1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 2 - ThS. Phan Thị Thanh Hương

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Hà nội, tháng 08/2013 ThS Phan Thị Thanh Hương Viện Ngân hàng - Tài - Đại học Kinh tế quốc dân Chương Hệ thống tiền tệ quốc tế       Tổng quan hệ thống tiền tệ quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế trước chiến tranh giới lần thứ (1914) Hệ thống tiền tệ quốc tế giai đoạn chiến tranh giới (1914-1944) Hệ thống tiền tệ quốc tế sau chiến tranh giới (1944 – 1990s) Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày Các tổ chức tài quốc tế Chương 2: Hệ thống tiền tệ quốc tế Nội dung nghiên cứu hệ thống tiền tệ quốc tế  Sự hình thành phát triển chế độ tiền tệ: Cơ sở quy tắc xác định, điều tiết tỷ giá giai đoạn lịch sử  Phương thức công cụ điều tiết việc xác định trì giá trị đồng tiền nước  Sự hình thành phát triển tổ chức tài quốc tế  Tác động hệ thống tài quốc tế ổn định phát triển nước Tổng quan hệ thống tiền tệ quốc tế  Được hình thành sở quan hệ thương mại - tài nước  Là hệ thống bao gồm chế độ tiền tệ, chế tài điều tiết quan hệ tài quốc gia định chế tài quốc tế Cụ thể bao gồm:  Các chế độ tiền tệ quy tắc xác định, điều tiết tỷ giá đồng tiền nước khác với  Các chế tài điều tiết mối quan hệ hoạt động tài quốc tế quốc gia  Hệ thống thị trường tài quốc tế  Các tổ chức tài quốc tế Viện Ngân hàng - Tài - Đại học Kinh tế quốc dân Hệ thống tiền tệ quốc tế    Hệ thống tiền tệ quốc gia hệ thống tiền tệ quốc tế Bản chất hệ thống tiền tệ quốc tế Nội dung nghiên cứu hệ thống tài quốc tế Chương 2: Hệ thống tiền tệ quốc tế Tổng quan hệ thống tiền tệ quốc gia      Xác định đồng tiền sở phát hành tiền Các quan quản lý phát hành lưu thông tiền tệ Các chế tài điều tiết quản lý Các định chế trung gian tài Thị trường tài Chương 2: Hệ thống tiền tệ quốc tế  Đặc trưng hệ thống tiền tệ hiệu quả: đưa quy tắc hiệu quả: Đặc trưng Tối đa hóa sản lượng mức độ sử dụng yếu tố sản xuất giới Phân phối công lợi ích kinh tế quốc gia tầng lớp xã hội quốc Viện Ngân hàng - Tài - Đại học Kinh tế quốc dân Hệ thống tiền tệ quốc tế qua giai đoạn lịch sử Giai đoạn 1: Chế độ đồng/song vị (trước năm 1870) Vàng bạc trở thành tiền kim loại với chức phương tiện trao đổi lưu thông Hoạt động chế độ đồng vị Mỹ sụp đổ: - Giá trị đôla ấn định 1,603 g vàng 24,06 g bạc (vàng:bạc=1:15) - Sự chênh lệch tỷ lệ vàng:bạc Mỹ nước khác - Sự tồn chế độ đơn vị thực tế - Đồng tiền xấu đẩy đồng tiền tốt khỏi lưu thông Đạo luật vàng đời vào năm 1900 Viện Ngân hàng - Tài - Đại học Kinh tế quốc dân Hệ thống tiền tệ quốc tế qua giai đoạn lịch sử Giai đoạn 2: Chế độ vị vàng(thời kỳ hoàng kim 1880-1914) - Thời kỳ hoàng kim chế độ vị vàng (1880-1914): hệ thống tiền tệ quốc tế hoạt động cách ổn định hợp tác nước khu vực giới - Đặc trưng nguyên tắc chế độ vị vàng is Gắn giá trị đồng tiền với vàng Tự xuất nhập vàng Dự trữ vàng với quy mô đủ lớn yêu cầu để bảo đảm sức mua đồng tiền – money backs to gold - Ưu hạn chế chế độ vị vàng Ưu Những hạn chế Viện Ngân hàng - Tài - Đại học Kinh tế quốc dân Hệ thống tiền tệ quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày - Hệ thống tiền tệ quốc tế đặc trưng hợp tác đa phương nước dựa chế độ tỷ giá thả có điều tiết, xu tồn hội nhập cầu hố nước - Hoạt động định chế tài quốc tế tăng cường mở rộng nhiều lĩnh vực: đời sống - kinh - tế xã hội nước - Sự phát triển ổn định hệ thống tiền tệ châu Âu mở khả hợp tác tiền tệ khu vực giới: Đông Nam Á Châu Á Viện Ngân hàng - Tài - Đại học Kinh tế quốc dân Chương 2: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày     Sự phát triển kinh tế nước quy mơ giao dịch tài quốc tế Vai trị phủ thay đổi cách xác định điều tiết tỷ giá Những đặc trưng hệ thống quốc tế xu hội nhập tồn cầu hóa Sự thay đổi vai trị tổ chức tài quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế qua giai đoạn lịch sử Liên minh tiền tệ châu Âu - Liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu thức đời ngày 1/1/1999 - Điều kiện tham gia vào liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu: + Lạm phát thấp, không vượt 1,5% so với mức trung bình ba nước có mức lạm phát thấp + Thâm hụt ngân sách không vượt 3%GDP + Nợ công 60% GDP biên độ dao động tỷ giá đồng tiền ổn định hai năm theo chế chuyển đổi (ERM) + Lãi suất (tính theo lãi suất cơng trái thời hạn 10 năm trở lên) khơng q 2% so với mức trung bình nước có lãi suất thấp - Ngày 1/1/2002, đồng EUR thức lưu hành 12 quốc gia thành viên Viện Lan, Ngân hàng - Tài Đại học Kinh tế quốc gồm Pháp, Đức, Áo, Bỉ, Phần Ireland, Ý, -Luxembourg, HàdânLan, TBN, BĐN Hệ thống tiền tệ quốc tế qua giai đoạn lịch sử Liên minh tiền tệ châu Âu - Lợi ích Chi phí Lợi ích Chi phí - Kích thích phát triển thương mại - Mất quyền tự chủ hoạch nội EU định sách tiền tệ - Các yếu tố sản xuất phân - Mất quyền tự chủ bổ hiệu EU sách kinh tế vĩ mô - Tiết kiệm dự trữ ngoại hối lợi - Bất bình đẳng khu vực ích từ phát hành tiền - Chi phí thời kỳ độ - Tăng cường khoản cho thị trường tài Viện Ngân hàng - Tài - Đại học Kinh tế quốc dân Hệ thống tiền tệ quốc tế Khả hợp tác tiền tệ khu vực Đông Nam Á Châu Á - Điều kiện phát triển kinh tế nhu cầu hợp tác tài tiền tệ khu vực - Khả hợp tác tài tiền tệ - Những khó khăn cản trở Viện Ngân hàng - Tài - Đại học Kinh tế quốc dân Chương 2: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ Nghiên cứu số tổ chức tài quốc tế  Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF)  Ngân hàng giới (WB)  Ngân hàng Phát triển Á Châu (ADB)  Ngân hàng Châu Âu (EMS)  Ngân hàng phát triển châu Phi (AFDB) Ngân hàng Thế Giới Viện Ngân hàng - Tài - Đại học Kinh tế quốc dân 27 George Soros Viện Ngân hàng - Tài - Đại học Kinh tế quốc dân 28 George Soros    George Soros sinh Hungary Năm 1947, cậu bé Soros sang London Làm bồi bàn Năm 18 tuổi, học Học viện Kinh tế Chính trị London tốt nghiệp năm 1952 Sau học, ông làm người gác đêm ga tàu hỏa Viện Ngân hàng - Tài - Đại học Kinh tế quốc dân 29 George Soros    Năm 1956, Soros sang Mỹ đồn tụ với gia đình nhập quốc tịch Mỹ Ông bắt đầu khởi nghiệp với 5000 USD Phương châm: kinh doanh, việc hay sai không quan trọng, quan trọng có tiền, sai tiền Viện Ngân hàng - Tài - Đại học Kinh tế quốc dân 30 George Soros    Năm 1973, thành lập công ty quản lý tài Soros với số vốn 17 triệu USD Năm 1979 sau đó, tăng ngân sách lên 100 triệu USD Năm 1992, ơng thu lợi lớn từ sụt giá đồng bảng Anh, thu lợi tới tỷ USD vịng tuần Trong khủng hoảng tài Châu Á năm 1997, Soros thu lợi hàng tỉ đô la Viện Ngân hàng - Tài - Đại học Kinh tế quốc dân 31  Ngày Thứ tư Đen tối (Black Wednesday) 16/9/1992, George Soros bán khống lượng bảng Anh có giá trị tương đương 10 tỷ USD, kiếm lợi từ việc Ngân hàng Trung ương Anh dự lựa chọn nâng lãi suất nội tệ lên ngang với lãi suất kinh tế khác Tổ chức sử dụng chung chế tỷ giá châu Âu, thả đồng nội tệ Từ đó, ông biết đến với biệt danh "kẻ phá hoại Ngân hàng Trung ương Anh" Viện Ngân hàng - Tài - Đại học Kinh tế quốc dân 32 George Soros Viện Ngân hàng - Tài - Đại học Kinh tế quốc dân 33 InterContinental Danang Sun Peninsula Viện Ngân hàng - Tài - Đại học Kinh tế quốc dân 34 Chương 2: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ Câu hỏi nghiên cứu thảo luận Đặc trưng vai trò hệ thống tài quốc tế phát triển kinh tế nước Liên minh tiền tệ Châu Âu: Những ưu thế, tồn ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Cơ hội cho hợp tác tiền tệ khu vực Đông Nam Á châu Á Hoạt động vai trò tổ chức tài quốc tế có quan hệ với Việt Nam

Ngày đăng: 14/10/2023, 13:28