1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp việt nam 2011 2015

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DANH SÁCH NHÓM Lớp Thương Mại Điện Tử (216)_1 STT HỌ TÊN MSV Nguyễn Thế Anh 11130252 Lý Diệu Linh 11142263 Phạm Thị Tuyết Minh 11142852 Bùi Thị Oanh 11143383 Vũ Thị Thu Thảo 11144057 Lê Anh Tuấn 11144777 CHỦ ĐỀ : ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2011- 2015 I- Thông tin chung Loại hình doanh nghiệp khảo sát Năm 2011, loại hình doanh nghiệp tham gia điều tra, chiếm tỷ lệ cao doanh nghiệp nhà nước (84%), tỷ lệ doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (11%) Tỷ lệ doanh nghiệp nhà nước tham gia điều tra năm 2011 4%, thấp đáng kể tỷ lệ 7% năm 2010 Việc nâng cao tỷ lệ điều tra doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nhằm phản ánh thực tế khối doanh nghiệp ngày chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Việt Nam Năm 2012, Doanh nghiệp tham gia khảo sát theo loại hình kinh doanh chiếm tỷ lệ cao công ty trách nhiệm hữu hạn công ty CP với tương ứng 51% 35% Năm 2013, có 49% doanh nghiệp cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần chiếm 31%, doanh nghiệp cịn lại doanh nghiệp tư nhân, cơngty hợp doanh loại doanh nghiệp khác chiếm tỷ lệ tương ứng 14%, 1% 6% Khác với năm 2013, loại hình doanh nghiệp tham gia khảo sát năm 2014 đứng đầu Công ty TNHH (48%), Công ty cổ phần (34%) Doanh nghiệp tư nhân, cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi loại hình khác chiếm 19% tổng số doanh nghiệp tham gia khảo sát lại Năm 2015, 44% doanh nghiệp tham gia khảo sát thuộc loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), 34% doanh nghiệp thuộc loại hình cơng ty cổ phần, loại hình cịn lại chiếm 22% tổng số doanh nghiệp tham gia khảo sát Lĩnh vực hoạt động DN tham gia khảo sát Năm 2011, hai lĩnh vực có nhiều doanh nghiệp tham gia khảo sát lĩnh vực thương mại, bán buôn, bán lẻ (43%) lĩnh vực sản xuất, công nghiệp, lượng (26%) Tỷ lệ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng, vận tải, kho bãi 13% tỷ lệ cho lĩnh vực dịch vụ 9% Khác với năm 2010, tỷ lệ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghệ thông tin TMĐT tham gia điều tra năm 2011 2%, thấp đáng kể tỷ lệ 6% năm 2010 Số liệu điều tra nhiều năm trước cho thấy doanh nghiệp CNTT TMĐT luôn dẫn đầu yếu tố liên quan tới ứng dụng triển khai TMĐT Năm 2012, Lĩnh vực bán buôn bán lẻ sản xuất, công nghiệp, lượng hai lĩnh vực chiếm thị phần lớn tham gia khảo sát với tỷ lệ tương ứng 17% 16% Năm 2012, tỷ lệ doanh nghiệp khảo sát hoạt động lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thơng cao so với năm ngối đạt mức 11%, tỷ lệ năm 2011 2% Tỷ lệ doanh nghiệp có loại hình kinh doanh khác như: giầy dép, may mặc, dược phẩm, phòng cháy chữa cháy, ngân hàng… chiếm tỷ lệ cao mức 21% Năm 2013, ba lĩnh vực có nhiều doanh nghiệp tham gia khảo sát gồm công nghiệp 23%, bán buôn bán lẻ21% xây dựng 17% Trong đó, năm 2012, lĩnh vực công nghiệp chiếm 16%, bán buôn bánlẻ chiếm 17%, xây dựng chiếm 14% Ba lĩnh vực có nhiều doanh nghiệp tham gia khảo sát năm 2014 lĩnh vực bán buôn, bán lẻ (23%), xây dựng (21%) công nghiệp (18%) So sánh với năm 2013, lĩnh vực công nghiệp chiếm tỷ lệ cao (23%), bán buôn, bán lẻ chiếm đứng vị trí thứ (21%) cuối lĩnh vực xây dựng (17%) Còn với 2015, ba lĩnh vực hoạt động phổ biến doanh nghiệp tham gia khảo sát nông, lâm, thủy sản (28%); bán buôn, bán lẻ (22%); xây dựng (16%) Quy mơ doanh nghiệp Các doanh nghiệp có từ 300 lao động trở lên doanh nghiệp lớn, ngược lại doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) Theo cách phân loại này, tỷ lệ doanh nghiệp lớn tham gia điều tra năm 2011 11%, tỷ lệ tương ứng cho doanh nghiệp vừa nhỏ 89% Như vậy, tỷ lệ doanh nghiệp lớn tham gia điều tra cao tỷ lệ doanh nghiệp lớn nói chung nước Như vậy, số kết điều tra trạng ứng dụng TMĐT năm 2011 có khuynh hướng phản ánh trạng doanh nghiệp lớn Năm 2013 có 90% doanh nghiệp lớn 10% doanh nghiệp SME tham gia khảo sát Trong đó, tỷ lệ doanh nghiệp lớn tham gia điều tra năm 2014 9%, tỷ lệ tương ứng cho doanh nghiệp SME 91% Còn 2015, tỷ lệ doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) chiếm 88%, doanh nghiệp lớn chiếm tỷ lệ 12% tổng số doanh nghiệp tham gia khảo sát II- MỨC ĐỘ SẴN SÀNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA DOANH NGHIỆP Hạ tầng công nghệ thông tin 1.1 Phần cứng Kết điều tra khảo sát năm 2011 cho thấy 100% doanh nghiệp trang bị máy tính Kết phù hợp với thực tế doanh nghiệp quan tâm tới việc nâng cấp, mua máy tính, đồng thời doanh nghiệp thành lập trang bị máy tính từ bắt đầu hoạt động Tỷ lệ doanh nghiệp có từ 1-10 máy tính 72% Tỷ lệ phù hợp với tỷ lệ 89% doanh nghiệp tham gia điều tra doanh nghiệp vừa nhỏ Trong đó, tỷ lệ doanh nghiệp có 50 máy tính 3%, thấp nhiều so với tỷ lệ 11% doanh nghiệp doanh nghiệp lớn với 300 lao động Tỷ lệ doanh nghiệp có từ 11-50 máy tính 16% từ 21-50 máy tính 9% Năm 2012, 100% doanh nghiệp tham gia khảo sát có trang bị máy tính So với năm 2011, kết khảo sát cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp có 50 máy tính tăng đáng kể (từ 3% tăng lên 12%), tỷ lệ doanh nghiệp có từ 11-20 21-50 máy tính tăng tương ứng từ 16% đến 21% từ 9% đến 15% Năm 2013, 100% doanh nghiệp tham gia khảo sát có trang bị máy tính,trong 10% doanh nghiệp có trang bị từ 50 máy tính trở lên, 16% doanh nghiệp có từ 21-50máy tính, 19% doanh nghiệp có từ 11-20 máy tính Theo kết điều tra khảo sát năm 2014, 98% doanh nghiệp tham gia khảo sát có máy tính để bàn (PC) máy tính xách tay (laptop), 45% doanh nghiệp có máy tính bảng; trung bình doanh nghiệp có 21 máy PC/máy laptop máy tính bảng Cịn 2015, 100% doanh nghiệp có trang bị máy tính để bàn máy tính xách tay Tỷ lệ doanh nghiệp trang bị máy tính bảng có xu hướng tăng từ 45% năm 2014 lên 50% năm 2015 1.2 Phần mềm Năm 2014, theo kết điều tra khảo sát, hai nhóm phần mềm sử dụng phổ biến doanh nghiệp phần mềm kế tốn, tài (88%) phần mềm quản lý nhân (49%) Một số phần mềm phức tạp, đòi hỏi mức độ tổ chức cao doanh nghiệp phần mềm quan hệ khách hàng (CRM), phần mềm quản lý hệ thống cung ứng (SCM) phầm mềm lập kế hoạch nguồn lực (ERP) có tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng thấp với tỷ lệ tương ứng 24%, 22% 17% Năm 2015, Hai phần mềm sử dụng phổ biến phần mềm kế tốn, tài (89%) quản lý nhân (49%) Bên cạnh đó, số phần mềm khác doanh nghiệp sử dụng như: phần mềm quan hệ khách hàng (Customer Relationship Management – CRM) với 23% doanh nghiệp sử dụng, phần mềm quản lý hệ thống cung ứng (Supply Chain Management – SCM) với 20% doanh nghiệp sử dụng phần mềm lập kế hoạch nguồn lực (Enterprise Resource Planning – ERP) với tỷ lệ 15% doanh nghiệp sử dụng 1.3 Cơ cấu chi phí Tỷ lệ đầu tư doanh nghiệp lĩnh vực CNTT TMĐT qua năm không chênh lệch nhiều Năm 2014, chi phí đầu tư cho phần cứng 43%, phần mềm 23%, nhân sự, đào tạo 18%

Ngày đăng: 09/10/2023, 06:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w