Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
4,08 MB
Nội dung
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP Năm học: 2023-2024 Thời gian: 90 phút T T Kĩ năn g Nội dung/Đơ n vị kiến thức Đọc Thơ hiểu Đường luật Viết Viết văn kể lại chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Mức độ nhận thức Vận dụng cao TN TL KQ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL 0 0 1 25 15 40% 60% 0 15 20% Tổn g % điể m 60 30 10 30% 10% 40% 40 100 TT BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP Năm học: 2023-2024 Thời gian: 90 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Kĩ Thôn Đơn vị Mức độ đánh giá Nhậ Vận g Vận kiến thức n dụng hiểu dụng biết cao Đọc hiểu Thơ Đường luật Nhận biết: - Nhận biết thể thơ - Nhận biết đặc điểm thơ 3TN TN thất ngôn bát cú Đường luật - Nhận biết biện pháp nghệ thuật Thông hiểu: - Nêu đặc điểm, chủ đề tư tưởng, thông điệp dựa yếu tố hình thức nghệ thuật - Hiểu giá trị nội dung văn - Phân tích tình cảm, cảm xúc người viết thể qua văn Vận dụng: - Nhận xét nội dung phản ánh cách nhìn sống, người tác giả qua thơ - Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm, nhận thức thân sau đọc văn Viết Kể lại Nhận biết: chuyến Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại chuyến hay hoạt động xã hội Thể ấn tượng, suy nghĩ tình cảm sâu sắc Sử dụng hiệu yếu tố miêu tả, biểu cảm văn Tổng TN 5TN Tỉ lệ % 20 40 Tỉ lệ chung 60 2TL 1TL TL 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2023 – 2024 Mơn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm 90 phút (Đề thi gồm có 11 câu, 02 trang) ĐỀ Phần I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu: Chiều xuân thôn Trừng Mại Phân phất mưa phùn xâm xẩm bay Mặc manh áo ngắn giục trâu cày Nàng dâu sớm gieo dưa Bà lão chiều cịn xới đậu Mía cạnh giậu tre nảy Khoai đám cỏ xanh Điền viên nghĩ thật nguồn vui thú Dẫu chẳng “hành mơn” đói khy (Nguyễn Bảo) Câu 1(0,5 điểm) Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thất ngôn tứ tuyệt B Ngũ ngôn C Thất ngôn bát cú Đường luật D Song thất lục bát Câu (0,5 điểm) Hai câu thơ đầu thơ gieo vần nào? A Vần chân, vần liền B Vần lưng, vần liền C.Vân chân, vần cách D Vần lưng, vần cách Câu (0,5 điểm) Bài thơ chia bố cục theo thứ tự nào? A Đề, thực, luận, kết B Luận, kết, đề, thực C Đề, luận, kết, thực D Thực, luận, đề, kết Câu (0,5 điểm) Câu thơ: “Phân phất mưa phùn xâm xẩm bay.” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Nhân hoá B So sánh C Đảo ngữ D Điệp ngữ Câu (0,5 điểm) Theo em, việc sử dụng biện pháp nghệ thuật câu thơ “Phân phất mưa phùn xâm xẩm bay” gợi cho ta điều gì? A Gợi tranh mùa xn thơn dã thật bình dị với mưa xn hồ vào khơng khí thật nhẹ nhàng B Gợi trạng thái mưa đầu xuân C.Gợi tranh lao động đầu xuân D Đầu xuân có mưa phùn khiến cối đâm chồi nảy lộc Câu (0,5 điểm) Theo em, đâu nội dung thơ? A Thể tình yêu với vần thơ giản dị, chân chất B Tình yêu thiên nhiên tác giả C Thể tình yêu quê hương, đất nước; yêu sống, người tác giả D Thể vẻ đẹp tranh lao động bình dị gia đình dân cày Câu (0,5 điểm) Tình cảm nhân vật trữ tình thơ gì? A.vui mừng, phấn khởi B nỗi xót xa, sầu tủi C tình yêu quê hương D phấn chấn, mãn nguyện Câu (0,5 điểm) Cảm xúc tác giả gửi gắm thơ gì? A Thương người dân cày vất vả, lam lũ B Nhớ cảnh mưa phùn quê hương tác giả C Nhớ cảnh điền viên quê nhà D Tình cảm yêu thương, gắn bó tha thiết với quê hương tác giả Câu (1,0 điểm) Nhận xét tranh quê hương thơ (Viết đoạn văn 3-5 câu) Câu 10 (1,0 điểm) Từ văn trên, viết đoạn văn (khoảng đến câu) nêu ý nghĩa việc sống hòa hợp với thiên nhiên II VIẾT (4,0 điểm) Câu 11: Em viết văn kể lại chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa khiến em nhớ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I Năm học: 2023-2024 Môn: NGỮ VĂN - LỚP (Hướng dẫn chấm gồm: 02 trang) A.YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm nội dung trình bày làm học sinh để đánh giá cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm điểm, khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Học sinh làm theo nhiều cách phải đảm bảo yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm - Điểm thi tổng điểm thành phần (có thể lẻ đến 0,25 điểm) B.YÊU CẦU CỤ THỂ Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 10 C A A C A C C D * Nhận xét tranh quê hương thơ trên: - Đó tranh q hương bình dị… - Gia đình nơi thơn q vất vả với “manh áo ngắn”, “giục trâu cày” thời tiết “phân phất mưa phùn” người đọc thấy gắn kết người gia đình dân cày - Tác giả hòa nhịp sống người quê để cảm nhận sâu sắc hồn quê - Đảm bảo bố cục đoạn văn độ dài khoảng đến câu - Viết đoạn văn nêu ý nghĩa việc sống hòa hợp với thiên nhiên *Gợi ý: Đây lối sống vơ tích cực người cần rèn luyện: 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,75 + Về vật chất, thiên nhiên cung cấp nguyên liệu cho lĩnh vực: Oxi, nước, thức ăn để trì sống; phát minh vĩ đại người lấy hình mẫu từ tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên tạo cho người nguồn lợi nhuận khổng lồ +Vì vậy, việc sống hài hịa, khai thác có mức độ giúp nguồn tài nguyên vô giá không bị suy kiệt + Hơn nữa, sống hài hòa với tự nhiên, ta phải chịu dịch bệnh, thảm họa thiên nhiên Khi sống hòa hợp với thiên nhiên, ta nuôi dưỡng tâm hồn đẹp hướng thiện… II VIẾT 4,0 a.Đảm bảo cấu trúc văn tự - Đủ phần mở bài, thân bài, kết bài; ý xếp theo trình tự hợp lí - Sử dụng kể thứ b Xác định yêu cầu đề: Kể lại chuyến tham quan di tích, lịch sử Mở bài:+ Giới thiệu khái quát chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa thân 0,5 + Bày tỏ cảm xúc chung em tham gia chuyến Thân bài: - Kể lại cụ thể diễn biến chuyến thăm quan: Trên đường đi, lúc đến điểm tham quan, trình tự điểm đến thăm, hoạt động chuyến đi… - Thuyết minh, miêu tả nêu ấn tượng em nét bật di tích lịch sử, văn hóa (thiên nhiên, người, cơng trình kiến trúc…) Kết bài: Nêu ý nghĩa chuyến thân em (Cảm xúc, suy nghĩ em chuyến đó) d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, có cảm xúc, sáng tạo …………… Hết……………………… ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2023 – 2024 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm 90 phút (Đề thi gồm có 11 câu, 02 trang) ĐỀ Phần I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu: CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ Chiều trời bảng lảng bóng hồng hơn, Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn Gác mái, ngư ông viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cô thôn Ngàn mai gió chim bay mỏi, 1,5 1,5 0,5 Dặm liễu sương sa khách bước dồn Kẻ chốn trang đài, người lữ thứ, Lấy mà kể nỗi hàn ôn? ( Bà Huyện Thanh Quan) Câu (0,5 điểm) Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thất ngôn tứ tuyệt B Ngũ ngôn C Thất ngôn bát cú Đường luật D Song thất lục bát Câu (0,5 điểm) Hai câu thơ đầu thơ gieo vần nào? A Vần chân, vần liền B Vần lưng, vần liền C.Vân chân, vần cách D Vần lưng, vần cách Câu (0,5 điểm) Bài thơ chia bớ cục theo thứ tự nào? A.Đề, thực, luận, kết B Luận, kết, đề, thực C Đề, luận, kết, thực D Thực, luận, đề, kết Câu (0,5 điểm) Câu thơ: “Gác mái, ngư ông viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Nhân hoá B So sánh C Đảo ngữ D Điệp ngữ Câu (0,5 điểm) Theo em, việc sử dụng biện pháp nghệ thuật câu thơ: “Gác mái ngư ông viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại thơn” gợi cho ta điều gì? A Gợi tranh mùa thu thơn q bình dị B Gợi sống yên bình, giản dị nơi C Gợi tranh lao động lúc chiều tà D Tăng vẻ đẹp nhân vật trữ tình Câu (0,5 điểm) Theo em, đâu nội dung thơ? A Tâm trạng buồn lê thê, niềm sầu thương tê tái người lữ khách xa nhớ nhà, nhớ quê hương da diết B Tâm trạng hân hoan, vui sướng nhớ quê nhà C Tình cảm nhớ mong người yêu xa D Hoài niệm tàn dư thủa trước Câu (0,5 điểm) Tâm trạng nhân vật trữ tình thơ gì? A.vui mừng, phấn khởi B xót xa, sầu tủi C buồn, ngậm ngùi D phấn chấn, mãn nguyện Câu (0,5 điểm) Cảm xúc tác giả gửi gắm thơ gì? A Thương người dân cày vất vả, lam lũ B Nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương C Nhớ cảnh thiên nhiên quê nhà D Tình cảm yêu thương, gắn bó tha thiết với quê hương tác giả Câu (1,0 điểm) Nhận xét cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua thơ (Viết đoạn văn 3-5 câu) Câu 10 (1,0 điểm) Từ văn trên, viết đoạn văn (khoảng đến câu) nêu vai trò quê hương người II VIẾT (4,0 điểm) Câu 11: Em viết văn kể lại chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa khiến em nhớ ……………………………Hết…………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I Năm học: 2023-2024 Mơn: NGỮ VĂN - LỚP (Hướng dẫn chấm gồm: 02 trang) Đề A.YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm nội dung trình bày làm học sinh để đánh giá cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm điểm, khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Học sinh làm theo nhiều cách phải đảm bảo yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm - Điểm thi tổng điểm thành phần (có thể lẻ đến 0,25 điểm) B.YÊU CẦU CỤ THỂ Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 A 0,5 A 0,5 C 0,5 B 0,5 A 0,5 C 0,5 B 0,5 - HS đưa ý kiến nhận xét cảm xúc nhân vật trữ tình: Gợi ý: - Bài thơ viết lên tâm trạng buồn lê thê, niềm sầu 0,5 thương tê tái người lữ khách xa nhớ nhà, nhớ quê hương da diết + Bà ln hồi cổ để chối bỏ thực bày tỏ chán ghét thực -> Đó nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương bà ln giấu kín lịng + Bà bộc lộ niềm tâm mình, tâm hồi cổ, đầy nuối tiếc, muốn níu giữ kỉ niệm xa xưa 10 - Đảm bảo bố cục đoạn văn độ dài khoảng đến câu - Viết đoạn văn nêu nêu vai trò quê hương người * Gợi ý: - Quê hương nơi chôn cắt rốn ta, nơi nuôi ta lớn lên với kỉ niệm chẳng thể phai nhòa 0,25 0,25 0,25 0,75 - Quê hương dạy ta biết lớn khôn trưởng thành Quê hương cho ta năm tháng tuổi thơ tuyệt vời mà suốt hành hình trình trưởng thành ta khơng tìm lại - Quê hương ấy, người quen thuộc theo dấu chân ta suốt quãng đời II VIẾT 4,0 a.Đảm bảo cấu trúc văn tự - Đủ phần mở bài, thân bài, kết bài; ý xếp theo trình tự hợp lí - Sử dụng kể thứ b Xác định yêu cầu đề: Kể lại chuyến tham quan di tích, lịch sử Mở bài:+ Giới thiệu khái quát chuyến tham quan 0,5 di tích lịch sử, văn hóa thân + Bày tỏ cảm xúc chung em tham gia chuyến Thân bài: - Kể lại cụ thể diễn biến chuyến thăm quan: Trên đường 1,5 đi, lúc đến điểm tham quan, trình tự điểm đến thăm, hoạt động chuyến đi… - Thuyết minh, miêu tả nêu ấn tượng em nét bật di tích lịch sử, văn hóa (thiên nhiên, 1,5 người, cơng trình kiến trúc…) Kết bài: Nêu ý nghĩa chuyến 0,5 thân em (Cảm xúc, suy nghĩ em chuyến đó) d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, có cảm xúc, sáng tạo ………………………… Hết………………………… (Đề dành cho HS hòa nhập) Phần I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu: CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ Chiều trời bảng lảng bóng hồng hơn, Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn Gác mái, ngư ông viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cô thôn Ngàn mai gió chim bay mỏi, Dặm liễu sương sa khách bước dồn Kẻ chốn trang đài, người lữ thứ, Lấy mà kể nỗi hàn ôn? ( Bà Huyện Thanh Quan) Câu (0,5 điểm) Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thất ngôn tứ tuyệt B Ngũ ngôn C Thất ngôn bát cú Đường luật D Song thất lục bát Câu (0,5 điểm) Hai câu thơ đầu thơ gieo vần nào? A Vần chân, vần liền B Vần lưng, vần liền C.Vân chân, vần cách D Vần lưng, vần cách Câu (0,5 điểm) Bài thơ chia bớ cục theo thứ tự nào? A.Đề, thực, luận, kết B Luận, kết, đề, thực C Đề, luận, kết, thực D Thực, luận, đề, kết Câu (0,5 điểm) Câu thơ: “Gác mái, ngư ông viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Nhân hoá B So sánh C Đảo ngữ D Điệp ngữ Câu (1,0 điểm) Theo em, việc sử dụng biện pháp nghệ thuật câu thơ: “Gác mái ngư ông viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cô thôn” có tác dụng gì? A Gợi tranh mùa thu thơn q bình dị B Tăng giá trị biểu cảm cho câu thơ.Nói lên sống n bình, giản dị nơi C Gợi tranh lao động lúc chiều tà D Tăng vẻ đẹp nhân vật trữ tình Câu (1,0 điểm) Tâm trạng nhân vật trữ tình thơ gì? A.vui mừng, phấn khởi B xót xa, sầu tủi C buồn, ngậm ngùi D phấn chấn, mãn nguyện Câu (1,0 điểm) Theo em, đâu nội dung thơ? A Tâm trạng buồn lê thê, niềm sầu thương tê tái người lữ khách xa nhớ nhà, nhớ quê hương da diết B Tâm trạng hân hoan, vui sướng nhớ quê nhà C Tình cảm nhớ mong người yêu xa D Hoài niệm tàn dư thủa trước Câu (1,0 điểm) Tình cảm, cảm xúc tác giả gửi gắm thơ gì? A Thương người dân cày vất vả, lam lũ B Nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương C Nhớ cảnh thiên nhiên q nhà D Tình cảm u thương, gắn bó tha thiết với quê hương tác giả II VIẾT (4,0 điểm) Câu 9: Em viết đoạn văn kể lại chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa khiến em nhớ …………………… Hết……………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I Năm học: 2023-2024 Môn: NGỮ VĂN - LỚP (Hướng dẫn chấm gồm: 01 trang) (Dành cho HS hòa nhập) A.YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm nội dung trình bày làm học sinh để đánh giá cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm điểm - Học sinh làm theo nhiều cách phải đảm bảo yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm - Điểm thi tổng điểm thành phần (có thể lẻ đến 0,25 điểm) B.YÊU CẦU CỤ THỂ Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 A 0,5 A 0,5 C 0,5 B 1,0 C 1,0 A 1,0 B 1,0 II VIẾT 4,0 a.Đảm bảo cấu trúc đoạn văn tự b Xác định yêu cầu đề: Kể lại chuyến tham quan di tích, lịch sử Mở đoạn:+ Giới thiệu khái quát chuyến tham quan 0,5 di tích lịch sử, văn hóa thân + Bày tỏ cảm xúc chung em tham gia chuyến Phát triển đoạn: - Kể lại cụ thể diễn biến chuyến thăm quan: Trên đường 1,5 đi, lúc đến điểm tham quan, trình tự điểm đến thăm, hoạt động chuyến đi… - Thuyết minh, miêu tả nêu ấn tượng em nét bật di tích lịch sử, văn hóa (thiên nhiên, 1,5 người, cơng trình kiến trúc…) Kết thúc: Nêu ý nghĩa chuyến 0,5 thân em (Cảm xúc, suy nghĩ em chuyến đó) ………………………… Hết…………………………