1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

C1 b2 cd tap hop va cac phep toan tren tap hop

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GD&ĐT ……… TRƯỜNG THPT … - A KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀ: TẬP HỢP Mơn\Hoạt động giáo dục: Tốn 10 Thời gian: (3 tiết) Giáo viên: YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHƯƠNG TRÌNH - Nhận biết khái niệm tập hợp (tập con, tập hợp nhau, tập rỗng) biết sử dụng kí hiệu , ,  vẽ biểu đồ Ven - Nắm vững cách cho tập hợp xác định phần tử tập hợp - Nhận biết tên gọi, kí hiệu số tập thường dùng tập số thực biểu diễn tập trục số - Giải số vấn đề thực tiễn gắn với phép toán tập hợp B MỤC TIÊU Năng lực Biểu cụ thể lực toán học thành phần gắn với học - Năng lực toán học thành phần Sử dụng phương pháp lập luận, quy nạp để đưa khái niệm tập hợp Biết cách cho tập hợp Tư lập luận toán học - Biết cách xác định tập tập hợp Giao tiếp toán học - hai tập hợp Biết mơ hình hóa tập hợp biểu đồ Ven để Mơ hình hóa tốn học, giải giải tốn thực tiễn - Biết tóm tắt khái niệm ngơn ngữ tốn học vấn đề Giao tiếp tốn học Phẩm chất: Thơng qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu tập hợp, qua giải tốn thực tiễn tập hợp hình thành kiến thức cho số kiến thức khác - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động thực nhiệm vụ giao tập hợp - Trung thực hoạt động động nhóm giải vấn đề C THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Kế hoạch dạy, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, Học liệu: Học sinh hoàn thành phiếu học tập, bảng nhóm, tập sgk Trang D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Hoạt động Đặt vấn đề Mục tiêu: Ôn tập tập hợp học lớp vào “Tập Hợp” Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Cách thức tổ chức: Học sinh làm việc cá nhân Phương tiện dạy học: Trình chiếu câu hỏi Thời gian 05 phút Tiến trình nội dung -Khái niệm tập hợp thường gặp tốn học đời sống Nêu ví dụ tập hợp? Vai trò GV Nhiệm vụ HS -Trình chiếu câu hỏi - HS quan sát trả lời câu hỏi - Đưa câu hỏi để dẫn dắt HS đến học Trả lời : -Ví dụ tập hợp Câu hỏi: A  0;1; 2;3; 4;5 -Cho tập hợp A học sinh lớp 10A - Tập B tập tập A -Cho tập hợp B học sinh nữ lớp 10A Làm để diễn tả quan hệ tập hợp A tập hợp B ? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1: TẬP HỢP Hoạt động 2.1 Nhắc lại kiến thức tập hợp Mục tiêu: - Hiểu khái niệm tập hợp, biết quan hệ phần tử thuộc không thuộc tập hợp - Biết cách xác định tập hợp cách liệt kê phần tử, nêu tính chất đặc trưng phần tử biết dùng biểu đồ Ven để minh họa tập hợp - Hiểu khái niệm ký hiệu tập rỗng Sản phẩm: Các kiến thức tập hợp Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc cá nhân Trang Thời gian 05 phút Tiến trình nội dung I Tập hợp Định nghĩa a.Đ/n: Tập hợp nhóm vật, việc có chung tính chất, cách biểu diễn…Những đối tượng tập hợp ta gọi phần tử b Biểu diễn: Người ta minh họa tập hợp vịng kín, phần tử tập hợp biển diễn chấm bên vịng kín, cịn phần tử khơng thuộc tập hợp biểu diễn chấm bên ngồi vịng kín Cách minh họa tập hợp gọi biểu đồ Ven Vai trò GV H1? Nêu ví dụ tập hợp? Nhiệm vụ HS - Tìm câu trả lời H2? Viết tập hợp A - HS làm việc cặp đôi hình cách liệt kê theo bàn phần tử nó? -Mong đợi: H3? Chỉ phần tử không HS nhớ lại được: thuộc A ? - Cách cho tập hợp, H4? Cho mệnh đề: cách biểu diễn biểu A: “ số nguyên” đồ Ven B: ” số hữu tỉ” Hãy viết lại mệnh đề ký hiệu   ? H5? Cho tập hợp B gồm số tự nhiên chẵn có chữ số - Chỉ số phần tử tập hợp - Định nghĩa kí hiệu tập rỗng Viết tập hợp B theo hai cách liệt kê phần tử tập hợp B tính chất đặc trưng cho phần tử B ? Ngoài ra, phần tử thuộc A ta kí hiệu dấu  phần tử khơng thuộc A ta kí hiệu dấu  H6? Nêu số phần tử tập hợp sau? A  x   | x  0 B  1; 2;3 ; ; C  0;1; 2;3;  c Cách cho tập hợp Có hai cách cho tập hợp là: Liệt kê phần tử tập hợp tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp Chú ý: Một tập hợp có phần tử, nhiều phần tử, vơ số phần tử khơng có phần tử -Tập khơng có phần tử gọi tập rỗng Kí hiệu  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC : TẬP HỢP CON VÀ HAI TẬP BẰNG NHAU Trang Hoạt động 2.2 TẬP HỢP CON VÀ HAI TẬP BẰNG NHAU Mục tiêu: - Hiểu định nghĩa tập hợp con, diểu diễn quan hệ tập biểu đồ Ven - Hiểu khái niệm hai tập hợp Sản phẩm: HS xác định tập tập hợp áp dụng vào tập Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc theo nhóm (6-7 học sinh) Thời gian 20 phút Tiến trình nội dung Vai trị GV Tập HS đọc làm hỏi a.Định nghĩa: SGK Nếu phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B H4? Cho tập hợp ta nói A tập A  x   |   x  3 B kí hiệu A  B Ta cịn B  x   |   x 3 đọc A chứa B a Viết tập hợp A; B Kí hiệu: cách liệt kê phần tử? A  B  x, x  A  x  B b Mỗi phần tử tập hợp A b Qui ước: Tập hợp rỗng có thuộc tập hợp B không? coi tập hợp * Giáo viên hướng học sinh tập hợp ý đến đặc điểm: Mỗi phần Khi A  B ta viết tử tập hợp A thuộc B  A đọc B chứa A tập hợp B Nhiệm vụ HS - Tìm câu trả lời - HS làm việc theo nhóm giải câu hỏi H4: A   2;  1;0;1;2 B   3;  2;  1;0;1; 2;3 Mỗi phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B * Giáo viên hướng dẫn HS nhớ quy ước: tập rỗng tập tập hợp * Giáo viên đưa ví dụ để HS xác định tập yêu cầu biểu diễn biểu đồ Nếu A tập Ven B ta viết A  B Ví dụ: Nêu mối quan hệ tập hợp số học? c Tính chất: a) với tập A ta ln có   A; A  A b) A  B B  C  A  C +        Trang Hai tập -HS làm H5 SGK a Định nghĩa -GV đưa số ví dụ Khi A  B B  A ta nói hai tập A B kí hiệu A B A B  x , x  A  x  B Cho B  n   | n 18; n6 H1: - Cho hai tập hợp A  n   / n 4 vaø n 6 A  0; 6;12;18 B  n   / n 12 Hãy liệt kê phần tử hai tập hợp, từ có nhận xét quan hệ hai tập hợp đó? H2: - Khơng cần liệt kê phần tử A B Hãy chứng minh A B ? Các mệnh đề sau có khơng? a A  B b B  A Trả lời: Hai mệnh đề H1: A  0; 12; 24; 36;  , B  0; 12; 24; 36;  + A  B B  A H2: x  A  x 4, x 6  x 24  x12  Suy A  B + x  B  x 12  x 4, x 3, x 2  x 4, x Suy B  A Vậy A B HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS biết áp dụng kiến thức tập hợp vào tập cụ thể b) Nội dung: Thời Tiến trình nội dung Vai trò GV Nhiệm vụ HS gian 15 phút Bài tập BT1(SGK) Cho tập hợp X  a ; b ; c Viết tất tập tập hợp X BT2(SGK) Sắp xếp tập hợp sau theo quan hệ “  ”:  2;5 ,  2;5  ,  2;5 ,  1;5 GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS yêu cầu HS thực hành * GV tổ chức cho học sinh trình bày sản phẩm nhận xét đánh giá, kết luận - Học sinh làm cá nhân trình bày sản phẩm - Sản phẩm mong đợi: BT1 Các tập X  a ; b ;  c ; a ; b ; b ; c ; a ; c ;  a ; b ; c ;     BT2  2;5   2;5    2;5   1;5 c) Sản phẩm: học sinh thể bảng nhóm kết làm d) Tổ chức thực hiện: GV giao tập cho HS làm cá nhân HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP Trang PHIẾU HỌC TẬP Câu A  1, 2,3, 4, x, y Cho tập hợp Xét mệnh đề sau đây:  I  : “ 3 A ”  II  : “  3, 4  A ”  III  : “  a,3, b  A ” Trong mệnh đề sau, mệnh đề B I , II A I Câu Cho A Câu  C II , III  , khẳng định sau đúng: X  x   x  x  0 X  0 B X  1 A X 0 B X  0 3 X   2 C Hãy liệt kê phần tử tập hợp  : C X  A  k  1/ k  Z, k 2 Số phần tử tập hợp Câu A B C Trong tập hợp sau, tập hợp tập hợp rỗng: Câu Cho  Cho tập hợp là: D Tập A có tập có phần tử? B A Câu X    x  0 A  0; 2; 4;6 D  x  Z x  x 1 0 B  x   x  x  0 D  x  Z x  1 A  x Q x  3 X 1;   2 D X  x   x  x  0 Câu C D I , III X  1; 2;3; 4 C D Câu sau đúng? A Số tập X 16 B Số tập X gồm có phần tử C Số tập X chứa số D Số tập X gồm có phần tử Câu Cho A  1; 2;3 Trong khẳng định sau, khẳng địng sai? A   A Câu B 1 A C {1; 2}  A D A x x Cho tậphợp A  ước chung 36 120  Các phần tử tập A là: A A {1; 2;3; 4; 6;12} B A {1; 2;3; 4;6; 8;12} C A {2;3; 4;6;8;10;12} D Câu 10 Trong mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai? A A  A B   A A  1; 2;3; 4;6;9;12;18;36 C A  A D A  A Trang Câu 11 Cho tập hợp A   Các phần tử tập A là: A  x    x –1  x   0 A  –1;1 B A {– 2; –1;1; 2} C A {–1} Câu 12 Các phần tử tậphợp A A  0 Câu 13 Cho tậphợp  A  C A B  A  1    A  – D 2; B là: 3 A   2 C A  x   x – x  0  2; –2 A  A  x   x – x  0 D A {1}  3 A 1;   2 D Các phần tử tập A là:  A  – 2; –2  2; 2; –2; Câu 14 Trong tập hợp sau, tập hợp tập rỗng? A    D  x   x D A  x   x  0  B  C  x   x  0 C Câu 15 Trong tập hợp sau, tập hợp khác rỗng? A C   A  x   x  x  0  B  C  x    x3 – 3  x  1 0 D   x  12 0 B  x   x  x  0   B  x   x  0   D  x   x  x  3 0 Câu 16 Gọi Bn tập hợp số nguyên bội số n Sự liên hệ m n cho là: A m bội số n B n bội số m C m , n nguyên tố D m , n số nguyên tố Câu 17 Cho hai tập hợp sai? X  x   x 4; x 6 Y  x   x 12 , Trong mệnh đề sau mệnh đề A X  Y B Y  X C X Y Câu 18 Trong tập sau đây, tập hợp có hai tập hợp con? A  x; y Câu 19 Cho tập hợp A 16 B A  a, b, c, d   x C  ; x Bn  Bm D n : n  X n  Y D  ; x; y Tập A có tập con? B 15 C 12 D 10 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 3: GIAO CỦA HAI TẬP HỢP Hoạt động 2.3 Giao hai tập hợp Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu định nghĩa xác định phép toán giao hai tập hợp Sản phẩm: Xác định giao hai tập hợp theo yêu cầu đề Trang Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi Thời gian 10 phút Tiến trình nội dung Vai trị GV Nhiệm vụ HS III Giao hai tập hợp Định nghĩa: *Giáo viên đưa ví dụ để dẫn - Tìm câu trả lời dắt học sinh hình thành định - HS làm việc cặp đôi Tập hợp C gồm phần tử nghĩa giao hai tập hợp theo bàn vừa thuộc tập hợp A, vừa -Sản phẩm mong đợi: thuộc tập hợp B gọi H1: Ví dụ: Lớp trưởng lập giao hai tập hợp A B danh sách bạn đăng kí Ví dụ: HS xác định Ký hiệu: A  B tham gia câu lạc thể thao giao hai tập hợp là: sau-giả sử khơng có học A={ An, Bình, Chung, Vậy A  B sinh trùng tên Dũng, Minh, Nam, = {x| x  A x  B} Phương } -Bóng đá gồm: An, Bình, Chung, Dũng, Minh, Nam, B = { An, Chung, Khang, Phương Phong, Tuấn } B A C BB -Bóng rổ gồm: An, Chung, Gọi C tập hợp học sinh tham gia bóng rổ Khang, Phong, Tuấn bóng đá Hãy liệt kê danh sách bạn C={An, Chung} tham gia hai câu lạc bộ? Tìm giao hai tập hợp tìm tất phần tử thuộc * Trên sở câu trả lời tập hợp A thuộc tập hợp học sinh, giáo viên chuẩn hóa B kiến thức, từ nêu định nghĩa xác giao hai tập hợp VD4:Tìm giao hai tập hợp tìm phần tử chung hai tập hợp a) A  1; 2; 4;8;16 B  1; 2; 4;5;10; 20 Sau cho học sinh luyện tập A  B  1; 2; 4 thêm ví dụ để học sinh nắm vững cách tìm giao hai b) tập hợp C  0; 4;8;12;16; 20; 24;  H2: Ví dụ 4: Tìm giao hai tập hợp trường D  0;5;10;15; 20; 25;  hợp sau: C  D  0; 20; 40;60;  ={ a) Cho x   | x bội chung A={x   | x ước 16} B={x   | x ước 20} b) Cho A={x   | x bội Trang 4} B={x   | x bội 5} HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 4: HỢP CỦA HAI TẬP HỢP Hoạt động 2.4 Hợp hai tập hợp Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu định nghĩa xác định phép toán hợp hai tập hợp Sản phẩm: Xác định hợp hai tập hợp theo yêu cầu đề Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi Thời gian 10 phút Tiến trình nội dung Vai trị GV Nhiệm vụ HS IV HỢP CỦA HAI TẬP HỢP Định nghĩa: Tập hợp gồm phần tử thuộc tập hợp A thuộc tập hợp B gọi hợp hai tập hợp A B Ký hiệu: A  B *Giáo viên đưa ví dụ để dẫn - Tìm câu trả lời dắt học sinh hình thành định - HS làm việc theo bàn nghĩa hợp hai tập hợp giải câu hỏi H1: Hai trường dự định tổ chức giải thi đấu thể thao cho Sản phẩm mong đợi: học sinh lớp 10 Trường thứ Ví dụ : Gọi A={ Bóng đề xuất ba mơn thi đấu bàn, Bóng đá, Bóng rổ } Vậy: A  B = {x| x  A là: Bóng bàn, Bóng đá, Bóng Gọi B={ Bóng đá, x  B} rổ Trường thứ hai đề xuất ba Bóng rổ, Cầu lơng } mơn thi đấu là: Bóng đá, Vậy mơn mà hai Bóng rổ, Cầu lông Lập danh sách tất môn thi đấu trường đề xuất B C={ Bóng bàn, Bóng đá, mà hai trường đề xuất A Bóng rổ, Cầu lơng } * Trên sở câu trả lời * Học sinh quan sát học sinh, giáo viên chuẩn hóa C=AB nêu quan hệ tập hơp kiến thức, từ nêu định C so với Tập hợp A, B Tìm hợp hai tập hợp nghĩa xác hợp Từ hình thành khái niệm hợp hai tập hơp tìm tất phần tử thuộc hai tập hợp Sau cho học sinh luyện tập Ví dụ 5: A  1; 2; 4;8;16 A thuộc B thêm ví dụ để học sinh nắm B  1; 2; 4;5;10; 20 vững cách tìm hợp hai tập A  B  1; 2; 4;5;8;10;16; 20 hợp H2: Ví dụ 5: Tìm hơp hai tập hợp A={x   | x ước 16} Trang B={x   | x ước 20} HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 5: PHẦN BÙ HIỆU CỦA HAI TẬP HỢP CỦA HAI TẬP HỢP Hoạt động 2.5 Phần bù hai tập hợp Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu định nghĩa xác định phần bù hai tập hợp Sản phẩm: Xác định phần bù hai ttập hợp heo yêu cầu đề Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đơi Thời gian phút Tiến trình nội dung Vai trò GV V PHẦN BÙ HIỆU CỦA HAI TẬP HỢP 1/ Phần bù hai tập hợp Định nghĩa: Cho tập hợp B tập tập hợp A Tập hợp phần tử tập hợp A mà phần tử tập hợp B gọi phần bù B A *Giáo viên nhắc lại khái niệm số thực, số hữu tỉ, số vô tỉ, Minh họa sơ đồ ven cho học sinh xem Kí hiệu là: C A B B A CA B Nhiệm vụ HS -Tìm câu trả lời - HS làm việc theo bàn giải câu hỏi -Sản phẩm mong đợi: H1:Ví dụ: Gọi R tập hợp số thực, I tập hợp Ví dụ: tập hợp Q - tập số vơ tỉ Khi tập hợp số hợp số hữu tỉ thực số vô tỉ tập hợp nào? C B  1; 2; 4 Ví dụ 6: A * Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thức, từ nhấn mạnh Q phần bù I R Từ nêu định nghĩa phần bù H2: Ví dụ 6: Tìm phần bù B A với: A  1; 2; 4;8;16 B  1; 2; 4; Hoạt động 2.6 Hiệu hai tập hợp Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu định nghĩa xác định hiệu hai tập hợp Sản phẩm: Xác định hiệu hai tập hợp theo yêu cầu đề Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đơi Thời gian Tiến trình nội dung Vai trò GV Nhiệm vụ HS Trang 10 10 phút 2/ Hiệu hai tập hợp Định nghĩa: *Giáo viên nêu ví dụ minh -Tìm câu trả lời họa sơ đồ ven cho học - HS làm việc theo bàn Tập hợp C gồm phần sinh xem giải tử thuộc A khơng câu hỏi H1:Ví dụ: Cho hai tập hợp A thuộc B gọi hiệu -Sản phẩm mong đợi: B là: A B A  2;3;5;7;14 Kí hiệu: A \ B A \ B = {x| x  A x  B} B Tìm A\B tìm phần tử thuộc A khơng thuộc B ý: Khi B  A Liệt kê phần tử thuộc tập Ví dụ 7: A \ B  3;9 hợp A mà không thuộc tập B \ A  2; 4;8;10 hợp B * Trên sở câu trả lời Ví dụ 8: học sinh, giáo viên chuẩn hóa A  0;1; 2;3 kiến thức, từ nêu định B  1 nghĩa hiệu hai tập hợp C=A\B Chú C  2;14 B  3;5;7;9;11 Như vậy: A Ví dụ: A \ B C A B H2: Ví dụ 7: Cho hai tập hợp A  3;6;9;12 B  2; 4;6;8;10;12 A  B  1 A  B  0;1; 2;3 A \ B  0; 2;3 B \ A  Tìm A \ B B \ A H3: Ví dụ 8: Cho hai tập hợp A  x  N / 3x  11 0 B  x  Z / x  14 x  11 0 Tìm A  B , A  B , A \ B B\ A HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Hoạt động 3.3: Bài sách giáo khoa Mục tiêu: Thành thạo cách xác định tập hợp, thực phép toán tập hợp biểu diễn trục số Sản phẩm: Kết làm nhóm Tổ chức thực hiện: Hoạt động thảo luận nhóm Thời Tiến trình nội dung Vai trò GV Nhiệm vụ học sinh gian 10 phút Bài 3: Xác định tập hợp sau biểu diễn trục số: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ yêu cầu học sinh thực thảo luận theo nhóm:   3;    2;5  ;0   1;  b)  Nhóm 1: a)   3;7    2;5  ;0    1;  Nhóm 2:  - Học sinh thảo luận theo nhóm trình bày kết học tập vào bảng phụ - Sản phẩm mong đợi: + Bảng phụ trình bày kết học sinh Trang 11 c) R \   ;3 Nhóm 3: R \   ;3 d)   3;  \  1;3 Nhóm   3;  \  1;3  2;5   ;  Nhóm 2:  3;   Nhóm 3:   3;1 Nhóm 4:  Nhóm 1: + Các nhóm giải thích làm nhóm Hoạt động 3.4: Bài sách giáo khoa Mục tiêu: Thành thạo cách xác định tập hợp, thực phép toán giao hai tập hợp Sản phẩm: Kết làm lớp Tổ chức thực hiện: Hoạt động thảo luận chung Thời Tiến trình nội dung Vai trị GV Nhiệm vụ học sinh gian 10 phút Bài 4: Gọi A tập nghiệm phương trình x  x  0 B tập nghiệm phương trình x  x  0 Tìm C A  B Giáo viên chuyển gợi ý học sinh yêu cầu học sinh thực thảo luận theo bàn, tìm tập hợp A, B sau tìm tập hợp C - Học sinh thảo luận theo bàn, trình bày kết học tập vào ghi - Sản phẩm mong đợi: A   2;1 3  B  ;   2  C   2 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: Vận dụng phép toán tập hợp để giải toán thực tiễn Sản phẩm: Kết làm nhóm Tổ chức hoạt động: Thảo luận cặp đơi, theo nhóm Thời Tiến trình nội dung Vai trị giáo viên Nhiệm vụ học sinh gian - GV hướng dẫn học sinh tiếp Bài toán 1: Bài toán 1: Giải cận vấn đề giao nhiệm vụ toán mở đầu Lớp 10B có 28 học sinh tham gia câu lạc thể thao 19 học sinh tham gia câu lạc âm nhạc Biết có 10 học sinh tham gia hai câu lạc a) a) Có học sinh Số HS tham gia CLB thể lớp 10B tham gia câu lạc thao 28, có 10 thể thao mà không tham gia học sinh tham gia CLB câu lạc âm nhạc? âm nhạc 15 b) Có học sinh Nên số học sinh tham gia phút lớp 10B tham gia CLB thể thao mà không hai câu lạc trên? tham gia CLB âm nhạc c) Biết lớp 10B có 40 học 28  10 18 Trang 12 sinh Có học sinh khơng tham gia câu lạc thể thao? Có học sinh khơng tham gia hai câu lạc bộ? Bài toán 2: Một nhóm có 12 học sinh chuẩn bị cho hội diễn văn nghệ Trong danh sách đăng kí tham gia tiết mục hát nhóm đó, có học sinh tham gia tiết mục múa, học sinh tham gia hai tiết mục Hỏi có học sinh nhóm tham gia tiết mục hát? Biết có học sinh nhóm khơng tham gia tiết mục b) Số học sinh lớp 10B tham gia CLB biểu diễn 28  19  10 37 (học sinh) c) Số học sinh tham gia CLB thể thao 28 nên số học sinh không tham gia CLB thể thao 40  28 12 (học sinh) Số học sinh tham gia hai CLB 37 nên số học sinh không tham gia CLB CLB 40  37 3 (học sinh) Bài toán 2: Gọi số học sinh tham gia tiết mục hát x Ta có:   x  12  x 6 Trang 13 SỞ GD&ĐT ……… TRƯỜNG THPT … - A KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀ: CÁC TẬP HỢP SỐ Mơn\Hoạt động giáo dục: Tốn 10 Thời gian: (1 tiết) Giáo viên: YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHƯƠNG TRÌNH - Nhận dạng mối quan hệ tập hợp số học - Giải thích số tập thường dùng dùng tập số thực  -Giải số toán biễu diễn số tập thường dùng dùng tập số thực  trục số - Vận dụng kiến thức số tập tập số thực vào giải toán thực tiễn B MỤC TIÊU Năng lực Biểu cụ thể lực toán học thành phần gắn với học Năng lực toán học thành phần Nhận dạng, biểu diễn tập tập số thực Giải vấn đề toán học  số thực Nhận biết giải thích tập tập số thực Tư lập luận toán học, Giao số thực  tiếp toán học Giải số toán biễu diễn số tập thường dùng dùng tập số thực  trục số Tư lập luận toán học Vận dụng kiến thức số tập tập số thực vào giải tốn thực tiễn Mơ hình hoá toán học, Giải vấn đề toán học Phẩm chất: - Có giới quan khoa học - Chăm chỉ, trách nhiệm thực nhiệm vụ giao C THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Kế hoạch dạy, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, phần mềm Geogebra, GSP… Học liệu: Học sinh hoàn thành phiếu học tập, bảng nhóm,… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Trang 14 HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Hoạt động Đặt vấn đề Mục tiêu: Tạo tâm học tập cho học sinh, giúp em ý thức nhiệm vụ học tập, cần thiết phải tìm hiểu vấn đề nêu ra, từ gây hứng thú với việc học Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Cách thức tổ chức: Học sinh làm việc cá nhân Phương tiện dạy học: Máy chiếu Thời gian Tiến trình nội dung Hãy quan sát hình sau trả lời câu hỏi: 05 phút Vai trò GV Nhiệm vụ HS - HS quan sát -Trình chiếu hình ảnh - HS tìm câu trả lời, nhiên khó để giải câu hỏi Câu 1: Hãy nêu mối quan hệ tập số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, tập số thực - Mong đợi: Kích thích tị mị HS, khích thích tìm hiểu, học sinh Câu 2: Vấn đề đặt tập số thực cịn có tập khơng? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: CÁC TẬP HỢP SỐ Hoạt động 2.1 Nhận dạng tập tập số thực  Mục tiêu: Học sinh nhận biết tập tập tập số thực, Sản phẩm: Biết khái niệm đoạn, khoảng, nửa khoảng Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đơi Thời gian Tiến trình nội dung Các tập hợp số học 05 phút , , ,  tập hợp số tự nhiên, tập hợp số nguyên, tập hợp số hữu tỉ, tập hợp số thực Ta có quan hệ sau: Vai trò GV Nhiệm vụ HS H1?: Trong mệnh đề sau, - Tìm câu trả lời mệnh đề mệnh đề - HS làm việc cặp ụi ỳng? theo bn A Â è Ơ -Mong i: B Ơ è Â HS thy c mi quan hệ tập hợp: Trang 15   C Ă è Ô , , , D Ô è Â - Nhận dạng số cách ghi đúng? Hoạt động 2.2 Một số tập thường dùng tập số thực  Mục tiêu: Giải thích phát biểu số tập thường dùng tập số thực  Sản phẩm: Hình thành kiến thức biểu diễn số tập thường dùng tập số thực  Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc theo nhóm Thời gian 20 phút Tiến trình nội dung Một số tập thường dùng tập số thực  Bảng phụ o1 Vai trò GV * Giáo viên chia lớp thành nhóm chuyển giao nhiệm vụ phiếu học tập: Nhiệm vụ HS - Tìm câu trả lời - HS làm việc theo nhóm giải câu hỏi Mong đợi: Nhóm 1: Đọc SGK tìm hiểu phần nêu tên gọi kí hiệu tập số thực  biểu diễn trục số Nhóm 1: Tập hơp số thực    ;   Nhóm 2: Đọc SGK nêu tên Nhóm 2: a; b gọi kí hiệu đoạn    a; b  x   a  x b biểu diễn trục số Nhóm 3: Đọc SGK nêu tên Nhóm 3: gọi kí hiệu khoảng biểu  a; b   x   a  x  b diễn trục số  a;   x   a  x Trang 16   ;b   x   x  b Nhóm 4: Đọc SGK nêu tên gọi kí hiệu nửa khoảng biểu diễn trục số Nhóm 4:  a; b   x   a x  b  a; b   x   a  x b  a;   x   x a   ;b  x   x b * * Giáo viên hướng dẫn học sinh biễu diễn trục số thông qua phầm mền Geogebra Học sinh quan sát nêu nhận xét rút nội dung định lí dấu tam thức bậc hai * Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thức, từ giới thiệu số tập thường dùng tập số thực  HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Hoạt động 3.1: Hãy đọc tên, kí hiệu, biểu diễn tập hợp sau trục số: a) A  x     x 3 Trang 17 b) B  x     x 1 c) C  x   x   0 Mục tiêu: Vận dụng kiến thức số tập thường dùng tập số thực  Sản phẩm: Bài giải em học sinh Tổ chức thực hiện: Thảo luận nhóm ( đến học sinh nhóm) Thời gian Tiến trình nội dung 15 phút Ví dụ: Hãy đọc tên, kí hiệu, biểu diễn tập hợp sau trục số: a) A  x     x 3 b) B  x     x 1 c) C  x   x   0 Vai trò GV Nhiệm vụ HS GV chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh thảo luận theo phiếu học tập yêu cầu nhóm: học sinh thực thảo luận - Sản phẩm mong đợi: theo nhóm: Bài giải học sinh Hãy đọc tên, kí hiệu, biểu diễn tập hợp sau trục số: Nhóm 1, nhóm a) A  x     x 3 Nhóm 2, nhóm b) B  x     x 1 Nhóm 3, nhóm c) C  x   x   0 * GV tổ chức cho học sinh trình bày sản phẩm nhận xét đánh giá, kết luận Hoạt động 3.2: GV cho học sinh giải tập trắc nghiệm Câu 1: Sử dụng kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp A  x     x 3 A A   4;3 B A   3; 4 C A   4;3 D A   4;3 Câu 2: Sử dụng kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp A  x   x 9 A A   ;9  B A   ;9 C A  9;    D A  9;   : : Trang 18 Câu 3: Cho tập hợp: A  x    12  x : A A   ;  12  B A   12;  C A   12;   D A   12;  Câu 4: Cho tập hợp: A  9;   Hãy viết lại tập hợp A dạng nêu tính chất đặc trưng A A  x   / x 9 B A  x   / x 9 C A  x   / x  9 D A  x   / x  Câu 5: Cho tập hợp: trưng A   ;3   9;   Hãy viết lại tập hợp A dạng nêu tính chất đặc A A  x   / x   x 9 B A  x   / x 9 C A  x   / x 9 D A  x   / x  B A   5;   Câu 6: Cho tập hợp: A  x    x  x  5 A A   5;5  C A   5;   D A   ;  5   5;   A   ;0  B A   ;0  A   ;  1 1  A   ;   2  D Câu 7: Cho tập hợp: A C : Câu 8: Cho tập hợp: A  x   x  0 A  x   x  5 : : A A   ;5  B A   ;5 C A   ; 2 D A   ;  B = { x Ỵ ¡ | x £ 10} Câu 9: Cho tập hợp: nửa khoảng, đoạn A B = ( - 10;10ù û Hãy viết lại tập hợp B kí hiệu khoảng, B B =é ë- 10;10) Trang 19 C ù B =é ë- 10;10û D B = { x Ỵ ¡ | x > 100} Câu 10: Cho tập hợp: khoảng, nửa khoảng, đoạn ù B =é ë- ¥ ;10û Hãy viết lại tập hợp B kí hiệu A B = ( - ¥ ;- 100) È ( 100; +¥ ) B B =é ë100;+¥ C é B = ( - ¥ ;- 100ù ûÈ ë100; +¥ ) D ù B =ộ ở- Ơ ;100ỷ C = { x ẻ ¡ | 2x - < 10} Câu 11: Cho tập hợp: khoảng, nửa khoảng, đoạn A C = ( - 3;7) C é C = ( - ¥ ;- 3ù ûÈ ë7; +¥ Hãy viết lại tập hợp C dạng B ) C = { x Î ¡ |8 < - 3x + } æ 13ử C =ỗ - 1; ữ ữ ỗ ữ ỗ è ø A æ 13ù é úÈ ë- 1; +Ơ C =ỗ - Ơ ;ỗ ỗ ỳ ố û C ù C =é ë- 3;7û D Câu 12: Cho tập hợp: khoảng, nửa khoảng, đoạn ) ) C = ( - ¥ ;- 3) È é ë7; +¥ ) Hãy viết lại tập hợp C dạng ỉ 13 C = ( - ¥ ;- 1) ẩ ỗ ; +Ơ ỗ ỗ ố B ÷ ÷ ÷ ø é13 C = ( - ¥ ;- 1) È ê ; +¥ ê ë3 D ÷ ÷ ÷ ø Mục tiêu: Vận dụng kiến thức số tập thường dùng tập số thực  Sản phẩm: Bài giải em học sinh Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu mỗi học sinh giải Thời gian 15 phút Tiến trình nội dung Vai trị GV Nhiệm vụ HS GV chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh thảo luận theo phiếu học tập yêu cầu nhóm: học sinh thực cá nhân - Sản phẩm mong đợi: Bài giải học sinh * GV tổ chức cho học sinh trình bày sản phẩm nhân nhận xét đánh giá, kết luận Trang 20

Ngày đăng: 17/10/2023, 06:34

w