốn sách "Writing the natural way" tác giả Gabereiele Rico tác phẩm tiên phong việc ứng dụng SĐTD cho lĩnh vực ghi chép Giữa thập niên 70, Peter Russell làm việc chung với Tony Buzan họ truyền bá kĩ xảo Mind Map cho nhiều quan quốc tế học viện giáo dục Năm 1975 Joyce Wycoff kết hợp chặt chẽ với Tony Buzan để phát triển SĐTD thành công cụ tư hiệu Trong "Ứng dụng đồ tư duy" Joyce Wycoff đưa hướng dẫn cụ thể hành trình khám phá khả não, khám phá thân đồng thời cung cấp gợi mở thiết thực, áp dụng tức thì, giúp ghi nhớ, thuyết trình, học tập, lập kế hoạch … công việc sống SĐTD Trong sách "Tôi tài giỏi bạn thế" Adam Khoo dạy cách sử dụng SĐTD học tập để đạt hiệu cao, tăng cường khả ghi nhớ học sinh Jean-Luc Deleadriere với sách "Sắp xếp ý tưởng với sơ đồ tư duy" sách tác giả hướng dẫn cách xếp ý tưởng cơng việc, quản lí cơng việc hàng ngày, ghi hiệu quả, quản lí dự án, lập sơ đồ tư máy tính Như ta thấy hiệu SĐTD tất lĩnh vực sống, đặc biệt giáo dục SĐTD quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu thầy giáo 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, SĐTD xuất nước ta khoảng 5,6 năm trở lại thông qua số tác phẩm biên dịch lại như: Use your head, Mind Mad at wrok, Mind Map Book… Tuy nhiên, thời gian đầu SĐTD người ý đến đặc biệt HS, SV,các nhà sư phạm Hiện nay, việc sử dụng công cụ dần phổ biến giới trẻ Điển hình hoạt động nghiên cứu ứng dụng phổ biến SĐTD nhóm Tư (New Think Group - NTG) Nhóm có cơng lớn việc biên dịch tác phẩm "Mind Map at work", tiếng Việt Năm 2009, Hoàng Đức Huy cho phát hành sách: "Bản Đồ Tư Duy - Đổi Mới Dạy Học" Đổi phương pháp dạy học chuyển phương pháp truyền thụ chiều, người học tiếp thu cách thụ động sang gợi mở định hướng cho học sinh tích cực học tập [8] Năm 2009, dự án Việt – Bỉ với việc triển khai đổi phương pháp dạy học tổ chức hội thảo “ Chỉ đạo quản lí hoạt động đổi phương pháp dạy học trường phổ thông” Các đại biểu khẳng định đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Mục tiêu hội thảo hướng đến dự án Việt - Bỉ với chuyên đề “Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học” giới thiệu tài liệu Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học Tài liệu giới thiệu số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực như: phương pháp học tập theo góc, mảnh ghép, kĩ thuật khăn phủ bàn, đặc biệt SĐTD [12] Năm 2010, ứng dụng SĐTD dạy học triển khai thí điểm 355 trường toàn quốc nhiều giáo viên học sinh hồ hởi tiếp nhận Kết ban đầu cho thấy: Việc vận dụng SĐTD dạy học khắc phục dần thói quen học vẹt, tư máy móc dần hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết nắm bắt vấn đề cách sâu sắc, “ định vị đầu” kiến thức, kiện bản, có cách nhìn nhận vấn đề cách khoa học, hệ thống, không học tốt kiến thức sách mà nắm bắt kiến thức thực tế sống [13] Năm 2011, Trần Đình Châu Đặng Thị Thu Thủy cho xuất "Dạy tốt - học tốt môn học đồ tư duy" nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tìm hiểu SĐTD ứng dụng SĐTD dạy học mơn chương trình THCS THPT [3] Năm 2011, Trần Đình Châu, Dự án Phát triển Giáo dục THCS II - Bộ Giáo dục & Đào tạo nghiên cứu "Thiết kế, sử dụng đồ tư đổi phương pháp dạy học hỗ trợ công tác quản lý nhà trường" Nội dung chuyên đề giới thiệu phương pháp SĐTD hướng dẫn sử dụng phương pháp đối tượng từ HS trung bình đến HS giỏi GV [4] Đến việc sử dụng SĐTD dạy học chưa ứng dụng diện rộng chưa thực trở thành phương pháp phổ biến Đặc biệt việc vận dụng SĐTD vào dạy học Sinh học THPT chưa trao đổi thảo luận nhiều, dù thực tế sử dụng khơng kiểu sơ đồ cho giảng dạy Có thể nói: Việc vận dụng SĐTD vào dạy học Sinh học THPT vấn đề mẻ Vì để cụ thể hóa phương pháp giảng dạy Sinh học, ứng dụng triển khai diện rộng vấn đề cần tiếp tục bàn luận, trao đổi Tất nghiên cứu giới nước nói mặt gợi mở, định hướng cho chọn đề tài để tiếp tục nghiên cứu Với đề tài này, tơi mong muốn góp phần vào việc cải tiến phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học Sinh học THPT nói riêng 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1.1 Khái niệm Khái niệm tri thức khái quát dấu hiệu chất thuộc tính chung nhóm vật, tượng loại; mối liên hệ tương quan tất yếu vật tượng khách quan [6] Khái niệm có vai trị quan trọng nhận thức bì sở để hình thành phán đốn tư khoa học Chính vậy, phát triển tư dạy học phải gắn liền với hình thành phát triển khía niệm có khái niệm sinh học [10] 1.2.1.2 Khái niệm Sinh học Khái niệm Sinh học khái niệm phản ánh dấu hiệu thuộc tính chung, chất cấu trúc sống, tượng, q trình sống Khái niệm sinh học cịn phản ánh mối liên hệ, mối tương quan qua lại khái niệm với [6] Khái niệm chuyên khoa khái niệm phản ánh vật, tượng, trình, quan hệ đối tượng sinh vật, phản ánh mối quan hệ riêng biệt đối tượng [6] Khái niệm đại cương khái niệm phản ánh vật tượng, trình, mối quan hệ sống, chung cho toàn sinh giới [6] 1.2.1.3 Sơ đồ tư SĐTD hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa kiến thức mới… cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết… Đặc biệt sơ đồ mở, việc thiết kế sơ đồ theo mạch tư người 1.2.2 Cơ sở khoa học việc thiết kế sử dụng sơ đồ tư 1.2.2.1 Cơ sở triết học Cơ sở triết học việc thiết kế sử dụng SĐTD phương pháp tiếp cận cấu trúc - hệ thống Trong DH, tiếp cận với nguồn thông tin người ta thường phân tích để xếp chúng theo quan hệ định tạo thành tổ hợp hệ thống logic nhờ cho ta kiến thức gọi hệ thống hoá kiến thức C Chỉ nhuộm loại tế bào vi sinh vật D Cả A, B C Câu 9: Điều sau quy trình thực hành quan sát vi sinh vật khoang miệng? A Có lần hong khô tiêu bản, bước nhuộm tiêu nằm lần hong khơ B Chỉ có lần hong khô tiêu thực sau nhuộm tiêu C Có bước rửa nhẹ tiêu sau nhuộm tiêu bản, quan sát D Cả A C Câu 10: Sự sinh trưởng quần thể vi sinh vật đánh giá thông qua A Sự tăng lên số lượng tế bào quần thể B Sự tăng lên kích thước tế bào quần thể C Sự tăng lên khối lượng tế bào quần thể D Sự tăng lên kích thước khối lượng tế bào quần thể Câu 11: Thời gian hệ khoảng thời gian tính từ A Khi tế bào sinh số lượng tế bào quần thể sinh vật tăng lên gấp đôi B Khi tế bào sinh tế bào chết C Khi tế bào sinh tế bào tạo tế bào D Cả A C Câu 12: Vi sinh vật khuyết dưỡng A Không tự tổng hợp chất dinh dưỡng B Không tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng C Không sinh trưởng thiếu chất dinh dưỡng D Không tự tổng hợp chất cần thiết cho thể Câu 13: Đối với sinh trưởng vi sinh vật, Mn, Zn, Mo… ngun tố có vai trị quan trọng q trình A Hóa thẩm thấu, phân giải protein B Hoạt hóa enzim, phân giải protein C Hóa thẩm thấu, hoạt hóa enzim D Phân giải protein tổng hợp protein Câu 14: HIV cơng tế bào A thần kinh B niêm mạc ruột C limpho T4 D xương Câu 15: Bệnh virut gây bệnh A viêm não Nhật Bản B cúm C đái tháo đường D viêm gan B Câu 16: Bệnh viêm não Nhật Bản có vật trung gian truyền bệnh A muỗi B ruồi C chuột D chim di cư Câu 17: Virut xâm nhập vào tế bào bề mặt tế bào có A thụ thể đặc biệt B kháng thể đặc hiệu C ARN đặc thù D kháng nguyên tương ứng Câu 18: Sơ đồ sau với quy trình sản xuất inteferon? (1) Gắn IFN vào ADN phago tạo phago tái tổ hợp (2) Nhiễm phago tái tổ hợp vào E coli (3) Nuôi E coli nhiễm phago tái tổ hợp nồi lên men (4) Tách gen IFN người Phương án A → → → B → → → C → → → D → → → Câu 19: Mục đích việc tiêm vacxin phịng bệnh gì? A Đưa kháng thể vào thể để tiêu diệt tác nhân gây bệnh B Đưa kháng ngun vào thể, kích thích thể hình thành kháng thể C Đưa kháng nguyên vào thể để tiêu diệt tác nhân gây bệnh D Đưa kháng thể vào thể để tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh Câu 20: Virut gây bệnh thực vật xâm nhập nhân lên tế bào sau lan sang tế bào khác đường sau đây? A Chui qua lỗ thủng thành tế bào B Qua cầu sinh chất nối tế bào C Qua dung hợp tế bào D Cả A, B C PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 15PHÚT BÀI 22, 23 Câu 1: Đặc điểm sau không cấu tạo vi sinh vật? A Cơ thể nhỏ bé, nhìn thấy rõ kính hiển vi B Tất vi sinh vật có nhân sơ C Một số vi sinh vật có thể đa bào D Đa số vi sinh vật có thể tế bào Câu 2: Môi trường nuôi cấy vi sinh vật mà người nuôi cấy biết thành phân hóa học khối lượng thành phần gọi A mơi trường nhân tạo B môi trường dùng chất tự nhiên C môi trường tổng hợp D môi trường bán tổng hợp Câu 3: Căn vào nguồn dinh dưỡng cacbon, người ta chia vi sinh vật quang dưỡng thành loại A Quang tự dưỡng quang dị dưỡng B Vi sinh vật quang tự dưỡng vi sinh vật quang dị dưỡng C Quang dưỡng hóa dưỡng D Vi sinh vật quang dưỡng vi sinh vật hóa dương Câu 4: Nhóm vi sinh vật sau có khả sử dụng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu từ hợp chất vơ cơ? A Vi sinh vật hóa tự dưỡng B Vi sinh vật hóa dị dưỡng C Vi sinh vật quang tự dưỡng D Vi sinh vật hóa dưỡng Câu 5: Một loại vi sinh vật phát triển mơi trường có ánh sáng, giàu CO2, giàu số chất vô khác Loại sinh vật có hình thức dinh dưỡng A quang tự dưỡng B quang dị dưỡng C hóa dị dưỡng D hóa tự dưỡng Câu 6: Một số vi sinh vật thực q trình hơ hấp hiếu khí điều kiện A Có oxi phân tử B Có oxi nguyên tử C Khơng có oxi phân tử D Có khí CO2 Câu 7: Một số vi sinh vật thực q trình hơ hấp kị khí điều kiện A Có oxi phân tử B Có oxi nguyên tử C Khơng có oxi phân tử D Có khí CO2 Câu 8: Kết luận sau sai nói hô hấp vi sinh vật? A Hô hấp hiếu khí q trình oxi hóa phân tử hữu mà chất nhận electron cuối oxi phân tử B Hơ hấp hiếu khí q trình oxi hóa phân tử vơ mà chất nhận electron cuối oxi phân tử C Hô hấp kị khí q trình phân giải cacbohidrat mà chất nhận electron cuối phân tử vô khơng phải oxi D Hơ hấp hình thức hóa dị dưỡng cacbohidrat Câu 9: Trong q trình tổng hợp polosaccarit, chất khởi đầu A Axit amin B Đường glucozo C ADP D ADP – glucozo Câu 10: Ở vi sinh vật, lipit tạo nên kết hợp chất sau đây? A Glixerol axit amin B Glixerol axit béo C Glixerol axit nucleic D Axit amin glucozo Câu 11: Ý sau sai trình phân giải protein? A Quá trình phân giải protein phức tạp thành axit amin thực nhờ tác dụng enzim proteaza B Khi môi trường thiếu nito, vi sinh vật khử amin axit amin, có tượng khí amoniac bay C Khi môi trường thiếu cacbon thừa nito, vi sinh vật khử amin axit amin, có tượng khí amoniac bay D Nhờ có tác dụng proteaza vi sinh vật mà protein đậu tương phân giải thành axit amin Câu 12: Vi khuẩn lactic đồng hình biến đổi glucozo thành A khí CO2 B axit lactic C axit axetic D etanol Câu 13: Glucozo tác dụng vi khuẩn lactic dị hình bị biến đổi thành A Axit lactic, axit axetic, axit amin, etanol, B Axit lactic, axit axetic, axit nucleic, etanol, C Axit lactic, khí CO2, axit amin, etanol, D Axit lactic, khí CO2, axit axetic, etanol, Câu 14: Ý sau A Quá trình phân giải protein diễn bên tế bào tác dụng enzim proteaza B Lên men lactic trình chuyển hóa thiếu khí đường glucozo, lactozo… thành sản phẩm chủ yếu axit lactic C Vi sinh vật sử dụng hệ enzim xenlulaza môi trường để biến đổi xác thực vật (chủ yếu xenlulozo) D Sản phẩm trình lên men lactic dị hình axit lactic Câu 15: Ý sau đúng? A Đồng hóa cung cấp nguyên liệu cho dị hóa B Dị hóa cung cấp nguyên liệu cho đồng hóa C Dị hóa đồng hóa, xảy thời điểm khác D Đồng hóa cung cấp lượng Đáp án Câu Đáp B án C B D A A C B D 10 B 11 D 12 B 13 D 14 D 15 A KIỂM TRA CHƯƠNG II Câu 1: Nói đến sinh trưởng vi sinh vật nói đến sinh trưởng A Từng vi sinh vật cụ thể B Quần thể vi sinh vật C Tùy trường hợp, nói đến sinh trưởng vi sinh vật cụ thể quần thể vi sinh vật D Tất quần thể vi sinh vật mơi trường Câu 2: Sự sinh trưởng quần thể vi sinh vật đánh giá thông qua A Sự tăng lên số lượng tế bào quần thể B Sự tăng lên kích thước tế bào quần thể C Sự tăng lên khối lượng tế bào quần thể D Sự tăng lên kích thước khối lượng tế bào quần thể Câu 3: Thời gian hệ khoảng thời gian tính từ A Khi tế bào sinh số lượng tế bào quần thể sinh vật tăng lên gấp đôi B Khi tế bào sinh tế bào chết C Khi tế bào sinh tế bào tạo tế bào D Cả A C Câu 4: Vi khuẩn E coli điều kiện ni cấy thích hợp 20 phút lại phân đôi lần Số tế bào quần thể vi khuẩn E.coli có sau 10 lần phân chia từ tế bào vi khuẩn ban đầu A 1024 B 1240 C 1420 D 200 Câu 5: Môi trường nuôi cấy không liên tục A Môi trường nuôi cấy bổ sung chất dinh dưỡng mới, lấy sản phẩm chuyển hóa vật chất B Mơi trường ni cấy khơng bổ sung chất dinh dưỡng mới, lấy sản phẩm chuyển hóa vật chất C Mơi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng mới, không lấy sản phẩm chuyển hóa vật chất D Mơi trường ni cấy liên tục bổ sung chất dinh dưỡng mới, liên tục lấy sản phẩm chuyển hóa vật chất Câu 6: Có pha q trình ni cấy khơng liên tục mà đó, số lượng vi khuẩn tăng lên nhanh Pha A Pha tiềm phát B Pha lũy thừa C Pha cân D Pha suy vong Câu 7: Loại bào tử sau khơng có chức sinh sản? A Bào tử đốt B Bào tử kín C Ngoại bào tử D Nội bào tử Câu 8: Vi sinh vật nhân sơ sinh sản A Bằng cách phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử đốt B Bằng cách phân đơi, ngoại bào tử, bào tử kín C Bằng cách nảy chồi, bào tử đốt, bào tử hữu tính D Cả B C Câu 9: Bào tử kín bảo tử hình thành A Trong túi bào tử B Bởi phân đốt sợi dinh dưỡng tế bào nhân thực C Bên tế bào sinh dưỡng tế bào nhân thực D Ngồi túi bào tử Câu 10: Vì để thức ăn lâu tủ lạnh mà không bị hỏng? A Vi sinh vật bị chết nhiệt độ môi trường thấp B Vi sinh vật bị kìm hãm sinh trưởng mơi trường có nhiệt độ thấp C Tốc độ phản ứng hóa sinh tế bào bị chậm lại vi sinh vật sống mơi trường có nhiệt độ thấp D Cả A, B C Câu 11: Điều sau khơng nói độ pH vi sinh vật? A Dựa vào thích nghi với độ pH khác môi trường sống, người ta chia vi sinh vật thành nhóm chính: vi sinh vật ưa axit, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa pH trung tính B Con người làm thay đổi độ pH mơi trường sống vi sinh vật C Vi sinh vật nhân tố làm thay đổi độ pH môi trường sống vi sinh vật D Cả A B Câu 12: Điều sau không nói ảnh hưởng ánh sáng đến sống vi sinh vật? A Vi khuẩn quang hợp cần ánh sáng để quang hợp B Tia tử ngoại thường làm biến tính axit nucleic C Tí Ronghen, tia Gamma, tia vũ trụ làm ion hóa protein axir nucleic dẫn đến gây đột biến hay gây chết vi sinh vật D Ánh sáng nói chung không cần thiết sống vi sinh vật Câu 13: Người ta bảo quản thịt cách xát muối vào miếng thịt Muối ảnh hưởng đến sống vi sinh vật Điều sau đúng? A Nhiệt độ tăng lên xát muối vào miếng thịt làm chết vi sinh vật B Độ pH môi trường tăng lên tiêu diệt vi sinh vật C Nước tế bào vi sinh vật bị rút gây tượng co ngun sinh, đó, vi sinh vật khơng phân chia D Cả A, B C Câu 14: Vi khuẩn lactic thích hợp với mơi trường sau đây? A Axit B Kiềm C Trung tính D Axit kiềm tùy vào nhiệt độ môi trường Câu 15: Đường chất hóa học Khi dùng đường để ngâm mơ làm nước giải khát, nồng độ đường bên màng tế bào vi sinh vật có lọ mơ chênh lệch lớn khiến cho nước tế bào vi sinh vật bị rút gây tượng co nguyên sinh làm cho tế bào vi sinh vật không phân chia Điều sau đúng? A Áp suất thẩm thấu thay đổi lớn ảnh hưởng đến sống vi sinh vật B Yếu tố hóa học chất đường kìm hãm sinh trưởng vi sinh vật C Ở đây, yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật D Cả A C Đáp án Câu Đáp B án A A A C B C D A 10 D 11 C 12 D 13 C 14 A 15 D PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ HỌC SINH Em có thích tiết dạy Sinh học mà GV sử dụng SĐTD dạy học khơng?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Mỗi câu hỏi chọn đáp án "có" "khơng" ( Bảng thăm dò lúc trước sau thực nghiệm để so sánh) STT Nội dung thăm dò Mức độ Có Em tự thiết kế SĐTD theo ý hiểu Khi học bài, em tóm tắt học theo dàn ý Để chuẩn bị cho mới, em đọc SGK, tài liệu tham khảo ghi Không Mỗi câu hỏi chọn đáp án mục “Mức độ” Mức độ Trong trình tham gia xây dựng Thường Thỉnh Hiếm BĐKN Khơng xuyên thoảng Em mạnh dạn đưa ý kiến riêng trao đổi Em nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin để xây dựng SĐTD Khi gặp vấn đề chưa hiểu em trao đổi với bạn Em tự tin trình bày SĐTD trước tập thể lớp Em học hỏi nhiều điều bạn Qua học mà em xây dựng SĐTD em có thể?  Rèn luyện kĩ hệ thống kiến thức  Đạt kết cao học tập  Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo  Rèn luyện thao tác tư duy: so sánh, tổng hợp, phân tích…  Tạo tâm lí học thoải mái  Học hỏi nhiều điều từ bạn bè, có thêm nhiều kinh nghiệm Khi xây dựng SĐTD thân em gặp khó khăn gì?  Tốn nhiều thời gian  Địi hỏi phải có kiến thức vững vàng, khả tư logic  Đôi tập trung ỷ lại vào thành viên khác Ý kiến khác:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương) NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Châu, Sử dụng Bản đồ tư - biện pháp hiệu hỗ trợ học sinh học tập Tạp chí Giáo dục, kì 2, tháng 9-2009 Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Dạy tốt, học tốt môn học Bản đồ tư duy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2011 Trần Đình Châu, Dự án Phát triển Giáo dục THCS II, Bộ Giáo dục & Đào tạo Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao, Lý luận dạy học Sinh học, (Phần đại cương) NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Thị Thanh Hội, Bài giảng chuyên đề: Lý luận dạy học Sinh học, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Sư phạm Hà Nội Hoàng Đức Huy, Bản Đồ Tư Duy - Đổi Mới Dạy Học NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2009 Trương Đức Kiên, Nguyễn Thị Thu Huyền, Vũ Thị Dung, Đỗ Hữu Khanh, SGK Sinh học 10 NXB Giáo dục, Việt Nam 10.Vũ Văn Vụ , Vũ Đức Lưu, Nguyễn Như Hiền, Ngơ Văn Hưng, Nguyễn Đình Quyến, Trần Quý Thắng, SGK Sinh học10 nâng cao NXB Giáo dục, Việt Nam 11 Tony Buzan, Bản đồ Tư công việc, NXB Lao động – Xã hội, 2011 12 TS Christopher Tan, PGS.TS Trần Kiều, PGS.TS Trần Bá Hoành, Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Dự án Việt Bỉ, 2009 13 https://baomoi.com/phuong-phap-hoc-moi-theo-ban-do-tu-duy Xác nhận GV hướng dẫn Chủ nhiệm đề tài TS Trần Thị Mai Lan Đặng Thu Hoài ... kiến thức phần 3: Sinh học vi sinh vật, sinh học 10 Vì tơi chọn đề tài: " Sử dụng phương pháp sơ đồ tư dạy học phần 3: Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 trường THPT Cơng nghiệp Vi? ??t Trì" 3 1.2... Sinh học vi sinh vật Sinh học 10 trường THPT Cơng nghiệp Vi? ??t Trì 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Phần 3: Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10 1.6 Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng SĐTD công cụ hỗ trợ dạy học. .. vận dụng (47,77%), số HS hiểu biết vận dụng chiếm (14,01%) 24 CHƯƠNG II: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN 3: SINH HỌC VI SINH VẬT – SINH HỌC 10 TẠI TRƯỜNG THPT CƠNG NGHIỆP VI? ??T

Ngày đăng: 27/06/2022, 21:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề. - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
t đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề (Trang 13)
1.3.2. Điều tra tình hình sử dụng SĐTD trong dạy học sinh học phần 3: Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10  - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
1.3.2. Điều tra tình hình sử dụng SĐTD trong dạy học sinh học phần 3: Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10 (Trang 22)
Bảng 1.3. Kết quả khảo sát việc tình hình sử dụng SĐTD trong các khâu của quá trình dạy học Sinh học và mức độ tích cực trong việc sử dụng SĐTD  - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
Bảng 1.3. Kết quả khảo sát việc tình hình sử dụng SĐTD trong các khâu của quá trình dạy học Sinh học và mức độ tích cực trong việc sử dụng SĐTD (Trang 23)
Bảng 1.2. Kết quả khảo sát việc GV hướng dẫn HS sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3: Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 THPT  - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
Bảng 1.2. Kết quả khảo sát việc GV hướng dẫn HS sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3: Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 THPT (Trang 23)
Lồng ghép: Giới thiệu các hình thức sinh sản của vi sinh vật - bài 26  - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
ng ghép: Giới thiệu các hình thức sinh sản của vi sinh vật - bài 26 (Trang 27)
Bước 7: Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm. - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
c 7: Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm (Trang 33)
trình bày, thuyết minh về kiến thức hình chữ nhật thông qua một SĐTD do GV đã chuẩn bị sẵn - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
tr ình bày, thuyết minh về kiến thức hình chữ nhật thông qua một SĐTD do GV đã chuẩn bị sẵn (Trang 38)
Bảng 3.2. Kết quả phân loại trình độ lĩnh hội kiến thức của học sinh qua 2 lần kiểm tra trong thực nghiệm  - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
Bảng 3.2. Kết quả phân loại trình độ lĩnh hội kiến thức của học sinh qua 2 lần kiểm tra trong thực nghiệm (Trang 48)
Bảng 3.3. Phân loại trình độ HS qua các lần kiểm tra trong thực nghiệm - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
Bảng 3.3. Phân loại trình độ HS qua các lần kiểm tra trong thực nghiệm (Trang 48)
Từ các bảng số liệu trên ta có biểu đồ tần suất tổng hợp bài kiểm tra ở các lớp TN và ĐC:  - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
c ác bảng số liệu trên ta có biểu đồ tần suất tổng hợp bài kiểm tra ở các lớp TN và ĐC: (Trang 50)
Hình 3.1. Biểu đồ tần suất tổng hợp các bài kiểm tra khối lớp TN và ĐC. - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
Hình 3.1. Biểu đồ tần suất tổng hợp các bài kiểm tra khối lớp TN và ĐC (Trang 50)
Bảng 3.7. Kiểm định X điểm trắc nghiệm - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
Bảng 3.7. Kiểm định X điểm trắc nghiệm (Trang 52)
Bảng 3.8. Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
Bảng 3.8. Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm (Trang 53)
3.5.2. Đánh giá việc hình thành kĩ năng ở học sinh (Phụ lục 5) - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
3.5.2. Đánh giá việc hình thành kĩ năng ở học sinh (Phụ lục 5) (Trang 54)
2 Hình thành được cách học môn  sinh học riêng  của bản thân  - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
2 Hình thành được cách học môn sinh học riêng của bản thân (Trang 55)
2 Hình thành được SĐTD môn sinh  học riêng của bản  thân  - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
2 Hình thành được SĐTD môn sinh học riêng của bản thân (Trang 56)
Bảng 3.11. Kĩ năng sáng tạo - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
Bảng 3.11. Kĩ năng sáng tạo (Trang 56)
Bảng 3.12. Hệ thống hóa kiến thức - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
Bảng 3.12. Hệ thống hóa kiến thức (Trang 57)
Bảng 3.13. Hiệu quả sử dụng SĐTD trong dạy học - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
Bảng 3.13. Hiệu quả sử dụng SĐTD trong dạy học (Trang 58)
3. Thầy (Cô) cho biết tình hình sử dụng sơ đồ tư duy trong các khâu của quá trình dạy học Sinh học và mức độ tích cực trong việc sử dụng SĐTD  - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
3. Thầy (Cô) cho biết tình hình sử dụng sơ đồ tư duy trong các khâu của quá trình dạy học Sinh học và mức độ tích cực trong việc sử dụng SĐTD (Trang 63)
Lập bảng - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
p bảng (Trang 63)
PHIẾU THĂM DÒ HỌC SINH - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
PHIẾU THĂM DÒ HỌC SINH (Trang 65)
Học bằng cách thiết kế đề cương, lập bảng… Vẽ hình  - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
c bằng cách thiết kế đề cương, lập bảng… Vẽ hình (Trang 65)
Quan sát hình ảnh, đoạn phim về các đặc điểm của vi sinh vật để hiểu rõ được bản chất - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
uan sát hình ảnh, đoạn phim về các đặc điểm của vi sinh vật để hiểu rõ được bản chất (Trang 70)
GV: Mời một em HS lên bảng làm thư ký viết hết các ý kiến  của các bạn   GV : Không sử dụng sách giáo khoa hãy  cho cô biết :  - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
i một em HS lên bảng làm thư ký viết hết các ý kiến của các bạn GV : Không sử dụng sách giáo khoa hãy cho cô biết : (Trang 73)
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (Trang 93)
4.1. Bảng ma trận kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
4.1. Bảng ma trận kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực (Trang 99)
D. Sản phẩm duy nhất của quá trình lên men lactic dị hình là axit lactic - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
n phẩm duy nhất của quá trình lên men lactic dị hình là axit lactic (Trang 107)
2. Mỗi câu hỏi chỉ chọn 1 đáp án duy nhất "có" hoặc "không" ( Bảng này thăm dò cả lúc trước và sau thực nghiệm để so sánh)  - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
2. Mỗi câu hỏi chỉ chọn 1 đáp án duy nhất "có" hoặc "không" ( Bảng này thăm dò cả lúc trước và sau thực nghiệm để so sánh) (Trang 112)
PHIẾU THĂM DÒ HỌC SINH - Sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học phần 3 sinh học vi sinh vật – sinh học 10 tại trường THPT công nghiệp việt trì
PHIẾU THĂM DÒ HỌC SINH (Trang 112)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w