Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
51,33 KB
Nội dung
Ngày soạn: 6/10/2023 Ngày dạy: 9/10/2023 TUẦN TIẾT 16: SINH HOẠT DƯỚI CỜ TRAO ĐỔI VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG LÀM CHỦ CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS: -Thể cảm xúc thông qua ngôn ngữ thể -Rèn luyện kĩ thể nhận biết cảm xúc Năng lực: - Năng lực chung: -Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học - Năng lực riêng: -Phát triển phẩm chất, trách nhiệm, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực lập -kế hoạch cá nhân lực tư phê phán Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với TPT, BGH GV: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động Thiết kế vài kịch kịch câm ngắn với nhiều cung bậc cảm xúc nhân vật diễn Đối với HS: Tập thể cung bậc cảm xúc thơng qua ngơn ngữ thê Đăng kí tham gia thi với BTC III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước diễn buổi lễ chào cờ b Nội dung: -HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ c Sản phẩm: - Thái độ HS d Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần a Mục tiêu: -HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộcvà biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Nội dung: -HS hát quốc ca -Tổng phụ trách BGH nhận xét c Sản phẩm: -Kết làm việc HS Tổng phụ trách d Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Hoạt động 2: Trao đổi hoạt động làm chủ khả kiểm soát cảm xúc thân a Mục tiêu: - Nêu vài cách thức để kiểm soát cảm xúc thân b Nội dung: - Câu hỏi đáp án thưc giáo viên c Sản phẩm: - HS nắm cách để kiểm soát cảm xúc thân theo hướng tích cực d Tổ chức thực hiện: GV gợi mở đặt vấn đề: Khi giao tiếp, hành vi bốc đồng, hành động thể chấp nhặt, tức giận,… có tác động xấu đến mối quan hệ bạn người đối diện Ai nhận thức hậu việc khơng giữ bình tĩnh lý trí nơng thời Cách vượt qua kiểm sốt cảm xúc giao tiếp Nội dung o o o o o Kỹ kiểm soát cảm xúc gì? học kỹ kiểm soát cảm xúc Học cách kiểm soát cảm xúc thân việc điều chỉnh hành động thể Học cách kiểm soát cảm xúc trí tuệ Cách điều khiển cảm xúc sử dụng ngơn từ Kiểm sốt cảm xúc cách rèn luyện tự tin Kiểm soát cảm xúc tiêu cực Kết luận Hơn nữa, kỹ kiểm soát cảm xúc kỹ giao tiếp giúp bạn thành công mối quan hệ Vậy Kỹ kiểm soát cảm xúc gì? Trong sống ngày, ln phải đối mặt với nhiều loại cảm xúc, từ cảm xúc u thương khó chịu, chí cảm xúc đáng sợ Theo Tiến sĩ Lê Thẩm Dương “cảm xúc rung cảm người trước việc, vật hay người” Khi bạn khơng quản lý cảm xúc tạo nên thói quen tiêu cực việc bạn hay than vãn sống, bạn thường cảm thấy bất lực vấn đề đó, Kỹ kiểm sốt cảm xúc khơng có nghĩa bạn phải tìm cách để loại bỏ, khống chế hay kìm hãm cảm xúc thân Mà việc bạn học cách kiểm soát cảm xúc để làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp cho dù hồn cảnh thực tế có tiêu cực Có điểm chung người thành cơng họ có khả kiểm soát cảm xúc thân tốt Họ hiểu “cảm xúc kẻ thù lớn thành cơng” họ học cách kiểm sốt cảm xúc thân cách có chủ đích Cho nên từ bây giờ, bạn học cách kiểm soát cảm xúc học cách giữ cho cảm xúc ln tích cực để thành cơng tương lai Để làm điều này, bạn làm theo học kỹ kiểm soát cảm xúc từ tiến sĩ Lê Thẩm Dương video học kỹ kiểm soát cảm xúc Học cách kiểm soát cảm xúc chưa bao giờ dễ dàng, bạn trẻ Tuy nhiên cố gắng rèn luyện điều chỉnh cảm xúc ngày, chắn bạn thành công việc làm chủ cảm xúc cá nhân Dưới học kỹ kiểm soát cảm xúc hữu hiệu thầy Lê Thẩm Dương chia sẻ: Học cách kiểm soát cảm xúc thân việc điều chỉnh hành động thể Khi gặp phải tình khiến cảm xúc bạn trở lên tiêu cực bạn phải học cách kiểm sốt Kỹ kiểm sốt cảm xúc để khiến cảm xúc trở lại trạng thái cân thông qua việc điều chỉnh thể cách làm vài động tác đơn giản như: Thả lỏng người Hít thở sâu: động tác làm tâm trạng dịu Thay đổi tư ngồi, tư đứng cho thân thoải mái Hãy nhớ hành động, động tác có tác dụng lớn việc kiểm sốt cảm xúc bạn Học cách kiểm soát cảm xúc trí tuệ Tiến sĩ Lê Thẩm Dương nhấn mạnh: “Con người cần có trí tuệ cảm xúc”, nghĩa phải có khả điều chỉnh cảm xúc trí tuệ Trí tuệ cảm xúc suy nghĩ chín chắn trước tình từ điều chỉnh quản lý cảm xúc cách có hiệu Kỹ kiểm sốt cảm xúc trí tuệ Hãy ln ln nhìn người khác thái độ tích cực nhân ái, bạn tránh cảm xúc tiêu cực nảy sinh tâm hồn, tránh để cảm xúc điều khiển hành vi Hãy cố gắng tìm điểm tốt, điều đáng để học tập người đối diện, điều giúp bạn có thêm nhiều kinh nghiệm cho sống Một ví dụ đơn giản này, bạn vừa bị sếp la mắng bắt làm lại báo cáo mà tốn cơng để hoàn thành Chắc chắn cảm xúc chi phối bạn lúc bực bội, uất ức, khó chịu…Thế suy nghĩ cách tích cực hơn, hội để bạn có thêm thời gian rà soát, điều chỉnh lại báo cáo Nhờ mà báo cáo trở nên hồn thiện hơn, cấp bạn từ đánh giá bạn cao hơn! Cách điều khiển cảm xúc sử dụng ngôn từ Khi bạn suốt ngày than vãn hoàn cảnh xung quanh tức bạn tạo nên cảm xúc tiêu cực cho thân Ngưng than vãn thay vào dùng từ ngữ mang tính khích lệ, động viên tinh thần Đó cách điều khiển cảm xúc giúp bạn nhìn nhận sống cách tích cực hơn, nhờ mà cảm xúc bạn trở nên tốt Sử dụng ngôn từ để điều khiển cảm xúc khơng hữu ích với bạn mà cịn giúp bạn kiểm soát cảm xúc người giao tiếp Ví dụ bạn đồng nghiệp có tranh luận “nảy lửa” hai bên bất đồng ý kiến Bạn cảm thấy ý kiến đồng nghiệp khơng phù hợp, khơng khả thi Thay thẳng thừng chê bai ý kiến đồng nghiệp “quá tồi, tệ hại, chẳng có sáng tạo…” dẫn đến cảm xúc tiêu cực cho đối phương Thì tốt bạn nên thay cách nói dễ nghe “ý kiến bạn khơng tệ chút nào” “mình thích điểm ý tưởng bạn có điểm chưa phù hợp phải”… Có câu: “Lời nói khơng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Vì thay phát câu từ khó nghe, làm tổn thương đến người khác tốt bạn nên chọn cách diễn đạt dễ chịu hơn, hòa nhã Quản lý cảm xúc giao tiếp ngôn từ kỹ giao tiếp thiếu Việc điều chỉnh ngôn từ cần áp dụng từ tình giao tiếp sống hàng ngày Bởi mối quan hệ tạo từ tình giao tiếp mà trải qua đối phương Kiểm soát cảm xúc cách rèn luyện tự tin Thoạt nghe nhiều người thắc mắc rằng, tự tin lại ảnh hưởng đến kiểm sốt cảm xúc? Sự thực cảm xúc năng, kiểm soát cảm xúc lại lựa chọn Bạn dùng lý trí để lựa chọn bạn nên tức giận, hay nên buồn bã, hay nên vui vẻ,… Nếu khơng đủ tự tin bạn hồi nghi lựa chọn Bên cạnh đó, nhiều người bị rơi vào cảm xúc tiêu cực thiếu tự tin Bạn thấy khơng người ta, bạn bi quan nhiều lúc tức giận vô cớ; tự tin làm bạn cảm thấy sợ hãi, chuyện khó khăn… Do lấy lại tự tin yếu tố quan trọng giúp bạn kiểm soát cảm xúc thân Thầy Lê Thẩm Dương khẳng định rằng: “ Một nhân tố giết chết tự tin người xã hội” Đúng vậy, xã hội mà sống giỏi vùi dập tự tin vốn có Những lời dè bỉu, chê bai, khinh thường bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp, người lạ chí người thân dễ dàng “tước đoạt” tự tin quý giá người Vì thế, việc bạn có tự tin tình giao tiếp cách kiểm sốt cảm xúc thân Để có tự tin, bạn cần phải rèn luyện kỹ mang tính bắt buộc thân sau: Thứ nhất, tập cách không lảng tránh ánh mắt người đối diện, can đảm nhìn trực diện vào mắt người đối diện trị chuyện, đừng ngó lơ đừng lảng tránh Thứ hai, biến nỗi sợ hãi thành hành động, vượt qua sợ hãi đứng lên hành động, từ lần qua lần khác chắn bạn thành công Thứ ba, dấn thân, can đảm thử sức lĩnh vực, môi trường tình huống, tự tin khám phá thân thay lo sợ điều lạ Thứ tư, chọn mục tiêu có tính khả thi, đừng chọn mục tiêu có tính viễn vơng, điều khiến bạn phải thường xuyên đối mặt với thất vọng Bill Gates có lẽ ví dụ điển hình cho tự tin Chính tự tin vào lực thân mà vị tỷ phú dám bỏ ngang việc học hành trường Đại học danh tiếng Havard để theo đuổi ước mơ sáng chế phần mềm máy tính giới Rõ ràng tự tin chìa khóa giúp đứng dậy sau vấp ngã hay gặp thất bại sống Kiểm soát cảm xúc tiêu cực Kiểm sốt cảm xúc việc lựa chọn cảm xúc tích cực kiểm sốt cảm xúc tiêu cực Cảm xúc tiêu cực kẻ thù số việc kiểm soát cảm xúc Đó lý lý giải để kiểm soát cảm xúc hiệu hơn, cần phải loại bỏ cảm xúc tiêu cực Để loại bỏ cảm xúc tiêu cực, theo tiến sĩ Lê Thẩm Dương bạn cần phải: Loại bỏ văn hóa đổ lỗi Tuyệt đối không bào chữa, tự tin can đảm nhận sai lầm Không so đo thiệt Và cuối cùng, bạn gia tăng cảm xúc tích cực cách vứt lời phàn nàn, bỏ lời trích gia tăng lời khen.Bạn khen người khác chắn cảm xúc bạn trở nên tích cực Kết luận Rèn luyện kỹ kiểm sốt cảm xúc cơng việc khó Hãy rèn luyện thân ngày theo học Bởi bạn thành cơng bạn học cách kiểm soát cảm xúc Hơn nữa, bạn nhận thấy sống tồn điều tích cực bạn kiểm sốt cảm xúc mình, điều tích cực giúp bạn có sống hạnh phúc C HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Yêu cầu HS suy ngẫm cách thể cảm xúc thân Ngày dạy: 13/10/2023 TIẾT 17 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC BẢN THÂN I MỤC TIÊU Về kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Nhận diện nét đặc trưng tính cách thân - Nhận diện thay đổi cảm xúc thân biết điều chỉnh theo hướng tích cực Năng lực Năng lực chung: - Giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Giải vấn đề sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, có sáng tạo tham gia hoạt động hướng nghiệp Năng lực riêng: - Xác định nét đặc trưng hành vi lời nói thân - Giải thích ảnh hưởng thay đổi thể đến trạng thái cảm xúc, hành vi thân Phẩm chất: - Có ý thức tự giác, trách nhiệm, chăm - Nhân ái, chấp nhận khác biệt tính cách, cảm xúc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SHS, SGV, Giáo án - Tranh, ảnh, câu chuyện liên quan đến chủ đề - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SHS, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Thực nhiệm vụ SBT trước đến lớp - Thực đầy đủ nhiệm vụ trải nghiệm sống III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a a Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với tiết học thơng qua trị chơi “Kịch câm” b Nội dung: Trị chơi khởi động định hướng nội dung chủ đề c Sản phẩm học tập: HS hoàn thành nhiệm vụ GV đề d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Kịch câm” - GV mời HS xung phong làm nghệ sĩ kịch câm Sau đó, GV phát cho HS mảnh giấy có ghi nét tính cách Ví dụ: (1) bừa bãi, cẩu thả; (2) vui vẻ, thân thiện; - GV đặt câu hỏi: Làm để đốn nét đặc trưng tính cách cá nhân? Vì sao? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tích cực tham gia trò chơi - GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS hứng thú tham gia trò chơi Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, tổng kết: Những nét đặc trưng cá tính cá nhân thường biểu thông qua cử chỉ, điệu bộ, hành động, việc làm, thói quen, người - GV dẫn dắt vào nội dung mới: Cuộc sống chuyển động không ngừng theo thời gian, giới hội nhập ngày sâu rộng địi hỏi người phải ln hồn thiện, phát triển thân ngày để đáp ứng nhịp sống Để tìm hiểu cách phát triển thân, đến với học ngày hôm – Hoạt động giáo dục theo chủ đề - Điều chỉnh cảm xúc thân B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nhận diện nét tính cách đặc trưng thân a Mục tiêu: Giúp HS hiểu biểu cụ thể số loại tính cách, từ nhận biết tính cách đặc trưng thân b Nội dung: GV tổ chức nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi thực theo yêu cầu c Sản phẩm học tập: HS hiểu biểu cụ thể số loại tính cách, từ nhận biết tính cách đặc trưng thân d Tổ chức hoạt động: Hoạt động 3: Tìm hiểu cách điều chỉnh cảm xúc thân a Mục tiêu: Giúp HS nêu cách điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực b Nội dung: GV tổ chức nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi thực theo yêu cầu c Sản phẩm học tập: HS nêu cách điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu cách điều chỉnh cảm - GV yêu cầu HS đọc tình SHS tr.20 xúc thân thực nhiệm vụ: - Có thể điều chỉnh cảm xúc Hãy mô tả cách em làm để điều chỉnh cảm thân theo hướng tích cực nhiều xúc theo hướng tích cực gặp tình cách khác nhau: suy nghĩ tích cực, - GV hướng dẫn HS rút kết luận, trả lời câu động viên thân, chia sẻ với bạn hỏi: Em nêu cách điều chỉnh cảm xúc bè, theo hướng tích cực - Cần nhận diện gọi tên Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập sách cảm xúc thân, - HS thảo luận nhóm, vận dụng gợi ý SHS hiểu rõ lại nảy sinh cảm thực nhiệm vụ xúc để có cách điều chỉnh phù - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần hợp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS chia sẻ cách điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực gặp tình huống: + Chia sẻ với người khác cảm xúc + Chơi mơn thể thao mà yêu thích để xua tan cảm xúc buồn tủi - GV mời HS chia sẻ cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực: + Nhận biết tình huống; + Nhận diện cảm xúc nảy sinh tình huống; + Kiềm chế suy nghĩ, hành động tiêu cực hay cảm xúc gây ra; + Suy nghĩ lạc quan, tìm điều tích cực để động viên thân; + Chuyển sang hoạt động khác giúp tạo lượng tích cực cho thân; + Chia sẻ với người mà tin tưởng - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, tổng kết - GV chuyển sang hoạt động Hoạt động 4: Luyện tập điều chỉnh cảm xúc thân a Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện cách điều chỉnh cảm xúc tích cực cho thân b Nội dung: GV tổ chức nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi thực theo yêu cầu c Sản phẩm học tập: HS rèn luyện cách điều chỉnh cảm xúc tích cực cho thân d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Luyện tập điều chỉnh cảm xúc - GV chia lớp thành nhóm, đọc tình thân SHS tr.21 thực nhiệm vụ: HS cần ý rèn luyện thân + Nhóm 1: Luyện tập cách điều chỉnh cảm cách khoa học để điều chỉnh xúc thân theo hướng tích cực gặp cảm xúc theo hướng tích cực tình -> Kết luận: + Nhóm 2: Luyện tập cách điều chỉnh cảm - Nhận diện nét tính xúc thân theo hướng tích cực gặp cách đặc trưng thân giúp em tình lựa chọn hoạt động phù hợp + Nhóm 3: Luyện tập cách điều chỉnh cảm tương tác tốt với người xúc thân theo hướng tích cực gặp - Rèn luyện khả điều chỉnh cảm tình xúc thân giúp em ngày tự 10 + Nhóm 4: Luyện tập cách điều chỉnh cảm chủ sống xúc thân theo hướng tích cực gặp tình - GV khuyến khích HS nên luyện tập điều chỉnh cảm xúc thân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm, vận dụng gợi ý SHS thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày câu trả lời: Tình 1: + Khơng bỏ đi, cãi với bạn + Bình tĩnh, rút kinh nghiệm để ln hồn thành nhiệm vụ thân, đồng thời xin lỗi nhóm lỗi + Cố gắng tập trung học tập để đạt kết tốt nhiệm vụ khác Tình 2: + Trước hết, xin lỗi bố em muộn khơng báo + Khi bố ngi giận, em nói rõ lý với bố để bố không hiểu nhầm em + Ghi nhớ báo cho bố mẹ có việc muộn để bố mẹ n tâm Tình 3: + Nhận biết có điểm mạnh, điểu hạn chế riêng 11 + Lần sau, em nên nán lại sau học để hỏi thêm bạn học tốt nhóm Tình 4: + Khi chưa biết lý thất hẹn gì, em nên suy nghĩ tích cực chị gặp bạn để nghe giải thích + Bình tĩnh, trao đổi thẳng thắn quan điểm không nên giận dỗi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, tổng kết - GV chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, hoàn thành tập phần luyện tập b Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận c Sản phẩm học tập: HS chọn đáp án cho câu hỏi trắc nghiệm trả lời câu hỏi phần Luyện tập d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời Câu Đâu cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực? A Suy nghĩ lạc quan B Chia sẻ cảm xúc với người thân bạn bè C Nghe nhạc D Viết dịng trạng thái với lời lẽ khơng hay mạng xã hội Câu Khi em nghe thấy bạn nói xấu mình, em làm để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực? A Em nói xấu lại bạn B Em cãi với bạn C Em nói chuyện rõ ràng với bạn để giải hiểu lầm 12 D Em đăng dịng trạng thái chửi bới bạn Câu Cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực là: A Tâm với bạn bè đáng tin cậy B Đăng trạng thái cảm xúc bực tức lên mạng C Đánh giải tỏa cảm xúc D Cáu giận với người khác Câu Em điều chỉnh cảm xúc biết tin điểm Tốn kì không mong đợi? A Em buồn rầu, ủ rũ không tập trung vào giảng B Em tự nhủ thân thể chưa tốt tâm học hành để đạt kết tốt vào kì tới C Em nghĩ thân đứa thơng minh D Em khóc lóc địi cô giáo kiểm tra lại Câu Đâu cách để tạo cảm xúc tích cực? A Tham gia hoạt động thể dục, thể thao B Nghe nhạc, xem phim C Tạo niềm vui cho người D Chia sẻ cảm xúc tiêu cực cho người khác Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Câu Câu Câu D C A - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Câu B Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV chuyển sang nội dung D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 13 Câu D a Mục tiêu: HS vận dụng tri thức, kinh nghiệm tiếp thu vào đời sống thực tiễn b Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS nhà thực c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS thay đổi cảm xúc xảy trường hợp d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS nhà: Chỉ thay đổi cảm xúc xảy nhân vật tình sau: Tình Nam học sinh giỏi Toán lớp 8A, bạn hi vọng kiểm tra lần lại dẫn đầu lớp lần trước Tuy nhiên, nhận kiểm tra, điểm Toán bạn lại Hồng nên Nam buồn bã thất vọng Tình M cố gắng học tập kết chưa cải thiện M cảm thấy thất vọng với bạn thân nghĩ rằng: “Mình đứa trẻ thơng minh nên khơng thể có kết học tập tốt được” Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm thảo luận thực nhiệm vụ nhà, sau trình bày vào tiết Sinh hoạt lớp - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV đánh giá mức độ hiểu nhiệm vụ HS Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV kết thúc học E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại kiến thức học - Hoàn thành nhiệm vụ giao phần Vận dụng - Đọc tìm hiểu trước nội dung Hoạt động giáo dục theo chủ đề - Bảo vệ quan điểm thân 14 Ngày dạy: 14/10/2023 TIẾT 18 SINH HOẠT LỚP CHIA SẺ NHỮNG NÉT TÍNH CÁCH TỐT CỦA CÁC BẠN TRONG LỚP I MỤC TIÊU Kiến thức - HS thể chần thành việc xây dựng giữ gìn tình bạn - Tạo bầu khơng khí thoải mái, tích cực lớp học để tình bạn HS lớp thêm gắn kết - HS chia sẻ nét tính cách tốt bạn lớp Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + HS chia sẻ nét tính cách tốt bạn lớp Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Nội quy trường học, lớp học - Kế hoạch tuần - Nội dung liên quan,… Đối với HS: - Nội dung sơ kết tuần - Chuẩn bị theo hướng dẫn GVCN III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước vào giờ sinh hoạt b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi c Sản phẩm: Kết sơ kết tuần d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán lớp điều hành lớp đánh giá sơ kết tuần xây dựng kế hoạch cho tuần học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sơ kết tuần a Mục tiêu: Đưa kế hoạch tuần b Nội dung: Lên kế hoạch tuần c Sản phẩm: Kết làm việc ban cán lớp d Tổ chức thực hiện: 15 - GV yêu cầu ban cán lớp tự điều hành lớp , đánh giá sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu: -HS thể chần thành việc xây dựng giữ gìn tình bạn -Tạo bầu khơng khí thoải mái, tích cực lớp học để tình bạn HS lớp thêm gắn kết HS chia sẻ nét tính cách tốt bạn lớp b Nội dung: - Kết rèn luyện kĩ xây dựng giữ gìn tình bạn với bạn lớp, trường cộng đồng c Sản phẩm: - HS trình bày sản phẩm d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học - Thân thiện, hòa nhã, Thương người, tử tế tập Lễ phép, ngoan ngỗn, -Gv u cầu hs chia thành nhóm đơi nêu hiếu thảo tính cách tốt Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Vui vẻ, hài hước, hóm hỉnh - HS thực suy nghĩ ghi vào giấy - Siêng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Chăm chỉ, cần cù, ham học thảo luận hỏi - Sản phẩm HS Bước 4: Đánh giá kết quả, thực - Chu đáo nhiệm vụ học tập - Cẩn thận -GV kết luận: -Mỗi bạn có nét tính cách - Gọn gàng, riêng không giống ai, miễn em tự nhận điểm mạnh - Kỉ luật để phát huy cịn điểm yếu nhận biết cố gắng hạn chế Và em nên nhìn nhận điểm mạnh bạn để công nhận nó, động viên tiến IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Cơng cụ đánh Ghi giá đánh giá giá Chú - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng phong - Ý thức, thái tham gia tích cực cách học khác người độ HS người học học - Trao đổi, - Tạo hội thực - Hấp dẫn, sinh động thảo luận hành cho người - Thu hút tham gia tích học cực người học 16 - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) 17