1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu sự thay đổi thái độ học tập của sinh viên trong quá trình học tập tại trường đại học sư phạm kỹ thuật TP HCM

81 36 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM MÃ SỐ: T2018 – 87 TĐ SKC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Mã số: T2018 – 87 TĐ Chủ nhiệm đề tài: GVC.Th.S ĐỖ THỊ MỸ TRANG TP.HCM, Tháng 4/2019 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI Th.S Đỗ Thị Mỹ Trang – Chủ nhiệm đề tài MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan số cơng trình nghiên cứu thái độ học tập sinh viên I Thế giới Việt Nam 1 Nghiên cứu làm rõ khái niệm thái độ Nghiên cứu mối quan hệ thái độ hành vi Nghiên cứu thái độ học tập yếu tố ảnh hưởng đến thái độ II Tính cấp thiết đề tài III Mục tiêu nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu V Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu VI Giới hạn nghiên cứu VII Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 10 1.1 Khái niệm có liên quan 10 1.1.1 Thái độ 10 1.1.2 Thái độ học tập sinh viên 17 1.1.3 Sự thay đổi thái độ học tập sinh viên 18 1.1.4 Đặc điểm chương trình học sinh viên, hệ thống sở vật chất, không gian học tập trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM 18 1.2 Hình thành thái độ thay đổi thái độ 19 1.2.1 Hình thành thái độ 19 1.2.2 Thay đổi thái độ 21 1.3 Tầm quan trọng thái độ cần thiết nâng cao TĐHT cho SV 22 1.4 Những biểu thái độ học tập tích cực SV 23 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi thái độ học tập SV 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 33 2.1 Giai đoạn 1: Xây dựng mô hình đánh giá thái độ học tập SV 33 2.2 Giai đoạn 2: Thiết kế bảng hỏi đánh giá thái độ học tập 35 2.2.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 35 2.2.2 Thiết kế bảng hỏi 36 2.2.3 Thử nghiệm bảng hỏi 36 Giai đoạn 3: Tiến hành khảo sát 42 2.3 2.3.1 Đối tượng khảo sát 42 2.3.2 Hình thức khảo sát 42 Giai đoạn 4: Xử lý số liệu, đánh giá tìm hiểu thay đổi thái độ SV 42 2.4 2.4.1 Đánh giá thay đổi thái độ học tập SV năm học 43 2.4.2 Tìm mối tương quan thái độ học tập kết học tập 48 2.4.3 Tìm hiểu nguyên nhân thay đổi TĐHT SV năm 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KÍCH THÍCH SINH VIÊN CĨ THÁI ĐỘ HỌC TẬP TÍCH CỰC 59 Cơ sở định hướng đề xuất giải pháp 59 3.1 3.1.1 Tính thực tiễn 59 3.1.2 Tính khả thi 59 3.1.3 Tính khoa học 59 3.2 Đề xuất giải pháp kích thích sinh viên học tập tích cực 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 PHẦN KẾT LUẬN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 65 Một số kết đạt nghiên cứu 65 Một số kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Độ tin cậy bảng hỏi 36 Bảng 2: Kết kiểm định tính thích hợp để phân tích nhân tố 37 Bảng 3: Kết thực phép xoay nhân tố 37 Bảng 4: Các thang đo đánh giá thái độ học tập sinh viên 40 Bảng 5: Thống kê số lượng sinh viên tham gia khảo sát 42 Bảng 6: Kết phân tích sâu ANOVA khác biệt nhận thức niềm tin SV 44 Bảng 7: Kết phân tích sâu ANOVA khác biệt niềm yêu thích học tập SV 45 Bảng 8: Kết phân tích sâu ANOVA khác biệt thực nỗ lực học tập SV 46 Bảng 9: Kết phân tích sâu ANOVA khác biệt thái độ học tập sinh viên năm 47 Bảng 10: Kết phân tích sâu ANOVA khác biệt thái độ học tập nhóm SV có học lực khác 48 Bảng 11: Mối tương quan kết học tập thái độ học tập 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cấu trúc thái độ - Gồm ba phận hợp thành: Nhận thức – Cảm xúc – Hành động 12 Hình 2: Cấu trúc thái độ - Gồm ba phận riêng biệt: Nhận thức – Cảm xúc – Ý định hành vi 13 Hình 3: Mơ hình đánh giá thay đổi thái độ học tập SV 34 Hình 4: Biểu đồ điểm TB nhận thức niềm tin SV học tập 43 Hình 5: Biểu đồ điểm TB niềm yêu thích SV học tập 45 Hình 6: Biểu đồ điểm TB thực nỗ lực SV học tập 46 Hình 7: Biểu đồ điểm TB thái độ SV học tập 47 Hình 8: Biểu đồ thống kê số lần đánh giá điểm trình GV 50 Hình 9: Biểu đồ điểm TB đánh giá chương trình học SV 53 Hình 10: Biểu đồ điểm TB đánh giá phương pháp giảng dạy GV 55 Hình 11: Biểu đồ điểm TB yêu thích ngành học SV 56 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐH Đại học GV Giáo viên SPKT SV TĐHT TB PPGD Phương pháp giảng dạy KT-ĐG Kiểm tra – Đánh giá Sư phạm kỹ thuật Sinh viên Thái độ học tập Trung bình TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT Tp HCM, Ngày 10 tháng năm 2019 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Tìm hiểu thay đổi thái độ học tập sinh viên trình học tập trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM - Mã số: T2018 – 87 TĐ - Chủ nhiệm: Th.S Đỗ Thị Mỹ Trang - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: 12 tháng Mục tiêu: - Xây dựng mơ hình đánh giá, tiêu chí đánh giá thái độ học tập sinh viên (SV) - Đánh giá thay đổi thái độ học tập SV trình học tập trường ĐHSPKT.TP.HCM - Đề xuất giải pháp nâng cao thái độ học tập tích cực cho SV Tính sáng tạo: - Xây dựng mơ hình đánh giá, tiêu chí đánh giá thái độ học tập SV - Xác định thực trạng thái độ học tập SV trường Đại học SPKT.TP.HCM phương pháp nghiên cứu tin cậy khách quan - Đánh giá thay đổi thái độ học tập SV trình học tập trường ĐHSPKT.TP.HCM phương pháp khảo sát bảng hỏi vấn sâu - Đề xuất giải pháp nâng cao thái độ học tập tích cực cho SV Kết nghiên cứu: - Báo cáo tổng quan thái độ học tập SV trường ĐH SPKT.TP.HCM - Báo cáo thực trạng đánh giá thay đổi thái độ học tập SV trường ĐH SPKT.TP.HCM - Báo cáo đề xuất giải pháp khuyến khích thái độ học tập tích cực SV trường ĐHSPKT.TP HCM Sản phẩm: - Công bố báo đăng Tạp chí Khoa học trường ĐHSP HÀ NỘI: Đỗ Thị Mỹ Trang, Đỗ Mạnh Cường, Đoàn Thị Huệ Dung, Đánh Giá Sự Thay Đổi Thái Độ Học Tập Của Sinh Viên Trường ĐHSPKT.TP.HCM, Volume 64, Issue 4, 2019 - Quyển báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Tìm hiểu thay đổi thái độ học tập sinh viên trình học tập trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Thái độ học tập quan trọng, định thành cơng cơng việc Vì vậy, đánh giá thái độ học tập SV tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến thay đổi để có giải pháp tác động phù hợp góp phần nâng cao chất lượng học tập Kết áp dụng rộng rãi cho khoa toàn trường ĐHSPKT.TP.HCM Địa chỉ ứng dụng: Các khoa trường ĐH SPKT.TP.HCM; Viện sư phạm kỹ thuật, trường đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM P.Trưởng Đơn vị (ký, họ tên) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Th.S Đỗ Thị Mỹ Trang Kết khảo sát cho thấy điểm trung bình SV năm tư đánh giá PPGD GV thấp năm khác Phân tích điểm số Mean SV năm nhất, năm hai, năm ba năm tư giảm là: 4.11; 3.98; 3.94; 3.72 Điều mô tả hình 10: Mean 4.2 4.11 3.98 3.8 3.94 3.6 Mean 3.72 3.4 Năm Năm Năm Năm Hình 10: Biểu đồ điểm TB đánh giá phương pháp giảng dạy GV Phân tích sâu ANOVA cho thấy có khác biệt SV năm tư năm cịn lại, khơng có khác biệt SV năm hai năm ba Thông qua vấn, SV cho khoảng 80% GV giảng dạy nhiệt tình, tạo hứng thú, có nhiều hoạt động; 20% GV giảng dạy khơng hứng thú nói lý thuyết nhiều, thiếu minh họa chất giọng GV Sinh viên thường tổ chức làm việc nhóm báo cáo kết trước lớp Tuy nhiên có nhiều GV khơng phản hồi nhiều kết học tập cho SV điểm số, nên SV thật khơng cịn hứng thú nhiều việc học Sinh viên năm tư chia sẻ sau:  SV Phạm Khang Tới, ngành CN kỹ thuật Nhiệt chia sẻ: “…nhiều lúc em khơng biết em sai chỗ mà có kết vậy, thật nhóm có vài bạn làm, số bạn cịn lại thực kỹ chưa tốt GV không kịp thời gian giúp bạn khác cải thiện…”  SV Kiều Phụng, khoa CNTT cho rằng: “…Bài tập khó, em khơng làm hết mà GV khơng sửa bài, học khó hiểu mà cịn khơng sửa em cảm thấy chán học mơn đó, nhà cịn có ích hơn,…” Ngồi ra, cách đánh giá làm việc nhóm SV ảnh hưởng đến hứng thú học tập Như SV chia sẻ sau: 55  SV Phạm Khang Tới, ngành CN kỹ thuật Nhiệt chia sẻ: “…Khi GV cho làm nhóm mà thật có vài bạn làm, cịn số bạn khác làm việc đánh giá điểm số GV thường cho điểm số bạn nên nhiều lúc bạn làm nhiều cảm thấy không vui…”  SV Trần Quốc Đạt, ngành Điện-Điện tử khóa 2018 chia sẻ: “…có số mơn đại cương GV cho làm việc nhóm, GV cho điểm bạn nhau, có số bạn thật làm nên em khơng thích…” - Về nhận thức học tập niềm tin vào thân, yêu thích ngành học SV: Các SV nhận thức rõ ý nghĩa việc học đặt mục tiêu học tập rõ ràng Sinh viên thể tâm cao, đặc biệt SV năm Khảo sát yêu thích ngành học, kết chỉ hệ số Mean SV năm tư thấp năm lại, kết giảm là: 4.08; 3.99; 3.95; 3.88 Điều mơ tả hình 11 bên dưới: Mean 4.2 4.08 3.8 3.99 3.95 Năm Năm 3.88 Mean 3.6 Năm Năm Hình 11: Biểu đồ điểm TB yêu thích ngành học SV Phân tích sâu ANOVA cho thấy có khác biệt nhiều SV năm tư năm nhất, năm khác có khác biệt khơng đáng kể Theo kết khảo sát, chỉ 3,8% SV cho khơng u thích ngành học, điều cho thấy đa phần SV lựa chọn ngành yêu thích Nhưng qua năm yêu thích bị sụt giảm Đâu nguyên nhân cho sụt giảm này? Sinh viên tự tin vào khả trí tuệ họ.Tuy nhiên q trình học tập, vào năm cuối, chương trình học nặng nên SV cảm thấy đuối sức, bạn Kiều Phụng, SV năm tư, có chia sẻ chỉ cần điểm; bạn 56 Phương Bắc Sơn, SV năm tư, khoa Xây Dựng có chia sẻ “…Có đơi lúc em bất chấp, phần làm làm, khơng làm chịu, sợ ba mẹ em buồn nên em cố theo….” Điều cho thấy số SV thiếu nỗ lực cảm thấy việc học tập đơi lúc vượt ngồi khả Kết phù hợp với thuyết giá trị - kỳ vọng Theo thuyết giá trị - kỳ vọng, hoạt động có giái trị: giá trị cao động lớn, đồng thời SV phải có kỳ vọng đạt giá trị Nếu vượt ngồi khả giá trị trở nên vô nghĩa động làm việc Khi làm việc mà SV cảm thấy mệt mỏi, thiếu động làm giảm u thích Vì vậy, GV nên đặt yêu cầu không cao cho SV, hướng dẫn SV bước công việc, SV đạt kết giúp SV củng cố thêm tự tin yêu thích học tập Khi hỏi phương pháp học, SV năm năm hai cho biết có nhiều thời gian cho việc khác hồn thành tốt cơng việc GV giao Nhưng, SV năm ba năm tư cảm thấy thiếu thời gian, cơng việc thường để gần đến hạn làm mà công việc lại nhiều, nên SV chạy đua với thời gian Vì vậy, điều làm cho SV thấy mệt mỏi, có SV để dồn việc vào lúc cuối nên học đối phó  SV Đỗ Hữu Phúng học ngành Điện – Điện tử, năm chia sẻ: “….Thời gian làm tập nhiều, em phải dành thời gian cho bạn bè nên chưa đầu tư nhiều vào việc học để hiểu sâu, thường đến cuối học kỳ nhìn lại khơng hiểu phải làm vậy, gần đến thi khơng cịn nhiều thời gian để tìm hiểu thêm nên em mặc định vậy, cố gắng qua môn tính tiếp,.…”  SV Đinh Quang Trung, năm 2, ngành CN kỹ thuật nhiệt chia sẻ: “…bình thường em thấy dư giả thời gian, đến lúc thi học nên em thấy thiếu thời gian Vì đến lúc thi em học GV dặn, khơng tìm hiểu thêm nhiều khác khơng có nhiều thời gian Điều cho thấy SV chưa thật biết cách xếp thời gian cho công việc học tập Sang năm ba năm tư công việc học tập nhiều nên thấy rõ thiếu kỹ lập kế hoạch học tập SV 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau tiến hành thu thập xử lý số liệu, đánh giá kết thu được, nghiên cứu rút kết luận sau: - Sinh viên năm có thái độ học tập tích cực Sang năm hai năm ba nhận thấy thái độ học tập SV có xu hướng giảm, nhưng, sang năm tư tiếp cận sâu vào chuyên ngành thái độ học tập tích cực SV giảm nhiều so với năm nhất, năm hai năm ba - Sự sụt giảm thái độ học tập tích cực SV năm tư ba thành tố là: Nhận thức niềm tin việc học; Niềm yêu thích học tập; Sự thực nỗ lực học tập - Một số nguyên nhân thay đổi thái độ học tập SV:  Do tải việc làm dự án học tập, đồ án mơn học  Giáo viên phản hồi kết đánh giá hướng dẫn SV cách cải thiện  Đánh giá làm việc nhóm chưa dựa vào đóng góp thành viên -  Hệ thống tập, u cầu đơi khó so với lực SV  Sinh viên chưa có kỹ lập kế hoạch học tập Sinh viên có thái độ học tập tích cực dẫn đến kết học tập tốt Tuy nhiên, nghiên cứu phát khơng có mối tương quan thái độ học tập kết học tập Kết nghiên cứu cho thấy khơng có tương quan khoảng 25% GV không đánh giá điểm chuyên cần SV Ngồi ra, việc đánh giá kết làm việc nhóm, số GV chưa dựa vào đóng góp lực thành viên mà SV thường có điểm số tương đương 58 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KÍCH THÍCH SINH VIÊN CĨ THÁI ĐỘ HỌC TẬP TÍCH CỰC 3.1 Cơ sở định hướng đề xuất giải pháp Đề xuất giải pháp khuyến khích SV có thái độ học tập tích cực dựa sở sau đây: 3.1.1 Tính thực tiễn Các giải pháp đề xuất dựa thực trạng thái độ học tập SV nguyên nhân dẫn đến thay đổi thái độ học tập SV qua năm mà tìm chương Chương trình học trường Đại học SPKT TP.HCM xây dựng tiếp cận theo CDIO (Conceive – Design – Implement – Operate), yêu cầu người học phải học tập cách chủ động, tích cực mức độ cao Ngồi ra, chương trình đào tạo định hướng dạy học thông qua dự án dạy học online Vì vậy, giải pháp đề phải phù hợp với bối cảnh trường 3.1.2 Tính khả thi Các giải pháp đưa phải thực được, phù hợp với đặc điểm SV độ tuổi, văn hóa, điều kiện học tập để tổ chức hoạt động học tập cho SV Các giải pháp đưa phải đảm bảo phù hợp lực điều kiện thực SV như: trình độ, thời gian học tập, áp lực học tập, sở vật chất nhà trường 3.1.3 Tính khoa học Các giải pháp đề xuất cần đảm bảo tính khoa học: có mục tiêu, nội dung phương pháp thực 59 Dựa vào sở tâm lý thấy thái độ học tập bao gồm thành phần: nhận thức – niềm tin học tập, tình cảm – u thích học tập, hành vi học tập Để có thái độ tích cực, GV giúp cho người học thấy giá trị công việc kỳ vọng, niềm tin họ đạt kết thực cơng việc Dựa vào thuyết kiến tạo: Kiến thức tạo nên cách tích cực chủ thể nhận thức kiến thức tạo dựa vào tảng kiến thức cũ mà người học có 3.2 Đề xuất giải pháp kích thích sinh viên học tập tích cực Thơng qua kết khảo sát kết vấn, người nghiên cứu đánh giá chung thái độ học tập SV trường tích cực, bạn SV yêu thích việc học nhận thấy cần phải học để lực đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên, thái độ SV bị giảm sút vào năm học cuối mà phải có thái độ thực tích cực, thích thú tiếp cận sâu vào chuyên ngành Thái độ SV năm tư giảm tất ba thành tố cấu thành thái độ, là: niềm tin vào thân; yêu thích, hứng thú học tập nỗ lực học tập Từ nguyên nhân tìm trên, nghiên cứu có vài đề xuất khuyến nghị sau: - Xác định số lượng dự án chương trình học hệ thống trợ giảng môn học chuyên ngành Hiện nay, trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM định hướng đến dạy học dựa dự án để phát triển lực tính sáng tạo cho SV Điều phù hợp cho phát triển nhà trường Tuy nhiên, có lẽ cách thực dẫn đến tải công việc nhiều môn học dạy học thơng qua dự án Vì vậy, việc xây dựng chương trình cần xem xét thống độ khó số lượng dự án chương trình học Ngồi ra, nhà trường cần đào tạo đội ngũ trợ giảng đủ lực để hỗ trợ GV việc hướng dẫn SV làm dự án môn học chuyên ngành 60 Ở chương trình trường ĐHSPKT.TP.HCM giảng viên xem xét đề xuất môn cần tổ chức dạy học theo dự án cho SV xác định số lượng dự án tối đa chương trình Ở dự án, GV xác định yêu cầu mức độ số lượng công việc, hình thức đánh giá hướng dẫn thực Để làm điều này, GV xây dựng dự án cần bám sát mục tiêu, chuẩn đầu theo lực nghề mà hình thành cho người học để xây dựng yêu cầu tiêu chí đánh giá cho dự án theo cấp tuyến tính độ khó suốt trình thực chương trình học tập cho SV Về vấn đề trợ giảng, nhà trường có hệ thống trợ giảng cho GV với sách, yêu cầu cho trợ giảng này.Tuy nhiên, số trợ giảng chỉ tập trung vào môn năm năm hai, cịn lại mơn chun ngành số lượng trợ giảng gần khơng có Vấn đề hiểu vào năm cuối SV học nhiều hơn, có thời gian mơn học khó nên SV thường không xếp thời gian đủ điều kiện để tham gia làm trợ giảng cho mơn chun ngành Vì vậy, nhà trường nên có sách cao cho trợ giảng, huấn luyện thêm lực nghề có liên quan môn chuyên ngành giấy chứng nhận cho trợ giảng - Hệ thống tập vừa sức với SV, có phản hồi hướng dẫn cải thiện kết học tập cho SV Giảng viên nên cho SV biết ý nghĩa nội dung học tập xây dựng hệ thống tập phù hợp với lực để SV có động lực niềm tin vào thân để hoàn thành cơng việc Vì vậy, hệ thống tập nên thiết kế với nhiều tập nhiều mức độ khác Giảng viên gợi mở hướng dẫn SV thực với yêu cầu công việc theo mức độ khó tăng dần Giảng vên nên khuyến khích sinh viên tự tìm kiếm cách giải vấn đề, tơn trọng ý kiến cách làm sinh viên Một vấn đề thường SV hay quên thiếu khả tự đánh giá thân Vì vậy, GV hướng dẫn SV cách tự đánh giá lại kết cơng việc thơng q tiêu chí xác định ban đầu Hoặc cho SV tự đánh giá chéo lẫn nhau, với 61 cách làm SV hứng thú chủ động tự phát lỗi điều chỉnh Giảng viên nên dành thời gian sau phần tập để chia sẻ, nhận xét gợi ý SV cách thay đổi tốt Giảng viên nên tạo hội cho bạn cải thiện điểm bạn nổ lực điều chỉnh lại/làm lại phần mà mắc phải q trình học tập - Thiết kế cơng cụ Rubric kiểm tra đánh giá Thiết kế Rubric để đánh giá kết làm việc nhóm cho SV theo lực đóng góp họ nhóm Điều giúp SV nhận thức họ chỉ có kết tốt họ thực tích cực học tập, không ỷ lại bạn khác Và điều mang đến tính cơng kiểm tra đánh giá cho SV, SV học tập tích cực xứng đáng có điểm số phù hợp ngược lại - Sử dụng Portfolio điện tử dạy học Portfolio xem hồ sơ học tập SV Hồ sơ lưu thông tin SV, kết đạt tiến trình học tập, gợi ý GV giúp SV cải thiện kết Giảng viên làm việc ngồi lớp, đưa thông tin lên tài khoản online SV, trang LMS (learning Management System) trường Vì vậy, với cách làm không bị trở ngại mặt thời gian GV cho khơng có hội gặp lại SV kết thúc môn học Porfolio kỹ thuật giảng viên lưu lại kết sinh viên đạt sau buổi học chủ đề để minh chứng cho tiến người học Kỹ thuật tóm tắt bảng sau: Mục tiêu đánh giá Kỹ thuật Cách thực - Hồ sơ học tập (Portfolio) Xem xét tiến người học sau chủ đề - Giảng viên thiết kế bảng đánh giá lực (Compentency checklist) theo chuẩn kiến thức, kỹ Cho người học tự đánh giá Giảng viên chỉ cho 62 Thời gian Thực sau buổi học hay chủ đề Lưu giữ hồ sơ học tập suốt Mức độ đáp ứng thời gian công sức GV Cao - - người học biết người học đâu cách thức cải thiện cho buổi học Lưu lại kết hồ sơ học tập để so sánh cho buổi học sau môn học hay chương trình học Hướng dẫn SV tự học, lập kế hoạch học tập, quản lý thời gian hiệu ghi nhật ký học tập Môn học phương pháp học tập môn kỹ xây dựng kế hoạch nên mơn học bắt buộc cho tồn SV trường Ngồi ra, cơng việc mơn học dự án, GV nên hướng dẫn SV lập kế hoạch thực ghi nhật ký học tập để theo dõi tiến độ kết đạt cơng việc Đây cách giúp SV có động lực làm việc thấy tiến qua bước cơng việc có cảm giác hoàn thành Ghi nhật ký học tập kỹ thuật mà giáo viên yêu cầu người học ghi lại giải thích điều xảy buổi học để xem xét vấn đề khó khăn khả vận dụng người học Kỹ thuật tóm tắt bảng sau: Mục tiêu đánh giá Kỹ thuật - Nhật ký học tập - Đánh giá khó khăn khả giải vấn đề người học Khả quan sát tự đánh giá người học Đánh giá thái độ tình cảm Cách thực Giảng viên yêu cầu người học ghi lại việc xảy giải thích Yêu cầu người học đưa nhận xét hướng cải thiện tốt Giảng viên xem xét chỉ cho người học cách giải tốt 63 Thời gian Mức độ đáp ứng thời gian công sức GV Thực suốt buổi học hay chủ đề Trung bình KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở chương này, nghiên cứu xây dựng sở để đề giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao thái độ học tập tích cực cho SV Có thể nhận thấy rằng, đối tượng khác có nguyên nhân tác động đến kết khác từ đề giải pháp khác Đối với SV trường ĐHSPKT.TP.HCM thái độ học tập bị ảnh hưởng yếu tố như: - Do tải việc làm dự án học tập, đồ án môn học - Giáo viên phản hồi kết đánh giá hướng dẫn SV cách cải thiện - Đánh giá làm việc nhóm chưa dựa vào đóng góp thành viên - Hệ thống tập, yêu cầu khó so với lực SV - Sinh viên chưa có kỹ lập kế hoạch học tập Từ nguyên nhân trên, nghiên cứu đề xuất số giảng pháp nhằm nâng cao tính tích cực học tập, đặc biệt SV năm tư, là: - Xác định số lượng dự án chương trình học hệ thống trợ giảng môn học chuyên ngành - Hệ thống tập vừa sức với SV, có phản hồi hướng dẫn cải thiện kết học tập cho SV - Thiết kế công cụ Rubric kiểm tra đánh giá - Sử dụng Portfolio điện tử dạy học - Hướng dẫn SV tự học, lập kế hoạch học tập, quản lý thời gian hiệu ghi nhật ký học tập 64 PHẦN KẾT LUẬN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực đề tài: Tìm hiểu thái đổi thái độ học tập sinh viên trình học tập trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, đạt kết sau: - Một số kết đạt nghiên cứu Thứ 1: Nghiên cứu tổng quan vấn đề nghiên cứu, vấn đề về: thái độ; thái độ học tập sinh viên Các vấn đề phân tích, hệ thống hóa cho thấy nhà nghiên cứu giới Việt Nam quan tâm nhiều Một thái độ tích cực dẫn đến hành vi học tập tích cực mà điều cần thiết cho SV - Thứ 2: Trên sở tâm lý thái độ học tập SV, đề tài xây dựng mô hình đánh giá thái độ học tập yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi thái độ học tập SV - Thứ 3: Thống kê kết khảo sát vấn sâu cho thấy rằng: thái độ học tập SV mức tốt, thái độ học tập SV trường tích cực, bạn SV yêu thích việc học nhận thấy cần phải học để lực đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên, thái độ SV bị giảm sút vào năm học cuối mà phải có thái độ thực tích cực, thích thú tiếp cận sâu vào chuyên ngành Thái độ SV năm tư giảm tất ba thành tố cấu thành thái độ, là: niềm tin vào thân; yêu thích, hứng thú học tập nỗ lực học tập - Thứ 4, Nghiên cứu đánh giá thay đổi thái độ học tập SV qua năm học Nghiên cứu cho thấy SV năm tư có thái độ học tập tích cực giảm sút so với SV năm nhất, SV năm hai SV năm ba Kết tìm phương pháp giảng dạy GV, tải làm dự án yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập SV Kỹ lập kế hoạch quản lý thời gian yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập Ngoài ra, nghiên cứu chỉ SV thiếu kỹ lập kế hoạch thường có xu hướng học đối phó Vì vậy, GV nên hướng dẫn SV 65 cách học để SV đào sâu kiến thức, hay cách khác để giúp SV học theo bề sâu - Thứ 4: Đề tài đề xuất giải pháp nhằm khuyến khích SV có thái độ học tập tích cực Một số kiến nghị Thơng qua kết nghiên cứu, đề tài có kiến nghị đến nhà trường ĐSPKT.TP.HCM, Viện SPKT sau: - Kết nghiên cứu làm sở cho nhà trường, GV thiết kế hoạt động dạy học để điều chỉnh thái độ học tập tích cực SV - Nghiên cứu tập trung tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi thái độ học tập SV qua năm dựa thành tố cấu trúc trình dạy học: Người học, người dạy, nội dung dạy học môi trường học tập Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tìm hiểu sâu yếu tố khách quan khác tác động đến thái độ học tập SV như: điều kiện ăn ở, hoàn cảnh gia đình, vấn đề làm thêm mà ảnh hưởng đến tập trung dành cho việc học tập thái độ học tập Vì đây, hướng phát triển nghiên cứu 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quỳnh Anh (2008), Thái độ học tập sinh viên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội Biggs, J.B, (1987), Study process Questionare Manual, Australian Council For Education Research, Melbourne Vũ Mộng Đóa, (2005), Thái độ sinh viên khoa tâm lý học trường ĐH KHXH & NV phương pháp học tập, Tạp chí tâm lý học, số 11 (80), 11-2005, tr 43-47 Đoàn Văn Điều (2012), Thái độ sinh viên năm cuối Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nghề dạy học, Tạp Chí khoa học – ĐHSP TP Hồ Chí Minh Số 34(68) Tháng 3/2012 Fishbein and Ajzen, (1975), Belief, attitude, intention and behaviour: An introduction to theory and research, Publisher: Reading, MA: AddisonWesley, ISBN - 0201020890 Đào Lan Hương (1998), Tự Đánh giá thái độ học mơn tốn sinh viên, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 3-1998 Bùi Thị Mùi (2009), Một số kinh nghiệm kích thích thái độ học tập tích cực cho sinh viên, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số – 2009 Nguyễn Thị Na, Tìm hiểu thái độ học tập mơn Giáo dục học SV năm hai khoa Hóa trường ĐHSP Huế, Tiểu luận Lý luận dạy học Giáo dục học, Trường ĐHSP Huế Icek Ajzen (2005), Attitudes, Personality And Behavior, second edition, Open University Press 10 Krathwohl, D.R., Bloom, B.S., Masia, B.B, (1973) Taxonomy of Educational Objectives, the Classification of Educational Goals Handbook II: Affective Domain New York: David McKay Co., Inc 11 Osborne, J., Simon, S., & Collins, S (2003), “Attitudes towards science: a review of the literature and its implication”, International Journal of Science Education, 25 (9), 1049-1079 12 Oskamp (2005), Stuart, P Wesley Schultz, Attitutde and Opinion, third edition, Routledge 67 13 Owen, S V., Toepperwein, M A., Marshall, C E., Lichtenstein, M J., Blalock, C L., Liu, Y., et al (2008), “Finding pearls: Psychometric reevaluation of the Simpson–Troost Attitude Questionnaire (STAQ)”, Science Education, 92 (6), 1076–1095 14 Simpson, R D., & Troost, K M (1982), “Influences on commitment to and learning of science among adolescent students”, Science Education, 66(5), 763-781 15 Reid, N, (2006), Thoughts on attitude measurement, Research in Science & Technological, 24 (1), 3-27 16 Phạm Hữu Tín, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập sinh viên trường đại học Đà Lạt, Tạp chí Phát triển KH&CN, Tập 14, Số 02 – 2011 17 Phạm Thị Hồng Thái (2016), Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Tâm lý đại cương SV ngành ngơn ngữ văn hóa nước ngồi trường Đại học Văn Hiến, Tạp chí khoa học ĐH Văn Hiến số 11 – tháng 5/2016 18 Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Trung Kiên (2010), Sự thực hành học tập tích cực sinh viên: Một thử nghiệm mơ hình hóa yếu tố tác động, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Dương Thiệu Tống (2005), Thống Kê Ứng Dụng Trong Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục, NXB Khoa Học Xã Hội 20 Dương Bá Vũ, (2016), Phát triển công cụ đo lường thái độ học sinh môn hóa học trường phổ thơng, Tạp chí khoa học - ĐHSP TPHCM, Số 1(79)-2016, tr 54-66 21 Nghiên cứu thái độ học tập môi trường học Elearning, https://elearningindustry.com/11-tips-to-encourage-positive-attitude-inelearning, Ngày truy cập 19/8/2018 22 Nghiên cứu thái độ học tập, diễn đàn trang web Tâm lý học bạn: http://www.tamlyhoc.net/forum/index.php?topic=653.0, Ngày truy cập 25/11/2018 68 S K L 0 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH... Giá Sự Thay Đổi Thái Độ Học Tập Của Sinh Viên Trường ĐHSPKT .TP. HCM, Volume 64, Issue 4, 2019 - Quyển báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Tìm hiểu thay đổi thái độ học tập sinh viên trình học tập. .. thay đổi thái độ học tập SV trường Đại học SPKT .TP. HCM 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Đề tài tổ chức đánh giá thái độ học tập thay đổi thái độ SV trường ĐH.SPKT .TP. HCM thực qua

Ngày đăng: 27/11/2021, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w