1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo đánh giá tác động xã hội dự án giảm nghèo khu vực tây nguyên

93 583 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNGHỘI DỰ ÁN GIẢM NGHÈO KHU VỰC TÂY NGUYÊN Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Quảng Ngãi & Quảng Nam [BẢN THẢO 2] [BẢN THẢO LẤY Ý KIẾN, KHÔNG TRÍCH DẪN DƯỚI MỌI HÌNH THỨC] Tháng 8, 2013 IPP649 2 Danh mục bảng, hình và hộp 4 LỜI CẢM ƠN 5 Danh mục từ viết tắt 6 TÓM TẮT BÁO CÁO 8 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 10 1.1 Bối cảnh của Đánh giá Tác động hội 10 1.2 Mục tiêu của Đánh giá Tác động hội 11 1.3 Phương pháp luận của Đánh giá 11 1.3.1 Khung lý thuyết 11 1.3.2 Các công cụ thu thập thông tin 16 1.3.3 Quá trình chọn mẫu và mẫu 17 CHƯƠNG II: CÁC PHÁT HIỆN CHÍNH CỦA BÁO CÁO 19 2.1 Nhóm đối tượng dễ bị tổn thương, vốn sinh kế và các yếu tố ngoại cảnh làm tăng tính dễ bị tổn thương 19 2.1.1 Tính dễ bị tổn thương của nhóm đối tượng Dự án 20 2.1.2 Tiếp cận vốn sinh kế của nhóm đối tượng trong vùng Dự án 24 2.1.3 Nhiều yếu tố về môi trường/bối cảnh làm tăng tính dễ bị tổn thương của các nhóm yếu thế trong vùng Dự án 41 2.2 Cơ cấu tổ chức, thể chế và quá trình 44 2.2.1 Cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng đến việc thực hiện Dự án 45 2.2.2 Các chính sách, quá trình và thể chế: mức độ tác động đến sự tham gia và hưởng lợi của đối tượng dễ bị tổn thương 50 2.2.3 Một số thiết chế văn hóa, tôn giáo có ảnh hưởng đến thực hiện Dự án 55 2.3 Kiểm chứng về mức độ phù hợp của chiến lược phát triển sinh kế của Dự án GNKVTN 60 2.3.1 Các phản hồi chính về các hỗ trợ phát triển CSHT 60 2.3.2 Các phản hồi chính về hỗ trợ phát triển sinh kế 62 2.3.3 Các phản hồi chính về nâng cao năng lực (NCNL) và tổ chức quản lý Dự án 63 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ 66 3.1 Kết luận 66 3.2 Các khuyến nghị 68 3.2.1. Các khuyến nghị nhằm đảm bảo sự tham gia vào và thụ hưởng kết quả phát triển của Dự án của nhóm đối tượng dễ tổn thương 69 3.2.2. Các khuyến nghị hướng đến nhóm chủ thể khác có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến thành công của Dự án 71 3.3. Một số lưu ý về sử dụng báo cáo 72 3 Tài liệu tham khảo 73 Phụ lục 1: Khung hướng dẫn tham vấn 74 Phụ lục 2: Danh sách t ỉnh/huyện/x ã trong Dự án GNKVTN và khảo sát 79 Phụ lục 3: Danh sách phỏng vấn và thảo luận nhóm 80 4 Danh mục bảng, hình và hộp Bảng 1.1: Bảng giải thích các thuật ngữ chính trong Khung SLA 13 Bảng 2.1: Tỷ lệ nghèo của các huyện thuộc vùng Dự án 2010 21 Bảng 2.2: Tiếp cận dịch vụ thiết yếu (điện, nước sạch, vệ sinh) giữa các nhóm dân tộc (2010) 22 Bảng 2.3: Tỷ lệ nghèo phân theo giới tính chủ hộ tại vùng Dự án (2010) 23 Bảng 2.4: Tiếp cận dịch vụ thiết yếu (điện, nước sạch, về sinh) của các hộ trong vùng Dự án, phân theo giới tính chủ hộ (2010) 24 Bảng 2.5: Sở hữu đất và diện tích canh tác phân theo dân tộc trong vùng Dự án (2010) 25 Bảng 2.6: Sở hữu đất và diện tích canh tác phân theo giới trong vùng Dự án 2010) 26 Bảng 2.7: Số lượng lao động của hộ gia đ ình t ại vùng Dự án theo nhóm dân tộc (2011) 29 Bảng 2.8: Số lượng lao động của hộ gia đ ình phân theo gi ới tính chủ hộ tại vùng Dự án (2011) 29 Bảng 2.9: Chất lượng của lực lượng lao động tại vùng Dự án thể hiện qua trình đ ộ chuyên môn cao nhất của chủ hộ (2010) 31 Bảng 2.10: Chất lượng lao động qua trình đ ộ chuyên môn của chủ hộ, phân theo giới (2010) 32 Bảng 2.11: Cơ sở hạ tầng và tiện ích phục vụ sản xuất nông nghiệp của vùng Dự án (2010) 33 Bảng 2.12: Tiếp cận vốn của hộ gia đ ình trong vùng D ự án (tại 1/7/2011) 36 Bảng 2.13: Tiếp cận vốn của hộ gia đ ình trong vùng D ự án phân theo giới tính chủ hộ (tại 1/7/2011) 37 Bảng 2.14 Sở hữu các phương tiện viễn thông và thông tin vô tuyến trong vùng Dự án giữa các nhóm dân tộc (2010) 40 Bảng 2.15: Sở hữu các phương tiện viễn thông và thông tin vô tuyến trong vùng Dự án theo giới tính của chủ hộ 40 Hình 1.1: Sơ đồ Phương pháp Tiếp cận Sinh kế Bền vững (SLA) 12 Hình 2.1: Thành phần dân tộc tại vùng Dự án 20 Hình 2.2 Tỷ lệ nghèo của các dân tộc năm 2010 21 Hình 2.3: Phân bổ (tỷ trọng) đất cho các loại cây trồng phân theo giới tính chủ hộ (%) (2010) 27 Hình 2.4: Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng vùng Dự án (2011) 30 Hình 2.5: Tỷ lệ hộ sở hữu phương tiện vật chất là máy móc nông nghiệp tại các tỉnh Dự án (2010) 34 Hình 2.6: Giá một số mặt hàng nông sản chính vùng Tây nguyên (ĐVT .000 VNĐ/kg) 42 Hộp 2.1: Hạn chế tiếp cận nguồn tài nguyên đất và nước trong vùng dự án 27 Hộp 2.2: Các ý kiến về phân công lao động giữa nam và nữ vùng dự án 30 Hộp 2.3: Các ý kiến về trình đ ộ lao động của nhóm dân tộc thiểu số tại vùng dự án 31 Hộp 2.4: Các ý kiến về thói quen tiết kiệm của nhóm yếu thế vùng dự án 35 Hộp 2.5: Tính cộng đồng là nguồn vốn hội quan trọng của người DTTS di cư đến vùng Dự án39 Hộp 2.6: Một số ý kiến về tác động của làn sóng di cư 43 5 LỜI CẢM ƠN Nhóm tác giả thực hiện khảo sát và lập báo cáo “Đánh giá tác động hội” cho Dự án Giảm nghèo Khu vực Tây Nguyên (GNKVTN) dưới sự ủy thác của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) và Ngân hàng Thế giới (NHTG). Trong quá trình thực hiện khảo sát, đánh giá, nhóm tác giả đ ã nh ận được sự giúp đỡ và cộng tác nhiệt tình của các cơ quan có liên quan, cán bộ các cấp và người dân tại địa bàn khảo sát. Trước tiên, chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn trân trọng đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ban Chuẩn bị Dự án Trung uơng, các Ban Chuẩn bị Dự án cấp tỉnh, huyện Dự án GNKVTN, Ngân hàng Thế giới vì những ý kiến đóng góp sâu sắc và sự hỗ trợ nhiệt tình của các ông/bà dành cho đoàn nghiên cứu. Chúng tôi c ũng xin được cảm ơn UBND các cấp, đại diện lãnh đ ạo các sở ban ngành tại sáu tỉnh Dự án đ ã cung c ấp và chia sẻ các thông tin hết sức thực tiễn, cụ thể và hữu ích, góp phần xây dựng nên phần lớn thông tin được trình bày trong báo cáo này. Đồng thời, đoàn nghiên cứu c ũng xin được cảm ơn chính quyền các địa phương đ ã t ạo điều kiện làm việc tốt nhất cho đoàn trong quá trình làm việc tại địa bàn khảo sát, giúp các cán bộ nghiên cứu tiếp cận người dân và các doanh nghiệp trong khu vực. Cuối cùng, xin được đặc biệt bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến những người dân đại diện cho các thôn/bản đ ã dành thời gian tham gia các hoạt động phỏng vấn và thảo luận nhóm, nhiệt tình cung cấp và làm rõ thông tin sống động để đoàn nghiên cứu có thể xây dựng và hoàn thiện các phát hiện quan trọng, kiểm chứng tính chính xác về các nhận định liên quan đến các vấn đề hội của dự án GNKVTN. Do hạn chế về mặt thời gian và các nguồn lực nên nghiên cứu này có thể chưa bao quát được hết các khía cạnh tác động đến thực hiện Dự án GNKVTN. Để thực hiện tốt hơn các nghiên cứu, phân tích, báo cáo đánh giá trong tương lai, chúng tôi rất trân trọng và mong nhận được ý kiến đóng góp từ những độc giả quan tâm đến báo cáo này. Xin chân thành cảm ơn! 6 Danh mục từ viết tắt ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á Agricensus 2011 : Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản 2011 AusAID : Cơ quan Phát triển Quốc tế Úc Ban PTX : Ban Phát triển Ban QLDA/BQLDA : Ban quản lý Dự án BDT : Ban dân tộc BCB : Ban Chuẩn bị Bộ/Sở KH&ĐT : Bộ/Sở Kế hoạch và Đầu tư Bộ/Sở LĐTB&XH : Bộ/Sở Lao động Thương binh và hội BQL : Ban quản lý CĐT : Chủ đầu tư CSHT : Cơ sở hạ tầng DA : Dự án DT&BD : Duy tu và bảo dưỡng DTTS : Dân tộc thiểu số DFID : Bộ Hợp tác quốc tế, Vương quốc Anh ĐVT : Đơn vị tính FLITCH : Dự án Phát triển Lâm nghiệp Cải thiện Đời sống vùng Tây Nguyên GNKVTN : Giảm nghèo khu vực Tây nguyên HĐND : Hội đồng nhân dân GS&ĐG : Giám sát & đánh giá HP : Hợp phần HTKT : Hỗ trợ kỹ thuật HTX : Hợp tác IFAD : Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế ISP : Chương tr ình h ỗ trợ thực hiện chương tr ình 135 -II tại Quảng Ngãi Kế hoạch PTKTXH : Kế hoạch phát triển kinh tế hội KTXH : Kinh tế hội LHQ : Liên hợp quốc M&E : Theo dõi và đánh giá NCNL : Nâng cao năng lực NGOs : Các tổ chức phi chính phủ NH : Ngân hàng 7 NH CSXH : Ngân hàng chính sách hội NH NN& PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHTG : Ngân Hàng Thế Giới NTM : Chương tr ình Nông Thôn m ới NTP : Chương tr ình M ục tiêu Quốc gia NTPPR : Chương tr ình m ục tiêu quốc gia về Giảm nghèo ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức PCT : Phó chủ tịch PDO : Mục tiêu phát triển dự án Phòng KT-HT : Phòng Kinh tế - Hạ tầng Phòng TC-KH : Phòng Tài chính Kế hoạch THP : Tiểu hợp phần TNSP : Dự án Hỗ trợ Tam Nông do IFAD tài trợ tại Gia Lai TƯ : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Chương tr ình phát tri ển của Liên hợp quốc USD : Đô la Mỹ VHLSS 2010 : Khảo sát Mức sống dân cư năm 2010 VNĐ : Đồng Việt Nam WB3 : Dự án phát triển ngành lâm nghiệp 8 TÓM TẮT BÁO CÁO Dự án Giảm nghèo Khu vực Tây Nguyên (GNKVTN) có Mục tiêu phát triển (PDO) là “nâng caohội sinh kế cho các hộ gia đ ình và c ộng đồng nghèo tại 26 huyện trong 06 tỉnh trong vùng Dự án” với bốn hợp phần là (1) phát triển cơ sở hạ tầng, (2) phát triển sinh kế, (3) phát triển CSHT kết nối, nâng cao năng lực và truyền thông, và (4) quản lý Dự án. Dự án được triển khai tại 26 huyện 1 tập trung tại sáu tỉnh Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Quảng Nam, và Quảng Ngãi. C ơ quan chủ quản của Dự án là Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) và Nhà tài trợ là Ngân hàng thế giới (NHTG). Thời gian dự kiến triển khai là 5 năm (2014 đến 2018) với tổng vốn đầu tư là 165 triệu USD; trong đó nguồn vốn vay ODA từ Ngân hàng Thế giới (NHTG) là 150 triệu USD (chiếm 90%), vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam là 15 triệu USD (chiếm 10%). Nhóm đối tượng hưởng lợi của Dự án là hộ nghèo, trong đó nhóm nghèo là người dân tộc thiểu số (DTTS) và phụ nữ là nhóm đối tượng dễ tổn thương nhận được sự quan tâm đặc biệt của Dự án. Và do có nhiều khác biệt về các đặc điểm nghèo, mức độ dễ bị tổn thương c ũng như tác động dự kiến của Dự án đối với các nhóm này c ũng còn có nhiều khác biệt giữa các bên liên quan nên một Đánh giá x ã h ội cần và đ ã đư ợc tiến hành nhằm thu thập tư liệu làm nền tảng cho việc xây dựng khung chính sách có sự tham gia để đảm bảo các bên liên quan được đóng góp một cách thích đáng vào thiết kế và xây dựng cơ chế thực hiện Dự án sau này. Mục đích của nghiên cứu đánh giá là đưa ra được một phân tích tổng thể về các chiến lược/biện pháp/phương pháp khác nhau để bảo đảm mục tiêu của dự án phù hợp với bối cảnh hội của nó với các mục tiêu cụ thể cần đạt được là (i) xác định và mô tả đặc điểm các nhóm đối tượng có nguy cơ bị loại trừ khỏi sự tham gia và hưởng lợi từ Dự án; (ii) xác định các bên liên quan chính của Dự án; (iii) xác định các quá trình, thể chế, yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến sự tham gia của đối tượng hưởng lợi; (iv) kiểm chứng mức độ phù hợp của chiến lược cải thiện sinh kế; và (v) trên cơ sở đó, đưa ra các khuyến nghị về chiến lược can thiệp, nguyên tắc thiết kế dự án để đảm bảo các đối tượng dễ bị tổn thương sẽ được tham gia đầy đủ và thụ hưởng từ các can thiệp của Dự án như mong đợi. Để thực hiện các mục tiêu trên, Đánh giá được thiết kế trên cơ sở lý thuyết là “tiếp cận sinh kế bền vững” (Sustainable livelihood approach) (DFID và AusAID), các phát hiện được xây dựng từ các nguồn dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp thu thập tại địa bàn khảo sát trong vùng Dự án (bằng các công cụ định tính như phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm). Các phát hiện chính của Báo cáo gồm: Về đối tượng dễ tổn thương trong Dự án, nghiên cứu cho thấy người dân của vùng Dự án ở tình trạng nghèo hơn so với mặt bằng chung của địa phương và của cả nước, VHLSS 2010 cho biết tỷ lệ nghèo trong vùng Dự án (vùng nông thôn) cao hơn gần 2,5 lần so với tỷ lệ nghèo trung bình ở nông thôn cả nước và thu nhập bình quân của vùng Dự án chỉ bằng 70 – 80% cả nước. Từ góc độ dân tộc thì các nhóm dân tộc thiểu số là nhóm nghèo hơn (so với dân tộc Kinh). Còn nếu nhìn từ góc độ giới thì nhóm hộ có chủ hộ là nữ nghèo hơn so với nhóm hộ có chủ hộ là nam giới. Đồng thời, nghiên cứu c ũng cho th ấy, tiếp cận của các nhóm yếu thế (dân tộc thiểu số, hộ gia đ ình có chủ hộ là nữ) đến nguồn vốn sinh kế (vốn tài nguyên, vốn con người, vốn vật chất, vốn tài chính, vốn hội) c ũng h ạn chế hơn so với các nhóm còn lại. Bên cạnh đó, các cú sốc về thiên tai và dịch bệnh, biến động giá nông sản, và làn sóng di cư tự do đến các tỉnh Dự án (nhất là trong những năm trở lại đây) c ũng là nh ững yếu tố tác động mạnh, một cách tiêu cực đến đời sống và sinh kế của các nhóm hưởng lợi trong vùng Dự án. Về cơ cấu tổ chức, có thể tạm chia cơ cấu tổ chức thành năm nhóm. (1) Chủ thể chỉ đạo quá trình triển khai dự án, UBND các cấp với sự tham gia trực tiếp của Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND, 1 26 huyện vùng dự án gồm: Đắk Glong, Đắk Song, Krông Nô, Tuy Đức (Đắk Nông); Buôn Đôn, Ea Súp, Krông Bông, Lắk, M' Đắk (Đắk Lắk); K Bang, Kông Chro, Krông Pa, Mang Yang, Ia Pa (Gia Lai); Ngọc Hồi, Đắk Glei, Sa Thầy, Kon Rẫy, Kon Plong, Tu Mơ Rông (Kon Tum); Sơn Hà, Sơn Tây, Ba Tơ (Quảng Ngãi) và Nam Giang, Phước Sơn, Nam Trà My (Quảng Nam). 9 có vai trò tiên quyết đối với thành công của Dự án. (2) Chủ thể trực tiếp triển khai, BQLDA các cấp, cần đặc biệt lưu tâm đến vấn đề về năng lực và nhân sự. (3) Chủ thể hỗ trợ triển khai, các sở ban ngành và các tổ chức hội (Hội Phụ nữ, Hội Nông dân), chỉ có thể tham gia một cách hiệu quả nếu có sự chỉ đạo thống nhất của UBND c ũng như các cân nh ắc thích đáng đến vai trò, n ăng l ực, và khối lượng của việc hiện nay của họ. (4) Các chủ thể mang tính cộng đồng hiện nay chưa có vai trò lớn tại địa phương nhưng cùng với các hoạt động của dự án, sự tham gia c ũng như vai trò của họ sẽ lớn dần lên. (5) Các chủ thể khác (khu vực sản xuất tư nhân, các nhà cung cấp dịch vụ) có vai trò không nhỏ trong các hoạt động của dự án nhưng hiện c ũng đang ph ải đối mặt với các khó khăn nhất định trong kết nối các đầu mối, tìm kiếm lao động địa phương thích hợp với các yêu cầu của công việc tương ứng ở dự án, v.v. Về các thể chế, quy trình và chính sách, việc triển khai dự án sẽ còn chịu ảnh hưởng của hiện trạng có nhiều chính sách/chương trình giảm nghèo cùng tồn tại tại thời điểm này trong vùng Dự án. Các hoạt động này tuy đa dạng nhưng vẫn còn hạn chế về nguồn lực, phương pháp tiếp cận (thiếu sự tham gia), v.v. Bên cạnh đó, các cộng đồng mục tiêu vẫn còn tính chất quần tụ làng với vai trò tự quản của làng và ảnh hưởng của già làng, các tập tục tín ngưỡng và lễ hội vẫn còn nặng nề, thói quen sinh hoạt và canh tác của một đời sống c ũ không ch ịu nhiều sức ép, v.v. và cả những quan niệm rập khuôn về các nhóm đối tượng của Dự án (đặc biệt là nhóm dân tộc thiểu số bản địa). Những yếu tố này sẽ có những chi phối nhất định với hoạt động phát triển sinh kế của Dự án. Liên quan đến tính phù hợp của Dự án, các ý kiến phản hồi được chia thành ba nhóm về (1) các hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng, (2) hỗ trợ phát triển sinh kế, và (3) các hoạt động nâng cao năng lực. Về cơ bản, các ý kiến phản hồi đánh giá cao những dự thảo thiết kế của Dự án, phương pháp can thiệp và dự kiến về các hoạt động chính của Dự án. CSHT được thống nhất xây dựng theo hướng hỗ trợ cho phát triển sinh kế, tuy nhiên cần có thêm hướng dẫn chi tiết và rõ ràng h ơn v ề một số vấn đề như tính kết nối của các công trình, ph ương pháp đ ấu thầu có sự tham gia của cộng đồng, các quy định về sử dụng lao động địa phương, v.v. Đối với các hoạt động phát triển sinh kế thì có khá nhiều lo ngại và câu hỏi xoay quanh mô hình tổ nhóm sản xuất, vấn đề được đặc biệt đặt ra là phải tránh tính hình thức và thiếu hiệu quả của mô hình hợp tác tr ư ớc đây. Nội dung và phạm vi hỗ trợ c ũng c ần được thiết kế phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó chú trọng vào hỗ trợ kỹ thuật, tập huấn nhắc lại, giới thiệu mô hình mới, cấp phát con giống và vật tư nông nghiệp. Câu hỏi về tính bền vững cũng là một vấn đề được các bên đặc biệt quan tâm. Về nâng cao năng lực và quản lý dự án thì nổi rõ nhất là các ý kiến về vai trò quan trọng của nâng cao năng lực, bổ sung cán bộ chuyên trách bên cạnh các vị trí kiêm nhiệm và sự tham gia của cấp với vai trò chủ đầu tư. Căn cứ vào các phát hiện chính được trình bày trong Báo cáo này, khuyến nghị cơ bản nhất của Báo cáo có thể được tổng kết như sau: tiếp tục hoàn chỉnh thiết kế của Dự án theo nội dung và hướng tiếp cận như hiện nay. Tuy nhiên, cần tăng cường các chiến lược can thiệp để đảm bảo sự tham gia tích cực của các nhóm yếu thế vào việc lập kế hoạch và thụ hưởng các can thiệp của Dự án. Cơ sở hạ tầng được xây dựng phải phản ánh được nguyện vọng của các đối tượng dễ tổn thương. Đồng thời, công tác tuyên truyền, vận động nhóm dễ tổn thương tích cực tham gia, khuyến khích sự ủng hộ của các cá nhân có uy tín trong cộng động c ũng s ẽ giúp cải thiện đáng kể tình trạng tham gia của các nhóm này. Ngoài ra, Báo cáo c ũng có m ột số lưu ý v ề cách tiếp cận và sử dụng các kết quả và khuyến nghị của Báo cáo như các lưu ý v ề phạm vi khảo sát, tính tương đối về mặt thời gian của các thông tin và khuyến nghị được trình bày, tính mở của Dự án, v.v. 10 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Chương này trình bày các thông tin cơ sở về Bối cảnh thực hiện Đánh giá tác động hội (phần 1.1), Mục tiêu của Đánh giá (phần 1.2) và Phương pháp đánh giá (phần 1.3), trong đó làm r õ khung lý thuyết (1.3.1), các giai đoạn và các công cụ thu thập thông tin đánh giá (1.3.2), quá trình chọn mẫu và mô tả mẫu (1.3.3). Nhờ đó, người đọc được cung cấp các thông tin cơ sở, có tính dẫn dắt để có thể hiểu được cấu trúc và nội dung của các phát hiện được trình bày trong Ch ương 2 và các đề xuất trình bày trong Ch ương 3 c ủa Báo cáo này. 1.1 Bối cảnh của Đánh giá Tác động hội Dự án Giảm nghèo Khu vực Tây Nguyên (GNKVTN) (sau đây gọi tắt là Dự án) có Mục tiêu phát triển (PDO) là “nâng caohội sinh kế cho các hộ gia đ ình và c ộng đồng nghèo tại 26 huyện trong 06 tỉnh trong vùng Dự án”. Dự án được triển khai tại sáu tỉnh Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Quảng Nam, và Quảng Ngãi và 26 huyện 2 . Cơ quan chủ quản của Dự án là Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) và Nhà tài trợ là Ngân hàng thế giới (NHTG). Thời gian dự kiến triển khai là 5 năm (2014 đến 2018) với tổng vốn đầu tư là 165 triệu USD; trong đó, nguồn vốn vay ODA từ Ngân hàng Thế giới (NHTG)là 150 triệu USD (chiếm 90%), vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam là 15 triệu USD (chiếm 10%). Dự án được thiết kế gồm bốn (04) Hợp phần với các mục tiêu cụ thể là: (1) Hợp phần Phát triển cơ sở hạ tầng (CSHT) cấp và thôn/bản phục vụ trực tiếp cho sản xuất và đời sống dân sinh c ũng như t ạo việc làm trong xây dựng CSHT và bảo trì, duy tu công trình; (2) Hợp phần Phát triển sinh kế bền vững có mục tiêu củng cố an ninh lương thực, đa dạng hóa và nâng cao thu nhập cho người dân thông qua cải thiện và đa dạng hóa sinh kế bền vững, phát triển liên kết thị trường (3) Hợp phần Phát triển CSHT kết nối, Nâng cao năng lực và Truyền thông có mục tiêu cải thiện điều kiện CSHT kết nối ở cấp huyện (phần cứng và phần mềm) để thúc đẩy sản xuất, đồng thời nâng cao năng lực cán bộ; thúc đẩy truyền thông nâng cao nhận thức; (4) Hợp phần Quản lý Dự án có mục tiêu đảm bảo quản lý, giám sát và đánh giá hiệu quả các hoạt động của Dự án theo đúng thiết kế Dự án. Vùng dự án và đối tượng hưởng lợi được lựa chọn dựa trên văn bản hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Công văn 10284/BKH&ĐT-KTĐP&LT ngày 11/12/2012 và Công văn 10462/BKH&ĐT- KTĐP&LT ngày 17/12/2012). Theo đó, đối tượng dựa trên tỷ lệ nghèo của địa phương và ưu tiên hỗ trợ cho các nhóm yếu thế. Quy trình lựa chọn được thực hiện theo ba bước: (i) lựa chọn huyện Dự án; (ii) lựa chọn trong huyện Dự án; và (iii) lựa chọn đối tượng hưởng lợi. Danh mục 130 thuộc 26 huyện trong sáu tỉnh được cung cấp tại Phụ lục 2 của Báo cáo này. Do những thông tin về những đối tượng hưởng lợi thuộc Dự án GNKVTN chỉ ra rằng có sự không đồng nhất giữa các nhóm về giới tính, dân tộc, văn hóa, tình trạng kinh tế, mức độ tham gia v.v. Do vậy, những thách thức của Dự án là phải xác định đúng những yêu cầu đa dạng của các nhóm, tập trung vào các nhóm dễ bị tổn thương (người nghèo nói chung, nhóm dân tộc thiểu số nói riêng, nhóm phụ nữ nghèo nói riêng). Hơn nữa, có một số lượng khá lớn các bên liên quan, cả trong và ngoài Dự án GNKVTN có những quan điểm khác biệt về mức độ tác động mà các hoạt động của Dự án GNKVTN có thể tạo ra c ũng như các kết quả cụ thể của Dự án này, nên quá trình Đánh giá hội và xây dựng Báo cáo sẽ rất cần thiết trong việc xây dựng khung chính sách mà ở 2 26 huyện vùng dự án gồm: Đắk Glong, Đắk Song, Krông Nô, Tuy Đức (Đắk Nông); Buôn Đôn, Ea Súp, Krông Bông, Lắk, M' Đắk (Đắk Lắk); K Bang, Kông Chro, Krông Pa, Mang Yang, Ia Pa (Gia Lai); Ngọc Hồi, Đắk Glei, Sa Thầy, Kon Rẫy, Kon Plong, Tu Mơ Rông (Kon Tum); Sơn Hà, Sơn Tây, Ba Tơ (Quảng Ngãi) và Nam Giang, Phước Sơn, Nam Trà My (Quảng Nam). [...]... này của Dự án Trong điều kiện này, Đánh giá tác độnghội (sau đây gọi là Đánh giá) thuộc Dự án Giảm nghèo Khu vực Tây Nguyên đã được thực hiện độc lập và khởi động sau khi Nghiên cứu khả thi của Dự án đã và đang đư ợc tiến hành Báo cáo nghiên cứu khả thi của Dự án là một tài liệu dẫn chiếu quan trọng của Báo cáo đánh giá (chi tiết xem Chương 2 và Chương 3 của Báo cáo này) bởi các phát hiện và khuyến... của Đánh giá này cung cấp các bổ khuyết và phản biện [về nội dung tác động hội] đến Báo cáo nghiên cứu khả thi 1.2 Mục tiêu của Đánh giá Tác độnghội Như đã dẫn trong Điều khoản tham chiếu (ĐKTC), các mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể sau đây cần đạt được khi kết thúc Đánh giá Mục tiêu chung: Với cách hiểu Đánh giá tác độnghội là một báo cáo điều tra mang tính hệ thống về các quy trình hội. .. quy trình hội và các nhân tố tác động đến những kết quả thực hiện của Dự án, Đánh giá có mục tiêu là đưa ra một phân tích về các chiến lược/biện pháp/phương pháp khác nhau để bảo đảm mục tiêu của dự án phù hợp với bối cảnh hội của nó Đánh giá sẽ cung cấp những thông tin cơ cở để thiết kế các chiến lược mang tính hội của dự án Thực hiện Đánh giá và xây dựng Báo cáo cũng là một quy trình nhằm... án Huyện ngoài Dự án nhưng trong sáu tỉnh 130 Dự án Trung bình của các ngoài Dự án nhưng trong 26 huyện Dự án Nguồn: Agricensus 2011 và * tỷ lệ nghèo cả nước theo công bố của Bộ LĐTBXH Trong năm 2010, khi tỷ lệ nghèo trung bình của cả nước giảm xuống chỉ còn 14,2% (Bảng 2.1) thì tỷ lệ nghèo của sáu tỉnh Dự án là gần 25% và cứ thế tăng dần nếu xét ở quy mô hẹp hơn cho 26 huyện Dự án hoặc 130 xã. .. ựa chọn các xã/ huyện đưa vào Dự án là phải có tỷ lệ nghèo cao hơn (cụ thể chỉ huyện có tỷ lệ nghèo trên 30% mới trở thành vùng Dự án) nhưng các dữ liệu thể hiện sự chênh lệch lớn giữa vùng Dự án và ngoài Dự án phản ánh sự tụt hậu về kinh tế của khu vực Dự án, đồng thời ám chỉ đời sống kinh tế khó khăn đặc biệt của người dân vùng Dự án Thứ hai, từ góc độ dân tộc, dữ liệu khẳng định nhóm nghèo hơn là... bàn 130 Dự án ngoài Dự án nhưng trong huyện Dự án 96,9 16,7 61,5 12,3 5,4 8,4 2,9 98,6 19,8 80,8 47,3 9,9 16,9 8,3 26 huyện Dự án Huyện không thuộc Dự án nhưng trong sáu tỉnh Tỷ lệ trung bình của sáu tỉnh 97,0 16,3 64,7 20,1 5,6 10,5 3,2 99,0 20,7 83,9 52,0 10,9 18,0 9,5 98,4 19,4 77,9 42,0 9,2 15,6 7,5 Nguồn: Agricensus 2011 Với căn cứ lựa chọn là các nghèo nên nhìn chung 130 Dự án có... Dân tộc làm nổi bật tính so sánh của các Kinh, 39,610 tỉnh Dự án và cả nước; trong một Hre, 10,310 số trường hợp dữ liệu của các Cơ Tu, 1,120 nằm ngoài Dự án nhưng trong 26 huyện Dự án, các huyện ngoài Dự Xơ Đăng, 9,300 án nhưng nằm trong sáu tỉnh Dự án được đưa vào phân tích để làm Êde, 3,440 nổi bật tính so sánh giữa vùng Dự Bana , 7,390 M'Nông, 5,27 án và vùng ngoài Dự án Trong Jarai, 7,180 0 một... 130 Dự án Ở quy mô cấp tỉnh, cứ khoảng 4 người thì có một người là người nghèo, còn ở các Dự án thì cứ 2 người chắc chắn sẽ có một người nghèo Tỷ lệ cận nghèo của vùng Dự án cũng cao hơn so với mức trung bình Cả nước chỉ có 6,98% dân số nằm trong diện cận nghèo nhưng con số này xét chung cho sáu tỉnh và xét riêng cho 130 Dự án tương ứng sẽ là 7,39% và 8,07% Nếu chỉ so sánh giữa các trong... Dự án (gồm mục tiêu phát triển và mục tiêu cụ thể của 04 hợp phần và các tiểu hợp phần/các hoạt động DA) Bước 3 Đánh giá các yếu tố: (1) tiếp cận nguồn vốn sinh kế của các đối tượng; và (2) bối cảnh gây tổn thương/bất lợi (các xu hướng, các cú sốc, yếu tố mùa vụ bất lợi) Bước 4 Đánh giá về cấu trúc/cơ cấu (chủ thể tham gia quản lý và vận hành dự án từ khu vực chính quyền, khu vực dân sự/đoàn thể, xã. .. 98,7 62,8 95,1 64,5 10,1 DTTS khác 89,7 79,4 17,2 dự án (130 xã) Kinh DTTS bản địa DTTS khác Huyện Dự án (gồm cả không thuộc Dự án) Chung ( sáu tỉnh) Nguồn: Agricensus 2011 Để có một kết quả chính xác về dữ liệu nghèo đa chiều giữa các nhóm dân tộc trong vùng Dự án, cần một cuộc khảo sát và/hoặc các tính toán phức tạp hơn, nằm ngoài khu n khổ của báo cáo này Tuy nhiên, các số liệu cơ bản được cung . hiện sau này của Dự án. Trong điều kiện này, Đánh giá tác động xã hội (sau đây gọi là Đánh giá) thuộc Dự án Giảm nghèo Khu vực Tây Nguyên đ ã được thực hiện độc lập và khởi động sau khi Nghiên. Ch ương 3 c ủa Báo cáo này. 1.1 Bối cảnh của Đánh giá Tác động Xã hội Dự án Giảm nghèo Khu vực Tây Nguyên (GNKVTN) (sau đây gọi tắt là Dự án) có Mục tiêu phát triển (PDO) là “nâng cao cơ hội sinh kế. các phát hiện và khuyến nghị của Đánh giá này cung cấp các bổ khuyết và phản biện [về nội dung tác động xã hội] đến Báo cáo nghiên cứu khả thi. 1.2 Mục tiêu của Đánh giá Tác động xã hội Như đ ã d ẫn

Ngày đăng: 20/06/2014, 02:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w