MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP Trường THCS Khánh Sơn- Nhóm 3- Cụm I MA TRẬN Mức độ nhận thức T T Kĩ năn g Nội dung/đơn vị kiến thức Thông hiểu Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Tổn g TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L Đọc Thơ thơ hiểu lục bát 3 2 0 Viết 1* 1* 1* 1* 15 15 40 10 Viết văn kể lại trải nghiệm thân em chuyến đáng nhớ Tổng Tỉ lệ % 15 20% Tỉ lệ chung 30% 50% 30% 10% 100 50% * Chú thích: Kĩ viết có 01 câu bao hàm cấp độ II BẢN ĐẶC TẢ TT Chương / Chủ đề Đọc hiểu Nội dung/Đơn vị kiến thức Thơ thơ Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thôn Vận Nhận Vận g hiểu dụng biết dụng cao Nhận biết: 3TN - Nêu ấn tượng chung 3TN 2TL 2TL lục bát văn - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp thơ - Nhận diện yếu tố tự miêu tả thơ - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm; biện pháp tu từ ẩn dụ hốn dụ Thơng hiểu: - Nêu chủ đề thơ, cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình thơ - Nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Chỉ tác dụng yếu tố tự miêu tả thơ Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ cách ứng xử gợi từ văn - Đánh giá giá trị yếu tố vần, nhịp Viết Viết văn kể lại trải nghiệm thân em chuyến đáng nhớ Nhận biết: Kiểu bài, kể, bố cục, xác định yêu cầu đề Thông hiểu: Xác định cốt truyện, xếp trình tự việc 1TL* Vận dụng: Kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm để viết Vận dụng cao: Viết văn kể lại trải nghiệm thân em chuyến đáng nhớ dùng người kể chuyện thứ chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể Tổng 3TN 3TN2 TL TL 2TL 20% 30% 40% 10% 50 50 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung IV ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao, nhận đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau: “Mẹ ru khúc hát Qua bao nắng sớm chiều mưa Chân trần mẹ lội đầu non Che giông giữ tiếng cười giịn cho ai… Vì chân mẹ dẫm gai Vì tất tả, dãi dầu Vì áo mẹ phai màu Vì thao thức bạc đầu ai?” (Trích "Ca dao mẹ" - Đỗ Trung Quân) Khoanh tròn đáp án (Từ câu đến câu 6) sau đây: Câu 1(0,5) Xác định thể thơ đoạn thơ A Bốn chữ B Năm chữ C Tự D Lục bát Câu 2(0,5) Ở hai câu thơ cuối, tiếng hiệp vần với nhau? A Màu - đầu B Màu - bạc C Màu -ai D Phai -ai Câu 3(0,5) Các hình ảnh ẩn dụ trọng đoạn thơ in đậm là? A Chân dẫm gai, tất tả, bạc đầu B Chân dẫm gai, áo phai màu, bạc đầu C Chân dẫm gai, áo phai màu, tất tả D Vì tất tả, áo phai màu, bạc đầu Câu 4(0,5) Từ “ai” mà tác giả nhắc tới đoạn trích đối tượng nào? A Người B Người mẹ C Người bố D Người bà Câu 5(0,5) Đoạn thơ in đậm có từ láy? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 6(0.5) Xác định thơ chủ đề A Chuyện cổ nước B Chuyện cổ tích lồi người C Mây sóng D Bắt nạt Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu: Câu 7(0,5) Người mẹ lên gắn với hình ảnh đoạn thơ? Câu 8(0,5) Nghĩa cụm từ " khúc hát ngày xưa" ………………………………………………………………………………… Câu 9(1,0) Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ điệp ngữ bốn dòng thơ in đậm trên? Câu 10(1,0) Qua đoạn thơ trên, tác giả muốn nhắn nhủ tới bạn đọc điều gì? II VIẾT (4.0 điểm) Viết văn tả cảnh sum họp gia đình em HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Phầ Câ n u I II Nội dung ĐỌC HIỂU D A B A B C Người mẹ lên gắn với hình ảnh: Khúc hát ngày xưa, chân trần mẹ lội đầu non, chân mẹ dẫm gai, dãi dầu, áo mẹ phai màu, thao thức bạc đầu Khúc hát : Khắc sâu hát ru mẹ dành cho tuổi thơ - HS biện pháp tu từ điệp ngữ: “Vì ai” lặp lại lần - Tác dụng: Ca ngợi công lao to lớn, hi sinh tần tảo lặng thầm mà cao mẹ Qua thể lịng biết ơn mẹ tác giả 10 HS diễn đạt theo nhiều cách khác cần nêu nội dung sau: Mỗi người cần phải biết ơn, trân trọng tần tảo, đức hi sinh thầm lặng mà cao mẹ dành cho VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tả cảnh sinh hoạt b Xác định yêu cầu đề Tả lại cảnh sum họp gia đình em c Tả buổi sum họp gia đình em Học sinh có thể giải quyết vấn đề theo hướng sau: * Mở bài: - Thời gian: vào buổi tối cuối tuần dịp lễ, Tết… - Không gian: nhà em - Nhân vật: Những người thân gia đình Điể m 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 0,25 * Thân bài: - Cách trí nhà, bếp (Chú ý chi tiết, hình ảnh có liên quan dịp lễ, Tết) - Khơng khí chuẩn bị sao? (Mọi người gia đình chuẩn bị… ) - Bàn ăn (hay mâm cơm) có gì? - Bữa ăn diễn đầm ấm, vui vẻ nào? - Sau bữa ăn, người làm gì? (uống nước, chuyện trò tâm ) * Kết bài: - Cảm động thích thú - Mong có nhiều dịp sum họp đầy đủ với người thân - Nhận gia đình tổ ấm thiếu người c Tả buổi sum họp gia đình em Học sinh có thể giải quyết vấn đề theo hướng sau: * Mở bài: - Thời gian: vào buổi tối cuối tuần - Không gian:ngôi nhà em - Nhân vật: Những người thân gia đình * Thân bài: - Cách trí nhà, bếp (Chú ý chi tiết, hình ảnh có liên quan đến Tết) - Khơng khí chuẩn bị sao? (Mọi người gia đình chuẩn bị… ) - Bàn ăn (hay mâm cơm) có gì? - Bữa ăn diễn đầm ấm, vui vẻ nào? - Sau bữa ăn, người làm gì? (uống nước, chuyện trị tâm ) * Kết bài: - Cảm động thích thú - Mong có nhiều dịp sum họp đầy đủ với người thân - Nhận gia đình tổ ấm thiếu người d Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề e Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt 2.5 0,25 0,25 2.5 0,25 0,25 0,25 ... tác giả muốn nhắn nhủ t? ?i bạn đọc ? ?i? ??u gì? II VIẾT (4.0 ? ?i? ?̉m) Viết văn tả cảnh sum họp gia đình em HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Phầ Câ n u I II N? ?i dung ĐỌC HIỂU D A B A B C Ngư? ?i mẹ... chia sẻ tr? ?i nghiệm thể cảm xúc trước việc kể Tổng 3TN 3TN2 TL TL 2TL 20% 30% 40% 10% 50 50 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung IV ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA CU? ?I HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp Th? ?i gian làm b? ?i: ... th? ?i gian giao, nhận đề I ĐỌC HIỂU (6. 0 ? ?i? ?̉m) Đọc đoạn thơ sau: “Mẹ ru khúc hát Qua bao nắng sớm chiều mưa Chân trần mẹ l? ?i đầu non Che giơng giữ tiếng cư? ?i giịn cho ai… Vì chân mẹ dẫm gai Vì