1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) bài học quản lý sau quá trình học tập và làm việc tại dây chuyền 1, bộ phận đóng gói hàng mát, thuộc công ty maguchi, ehime, nhật bản

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Học Quản Lý Sau Quá Trình Học Tập Và Làm Việc Tại Dây Chuyền 1, Bộ Phận Đóng Gói Hàng Mát, Thuộc Công Ty Maguchi, Ehime, Nhật Bản
Tác giả Bùi Thị Nga
Người hướng dẫn PGS. TS Dương Văn Sơn
Trường học Đại Học Thái Nguyên
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 610,83 KB

Cấu trúc

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU (10)
    • 1.1. Đặt vấn đề (10)
    • 1.2. Sơ lược một số liên quan (11)
    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu (12)
      • 1.3.1 Mục tiêu chung (12)
      • 1.3.2 Mục tiêu cụ thể (13)
    • 1.4. Phương pháp thực hiện (15)
      • 1.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu (15)
      • 1.4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu (16)
      • 1.4.3. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả đóng gói (16)
    • 1.5. Thời gian, địa điểm thực tập (17)
  • PHẦN 2. TRẢI NGHIỆM TỪ CƠ SỞ THỰC TẬP (18)
    • 2.1. Giới thiệu về cơ sở thực tập (18)
    • 2.2. Mô tả công việc tại cơ sở thực tập (19)
    • 2.3. Những quan sát, trải nghiệm được sau quá trình thực tập (22)
      • 2.3.1. Phân tích mô hình tổ chức của công ty (22)
      • 2.3.2. Phân tích kế hoạch đóng gói Dây chuyền 1, Bộ phận đóng gói hàng mát, Tầng (28)
      • 2.3.3. Những kỹ thuật công nghệ áp dụng trong đóng gói của cơ sở nơi thực tập (31)
      • 2.3.4. Quy trình đóng gói sản phẩm tại cơ sở thực tập (33)
  • PHẦN 3. Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP (37)
    • 3.1. Giá trị cốt lõi của ý tưởng (37)
    • 3.2. Khách hàng (38)
    • 3.3. Hoạt động chính (40)
    • 3.4. Cấu trúc chi phí, doanh thu, lợi nhuận (43)
    • 3.5. Phân tích thế mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ (51)
    • 3.6. Những rủi ro có thể gặp khi thực hiện ý tưởng/dự án và biện pháp giảm thiểu rủi (53)
    • 3.7. Những kiến nghị nhằm hỗ trợ cho ý tưởng được thực hiện (53)
    • 3.8. Kế hoạch triển khai ý tưởng khởi nghiệp (54)
  • PHẦN 4. KẾT LUẬN (56)
    • 4.1. Kết luận thực tập tại Dây chuyền 1, Bộ phận đóng gói hàng mát của công ty Maguchi (56)
    • 4.2. Đánh giá kết quả dự kiến của dự án khởi sự kinh doanh đề xuất (57)

Nội dung

TRẢI NGHIỆM TỪ CƠ SỞ THỰC TẬP

Giới thiệu về cơ sở thực tập

Tên cơ sở thực tập: Công ty Maguchi.

Hình 2.1: Trụ sở chính của công ty Maguchi Địa chỉ: Công ty Maguchi, Matsuyama, Ehime, Nhật Bản. Điện thoại: 06-6572-7319.

Website: https://www.maguchi.co.jp.

Mô tả lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Đóng gói các sản phẩm đưa đến tay khách hàng.

Bộ máy tổ chức: 2 người quản lý công ty, 1 người quản lý 1 bộ phận với 30 nhân viên.

Mô tả công việc tại cơ sở thực tập

Bảng 2.1: Mô tả công việc của bản thân tại cơ sở thực tập

Nội dung và kết quả đạt được từ Kiến thức, kỹ năng, thái độ học hỏi được thông qua STT các công việc đã thực hiện trải nghiệm

Chuẩn bị hàng hóa khách hàng đã - Kiến thức: Nắm được sản đặt: Sau khi có đủ sản phẩm khách phẩm khách hàng đặt trong hàng đã đặt của công ty, nhân viên ngày. tiếp nhận và vận chuyển từ kho ra - Kỹ năng: Rèn luyện khả xưởng đóng gói sản phẩm năng kiểm tra chất lượng sản

1 Phân loại các sản phẩm sang dây phẩm Có thể ước tính được chuyền vào vị trí quy định của các khối lượng hàng hóa cho một sản phẩm khác nhau để dễ dàng dây chuyền làm việc. trong quá trình làm việc - Thái độ: Có trách nhiệm Sau đó, sản phẩm trong các thùng cao với công việc, đến đúng hàng sẽ được nhân viên cắt nắp thời gian mà quản lý giao thùng và đặt lên kệ hàng nhiệm vụ Hoàn thành tốt công việc mà cấp trên giao cho Vui vẻ, hòa đồng giúp đỡ mọi người xung quanh trong quá trình làm việc.

Quá trình đóng gói hàng hóa cho - Kiến thức: Nắm được quy khách hàng: Trước khi vào chuyền trình đóng gói từng sản đóng gói, nhân viên cần xác định vị phẩm cho từng khách. ví đứng của từng người Sau đó, mỗi - Kỹ năng: Rèn luyện quy người cần kiểm tra đúng tên sản trình đóng gói sản phẩm, phẩm tại mỗi vị trí đã được quy định cách lấy sản phẩm trên từng sẵn để tránh sự để nhầm lẫn các sản ô.

2 phẩm với nhau Mỗi một dây chuyền được quy định từ ô số 1 đến ô số 19 - Thái độ: Cần tập trung, Trong mỗi một ô có vị trí tên các sản nghiêm túc trong quá trình phẩm từ số 1 đến ô số 15 làm việc, chú ý quan sát Sau khi tất cả dây chuyền kiểm tra từng sản phẩm cần lấy cho đúng tên sản phẩm, đúng khối lượng mỗi thùng đã được in tem tại vị trí của mình thì bắt đầu công cần đúng và đủ số lượng việc đóng gói sản phẩm hàng mà khách hàng đã đặt. Tem của mỗi thùng hàng đã được in và sắp xếp vị trí sẵn cho dây chuyền.

Thùng hàng trên dây chuyền sẽ được di chuyển tự động từ ô số 1 đến ô số

19 Mỗi thùng hàng đã có mã tem quy định trước, đến vị trí ô hàng nào sẽ hiện lên số lượng sản phẩm cần lấy Nhân viên mỗi ô cần lấy đúng khối lượng và đúng sản phẩm rồi đặt vào trong thùng hàng.

Dán tem và vận chuyển sản phẩm - Kiến thức: Biết được cách vào kho bảo quản: Cuối dây chuyền dán tem cho mỗi thùng hàng sẽ có nhân viên làm nhiệm vụ dán mà khách hàng đã đặt trước. tem, dồn thùng hàng theo đúng số - Kỹ năng: Rèn luyện được lượng đã ghi trên tem Một nhân cách dồn hàng cho một

3 viên sẽ có nhiệm vụ bỏ đá mát lên thùng hàng. trên thùng hàng để bảo quản sản - Thái độ: Nhanh nhẹn quan phẩm Cuối cùng là nhân viên bê các sát, chú ý, tỉ mỉ, tránh dán thùng hàng lên xe đẩy để vận chuyển sai tem hàng. vào kho.

Những quan sát, trải nghiệm được sau quá trình thực tập

2.3.1 Phân tích mô hình tổ chức của công ty

Nhân viên Thực tập sinh

Hình 2.2: Mô hình, sơ đồ tổ chức của bộ phận đóng gói dây chuyền 1 của công ty Maguchi

( Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát năm 2020) 2.3.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

- Giám đốc là người thành lập, quản lý công ty và các vấn đề liên quan đến công ty đều do giám đốc toàn quyền quyết định.

- Là người phê duyệt các dự án và thẩm định các dự án đầu tư của công ty.

- Chịu trách nhiệm về lợi nhuận, nguồn vốn và sự tăng trưởng của công ty Bên cạnh đó đảm bảo cho công ty có thể đạt được tất cả những mục tiêu ngắn hạn và dài hạn.

- Giám đốc có nhiệm vụ định hướng và thiết lập các kế hoạch phát triển kinh doanh của công ty.

- Phê duyệt các đề xuất, ý kiến từ các cấp dưới về việc phát triển cho công ty, đa dạng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, quy mô sản xuất và phân phối sản phẩm ra các kênh trên thị trường.

- Đưa ra những ý kiến, đề xuất nhằm phát triển công ty.

- Duyệt các kết quả đánh giá và khen thưởng nhân viên, phê duyệt các chính sách bổ nhiệm, miễn nhiệm, quy chế tiền lương.

- Tiến hành điều chỉnh, kiểm soát ngân sách và phê duyệt các vấn đề tài chính của công ty.

- Phó giám đốc thiết lập hệ thống kinh doanh, thu thập thông tin thị trường từ phòng kinh doanh để điều chỉnh hợp lý.

- Phó giám đốc thực hiện quyền bằng văn bản của ban Giám đốc Khi Giám đốc vắng mặt, có quyền thay thế Giám đốc đưa ra các quyết định quan trọng của công ty.

- Là người nằm trong ban điều hành, lãnh đạo của công ty, cùng với Giám đốc giải quyết các hoạt động của công ty.

- Duy trì các mối quan hệ kinh doanh với các công ty đối tác tiềm năng.

- Báo cáo các hoạt động kinh doanh với Giám đốc

- Phát triển và duy trì tốt các kênh phân phối và tiêu thụ trên thị trường.

- Chủ động tiến hành các nhiệm vụ được giao trong công việc và tự chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện.

- Là người điều hành tất cả các hoạt động đóng gói của dây chuyền.

- Các nhiệm vụ được giao đảm bảo đúng thời gian yêu cầu và đúng quy trình công việc được giao.

- Thường xuyên kiểm tra trong xưởng đóng gói giúp nhanh chóng phát hiện những sự cố kịp thời để xử lý nhằm đảm bảo quá trình làm việc tránh bị gián đoạn công việc.

- Chịu trách nhiệm về việc quản lý mọi hoạt động trong xưởng bao gồm các thiết bị, máy móc, các sản phẩm và con người.

- Phân công từng công việc cho nhân viên, thực tập sinh Hướng dẫn nhân viên cách cắt thùng, đẩy hàng, cách đóng gói hàng đúng quy định đảm bảo hoạt động đúng tiến độ và đáp ứng yêu cầu được giao.

- Chịu trách nhiệm về số lượng, chất lượng đóng gói sản phẩm.

- Tiếp nhận kế hoạch đóng gói từ cấp trên, triển khai và chỉ đạo nhân viên thực hiện nhằm đảm bảo công việc đạt hiệu quả, chất lượng lượng sản phẩm không bị ảnh hưởng.

- Thực hiện đúng quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng chống cháy nổ, an toan lao động Triển khai và thực hiện các nội quy, quy định trong xưởng đóng gói.

- Hàng ngày theo dõi, kiểm soát mọi hoạt động xưởng và thực hiện theo kế hoạch sản xuất chung của công ty.

- Bố trí nhân viên phù hợp theo chuyên môn, dây chuyền đóng gói.

- Hoàn thành công việc đúng thời gian yêu cầu của cấp trên, đúng quy trình, đảm bảo đúng số lượng và chất lượng của sản phẩm.

- Trực tiếp tham gia vào các hoạt động của công ty dưới sự quản lý, giám sát, điều hành và hướng dẫn của quản lý.

- Vận hành, sử dụng máy móc, thiết bị trong dây chuyền đóng gói.

- Tham gia trực tiếp vào hoạt động đóng gói của công ty.

- Giữ gìn tài sản chung của công ty, hoàn thành tốt công việc mà quản lý giao cho.

- Tham gia đầy đủ các buổi học phòng cháy chữa cháy, các buổi học nghề các buổi họp của công ty.

- Trước khi đóng gói cần kiểm tra sản phẩm đúng theo quy định.

- Khi phát hiện ra hàng lỗi, sai hàng phải báo ngay cho quản lý để khắc phục kịp thời.

Tất cả các bộ phận trên đều có mối liên hệ mật thiết không thể thiếu một bộ phận nào và gắn bó chặt chẽ với nhau Tất cả nhân viên và thực tập sinh nếu có bất cứ vấn đề nào khó khăn đều có thể báo cáo trực tiếp với quản lý xưởng.Trong quá trình làm việc, quản lý xưởng luôn là người chỉ đạo và sắp xếp công việc, hướng dẫn quy trình thực hiện Ngoài ra còn luôn khuyến khích sinh viên đưa ra các đóng góp, các ý kiến, ý tưởng mới trong công việc Các công nhân viên là người trực tiếp tham gia chế biến tạo ra sản phẩm, do vậy nếu phát hiện các sản phẩm hỏng, sản phẩm lỗi, hết hạn sử dụng sản phẩm không đảm bảo

16 chất lượng thì cần phải thông báo với quản lý để nhanh chóng phát hiện xử lý và đưa ra các biện pháp khắc phục.

2.3.1.2 Đánh giá về cách quản lý các nguồn lực chủ yếu của cơ sở a Nguồn lực bên trong (Nội lực):

* Nguồn lực về đất đai:

- Dây chuyền 1, bộ phận đóng gói hàng mát, tầng 1 của công ty

Maguchi có tổng diện tích khu đóng gói khoảng 600m 2

- Công ty Maguchi cũng như dây chuyền đóng gói nằm ở trung tâm của Matsuyama có mật độ dân cư đông đúc, gần nhiều siêu thị thuận lợi cho khách hàng đặt mua và dễ giao hàng.

- Về giao thông: Phía Nam, phía Bắc tiếp giáp với đường giao thông thuận lại cho việc vận chuyển hàng hóa đi lại, phân phối sản phẩm cho các siêu thị và khách hàng.

* Nguồn lực về lao động:

- Dây chuyền hiện tại có 30 người (Tính đến tháng 9 năm 2021) Mỗi ngày tất cả các nhân viên cùng làm việc bắt đầu từ 9 giờ sáng, mỗi tuần mỗi nhân viên được nghỉ 1 ngày Đối với thực tập sinh Việt Nam, mỗi ngày sẽ đến cắt thùng trước khi dây chuyền bắt đầu chạy khoảng 1 tiếng, mỗi tuần được nghỉ ngày thứ 6 và sáng ngày thứ 7.

- Số giờ làm việc trong ngày: tối đa 8h/ngày (Có ngày làm thêm tăng ca từ 1h đến 4h).

- Số giờ làm việc trong tháng: 22-23 ngày (mỗi tháng có 8 ngày nghỉ theo quy định, sáng thứ 7 hàng tuần tính vào giờ tăng ca).

* Nguồn lực về tư liệu sản xuất của Dây chuyền 1, bộ phận đóng gói hàng mát, tầng 1 của công ty Maguchi:

- Một máy tính được đặt ở đầu dây chuyền để biết được số lượng hàng cần đóng gói trong ngày, thời gian mà nhân viên đóng gói hoàn thành cũng như điều chỉnh được những hàng bị lỗi.

- Có các xe đẩy hàng từ trong kho ra dây chuyền và ngược lại Ngoài ra còn có các thùng đựng hàng như thùng vàng đựng sữa, thùng xanh đựng rau, củ, quả Các khay đựng trứng, các thùng nhỏ đựng hàng để trong quá trình đóng gói hàng được thuận tiện.

- Dây chuyền còn có 4 xe tải vận chuyển hàng đã đóng đến các siêu thị và người tiêu dùng. b Nguồn lực bên ngoài (Ngoại lực):

- Các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ của chính phủ

Chính sách hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp Nhật Bản bao gồm các tổ chức tài chính quốc doanh phục vụ chính sách và các tổ chức tài chính bảo lãnh tín dụng Các tổ chức tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc Chính phủ được thành lập nhằm khắc phục bất lợi của các doanh nghiệp này so với các doanh nghiệp lớn trong việc huy động vốn trên thị trường tài chính Các tổ chức tín dụng doanh nghiệp có nhiều chế độ tín dụng khác nhau, dựa trên ngành nghề, quy mô doanh nghiệp, mục đích sử dụng vốn vay Lãi suất cơ bản cao hơn lãi suất trái phiếu Ngoài ra, có thể áp dụng lãi suất cố định áp dụng cho cả chu kỳ vay (trong những năm qua, lãi suất thông thường từ 1,5-2,2%/năm).

Chính phủ Nhật Bản cung cấp những hướng dẫn và dịch vụ thông tin các doanh nghiệp nhằm tạo lợi nhuận cho các hoạt động kinh doanh ở nước ngoài.

Chương trình mô giới tư vấn và kinh doanh tạo cơ hội cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản cũng như của nước ngoài có thể đăng ký trực tiếp vào cơ sở mạng dữ liệu và quảng cáo các loại liên kết kinh doanh hoặc liên minh chiến lược mà doanh nghiệp tìm kiếm.

Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP

Giá trị cốt lõi của ý tưởng

Trong những năm gần đây, việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của các sản phẩm nông nghiệp đến tay người tiêu dùng chưa được quản lý nghiêm ngặt Ý tưởng này nhằm cung cấp cho thị trường sản phẩm sạch, an toàn và cũng như đảm bảo chất lượng cho người tiêu dùng Đồng thời tạo công ăn việc làm cho người dân vùng nông thôn, tăng thu nhập của gia đình, góp phần vào sự phát triển kinh tế cho địa phương. a Mục đích của ý tưởng

Xây dựng mô hình trồng cây hồng xiêm kết hợp nuôi gà thả vườn truyền thống tại đại bàn xã tạo ra các loại thịt gà mới, lựa chọn các loại quả cây khác nhau cho các khách hàng trên địa bàn xã và các địa phương khác nhau Ý tưởng này nhằm tạo việc làm cho chính bản thân, cho gia đình, cho người dân địa phương đang sinh sống và góp phần tăng năng suất, thu nhập, cải thiện cuộc sống tại vùng nông thôn.

Mô hình sau khi có được những kết quả sẽ nhân rộng diện tích, mở rộng quy mô trên địa bàn Ngoài ra, có thể cung cấp quả cây hồng xiêm và thịt gà cho các xã trên địa bàn huyện Phú Lương và các tỉnh khác nhau góp phần phát triển kinh tế cho người dân nông thôn. b Điểm khác biệt của ý tưởng

Mô hình kết hợp giữa trồng cây hồng xiêm và nuôi gà sẽ tiết kiệm được diện tích nuôi trồng.

Với các nguyên liệu sẵn có của gia đình và địa phương như ngô, chuối, cỏ, Đây sẽ là nguồn thức ăn cho chính đàn gà, không sử dụng các nguồn cám

27 công nghiệp gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng, đảm bảo được chất lượng cho khách hàng yên tâm sử dụng.

Trong quá trình nuôi, phân của gà chính là nguồn phân hữu cơ để bón cho cây hồng xiêm mà không phải sử dụng đến các loại phân hóa học.

Khách hàng

a Các sản phẩm của trang trại có thể cung cấp cho khách hàng

+ Gà thịt và thịt gà

+ Phân gà làm phân bón b Khách hàng mục tiêu

- Các khách hàng có nhu cầu muốn sử dụng quả hồng xiêm.

- Các siêu thị, các cửa hàng, quán ăn có nhu cầu về thịt gà và trứng gà sạch, đảm bảo chất lượng sản phẩm.

- Các nhà buôn hoa quả có nhu cầu mua quả hồng xiêm.

- Đối với khách hàng thành phố thì hồng xiêm và gà thả vườn sẽ là sản phẩm sạch ưa thích. c Kênh tiêu thụ Để hạn chế rủi ro trong trồng trọt và chăn nuôi cần đa dạng hóa các kênh tiêu thụ sản phẩm.

Các kênh tiêu thụ sản phẩm nông trại như sau:

+ Kênh tiêu thụ 1: Các sản phẩm bán trực tiếp cho các hộ gia đình có nhu cầu tại địa phương.

+ Kênh tiêu thụ thứ 2: Các thương lái buôn sẽ đi đến trực tiếp tại nông trại để mua sản phẩm và thanh toán ngay tại nông trại sẽ không mất công vận chuyển Đây sẽ là kênh tiêu thụ chủ yếu, vì các thương lái buôn sẽ mua với số lượng lớn đem bán cho các khách hàng khác tại các địa bàn khác nhau.

+ Kênh tiêu thụ thứ 3: Tìm hiểu nguồn cung cấp các sản phẩm này tại các cửa hàng, siêu thị, quán ăn để thương lượng giá cả hợp lý, ký hợp đồng tạo mối quan hệ lâu dài Đây là kênh sẽ đem lại mức giá cao và ổn định bởi có sự liên kết lâu dài.

+ Kênh tiêu thụ thứ 4: Quảng cáo sản phẩm để bán trên các trang mạng xã hội: Facebook, zalo, d Quan hệ khách hàng

* Các phương tiện quảng cáo sản phẩm:

- Quảng cáo trực tiếp: Giới thiệu về các sản phẩm của nông trại thông qua các tờ rơi Trực tiếp đi tiếp thị sản phẩm cho khách hàng tại các địa phương và các siêu thị, cửa hàng Ưu điểm của cách quảng cáo này rất dễ thực hiện, không tốn kém quá nhiều chi phí.

- Quảng cáo gián tiếp: Với sự phát triển nhanh của công nghệ thông tin thì quảng cáo trên các trang mạng xã hội là rất cần thiết như zalo, facebook, để giới thiệu đến khách hàng tại nhiều tỉnh thành khác nhau biết đến các sản phẩm mà trang trại đang có Đây sẽ là cách tiếp cận được nhiều đối tượng, cung cấp các thông tin cũng như các sản phẩm an toàn, vệ sinh thực phẩm và tạo độ tin cậy cho người tiêu dùng.

- Ngoài ra, có thể quảng cáo dựa trên mối quan hệ của cá nhân, gia đình, trên bao bì đóng gói sản phẩm của nông trại.

- Thường xuyên hỏi han ý kiến của khách hàng về chất lượng sản phẩm của nông trại Lắng nghe ý kiến, góp ý của khách hàng để có những thay đổi phù hợp.

- Các khách hàng đã mua sản phẩm cần xây dựng đường dây nóng cho khách hàng để họ phản ánh những điểm mạnh, điểm hạn chế mà trang trại cần cải thiện phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

- Phân loại khách hàng để đưa ra các chính sách ưu đãi khác nhau giúp khách hàng tiếp tục tin tưởng như:

+ Đối với các khách hàng gần (trên địa bàn xã và các xã lân cận): Tiến hành vận chuyển, giao hàng tận nhà, không mất phí vận chuyển cho khách hàng thấy được sự thuận tiện mà nông trại đem đến.

+ Đối với những khách hàng mua thường xuyên với số lượng lớn thì sẽ giảm giá bán hoặc tặng thêm cho sản phẩm.

+ Đối với các trang trại, các cá nhân mới đi vào hoạt động có nhu cầu về giống gà và cây giống sẽ tư vấn kỹ cho khách hàng, bước đầu có thể hỗ trợ cho họ về các kỹ thuật cơ bản.

Hoạt động chính

* Những nguồn lực cần thiết để tạo ra sản phẩm:

Vốn đầu tư cho dự án: 350.000.000 đồng

Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: Đất đai, nguồn nước.

Nguồn lao động: 2 lao động từ các thành viên trong gia đình nhằm giải quyết vấn đề việc làm.

Diện tích chuồng trại nuôi gà: 700m 2 (0,5m 2 /1con gà) Với tổng giống gà 1400/ lứa (giống gà thịt 900 con, gà đẻ trứng 500 con) Gà nuôi trong khoảng 4 tháng sẽ xuất chuồng 1 lần.

Diện tích trồng hồng xiêm: 8000m 2 (800 cây)

Các nguồn thức ăn hữu cơ cho gà: ngô và các loại cỏ trong vườn.

Nguồn phân bón: Tận dụng nguồn phân gà để bón cho cây.

Các loại thuốc: thuốc sát trùng, vacxin.

* Những nguồn lực hiện có: Đây là địa bàn có vị trí địa lý địa lý thuận lợi để xây dựng mô hình, có khí hậu mát mẻ.

Có 2 lao động từ các thành viên trong gia đình.

Vốn: Đã có 250.000.000 (đồng), huy động vốn từ người thân

Vận dụng những kiến thức đã được học để áp dụng những kỹ thuật trong việc lựa chọn giống, kỹ thuật chăm sóc để xây dựng mô hình trồng hồng xiêm kết hợp nuôi gà thả vườn.

* Những nguồn lực còn thiếu và cách khắc phục:

- Thiếu vốn đầu trong việc xây dựng mô hình trang trại, chưa có nhiều quan hệ với khách hàng để tiêu thụ sản phẩm.

Cách khắc phục: vay thêm vốn từ các thành viên trong gia đình hoặc bạn bè.

- Những kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế: Cần tìm hiểu, học hỏi những kiến thức về quy trình chăm sóc, cách phòng chống dịch bệnh trong trồng trọt và chăn nuôi Đồng thời tìm hiểu, nghiên cứu các nguồn cung cấp chất dinh dưỡng hữu cơ cho cây trồng, vật nuôi Trực tiếp đến các trang trại, các vườn đã có những hiệu quả cao để tích lũy, học hỏi thêm để áp dụng cho chính nông trại của bản thân. b Hoạt động chính

Xây dựng mô hình nông trại khoảng 1 ha.

Tìm khu vực có tính chất đất phù hợp với cây hồng xiêm, dễ thích nghi để cây phát triển tốt.

Lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt tự động cho cây hồng xiêm.

Xây dựng gần nguồn nước với 1 chuồng nuôi gà, 1 chuồng để úm gà con và 1 sân cho gà ăn Tạo hệ thống máng ăn, uống, các sàn đậu cho gà.

Xây tường bao, quây lưới xung quanh vườn để tránh mất trộm và gà không ra ngoài tránh dịch bệnh lây từ bên ngoài.

Xây khu để ủ phân gà.

* Phân bón cho cây hồng xiêm và nước tưới

Phân bón sẽ tận dụng phân gà làm phân bón cho hồng xiêm giúp giảm chi phí phân bón mà vẫn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây Bên cạnh đó kết hợp phân NPK và phân HUMIX.

Nguồn nước tưới cung cấp cho cây trồng và vật nuôi sẽ được lấy từ giếng khoan và ao.

* Thức ăn, nước uống cho gà

Trồng vùng nguồn nguyên liệu cung cấp thức ăn hữu cơ cho chăn nuôi như: thóc, ngô, đậu, chuối; các loại cỏ voi, cỏ ngô,

Tất cả các loại thức ăn sẽ được nghiền nhỏ và trộn với nhau và dùng men vi sinh để lên men.

Trong vườn sẽ có thêm loại thức ăn cho gà như côn trùng, cỏ vườn để cung cấp thêm một phần thức ăn cho gà.

Giống cây hồng xiêm: Khi chọn giống yếu tố quyết định là giống phải có nguồn gốc rõ ràng Chọn giống cây ghép sớm cho thu hoạch quả nhanh.

Giống gà: Trong năm đầu tiên nhập giống thịt và đẻ trứng từ bên ngoài để nuôi. c Đối tác

Tìm hiểu, hợp tác với các nhà hàng, siêu thị, các cửa hàng nhằm giải quyết thị trường tiêu thụ các sản phẩm của nông trại.

Tạo mối quan hệ với các hộ gia đình trên địa bàn để mở rộng quy mô trồng nguyên liệu.

Thường xuyên hỏi thăm khách hàng ( khách bán buôn, các cửa hàng, các siêu thị tại nhiều địa phương khác nhau ).

Hợp tác với các bác sĩ thú y để giải quyết các vấn đề liên quan đến phòng chống dịch bệnh.

Cấu trúc chi phí, doanh thu, lợi nhuận

a Giai đoạn: Xây dựng trang trại

Bảng 3.1: Chi phí xây dựng cơ bản của chăn nuôi gà

STT Khoản ĐVT Số Đơn giá Thành tiền năm tiền sau mục lượng (đ) (đ) khấu khấu hao hao (đ)

Bảng 3.2: Chi phí xây dựng cơ bản của trồng hồng xiêm

Khoản Số Đơn giá Thành năm

STT ĐVT sau khấu mục lượng (đ) tiền (đ) khấu hao (đ) hao

* Chi phí giống năm đầu tiên

Bảng 3.3: Chi phí dự kiến giống cây hồng xiêm ban đầu

STT Loại giống Số lượng ĐVT Đơn giá Thành tiền

Diện tích đất trồng hồng xiêm là 8000m 2 với 800 cây giống, vì tán cây rộng nên lúc khi trồng mỗi cây cách nhau khoảng 10m.

Bảng 3.4: Chi phí dự kiến giống gà ban đầu

STT Loại giống Số lượng ĐVT Đơn giá Thành

Giá giống gà thịt và gà đẻ trứng ban đầu từ các hộ bán tại địa phương.

* Chi phí chăn nuôi gà

Bảng 3.5: Chi phí hàng năm cho chăn nuôi gà

STT Khoản chi phí Số lượng ĐVT Đơn giá Trung bình năm (đ)

Chi phí thức ăn cho gà: Gà trong khoảng 4 tháng xuất chuồng 1 lần Với thức ăn ngô: 1,5kg/lứa/con thì 1 năm 3 lứa xuất chồng là 4200 (con) sẽ tổng thức ăn ngô cả năm là 6300kg và còn lại là thức ăn từ cỏ và côn trùng hữu ích.

+Vacxin: 1 liều/con/lứa Với 3 lứa sẽ là 1400(con) x 3(lứa) = 4200 (con) Với giá 1000 đồng/1 liều vacxin thì 1 năm tiền vacxin là 4200(con) x 1000(đồng) = 4.200.000 (đồng).

+Thuốc sát trùng: 160.000 đồng/1 lít sát trùng Trong 1 năm sử dụng hết

5 lít Vậy tổng chi phí sát trùng: 5(lít) x 160.000(đồng) = 800.000(đồng).

Vậy tổng chi phí thuốc thú y là: 5.000.000(đồng).

* Doanh thu năm đầu tiên của trang trại gà

Bảng 3.6: Doanh thu của nông trại từ chăn nuôi gà

Các Số Khối Đơn giá Thành tiền

STT khoản ĐVT lượng lượng (đ) (đ) thu trung bình

Gà thịt 2700 Con 110.000 297.000.000 thịt/con

Với 900 con gà thịt thì 1 năm có 2700 (con) x 110.000 (đồng) 297.000.000(đồng) Gà ta thường đẻ trứng 10quả/con/lứa thì 1 năm với 500 con đẻ được 15.000 (quả)

Tổng doanh thu của trang trại gà là 357.000.000 đồng

=>Lợi nhuận: Trong năm đầu tiên lợi nhuận chủ yếu của nông trại là từ chăn nuôi gà là 159.500.000 đồng (Tổng doanh thu - tổng chi phí hàng năm - tổng chi phí giống). b Giai đoạn 2: Thu hoạch hồng xiêm và sản xuất giống hồng xiêm

Sau khi chăn nuôi gà đi vào ổn định, ta tiến hành chăm sóc cây, tận dụng nguồn phân gà đã qua xử lý từ năm trước để bón cho cây hồng xiêm.

* Chi phí sản xuất hồng xiêm

Bảng 3.7: Chi phí hàng năm cho trồng hồng xiêm Đơn Chi phí

STT Loại chi phí Số lượng ĐVT trung bình giá(đ) năm

3 Phân bón vi 500 Kg 10.000 5.000.000 sinh

Tổng chi phí sản xuất hồng xiêm hàng năm là 96.000.000 đồng.

* Doanh thu sản xuất cây hồng xiêm sau 1 năm

Bảng 3.8: Doanh thu từ cây hồng xiêm sau 1 năm

STT Các khoản Số ĐVT Đơn giá

=>Lợi nhuận từ sản xuất hồng xiêm sau 1 năm: 164.000.000 đồng.

Tổng lợi nhuận của nông trại từ năm thứ 2 trở đi là 323.500.000 đồng(Lợi nhuận từ hồng xiêm + Lợi nhuận từ chăn nuôi gà).

* Hiệu quả của mô hình nông trại

Bảng 3.9: Hiệu quả kinh tế của mô hình nông trại

STT Chỉ tiêu Giá trị

1 Giá trị sản xuất (GO) 637.000.000

2 Chi phí trung gian (IC) 313.500.000

3 Tổng khấu hao tài sản 14.900.000

4 Tổng chi phí sau khấu hao 328.400.000

Qua bảng 3.9 có thể thấy hiệu quả kinh tế dự kiến sau 2 năm của nông trại sau khi trừ đi các khoản chi phí đem lại lợi nhuận là 323.500.000 đồng.

Phân tích thế mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ

Để bước vào thực hiện xây dựng mô hình trồng cây kết hợp với chăn nuôi ta cần xác định rõ những điểm mạnh, điểm yếu cùng với đó là những cơ hội, thách thức để từ đó đưa ra những phương án phù hợp khắc phục những mặt hạn chế và thách thức của dịch bệnh cũng như thị trường mang lại.

Bảng 3.10: Bảng phân tích SWOT cho chăn nuôi gà Điểm mạnh Điểm yếu

- Nguồn lao động trong khu vực dồi - Thiếu kinh nghiệm trong kinh dào doanh.

- Nguồn nước thuận lợi, khí hậu mát - Vốn đầu tư còn hạn chế. mẻ - Thiết bị còn thô sơ, lạc hậu.

- Địa hình thuận lợi cho xây dựng trang trại gà.

- Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm an toàn - Thị trường cạnh tranh càng khốc ngày càng tăng liệt, cạnh tranh với các sản phẩm giả

- Điều kiện giao lưu mua bán thuận mạo, thâm nhập thị trường ngày càng lợi bấp bênh, giá cả gà không ổn định.

- Có dịch vụ thú y tư nhân hỗ trợ kịp - Phụ thuộc nhiều vào thời tiết. thời về kỹ thuật - Khó khăn trong phòng chống dịch

- Được nhà nước và chính quyền địa bệnh. phương quan tâm thông qua các chính sách ưu đãi.

Bảng 3.11: Bảng phân tích SWOT cho trồng hồng xiêm Điểm mạnh Điểm yếu

- Có diện tích đất rộng thuận lợi cho - Xuất phát điểm còn thấp, chưa có trồng cây Đất đai màu mỡ, nguồn nhiều kinh nghiệm sâu rộng về trồng nước tưới tiêu dồi dào, khí hậu mát và chăm sóc cây hồng xiêm. mẻ - Hiểu biết về thị trường tiêu thụ sản

- Chăm chỉ trong công việc, nhiệt phẩm còn hạn chế. huyết, đam mê - Thiếu nguồn cung cấp giống cây

- Đã được học về kiến thức về quản chất lượng. lý, marketing nông nghiệp

- Tăng trưởng kinh tế và mức thu - Phụ thuộc vào nhiều thời tiết. nhập ngày càng cao của người tiêu - Thị trường cạnh tranh ngày càng dùng đòi hỏi ngày càng khắt khe về khốc liệt, cạnh tranh với các sản chất lượng sản phẩm, đảm bảo vệ phẩm giả mạo, thâm nhập thị trường sinh an toàn thực phẩm ngày càng bấp bênh, giá cả không ổn

- Các trang mạng xã hội, hệ thống định. thông tin ngày càng phát triển sẽ dễ - Giá hồng xiêm có nguy cơ bị cạnh tiếp cận công nghệ vào trong quá tranh với các loại hồng xiêm khác trình chăm sóc trên thị trường.

Những rủi ro có thể gặp khi thực hiện ý tưởng/dự án và biện pháp giảm thiểu rủi

Bảng 3.12: Bản tóm lược rủi ro và biện pháp giảm thiểu rủi ro

Các biện pháp giảm thiểu rủi ro thực hiện ý tưởng

- Các sản phẩm của nông trại được - Quảng cáo các sản phẩm hữu cơ của sản xuất ra nhưng không được người nông trại thông qua các cửa hàng tiêu dùng biết tới đó là sản phẩm an trưng bày sản phẩm sạch, an toàn vệ toàn sinh thực phẩm.

- Xây dựng các chứng chỉ chứng nhận sản xuất hữu cơ.

- Khi gà đến độ tuổi xuất bán nhưng - Trường hợp này cần có những giải không bán được pháp khác nhưgiảm giá bán của gà để thu hút người mua.

- Các sản phẩm giả mạo, không rõ - Quảng bá sản phẩm để khách hàng nguồn gốc, không đảm bảo chất biết đến là sản phẩm hữu cơ. lượng với giá thành rẻ gây mất niềm - Thiết kế bao bì, nhãn mác riêng cho tin đối với khách hàng tiêu dùng sản sản phẩm của nông trại. phẩm của nông trại - Xây dựng các chứng chỉ về chăn nuôi hữu cơ.

Những kiến nghị nhằm hỗ trợ cho ý tưởng được thực hiện

a Đối với chủ nông trại chăn nuôi hữu cơ

Các nông trại sản xuất hữu cơ nên xây dựng các mô hình liên kết để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cường sức cạnh tranh trong nền kinh tế,

41 liên kết với nhau trong thị trường tiêu thụ sản phẩm, cùng nhau giới thiệu về nông trại sản xuất hữu cơ cho khách hàng.

Các chủ nông trại cần mạnh dạn hơn trong khai thác, huy động vốn đầu tư mở rộng quy mô chăn nuôi kết hợp trồng trọt để nâng cao hiệu quả kinh tế tại địa phương.

Học hỏi, bổ sung thêm kiến thức trong quá trình sản xuất, kinh nghiệm thực tiễn trong tiếp cận thị trường, áp dụng và đổi mới ứng dụng khoa học công nghệ cao trong trồng trọt kết hợp chăn nuôi. b Đối với chính quyền địa phương Địa phương cần xây dựng các cửa hàng trưng bày sản phẩm của nông trại hữu cơ an toàn cho người dân. Đơn giản hóa các thủ tục trong việc cấp chứng nhận cho các nông trại chăn nuôi hữu cơ, có các chính sách ưu đãi về vay vốn cũng như thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm tạo địa phương.

Các cấp chính quyền cần xây dựng cấp giấy chứng nhận kinh tế cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức, nông trại để giúp họ có được những chính sách ưu đãi từ nhà nước.

Kế hoạch triển khai ý tưởng khởi nghiệp

Bảng 3.13: Kế hoạch triển khai ý tưởng của mô hình nông trại

Thời gian Biện pháp thực hiện công việc

1 Vay vốn Từ ngày Tiến hành vay vốn từ các

20/09/2022 đến thành viên trong gia đình để 100.000.000 đồng ngày 20/11/2022 thực hiện dự án.

Thời gian Biện pháp thực hiện công việc

2 Từ ngày Tiến hành xây dựng chuồng

Xây dựng trang 20/11/2022 đến trại; xây khu úm gà con, xây trại gà, tường bao ngày 30/12/2022 ở nơi khô ráo thoáng mát, dễ thoát nước

3 Lắp đặt đường Từ ngày Tiến hành lắp đặt hệ thống

30/12/2022 đến điện cho gà, các thiết bị cần điện, ống nước ngày 30/01/2022 cho trang trại.

4 Từ ngày Cung cấp đủ lượng thức ăn

Tiến hành nuôi và 30/01/2022 đến hàng ngày cho gà phát triển, ngày 15/03/2023 tiêm phòng định kỳ Quan chăm sóc gà sát, theo dõi thường xuyên tình trạng sức khỏe của gà.

5 Từ ngày Ta tiến hành trồng hồng

Trồng, chăm sóc 15/03/2023 đến xiêm với số lượng là 800 cây hồng xiêm ngày 15/04/2023 cây, bón phân gà đã qua xử lý.

6 Lắp đặt hệ thống Từ ngày Lắp đặt máy bơm và ống

15/04/2022 đến tưới nhỏ giọt cho vườn hồng tưới tiêu cho cây ngày 10/05/2023 xiêm.

Ngày đăng: 09/10/2023, 13:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Trụ sở chính của công ty Maguchi - (Luận văn) bài học quản lý sau quá trình học tập và làm việc tại dây chuyền 1, bộ phận đóng gói hàng mát, thuộc công ty maguchi, ehime, nhật bản
Hình 2.1 Trụ sở chính của công ty Maguchi (Trang 18)
Bảng 2.1: Mô tả công việc của bản thân tại cơ sở thực tập - (Luận văn) bài học quản lý sau quá trình học tập và làm việc tại dây chuyền 1, bộ phận đóng gói hàng mát, thuộc công ty maguchi, ehime, nhật bản
Bảng 2.1 Mô tả công việc của bản thân tại cơ sở thực tập (Trang 19)
Hình 2.2: Mô hình, sơ đồ tổ chức của bộ phận đóng gói dây chuyền 1 của công ty Maguchi - (Luận văn) bài học quản lý sau quá trình học tập và làm việc tại dây chuyền 1, bộ phận đóng gói hàng mát, thuộc công ty maguchi, ehime, nhật bản
Hình 2.2 Mô hình, sơ đồ tổ chức của bộ phận đóng gói dây chuyền 1 của công ty Maguchi (Trang 22)
Bảng 2.2: Nhu cầu và kết quả đóng gói của Dây chuyền 1, Bộ phận đóng gói hàng mát năm 2020 - (Luận văn) bài học quản lý sau quá trình học tập và làm việc tại dây chuyền 1, bộ phận đóng gói hàng mát, thuộc công ty maguchi, ehime, nhật bản
Bảng 2.2 Nhu cầu và kết quả đóng gói của Dây chuyền 1, Bộ phận đóng gói hàng mát năm 2020 (Trang 29)
Hình 2.3: Máy chuyển thùng tự động - (Luận văn) bài học quản lý sau quá trình học tập và làm việc tại dây chuyền 1, bộ phận đóng gói hàng mát, thuộc công ty maguchi, ehime, nhật bản
Hình 2.3 Máy chuyển thùng tự động (Trang 31)
Hình 2.5: Máy điều hành dây chuyền - (Luận văn) bài học quản lý sau quá trình học tập và làm việc tại dây chuyền 1, bộ phận đóng gói hàng mát, thuộc công ty maguchi, ehime, nhật bản
Hình 2.5 Máy điều hành dây chuyền (Trang 32)
Hình 2.4: Máy lồng nilon Ưu điểm: - (Luận văn) bài học quản lý sau quá trình học tập và làm việc tại dây chuyền 1, bộ phận đóng gói hàng mát, thuộc công ty maguchi, ehime, nhật bản
Hình 2.4 Máy lồng nilon Ưu điểm: (Trang 32)
Hình 2.6: Quy trình đóng gói dây chuyền 1, bộ phận đóng gói hàng mát công ty Maguchi - (Luận văn) bài học quản lý sau quá trình học tập và làm việc tại dây chuyền 1, bộ phận đóng gói hàng mát, thuộc công ty maguchi, ehime, nhật bản
Hình 2.6 Quy trình đóng gói dây chuyền 1, bộ phận đóng gói hàng mát công ty Maguchi (Trang 33)
Bảng 3.1: Chi phí xây dựng cơ bản của chăn nuôi gà - (Luận văn) bài học quản lý sau quá trình học tập và làm việc tại dây chuyền 1, bộ phận đóng gói hàng mát, thuộc công ty maguchi, ehime, nhật bản
Bảng 3.1 Chi phí xây dựng cơ bản của chăn nuôi gà (Trang 43)
Bảng 3.2: Chi phí xây dựng cơ bản của trồng hồng xiêm - (Luận văn) bài học quản lý sau quá trình học tập và làm việc tại dây chuyền 1, bộ phận đóng gói hàng mát, thuộc công ty maguchi, ehime, nhật bản
Bảng 3.2 Chi phí xây dựng cơ bản của trồng hồng xiêm (Trang 44)
Bảng 3.5: Chi phí hàng năm cho chăn nuôi gà - (Luận văn) bài học quản lý sau quá trình học tập và làm việc tại dây chuyền 1, bộ phận đóng gói hàng mát, thuộc công ty maguchi, ehime, nhật bản
Bảng 3.5 Chi phí hàng năm cho chăn nuôi gà (Trang 46)
Bảng 3.4: Chi phí dự kiến giống gà ban đầu - (Luận văn) bài học quản lý sau quá trình học tập và làm việc tại dây chuyền 1, bộ phận đóng gói hàng mát, thuộc công ty maguchi, ehime, nhật bản
Bảng 3.4 Chi phí dự kiến giống gà ban đầu (Trang 46)
Bảng 3.6: Doanh thu của nông trại từ chăn nuôi gà - (Luận văn) bài học quản lý sau quá trình học tập và làm việc tại dây chuyền 1, bộ phận đóng gói hàng mát, thuộc công ty maguchi, ehime, nhật bản
Bảng 3.6 Doanh thu của nông trại từ chăn nuôi gà (Trang 48)
Bảng 3.7: Chi phí hàng năm cho trồng hồng xiêm - (Luận văn) bài học quản lý sau quá trình học tập và làm việc tại dây chuyền 1, bộ phận đóng gói hàng mát, thuộc công ty maguchi, ehime, nhật bản
Bảng 3.7 Chi phí hàng năm cho trồng hồng xiêm (Trang 49)
Bảng 3.8: Doanh thu từ cây hồng xiêm sau 1 năm - (Luận văn) bài học quản lý sau quá trình học tập và làm việc tại dây chuyền 1, bộ phận đóng gói hàng mát, thuộc công ty maguchi, ehime, nhật bản
Bảng 3.8 Doanh thu từ cây hồng xiêm sau 1 năm (Trang 50)
Bảng 3.12: Bản tóm lược rủi ro và biện pháp giảm thiểu rủi ro Những rủi ro khi - (Luận văn) bài học quản lý sau quá trình học tập và làm việc tại dây chuyền 1, bộ phận đóng gói hàng mát, thuộc công ty maguchi, ehime, nhật bản
Bảng 3.12 Bản tóm lược rủi ro và biện pháp giảm thiểu rủi ro Những rủi ro khi (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w