1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khung ma trận, đặc tả thi giữa kỳ 1 khtn 8 nhom 18 (1)

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khung Ma Trận Và Đặc Tả Đề Kiểm Tra Cuối Học Kỳ I Môn Khoa Học Tự Nhiên Lớp 8 (Lĩnh Vực Hóa Học)
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Khoa Học Tự Nhiên
Thể loại Đề Kiểm Tra
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 58,78 KB

Nội dung

KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP (LĨNH VỰC HÓA HỌC) - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì I, kết thúc nội dung: Phân bón hố học - Thời gian làm bài: 90 phút (dành cho lĩnh vực Sinh học Hóa học) - Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng, 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: Lĩnh vực Hóa học: điểm, (gồm 14 câu hỏi: nhận biết: câu, thông hiểu: câu), câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: Lĩnh vực Hóa học: 1,5 điểm (Vận dụng: 1, điểm Vận dụng cao: 0, điểm) Ma trận Mức độ nhận thức TT Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Số câu hỏi TN Số câu hỏi TN Số câu hỏi TN Số câu hỏi TN TN Đơn vị kiến thức Mở đầu Sử dụng số hóa chất, thiết bị phịng thí nghiêm 1.1 Biến đổi vật lý, biến dổi hóa học Chươn g Phản ứng 1.2 Phản hoá học ứng hố Tởng Số câu hỏi TL Số câu hỏi TL Số câu hỏi TL Số câu hỏi TL T L 10% 1 5% 7,5% 7,5% học 1.3 Năng % Tởn g điểm lượng phản ứng hố học 1.4 Định luật bảo toàn khối lượng 1 5% 1.5 Phương trình hố học 1/3 7.5% 1.6 Mol tỉ khối chất khí 7.5% 1.7 Tính theo phương trình hố học 1.8 Nồng độ dung dịch Chươn g 2: Một số hợp chất thông dụng 1 1.9 Tốc độ phản ứng chất xúc tác 2.1 Acid (axit) 2.2 Base (bazơ) 1/3 5% 1/3 10% 1 10% 1 2.3 Thang đo pH Tổng 2,5% 2,5% 2,5% 6% 2,5% Tỉ lệ (%) 2,5% 2,5% 8,5% 2,5% Tỉ lệ chung (%) 100 100 BẢN ĐẶC TẢ TT Nội dung kiến thức Nội dung : Mở đầu Chương Phản ứng hoá học Đơn vị kiến thức 1.1 Biến đổi vật lý, biến dổi hóa học Mức đợ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thô Vận Vận biết ng dụn dụng hiểu g cao Nhận biết – Nhận biết số dụng cụ hố chất sử dụng mơn Khoa học tự nhiên – Nêu quy tắc sử dụng hoá chất an tồn (chủ yếu hố chất mơn Khoa học tự nhiên 8) – Nhận biết thiết bị điện môn Khoa học tự nhiên Thông hiểu *Trình bày cách sử dụng điện an tồn Nhận biết Nêu khái niệm biến đổi vật lí, biến đổi hố học Thơng hiểu Phân biệt biến đổi vật lí, biến đổi hố học Đưa ví dụ biến đổi vật lí biến đổi hố học 1.2 Phản ứng hoá học 1.3 Năng lượng phản ứng hoá học 1.4 Định Nhận biết – Nêu khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu sản phẩm – Nêu xếp khác nguyên tử phân tử chất đầu sản phẩm Thơng hiểu – Tiến hành số thí nghiệm biến đổi vật lí biến đổi hố học – Chỉ số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hố học xảy Nhận biết – Nêu khái niệm phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt – Trình bày ứng dụng phổ biến phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu) Thơng hiểu – Đưa ví dụ minh hoạ phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt Nhận biết: 1 1 luật bảo toàn khối lượng 1.5 Phương trình hố học 1.6 Mol tỉ khối chất khí 1.7 Tính theo phương trình hố học 1.8 Nồng độ dung dịch Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng Thơng hiểu Tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá học, khối lượng bảo tồn Nhận biết: – Trình bày ý nghĩa phương trình hố học Thơng hiểu Lập sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ phương trình hố học (dùng cơng thức hố học) số phản ứng hoá học cụ thể Nhận biết: – Nêu khái niệm thể tích mol chất khí áp suất bar 25 0C Thông hiểu – Tính khối lượng mol (M); Chuyển đổi số mol (n) khối lượng (m) – So sánh chất khí nặng hay nhẹ chất khí khác dựa vào cơng thức tính tỉ khối Nhận biết Nêu khái niệm hiệu suất phản ứng Vận dụng – Tính lượng chất phương trình hóa học theo số mol, khối lượng thể tích điều kiện bar 25 0C - Tính hiệu suất phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu theo lí thuyết lượng sản phẩm thu theo thực tế Nhận biết – Nêu dung dịch hỗn hợp lỏng đồng chất tan – Nêu định nghĩa độ tan chất nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol Thơng hiểu Tính độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức Vận dụng Tiến hành thí nghiệm pha dung dịch theo nồng độ cho trước 1 1/3 1 1/3 1.9 Tốc độ phản ứng chất xúc tác Chương 2: Một số hợp chất thông dụng 2.1 Acid (axit) 2.2 Base (bazơ) Vận dụng Tiến hành thí nghiệm quan sát thực tiễn: + So sánh tốc độ số phản ứng hoá học; + Nêu yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng Nhận biết: – Nêu khái niệm acid (tạo ion H+) – Trình bày số ứng dụng số acid thông dụng (HCl, H2SO4, CH3COOH) Thông hiểu – Tiến hành thí nghiệm hydrochloric acid (làm đổi màu chất thị; phản ứng với kim loại), nêu giải thích tượng xảy thí nghiệm (viết phương trình hố học) rút nhận xét tính chất acid Vận dụng -Nhận bết acid (axit) dựa vào tinh chất hóa học Acid (axit) Hoàn thành sơ đồ PTHH Vận dụng cao -Vận dụng t/c axit để tính tốn theo PTHH Nhận biết – Nêu khái niệm base (tạo ion OH–) – Nêu kiềm hydroxide tan tốt nước Thông hiểu – Tra bảng tính tan để biết hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm base không tan – Tiến hành thí nghiệm base làm đổi màu chất thị, phản ứng với acid tạo muối, nêu giải thích tượng xảy thí nghiệm (viết phương trình hố học) rút nhận xét tính chất base Vận dụng -Nhận bết Base (bazơ) dựa vào tinh chất hóa học Base (bazơ)Hồn thành sơ đồ PTHH Vận dụng cao -Vận dụng t/c axit để tính tốn theo 1 2.3 Thang đo pH PTHH Nhận biết Nêu thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base dung dịch Thông hiểu Tiến hành số thí nghiệm đo pH (bằng giấy thị) số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả, ) Vận dụng Liên hệ pH dày, máu, nước mưa, đất PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO… TRƯỜNG THCS………… (Đề kiểm tra gồm có … trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( điểm) Câu 1: Khả biến đổi thành chất khác, ví dụ khả bị phân hủy, bị đốt cháy, là? A Tính chất tự nhiên B Tính chất vật lý C Tính chất hóa học D Tính chất khác Câu : Trong số trình kể đây: Quả bóng bay bay trời nổ tung Mùa hè thức ăn bị ôi thiu Đốt nến cháy sinh khí CO2 nước Cồn bị bay Than cháy khơng khí tạo thành khí cacbonic Cháy rừng gây nhiễm lớn cho khơng khí Đâu tượng hóa học ? A 1,2,3,6 B 2,3,5,6 C 2,4,5,6 D 1,2,3,5 Câu 3: Trong câu sau câu đúng? A Để hóa chất dụng cụ nơi quy định B Được ngửi, hít trực tiếp hóa chất C Hóa chất dùng xong cịn thừa đổ trở lại bình chứa D Cười đùa, nói chuyện làm thực hành Câu 4: Trong phịng thí nghiệm chất sau có tính ăn mịn? A Sodium chloride B Glucose C Acid sulfuric Câu Cách sử dụng điện an toàn, tiết kiệm là: A Sử dụng thiết bị điện có công suất tốc độ cao B.Tắt thiết bị điện khơng có nhu cầu sử dụng C Bật tắt thiết bị điện liên tục để đỡ tốn điện D Không lau chùi, vệ sinh thiết bị điện Câu 6: Trong phản ứng hoá học, hạt vi mơ bảo tồn? D Magnesium A Hạt phân tử B Hạt nguyên tử C Cả hai loại hạt D Không loại hạt Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Phản ứng hóa học trình từ chất sang A biến đổi; chất khác C thay đổi; màu sắc khác B biến đổi; trạng thái khác D thay đổi; mùi vị khác Câu 8: Dấu hiệu giúp ta có khẳng định có phản ứng hố học xảy ra? A Có chất kết tủa (chất khơng tan) B Có chất khí (sủi bọt) C Có thay đổi màu sắc D Một số dấu hiệu Câu Cho phát biểu sau: (1) Phản ứng tỏa nhiệt phản ứng hóa học có giải phóng nhiệt mơi trường (2) Phản ứng thu nhiệt phản ứng hóa học có hấp thụ nhiệt từ môi trường (3) Phản ứng tỏa nhiệt phản ứng hóa học có hấp thụ nhiệt từ mơi trường (4) Phản ứng thu nhiệt phản ứng hóa học có giải phóng nhiệt mơi trường Các phát biểu là: A (1) (2) B (1) (4) C (2) (3) D (3) (4) Câu 10 Phản ứng phản ứng phản ứng thu nhiệt? A Vôi sống tác dụng với nước: CaO + H2O ⟶Ca(OH)2 B Đốt cháy than: C + O2 → CO2 C Đốt cháy cồn: C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O D Nung đá vôi: CaCO3 → CaO + CO2 Câu 11 Phản ứng cần cung cấp lượng trình phản ứng? A Phản ứng tạo gỉ kim loại B Phản ứng quang hợp C Phản ứng nhiệt phân D Phản ứng đốt cháy Câu 12: Thiết bị hỗ trợ điện là? A Công tắc B Nồi cơm điện C Bóng điện D Đèn led Câu 13: Tỷ khối khí A so với khí oxi Khối lượng mol khí A là: A 32g/mol B.64g/mol C 60g/mol D 46g/mol Câu 14: Thể tích mol chất khí là? A Thể tích chiếm N phân tử chất khí B Lượng chất chiếm N phân tử chất khí C Thể tích chiếm 6.1024 phân tử chất khí D Lượng chất chiếm 6.1024 phân tử chất khí Câu 15: 0,05 mol Na có khối lượng bao nhiêu? A 11.5 gam B 1,15 gam C 115 gam D 0.115 gam Câu 17: Tỉ lệ hệ số tương ứng chất tham gia chất tạo thành phương trình sau: Fe + 2HCl A 1:2:1:2 FeCl2 + H2 B 1:2:2:1 C 2:1:1:1 D 1:2:1:1 Câu 18: Chọn khẳng định khẳng định sau? A Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng B Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng sản phẩm nhỏ tổng khối lượng chất tham gia phản ứng C Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng sản phẩm lớn tổng khối lượng chất tham gia phản ứng D Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng sản phẩm nhỏ tổng khối lượng chất tham gia phản ứng Câu 19: Một vật thể sắt để trời, sau thời gian bị gỉ Hỏi khối lượng vật thay đổi so với khối lượng vật trước gỉ? A Tăng B Giảm C Không thay đổi Câu 20 Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố ? A Thời gian xảy phản ứng D Không thể biết B Bề mặt tiếp xúc chất phản ứng C Nồng độ chất tham gia phản ứng D Chất xúc tác Câu 21 Khi cho lượng aluminium vào cốc đựng dung dịch hydrochloric acid (HCl) 0,1M Tốc độ phản ứng lớn dùng aluminium dạng ? A Dạng viên nhỏ B Dạng bột mịn Câu 22 Cho phản ứng: 2KClO3 (r) C Dạng mỏng D Dạng dây 2KCl(r) + 3O2 (k) Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? A Kích thước tinh thể KClO B Áp suất C Chất xúc tác D Nhiệt độ Câu 23 Yếu tố sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng rắc men vào tinh bột nấu chín để ủ ancol (rượu) ? A Chất xúc tác B Áp suất C Nồng độ D Nhiệt độ Câu 24 Cần hòa tan gam muối ăn vào nước để thu 200 gam dung dịch có nồng độ 10% ? A 20 gam B 30 gam C 40 gam D 50 gam Câu 25 Trong số chất sau đây, chất làm giấy q tím hóa đỏ? A H2O B dd HCl C dd NaOH D dd NaCl Câu 26: Phát biểu không A Giá trị [H+] tăng độ axit tăng B Giá trị pH tăng độ axit tăng C Dung dịch pH < 7: làm quỳ hoá đỏ D Dung dịch pH = 7: trung tính Câu 27: Chất tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ A CO2 B Na2O C SO2 D Fe2O3 Câu 28: Đất chua có trị số pH dao động khoảng nào? A pH < 6,5 B pH = 3-9 II Tự luận( điểm) C pH = 6,5-7,5 D pH > 7,5 Câu 29 ( 1,5 điểm) Nhận biết dung dịch nhãn sau phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, KCl Câu 30 ( 1,5điểm) Hịa tan hồn tồn 5,4 gam Aluminium vào 300 ml dung dịch hydrochloric acid (HCl) Thu muối aluminum chloride (AlCl3) khí hydrogen (đktc) a Viết phương trình hóa học phản ứng? b Xác định nồng độ mol dung dịch hydrochloric acid? c Xác định khối lượng muối thu biết H% tạo muối đạt 80%? PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO… TRƯỜNG THCS………… (Đề kiểm tra gồm có … trang) HDC ĐỀ KIỂM GIỮA TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP A PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu hỏi C D 15 B 22 B D A 16 D 23 B A 10 A 17 D 24 A C 11 D 18 A 25 B B 12 A 19 A 26 B B 13 B 20 A 27 B A 14 A 21 B 28 A B PHẦN TỰ LUẬN Câu C29 (0,5 điểm) Đáp án Cho quỳ tím vào dung dịch nhãn sau: Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ H2SO4 Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh NaOH Dung dịch khơng làm quỳ tím đổi màu KCl Điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ C30 (1,0 điểm) PTHH: Al + HCl → AlCl3 + H2 0,5 5,4 -Số mol Al phản ứng là: nAl = 27 = 0,2 (mol) -Theo PTHH, ta có: nHCl = 0,6 mol Nồng độ mol dung dịch HCl là:0,6:0,3= 2M -Khối lượng AlCl3 tạo thành là: m AlCl3 = 0,2 x 133,5 = 26,7 (g) mmuối = 26,7 0,8 = 21,36(g) Tài liệu chia sẻ Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com Một sản phẩm cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com https://www.facebook.com/groups/vnteach/ https://www.facebook.com/groups/thuvienvnteach/ 0,25 0,25 0,25 0,25

Ngày đăng: 11/12/2023, 06:33

w