1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp bán lẻ việt nam bài học từ doanh nghiệp nhật bản

131 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Thương Mại Điện Tử Trong Các Doanh Nghiệp Bán Lẻ Việt Nam Bài Học Từ Doanh Nghiệp Nhật Bản
Tác giả Bùi Thị Lan Hương
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Thoan
Trường học Đại học Ngoại Thương
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 392,63 KB

Cấu trúc

  • I. Tínhcấpthiếtcủađềtài (13)
  • II. Tìnhhìnhnghiêncứu (14)
  • III. Mụctiêunghiêncứu (15)
  • IV. Đốitƣợngnghiêncứu (15)
  • IV. Phạmvinghiêncứu (15)
  • VI. Phươngphápnghiêncứu (16)
  • VII. Kếtcấu của đềtài (18)
  • I. Tổngquanvềứngdụngthươngmạiđiệntửtrongdoanhnghiệp (19)
    • 1.1 M ộ t số kháiniệm (19)
    • 1.2. Đặcđiểmcủathươngmạiđiệntửtrongdoanhnghiệp (23)
    • 1.3. Nhữngtác động của thương mại điện tửtới hoạt động củadoanhnghiệp (24)
  • II. Tổngquan vềcác doanhnghiệp bánlẻ (28)
    • 2.1. Kháiniệm (28)
    • 2.2. Phânloạivàđặc điểmcủacácdoanhnghiệpbánlẻ (28)
    • 2.3 Cáchìnhthứcbánlẻhiệnđại (29)
      • 2.3.1 Bánlẻquacửahàng (30)
      • 2.3.2 Bánlẻchuyênbiệt (30)
      • 2.3.3 Bánlẻkhôngquacửahàng (31)
      • 2.3.4 Bánlẻthôngquabưuchính (31)
      • 2.3.5 Bán hàngtrựctuyến(online) (31)
      • 2.3.6 Bán hàngquamáybánhàngtự động (32)
  • III. Ứngdụngthươngmạiđiệntửtrongdoanhnghiệpbánlẻ (32)
    • 3.1 Marketingđiệntử (32)
      • 3.1.1 CáckháiniệmcơbảnvềE-marketing (32)
      • 3.1.2 Cáchìnhthứcpháttriểncơ bảncủamarketingđiệntử (33)
    • 3.2. QuảntrịChuỗicungứng(SCM-SupplyChainManagement) (37)
      • 3.2.1 Cáckháiniệmcơ bảnvề SCM (37)
      • 3.2.2 CáclợiíchcủaSCM (39)
      • 3.2.3. CácchứcnăngchủyếucủahệthốngSCM (41)
    • 3.3. Ứngdụngbộcông cụtrongbánlẻ (42)
      • 3.3.1. Phântíchcáccôngcụbán hàngtrực tuyếnđiểnhình tạiViệtNam28 3.3.2Đ á n h g i á t h ự c t r ạ n g ứ n g d ụ n g b ộ c ô n g c ụ t h ƣ ơ n g m ạ i đ i ệ n t ử đ ể nângcaohiệuquảbánhàngtrựctuyếnởcácdoanhnghiệpViệtNam (42)
  • I. Thựctrạngứngdụngthươngmạiđiệntửtrongcácdoanhnghiệpbánlẻ ViệtNam (62)
    • 1.1 ThựctrạngthịtrườngbánlẻViệtNam (62)
    • 1.2 Thựct rạ ng ứn gd ụn gt hƣ ơn g m ạ i đ i ệ n t ử t ạ i cácd oan h n g h i ệ p bá n lẻ ViệtNam (0)
      • 1.2.1 ỨngdụngthươngmạiđiệntửtạiViệtNam (69)
      • 1.2.2 Ứngdụngthươngmạiđiệntửtronglĩnh vựcbánlẻ (73)
  • II. ThựctrạngứngdụngthươngmạiđiệntửtrongcácdoanhnghiệpbánlẻNh ậtBản (77)
    • 2.1 ThựctrạngthịtrườngbánlẻNhậtBản (77)
      • 2.1.1 Cấutrúchệthống bánlẻ củaNhậtbản (77)
      • 2.1.2 DoanhthubánlẻcủaNhậtbản (78)
    • 2.2 Tìnhhìnhứngdụngthươngmạiđiệntửtạicácdoanhnghiệpbán lẻNhậtBản (81)
      • 2.2.1 SựhìnhthànhthươngmạiđiệntửcủaNhậtBản (81)
      • 2.2.2 Đặct r ƣ n g củ a t h ƣ ơ n g m ại đ i ệ n tử t r o n g các d o a n h n g h i ệ p b á n (0)
      • 2.2.3 Độnglựcthúcđẩysựpháttriểnthươngmạiđiệntửtrongcácdoanhnghiệpb ánlẻcủaNhật Bản (85)
      • 2.2.4 Thếm ạ n h t r o n g t h ƣ ơ n g m ạ i đ i ệ n t ử c ủ a c á c d o a n h n g h i ê p b á (0)
    • 2.3 Phântíchmộtsốkinhnghiệmứngdụngthươngmạiđiệntửtrongcác doanhnghiệpbánlẻNhậtBản (91)
      • 2.3.1 MôhìnhthươngmạiđiệntửcủaRakuten (91)
      • 3.3.2. MôhìnhthươngmạiđiệntửFamilyMart (99)
      • 2.3.3 MôhìnhthươngmạiđiệntửcủaYoshidaIM (101)
  • II. BàihọckinhnghiệmtừcácdoanhnghiệpNhậtBản (106)
    • 2.1. Chủđộngnắmbắt cơhộidothờiđạikỹthuậtsốmanglại (106)
    • 2.2. Chuẩn bịtốtchocơsởhạtầngcủadoanhnghiệp (107)
    • 2.3 Tậndụnglợithếsẵncó (109)
    • 2.4 Coitrọngvàđặtvấnđềanninh mạng,bảo mậtlênhàngđầu (111)
    • 2.5 Tìmhiềukỹvàquantâmgópýchokhungpháplý (112)
    • 2.6 Tăngcườnghợptácgiữacácdoanhnghiệptrongnướcvàquốctế (112)
  • III. Mộts ố g i ả i p h á p n h ằ m t ă n g c ƣ ờ n g ứ n g d ụ n g t h ƣ ơ n g m ạ i đ i ệ (0)
    • 3.1 Chủđộngtìmhiểurõvềthươngmạiđiệntửtrongdoanhnghiệpbánlẻ (114)
    • 3.2 Thận trọngtrong việclựa chọnvà xâydựngmôhìnhthươngmạiđiện tửphùhợp (115)
    • 3.3 Chủ động chuẩn bị, nắm bắt các kỹ nghệ tiên tiến, tích cực đầu tƣ cho hạtầngcôngnghệvànhânlựccủadoanhnghiệp (116)
      • 3.3.1 Nắmbắtcáckỹnghệtiêntiến (116)
      • 3.3.2 Đầutƣđủmạnhvềtrangthiếtbịkỹthuật (0)
    • 3.4 Nguồn nhânlực (118)
    • 3.5 Nghiên cứu và tận dụng triệt để những cơhội phát triển thương mại điệntử (119)
    • 3.6 Coitrọngvấnđềkhaithácvàpháttriểncácứngdụngthươngmạiđiệntử;đặt vấnđềanninh, bảo mậtlên hàngđầu (120)
    • 3.7 Chủđộnggópýcácchínhsáchvàphápluậtvềthươngmạiđiệntử (121)
  • IV. Mộtsốkiếnnghịtớicơquanquảnlýnhànước (122)

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủađềtài

Hiện nay, trong môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt, các doanhnghiệp bán lẻ luôn phải nỗ lực hết mình để mang tới những hàng hóa và dịchvụ cho khách hàng một cách nhanh chóng và tiết kiệm hơn so với các đối thủ.Bên cạnh đó, thị trường bán lẻ ngày càng thay đổi một cách nhanh chóng theosựt ha yđổicủah à n h v i mu asắm củangười t iê udùngvà sự ra đờ icủacác côngnghệmới.

Với sự phát triển của Internet, 3G và các thiết bị di động, đặc biệt làsmartphone, người tiêu dùng có thể tiến hành mua sắm trên đa kênh bao gồmcả cửa hàng thực và cửa hàng trực tuyến trên cả máy tính và điện thoại thôngminh Điều này đòi hỏi các nhà bán lẻ phải có những sự thay đổi thích hợp đểđáp ứng những nhu cầu đó Thêm vào đó, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tếngày càng mạnh mẽ, ví dụ, những nhà sản xuất đang mở rộng hoạt động kinhdoanh sang lĩnh vực bán lẻ và ngƣợc lại khiến cho quy trình của chuỗi cungứngcũngcầnphảithayđổi.

Do đó, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, cụ thể là ứng dụng hệthống thông tin tích hợp giúp quản lý hiệu quả là một giải pháp thiết yếu chodoanhnghiệp.Quảntrịnguồnlựcdoanhnghiệp(EnterpriseResoursePlanning- ERP), quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management- SCM),quảnt r ị q u a n h ệ k h á c h h à n g ( C u s t o m e r R e l a t i o n s h i p M a n a g e m e n t - C R M ) , quản trị bán hàng, quản lý hàng tồn kho….là những giải pháp đƣợc nhiều nhàbán lẻ trên thế giới nhƣ tại Hoa Kỳ, Châu Âu, Châu Á lựa chọn nhằm quản lýquytrìnhkinhdoanhhiệuquảhơn.

Trong đó, Nhật Bản là một quốc gia phát triển tại Châu Á, có nhiều néttương đồng về văn hóa Á Đông, các doanh nghiệp bán lẻ Nhật Bản từ đại siêuthị AEON, chuỗi siêu thị bán hàng xa xỉ Takashimaya, chuỗi cửa hàng tiện ích7-eleven, đến chuỗi cửa hàng một giá Minisio đã thâm nhập thị trường

ViệtNam.Hơnnữa,NhậtBảncónềnkinhtếnổitiếngvớinhữngtăngtrưởngđáng kinh ngạc Theo ƣớc tính năm 2015 doanh thu của TMĐT tại Nhật Bản đạt106,6 tỉ USD, gần chạm tới vị trí dẫn đầu của Mỹ trên toàn thế giới Trong 2năm 2013 và 2014, tốc độ tăng trưởng của TMĐT Nhật Bản là 17% và 15%.Năm 2015, quy mô thị trường TMĐT Nhật Bản tăng thêm 10 tỷ USD so vớinămtrướcđiềuđócónghĩalàmỗinămNhậtBảnsinhrathêm2,5-3thịtrườngTMĐT quymô ngangViệt Nam Tỷtrọng tổng doanhthu từTMĐTchiếm4,4

% trong tổng mức bán lẻ Chính vì vậy, việc tham khảo kinh nghiệm ứng dụngthươngmạiđiệntửcủacácdoanhnghiệpbánlẻtạiNhậtBảnsẽrấthữuích đối với các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam.Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài“Ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam:bàihọctừdoanh nghiệpNhậtBản”làmđềtàinghiêncứucủamình.

Tìnhhìnhnghiêncứu

Trong quá trình tìm hiểu vấn đề nghiên cứu, tác giả bắt gặp rất nhiều đềtài luận văn thạc sỹ, bài báo và báo cáo của các tổ chức uy tín trên thế giới viếtvềthương mạiđiệntửtạiNhậtBản như:

Trần Minh Hải (2013), “Triển vọng phát triển thương mại điện tử ở cácnước đang phát triển và một số giải pháp phát triển thương mại điện tử ở ViệtNam”,luậnvănThạcsỹ,trườngĐH thươngmại

Luận văn nghiên cứu sự phát triển thương mại điện tử ở các nước đangpháttriểnvà đƣaranhữngcáchthứcphát triểnTMĐT mớiởViệtNam

Phạm Văn Thực (2015), “Thực trạng và giải pháp phát triển thương mạiđiệntửởViệtNam”,luậnvănThạcsỹ,trườngĐHthươngmại.

Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động thương mại điện tử Việt Namtrong thời gian 2011-2015 và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển thịtrườngthươngmạiđiệntửởViệtNamtrongthờigiantới

Báo cáo nghiên cứu về thực trạng, diễn biến và xu hướng của thị trườngthương mại điện tử B2C trong năm 2015 và dự báo cho các năm tiếp theo củathương mạiđiệntử trêntoànthếgiới.

Mụctiêunghiêncứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra các bài học kinh nghiệm trongviệc ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp bán lẻN h ậ t B ả n , đ ể từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp với các doanh nghiệp bán lẻ Việt Namnhằmtăngcườngứngdụngthươngmạiđiệntửtrongbánlẻ. Đểt h ự c h i ệ n m ụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u t r ê n , l u ậ n v ă n s ẽ g i ả i q u y ế t c á c nhiệmvụnghiêncứu nhƣ sau:

- Hệ thống hóa lý luận về các ứng dụng TMĐT (ERP, SCM, CRM…) ởcácdoanh nghiệp bán lẻ.

Đốitƣợngnghiêncứu

Căn cứ trên mục đích nghiên cứu, đề tài xác định đối tƣợng nghiên cứucủa đề tài bao gồm đối tƣợng cụ thể là: (1) Các ứng dụng TMĐT trong cácdoanhn g h i ệ p V i ệ t N a m ( 2 ) C á c b à i h ọ c k i n h n g h i ệ m ứ n g d ụ n g T M Đ

Phạmvinghiêncứu

Nội dung nghiên cứu: “Ứng dụng thương mại điện tử trong cácdoanh nghiệp bán lẻ Việt Nam: bài học từ doanh nghiệp Nhật Bản”.

Trongđó, các doanh nghiệp bán lẻ bao gồm các doanh nghiệp bán lẻ truyền thống,cácdoanhnghiệpbánlẻtrựctuyến(online).

Thời gian nghiên cứu: Số liệu của nghiên cứu sẽ đƣợc thu thập từ năm2010đếnnăm2016vàđềxuấthướng pháttriểnđếnnăm2020. Điển hình: Tác giả sẽ tập trung nghiên cứu vào ứng dụng thương mạiđiện tử trong các doanh nghiệp bán lẻ thành công tại Nhật Bản nhƣ:Ratuken,FamilyMart

Phươngphápnghiêncứu

Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính dựa trên phân tích vàtổng hợp lý thuyết, phân loại và hệ thống hóa lý thuyết, phương pháp lịch sử,phươngpháp phântích tìnhhuống.

Thut h ậ p d ữ l i ệ u t h ứ c ấ p : c á c b à i b á o đ ă n g t r ê n c á c t ạ p c h í c h u y ê n ngành; sách giáo trình, sách chuyên khảo về Thương mại điện tử và Hệ thốngthông tin quản lý; báo cáo về Thương mại điện tử, ngành Bán lẻ trên thế giới,tạiNhậtBản,vàtạiViệtNam.

Cụ thể, về phương pháp phân tích tình huống, tác giả tham khảo phươngpháp phân tích nội dung của Allen & Reser, 1990, trong đó các tác giả mô tảcác phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học thƣ viện và thông tin, baogồm lựa chọn các tài liệu mục tiêu, lựa chọn các mẫu phân tích, lựa chọn cácphân loại để phân tíchvà loại bỏ sự thiênvịc ủ a n h à n g h i ê n c ứ u đ ể đ ả m b ả o độtincậy.Đồngthời,tácgiảcũnglựachọnphươngphápnghiêncứuđịnhtínhtheo quan điểm của Mayring, 2000, như sau: "phương pháp định tính tiếp cậncác phân tích thực nghiệm, phương pháp luận kiểm soát các văn bản bên trongbối cảnh về truyền thông, sau các quy tắc phân tích nội dung và từng bướcnghiên cứu” Thông qua việc tham khảo các phương pháp nghiên cứu trên, tácgiả tiến hành phân tích các tình huống cụ thể tại các doanh nghiệp bán lẻ NhậtBảnbằngphươngpháp phântíchtìnhhuốngnhƣsau:

+ Lựa chọn các tình huống điển hình: các doanh nghiệp bán lẻ lớn vàthành công tại Nhật Bản, các doanh nghiệp bán lẻ Nhật Bản có hoạt động kinhdoanh tại Việt Nam có tác động trực tiếp tới hoạt động cạnh tranh thị trườngbánlẻViệtNam.

Tài liệu thứ cấp là những tài liệu thu thập từ những nguồn có sẵn, đã quatổng hợp, xử lý, công bố hay xuất bản Thu thập tài liệu đã công bố phải đảmbảo đƣợc độ tin cậy, nguồn cung cấp phải có căn cứ pháp lý hoặc cơ sở khoahọc.Trongđề tàinàytôithuthậptàiliệutừ các nguồn:

- Bộ Khoa học công nghệ Việt Nam; Bộ Kinh tế, Thương mại và CôngnghiệpNhậtBản(METI);

- Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, Hiệp hội thương mạiđiệntử ViệtNam;

Thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua phương pháp sử dụng bảng hỏi vàphươngphápphỏngvấntrựctiếpcácnhómđốitượnglàchuyêngiavềthươngmại điện tử tại trường đại học Ngoại thương, Cục Thương mại điện tử vàCôngnghệ thôngtin,HiệphộithươngmạiđiệntửViệtNam.

Ngoàira,đểgópphầnvàoviệcđiềutratàiliệusơcấp,chúngtôicònsửdụng một sốphương phápsau:

+ Thảo luận nhóm.Tổnghợp, xửlýdữliệu

- Các số liệu sau khi đƣợc điều tra thu thập sẽ đƣợc tiến hành hiệuchỉnh,tổnghợp(lậpbảng,đồthị ).

- Phân tích thống kê: Sử dụng các phương pháp phân tích số tuyệt đối,số tương đối, số trung bình, so sánh giữa những cơ sở vi phạm chất lƣợngtrongsảnxuấtkinhdoanhthịtlợnvớimẫuđiềutra.

Phươngphápphỏngvấntrựctiếp :tácgiảgặptrựctiếpcácđốitƣợngđểtiến hành điều tra nhằm thu thập những thông tin cần thiết cho quá trình điềutra, làm rõ những vướng mắc về đề tài nghiên cứu mà trong phiếu điều trachƣa đƣợc làm rõ để từ đó có đƣợc những thông tin dữ liệu và cách nhìn nhậnvấnđềmộtcáchchính xácvàkháchquanhơn.

Kếtcấu của đềtài

Chương 1: Tổng quan về các ứng dụng thương mại điện tử trong doanhnghiệpbánlẻ.

Chương 2: Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử của các doanhnghiệpbánlẻ tạiViệtNamvàNhậtBản.

Chương 3: Bài học kinh nghiệm từ các doanh nghiệp Nhật Bản và giảipháp nhằm tăng cường ứng dụng Thương mại điện tử trong các doanh ngiệpbánlẻtạiViệtNam.

Tổngquanvềứngdụngthươngmạiđiệntửtrongdoanhnghiệp

M ộ t số kháiniệm

Thương mại điện tử (TMĐT) được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau,như “TMĐT” (Electronic commerce), “thương mại trực tuyến” (online trade),“thương mại không giấy tờ” (paperless commerce) hoặc “kinh doanh điện tử”(e- business) Tuy nhiên, “TMĐT” vẫn là tên gọi phổ biến nhất và đƣợc dùngthống nhất trong các văn bản hay công trình nghiên cứu của các tổ chức haycác nhà nghiên cứu.TMĐT bắt đầu bằng việc mua bán hàng hóa và dịch vụthông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, các doanh nghiệp tiếntới ứng dụng công nghệ thông tin vào mọi hoạt động của mình, từ bán hàng,marketing, thanh toán đến mua sắm, sản xuất, đào tạo, phối hợp hoạt động vớinhà cung cấp, đối tác, khách hàng khi đó TMĐT phát triển thành kinh doanhđiện tử, và doanh nghiệp ứng dụng TMĐT ở mức cao đƣợc gọi là doanhnghiệp điện tử Nhƣ vậy, có thể hiểu kinh doanh điện tử là mô hình phát triểncủa doanh nghiệp khi tham gia TMĐT ở mức độ cao và ứng dụng công nghệthôngtinchuyênsâutrongmọihoạtđộngcủadoanhnghiệp.

Theo nghĩa hẹp, TMĐT là việc mua bán hàng hoá và dịch vụ thông quacácphươngtiệnđiệntử vàmạngviễnthông,đặcbiệtlàmáytínhvàInternet.

- TMĐT là các giao dịch thương mại về hàng hoá và dịch vụ được thựchiện thông qua các phương tiện điện tử (Diễn đàn đối thoại xuyên Đại TâyDương,1997).

- TMĐT là việc thực hiện các giao dịch kinh doanh có dẫn tới việcchuyểngiaogiátrịthôngquacácmạngviễnthông(EITO,1997).

- TMĐT là việc hoàn thành bất kỳ một giao dịch nào thông qua mộtmạngm á y tínhlà mtrung gi an m à b a o gồ mv i ệ c chu yể n g i a o q uyề n s ở hữ u hayquyềnsửdụnghànghoávàdịchvụ(CụcthốngkêHoaKỳ,2000).

Nhƣ vậy, theo nghĩa hẹp, TMĐT bắt đầu bằng việc các doanh nghiệp sửdụng các phương tiện điện tử và mạng Internet để mua bán hàng hóa và dịchvụ, các giao dịch có thể giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) hoặc giữadoanh nghiệp với khách hàng cá nhân (B2C), hoặc giữa các cá nhân với nhau(C2C).

* Kháiniệmthươngmạiđiệntửtheonghĩarộng Đã có nhiều tổ chức quốc tế đƣa ra khái niệm theo nghĩa rộng về TMĐT,điểnhìnhgồmcó

- Liên minh Châu Âu (EU):TMĐT bao gồm các giao dịch thương mạithông qua các mạng viễn thông và sử dụng các phương tiện điện tử Nó baogồm TMĐT gián tiếp(trao đổihànghoá hữu hình)và TMĐT trựct i ế p ( t r a o đổihànghoávôhình).

- Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế( O E C D ) :TMĐT gồm cácgiao dịch thương mại liên quan đến các tổ chức và cá nhân dựa trên việc xử lývàtruyềnđicácdữkiệnđãđƣợcsốhoáthôngquacácmạngmở(nhƣInternet)hoặccácmạ ngđóng cócổngthôngvới mạngmở.

-TMĐT cũng đƣợc hiểu là hoạt động kinh doanh điện tử, bao gồm: muabán hàng hoá, dịch vụ, giao hàng trực tiếp trên mạng với các nội dung số hoá;chuyểntiềnđiệntử-EFT(electronicfundtransfer);muabáncổphiếuđiệntử

- EST (electronic share trading); vận đơn điện tử - E B/L (electronic bill oflading); đấu giá thương mại – (Commercial auction); hợp tác thiết kế và sảnxuất;tìmkiếmcácnguồnlựctrựctuyến;muasắmtrựctuyến-

Onlineprocurement;marketing trực tiếp,dịchvụkháchhàngtrựctuyến…

UNCTAD:Trêng óc đ ộ d oan hn gh iệ p“T MĐ T” l à vi ệc thực hi ện m ộ t p h ần hay toàn bộ hoạt động kinh doanh bao gồm marketing, bán hàng, phân phối vàthanhtoánthôngquacácphươngtiệnđiệntử”.

Khái niệm này đã đề cập đến toàn bộ hoạt động kinh doanh, chứ khôngchỉ giới hạn ở riêng mua và bán, và toàn bộ các hoạt động kinh doanh nàyđượcthựchiệnthôngquacácphương tiệnđiệntử.

S – Sales (có trang web có hỗ trợ chức năng giao dịch, ký kết hợp đồng)D–Distribution(Phân phốisảnphẩmsốhóaquamạng)

P – Payment (Thanh toán qua mạng hoặc thông qua bên trung gian nhƣngânhàng)

Như vậy, đối với doanh nghiệp, khi sử dụng các phương tiện điện tử vàmạng vào trong các hoạt động kinh doanh cơ bản nhƣ marketing, bán hàng,phânphối, thanhtoánthìđƣợccoilà thamgiaTMĐT.

*Dướigócđộquảnlýnhànước,TMĐTbaogồmcáclĩnhvực:I-Cơsở hạtầngchosự pháttriểnTMĐT(Infrastructure)

M - Thông điệp dữ liệu (Data

S - Các quy tắc riêng trong từng lĩnh vực (Specific

Tóm lại, trong khuôn khổ luận văn này, tác giả sử dụng thuật ngữ thươngmại điện tửvới nghĩa rộng theo quan điểm của UNCTAD, vàứ n g d ụ n g thương mại điện tử trong doanh nghiệp là ứng dụng công nghệ thông tin vàohoạt động kinh doanh và quản lý, cụ thể là marketing, bán hàng, phân phối,vàthanhtoán.

Đặcđiểmcủathươngmạiđiệntửtrongdoanhnghiệp

- Sự phát triển của TMĐT gắn liền và tác động qua lại với sự pháttriển của ICT.TMĐT là việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong mọihoạt động thương mại, chính vì lẽ đó mà sự phát triển của công nghệ thông tinsẽ thúc đẩy TMĐT phát triển nhanh chóng, tuy nhiên sự phát triển của TMĐTcũng thúc đẩy và gợi mở nhiều lĩnh vực của ICT nhƣ phần cứng và phần mềmchuyển dụng cho các ứng dụng thương mại điện tử, dịch vụ thanh toán choTMĐT,cũngnhƣđẩymạnhsảnxuấttronglĩnhvựcICTnhƣmáytính,thiếtbịđiệntử,th iếtbịviễnthông,thiếtbịmạng.

-Về hình thức:giao dịch TMĐT có thể hoàn toàn qua mạng Trong hoạtđộng thương mại truyền thống các bên phải gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến hànhđàm phán, giao dịch và đi đến ký kết hợp đồng Còn trong hoạt động thươngmạiđiệntửnhờviệcsửdụngcácphươngtiệnđiệntửcókếtnốivớimạngviễnthông, chủ yếu là sử dụng mạng Internet, giờ đây các bên tham gia vào giaodịch không phảigặpgỡ nhau trực tiếpmàvẫn có thểđàm phán,g i a o d ị c h đƣợc với nhau dù cho các bên tham gia giao dịch đang ở bất cứ quốc gia nào.Ví dụ như trước kia muốn mua một quyển sách thì người mua phải ra tận củahàng để tham khảo, chọn mua một cuốn sách mà mình mong muốn Sau khi đãchọn được cuốn sách cần mua thì người mua phải ra quầy thu ngân để trả tiềnmua cuốn sách đó Nhưng giờ đây với sự ra đời của thương mại điện tử thì chỉcần có một chiếc máy tính và mạng Internet, thông qua vài thao tác kích chuột,người mua không cần biết mặt của người bán hàng thì vẫn có thể mua mộtcuốnsáchmìnhmongmuốntrêncácwebsitemuabántrựctuyếnnhƣAmazon.com,V inabook.com.vn.

- Phạm vi hoạt động:trên khắp toàn cầu hay thị trường trong TMĐT làthị trường phi biên giới Điều này thể hiện ở chỗ mọi người ở tất cả các quốcgia trên khắp toàn cầu không phải di chuyển tới bất kì địa điểm nào mà vẫn cóthể tham gia và cũng tiến hành giao dịch điện tử bằng cách truy cập vào cácwebsitethương mạihoặcvàocáctrang mạng xãhội.

- Chủ thể tham gia:Trong hoạt động TMĐT phải có tối thiểu ba chủ thểtham gia Đó là các bên tham gia giao dịch và không thể thiếu đƣợc sự thamgia của bên thứ ba đó là các cơ quan cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứngthực, đây là những người tạo môi trường cho các giao dịch TMĐT Nhà cungcấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ cácthông tin giữa các bên tham gia giao dịch TMĐT, đồng thời họ cũng xác nhậnđộtincậycủa các thôngtintronggiao dịchTMĐT.

- Thờigian kh ôn gg iớ ih ạ n: C á cbên th am g i a vàohoạ tđ ộn gT MĐ

T đều có thể tiến hành các giao dịch suốt 24 giờ 7 ngày trong vòng 365 ngày liêntục ở bất cứ nơi nào có mạng viễn thông và có các phương tiện điện tử kết nốivới các mạng này, hơn nữa các phương tiện điện tử có khả năng tự động hóacaogiúpđẩynhanhquátrìnhgiaodịch.

-TrongTMĐT,hệthốngthôngtinchínhlàthịtrường.Trongthươngmại truyền thống các bên phải gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến hành đàm phán,giao dịch và ký kết hợp đồng Còn trongTMĐT các bên không phải gặp gỡnhau trực tiếp mà vẫn có thể tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng Để làmđƣợc điều này các bên phải truy cập vào hệ thống thông tin của nhau hay hệthống thông tin của các giải pháp tìm kiếm thông qua mạng Internet, mạngextranet….để tìm hiểu thông tin về nhau từ đó tiến hành đàm phán kí kết hợpđồng Ví dụ giờ đây các doanh nghiệp thương mại muốn tìm kiếm các đối táctrên khắp toàn cầu thì chỉ cần vào các trang tìm kiếm nhƣ google, yahoo hayvàocáccổngTMĐT nhƣEcvn.com,Alibaba.com,hayEc21.com.

Nhữngtác động của thương mại điện tửtới hoạt động củadoanhnghiệp

TMĐT là việc ứng dụng các phương tiện điện tử và mạng viễn thông đểtiến hành các hoạt động thương mại, mà ở đây chủ yếu chính là việc tiến hànhhoạtđộngthươngmạithôngquawebsite.Chínhvìvậymàhoạtđộngmarketingtro ngTMĐTcónhiềuthayđổisovớihoạtđộngMarketingtruyền thống.Tronghoạtđộngthươngmạitruyềnthốngchủ yếutriểnkhaichiếnlượcmarketing “đẩy” thì trong hoạt động TMĐT chủ yếu là triển khai hoạt độngmarketing “kéo” Hàng hóa trong TMĐT có tính cá biệt hóa cao do thông quawebsite doanh nghiệp có thể giao tiếp trực tiếp với một lƣợng khách hàng lớnở cùng một thời điểm, nhƣ vậy doanh nghiệp sẽ biết được thị hiếu của ngườitiêu dùng cũng như những thay đổi về thị hiếu người tiêu dùng để từ đó tạo ranhững sản phẩm chất lượng tốt nhất đáp ứng cao nhất nhu cầu người tiêudùng Điều này đồng nghĩa với việc vòng đời sản phẩm sẽ rút ngắn lại. Ngoàira TMĐT còn giúp các doanh nghiệp giảm chi phí phân phối, chi phí bán hàngdo loại bớt đƣợc các thành phần trung gian tham gia vào hoạt động marketing.Đặc biệt là đối với hàng hóa số hóa thì việc mua bán, trao đổi và thanh toándiễn ra cùng một lúc cho dù người mua và bán ở các quốc gia khác nhau trênthếgiới.

Một mặt, các mô hình kinh doanh truyền thống bị áp lực của TMĐT phảithay đổi, mặt khác các mô hình kinh doanh TMĐT hoàn toàn mới đƣợc hìnhthành.Vídụnhƣ:

- Yoshida đƣợc biết đến là một trong số các nhà sản xuất máy tính thànhcông nhất trên thế giới Năm 1996, Yoshida bắt đầu bán máy tính qua mạng.Yoshida là công ty đầu tiên xây dựng một hệ thống sản xuất theo yêu cầu củakhách hàng (BTO) Với mô hình kinh doanh mới, Yoshida đã đem lại chokhách hàng nhiều sự chọn lựa với những sản phẩm tốt nhất, và sản phẩm mangtính cá biệt cao Nhờ việc ứng dụng internet vào trong hoạt động kinh doanhmà giờ đây công ty đã bán hàng trực tiếp tới khách hàng cuối cùng mà khôngphảisử dụngtớicácnhàphânphốitrunggian.

- Amazon.com: là một trong các doanh nghiệp TMĐT B2C đầu tiên trênthế giới Ngay từ ngày đầu thành lập công ty đã xây dựng cho mình một môhình kinh doanh đó là bán hàng hoàn toàn trực tuyến trên mạng Thay vì xâydựng các gian hàng ngoài đời thực thì công ty xây dựng các gian hàng ảo trêntrangwebcủacôngtylàamazon.com,nơimàngườitiêudùngcóthếvàotìm kiếm thông tin sản phẩm, tiến hành việc mua hàng và thanh toán tại websitecủa công ty Amazon.com đƣợc đánh giá là trang web bán lẻ lớn nhất trên thếgiớihiệnnayvàcótầmảnhhưởnglớntớihầuhếtcáccửahàngbánlẻ

TMĐTđãlàmthayđổihoạtđộngsảnxuấttừsảnxuấthàngloạtthànhsản xuất đúng lúc và theo nhu cầu Trong TMĐT, hê thống sản xuất đƣợc tíchhợp với hệ thống tài chính, hoạt động marketing, và các hệ thống chức năngkhác trong và ngoài tổ chức Giờ đây nhờ ứng dụng TMĐT mà doanh nghiệpcó thể hướng dẫn khách hàng đặt hàng theonhu cầu của từng cán h â n c h ỉ trong vài giây bằng cách sử dụng phần mềm ERP trên nền web Thời gian chora đời sản phẩm đã đƣợc rút ngắn khoảng 50% nhờ ứng dụng TMĐT Ví dụnhƣ:

- Li&Fung là một doanh nghiệp TMĐT chủ yếu theo mô hình B2Bchuyên sản xuất quần áo, hàng dệt may, đồ thủ công, đồ chơi, đồ thể thao vàcác sản phẩm cho gia đình Thành công của Li&Fung ngày hôm nay có đƣợclà nhờ doanh nghiệp đã biết ứng dụng TMĐT vào trong chuỗi cung ứng nhằmtạo ra được nhiều giá trị gia tăng trong môi trường sản xuất không biên giới.Công ty là doanh nghiệp đầu tiên triển khai mạng Extranet toàn cầu cho hoạtđộng sản xuất vàonăm 1995.Việctriểnkhaimạng

Extranetđãg i ú p c h o doanh nghiệp mua và vận chuyển nguyên phụ liệu đúng lúc, kiểm tra trựctuyến quá trình sản xuất thông qua hình ảnh số hóa ghi đƣợc từ nhà máy.Ngoài ra vào năm 1997, công ty đã xây dựng đƣợc một mạng extranet nhằmkết nối công ty với các đối tác và khách hàng Mạng extranet của công ty chophép phát triển sản phẩm trực tuyến cũng nhƣ theo dõi đơn hàng trực tuyến,xóabỏcáccôngviệcgiấytờ.

- Ford là công ty sản xuất ô tô lớn thứ hai trên thế giới, hoạt động trên40quốc gia với 114 nhà máy sản xuất và hơn 350.000 nhân viên Công ty đã tiếnhành thay đổi hoạt động kinh doanh bằng cách ứng dụng công nghệ cao vàInternetvàotronghoạtđộngsảnxuấtcũngnhƣphânphốisảnphẩmvàdịchvụtớikhác hhàngmộtcáchnhanhnhất,tốtnhấtvàhiệuquảtốiđa.Nhờviệcsử dụngwebsiteđểliênlạcvàgiaotiếpvớicácnhàcungcấpvànhàphânphốimà công ty đã tiết kiệm đƣợc khoảng 25% chi phí mua sắm Ford cũng chophép khách hàng thiết kế ra các kiểu xe trên web và từ đó sản xuất dựa trênnhữngthiếtkếnày.

TMĐT là việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong mọi hoạt độngthương mại, chính vì lẽ đó mà hoạt động tài chính và kế toán trong lĩnh vựcnày có những đặc trƣng riêng Khác biệt lớn nhất giữa hoạt động tài chính, kếtoán trong lĩnh vực TMĐT so với truyền thống chủ yếu là nằm ở hệ thốngthanh toán điện tử Giờ đây hệ thống thanht o á n t r u y ề n t h ố n g l à k h ô n g c ò n hiệu quả với hoạt động TMĐT, thay vào đó là việc triển khai các giải phápthanh toán trực tuyến Giải pháp thanh toán trực tuyến đã giúp cho khách hàngvà doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc rất nhiều chi phí và thời gian đồng thời đẩynhanh tốc độ giao dịch trong hoạt động tài chính, kế toán Hiện nay, trong lĩnhvực TMĐT đã xuất hiện nhiều thuật ngữ mới nhƣ ví điện tử, tiền điện tử… Trong lĩnh vực ngân hàng đã hình thành và phát triển nhiều hoạt động mớinhƣ: ngân hàng trực tuyến, thanh toán thẻ tính dụng trực tuyến, thành toánbằngthẻthôngminh,ngânhàngdiđộng….

TMĐT có một đặc điểm đó là thị trường toàn cầu, phi biên giới cho nênhoạt động ngoại thương trong giai đoạn này có những điểm khác biệt so vớihoạt động ngoại thương trước đây Nhờ việc ứng dụng TMĐT mà việc tiếnhành các hoạt động ngoại thương ngày càng trở lên dễ dàng hơn, đặc biệt làđối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa số hóa nhƣ sách điện tử, bản nhạc,phim, ảnh….hay dịch vụ nhƣ dịch vụ tài chính, dịch vụ vận tải….Ngoài raTMĐT đã giúp các doanh nghiệp giảm đƣợc nhiều chi phí và thời gian baogồm chi phí đi lại, chi phí giao dịch, chi phí cho trung gian Hiện nay TMĐTđƣợc xem là một công cụ hữu hiệu cho việc tiến hành các hoạt động xuất nhậpkhẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Triển khai TMĐT, hay việc dùngInternetvàotronghoạtđộngkinhdoanhđãgiúpcácdoanhnghiệpcóthểtiếp cậnnhanhchóngtớicácthịtrườngtrêntoàncầuvớichiphíthấpmàkhôngphải quabấtcứ trunggiannào.

Tổngquan vềcác doanhnghiệp bánlẻ

Kháiniệm

Khái niệm về bán lẻ: theo Philip Kotler, bán lẻ là “mọi hoạt động nhằmbán hàng hoá hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sửdụng cho cá nhân, không mang tính thương mại” (Kotler, 2003) Còn theoMicheal Levy

“Bán lẻ là một nhóm các hoạt động kinh doanh làm gia tăng giátrị cho sảnphẩm dịch vụ được bán cho người tiêu dùng cuối cùng vì mục đích sử dụngchocá nhânhoặcgiađình”(Levy, 2003).

C P c ủ a C h í n h p h ủ n g à y 1 2 t h á n g 0 2 năm 2007Quy định chi tiết Luật

Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoávà các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá của doanh nghiệpcó vốnđầu tư nướcngoài tạiViệtNamquy định “Bán lẻ làhoạtđ ộ n g b á n hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng” Như vậy hoạt động bán lẻbao gồm tất cả các hoạt động nhằm bán hàng hoá hay dịch vụ trực tiếp chongười tiêu dùng cuối cùng nhằm thoả mãn nhu cầu sử dụng cá nhân và phithương mại Doanh nghiệp bán lẻ là đơn vị chuyên bán một số chủng loại sảnphẩm dịch vụ nhất định cho người tiêu dùng để họ sử dụng vào mục đích cánhân Bất kể tổ chức nào (nhà sản xuất, nhà bán buôn, nhà bán lẻ) bán chongườitiêudùngcuốicùngđềuđanglàmchứcnăngcủabánlẻ.

Tóm lại, có thể hiểu bán lẻ là hoạt động bán hàng hóa cho người tiêudùng cuối cùng phục vụ mục đích tiêu dùng cá nhân hoặc hộ gia đình Nhƣvậy, doanh nghiệp bán lẻ là các doanh nghiệp có hoạt động bán hàng hóa chongườitiêudùngcuối cùng.

Phânloạivàđặc điểmcủacácdoanhnghiệpbánlẻ

Có nhiều cách phân loại doanh nghiệp bán lẻ theo quy mô, theo phươngthức hoạt động, theo kênh phân phối Tuy nhiên, trong chuyên đề này, tác giảphânloạidoanhnghiệpbánlẻthành4nhóm:

Doanhnghiệpbánlẻtruyềnthống(brickandmortar):làdoanhnghiệp có hoạt động bán lẻ tại các địa điểm cố định bao gồm các cửa hiệu độclập, các cửa hàng tạp hoá, các cửa hàng chuyên dụng, siêu thị, trung tâmthương mại, Những nhà bán lẻ truyền thống luôn có địa điểm cố định để thuhút đƣợc một lƣợng khách lớn vào tham quan, mua sắm Cửa hàng bán lẻthường bày bán nhiều loại hàng hoá và sử dụng các phương tiện truyền thôngđại chúng như báo, đài, tivi, bảng hiệu điện tử để quảng cáo Đặc thù của cửahàngbánlẻlàphụcvụnhucầucủacánhânvàgiađình.

Doanh nghiệp bán lẻ trực tuyến (pure click):là doanh nghiệp có hoạtđộngbánlẻdựatrêncácphươngtiệnđiệntửmạngInternet,vídụAmazon.com, Lazada.vn, Tiki.vn Doanh nghiệp bán lẻ trực tuyến có thể sửdụng một hoặc phối hợp nhiều công cụ bán lẻ trực tuyến nhƣ website TMĐT,mạng xã hội, sàn giao dịch TMĐT.v.v Đặc điểm của doanh nghiệp bán lẻ trựctuyến là có thể tiếp cận khách hàng mọi lúc mọi nơi theo thời gian thực Tuynhiên, để có thể hoàn thiện quy trình bán lẻ trực tuyến, đòi hỏi doanh nghiệpbán lẻ trực tuyến phải đầu tƣ vào các kênh tiếp nhận đơn hàng, vận chuyển,thanhtoánđể có thểđáp ứngnhucầu ngàycàngcaocủakháchhàng.

Doanh nghiệp bán lẻ truyền thống có ứng dụng TMĐT(click andmortar): đây là nhóm các doanh nghiệp vừa có cửa hàng thực (bán lẻ truyềnthống) vừa có kênh bán hàng trực tuyến, ví dụ: Walmart, Homedepot,Lotte,Nguyễn Kim, HC Những doanh nghiệp này kinh doanh bán lẻ trên nhiều kênhphân phối, kết hợp cả truyền thống (offline) và trực tuyến (online) nhằm tậndụngtốiđa nhữnglợithếcủacửahàngtruyền thốngvàkênhbánhàngonline.

Cáchìnhthứcbánlẻhiệnđại

Loại hình này bao gồm các cửa hiệu độc lập, các trung tâm thương mại,các cửa hàng tạp hoá, các cửa hàng chuyên dụng, các siêu thị truyền thống,…Những nhà bán lẻ qua cửa hàng luôn có địa điểm cố định để thu hút đƣợc mộtlượngkháchlớnvàothamquan,muasắm.Họ thườngbàybánnhiềuloạihànghoá và các cửa hàng quy mô lớn như trung tâm mua sắm sẽ sử dụng cácphương tiện truyền thông đại chúng để quảng cáo Đặc thù của họ là phục vụnhu cầu của cá nhân và gia đình là chính. Tuy nhiên cũng vẫn có những nơichuyên kinh doanh các mặt hàng chuyên biệt cho các tổ chức, doanh nghiệpnhƣ các cửa hàng văn phòng phẩm, các cửa hàng máy tính và phần mềm, cáccửa hàng vật liệu xây dựng, các cửa hàng vật tƣ điện nước, cửa hàng cật dụngxâydựng.

Một chuyên gia đã nhân định rằng “Trong khi các nhà bán lẻ lớn nhƣWal- MarthayTargetcóxuhướngbánnhữngthứmàngườitiêudùng„cần‟thìcácđ ơ n v ị b á n l ẻ c h u y ê n b i ệ t l ạ i n h ắ m đ ế n n h ữ n g t h ứ m à n g ƣ ờ i t i ê u d ù n g

„muốn‟”.Môhìnhnàycảitiếnhơnmôhìnhtrênmộtchútbởihọchútrọngđầu tƣ hơn tới những tiện ích, những trải nghiệm khi mua sắm, những nhu cầucụ thể của khách hàng Đây là chiến lƣợc để họ có thể tồn tại trước sự cạnhtranh gay gắt của các cửa hàng bán lẻ quy mô lớn, của các website kinh doanh,của trào lưu TMĐT Mặc dù bị sức ép lớn nhưng các cửa hàng bán lẻ chuyênbiệt vẫn có lượng khách hàng riêng nỗ lực không ngừng đem tới sự ấm cúng,gần gũi hơn và cung cấp chủng loại hàng hoá phong phú, chuyên dụng hơn.Hầu hết các cửa hàng chuyên biệt đều có quy mô nhỏ, không quá đông nhânviên, thậm chí là chủ kiêm nhân viên bán hàng Chính vì vậy nên mô hình nàykhông cần quá nhiều trang thiết bị để vận hành, thông thường họ chỉ cần tới sựhỗ trợ của mộtphần mềm quản lý bán hàngđể hoạt động trơn tru nhất Lưu ývới những ai muốn sở hữu mô hình này thì nên cẩn trọng trong việc lưu hànhvốn,chọnlựa địađiểmvànghiêncứukĩcàngvềthịtrườngtiềmnăng.

Loại hình này không có cửa hàng cố định, giao dịch chủ yếu thông quativi, internet, qua máy bán hàng hay quầy lưu động…Ngoại trừ máy bán hàng,tất cả các loại hình bán lẻ này đều không có địa điểm hay cửa hàng cố định đểbày bán hàng Ƣu điểm của lĩnh vực này làkhông phải nhập hàng, trữh à n g với số lƣợng lớn bạn có thể chỉ nhập hàng mẫu để khách xem hoặc lấy ảnhcủa nhà cung cấp để cho khách xem, khi nào khách hàng ƣng ý thì bạn mớiliênlạcđểlấyhàng.Nhƣợcđiểmlàbạnkhôngthểkiểmsoátđƣợclƣợnghàngnên hơi thụ động, nhiều trường hợp khách hàng cần thì hàng trong kho đã hếthoặckhôngsảnxuấtnữa.

Ngườimuacóthểđặthàngquađiệnthoạihoặctrangwebvàsảnphẩmsẽ được giao qua đường bưu điện Hình thức này khá phổ biến với nhữngngười sống xa khu vực mua sắm, những người già cả và những người khôngmuốn mua hàng trực tiếp Doanh nghiệp bán hàng sẽ thiết kế và in catalog/tờrơi rồi đồng thời gửi đến vài ngàn khách hàng để họ lựa chọn và đăng ký muasảnphẩm.

Bánlẻquabưuchínhthườngđượccácdoanhnghiệpápdụngchonhữnghàng hóa thông thường, hàng hóa chuyên biệt, hàng hóa mới lạ, hàng đặt muadài hạn (CD, DVD, sách báo) … Nó không đòi hỏi doanh nghiệp phải có vănphòng, cửa hàng hay nhà kho nhƣng nhất thiết phải nắm đƣợc địa chỉ kháchhàngđểgửicatalovàcóhệthốngnhậnđặthàngvàgiaohàng.ỞViệtNa mcác siêu thị điện máy thường tích hợp phương pháp bán hàng này để đạt hiệuquảcaohơn.

Mạng internet đã góp phần thay đổi diện mạo của ngành bán lẻ, nó cũnglà chất keo kết nối doanh nghiệp, thị trường với cá nhân người tiêu dùng Bấtkì một chuyên gia phân tích nào cũng thừa nhận rằng những nhà bán lẻ nàokhônghiểuđượctầmảnhhưởngcủainternetthườngsẽítđầutưpháttriểncác kênh bán qua mạng và vậy là họ đã bó lỡ một cơ hội quan trọng để tăng doanhthubánhàng.Ngaycảđếnnhữngnhàc u n g c ấ p v à p h á t t r i ể n c á c p h ầ n mềmquản lý bán hàngcũng đã thiết lập thêm chức năng tích hợp quản lýwebsite bán hàng online để thỏa mãn nhu cầu bán hàng hiệu quả cho ngườitiêu dùng. Rất nhiều đơn vị bán hàng thông qua cửa hàng cũng đã vận hànhsongsonghaimô hìnhbánhàngonlinevàoffline.

Loại hình bán lẻ này phổ biến ở các quốc gia phát triển và đã có mặt ởMỹ gần một thế kỷ nay và tỏ ra khá hiệu quả Cũng giống nhƣ các hình thứcbán hàng khác, chìa khóa thành công cho doanh nghiệp bán hàng qua máy làchọn đúng thời điểm, vị trí và chủng loại sản phẩm Loại hình kinh doanh nàyhấp dẫn ở chỗ doanh nghiệp không tốn phí đầu tƣ và vận hành mà lại nhanhchóng đƣợc thu tiền mặt Người tiêu dùng cũng khá ưa chuộng hình thức nàybởitínhtiệnlợi,tiệndụngcủanó.

Ứngdụngthươngmạiđiệntửtrongdoanhnghiệpbánlẻ

Marketingđiệntử

Marketing đã hình thành từ rất lâu cùng với sự phát triển của hoạt độngthương mại Tuy nhiên markting điện tử thì mới chỉ phổ biến trong hơn 15năm trở lại đây Hiện nay có nhiều cách hiểu marketing điện tử, sau đây là mộtsốkháiniệmđiểnhình vềmarketingđiệntử:

Marketing điện tử là quá trình lập kế hoạch về sản phẩm, giá, phân phốivà xúc tiến đối với sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của tổchứcvàcánhân -dựatrêncácphương tiệnđiệntửvàInternet 1

Marketing điện tử bao gồm tất cả các hoạt động để thoả mãn nhu cầu vàmongmuốncủakháchhàngthôngquaInternetvàcácphươngtiệnđiệntử 2

Marketing điện tử là việc ứng dụng mạng Internet và các phương tiệnđiện tử (web, e-mail, cơ sở dữ liệu, multimedia, Smartpohone ) để tiến hànhcác hoạt động marketing nhằm đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức và duy trìquan hệ khách hàng thông qua việc nâng cao hiểu biết về khách hàng (thôngtin, hành vi, giá trị, mức độ trung thành từ đó tiến hành các hoạt động xúctiến hướng mục tiêu và các dịch vụ qua mạng hướng tới thoả mãn nhu cầu củakháchhàng 3

Vềcơbản,marketingđiệntửđƣợchiểulàcáchoạtđộngmarketingđƣợctiến hành qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông Trong đó, phươngtiện điện tử có thể là máy tính, điện thoại di động, Smartpohone … còn mạngviễnthôngcóthểlàInternet,mạngthôngtindiđộng…

Thông tin:các hoạt động marketing điện tử nhằm giới thiệu, quảng báhình ảnh doanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp thông qua cácwebsite,catalogue điệntử…

Giao dịch:các hoạt động giao dịch trực tuyến, tự động hóa các quy trìnhkinh doanh, phục vụ khách hàng tốt hơn, thuận tiện, an toàn và hiệu quả hơntrongbánlẻ,dịchvụngânhàng,thịtrườngchứngkhoán

Tương tác:phối hợp, liên kết giữa nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phânphối thông qua chia sẻ các hệ thống thông tin, phối hợp các quy trình sảnxuất, kinh doanh để hoạt động hiệu quả nhất, điển hình là các hãng sản xuất ôtô, máytính

- Gửi thôngđiệp quảngcáo qua Internetđến các thiếtbịđiện tửnhƣđiệnthoạidiđộng,fax

3 http://www.davechaffey.com/Internet-Marketing

- DịchvụkháchhàngthôngquacáccôngcụtrênwebvàInternetnhƣ chat,voice,video conference, netmeeting.

Cóthểkhẳngđịnhrằngmụctiêucủamarketingđiệntửvàtruyềnthống không khác nhau Jeff Bezos –người sáng lập và đồng thời là chủ tịch củaAmazon.com,m ộ t t r o n g n h ữ n g c ô n g t y kinhd o a n h q u a m ạ n g h à n g đ ầ u t h ế giới với doanh số năm 2009 khoảng 29 tỷ USD đã phát biểu rằng: “Mọi côngty đều phải chú trọng tới khách hàng, hướng tới nhu cầu của khách hàng trướckhi đề cập tới sản phẩm của mình, cho dù trong thời đại công nghệ thông tinhay các thời đại khác” Đối với doanh nghiệp, mục tiêu của marketing điện tửkhông khác với marketing truyền thống, đều là doanh số, lợi nhuận, thị phần Jeff Bezos cũng nhận xét về Amazon.com nhƣ sau:“Chúng tôi không phải lànhà phân phối sách báo ; Chúng tôi cũng không phải là người bán băng đĩanhạc ; Chúng tôi cũng không phải là những nhà kinh doanh phim ảnh ; Và cũngkhông phải là công ty chuyên bán đấu giá, mà Chúng tôi là công ty phục vụkháchhàng.” Điềunàychothấy,trongthờiđạicôngnghệthôngtinhiệnn a y , marketing điện tử hay truyền thống đều hướng tới cùng một đối tượng, đó làkháchhàng.

Tuy nhiên,marketingđiện tửk h á c v ớ i m a r k e t i n g t r u y ề n t h ố n g ở h a i điểm chính đó là:môi trường kinh doanh và phương tiện thực hiện Đốivới môi trường kinh doanh, marketing điện tử tập trung vào các hoạt độngmarketingtrongmôitrườngInternetvàWeb.Đếnnaymarketingđiệnt ửcó thể mở rộng môi trường ra các mạng viễn thông khác như mạng thông tin diđộng nhờ sự hội tụ của các mạng viễn thông Về phương tiện thực hiện:marketing điện tử sử dụng Internet và các thiết bị điện tử nhƣ máy tính, PDA,điệnthoạidiđộngvàcácthiếtbịđiệntử khác.

Bản chất của marketing điện tử không khác so với marketing truyềnthống, vẫn nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng Tuy nhiên, khách hàngtrong thời đại công nghệ thông tin sẽ có những đặc điểm khác với khách hàngtruyền thống; họcó thói quentiếp cận thông tin khácvới truyềnt h ố n g , h ọ đánh giá các lựa chọn về hàng hóa dịch vụ dựa trên các nguồn thông tin mới,hành động mua hàng khi thực hiện qua mạng cũng khác so với truyền thống.Bản chất marketing không thay đổi, vẫn là một quá trình trao đổi thông tin vàkinhtế.Marketingđiệntửvẫnbaogồmtừviệcxácđịnhnhucầuđếnlậpcáckế hoạch marketing hỗn hợp đối với sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng, sau đó tiếnhành và kiểm tra để thực hiện các mục đích của tổ chức và cá nhân Tuy nhiên,phương thức tiến hành marketing điện tử khác với marketing truyền thống:Marketing truyền thống cần rất nhiều các phương tiện khác nhau nhƣ tạp chí,tờ rơi, thƣ, điện thoại, fax khiến cho sự phối hợp giữa các bộ phận khó khănhơn, tốn nhiều thời gian hơn; còn marketing điện tử thông qua các mạng viễnthông, đặc biệt là Internet, và các phương tiện điện tử có thể tiến hành tất cảcác hoạt động khác của marketing như: nghiên cứu thị trường, quảng cáo, thuthập ý kiến phản hồi từ phía người tiêu dùng, mua sắm, sản xuất, bán hàng,dịchvụsaubán mộtcáchnhanhchóng,hiệuquảvớichiphíthấp.

Nghiên cứu thị trường:Một mặt TMĐT hoàn thiện, nâng cao hiệu quảcác hoạt động nghiên cứu thị trường truyền thống, một mặt tạo ra các hoạtđộng mới giúp nghiên cứu thị trường hiệu quả hơn Các hoạt động như phỏngvấn theo nhóm, phỏng vấn sâu đƣợc thực hiện trực tuyến thông quaInternet;hoạtđộngđiềutrabằngbảngcâuhỏiđƣợcthựchiệnquacôngcụtrênnềnwebtiệnlợ i,nhanhvàchínhxáchơn.

Hành vi khách hàng:Hành vi khách hàng trong TMĐT thay đổi nhiềuso với trong thương mại truyền thống do đặc thù của môi trường kinh doanhmới. Các giai đoạn xác định nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá lựa chọn,hành động mua và phản ứng sau khi mua hàng đều có thể bị tác động bởiInternetvàWeb.

+Attention: Website phải thu hút sự chú ý của người xem (đẹp, ấntƣợng,thẩmmỹcao).

+ Interest: Website cung cấp các sản phẩm, dịch vụ, thông tin phù hợpnhucầukháchhàngmụctiêu.

+ Desire:Website cócác biện pháp xúc tiến để tạomongmuốnm u a hàngnhƣ giảmgiá,quàtặng.

+ Action: Form mẫu đẹp, tiện lợi, an toàn để khách hàng thực hiện giaodịchdễdàng.

Phânđoạnthịtrườngvàthịtrườngmụctiêu:Cáctiêuchíđểlựachọnthị trường mục tiêu dựa vào tuổi tác, giới tính, giáo dục, thu nhập, vùng địalý đƣợc bổ sung thêm bởi các tiêu chí đặc biệt khác của TMĐT nhƣ mức độsử dụng Internet, thƣ điện tử, các dịch vụ trên web Ví dụ Các website gameonlinevàCarsonlinetậptrungvàocácnhómkháchhàngkhácnhau. Định vị sản phẩm:Các tiêu chí để định vị sản phẩm cũng thay đổi từ giárẻ nhất, chất lƣợng cao nhất, dịch vụ tốt nhất, phân phối nhanh nhất đƣợc bổsungthêmnhữngtiêuchícủariêngTMĐTnhƣnhiềusảnphẩmnhất(Amazon.com),đ ápứngmọinhucầucủacánhânvàdoanhnghiệp(Yoshida.com), giá thấp nhất và dịch vụ tốt nhất (Charles Schwab, website:Schwab.com)

Các chiến lƣợc marketing hỗn hợp:Bốn chính sách sản phẩm, giá,phân phối, xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh cũng bị tác động của TMĐT.Việcthiếtkếsảnphẩmmớihiệuquảhơn,nhanhhơn,nhiềuýtưởngmớihơnnhờ sự phối hợp và chia sẻ thông tin giữa nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà cungcấp và khách hàng Việc định giá cũng chịu tác động của TMĐT khi doanhnghiệp tiếp cận được thị trường toàn cầu, đồng thời đối thủ cạnh tranh vàkhách hàng cũngtiếpcận đƣợc nguồn thôngtin toàncầu đòi hỏic h í n h s á c h giátoàncầuvànộiđịacầnthayđổiđểcósựthốngnhấtvàphùhợpgiữacácthị trường Việc phân phối đối với hàng hóa hữu hình và vô hình đều chịu sựtác động của TMĐT, đối với hàng hóa hữu hình quá trình này đƣợc hoàn thiệnhơn, nâng cao hiệu quả hơn; đối với hàng hóa vô hình, quá trìnhn à y đ ư ợ c thực hiện nhanh hơn hẳn so với thương mại truyền thống Đặc biệt hoạt độngxúc tiến và hỗ trợ kinh doanh có sự tiến bộ vƣợt bậc nhờ tác động của TMĐTvới các hoạt động mới nhƣ quảng cáo trên website, quảng cáo bằng e-mail,diễnđànchokháchhàngtrênmạng,dịch vụhỗtrợkháchhàng24/7/365

QuảntrịChuỗicungứng(SCM-SupplyChainManagement)

Nhiều quan điểm cho rằng TMĐT đồng nghĩa với mua bán thông quaInternet Tuy nhiên, mặc dù sự thành công của công ty phụ thuộc vào việc tìmvà duy trì khách hàng, sự thành công này thực sự phụ thuộc nhiều vào nhữngyếu tố nằm “phía sau” website của công ty hơn là những yếu tố “trên” websiteđó Điều này có nghĩa là hoạt động bên trong công ty (internal operation) vàquan hệ của công ty với nhà cung cấp, với các đối tác có tầm quan trọng vàcũng phức tạp hơn không kém so với các ứng dụng trực tiếp với khách hàngnhƣchấpnhậnvàxửlýđơnhàng trựctuyến.

Lịch sử đã chứng minh sự thành công của các tổ chức – tư nhân, nhànước hay quân sự - đều phụ thuộc vào khả năng quản lý luồng nguyên liệu,thông tin,tài chính vào, ra và vận hành trong tổ chức Những luồng này đƣợcbiết đến với tên gọi “chuỗi cung ứng” (supply chain) Do chuỗi cung ứngthường dài, liên quan đến nhiều bên và hoạt động phức tạp nên đây cũng lànguồn gốc của nhiều vấn đề doanh nghiệp phải đối mặt Các vấn đề thườnggặpnhất làtrìhoãn,kháchhàngkhông hàilòng,mất cácgiaodịch, chi phícao dop h ả i k h ắ c p h ụ c n h ữ n g s ự c ố p h á t s i n h t r o n g c h u ỗ i c u n g N h ữ n g c ô n g t y tầm cỡ thế giới nhƣ Yoshida đã chứng minh rằng sự thành công của họ phụthuộc vào sự quản lý một cách hiệu quả chuỗi cung ứng thông qua ứng dụngcôngnghệ thông tin vàTMĐT.

Chuỗicungứngđƣợchiểulàluồngnguyênliệu,thôngtin,tàichính,dịchvụ từ những nhà cung cấp nguyên liệu thô đến các nhà máy,khoh à n g v à khách hàng Chuỗi cung ứng bao gồm các tổ chức và các quá trình để tạo ra vàphânphối sảnphẩm,thôngtinvàdịchvụđếnkháchhàngcuốicùng.

Thuật ngữ chuỗi cung ứng đƣợc hình thành từ khái niệm liên kết các tổchứcvớinhauđểhoạtđộngcóhiệuquảnhất.

Trongm ô h ì n h t r ê n , c h u ỗ i c u n g ứ n g b a o g ồ m b ả n t h â n d o a n h n g h i ệ p (sản xuất và lắp ráp), nhà cung cấp và nhà phân phối, khách hàng Phần trêncủa mô hình mô tả chuỗi cung ứng chung, phần dưới mô tả mô hình chuỗicung ứng cụ thể của một nhà sản xuất đồ chơi Đường liên kết (nét liền) mô tảluồngnguyên liệu giữacácbên,ngượclại là luồng tiềnvà hàng trảlại Đường liên kết (nét đứt) mô tả luồng thông tin hai chiều giữa các mắt xích của chuỗicungứng.

Các hoạt động trong chuỗi cung ứng liên quan đến mọi khía cạnh củavòng đời sản phẩm Tuy nhiên, chuỗi cung ứng còn bao gồm nhiều hoạt độnghơn thế, đó là luồng lưu chuyển tiền và thông tin và các quy trình hỗ trợ lưuchuyển hàng hóa và dịch vụ Chuỗi cung ứng cũng bao gồm bản thân các tổchứcvàcánhânliênquanvàkếtthúckhi sản phẩmđƣợcloạibỏ.

Khi chuỗi cung ứng được tổ chức quản lý thông qua các phương tiệnđiện tử, ví dụ nhƣ qua công nghệ web, Internet, chuỗi cung cấp có tên gọichuỗicung ứng TMĐT.

Hệ thống chuỗi cung ứng đặt khách hàng ở vị trí trung tâm, hệ thốngmạng giữa các nhà cung cấp cho phép giảm chi phí và tăng lợi nhuận thôngqua giảm chi phí từng bộ phận của chuỗi cung cấp Điều này đặc biệt có ýnghĩa trong bối cảnh thị trường hiện nay, khách hàng được phân thành nhiềuđoạn hơn do nhu cầu đa dạng hơn, các mức giá đƣợc xác định linh hoạt hơn,sảnphẩmcầncábiệthóanhiềuhơn.

Việc tích hợp hệ thống thông tin nội bộ và bên ngoài cho phép chia sẻnhững thông tin cần thiết từ đó tạo ra khả năng tương tác mạnh hơn giữa cácthànhviên,gópphầntănghiệuquảvàđộchínhxáccủaviệclậpkếhoạch,thựchiện,phốih ợpvàquảnlýchấtlƣợng.Tuynhiên,việctíchhợphệthốngthôngtincũng đòi hỏi các bên phải phối hợp chặt chẽ hơn, đáp ứng những yêu cầu nhấtđịnhvềhạtầngcôngnghệthôngtinvàchuẩnhóaquytrìnhkinhdoanh.

Trong các doanh nghiệp điện tử thành công đều có sự góp mặt của bộ bayếu tố cốt lõi là CRM, SCM và ERP, lợi íchn ổ i b ậ t l à s ự t í c h h ợ p t h ô n g t i n chop h é p t ổ c h ứ c c ó t h ể h o ạ t đ ộ n g h i ệ u q u ả h ơ n v ớ i c á c n h à c u n g c ấ p v à kháchhàng,đồngthờinângcaohiệuquảhoạt độngbêntrongdoanhnghiệp.

Sự phối hợp này cho phép nâng cao hiệu quả hoạt động, đồng thời tăngmứcđộhàilòngcủakháchhàngvàđốitác.Vídụ,khikháchhàngliêntụcđến xem website, CRM cho phép phân tích các sản phẩm mà khách hàng quan tâmvà hành động mua sắm của họ Đồng thời khi khách hàng đặt hàng, các thôngtin về đơn hàng đƣợc xử lý tự động để chuyển đến các nhà cung cấp nhằm tổchứcthựchiệnđơnhànghiệuquảnhất.

3.2.3.Các chứcnăngchủyếucủahệthốngSCM Đốivớicáccôngty,SCMcóvaitròrấttolớn,bởiSCMgiảiquyếtcảđầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả Nhờ có thể thay đổicác nguồn nguyên vật liệu đầu vào hoặc tối ƣu hoá quá trình luân chuyểnnguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ mà SCM có thể giúp tiết kiệm chi phí, tăngkhảnăngcạnhtranhchodoanhnghiệp.

Có không ít công ty đã gặt hái thành công lớn nhờ biết soạn thảo chiếnlƣợc và giải pháp SCM thích hợp, ngƣợc lại, có nhiều công ty gặp khó khăn,thất bại do đƣa ra các quyết định sai lầm nhƣ chọn sai nguồn cung cấp nguyênvật liệu, chọn sai vị trí kho bãi, tính toán lƣợng dự trữ không phù hợp, tổ chứcvậnchuyểnrắcrối,chồngchéo

Ngoài ra, SCM còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị, đặc biệt là tiếpthị hỗn hợp (4P: Product, Price, Promotion, Place) Chính SCM đóng vai tròthen chốt trong việc đƣa sản phẩm đến đúng nơi cần đến và vào đúng thờiđiểm thích hợp Mục tiêu lớn nhất của SCM là cung cấp sản phẩm/dịch vụ chokháchhàngvớichiphíthấpnhất. Điểm đáng lưu ý hệ thống SCM hứa hẹn từng bước nâng cao hiệu quảhoạt động sản xuất của công ty và tạo điều kiện cho chiến lƣợc TMĐT pháttriển Đây chính là chìa khoá thành công cho B2B Tuy nhiên, nhƣ không ítcác nhà phân tích kinh doanh đã cảnh báo, chiếc chìa khoá này chỉ thực sựphục vụ cho việc nhận biết các chiến lƣợc dựa trên hệ thống sản xuất, khichúng tạo ra một trong những mối liên kết trọng yếu nhất trong dây chuyềncungứng.

Trong một công ty sản xuất luôn tồn tại ba yếu tố chính của dây chuyềncung ứng: thứ nhất là các bước khởi đầu và chuẩn bị cho quá trình sản xuất,hướng tới những thông tin tập trung vào khách hàng vày ê u c ầ u c ủ a h ọ ; t h ứ hailàbảnthânchứcnăngsảnxuất,tậptrungvàonhữngphươngtiện,thiếtbị, nhân lực, nguyên vật liệu và chính quá trình sản xuất; thứ ba là tập trung vàosản phẩm cuối cùng, phân phối và một lần nữa hướng tới những thông tin tậptrungvàokháchhàngvàyêucầucủahọ.

Trong dây chuyên cung ứng ba nhân tố này, SCM sẽ điều phối khả năngsản xuất có giới hạn và thực hiện việc lên kế hoạch sản xuất - những công việcđòi hỏi tính dữ liệu chính xác về hoạt động tại các nhà máy, nhằm làm cho kếhoạch sản xuất đạt hiệu quả cao nhất. Khu vực nhà máy sản xuất trong công tycủa doanh nghiệp phải là một môi trường năng động, trong đó sự vật đƣợcchuyển hoá liên tục, đồng thời thông tin cần đƣợc cập nhật và phổ biến tới tấtcả các cấp quản lý công ty để cùng đƣa ra quyết định nhanh chóng và chínhxác SCM cung cấp khả năng trực quan hoá đối với các dữ liệu liên quan đếnsản xuất và khép kín dây chuyền cung cấp, tạo điều kiện cho việc tối ƣu hoásản xuất đúng lúc bằng các hệ thống sắp xếp và lên kế hoạch Nó cũng manglại hiệu quả tối đa cho việc dự trù số lƣợng nguyên vật liệu, quản lý nguồn tàinguyên,lậpkếhoạchđầutƣvàsắpxếphoạtđộngsảnxuấtcủacôngty.

Một tác dụng khác của việc ứng dụng giải pháp SCM là phân tích dữ liệuthuthậpđượcvàlưutrữhồsơvớichiphíthấp.Hoạtđộngnàynhằmphụcvụchonhữngmụ cđíchliênquanđếnhoạtđộngsảnxuất(nhƣdữliệu vềthôngtinsảnphẩm,dữliệuvềnhucầuthịtrường…)đểđápứngđòihỏicủakháchhàng.

Ứngdụngbộcông cụtrongbánlẻ

3.3.1 Phânt í c h c á c c ô n g c ụ b á n h à n g t r ự c t u y ế n đ i ể n h ì n h t ạ i V i ệ t Nam a Bánhàngtrựctuyếnquawebsitethươngmạiđiệntử(sàngiaodịchthương mại điệntử)

Website thương mại điện tử là thị trường điện tử nơi mà các đơn vịdoanh nghiệp,bao gồm người mua, người bán, đối tượng giao dịch thực hiệncác hoạt động kinh doanh, mua bán của mình website thương mại điện tử cóthểbaogồmhaiđốitượngchínhlàngười mua,ngườibánhoặcđốivớimộtsốsàn giao dịch điện tử chuyên nghiệp, bài bản, còn có sự tham gia của đơn vịtrunggian.

Nói một cách dễ hiểu hơn sàn giao dịch điện tử là các kênh chuyên tổchức hoạt động kinh doanhthương mại điện tử, giúp kết nối người mua vàngười bán, doanh nghiệp và khách hàng… Bên cạnh bán hàng, sàn giao dịchđiệntửcòncungcấpcácchức năngkhácnhƣ:

Với sự phát triển của công nghệ số hiện nay, sàn giao dịch thương mạiđiện tử ngày càng trở nên phổ biến và xuất hiện nhiều trên thị trường dướidạngcáctrangthươngmạiđiệntửhoặcwebsite bánhàng tậptrungkhác.

- Vai trò của sàn giao dịch điện tử đối với hoạt động kinh doanh trựctuyếncủadoanh nghiệp ngàynay:

+Nhờcósàngiaodịchthươngmạiđiệntửmàcáchoạtđộngkinhdoanh,đặc biệt là kinh doanh trực tuyến của đại đa số các doanh nghiệp ngày nay trởnênthuậntiện vàhiệuquảhơn.Cụthểnằmtrongcáckhíacạnhsau:

+ Có khả năng tiếp cận và xử lý thông tin trực tiếp, nhanh chóng giữadoanh nghiệp với nhà cung cấp, giữa doanh nghiệp với khách hàng, thậm chígiữadoanh nghiệpvớinhau

+ Cắt giảm nhu cầu đối với các cửa hàng, kho vật liệu, đơn giản hóa quátrìnhsosánhvàlựa chọnsảnphẩm…

+Thuhútsốlượnglớnngườimua,ngườibán,nhàcungcấpthamgiavàhoạtđộng.+Thểhiệnquanhệcungcầuhànghóa củat h ị trường.Giáhình thànhtrê nsàngiaodịchcũnglàgiáchungchosảnphẩmtrênthịtrường.

+ Nguồn hàng hóa phong phú, đa dạng, đápứ n g n h u c ầ u c ủ a đ ạ i đ a s ố cáckháchhàngthamgia vàohoạtđộng muasắmonline, muasắmtrựctuyến.

+ Tùy theo mục tiêu và quy mô hoạt động mà các cá nhân tham gia sànthương mại điện tử có thể thực hiện các giao dịch đa dạng với các quy môkhác nhau Bạn có thể bắt gặp các phương thức giao dịch tại các sàn giao dịchđiệntử nhƣsau:

+ Giao dịch giao ngay (Hàng hóa đƣợc giao và thanh toán ngay sau khichốtđơnhàng).

+ Nghiệp vụ tự bảo hiểm (biện pháp kỹ thuật thường được các nhà cungcấp nguyên liệu, các nhà sản xuất sử dụng nhằm tự bảo vệ trước những rủi rodobiếnđộnggiálàmthiệthạiđến sốlãidự tính).

+ Đấu giá điện tử (là một phương thức bán hàng đặc biệt, được tổ chứccông khai tại một địa điểm nhất định , tại đó sau khi xem trước hàng hóa,những người đến mua tự do cạnh tranh giá cả và hàng hóa sẽ được bán chongườinàotrảgiácaonhất)

Tuy nhiên nếu so sánh giữa các hình thức giao dịch trên thì hình thứcgiao dịch giao ngay, hình thức giao dịch tương lai và đấu thầu điện tử có thểcoilàphổbiếnvàđƣợcnhiềukháchhànglựachọnsửdụng.

+ Kháchhàngcó phạm vi lựachọn,thamkhảo cácmặt hàngmột cáchđadạng,phongphúhơn.

*Mộtsốsàngiaodịchđiệntử tạiViệtNam http://www.lazada.vn

Lazada.vnchínhthứcgianhậpthịtrườngViệtNamvàođầunăm2012, là thành viên của Lazada Group – Trung tâm mua sắm trực tuyến số một ĐôngNam Á, hiện đang cóm ặ t t ạ i I n d o n e s i a , M a l a y s i a ,

P h i l i p p i n e s , S i n g a p o r e , Thái Lan và Việt Nam Đi tiên phong trong lĩnh vực Thương mại điện tử củakhu vực, Lazada đem đến cho khách hàng những trải nghiệm mua sắm hiệuquả và cung cấp cho các nhà bán lẻ một cách tiếp cận đơn giản, trực tiếp đếnđôngđảokháchhàngkhuvựcĐôngNamÁ.

Ra mắt người tiêu dùng vào tháng 9/2012, Sendo.vn được xây dựng theomô hình B2B2C (business- to- business - to- consumer) Thông qua gian hàngmở tại Sendo.vn, doanh nghiệp có thể cung cấp sản phẩm/dịch vụ tốt nhất tớingườitiêudùngvớilượnggiaodịchlớn,tỉlệgiaodịchhoànthànhtrênthựctếcao Nhằm thúc đẩy hiệu quả kinh doanh cho các shop, Sendo.vn cung cấpnhiều hình thức dịch vụ hỗ trợ nhƣ: quảng cáo qua bài viết PR, banner,eclick… vv, và chủ động tƣ vấn miễn phí phù hợp với các nhu cầu của từngshop Ngoài ra Sendo.vn cung cấp dịch vụ vận chuyển Sengo và thanh toánSenpay.vn nhằmđảmbảosựan toàn chocác giaodịch diễnratạiđây.

Sendo.vn lấy người dùng làm trung tâm và thực hiện tốt nhất vai trò cầunối của mình: Giúp người bán bán được hàng đồng thời bảo vệ người muatrongcácgiaodịch.Ngườimuavàngườibánsẽđượcbảovệtuyệtđốikhihọ:

Với mục tiêu trở thành Trung tâm mua sắm uy tín số 1 trong giao dịch,Sendo.vn đang tao nên một cộng đồng mua bán trực tuyến đông đảo, tiện íchvàbảovệngườidùng. http://www.muachung.vn

TươngtựnhưNhómMua,Muachung.vnsảnphẩmcủaCôngtyVC Corpra đời từ tháng 11/2010 với các deal (giao dịch) về lĩnh vực ăn uống, giải trí(chiếm 70%), các sản phẩm tiêu dùng nhƣ: điện thoại, USB, lò sưởi… (10%)và dịch vụ chăm sóc sức khỏe Ngoài ra các còn có các Mô hình groupon kháccũngđangpháttriểnmạnhmẽnhƣ:www.hotdeal.vnvàwww.cungmua.com. b BánhàngtrựctuyếnquaWebside bánhàng

Với sự phát triển không ngừng của ngành công nghệ thông tin, truyềnthông nói chung và internet nói riêng, ngày nay website đóng một vai trò thiếtyếu trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, nó mang lại những lợiíchtolớnmàdoanhnghiệpkhôngt h ể p h ủ n h ậ n V i ệ c d o a n h n g h i ệ p c ó một website bán hàng trực tuyến ngoài việc giúp doanh nghiệp tiếp cận đƣợcnhiều hơn khách hàng mục tiêu mà website còn giúp doanh nghiệp tăng doanhthubánhàngvàtạođượclợithếcạnhtranhvớiđốithủtrênthịtrường.

Nhƣđ ã n ó i ở t r ê n t h ì l ợ i í c h đ ầ u t i ê n p h ả i k ể đ ế n c ủ a websiteb á n hàng đó là tiếp cận khách hàng mục tiêu Dù khách hàng ở bất cứ nơi đâu trênthế giới này chỉ cần có kết nối mạng internet là có thể tìm thấy cửa hàng củadoanh nghiệp, biết đến công ty bạn, sản phẩm bạn đang kinh doanh online, vìthế cơ hội để tiếp cận khách hàng của doanh nghiệp bạn đã mang tính toàn cầuchứ không chỉ riêng ở Viêt Nam Từ đó chắc chắc một điều rằng lƣợng kháchhàng đến với cửa hàng của bạn sẽ tăng đáng kể nhƣng việc doanh nghiệp cóbán đƣợc hàng hay không còn phụ thuộc vào chất lƣợng sản phẩm, giá cả, tƣvấn, nếu những yếu tố đó mà không tốt thì website bán hàng cũng không giúpíchđƣợc nhiều.

Websitebán hàng kết hợp một số hình thức marketing online nữa sẽ giúpdoanh nghiệp tiết kiệm đƣợc rất nhiều chi phí và tăng doanh thu bán hàng hiệuquả,m ộ t l ợ i í c h v ô c ù n g h ấ p d ẫ n c ủ a v i ệ c t h i ế t k ế w e b s i t e b á n h à n g p h ả i không nào Bạn không phải bỏ một số tiền lớn lên đến vài chục triệu để thuêmột cửa hàng, mặt bằng tại một ngã tƣ trung tâm thành phố, bạn không cầnthuê nhiều nhân viên phục vụ Với website bán hàng online bạn chỉ cần 3 – 5triệuđểxâydựngwebsitevàkhoảng1triệuđồngđểvậnhànhnómỗitháng.

Một lợi ích tiếp theo mà web bán hàng đem lại đó là giúp doanh nghiệpxây dựng và quảng bá thương hiệu công ty trên internet Nếu doanh nghiệpbiếttậndụngmộts ố h ì n h t h ứ c m a r k e t i n g o n l i n e n h ƣ :

Thựctrạngứngdụngthươngmạiđiệntửtrongcácdoanhnghiệpbánlẻ ViệtNam

ThựctrạngthịtrườngbánlẻViệtNam

Năm 2016 chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của số lƣợng website B2Cvà C2C Bộ Thương mại đã thống kê và tập hợp được gần 300 website chấtlƣợngtốtđểtiếnhànhđánhgiá.

Giao dịch thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay chủ yếu được thựchiện thông qua các sàn thương mại điện tử B2B tổ chức theo hình thức cổngthông tin về cơ hội giao thương hoặc trung tâm thương mại Thông qua nhữngsànTMĐTnày,doanhnghiệpcóthểtìmhiểuthôngtinvềđốitáctiềmnăn gvà giới thiệu các sản phẩm dịch vụ của mình ra thị trường Bắt đầu xuất hiệnvào năm 2003, đến cuối năm

2007 tại Việt Nam có khoảng 40 sàn thương mạiđiện tử B2B, đến năm 2015 thì đã có gần 500 sàn TMĐT và theo thống kê đếnnăm 2015, doanh thu từ thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam đạt 4,07 tỷUSD, tănggấp

5 lần so vớinăm 2012 Tuy nhiên, tiện íchcủap h ầ n l ớ n c á c sàn giao dịch này mới giới hạn ở việc đăng tải thông tin doanh nghiệp và nhucầu mua bán. Hầu nhƣ chƣa sàn nào có tiện ích tốt để hỗ trợ doanh nghiệpđàm phán, giao kết hợp đồng trực tuyến, theo thực hiện hợp đồng và chăm sóckhách hàng Phần lớn nguồn thu chủ yếu là từ hoạt động quảng cáo trực tuyến,xúc tiến thương mại và dịch vụ ngoại tuyến cung cấp cho một số đối tác trọngđiểm.

SaugiaiđoạntăngtrưởngnhanhvềsốlượngsàngiaodịchB2Btronghainăm 2011-2012, đến năm 2015 tốc độ tăng này có xu hướng chững lại Thayvào đó là sự phát triển theo chiều sâu của những sàn hiện có, bao gồm việc cảithiệntínhnăngkỹthuật,nângcaochấtlƣợngdịchvụvàthuhútlƣợngthành viên tham gia đông đảo hơn Tuy nhiên, ngoài một số sàn thu hút đƣợc kháđông doanh nghiệp tham gia với số cơ hội kinh doanh tăng nhanh, nhiều sàngiaodịchhiệnnaypháttriểntươngđốichậm.

5websiteB2Be-marketplace tiêubiểunăm2016: www.ecvn.gov.vn;w w w v n e m a r t c o m ;w w w g o p h a t d a t c o m ;w w w e - vietnamlife.com ;www.techmart.cesti.gov.vn(Nguồn:www.trustvn.gov.vn)

Phần lớn các sàn B2C hoạt động theo dạng cửa hàng trực tuyến kinhdoanh tổng hợp nhiều mặt hàng, trong đó chủ yếu là các mặt hàng có độ tiêuchuẩn hoá cao nhƣ hàng điện tử, thiết bị điện, đồ gia dụng, sách báo, vănphòng phẩm, v.v Với mô hình kinh doanh và chiến lược quảng bá bài bản,nhiều sàn thương mại điện tử B2C bắt đầu tạo nguồn doanh thu ổn định chodoanhn g h i ệ p C á c w e b s i t e B 2 C V i ệ t N a m h i ệ n n a y c u n g c ấ p k h á c h i t i ế t thông tin giới thiệu về hàng hoá, dịch vụ Các website tiêu biểu thường xuyêncập nhật thông tin sản phẩm mới, tổ chức các chương trình khuyến mại, cungcấp các dịch vụ trực tuyến phục vụ cho quá trình mua hàng của người tiêudùng được nhanh chóng và thuận tiện Hàng hoá bán trên các website B2C tậptrung vào lĩnh vực hàng điện tử - tin học, đồ gia dụng, điện thoại di động, sáchbáo, văn phòng phẩm, quà tặng, thời trang, du lịch…Các hình thức thanh toánrất đa dạng từ trả tiền mặt, điện chuyển tiền, thanh toán qua người vận chuyển,thẻ thanh toán nội địa, thẻ hội viên Tuy nhiên, hình thức thanh toán trực tuyếnvẫnc ò n r ấ t í t w e b s i t e á p d ụ n g H ì n h t h ứ c p h â n p h ố i , v ậ n c h u y ể n h à n g h o á cũng đƣợc các website B2C bắt đầu chú trọng Có hai hình thức phổ biến: chủsởhữuwebsitetựđứngratổchứcmạnglướivậnchuyểnhoặcsửdụngdịchvụbưuchínhch uyểnphát.

MộtđiểmđánglưuýlàcácwebsiteB2Ccủa ViệtNamhầuhếtchưachútrọng đến các quy định bảo mật thông tin cá nhân cho khách hàng Chỉ có cácwebsite tiêu biểu mới thực sự quan tâm đến việc quảng cáo, tiếp thị hình ảnhwebsitec ủ a m ì n h t h ô n g q u a c á c p h ƣ ơ n g t i ệ n t r u y ề n t h ô n g đ ạ i c h ú n g C á c website này cũng đã biết cách chuyên nghiệp hoá giao diện người mua hàng,tạo mộtbốcụcgắn kết,dễtìmkiếmthông tin.

Số lƣợng website C2C năm 2016 đƣợc chọn lọc cũng rất phong phú với288 website Các website C2C chủ yếu là nơi rao vặt, một số ít website cóthêmc ô n g c ụ đ ấ u g i á v à t ạ o c á c g i a n h à n g ả o N h ì n c h u n g , h ầ u h ế t c á c website không chú trọng tới các quy định sử dụng cũng nhƣ chính sách bảo vệthông tin cho các cá nhân đăng tin. Hàng hoá giao dịch rất đa dạng về chủngloại, mẫumã.

Phầnl ớn ng ƣời ti êu dù ng vẫns ử d ụ n g hì nh t h ứ c r ao vặ t qua mạ ng để tra o đổi mua bán hàng hóa giữa các cá nhân Nhƣng đó là C2C không chuyênnghiệpvàchƣahoànthiện.

Việc tự do hóa ngành bán lẻ khiến Việt Nam trở thành một thị trườngbán lẻ cực kỳ hấp dẫn Thị trường bán lẻ Việt Nam đã sôi động qua việc đuatranh điểm bán, mở chuỗi cửa hàng, riêng trong năm 2016, các doanh nghiệpcònbịáplựcbởisựpháttriểncủangànhkinhdoanhtrựctuyến.Thựctếnày đã đặt ra vô vàn thách thức cho các doanh nghiệp trong việc nâng cao chấtlƣợngphụcvụvàthayđổicáchthứckinhdoanh.

Gần đây, hàng loạt thương hiệu bán lẻ đình đám dồn dập xuất hiện trênthị trường Việt Nam với những cái tên mới như Aeon Mall, Auchan…, cuộccạnhtranhtrênthịtrườngbánlẻngàycànggaygắt.

Không phải ngẫu nhiên mà các “ông lớn” ngành bán lẻ từ Nhật Bản,TháiL an, Đ ứ c r ồi P h á p m u ố n đ i sâ uv à o t hị tr ƣờ ng n ộ i đị a V i ệ t N a m B ở itheo phân tích của Công ty Nghiên cứu thị trường Statista (Đức), thị trườngbán lẻ Việt Nam có thể đạt doanh thu tới 100 tỷ USD và thực tế đã đạt 110 tỷUSD vào năm 2016 Mức độ tăng trưởng vào khoảng 8%/ năm; tiêu dung cánhântăng10,5%/năm.

Năm 2008, Việt Nam là thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới, hiệnnayViệt Nam nằm trong Top 30 Với cơ cấu dân số trẻ60% đang trong độ tuổilaođộngđâychínhlàthờikìdânsốvàng,tỉlệngườidânđếncáctrungtâm thương mại ngày càng nhiều khiến Việt Nam là mảnh đất nhiều tiềm năng vớingành bán lẻ Sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài với thị trường bán lẻViệtNamcũnglàđiềudễhiểu.

Theo dự đoán của Economist Intelligence Unit (EIU), châu Á sẽ là hạtnhân thúc đẩy tăng trưởng thị trường bán lẻ toàn cầu, với lũy tiến vào năm2016 đạt 6,8%, tương ứng giá trị khoảng 11.800 tỷ USD Điều này cho thấy,ngành bán lẻ tại Việt Nam đang có tín hiệu lạc quan, nhƣng cũng đầy tháchthức khi thị phần lại rơi vào tay hầu hết các đại gia lớn, đặc biệt là “hàng xóm”TháiLan.

Tỉ lệ bán lẻ hiện đại của Việt Nam là 25% đứng sau Thái Lan 34%,TrungQuốc51%,Malaysia60%vàSingapore90%.

Khảo sát của Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen Việt Nam cho biết,kênh bán hàng truyền thống vẫn chiếm ưu thế trên thị trường, chiếm khoảng78% Trong năm 2013, 53% người mua hàng chi tiêu nhiều nhất ở chợ và tầnsuấthọghéchợkhoảng21,5lầnmỗitháng.Tuynhiên,nhữngcửahàngtiện lợilạiđangbắtđầucóxuhướngpháttriểnvà cótốcđộ mởrộngnhanh.

Tính đến năm 2012, các tập đoàn bán lẻ ngoại đã lấn lướt doanh nghiệpbánl ẻ t r o n g n ƣ ớ c k h i c h i ế m t ỷ l ệ 4 0 %

( s o v ớ i 2 5 % c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p trongnước).Tínhtớithờiđiểmnày,Co.opmart, BigCvàMetrođƣợcxemlà3nhà bán lẻ hàng đầu, chƣa kể thêm những chuỗi cửa hàng hiện đại, nhƣng chỉcóCo.opmartlàdoanhnghiệpViệtNam.

Dự đoán tới năm 2020, quy mô thị trường bán lẻ đạt khoảng 180 tỷUSD.

Cả nước sẽ có khoảng 1200-1300 siêu thị Thị phần theo loại hình kinhdoanhđƣợcphânbổnhƣsau:

Tính trên phạm vi toàn cầu, doanh số bán lẻ sẽ duy trì tăng trưởng ổnđịnh trong năm 2017 Doanh số bán hàng đƣợc dự báo tăng 2,7% trong năm2017, giống nhƣ trong năm 2016 Tuy nhiên, các thay đổi trong thói quen chitiêu đã tác động tiêu cực đến nhà bán lẻ, làm doanh nghiệp lỗ nhiều hơn dongười muasắmchuyển sangcáckênhtrựctuyến. Ở châu Á, Trung Quốc và Ấn Độ vẫn là nhân tố thúc đẩy doanh số bánhàng khu vực, nhưng các thị trường như Việt Nam và Indonesia mới là tâmđiểmcủa sự chúý.

Bên cạnh các nhà bán lẻ lớn của Việt Nam nhƣ Coopmart, Fivimart,Vinmart, Hapro là các thương hiệu bán lẻ lớn đến từ nước ngoài như Big C,Aeon, CircleK, Lottemart, Metro, Parkson Một số thương vụ đầu tư lớn vàothị trường bán lẻ Việt Nam như: AEON đã rót 500 triệu USD vào Việt Nam,tập đoàn TCC Holding của Thái Lanm u a l ạ i M e t r o c a s h & c a r r y V i ệ t

N a m vớigiá665triệuEuro,tậpđoàn Central GroupcủaTháiLanmu a lạiB igC vớigiá 1,14 tỷ USD.Đầu năm 2017, 7Eleventuyên bốsẽmở cửahàng đầutiêntạiViệt Namvàdự kiếncó1000cửahàngtrong10nămtới.

The Economist nhận định: Việc tự do hóa ngành bán lẻ khiến Việt Namtrởt h à n h m ộ t t h ị t r ƣ ờ n g c ự c k ỳ h ấ p d ẫ n B ấ t c h ấ p s ự g i ả m t ố c c ủ a T r u n g

Quốc,giốngnhưẤnĐộ,tăngtrưởngbánlẻởViệtNamsẽvượtquahầuhếtcácnướck hác,đặcbiệt làTMĐT.

Thựct rạ ng ứn gd ụn gt hƣ ơn g m ạ i đ i ệ n t ử t ạ i cácd oan h n g h i ệ p bá n lẻ ViệtNam

cácchuỗibán lẻnước ngoài.Trướcđó,hàngloạtthươnghiệungoạicótiếngcũngtiếnvàothịtrườngViệtNamnhư Robinsons(TháiLan),Aeon(NhậtBản),…

Các tập đoàn bán lẻ cũng triển khai các hoạt động liên doanh nhƣ SaigonCo.opMart vàFairPrice(Singapore),CitiMartvàAeon(NhậtBản),…

Trong năm 2014, các kênh bán lẻ hiện đại của Việt Nam chỉ chiếm 15%trong tổng hệ thống bán lẻ trên cả nước trong khi tỉ lệ này ở các nước trongkhuvựcconsốnà ylênđến5 0 % Tr on g t ƣ ơ n g laig ầ n p h â n k h ú c n à y đa ngtăng lên khi thu nhập của giới trung lưu tăng dần, và các doanh nghiệp nướcngoài đã nhắm đến phân khúc thị trường này Theo số liệu của công ty khảosát,đánhgiáthịtrườngNiesel,tạiTP.HCMcótrên500cửahàngtiệnlợitrongđó60%d ocáctậpđoànnướcngoàiđầutư.Cácdoanhnghiệpnàycónhiềulợithế về vốn, thương hiệu, mạng lưới, kỹ năng bán hàng, tuyên truyền quảngcáo,niêmyếtvàbán theogiá,cânđođong đếm,antoàn vệsinhthựcphẩm…

Thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam là nhiều vô kể, cạnh tranhtrên thị trường bán lẻ trở nên gay gắt Tuy nhiên, đây sẽ là cơ hội để sàng lọcloạibỏcácdoanhnghiệpcótưduy“ănxổi”vàngườitiêudùngsẽđượchưởnglợi từ điều này Để có thể trụ vững và phát triển, các doanh nghiệp cần phải cósự nghiên cứu xu hướng tiêu dùng trong nước và trên thế giới nhằm địnhhướng phát triển cho ngành bán lẻ trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giớicũngnhưnhucầuthayđổicủangườitiêudùng.

Tuy có rất nhiều rào cản, nhƣng sau hơn 10 năm tham giaInternet, Việtnam đã đạt đƣợc những kết quả rất đáng khích lệ, hoà nhập với xu thế pháttriểnchungcủathếgiới.

Thương mại điện tửđã bắt đầu có được chỗ đứng của mình, phát triểnnhanh cùng với xu thế phát triển của thế giới Ðây mới chỉ là điểm khởi đầu,những kết quả đạt đƣợc dù rất nhỏ nhƣng sẽ là nền tảng cho một sự phát triểnmạnh mẽ trong những năm tới Sự nỗ lực của các nhà cung cấp dịch vụInternet, sự nhạy bén của các tổ chức, doanh nghiệp tiên phong đã góp phầnđƣa đến những thành công ban đầu cho thương mại điện tử Việt nam Có thểkểra mộtsốứngdụngthươngmạiđiệntửphổbiếnhiệnnayởViệtnam. a Quảngcáotrênmạng

Cho đến nay, khoảng hơn 10.000 doanh nghiệp Việt nam cótrang webtrên Internet (chiếm 40%) So với các nước phát triển, thì đây là một tỷ lệ thấp(ở Mỹ tỷ lệ này là 70%) nhƣng với chúng ta, đó là một con số rất có ý nghĩa.Những doanh nghiệp có trang web thường là những doanh nghiệp lớn, cácdoanh nghiệp đã trực tiếp bán hàng nhƣng với việc xây dựng trang web, cácdoanh nghiệp Việt nam đã tạo cho mình một văn phòng giao dịch trên mạng,chuẩnbịsẵnsàngchocácgiaodịch thươngmạiđiệntửtrongthờigiantới.

Ngoài ra hàng ngàn các công ty, cơ sở sản xuất, kinh doanh cũng đƣathông tin quảng cáo trên các web site của các nhà cung cấp thông tin trênInternetnhƣ VDC,FPT,Netnam,Phươngnam Khivàobấtkìtrangwebnàocủa Việt nam hiện nay, chúng ta đều thấy khá nhiều logo, bannerquảng cáocủa các tổ chức doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực của nền kinh tế: từ điện tử,viễn thông, tin học, sản xuất chế biến, xuất nhập khẩu, du lịch đến các cửahàng kinh doanh, các nhà may, thậm chí cả các phòng tranh của các hoạ sĩ.Trang web càng đẹp, hấp dẫn, càng nhiều người truy cập thì càng có nhiềucôngtyquảngcáo.

Các nhà cung cấp dịch vụ Internet cũng đƣa ra những hình thức quảngcáo rất đa dạng để thu hút các doanh nghiệp tham gia Ngoài web, đặt logo,bannercòntổchứccácchuyêntrangnhƣTop100,BestTen(trênhttp://www.vnn.v n/),t r a n g k i n h d o a n h b u s i n e s s v n n v n , t ổ c h ứ c c á c h ộ i c h ợ thương mại trên Internet Các mục rao vặt trên Internet cũng rất phát triển, bạncóthểtìmmuacácmặt hàngđơnlẻ trênmụcraovặtcủawww.fpt.vn. b Thôngtin

Hiện nay, có rất nhiều thông tin thương mại được cung cấp bởi các nhàcung cấp thông tin Internet của Việt nam tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt độngsảnx u ấ t k i n h d o a n h c á c d o a n h n g h i ệ p T r ê n t r a n g w e b w w w v n n v n c ủ a VASCcungcấpchobạnmộtkhốilƣợngthôngtinkhổnglồmiễnphí:

+Trangvàng:Cungcấpthôngtinvề cácdoanhnghiệpthuộc mọilĩnh vực

+VNNguide &shoping:Cungcấpcácthôngtinvề cácdịchvụ (máy bay,taxi,giặtlà,bệnh viện),vềmuasắm

+ Bản tin thị trường: Cung cấp đầy các thông tin về giá cả các loại hànghoá,dịchvụ.Tỷgiángoạitệ,giávàng

+ Bất động sản: Cung cấp thông tin về bất động sản tại các thành phố lớntrongcả nước.

+Tƣvấnphápluật,tƣvấnđầutƣ vànhiềuthôngtinkhácNgoàirabạncòntìmthấyngu ồnthôngtinphongphútrênhàngloạtcáctrangwebkhácnhƣhttp://www.business.vnn.vn/,http:// www.tintuc.vnn.vn/,http://www.fpt.vn/,http://www.vitranet.vnn.vn/ c Xuấtbản

Hiện nay, xu thế xuất bản điện tử đang diễn ra phổ biến trên thế giới vàđem lại nguồn doanh thu lớn cho các nhà xuất bản Ở nước ta, ngày càng cónhiều tờ báo điện tử xuất hiện trên mạng Các toà soạn cuối cùng cũng đã nhậnra xu thế phát triển tất yếu của loại hình này Hiện nay, việc xuất bản điện tửđơn thuần là để cung cấp thông tin, quảng bá thông tin ra nước ngoài, chưa hềcó chuyện bán báo điện tử ở Việt Nam, nhưng các Báo đều hy vọng rằng điềuđósẽdiễnracùngvới sự phổcậpcủaInternettrongthờigiantới.

CácB á o đ i đ ầ u t r o n g l ĩ n h v ự c n à y c ó : N h â n D â n , T h ô n g t ấ n x ã V i ệ t nam,Thời báokinhtế, Laođộng,Quêhương, Thếgiới d Thanhtoán Ðây là lĩnh vực ứng dụng công nghệ Internet nhiều nhất ở nước ta chonêncóthểnóihoạtđộngthươngmạiđiệntửhiệnnaychủyếulàtronglĩnh vực thanh toán và các lĩnh vực khác của ngân hàng Ðiều đó thể hiện qua việchệ thống ngân hàng của Việt nam đã tham gia thanh toán quốc tế thông quaviệcnốimạngSWIFT.

Hệ thống ngân hàng đã bắt đầu ứng dụng công nghệ tin học vào công tácthanh toán chuyển tiền nhƣng mới ở trình độ bán cơ giới bằng việc hoánchuyển chứng từ bằng giấy sang dữ liệu máy tính, để chuyển tới ngân hàng cóđơn vị thụ hưởng Kể từ khi thực hiện thanh toán qua mạng máy tính, côngviệc thanh toán đƣợc thực hiện nhanh, chính xác, tăng nhanh vòng quay vốn,tạo cho doanh nghiệp giảm chi phí và chủ động trong sử dụng đồng vốn. Ðốivới hệ thống ngân hàng đã giảm được đáng kể lượng tiền mặt trong lưu thôngkéotheonhiềulợiíchkinhtếkhácnhƣtiếtkiệmchiphíinấn,kiểmđếm,đónggói,vậnch uyển,bảoquản,

Ngân hàng Công thương Việt nam, được đánh giá là một trong nhữngngân hàng dẫn đầu của Việt nam trong lĩnh vực ứng dụng, đƣa tiến bộ củacông nghệ thông tin vào kinh doanh ngân hàng Hệ thống máy tính của ngânhàng đã đƣợc nối mạng từ cơ sở, các phòng tín dụng đến các chi nhánh vềtrung tâm diện toán của ngân hàng trung ƣơng Hệ thống máy tính đã giúp choviệckinhdoanhtiềntệchặtchẽvànhanhnhạyhơn.Gầnđây,Thủtướngchínhphủ ramột vănbảncho phépsử dụngchứng từ điện tử,s a u đ ó T h ố n g đ ố c ngânhàngNhànướcbanhànhquychếchuyểntiềnđiệntử.Trướcđây,saukhitậptrungs ốliệu,lưutrữsốliệubằngđĩamềmthìngânhàngCôngthươngvẫncứ phục hối hay là song song làm chứng từ bằng giấy, làm nhƣ vậy rất chậmvà tốn công Tuy nhiên việc sử dụng chứng từ điện tử đối với ngân hàng cũngchƣathểhoànthiệnngayđƣợc,vừalàmvừarútkinhnghiệm. e Bánhàngtrênmạng

Ngày 19/12/1998, Trung tâm Dịch vụ Gia tăng Giá trị (VASC) khaitrương siêu thị điện tử đầu tiên tại địa chỉhttp://203.162.5.45/cybermall/.TrênCybermall bày bán khá nhiều mặt hàng và người xem có thể tự do dạo chơitrên siêu thị, chọn mua mặt hàng mà mình thích rồi đặt mua hàng Siêu thịđƣợcthiết kếvới đầy đủ các tính năng cần thiết để việc mua, bán hàng đƣợcthuận tiện, duy chỉ có chức năng thanh toán bằng tiền điện tử là không thựchiện đƣợc không phải vì khả năng kĩ thuật không cho phép mà đơn giản là hệthống Ngân hàng Việt nam chƣa áp dụng loại hình thanh toán này Ban đầu,mọi người vào siêu thị vì tò mò, sau thấy đơn giản tiện lợi, một số đã đặt muahàng Mọi chuyện diễn ra thuận lợi và một số nhà cung cấp đã đăng kí bánhàngtrênsiêuthịkhiếnchohànghoángàycàngtrởlênphongphú.

Sau Cybermall, một số Siêu thị điện tử khác của Việt nam cũng đã ra đờinhƣ Siêu thị máy tính tạihttp://www.bluesky.com.vn/ Doanh số bánh à n g quamạngcònrấtkhiêmtốnvìnhiềulýdonhưngđiềuquantrọnglàngườidânViệt nam đã làm quen được với một phương thức bán hàng hoàn toàn mới.Nếunhưphươngthứcấyđượcphổbiến,trởthànhmộtthóiquen,mộttậpquánmua bán thì thương mại điện tử sẽ hứa hẹn một tiềm năng phát triển mạnh mẽtrongnhữngnămtới.

1.2.2 Ứngdụngthương mạiđiệntử trong lĩnh vựcbánlẻ

Hiện nay, doanh thuTMĐT trong ngành bán lẻmới chỉ chiếm2 , 8 % trong tổng doanh thu của toàn ngành bán lẻ của Việt Nam Các cơ quan chứcnăngđangnỗlựcđểđẩyconsốnàylên5%vàonăm2020.TheosốliệucủaBộ Công Thương, tốc độ tăng trưởng của ngành bán lẻ trong nước trung bình10 năm qua là hơn 10% mỗi năm; tỷ trọng doanh thu từ phương thức bán lẻtruyền thống là 80%, bán lẻ hiện đại20%, trong đó TMĐT mới chỉ chiếm2,8%, còn khiêm tốn so với mức bình quân12% của khu vực châu Á - TháiBìnhDương.

Cũng theo kết quả điều tra khảo sát năm 2014 của Cục TMĐT và Côngnghệ thông tin, giá trị mua hàng bán lẻ trực tuyến của một người trong nămước tính đạt khoảng 145 USD và doanh số thu từ TMĐT B2C đạt khoảng 2,97tỷ USD, chiếm 2,12% tổng mức bán lẻ hàng hóa cả nước Sản phẩm được lựachọn tập trung vào các mặt hàng như đồ công nghệ và điện tử (60%), thờitrang, mỹ phẩm (60%), đồ gia dụng (34%), sách, văn phòng phẩm (31%) vàmột số các mặt hàng khác Tại Việt Nam, phần lớn người mua sắm sau khi đặthàng trực tuyến vẫn lựa chọn hình thức thanh toán tiền mặt (64%), hình thứcthanh toán qua ví điện tử chiếm 37%, và hình thức thanh toán qua ngân hàngchiếm14%.

ThựctrạngứngdụngthươngmạiđiệntửtrongcácdoanhnghiệpbánlẻNh ậtBản

ThựctrạngthịtrườngbánlẻNhậtBản

Hệ thốngbán lẻcủaNhật Bảnbao gồm các loại cửa hàng: Cửah à n g bách hóa, siêu thị, cácc ử a h à n g t i ệ n d ụ n g C á c c ử a h à n g t i ệ n d ụ n g t h ƣ ờ n g nằmtrongkhudâncƣ,mởcửa24/24,giárẻvàkinhdoanhnhiềuloạimặthàngnh ƣ thực phẩm, may mặc, các loại hàng hóa tiêu dùng khác Các siêu thị Nhậtbản có hiệu quả kinh tế không cao do thiếu tính linh hoạt, nền kinh tế và chitiêu tiêu dùng giảm sút Còn các cửa hàng bách hóa tổng hợp gần đây thìchuyển sang cung cấp nhiều loại dịch vụ,hoạt động giải trí… đồng thời còncung cấp nhiều loại dịch vụ đắt tiền kể cả nhập khẩu Hình thức bán lẻ khôngcó cửa hàng đang phát triển mạnh mẽ tại Nhật.Doanh thu của hình thức bán lẻnày tuy không chiếm tỉ trọng cao nhƣng cũng gần ngang với các ngành nghềbán lẻ khác Điều nay cho thấy, tiêu dùng bán lẻ đang có sự dịch chuyển tại thịtrườngNhậtBản.

Hình thức thương mại điện tử trước đây là hình thức mà các nhà bán lẻkhông có cửa hàng lựa chọn thì nay các nhà bán lẻ khác cũng đã sử dụng hìnhthứcnày.

Tổng số cửa hàng của Nhật Bản giảm từ 1,4 triệu cửa hàng (năm 2014)xuống còn hơn 1,2 triệu cửa hàng (năm 2016) Trong số các loại cửa hàng bánlẻ,c ử a h à n g c h u y ê n d o a n h g i ả m n h i ề u n h ấ t T r o n g k h i c á c h ì n h t h ứ c k h á c giảm đáng kể thì các cửa hàng tiện dụng vẫn tăng Các cửa hàng này dù xuấthiện sau các loại cửa hàng khác nhƣng lại chiếm vị trí quan trọng trong ngànhhàng bán lẻ do tính tiện lợi và giá cả hợp lý, nhất là sự sụp đổ của nền “kinh tếbong bóng”, người dân đều muốn mua những sản phẩm giá cả phù hợp với túitiềncủamình.

Nhật bản là nước tiêu thụ hàng hóa đứng thứ 2 trên thế giới và có gần 2triệuc ử a h à n g b á n l ẻ N h ậ t b ả n v ẫ n c h i ế n h ơ n 5 5 % t h ị t r ƣ ờ n g b á n l ẻ t o à n ChâuÁ.

Thói quen ăn uống của người Nhật Bản ảnh hưởng rất lớn đến hệ thốngbánlẻ.ĐồăntạiNhật Bả nthườnglàhàngh óa tươisốngnêncần phả i bả o quản tốt, nếu để lâu trong tủ lạnh sẽ mất đi độ tươi sống Để đáp ứng nhu cầunày,các cửa hàng bán lẻ đã xuất hiện khắp mọi nơi để người nội trợ dễ dàngmua thức ăn trong gia đình của họ Vì vậy, Nhật Bản có thị trường bán lẻ rấtphát triển, doanh thu đứng thứ 2 thế giới Doanh số bán lẻ của Nhật Bản năm2016là139.877tỷyên(khoảng1.285tỉUSD).

Bảng2.2:Doanhthu bánlẻcủaNhật Bảntừ2014-2016 Đơnvịtính:tỉyên

Dệtmay và quầnáo Đồ ăn vànước giảikhát

Nguồn:METI,Phần1 Bánhàngthươngmạihàngtháng,Bảng 1,BáocáovềĐiềutra Thươngmạihiệntại.

Có thể thấy rằng, doanh thu bán lẻ của Nhật Bản giảm, bình quân trong03 năm, doanh thu bán lẻ của Nhật bản giảm 0.48% Mức giảm này là do nhucầu tiêu dùng của người dân Nhật giảm mạnh đã tác động trực tiếp tới hầu hếtcác lĩnh vực của nền kinh tế, và một trong những nguyên nhân hàng đầu đƣợccho là việc tăng lương quá chậm so với mức tăng giá của các mặt hàng Mộtnguyên nhân khác cũng đƣợc chú ý là tình trạng công việc không ổn định giatăng, kèm theo là mức lương thấp đã khiến nhu cầu tiêu dùng giảm mạnh.Khác hẳn so với trước đây, người lao động hầu như có việc làm ổn định full- timethìgiờđây,nhiềungườichỉcóthểkiếmđượcviệcpart–time,consốnàyđược cho là cao kỷ lục trong nhiều năm, nay lên tới 37,4 % của lực lượng laođộng Ngay cả tâm lý người lao động cũng đang được cho là không ổn địnhtrướctìnhhìnhkinhtếhiệnnay.

Ngoài ra, có một nguyên nhân sâu xa khác khiến người dân Nhật “chùntay” trong mua sắm là do gần đây, Chính phủ Nhật có kế hoạch sẽ tăng thuếbán hàng lần thứ hai từ 8% lên 10% vào năm 2017 Trong bối cảnh đó, ngườita dự báo rằng chi tiêu cho mua sắm của Nhật Bản sang năm 2016 và thậm chílà 2017 sẽ bị đè nặng bởi tâm lý này sẽ khiến tình trạng có thể sẽ xấu hơn hiệnnay.

Tìnhhìnhứngdụngthươngmạiđiệntửtạicácdoanhnghiệpbán lẻNhậtBản

Thương mại điện tử đang được sự quan tâm trong từng nước, từng khốivàtrênbìnhdiệntoànthếgiới.Nóđượcdiễnramạnhmẽdướinhiềuhìnhthứckhác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi quốc gia Mặc dù là nước có cơ sởhạ tầng công nghệ thông tin khá phát triển nhƣng mãi đến năm 1995

ThươngmạiđiệntửmớixuấthiệnởNhậtBản.Trongbốicảnhcácmáytínhcánh ânvà sự kết nối Internet ngày càng gia tăng, thương mại điện tử đã thu hút đượcsự chú ý không chỉ ở các doanh nghiệp mà còn cả ở người tiêu dùng trên mọiphươngd i ệ n H ầ u n h ư k h ô n g m ộ t n g à y nàol à b á o c h í v à c á c p h ư ơ n g t i ệ n thông tin khác không nhắc tới vấn đề công nghệ thông tin và thương mại điệntửvà c o i đâ ylàm ộ t g i ả i p háp h ữ u h i ệ u để đ ƣ a n ề n ki nh tế NhậtB ả n t h o á t khỏitìnhtrạngtrìtrệcuốinhữngnăm90.

Internet là một trong những thị trường tăng trưởng nhanh nhất ở NhậtBản.Hiệnnay,NhậtBảntrởthànhmộtthịtrườngbánlẻquaInternet lớnthứ2trên thế giới. Theo Communication White Papar 2000 thì Nhật bản có khoảng47 triệu người sử dụng Internet với tốc độ xâm nhập của Internet vào đời sốngdân cƣ là 37,1% thì Theo báo cáo mới nhất thì trong năm 2016, Nhật Bản cóhơn100triêungườisửdụnginternetchiếmtỉlệ79%dânsố.Mộtsốlượnglớncác công ty truyền hình cáp cũngy ê u c ầ u n ố i I n t e r n e t t h ô n g q u a d ị c h v ụ c ủ a họvớimộtsố khôngítcácthuêbao.

1 p h ú t ) s o v ớ i c á c n ư ớ c p h á t t r i ể n khác như Mỹ , Anh , Pháp Điều nay đã gây trở ngại lớn cho người dân NhậtBản sử dụng Internet cũng nhƣ việc ứng dụng TMĐT Vào năm 2001, chínhphủ Nhật Bản đã công bố chiến lƣợc E-Japan với mục tiêu là xây dựng cơ sởhạ tầng để cung cấp Internet cho người dân với giá rẻ hơn, tốc độ cao hơn; tƣnhân hóa CNTT Ngay lập tức số lƣợng thuê bao sử dụng Internet đã tăng500%l ê n h ơ n 5 t r i ệ u v à o 1 2 / 2 0 0 2 ( N g u ồ n : R e c e n t I T a n d I m p a c t o f E - Commerce in Asia and Japan, Masaki Komurasaki, 11/2004) Người dân NhậtBản cũng ngày càng sử dụng Internet một cách thường xuyên và có hiệu quảhơn Theo đó người sử dụng Internet không chỉ để tìm kiếm thông tin, liên lạcnữamàcònđểmuahàngquamạng.

Với cuộc cách mạng hiện đại hóa hạ tầng viễn thông từ 2003, 6/2007 đãcó hơn 27 triệu người dân Nhật Bản sử dụng chọn dùng công nghệ băng thôngrộng (ADSL, FttH), tỷ lệ thâm nhập của công nghệ này vào Nhật Bản là21,1%4 Với ƣu điểm là cho phép phân phối những dịch vụ mới ( sản phẩm cónội dung số) , cải thiện to lớn về giao diện cho cái dịch vụ đã có , công nghệbăngthôngrộngđãcóảnhhưởngvôcùngmạnhmẽvàgiúpđẩynhanhsựpháttriểncủaTM ĐT ởNhậtBản.

Với thế mạnh của nước có nền công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới,Nhật Bản sớm hình thành và phát triển mạng viễn thông di động cũng nhƣ cácdịch vụ cung cấp qua đó Bước vào năm 2009, nước này có khoàng 105 triệuthuê bao di động mà phần lớn đều sử dụng dịch vụ 3G Khi công nghệ 2G đãtrở nên lỗi mốt thì dịch vụ di động 3G lần đầu tiên xuất hiện ở Nhật Bản vàcũng là đầu tiên trên thế giới vào cuối năm

2001 do hãng NTT DoCoMo cungcấp.Đếnnăm2010,côngnghệ4Gđƣợcápdụngđếnnaythìnóđã trởnên phổbiến với người dân Nhật Bản, nó hỗ trợ rất nhiều cho sự phát triển của TMĐTvìnótạoravàkíchthíchngườidùng mua hàngởmọilúcmọinơimộtcáchrấttiện lợi Bước vào thế kỷ 21, TMĐT phát triển với một tốc độ chóng mặt tạiquốc gia mặt trời mọc, hiện nay với 126 triệu dân, Nhật Bản có khoảng 82.6triệu máy tính Máy tính và Internet được cung lắp đặt ở gần 99% các trườnghọc Đầu tư cho công nghệ thông tin đƣợc chính phủ rất quan tâm và đầu tƣ.DoanhthutừhoạtđộngTMĐTtheođómàngàymộttăngnhanh.

Nguồn:JapanB2CE-commerceReport2016,EcommerceWiki

Từ Bảng 3cóthể thấy số lƣợng dânsốtrực tuyếntăngdần quac á c năm Đặc biệt là số người mua sắm điện tử tăng mạnh Trong năm 2016, muasắm điện tử đã tăng 2 triệu người và chiếm 60,58% dân số Điều này cho thấymuasắmhànghóa điệntửđãvàsẽthuhútvới ngườidânNhậtBản.

2.2.2 Đặc trưng của thương mại điện tử trong các doanh nghiệp bán lẻNhậtBản

Sự phát triển của TMĐT chịu ảnh hưởng không chỉ của đặc tính sảnphẩm,hànghóamàcònchịusựảnhhưởngcủacơcấungành,cơcấulưuthôngvà môi trường cạnh tranh Đây một mặt là nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy haycản trở TMĐT nhƣng mặt khác nó lại tạo cho TMĐT của Nhật Bản mangnhữngnétđặcthùriêngkhônggiốngTMĐTcủabấtkỳnướcnàokhác.

Nhật Bản có nền kinh tế lớn thứ ba thế giới với GDP danh nghĩa là4,413tỷđôlaMỹ.LàthịtrườngTMĐTB2C lớnthứ tưthếgiới,doanhsốbánhàng trực tuyến của Nhật Bản đã đạt 100,33 tỷ đô la Mỹ vào năm 2015 và dựkiến sẽ tăng lên 122,46 tỷ đô la Mỹ vào năm 2018 - sự tăng trưởng của nóphảnánh mộtxuhướngkhuvựcvàtoàncầu choTMĐT.

Báo cáo TMĐT của The Paypers cho biết dân số đô thị lớn của NhậtBảnvàtỷlệsửdụngInternetđónggópvàothịtrườngTMĐTmạnhmẽcủa nó Nhật bản có 71% người lướt Web này - khoảng 16 triệu người - đã sửdụng Internet để mua sắm Họ đã chi khoảng 11,2 nghìn tỷ yên (tương đương104,7 tỷ USD) Trong số những người tiêu dùng này, 89% sử dụng thiết bị diđộng để mua hàng Điện thoại thông minh, máy tính bảng và điện thoại trongtương lai chiếm 22% doanh thu TMĐT của Nhật Bản, dẫn đến chi tiêu khoảng9,7 tỷ USD Điện thoại dường như là thiết bị di động đƣợc lựa chọn 55% dânsốsởhữumộtchiếcđiệnthoạithôngminh.

ThịtrườngbánhàngtrựctuyếncủaNhậttăngvớitốcđộkhácao.Trongkhoảngtừnăm 2008đếnnăm 2016,doanhsốbánhàngđiệntửtăngtrưởngvớitốcđộtăngtrưởn ghàngnămlà gần11%.

Thực tế cho thấy, người Nhật có xu hướng mua từ các chợ trực tuyến.Các địa điểm mua sắm lớn nhất của quốc gia là Rakuten, Amazon Japan vàYahoo Japan Shopping Kết hợp, chúng chiếm khoảng một nửa doanh thuTMĐT của quốc gia mỗi năm - chính Rakuten có khoảng 95 triệu người dùng.Tuyn h i ê n , v ẫ n c ò n r ấ t n h i ề u c h ỗ c h o c á c n h à b á n l ẻ đ ộ c l ậ p t h a m g i a t h ị trường.ĐólàmộtýtưởngtốtđểhọmởrộngsangNhậtBản,vìgiátrịđặthàngtrungbìnhcủa quốcgianàycaosovớiMỹ.

Nhật Bản có hệ thống phân phối hoàn toàn khác so với các nước khác.Hầu hết các nhà bán lẻ đều lấy hàng hóa từ nhà phân phối chứ không trực tiếplấy từ nhà sản xuất Việc có nhiều tầng phân phối làm cho TMĐT không pháthuy hiệu quả tối đa của nó Ngoài ra, thị trường Nhật Bản có hệ thống các tậpđoàn thiết lập vô cùng chặt chẽ Vậy nên Nhật Bản có cơ sở quản lý để tiếnhành TMĐT trên quy mô lớn mai tính tập đoàn Các tập đoàn lớn có mối quanhệchặtchẽvớicácđốitácvàtintưởnglẫnnhaulàmộtyếutốquyết địnhhàngđầu sử dụng EDI và Extranet Đây chính là lý do giải thích cho việc triển khaiEDI rất thành công của Nhật Các tập đoàn lớn đã phát triển những hệ thốngđƣợc xây dựng của chính công ty mình cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ,doanh nghiệp bán lẻ trong cùng một tập đoàn và hệ thống EDI của công tycũngđƣợcthayđổithànhhệthốngWEBEDI màngaycảnhữngdoanhnghiệpkhác cũng rất dễ sử dụng Điều này thúc đẩy các doanh nghiệp bán lẻ, doanhnghiệpvừavànhỏđƣavàovậndụngphát triển TMĐT.

Người Nhật cũng đặt giá trị cao vào các chương trình khách hàng thânthiết Họ rất quan tâm đến việc thu đƣợc nhiều tiền nhất, và các công ty cókhuynh hướng cung cấp giảm giá lớn hơn nhiều so với người tiêu dùng củacácnước khác.

2.2.3 Động lực thúc đẩy sự phát triển thương mại điện tử trong cácdoanhnghiệpbánlẻcủaNhật Bản

Mức độ phát triển TMĐT của các doanh nghiệp bán lẻ Nhật bản phụthuộc vào 3 yếu tố: Đặc tính cố hữu của hàng hóa; Cơ cấu ngành, cơ cấu lưuthông;Môitrườngcạnhtranh. Đặc tính của hàng hóa là những tính chất riêng của hàng hóa Nhữnghàng hóa này có thể thích ứng đƣợc với TMĐT ra sao, có thể phát huy đượcnhiềuhayítcácưuđiểmcủaTMĐTnhưthếnàođềudođặc tínhcủahànghóaquyếtđịnh.ỞNhậtBản,cáccôngtybánlẻvềmặthàngmáy tínhcánhân,các linh kiện đi kèm nó đƣợc TMĐT hóa từ rất sớm là do nó phát huy đƣợc đặctínhcủanóđốivớiTMĐT.

Phântíchmộtsốkinhnghiệmứngdụngthươngmạiđiệntửtrongcác doanhnghiệpbánlẻNhậtBản

Năm 1997 Internet bắt đầu bùng nổ ở Nhật nhƣng kinh doanh cũng đầyrẫy khó khăn, nhiều công ty mở sàn mua sắm online nhƣng đều thất bại thảmhại Hiroshi Mikitani thiết lập sàn mua sắm trực tuyến Rakuten Hơn 20 nămqua, Hiroshi Mikitani đã gây dựng Rakuten với 6 thành viên trở thành thươnghiệuinternetnổitiếngnhấtởNhật.

Chiếnlƣợcxâydựngtrungtâmmuasắmtrựctuyếnchophépcáccôngtybán lẻ lập cửa hàng của họ trên website để quảng cáo, bán hàng và xử lý cácgiao dịch thanh toán Nhật hiện có khoảng 90 triệu người sử dụng

Internettrongsố130triệudân,trongđócókhoảng2/3ngườidùnginternetởnướcnàysử dụng Rakuten Tham vọng sẽ vươn ra hoạt động ở 27 quốc gia và tạo tổnggiát r ị g i a o d ị c h k h o ả n g 2 0 0 0 0 t ỷ y ê n / n ă m N ă m 2 0 1 0 , R a k u t e n t h â u t ó m Price Minister, mua lại sàn TMĐT Buy.com ở Mỹ Rakuten có tham vọngvƣợtquanhữngđốithửquốctếlớnnhƣGoogle,AmazonvàeBay.

Rakuten đưa ra mô hình kinh doanh dựa trên liên hệ trực tiếp giữa ngườibán và khách hàng Trang web của công ty hoạt động nhƣ một sàn mua sắmtrực tuyến dành cho hơn 35.000 nhà bán lẻ của Nhật Bản Rakuten tính phíthành viên hàng tháng các thương nhân trên website và giữ lại từ 2-5% giá trịhàng hóa đƣợc bán 80% doanh thu của Rakuten đến từ phí thành viên, 10% làdanhthutừ quảngcáovàphầncònlạiđếntừbánđấugiá.

Năm 2000, Rakuten tính phí các nhà bán lẻ 475 USD/ năm xuất hiện trêntrangwebcủacôngty. b.ThựctrạngứngdụngmôhìnhTMĐTcủaRakuten

* Mô tả mô hình:Mô hình B2B2C: Rakuten cung cấp dịch vụ chính làloạt cửa hàng trực tuyến-cho các nhà bán lẻ thuê cửa hàng và bán các hàng hóadịchvụcủahọtrênđó.

Rakuten xây dựng trung tâm mua sắm trực tuyến: cho phép các công tybán lẻ (40.000 nhà bán lẻ) lập cửa hàng của họ trên website để quảng cáo, bánhàngvàxử lýcácgiaodịchthanhtoán. Ƣu điểm: dễ tìm kiếm, dễ xem và đặt hàng; nhiều thông tin về sản phẩm,danh mụcsảnphẩmrộng,phong phú,giá thấp hơncáccửahàngtruyềnthống. giá.

- Phíthànhviên:80%:phíthànhviên;10%: q uả n g cáo;10%:bán đấ u

5%giátrịhànghóađƣợcbánTínhp h í c á c n h à b á n l ẻ x u ấ t h i ệ n t r ê n t r a n g w e b c ủ a R a k u t e n v à c á c chuỗicửahàng ảokhác. Ƣuđiểm:giárẻ

Cácc ử a h à n g đ ƣ ợ c g i á m s á t c h ặ t c h ẽ : đ ả m b ả o q u y ề n l ợ i c ủ a k h á c h hàng Hệ thống ý kiến đánh giá của khách hàng: Cho phép khách hàng đƣa racáclựachọnchínhxácvànângcaolòngtincủakháchhàng. c.Côngcụ,tiệních

+ Online book, CD/DVD purchase service ("Rakuten Books"): Dịch vụmua CD/DVD, sách trực tuyến (một trong những mô hình thành công, đã đánhbậtngườikhổnglồAmazon.comtạiNhậtbản)

+ Online golf course reservation service ("Rakuten GORA"): Dịch vụ đặtchỗcác khóagolftrựctuyến

+OnlineDVD/CD rentalservice:Dịch vụthuêCD/DVDtrựctuyến

+ Third-party logistics service for Internet shopping mall‟s merchants:Dịch vụ logistic với tƣ cách bên thứ ba cho các doanh nghiệp có shop trênRakuten

+ B2B business matching service (“Rakuten Business”): Dịch vụ kết nốigiữadoanh nghiệpvớidoanhnghiệpB2B

Quá trình xem hàng, đánh giá hàng, mua hàng, thanh toán và vận chuyểnhàngtrênkhắpcácchâulụctrênthếgiới:

 Lầnmuahàngsau:tươngứng1điểm=giảmgiá1 yênNhật.

Trang“ I n f o r m a t i o n S e c u r i t y M e a s u r e s ” : n â n g c a o m ứ c đ ộ b ả o m ậ t chothôngtincủakháchhàng.hệthốngRakutenblog:đăngcácthôngtinvềcác chế đọ bảomật thôngtinkháchhàng. d.Phântích,đánh giá hiệuquảhoạtđộngcủa môhình

Tháng 4/2000:Rakuten đƣợc đƣa lên sàn chứng khoán Jassdaq củaNhật Bản, huy động được 430 triệu USD Mức vốn hóa thị trường của công tyđãtănglên6tỷUSD.

 Doanh thu bán hàng của Rakuten trong đã tăng đến16,8%,lênmức250tỷYên.

 Doanh số bán hàng ra thế giới thông qua TMĐT đã đạt tổng cộng 263triệuUSD.

 Đấu giá trực tuyến Ichiba và công ty quảng cáo Internet - LinkShare,manglại lợinhuậnkinhdoanh30%cho công ty

 Doanh thu năm là 4,23 tỉ USD , với dòng vốn lưu chuyển tiền tệ tổngcộngvàokhoảng 369.98 tỉ USD

 Rakuten hiện thu hút khoảng 70 triệu lƣợt xem một tháng, chỉ đứngthứhaisaucổngtrựctuyếnYahoo!JapancủaSoftbank

 Tăngcườngcamkếtcủanhânviênvề " cácMụctiêuRakuten"và cảithiệnsự thựchiệncủahọ.

+ Ít được biết đến ở nước ngoài do quy mô chưa mở rộng nhiều ra toàncầu.

+ Rakuten phải nỗ lực trong chiến lược mở cửa thị trường nước ngoài,thực hiện chiến lƣợc dùng tiếng Anh là ngôn ngữ chính trong giao tiếpcôngsở.

+Hết năm 2012, mọi nhân viên trong công ty, các hoạt động trong côngtyđềuphảisử dụngtiếngAnhthaychotiếngNhật.

+ Khi xâm nhập vào thị trường nước ngoài phải đưa ra một phiên bảndànhriêngchoquốcgiađótrướckhi mộtcloneđịaphươngđánhbại.

TậpđoànFamilyMartđƣợcthànhlập1/11/1981tạiNhậtBản,cótrụsởchínhtạiToky o.Hoạt độngchủyếucủatậpđoànbaogồmcáclĩnhvựcsau:

- động, cataloge; cung cấp các dịch vụ thông qua cổng truyền thông đầu cuốiFamilyPort;pháttriểnsảnphẩm.

- Các hoạt động kinh doanh khác bao gồm: dịch vụ thuê mua, bất độngsản và tín dụng FamilyMart là chuỗi cửa hàng tiện ích lớn thứ 3 tại Nhật BảnchỉsauElevenvàLawsonvới14651cửahàngkhôngchỉởNhậtBảnmàcònở rất nhiều nước khác trên thế giới mà chủ yếu là Hàn Quốc, Đài Loan, TrungQuốc Tính đến 28/2/2009, công ty có vốn điều lệ là 16 658 triệu Yên Nổitiếng trong lĩnh vực bán lẻ khá lâu, FamilyMart tận dụng đƣợc ƣu thế củamình và cố gắng cải tiến để bắt kịp sự tiến bộ công nghệ một cách nhanhchóng.Đến nay, cái tên FamilyMart đã trở nên vô cùng quen thuộc với khôngchỉngườidânNhậtBảnmàcòn ởnhiềunướcchâuÁkhác.

Cũng giống nhƣ các chuỗi cửa hàng Conbini khác, FamilyMart cung cấpcác mặt hàng thiết yếu nhƣ đồ ăn, đồ uống có ga, báo chí…Mỗi cửa hàng rộngkhoảng 120m2 với28000mặt hàng Các cửa hàngm ở c ử a 2 4 / 7 C ô n g t y không ngừng điều tra thị trường để có thể đáp ứng đƣợc những yêu cầu nhỏnhất.

Tại cáccửa hàng tiện ích của FamilyMart,khách hàng có thểm u a v é xem phim, xem ca nhạc, vé tàu điện, vé xe bus, rút tiền từ máy ATM Mộttrong những thành công nhất của FamilyMart là cho phép khách hàng nộp cáchóa đơn như hóa đơn tiền điện , tiền nước… thông qua máy đọc mã vạch vàFamilyMart yêu cầu một khoản phí nhỏ cho các giao dịch này Mỗi tháng tổnggiátrịcáchóađơnđƣợctrảtạichuỗihệthốngcủaFamilyMartlêntới11triệu

$.Kháchhàngcũngcóthểđặtmuahàngtrêntrangwebcủacôngty,hayqua điện thoại di động và đến cửa hàng gần nhất để lấy hàng hay đƣợc giao hàngđếntậnnhà.

Vào 30/2/2006, FamilyMart cộng tác cùng Itochu và Toshiba thử nghiệmsử dụng máy thanh toán tự động đầu tiên tại một cửa hàng ở Tokyo Máy tựđộng theo dõi và tính giá ngay khi khách hàng chọn mua trên các giá hàng,điềun à y l à m g i ả m t h ờ i g i a n k h á c h h à n g p h ả i c h ờ đ ợ i đ ể t h a n h t o á n N ă m 2007, Công ty thiết lập hệ thống kios tự phục vụ Wincor Nixdorfs iCORe lấytên là FamilyPort, đây là sựk ế t h ợ p h o à n h ả o g i ữ a c h u ỗ i c ử a h à n g t r u y ề n thống với các dịch vụ gia tăng có đƣợc từ việc áp dụng công nghệ cao Đểcạnh tranh và tăng doanh thu công ty phải tìm tòi ứng dụng công nghệ mộtcách hiệu quả mà dễ dàng sử dụng cho người tiêu dùng Với mục tiêu làm choquy trình mua hàng trở nên nhanh chóng thuận tiện nhất, FamilyMart đã giatăng đƣợc tên tuổi của mình cũng nhƣ làm khách hàng quay trở lại thườngxuyên hơn và dừng lại lâu hơn ở cửa hàng Sau khi lắp đặt hệ thống kios tựphục vụ Mỗi thángsốlƣợng khách đếnmuahàng của FamilyMarttăng 3-4 %

Vì các Conbini có diện tích khá nhỏ không đủ để dự trữ hàng, để đáp ứngnhu cầu và giảm chi phí, FamilyMart triển khai Intranet nội bộ Hệ thống SOS(Stock Ordering System) tự động theo dõi và điều chỉnh việc dự trữ hàng đểphùhợpnhấtvớinhucầucủangườidânđịaphương.FamilyMartquantâmtớithói quen mua hàng của từng khách hàng, điều này không chỉ giúp phục vụkhách hàng một cách tốt nhất mà còn giảm thiểu chi phí tồn kho Thành côngcủa FamilyMart còn là ở việc tạo lập đƣợc thương hiệu thân thiện với ngườitiêu dùng và thân thiện với môi trường Mọi hoạt động của cửa hàng đều sửdụng thiết bị tiết kiệm điện, dùng các bao gói thân thiện với môi trường cũnglà một yếu tố làm khách hàng muốn đến với

FamilyMart Hơn thế nữa, cửahàngcủaFamilyMartcònlà một“SafeStation”chophépngườidân tránhnạntrong các trường hợp khẩn cấp, và cung cấp các vật dụng cần thiết khi có độngđất,núilửa…

Bảng2.4:Doanhthu kinhdoanhcủacủa Family Marttừ2014–2016 Đơnvịtính: Triệuyên

Có thể thấy mô hình kinh doanh của FamilyMart là hình mẫu cho cáccông ty chuyên bán lẻ Không giống với Rakuten, FamilyMart thành công bởiđã biết kết hợp giữaTM truyền thống vớiT M Đ T T M Đ T t h ú c đ ẩ y v à t ă n g tính cạnh tranh cho TM truyền thốngm ộ t c á c h v ô c ù n g h i ệ u q u ả L u ô n đ ổ i mớiv à q u a n t â m t ớ i t ừ n g k h á c h h à n g c h í n h l à b í q u y ế t t h à n h côngc ủ a FamilyMart.

Công ty trách nhiệm hữu hạn Yoshida IM (Yoshida IM Co.Ltd.,) thànhlập năm 1994 với vốn điều lệ là 10 triệu Yên và 10 nhân viên Trụ sở công tyđặt tại Kagoshima, lĩnh vực hoạt động chính của công ty là kinh doanh mỹphẩm,doanhthuhàngnămtrungbình75 triệuYên.

Yoshida & Co phân phối các sản phẩm của mình trên mạng và qua hơn700 cửa hàng trên toàn thế giới, bao gồm 3 cửa hiệu chính thức đặt tại KuraChicka Yoshida ở Tokyo và Osaka, cũng nhƣ tại 28 cửa hàng đối tác KuraChika nằm trong nước tại Nhật Bản và quốc tế tại Hồng Kông, Ma Cao và ĐàiLoan.

Công ty có webside bán hàng riêng và bán hàng tại các webside thươngmạikháctừ nhữngmăm2000.

Phần lớn doanh thu của Yoshida từ B2B, trong khi B2C đƣợc thực hiệnqua quy trình tương đối chuẩn hóa (catalogue, giỏ mua hàng, thanh toán bằngthẻtíndụng…)cácgiaodịchB2Bđƣợchỗ t rợ nhiềudị ch vụhơn Yosh ida cungc ấ p c h o h ơ n 1 0 0 0 0 0 k h á c h h à n g d o a n h n g h i ệ p d ị c h v ụ h ỗ t r ợ k h á c h hàngđặcbiệt(PremierYoshidaservice).

Yoshida sử dụng hệ thống rất nhiều nhà cung cấp do đó nhu cầu liên lạcvàphốihợpgiữacácđốitácrấtlớn.Vídụ,đểphânphốisảnphẩm,Yoshidasử dụng dịch vụ của các sàn giao dịch thương mại điện tử Yoshida cũng sửdụng của các công ty logistics để nhận, lưu kho và vận chuyển linh kiện, thiếtbị từ các nhà cung cấp khác nhau. Yoshida sử dụng lợi thế của công nghệthông tin và web để chia xẻ thông tin giữa các đối tác nhằm giảm thiểu hànghóalưukho.Yoshidabắtđầutừnăm2000,khiđóYoshidasửdụngPowerEdge servers dựa trên kiến trúc của Intel và hệ thống giải pháp phầnmềm webMethods B2B integration để kết nối các hệ thống quản trị nguồn lựcdoanh nghiệp (ERP- enterprise resource planning) của khách hàng, hệ thốngmua hàng trực tuyến của Yoshida với các đối tác sản xuất và thương mại Yoshida đã xây dựng được hệ thốngthông tin với 15.000 nhà cungc ấ p d ị c h vụtrênkhắpthếgiới.

BàihọckinhnghiệmtừcácdoanhnghiệpNhậtBản

Chủđộngnắmbắt cơhộidothờiđạikỹthuậtsốmanglại

Nhận biết đƣợc tầm quan trọng vô cùng to lớn của TMĐT trong hoạtđộng kinh doanh, ngay từ những năm 1995 các công ty hàng đầu ở Nhật đã lậpcác trang web, Cũng trong năm này, Chính phủ Nhật Bản đƣa chính sách xâydựng cơ sở hạ tầng cụm công nghệ thông tin hiện đại, lập ra hội đồng xúc tiếnthương mại với nhiệm vụ vạch ra phương hướng và hỗ trợ phát triển cơ sợ hạtầngc ô n g n g h ệ , x ã h ộ i c ầ n t h i ế t c h o T M Đ T T M Đ T đ ã x â m n h ậ p v à o n ề n kinh tế Nhật với một tốc độ chóng mặt cả về chất và lƣợng Nhiều doanhnghiệp bán lẻ tiến hành toàn bộ các hoạt động kinh doanh qua mạng Internetnhƣ Rakuten, Ramily Mart…; một số doanh nghiệp đã có lịch sử kinh doanhlâu đời thì chuyển từ kinh doanh truyền thống sang kinh doanh TMĐT; số cònlại vẫn duy trì các cửa hàng, các đại lý phân phối song song với TMĐT, giaodịch qua mạng là một phần không thể thiếu để phát triển doanh nghiệp.

Cácdoanhnghiệpđómạnhdạnứngdụnghình thức kinhdoanhmớinàyvìnắ mbắtđƣợcđúng xuthế pháttriểncủathờiđạibánlẻcôngnghệ. Đối với Việt Nam, hiện nay đang trong giai đoạn bùng nổ kỹ thuật số.Theobáocáohànhvingườitiêudùngonline

ViệtNam2016củaGoogle,87%ngườiViệtsửdụnginternethằngngàycho mụcđíchcánhân,trongđó85%đểtìm kiếm thông tin với thiết bị điện thoại nhiều hơn thay cho máy tính.Trongđó,54%ngườidùnginternetđểxemvideoonline.Nhữngconsốnàychothấy,

ViệtNam đangcóxuhướngpháttriểnthươngmạiđiệntửmạnhmẽ.PhùhợpvớihướngđicủaNhật:Thươngmạiđiệntửquađiệnthoạithông minh.

Chuẩn bịtốtchocơsởhạtầngcủadoanhnghiệp

Để chuẩn bị tốt cho số học hoá hoạt động kinh doanh của mình, cácdoanh nghiệp Nhật Bản luôn coi trọng vấn đề về nguồn nhân lực, trang thiết bịkỹ thụât cho TMĐT Một thuận lợi cho các doanh nghiệp bán lẻ Nhật Bản đólà sự quan tâm của Chính phủ Nhật về vấn đề xây dựng cơ sở hạ tầng xã hộicho sự phát triển TMĐT Khi mới thành lập, Hội đồng xúc tiến thương mạiNhật Bản đã dùng 1/3 ngân sách để xây dựng cho xúc tiến phát triển thươngmại hàng tiên dùng bán lẻ Đến nay, con số này chiếm 45% ngân sách đƣợccấp. Đồng thời các doanh nghiệp bán lẻ Nhật Bản cũng rất coi trọng vấn đềnguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực CNTT và ứng dụng TMĐT. Cácdoanh nghiệp Nhật Bản phối hợp, tài trợ cho Chính phủ trong các hoạt độngnâng cao hiểu biết của học sinh, sinh viên về CNTT và TMĐT Thông quachương trình “E-rate Program”, số lớp học có kết nối đã tăng từ 3% năm 1994lên 51% năm 1998 Chương trình này cũng đã lập một quỹ nhằm hỗ trợ cácdịch vụ viễn thông, kết nối nội bộ, cơ sở hạ tầng và kết nối Internet cho cáctrường không cókhả năng nốimạng nhằm thu hẹp “khoảng cách số” Ngoàira, Nhật Bản khuyến khích việc ứng dụng CNTT để kết nối người tìm việc vớicác nhà tuyển dụng, bồi dưỡng trình độ làm việc thông qua các dịch vụ trựctuyếng ọ i l à C a r e e r K i t ; t ừ đ ó c u n g c ấ p c h o c á c d o a n h n g h i ệ p m ộ t đ ộ i n g ũ nhânlựcamhiểuCNTTvàTMĐT.

TạiViệtNam,TheoBáocáochỉsốThươngmạiđiệntửViệtNam2015(EBI 2015 ) được xây dựng sau cuộc khảo sát đƣợc tiến hành từ tháng 9 tớitháng 11 năm 2015 tại 4.735 doanh nghiệp tại các tỉnh, thành phố trên cả nướccho thấy 99,9% doanh nghiệp tham gia khảo sát có máy tính PC và laptop.Cótới 88,4% doanh nghiệp có máy tính bảng, trong đó Hà Nội có tỷ lệ cao nhất là96,1%,tiếpđólàTp.HồChíMinhvớitỷlệ91,9%.

Về cơ cấu đầu tƣ cho công nghệ thông tin năm 2015, tỷ lệ đầu tƣ lớnnhất vẫn dành cho phần cứng (42%), tiếp đó là phần mềm (26%).Tỷ lệ đầu tƣcho phần mềm năm 2015 cao hơn các năm 2013 và 2014 và bằng tỷ lệ năm2012 chứng tỏ chƣa có dấu hiệu cho thấy sự thay đổi lớn trong cơ cấu đầu tƣchocôngnghệthôngtincủacácdoanhnghiệp.

Hiện nay, ngành Cơ yếu Việt Nam đã sản xuất đƣợc những sản phẩmkỹthuậtvànghiệpvụmậtmãhiệnđạiđápứngđƣợcyêucầubảomậtthôngti n giúp người dùng yên tâm hơn khi giao dịch thương mại điện tử Theo EBI2015, năm 2015 tỷ lệ các doanh nghiệp sử dụng chữ ký số và dịch vụ chứngthực chữ ký số lên đến 63%, cao hơn hẳn các tỷ lệ 45%, 31% và 23% của cácnăm 2014, 2013 và 2012 Tỷ lệ này phản ảnh các dịch vụ thuế điện tử và hảiquan điện tử cùng nhiều dịch vụ công trực tuyến khác đã triển khai rộng rãi tớidoanhnghiệptrênphạmvicảnước.

Hiện nay, cơ sở hạ tầng viễn thông và Internet của Việt Nam đã tươngđương với các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới về công nghệ, loạihình dịch vụ, giá cước thấp và mức độ phổ cập dịch vụ Về cơ sở hạ tầng cũngnhƣdịchvụtrênnềnInternetpháttriển,trongkhuvựcĐôngNamÁ,hiệnViệtNam chỉ kém Singapore và Malaysia, còn tương đương (thậm chí nhiều mặtcòn hơn) Thái Lan và Indonesia Như vậy về hạ tầng viễn thông và internet cơbảnđápứngtốtyêucầupháttriểnthương mại điệntử.

Hiện nay hệ thống viễn thông Internet của Việt Nam đảm bảo triển khaitốt các ứng dụng về thanh toán điện tử, đặc biệt là khu vực thành phố lớn Cáchình thức thanh toán điện tử phổ biến gồm: Thanh toán thông qua thẻ (POS,ATM…), thanh toán trên Internet (thông qua tài khoản mở tại ngân hàng);thanh toán trực tiếp qua điện thoại di động; … Tuy nhiên, theo Hiệp hộithươngmạiđiệntửViệtNam,từkếtquảkhảosátdoanhnghiệptrongbốnnăm liên tiếp có thể thấy trong khi thương mại điện tử phát triển khá nhanh thìthanhtoánđiệntử chƣatheokịpsự pháttriểnnày.

EBI 2015 cho thấy trong khi các hình thức thanh toán tiên tiến, chẳnghạn qua các thiết bị di động, đang hình thành ở Việt Nam thì hình thức giaohàng thu tiền vẫn là kênh thanh toán phổ biến nhất Cụ thể: tỷ lệ doanh nghiệpchấp nhận thẻ thanh toán là 16%, hình thức thanh toán qua ví điện tử chỉ đƣợc4%, tỷ lệ thanh toán cho các giao dịch trực tuyến thông qua thẻ cào tiếp tục ởmức rất thấp là 2% và có xu hướng giảm dần. Một số nguyên nhân dẫn đếnthanh toán điện tử còn hạn chế là do rủi ro tiềm tàng từ hình thức thanh toánđiện tử nhƣ: có thể bịhacker trộm tàikhoản,b ị k ẻ g i a n t r u y c ậ p v à o d ữ l i ệ u mã hóa, lợi dụng kẽ hở bảo mật để đánh cắp thông tin từ thẻ tín dụng, điệnthoạicủangườitiêudùng(điềuđã vàđang vẫnxảyra)…. Đểpháttriểnhạtầngthanhtoánđiệntửnhằmgiảmthiểurủiro,củngcố niềm tin người tiêu dùng trong mua sắm trực tuyến vừa qua Chính Phủ đãphêduyệtChương trìnhpháttriểnthươngmạiđiệntửquốcgiagiaiđoạn2014

– 2020 Trong đó có nội dung cụ thể như xây dựng hệ thống thanh toánthương mại điện tử quốc gia; xây dựng giải pháp thẻ thanh toán thương mạiđiện tử tích hợp; xây dựng hệ thống quản lý trực tuyến hoạt động vận chuyểncho thương mại điện tử; xây dựng hạ tầng chứng thực chữ ký số cho thươngmại điện tử Bên cạnh đó, xây dựng các tiêu chuẩn trao đổi thông điệp dữ liệutrong thương mại điện tử; xây dựng hệ thống đảm bảo lòng tin cho hoạt độngmuasắmtrựctuyếnvàcơchếgiải quyếttranh chấptrựctuyến.

Tậndụnglợithếsẵncó

Nhật Bản có hệ thống dịch vụ chuyển phát tại nhà, dịch vụ đổi tiền haychuyển phát nhanh tại nhà rất phát triển Mạng lưới này rộng khắp cả nước,hoạt động thường xuyên, liên tục 24/24h Và điều này giúp cho các doanhnghiệp bán lẻ bằng TMĐT ngày càng phát triển hơn bao giờ hết vì tính thuậntiệncủanó.

Ngoài ra, các cửa hàng thương mại vừa và nhỏ, các cửa hàng tiện lợiđƣợcp h â n b ổ k h ắ p c ả n ƣ ớ c đ ã t ạ o c h o k h á c h h à n g s ự t h u ậ n t i ệ n h ơ n

H ệ thốngShoppingportalđƣợchiểunhƣlànhữngtrangwebdịchvụtìmhiếmcácthông tin trên thị trường đang tham gia một cách nỗ lực vào TMĐT nhằm đadạng hóa các nguồn thu nhập vốn trước đây chỉ thu được từ quảng cáo Ngoàicác dịch vụ cung cấp thông tin thông thường, các hãng này còn cung cấp cácdịchv ụ t h a n h t o á n ủ y t h á c t h ô n g q u a t h ẻ I D T ƣ ơ n g t á c g i ữ a cáct r a n g Shopping portal sẽ có xu hướng tham gia mạnh mẽ hơn nữa vào thị trườngTMĐTvàdoanhthucủanósẽcótriểnvọngtăngvớitỉlệkhácao. Đối với Việt Nam, thời đại công nghệ số đã và đang có bước chuyểnmình lớn Các dịch vụ hỗ trợ nhƣ chuyển phát nhanh, thanh toán thẻ, shipcodcũng đang phát triển mở rộng và ngày càng hoàn thiện Các sàn dao dịch điệntử cũng nổ ra nhƣ vũ bão kiến cho khách hành có thể tìm kiếm sản phẩm mộtcách dễ dành Chínhnhững lợi thế này đã làm cho TMĐTphát triển hơnh ế t tạiViệtNam.

Coitrọngvàđặtvấnđềanninh mạng,bảo mậtlênhàngđầu

TMĐT là một hình thức kinh doanh hoàn toàn mới lạ, nó mangl ạ i nhiềucơhộivàcũngđemđếnnhiềutháchthức.Theophươngthứckinhdoanhtru yền thống thì mọi giao dịch thực hiện đều face-to-face, hàng hoá trao tay,thanh toán bằng tiền mặt Giờ đây, TMĐT đem lại sự tiện lợi vô cùng lớn chokhách hàng là thông tin về doanh nghiệp đƣợc công khai hóa; mua bán, giaodịchđƣợcthựchiệnhoàntoàntrênmạnggiúptiếtkiệmthờigianvàchiphí;và thay vì dự trữ tiềnmặt trong nhà để thanh toán giao dịch thìn g ƣ ờ i t i ê u dùng có thể thanh toán trực tiếp bằng thẻ hoặc tài khoản Ngân hàng Vì mọigiao dịch đều đƣợc thực hiện qua mạng nên nguy cơ thông tin cá nhân bị lộ,rủi ro nhiễm vi rút là rất lớn Vì thế vấn đề tính an toàn và bảo mật của cácthông tin và giao dịch là điều mà các doanh nghiệp bán lẻ tại Nhật luôn quantâm và đầu tƣ hoàn thiện.Các doanh nghiệp đã xúc tiến thành công việc mãhoá để tăng tính bảo mật trực tuyến Chỉ trong một năm, số website có các quyđịnh về bảo mật đã tăng từ 14% lên 66% Chính phủ cũng đã có những hỗ trợ,đẩymạnhkhảnăngbảo mậtđối vớicácthôngtinytế,tàichínhvàtrẻem.

Tìmhiềukỹvàquantâmgópýchokhungpháplý

InternetvàTMĐTtuycónhiềuưuđiểmvàlợiích,làđặctrưngchomộtxãhộimớiti ếnbộsongvẫntồntạinhiềutháchthứcvàkhókhănđểđivàothực tiễn Nhất là về mặt khung pháp lý, làm thế nào để đƣa ra các văn bảnluật, chính sách điều chỉnh phù hợp và theok ị p s ự p h á t t r i ể n C N T T , I n t e r n e t và TMĐT là một điều vô cùng khó khăn; Chính phủ cần phải bám sát nhu cầuvà đòi hỏi thực tế để tạo điều kiện, cơ hội cho TMĐT phát triển Doanh nghiệpchính là cánhtay đắcl ự c c ủ a C h í n h p h ủ , p h ả n á n h k ị p t h ờ i v à đ ú n g đ ắ n s ự phát triển, những nhu cầu và những vấn đề còn tồn tại giúp Chính phủ đƣa racác chính sách và các sửa đổi cần thiết Ngoài việc phải nghiên cứu kỹ phápluậtđểkinhdoanhhợppháp,cóhiệuquảthìcácdoanhnghiệpbánlẻcầngópý kiến cho Chính phủ Các doanh nghiệp Nhật bản nói chung và doanh nghiệpbán lẻ nói riêng đã có những đóng góp tích cực cho việc hoàn thiện hệ thốngpháp luật của Chính phủ Một số văn bản pháp luật đã đƣợc ban hành nhằmđiều chỉnh các vấn đề liên quan đến TMĐT nhƣ: Luật bảo vệ thông tin cánhân, luật về cấm xâm phạm máy tính trái phép, cấm thu thập từ tên miền vàthươnghiệubấthợp pháp…

Tại Việt Nam,hành lang pháp lý về thương mại điện tử Việt Nam đangdần được hoàn thiện và điều chỉnh phù hợp với xu hướng phát triển mạnh mẽcủa thị trường nội tại Theo đánh giá của Hiệp hội Thương mại điện tử ViệtNam, từ năm 2016 thương mại điện tử Việt Nam chuyển sang giai đoạn mớivới nét nổi bật là tốc độ phát triển nhanh và ổn định Số lƣợng và quy mô giaodịch trực tuyến tăng lên cũng nhƣ nhiều hình thức kinh doanh trực tuyến mớixuất hiện sẽ dẫn tới số lƣợng và sự phức tạp của các tranh chấp trong thươngmại điện tử tăng theo Các cơ quan quản lý nhà nước về thương mại điện tử,quản lý thị trường, quản lý cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng, các tổ chứctrọng tài và tòa án ở Trung ương cũng như các địa phương cần nâng cao nănglựcxâydựngvàthựcthichínhsách,phápluậtvàxétxử.

Tăngcườnghợptácgiữacácdoanhnghiệptrongnướcvàquốctế

Nhật là một quốc gia có tính cộng đồng cao, bằng chứng là Nhật đã rấtđề cao sự đoàn kết và ảnh hưởng của xã hội trong cộng đồng và khả năng hợptác, làm việc theo nhóm khi làm việc Đây là đặc điểm rất quan trọng của xãhội Internet và nền kinh tế mang tính xã hội hoá nhƣ hiện nay Internet là mộtphương tiện rất quen thuộc ở Nhật Bản trong việc chia sẻ thông tin, kinhnghiệm và hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp tham gia thị trường bán lẻđều rất đề cao khả năng chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, khả năng hợp tác vớinhau Họ đã sử dụng Internet vào mục đích kinh doanh với mức xã hội hoá vàsự tương tác rất cao Nhật Bản cũng chú trọng vấn đề tăng cường hợp tác vớicác nước trên thế giới, đã có nhiều Hiệp định và thoả thuận mà Nhật Bản kývới các nước về những vấn đề liên quan TMĐT nhƣ: thoả thuận chung củaNhật, Mỹ về TMĐT và hợp tác quốc tế, Hiệp định về vấn đề bảom ậ t g i ữ a Nhật và EU nhằm bảo vệ thông tin người tiêu dùng Trong khuôn khổ Liênhiệp quốc và APEC, Nhật Bản cũng hoạt động rất tích cực để thúc đẩy TMĐT,chính bởi việc áp dụng rộng rãi hình thức kinh doanh này sẽ đem lại lợi ích đadạng, hữu hiệu và mang tính chiến lƣợc cho các doanh nghiệp bán lẻ NhậtBản Mới đây nhất, Chính phủ Nhật Bản có kế hoạch công bố một đề xuấtnhằm giúp hoàn thiệnc á c t h ủ t ụ c h ả i q u a n v à T M Đ T v ớ i H i ệ p h ộ i c á c q u ố c gia Đông Nam Á (ASEAN), một nỗ lực nhằm thúc đẩy các cuộc đàm phán vềmộtthỏathuậnthươngmạitựdotrongmộtkhuvựcchâuÁrộnglớnhơn.

VớiViệtNam,sửdụngphươngchâm"đadạnghoá,đaphươnghoáquanhệ" và "là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hoàbình, độc lập và phát triển", Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn160 nước và hầu hết các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng Với việc gianhập ASEAN (7 - 1995), ký Hiệp định khung về hợp tác kinh tế với EU (7 -1995), tham gia APEC (11- 1998) và đặc biệt vào ngày 7/11/2006 Việt Namchính trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO).Việt Nam đã và đang từng bước vững chắc hội nhập sâu rộng vào nền kinh tếkhuvựcvàthếgiới.ĐiềunàychínhlàtiềnđềchoTMĐTpháttriển.

Mộts ố g i ả i p h á p n h ằ m t ă n g c ƣ ờ n g ứ n g d ụ n g t h ƣ ơ n g m ạ i đ i ệ

Chủđộngtìmhiểurõvềthươngmạiđiệntửtrongdoanhnghiệpbánlẻ

Tìm hiểu rõ về TMĐT, những lợi ích cũng nhƣ những hạn chế nóichung và xét trên bình diện ứng dụng vào doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam nóiriêng là điều vô cùng cần thiết để doanh nghiệp có thể áp dụng thành côngTMĐT Đây cũng là điều đầu tiên mà doanh nghiệp Nhật - doanh nghiệp củamộtnướccóTMĐTpháttriểnhàngđầuthếgiớiquantâmđến.NhưngNhậtlàmột nước phát triển cả về kinh tế và công nghệ, nên doanh nghiệp bán lẻ Nhậtchủ động trong việc sáng tạo và nắm bắt CNTT cũng nhƣ ứng dụng TMĐT.Còn Việt Nam do điều kiện cơ sở vật chất còn yếu kém, ngành CNTT chƣathực sự phát triển do đó để nắm bắt, tìm hiểu và sáng tạo các phần mềm xử lýgiaodịchquamạng,chuyểnđổihoàntoàncơcấuvàhìnhthứckinhdoanhnhƣcác doanh nghiệp bán lẻ Nhật là điều vô cùng khó Cho nên trong điều kiệnViệt Nam, các doanh nghiệp bán lẻ cần tìm hiểu rõ TMĐT là gì, những lợi íchmà TMĐT mang lại để từng bước ứng dụng vào các khâu của quá trình kinhdoanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình với các doanh nghiệp nướcngoài.

Các doanh nghiệp bán lẻ trong nước, cả doanh nghiệp có quy mô lớnlẫn các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, cần chủ động tìm hiểu lợi ích củaTMĐT, coi đây là một trong những nhiệm vụ gắn với việc xây dựng chiếnlƣợc kinh doanh dài hạn Đầu tiên là vấn đề nhận thức, nhận thức của ngườìchủ doanh nghiệp, của các nhân viên trong doanh nghiệp về hình thức kinhdoanhmớinày.Vìsựbảothủ,“sựđổimới”hayvìsựdodựtrướcnhữngrủiromà TMĐT có thể mang lại, đó là lý do cản trở các doanh nghiệp vào cuộc.TMĐT là một hình thức kinh doanh mới, hiện đại, là xu thế phát triển của nềnthươngmạitrongtươnglai,đặcbiệtlànềnthươngmạiquốctế.Đểpháttriển đƣợc trong xu thế nền kinh tế “số hoá” nhƣ hiện nay, các doanh nghiệp cầnphải có quyết tâm cao để nắm bắt đƣợc những thời cơ mới Tìm hiểu và nắmbắt đƣợc những vấn đề đặc biệt của TMĐT sẽ giúp doanh nghiệp tránh đƣợcnhững rủi ro, đạt hiệu quả cao nhất Trong bối cảnh ứng dụng CNTT có tácđộngt ol ớ n v à t oà nd i ệ n t ới n ă n g l ự c cạn h t r a n h của t ừ n g d oan h n g h i ệ p v à Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, sức ép cạnh tranh từ việc mởcửa thị trường sẽ rất lớn nên việc tìm hiểu lợi ích của TMĐT để nâng cao sứccạnhtranhlàcấp thiết.

Thận trọngtrong việclựa chọnvà xâydựngmôhìnhthươngmạiđiện tửphùhợp

Một số doanh nghiệp bán lẻ đã nhận thức đƣợc lợi ích của TMĐT, tuynhiên còn nhiều lúng túng trong việctriểnkhai cụthể hoặc cót â m l ý t r ô n g chờ vào sự hướng dẫn, hỗ trợ từ phía Nhà nước Doanh nghiệp cần thấy rằngviệc triển khai TMĐT khó có thể rập khuôn theo các mô hình có sẵn Do vậy,doanh nghiệp cần tìm hiểu, nghiên cứu và tự chọn cho mình mô hình TMĐTthích hợp với quy mô doanh nghiệp, loại hình kinh doanh, trình độ cán bộ vàkhả năng của chính mình Trên cơ sở mô hình đã chọn, các doanh nghiệp cầnxây dựng kế hoạch triển khai, bao gồm kế hoạch tài chính các sàn giao dịchTMĐT, nhất là các sàn có sự hỗ trợ kinh doanh tốt và miễn phí trên cơ sở đầutưnguồnlựctàichính,nguồnlựcconngười.Xâydựngchiếnlượckinhdoanhtrên cơ sở TMĐT là bước chuyển đổi ban đầu cho một doanh nghiệp khi kinhdoanhTMĐT.Việcxâydựngchiếnlƣợckinhdoancóthểtậptrungvàomộtsố vấn đề như: khách hàng, thị trường, các đối thủ cạnh tranh cũng như cáchoạt động trong nội bộ doanh nghiệp 10 bước cần thiết để xây dựng kế hoạchtriểnkhaimôhìnhtạidoanhnghiệpnhƣsau:

B1:Tiếnhànhcácchươngtrìnhgiáodụcvàđàotạotrêntấtcảcáccấpđộquản lý trong công ty để toàn thể nhân viên có kiến thức và hiểu biết về hệthốngvàcácgiaodịchtrêncácphươngtiệnđiệntử.

B2: Xem xét lại các mô hình cung cấp và phân phối của doanh nghiệp đểlườngtrướcnhữngảnhhưởnglênmạnglướicungcấpvàkênhphânphối.

B3: Tìm hiểu và phân tích các nhu cầu từ phía khách hàng và các đối tácđểđápứngkịpthời.

B4: Đánh giá lại các sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty Doanh nghiệpkhông chỉ kinh doanh các sản phẩm vật chất truyền thống mà còn cả các sảnphẩmsố,dịchvụtrựctuyến,cácsảnphẩmvàdịchvụthôngtin.

B5: Củng cố vai trò của bộ phận nhân sự Bộ phận nhân sự có nhiệm vụmới trong việc thiết lập môi trường điện tử gồm: thiết lập các chính sách hoạtđộng trong môi trường Internet, xây dựng hệ thống thẻ số cho nhân viên, xâydựngcácđịnhnghĩamớichocôngviệc.

B6: Mở rộng hệ thống của công ty ra ngoài Doanh nghiệp cần liên kếtcác sản phẩm/ dịch vụ với các catalogue, các hộp thoại, các miền thương mạitrênmạngcũngnhƣcácmạngInternetcủacácđốitácvàcácnhàcungcấp.

B8: Phát triển chiến lƣợc tiếp thị qua web Các doanh nghiệp nên xâydựng chiến lƣợc phát triển trong đó web phải đƣợc phát triển nhƣ là một kênhtiếpthịbanđầu.

B9: Tham gia xây dựng và phát triển các thị trường ảo, nơi các trao đổivàgiaodịchthông tinvềsảnphẩmvàdịchvụ sẽdiễnra.

B10: Quản lý TMĐT TMĐT là một mảng kinh doanh đầy mới mẻ chonên doanh nghiệp cần thay đổi cách kinh doanh cũ, quản lý theo phương phápmớiđểphùhợpvớihoạtđộngcủadoanhnghiệp.

Chủ động chuẩn bị, nắm bắt các kỹ nghệ tiên tiến, tích cực đầu tƣ cho hạtầngcôngnghệvànhânlựccủadoanhnghiệp

Việt Nam không phải là nước đi đầu trong ứng dụng TMĐT, cũngkhôngphảilànướccóngànhKH-

KT,côngnghệtiêntiếntrênthếgiới.Nếu nhưNhậtBảnhọchỏikinhnghiệmcácnước điđôivớichủđộngsángtạo,sảnxuất phần mềm phục vụ hoạt động kinh doanh thì Việt Nam cần thiết nhất làphải chủ động chuẩn bị, nắm bắt các kỹ nghệ tiên tiến trên thế giới, nếu có thểsáng tạo các công cụ khoa học ứng dụng hiệu quả vào điều kiện Việt Nam thìcàng tốt Các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động nắm bắt các kỹ nghệ tiêntiến,điềuchỉnhcơcấusảnxuấtđầutư,thiếtbị,phươngthứckinhdoanhnhằmnâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, nâng cao chất lƣợng dịch vụ, giảm giáthành để có thể cạnh tranh đƣợc với hàng hoá và dịch vụ, nhất là các dịch vụbưu chính viễn thông, một khi ta hội nhập mở cửa với các nước ASEAN, cácdoanh nghiệp của ta có đủ sức cạnh tranh trên sân nhà và vươn ra thị trườngcácnướctrong khuvực.

3.3.2 Đầu tưđủmạnh vềtrangthiếtbịkỹthuật Đây là các yêu cầu về máy móc, công nghệ Về máy móc, doanh nghiệpcần trang bị đầy đủ máy tính và các trang thiết bị kỹ thuật nhƣ các thiết bịmạng đạt đủ tiêu chuẩn Về truyền thông, doanh nghiệp phải có một đườngtruyền dẫn dữ liệu ổn định, nhanh, chính xác Không chỉ Nhà nước đầu tư chocơ sở hạ tầng, trang thiết bị mà chính doanh nghiệp để đảm bảo cho sự thànhcông của mình cần có sự đầu tƣ thích hợp cho các thiết bị, hệ thống máy móc,công nghệ trong doanh nghiệp Đặc biệt là phải quan tâm đến hệ thống an toànvà bảo mật cho khách hàng, có nhƣ vậy mới khuyến khích đƣợc khách hàngsử dụng dịch vụ của doanh nghiệp mình An ninh và bảo mật là một vấn đềkhông có gì xa lạ nhƣng chƣa đƣợc giải quyết triệt để ngay cả ở trên thế giới,công việc của các doanh nghiệpViệt Nam là phải chủ động nắm bắt các đổimớitrênthếgiớiđểnângcaocơsởhạtầngcôngnghệchodoanhnghiệp mình.

Nguồn nhânlực

Doanh nghiệp bán lẻ cần có một đội ngũ chuyên gia tin học mạnh,thường xuyên bắt kịp các tiến bộ mới về công nghệ thông tin để phục vụ choviệc giao dịch, cũng nhƣ có khả năng thiết kế các công cụ phần mềm đáp ứngđƣợcnhucầuvềhoạtđộngTMĐTcủadoanhnghiệp(thiếtkếcáctrangweb quảng cáo sản phẩm, làm các đơn chào hàng, xây dựng quy trình chuẩn choviệc mua bán, thanh toán trên mạng ) và giải quyết các sự cố kỹ thuật phátsinh (diệt virus tấn công, có biện pháp phòng ngừa và bẻ gãy tội phạm tinhọc ) Theo báo cáo mới nhất, có khoảng 62% doanh nghiệp bán lẻ trên thịtrường có cán bộ chuyên trách về công nghệ thông tin và TMĐT Tỷ lệ nàyvẫncònthấpsovớiNhậtBản.

Nghiên cứu và tận dụng triệt để những cơhội phát triển thương mại điệntử

Việt Nam đang ởbước đầucủaquá trìnhứng dụng vàphátt r i ể n TMĐT, nhất là trong ngành hàng bán lẻ, vì vậy các doanh nghiệp bán lẻ muốnứng dụng thành công cần phải đối mặt với những khó khăn nhất định về mặtkhách quan và chủ quan về phía Chính phủ, về bản thân doanh nghiệp và vềphía người tiêu dùng Các doanh nghiệp Nhật có lợi thế vô cùng to lớn mà họđã tận dụng đƣợc, đó là Chính phủ Nhật rất quan tâm và đề cao vai trò củaTMĐT; công nghệ thông tin ở Nhật Bản phát triển nhanh mạnh và đứng đầutrên thế giới tạo cơ sở vật chất cho doanh nghiệp; người tiêu dùng nhật bảncũng đã và đang dần thích phương thức thanh toán tự do, thích sử dụng thẻ vàdễdàngchấpnhậnrủirokhimuasắmtrựctuyến.Ngƣợclại,cácdoanhnghiệpViệtNamkh ôngcóđƣợcnhữngđiềukiệnthuậnlợiđó.VềphíaChínhphủ,dohạnchếtronghiểubiếtvềT MĐTnênchƣacósựquantâmthíchđángvàchƣađề cao đƣợc vai trò của TMĐT, Luật giao dịch TMĐT mới chỉ đƣợc ban hànhvào năm 2005 và đến tháng 3/2006mới cóh i ệ u l ự c t h i h à n h v à c ũ n g c h ƣ a thực sự điều chỉnh một cách đầy đủ Đến tận cuối năm 2015, Nhà nước mớiban hành thông tư quy định về quản lý hoạt động TMĐT trên ứng dụng điệnthoại; nghị định quy định về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet vàthông tin trênmạng…Về phía doanh nghiệp,t r ì n h đ ộ C N T T v à T M Đ T c ủ a các cấp lãnh đạo cũng nhƣ của đội ngũ nhân viên đang được tăng cườngnhưng vẫn còn nhiều hạn chế, cơ sở hạ tầng còn yếu kém Cả nước hiện mớicókhoảng32ngànchuyêngiatinhọc;đasốcánbộcònchƣacóthóiquenlàmviệctrênm áyvitính,cũngnhƣquảnlývàkinhdoanhtrênmạngmáytínhvà cácthiếtbịthôngtinkhác.Vềphíangườitiêudùng,ngườitiêudùngViệtNamthường không thích thay đổi thói quen mua sắm truyền thống, lo sợ về các rủiro có thể gặp phải khi giao dịch qua mạng Từ các yếu tố trên, doanh nghiệpgặp không ít khó khăn trong việc đóng góp ý kiến cho Chính phủ và thuyếtphụcngườitiêudùngthamgia.

Coitrọngvấnđềkhaithácvàpháttriểncácứngdụngthươngmạiđiệntử;đặt vấnđềanninh, bảo mậtlên hàngđầu

Thực tế phát triển TMĐT tại Việt Nam cho thấy các doanh nghiệp bánlẻ chƣa khai thác hếtcác tiềm năngcủaTMĐT, cáchoạtđộngqua Internetmới chỉ dừng lại ở mức sơ khai, khai thác một số ứng dụng đơn giản nhƣ: gửimail,chat,giớithiệudoanhnghiệp,tìmkiếmthôngtin.C á c doanhnghiệpcó websitevàđầutƣcảitiếnliêntụcchowebsitekhôngnhiều.Đếnnăm2015,chỉc ó13%doanhnghiệpbánlẻsẵnsàngthamgiavàosàngiaodịchđiệntửvà 39% doanh nghiệp bán lẻ có website Trong số các doanh nghiệp đã lậpwebsite cho thấy 99,6% số website có cung cấp thông tin giới thiệu doanhnghiệp; 93,1% đƣa thông tin giới thiệu sản phẩm; trong khi chỉ 32,8% bướcđầu có tính năng hỗ trợ giao dịch TMĐT Về mức độ đầu tƣ, trên 80% doanhnghiệp cho biết họ dành không đến 5% chi phí hoạt động cho việc triển khaiTMĐT, bao gồm cả việc mua các phần mềm TMĐT, duy trì bảo dƣỡngwebsitevà phânbổnguồnnhânlựcchonhữnghoạtđộngnày.

Trong khi đó, trên thế giới TMĐT đang thay thế dần thương mại truyềnthống, thể hiện tính ưu việt của nó Để bắt kịp thời đại, phát triển TMĐT để cóthể giao dịch với các doanh nghiệp nước ngoài thì các doanh nghiệp bán lẻtrong nước cần thiết phải nâng cao khả năng ứng dụng TMĐT của doanhnghiệp mình, khai thác triệt để những tính năng của TMĐT Để làm đƣợc nhƣvậy thìyêu cầu thiếty ế u l à c á c d o a n h n g h i ệ p p h ả i đ ầ u t ƣ đ ủ l ớ n v à t h ự c s ự quy mô cho việc triển khai, phát triển TMĐT mà trước hết là phải nâng cấp vàchăm lo xây dựng website của mình hấp dẫn đối với đối tác và người tiêudùng Một số doanh nghiệp Việt Nam đã làm đƣợc điều này và đã thu đƣợcnhữngthànhcôngnhấtđịnh,điểnhìnhnhƣPacificAirlines đãthoátra khỏi nguy cơ phá sản nhờ chuyển đổi thành hãng hàng không giá rẻ có hệ thốngthanh toán hiện đại nhất Việt Nam; hay Chodientu.com với các giao diện webhấp dẫn, đa dạng các mặt hàng, chủng loại mang đến cho người tiêu dùng sựtiệnlợi

Một vấn đề mà các doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm, đó là vấn đềan ninh mạng và bảo mật thông tin TMĐT ngày càng phát triển, phương thứckinh doanh truyền thống chuyển sang phương thức kinh doanh trực tuyến trênmạng; mọi thông tin đều đƣợc công khai trên Internet; giao dịch và thanh toánđều thôngqua hệ thống tài khoản Điềun à y d ẫ n đ ế n n h ữ n g n g u y c ơ v ề v ấ n đề bảo mật nhƣ thông tin bị lộ do lỗi hệ thống, hacker Không một doanhnghiệp ở một quốc gia phát triển TMĐT lại không quan tâm đến vấn đề này vìđây là vấn đề có tính chất sống còn, liên quan đến uy tín của doanh nghiệp ỞViệt Nam, khi mà công nghệ và kỹ thuật cho TMĐT còn chƣa thực sự pháttriển thì nguy cơ mất thông tin là rất cao nên vấn đề an toàn và bảo mật càngcầnphải đặtlên hàng đầu.

Chủđộnggópýcácchínhsáchvàphápluậtvềthươngmạiđiệntử

Theo ông Trần Thanh Hải, vụ phó vụ TMĐT, Bộ Thương mại, điều cầnthiết để phát triển TMĐT chính là phải có sự phối hợp giữa Nhà nước và cácdoanh nghiệp và mọi chính sách của Nhà nước đều là để tạo điều kiện chodoanh nghiệp Doanh nghiệp nói chung và tất cả các doanh nghiệp bán lẻ nóiriêng là chủ thể quan trọng nhất triển khai TMĐT và là đối tƣợng chủ yếu củamọi chính sách và pháp luật liên quan Do

TMĐT là một lĩnh vực rất mới vàpháttriểncựckỳmaulẹ nêncáccơquanxâydựngchínhsách vàphápluậtcủ a các nước phát triển không phải lúc nào cũng đưa ra được chính sách haypháp luật phù hợp với quy luật phát triển của TMĐT Đối với Việt Nam điềunày càng thể hiện rõ Các doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quanxây dựng chính sách và pháp luật thông quaviệc đónggópý kiến,t h a m g i a các diễn đàn,…nhằm hỗ trợ các cơ quan Nhà nước hoàn thành tốt nhiệm vụxây dựng chính sách pháp luật liên quan tới

TMĐT Lợi ích cuối cùng của sựthamgiađóthuộcvềchínhsáchcácdoanhnghiệp.Sựnắmvữngcácquyđịnh của luật pháp về TMĐT sẽ giúp các doanh nghiệp thận trọng hơn, chủ độnghơn khi gặp những rủi ro, những sự cố về kỹ thuật cũng như trên thươngtrường.

Mộtsốkiếnnghịtớicơquanquảnlýnhànước

Để tiếp tục đẩy mạnh phát triển TMĐT cho các doanh nghiệpn ó i chung, doanh nghiệp bán lẻ nói riêng ở Việt Nam cần phải thực thi nhiều giảiphápđồngbộsau:

Thứnhất,xâydựnghệthốngthanhtoánTMĐTquốcgia.TheoChươngtrình phát triển

TMĐT quốc gia giai đoạn 2014 – 2020, một trong những giảipháp quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển TMĐT là xây dựng đƣợc hệ thốngthanh toán TMĐT quốc gia để sử dụng rộng rãi cho các mô hình TMĐT, đặcbiệt loại hình TMĐT DN - người tiêu dùng (B2C); thẻ thanh toán đƣợc sửdụng rộng rãi để giảm tỷ lệ sử dụng tiềnm ặ t ; á p d ụ n g p h ổ b i ế n c h ứ n g t h ự c chữkýsốđểđảmbảoantoàn,bảomậtchocácgiaodịchTMĐT.

Cụ thể, xây dựng hệ thống thanh toán TMĐT quốc gia; xây dựng giảipháp thẻ thanh toán TMĐT tích hợp; xây dựng hệ thống quản lý trực tuyếnhoạt động vận chuyển cho TMĐT; xây dựng hạ tầng chứng thực chữ ký số choTMĐT.B ê n c ạ n h đ ó , x â y d ự n g c á c t i ê u c h u ẩ n t r a o đ ổ i t h ô n g đ i ệ p d ữ l i ệ u trongT MĐ T; x â y dựng h ệ th ốn g đ ả m b ả o lò ng t i n cho h oạ t đ ộ n g m u a sắ m trựctuyếnvàcơchếgiảiquyếttranhchấptrựctuyến.

Thứ hai,xây dựng thương hiệu trực tuyến Phát triển các sản phẩm cũnglà một giải pháp quan trọng Trong đó, xây dựng giải pháp bán hàng trực tuyếnđể hỗ trợ các DN vừa và nhỏ triển khai ứng dụng TMĐT; xây dựng và duy trìsàn giao dịch TMĐT nhằm quảng bá hình ảnh, thương hiệu của các DN ViệtNam Bên cạnh đó, hỗ trợ, nâng cao năng lực cho DN xuất khẩu tham gia cácsàn giao dịch TMĐT uy tín trong nước và thế giới; xây dựng các giải pháp đểphát triển ứng dụng TMĐT trên nền thiết bị di động và phát triển nội dung sốchoTMĐT. Đồng thời, triển khai các chương trình, giải pháp để xây dựng thươnghiệu trực tuyến cho các hàng hóa, dịch vụ chủ lực của Việt Nam; xây dựngđồngb ộ g i ả i p h á p đ á p ứ n g đ ơ n h à n g t r ự c t u y ế n đ ể c á c D N t r i ể n k h a i ứ n g dụng; xây dựng các ứng dụng dịch vụ công trực tuyến hỗ trợ cho các cơ quanquảnlýnhànướcvàDN.

Thứ ba,đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực TMĐT đòi hỏi mối quan hệchặt chẽ giữa người sản xuất, người phân phối, người tiêu thụ, các nhà côngnghệ và cơ quan chính phủ TMĐT bao gồm các giao dịch giữa DN với DN;giữa DN với người tiêu dùng, chủ yếu là trên thị trường bán lẻ; giữa DN vàchính phủ trong việc mua sắm của các cơ quan nhà nước hay đấu thầu quamạng và lập các website để cung cấp các dịch vụ công; giữa các cá nhân,những người tiêu dùng tự lập website hoặc thông qua các sàn giao dịch sẵn cóđểmua,bán,đấugiáhànghóa…

Các giao dịch trên, một mặt, đòi hỏi phải có một đội ngũ chuyên gia tinhọc mạnh, thường xuyên bắt kịp các thành tựu công nghệ thông tin mới phátsinh để phục vụ choTMĐT và cókhả năng thiết kế cácp h ầ n m ề m đ á p ứ n g các nhu cầu của kinh tế số hóa Mặt khác, đòi hỏi mỗi người tham gia TMĐTphải có khả năng sử dụng máy tính, có thể trao đổi thông tin một cách thànhthạotrên mạng,cónhữnghiểubiếtcầnthiếtvềthương mại,luậtpháp… nếulàngoạithươngthìcònphảihiểuluậtphápquốc tếvàngoại ngữnữa.

Bởivậy,phảiđàotạocácchuyêngiatinhọcvàphảiphổcậpkiếnthứcvề TMĐT không những cho các DN, các cán bộ quản lý của nhà nước mà chocả mọi người; đồng thời tuyên truyền về lợi ích của TMĐT để từng bước thayđổi tập quán, tâm lý của người tiêu dùng từ chỗ chỉ quen mua sắm trực tiếp tạicácsiêuthị,cácchợchuyển sangmuasắm qua mạng.

Thứ tư, hoàn thiện môi trường pháp lý Để TMĐT phát triển lành mạnhcần phải hoàn thiện môi trường pháp lý, thông qua việc ban hành và thực thicác đạo luật và các văn kiện dưới luật điều chỉnh các hoạt động thương mại,thíchứngvớipháplývàtậpquánquốctếvềgiaodịchTMĐT.

Thứ năm,đảm bảo an toàn cho các giao dịch TMĐT TMĐT có nhiềutác động tích cực nhƣng cũng có mặt trái là dễ bị các tin tặc phát tán các virút,tấn công vào các website; phát tán các thƣ điện tử, tin nhắn rác; đánh cắp tiềntừ các thẻ ATM… Mặt khác, qua internet cũng xuất hiện những giao dịch xấunhƣ: mua bán dâm, ma túy, buôn lậu, bán hàng giả, hướng dẫn làm bom thƣ,làmchấtnổpháhoại,tuyêntruyềnkíchđộngbạolực…

Thứ sáu,phát triển các dịch vụ công phục vụ cho TMĐT Nhà nướckhông những đóng vaitrò quan trọng trongviệc hỗtrợđ à o t ạ o n h â n l ự c v à phổ cập kiến thức về TMĐT; tạom ô i t r ƣ ờ n g p h á p l ý ; x â y d ự n g k ế t c ấ u h ạ tầng cho TMĐT và quản lý các giao dịch TMĐT để bảo vệ lợi ích của ngườitham gia mà còn phải phát triển các dịch vụ công nhằm thúc đẩy sự phát triểncủa TMĐT Đẩy mạnh cung cấp các dịch vụ công nhƣ hải quan điện tử; kêkhai thuế và nộp thuế, làm các thủ tục xuất, nhập khẩu; đăng ký kinh doanh vàcác loại giấy phép chuyên ngành liên quan đến thương mại, giải quyết tranhchấp…trênmạng lànhững việc cầnlàm.

Các cơ quan nhà nước phải ứng dụng TMĐT trong mua sắm công, đấuthầu; gắn với cải cách hành chính, minh bạch hóa, nâng cao hiệu lực nền hànhchính quốc gia, và xây dựng chính phủ điện tử Ngân hàng nhà nước cần tíchcực triển khai đề án thanh toán không dùng tiền mặt và tiếp tục hoàn thiện cơsở pháp lý liên quanđ ế n t h a n h t o á n đ i ệ n t ử , m ộ t k h â u r ấ t q u a n t r ọ n g t r o n g hoạtđộngTMĐT.

Theo thống kê của Bộ Công Thương, hiện các website của các DN ViệtNam chủ yếu dùng để giới thiệu sản phẩm và dịch vụ, khoảng trên 20% sốwebsite nhận đặt hàng qua mạng internet, song chỉ có 3,2% cho phép thanhtoántrựctuyến.ĐâylàmộtràocảnlớnnhấtđốivớipháttriểnTMĐT.

Thứ bảy,tăng cường hơn nữa sự hợp tác khu vực và quốc tế trong pháttriển TMĐT Từ năm 2006 đến nay Việt Nam đã tích cực hợp tác đa phươngvềTMĐTvớicáctổchứckhuvựcvàquốctế,nhưASEAN,APEC,UNCITRAL(ỦybanLiênhợpquốcvềluậtthươngmạiquốctế)…ViệtNam cũng đã chủ động hợp tác song phương trong lĩnh vực này với Hoa Kỳ, TrungQuốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản… Bộ Công Thương cũng đã hỗ trợ cácDN, các hiệp hội của nước ta tham gia các tổ chức quốc tế về TMĐT, nhưLiên minh TMĐT châu Á - Thái Bình Dương (PAA), Liên minh các tổ chứccấpc h ứ n g n h ậ n w e b s i t e T M Đ T u y t í n c h â u Á -

T h á i B ì n h D ƣ ơ n g ( A T A ) Năm 2008, Trung tâm phát triển TMĐT Vietnam (EcomViet) đã trở thànhthànhviênchínhthứccủaATA.

Thời gian tới, Việt Nam cần đẩy mạnh hơn nữa sự hợp tác khu vực vàquốc tế này để thực hiện tốt các cam kết quốc tế về TMĐT nhằm xây dựng vàhoànthiệncáctiêuchuẩn,quychuẩnvềtraođổidữliệuđiệntửtrongnướchàihòavớitiêuc huẩnquốctế.

Hiện nay, Cùng với xu thế phát triển công nghệ và quá trình toàn cầuhóa, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã học tập triển khai các mô hìnhTMĐT theo các mô hình TMĐT thành công trên thế giới Tuy nhiên thì việctriểnkhaicácmôhình TMĐTtạiViệtNamcònchƣahiệuquảcảvềquimôvàchất lƣợng do hạn chế về vốn và công nghệ tại doanh nghiệp nói riêng cũngnhƣnhữnghạnchế vềhạtầngcôngnghệvàkỹthuậttạiViệtnamnóichung.

Trong giai đoạn này ở nước ta, các điều kiện cho hoạt động TMĐT cònnhiều thiếu sót và hạn chế, nhiều rào cản vẫn chƣa đƣợc mở ra, và để thúc đẩytiến trình phát triển TMĐT thì Việt Nam cần cố gắng, nỗ lực, học hỏi, quan sátvà rút kinh nghiệm từ những nước có nền công nghệ thông tin phát triển, đặcbiệt là từ một nước luôn giữ vị trí đi đầu về TMĐT như Nhật Bản Cùng vớixu thế phát triển công nghệ và quá trình toàn cầu hóa, các doanh nghiệp ViệtNam cũng đã học tập triển khai các mô hình TMĐT theo các mô hình TMĐTthành công trên thế giới. Tuy nhiên thì việc triển khai các mô hình TMĐT tạiViệtNamcònchƣahiệuquảcảvềquymôvàchấtlƣợngdohạnchếvềvốnvàcôngnghệtạid oanhnghiệpnóiriêngcũngnhƣnhữnghạnchếvềhạtầngcôngnghệ và kỹ thuật tại Việt nam nói chung.

Nghiên cứu này cũng đƣa ra đượccácgiảiphápchocảdoanhnghiệpbánlẻ,nhữngkiếnnghịchonhànướcvàbộnghành nhằm phát huy TMĐT tại doanh nghiệp, doanh nghiệp bán lẻ nói riêngvàpháttriểnTMĐTtạiViệtNamnóichung.

1 DennisTachiki,DiffusionandImpacts ofthe InternetandE- commerceinJapan,UniversityofCalifornia,Irvine, Feb2004

3 Electronic CommercePromotion CouncilofJapan(ECOM),Market

7 Information &Communicationin Japan 2005, Ministry ofInternal

8 JapaneseConvenienceStore(CVS)Industry,MinistryofEconomy,T radeandIndustry(METI), 2004

2 Quyếtđịnhsố1563/QĐ-TTgphêduyệtKếhoạchtổngthểpháttriểnthương mạiđiệntử(TMĐT)giaiđoạn2016-2020.

4 NguyễnV ă n H ồ n g , N g u y ễ n V ă n T h o a n v à c á c t á c g i ả , 2 0 1 3 , G i á o t r ì n h Thương mại điệntửcănbản,NXBHồng Đức.

Ngày đăng: 05/10/2023, 15:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức thương mại điện tử trước đây là hình thức mà các nhà bán lẻkhông có cửa hàng lựa chọn thì nay các nhà bán lẻ khác cũng đã sử dụng hìnhthứcnày. - Ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp bán lẻ việt nam bài học từ doanh nghiệp nhật bản
Hình th ức thương mại điện tử trước đây là hình thức mà các nhà bán lẻkhông có cửa hàng lựa chọn thì nay các nhà bán lẻ khác cũng đã sử dụng hìnhthứcnày (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w