0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Nhiều yếu tố về môi trường/bối cảnh làm tăng tính dễ bị tổn thương của các nhóm yếu

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI DỰ ÁN GIẢM NGHÈO KHU VỰC TÂY NGUYÊN (Trang 41 -44 )

của các nhóm yếu thế trong vùng Dự án

Bối cảnh của tính dễ tổn thương, như định nghĩa từ Khung SLA bao gồm: (i) các cú sốc, vd. xung đột vũ trang, bão lũ, h ạn hán, dịch bệnh; (ii) tính mùa vụ, vd. giá cả, và cơ hội việc làm; (iii) các xu hướng lớn, vd. các xu hướng về nhân khẩu học, môi trường, kinh tế, và công nghệ. Lưu ý, như Khung SLA phân loại thì chính sách, thực hiện chính sách không phải là các yếu tố cấu thành nên bối cảnh của tính dễ tổn thương mà được coi là các yếu tố tổ chức/thể chế giúp chuyển hóa các nguồn vốn sinh kế thành kết quả sinh kế và nhờ đó tác động ngược trở lại đến bối cảnh [xem phần 1.3.1 Khung lý thuyết]. Thông tin thu thập được từ khảo sát về các yếu tố bối cảnh cho thấy:

Các cú sốc về thiên tai và dịch bệnh trong những năm gần đây góp phần trầm trọng hóa tình trạng nghèo của khu vực Tây Nguyên trong đó có vùng Dự án:Trong khoảng một thập kỷ gần đây, Tây Nguyên ngày càng hứng chịu nhiều hơn những hình thái thời tiết bất thường, gây khó khăn và thiệt hại lớn cho sản xuất. Ví dụ gần đây nhất là những trận lũ năm 2009, 2010 hay tình trạng khô hạn kéo dài bất thường trong năm 2012. Tần suất xuất hiện các hình thái thời tiết bất thường, cộng thêm với tập quán canh tác truyền thống dẫn đến giảm năng suất nhiều loại cây trồng. Cá biệt là cây điều – vốn chiếm một diện tích đáng kể trong vùng Dự án – gần như không còn ra trái trong thời gian vài năm gần đây dẫn đến hiện tượng chặt bỏ hoặc ngừng chăm sóc là phổ biến.Mức độ trầm trọng của các hiện tượng thời tiết không thuận lợi được quan sát thấy rõ hơn ở các huyện Dự án tại Quảng Nam và Quảng Ngãi, đặc biệt là mưa lớn kéo dài tập trung vào các tháng 9-12 (chiếm 80% lượng mưa cả năm) thường gây ra lở đất, lũ quét ở các huyện trung du miền núi và gây ngập lũ ở các vùng ven sông.

“Ảnh hưởng của thiên tai tới đời sống sinh kế của xã là rất lớn. Năm 2009 có 1 trận lụt rất lớn, ảnh hưởng tới rất nhiều hộ gia đình, toàn xã, thiệt hại chủ yếu tài sản của dân về gia súc, gia cầm, đồ sử dụng hàng ngày bị cuốn trôi và hư hỏng. Sau năm đósố hộ nghèo tăng lên nhiều, tỷ lệ là gần 51,4 %, năm trước đó chỉ là 45 %. Có nhiều năm thì hạn hán rất nhiều, có những vùng đất ở buôn Tul phải chuyển sang trồng mỳ vì hạn hán”.

Bên cạnh đó, tình trạng dịch bệnh đối với nhiều cây trồng và vật nuôi cũng có xu hư ớng nghiêm trọng hơn, nhất là dịch với gia súc và cây tiêu trong thời gian gần đây. Những hiện tượng thời tiết bất thường và dịch bệnh gây thiệt hại lớn đối với mùa màng và đe dọa đến tính bền vững của các hoạt động sinh kế, giảm nghèo của các xã/huyện Dự án. Đối với các hộ khá giả, các cú sốc này sẽ không gây ảnh hưởng nặng nề đối với các hộ nghèo hơn (trong đó nhóm dân tộc thiểu số và hộ có nữ làm chủ hộ thưởng là nhóm hộ nghèo hơn như phần 2.1 đã phân tích).

Chỉ mất mùa một năm là có hộ phải bán hết đất đai để trả vay nợ lãi, hộ khá còn có cái mà trả nợ, chứ hộ nghèo làm mùa nào là ăn mùa đấy...” (Nông dân, xã Quảng Phú, Krông Nô, Đắk Nông)

“Trận lũ năm 2010 là tr ận lũ lịch sử, chưa bao giờ thấy, nó làm hàng trăm gia đình rơi vào cảnh tay trắng”

(Cán bộ xã, xã Quảng Phú, Krông Nô, Đắk Nông)

“Cây điều mấy năm nay không hề ra trái, nhưng cũng chưa có tiền để trồng cây khác”

(Nông dân, xã Quảng Phú, Krông Nô, Đắk Nông)

“Hàng năm lụt, mỗi lần lụt là trắng trơn. Mỗi lần lụt là ngập hết 2 ngày, bắp và lúa đều chết”

(Thảo luận nhóm dân tộc Gia Rai, xã Ia Broai, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai)

“Năm 2009 có một trận lụt lớn, nhiều hj bị mất hoa màu, tài sản, gia súc, đồ sử dụng bị cuốn trôi hoặc hư hỏng. Họ không có tiền để mua lại, không có gì thu hoạch để trả nợ. Số hộ nghè tăng lên nhiều”

(Cán bộ xã Ia Broai, huyện Ia Pa, Gia Lai)

Biến động của giá nông sản làm gia tăng rủi ro đối với sản xuất nông nghiệp và ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của người hưởng lợi trong vùng Dự án: Mặc dù các huyện Dự án không có nhiều điều kiện ưu đãi về tự nhiên như các huyện khác trong phát triển các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao như cà phê, cao su, tiêu, v.v. nhưng canh tác các loại cây trồng này trên quy mô nhỏ, năng suất

thấp vẫn khá phổ biến ở những huyện Dự án. Biến động của giá thế giới đối với các sản phẩm đầu ra của cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên trong thời gian qua (ví dụ như mức giảm giá cà phê và điều trong năm 2012 là rất rõ nét, xem Hình 2.6) gây nhiều rủi ro cho phát triển các loại sinh kế cho giá trị cao nhưng đòi hỏi đầu tư trong thời gian dài. Hiện tượng chặt bỏ các loại cây trồng có giá thu mua thấp trong ngắn hạn để chuyển sang những cây trồng với kỳ vọng có giá cao hơn thường xảy ra như là một phản ứng tức thời với biến động ngắn hạn của giá cả. Đối với các hộ dễ bị tổn thương trong vùng Dự án, tình trạng thất thường của giá sắn (mỳ) và mía – là hai loại cây ngắn ngày phổ biến trong hệ thống canh tác của họ làm tăng thêm tính bấp bênh của thu nhập hộ gia đình.Trên Hình 2.6, mức độ biến động giá của sắn (mỳ) không dễ nhận ra như với cà phê và điều, chỉ một vài nghìn đồng trên 1 kg, nhưng thay đổi này thực sự ảnh hưởng lớn đến doanh thu của các hộ canh tác loại cây này. Ví dụ, giá năm 2010 là 5.500 VNĐ/kg mỳ khô,năm 2011 là 3.000 VNĐ/kg, tức là giảm 40% giá bán; năm 2012 giá tăng lên 5.700 VNĐ/kg và đến tháng sáu

Hình 2.6: Giá một số mặt hàng nông sản chính vùng Tây nguyên (ĐVT .000 VNĐ/kg)

Nguồn: tổng hợp thông tin từ thị trường nông sản

Bên cạnh đó, tình trạng dịch bệnh đối với nhiều cây trồng và vật nuôi cũng có xu hướng nghiêm trọng hơn, nhất là dịch với gia súc và cây tiêu trong thời gian gần đây. Những hiện tượng thời tiết bất thường và dịch bệnh gây thiệt hại lớn đối với mùa màng và đe dọa đến tính bền vững của các hoạt động sinh kế, giảm nghèo của các xã/huyện Dự án. Đối với các hộ khá giả, các cú sốc này sẽ không gây ảnh hưởng nặng nề đối với các hộ nghèo hơn (trong đó nhóm dân tộc thiểu số và hộ có nữ làm chủ hộ thưởng là nhóm hộ nghèo hơn như phần 2.1 đã phân tích).

Chỉ mất mùa một năm là có hộ phải bán hết đất đai để trả vay nợ lãi, hộ khá còn có cái mà trả nợ, chứ hộ nghèo làm mùa nào là ăn mùa đấy...” (Nông dân, xã Quảng Phú, Krông Nô, Đắk Nông)

“Trận lũ năm 2010 là trận lũ lịch sử, chưa bao giờ thấy, nó làm hàng trăm gia đình rơi vào cảnh tay trắng”

(Cán bộ xã, xã Quảng Phú, Krông Nô, Đắk Nông)

“Cây điều mấy năm nay không hề ra trái, nhưng cũng chưa có tiền để trồng cây khác”

(Nông dân, xã Quảng Phú, Krông Nô, Đắk Nông)

“Hàng năm lụt, mỗi lần lụt là trắng trơn. Mỗi lần lụt là ngập hết 2 ngày, bắp và lúa đều chết”

(Thảo luận nhóm dân tộc Gia Rai, xã Ia Broai, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai)

“Năm 2009 có một trận lụt lớn, nhiều hj bị mất hoa màu, tài sản, gia súc, đồ sử dụng bị cuốn trôi hoặc hư hỏng. Họ không có tiền để mua lại, không có gì thu hoạch để trả nợ. Số hộ nghè tăng lên nhiều”

(Cán bộ xã Ia Broai, huyện Ia Pa, Gia Lai)

Biến động của giá nông sản làm gia tăng rủi ro đối với sản xuất nông nghiệp và ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của người hưởng lợi trong vùng Dự án: Mặc dù các huyện Dự án không có nhiều điều kiện ưu đãi về tự nhiên như các huyện khác trong phát triển các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao như cà phê, cao su, tiêu, v.v. nhưng canh tác các loại cây trồng này trên quy mô nhỏ, năng suất

thấp vẫn khá phổ biến ở những huyện Dự án. Biến động của giá thế giới đối với các sản phẩm đầu ra của cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên trong thời gian qua (ví dụ như mức giảm giá cà phê và điều trong năm 2012 là rất rõ nét, xem Hình 2.6) gây nhiều rủi ro cho phát triển các loại sinh kế cho giá trị cao nhưng đòi hỏi đầu tư trong thời gian dài. Hiện tượng chặt bỏ các loại cây trồng có giá thu mua thấp trong ngắn hạn để chuyển sang những cây trồng với kỳ vọng có giá cao hơn thường xảy ra như là một phản ứng tức thời với biến động ngắn hạn của giá cả. Đối với các hộ dễ bị tổn thương trong vùng Dự án, tình trạng thất thường của giá sắn (mỳ) và mía – là hai loại cây ngắn ngày phổ biến trong hệ thống canh tác của họ làm tăng thêm tính bấp bênh của thu nhập hộ gia đình.Trên Hình 2.6, mức độ biến động giá của sắn (mỳ) không dễ nhận ra như với cà phê và điều, chỉ một vài nghìn đồng trên 1 kg, nhưng thay đổi này thực sự ảnh hưởng lớn đến doanh thu của các hộ canh tác loại cây này. Ví dụ, giá năm 2010 là 5.500 VNĐ/kg mỳ khô,năm 2011 là 3.000 VNĐ/kg, tức là giảm 40% giá bán; năm 2012 giá tăng lên 5.700 VNĐ/kg và đến tháng sáu

Hình 2.6: Giá một số mặt hàng nông sản chính vùng Tây nguyên (ĐVT .000 VNĐ/kg)

Nguồn: tổng hợp thông tin từ thị trường nông sản

0 20 40 60 80 100 2009 2010 2011 2012 6/2013

Bên cạnh đó, tình trạng dịch bệnh đối với nhiều cây trồng và vật nuôi cũng có xu hướng nghiêm trọng hơn, nhất là dịch với gia súc và cây tiêu trong thời gian gần đây. Những hiện tượng thời tiết bất thường và dịch bệnh gây thiệt hại lớn đối với mùa màng và đe dọa đến tính bền vững của các hoạt động sinh kế, giảm nghèo của các xã/huyện Dự án. Đối với các hộ khá giả, các cú sốc này sẽ không gây ảnh hưởng nặng nề đối với các hộ nghèo hơn (trong đó nhóm dân tộc thiểu số và hộ có nữ làm chủ hộ thưởng là nhóm hộ nghèo hơn như phần 2.1 đã phân tích).

Chỉ mất mùa một năm là có hộ phải bán hết đất đai để trả vay nợ lãi, hộ khá còn có cái mà trả nợ, chứ hộ nghèo làm mùa nào là ăn mùa đấy...” (Nông dân, xã Quảng Phú, Krông Nô, Đắk Nông)

“Trận lũ năm 2010 là trận lũ lịch sử, chưa bao giờ thấy, nó làm hàng trăm gia đình rơi vào cảnh tay trắng”

(Cán bộ xã, xã Quảng Phú, Krông Nô, Đắk Nông)

“Cây điều mấy năm nay không hề ra trái, nhưng cũng chưa có tiền để trồng cây khác”

(Nông dân, xã Quảng Phú, Krông Nô, Đắk Nông)

“Hàng năm lụt, mỗi lần lụt là trắng trơn. Mỗi lần lụt là ngập hết 2 ngày, bắp và lúa đều chết”

(Thảo luận nhóm dân tộc Gia Rai, xã Ia Broai, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai)

“Năm 2009 có một trận lụt lớn, nhiều hj bị mất hoa màu, tài sản, gia súc, đồ sử dụng bị cuốn trôi hoặc hư hỏng. Họ không có tiền để mua lại, không có gì thu hoạch để trả nợ. Số hộ nghè tăng lên nhiều”

(Cán bộ xã Ia Broai, huyện Ia Pa, Gia Lai)

Biến động của giá nông sản làm gia tăng rủi ro đối với sản xuất nông nghiệp và ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của người hưởng lợi trong vùng Dự án: Mặc dù các huyện Dự án không có nhiều điều kiện ưu đãi về tự nhiên như các huyện khác trong phát triển các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao như cà phê, cao su, tiêu, v.v. nhưng canh tác các loại cây trồng này trên quy mô nhỏ, năng suất

thấp vẫn khá phổ biến ở những huyện Dự án. Biến động của giá thế giới đối với các sản phẩm đầu ra của cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên trong thời gian qua (ví dụ như mức giảm giá cà phê và điều trong năm 2012 là rất rõ nét, xem Hình 2.6) gây nhiều rủi ro cho phát triển các loại sinh kế cho giá trị cao nhưng đòi hỏi đầu tư trong thời gian dài. Hiện tượng chặt bỏ các loại cây trồng có giá thu mua thấp trong ngắn hạn để chuyển sang những cây trồng với kỳ vọng có giá cao hơn thường xảy ra như là một phản ứng tức thời với biến động ngắn hạn của giá cả. Đối với các hộ dễ bị tổn thương trong vùng Dự án, tình trạng thất thường của giá sắn (mỳ) và mía – là hai loại cây ngắn ngày phổ biến trong hệ thống canh tác của họ làm tăng thêm tính bấp bênh của thu nhập hộ gia đình.Trên Hình 2.6, mức độ biến động giá của sắn (mỳ) không dễ nhận ra như với cà phê và điều, chỉ một vài nghìn đồng trên 1 kg, nhưng thay đổi này thực sự ảnh hưởng lớn đến doanh thu của các hộ canh tác loại cây này. Ví dụ, giá năm 2010 là 5.500 VNĐ/kg mỳ khô,năm 2011 là 3.000 VNĐ/kg, tức là giảm 40% giá bán; năm 2012 giá tăng lên 5.700 VNĐ/kg và đến tháng sáu

Hình 2.6: Giá một số mặt hàng nông sản chính vùng Tây nguyên (ĐVT .000 VNĐ/kg)

Nguồn: tổng hợp thông tin từ thị trường nông sản

6/2013

Cà phê Điều (thô) Mía Sắn (khô)

Như trên đã nêu, nông nghiệp là nguồn thu nhập chính của hộ dân vùng Dự án, nên yếu tố gắn với thời vụ này làm tăng thêm mức độ tổn thương của người dân nghèo hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.

Làn sóng di cư tự do với một tỷ trọng đáng kể là từ các nhóm dân tộc thiểu số(chủ yếu từ miền Núi phía Bắc và một bộ phận từ khu vực đồng bằng sông Mê kông) tạo thêm các khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn tài nguyên phục vụ sản xuất. Một trong những nguyên nhân được giải thích cho tình trạng nghèo của một bộ phận dân cư (nhóm dân di cư đến và đồng bào dân tộc thiểu số bản địa) là tình trạng thiếu đất canh tác, nhất là đất mẫu mỡ. Với nhóm di cư đến, khó khăn để tiếp cận đất canh tác chủ yếu xảy ra đối với hộ nghèo mới di cư đến trong thời gian vài năm gần đây, khi đất canh tác trở nên khan hiếm hơn, giá chuyển nhượng [không chính thức] từ hộ dân cư đã sinh sống nhiều năm tại vùng Dự án ngày càng cao hơn. Còn với nhóm dân tộc thiểu số bản đã địa thực hiện việc chuyển nhượng đất canh tác (bằng những hình thức khác nhau như chuyển nhương hoặc gán đất để trả các khoản vay quá hạn) cho nhóm di cư đến, nhất là dân tộc Kinh, thì một số hộ rơi vào tình trạng thiếu đất canh tác sau khi chuyển nhượng, nhất là các trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng đất canh tác để đối phó với các cú sốc (sau thiên tai) hoặc biến cố gia đình (như bệnh tật kéo dài, bệnh nan y). Bên cạnh đó, làn xóng di cư tự do cũng tạo ra sức ép lớn hơn đối với hệ thống cơ sở hạ tầng và dịch vụ công vốn đã vừa thiếu, vừa kém chất lượng tại các xã/huyện nghèo trong vùng Dự án. Làn sóng di cư tự do cũng làm cho thành phần dân tộc ở nhiều xã Dự án đa dạng hơn, tạo ra những thánh thức mới cho quá trình phát triển kinh tế-xã hội địa phương.

Hộp 2.6: Một số ý kiến về tác động của làn sóng di cư

“Tại xã này, chính quyền đã hỗ trợ người dân di cư đến hình thành khu dân cư tập trung. Nhưng vẫn chưa thể quy hoach dân cư, chưa cấp được hộ khâu cho người dân vì việc quy hoạch dân cư lại phải gắn với quy hoạch về đất sản xuất. Bà con ở di cư đến đây chuyển nhượng đất đai với các hộ dân bản địa và đất này nhiều trường hợp cũng do bà con b ản địa khai hoang mà có, nên các giao dịch này cũng không chính thức hóa được. Mà bà con di cư đến, không có hộ khẩu, cuộc sống có nhiều ảnh hưởng, ví dụ không thể tiếp cận được vốn vay chính thức từ ngân hàng thương mại hoặc ngân hàng chính sách nên phải vay các hộ người Kinh, lãi suất rất cao, nếu mất mùa hai năm liên tục thì có thể lại mất cả đất. Các chính sách từ các chương trình, d ự án, các hộ dân di cư cũng không được thụ hưởng”.

“Người dân di cư đến phải mua đất của bà con dân tộc bản địa, mà bà con bản địa cũng có khi bán

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI DỰ ÁN GIẢM NGHÈO KHU VỰC TÂY NGUYÊN (Trang 41 -44 )

×