1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng thương mại điện tử trong chiến lược phát triển thương xá tax thành trung tâm thương mại dịch vụ thành phố hồ chí minh

123 10 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 24,13 MB

Nội dung

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC KINH TE TP HO CHi MINH

] LÊ THỊ THANH HÒA

| UNG DUNG THUONG MẠI ĐIỆN TỬ

| TRONG CHIEN LUOC PHáT TRIỂN

| THƯƠNG Xá TAX

THẲNH TDUNC TÂM THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ THANH PHO HO CHi MINH

LUAN VAN THAC Si KINH TE

THANH PHO HO CHi MINH, NAM 2001

Trang 3

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ THANH HÒA

ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 4

UNG DUNG THUONG MAI DIEN TU

TRONG CHIẾN LưỢC PHáT TRIỂN THUONG X@ TAX

Trang 5

MUC LUC

DANH MỤC CAC KY HIRU-CHU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ-SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1- INTERNET

1.2- THUONG MAI DIEN TU

1.2.1/ Dinh nghia vé thương mại dién tit (e-commerce)

1.2.2/ Đặc điểm của thương mại điện tử

1.2.3/ Lịch sử hình thành thương mại điện tử

1.2.4/ Lý do để phát triển thương mại điện tử

1.2.5/ Các điều kiện để phát triển thương mại điện tử

1.2.6/ Các hình thức thương mại điện tử

1.2.7/ Những lợi thế và rủi ro của thương mại điện tử

1.3- CAC CÔNG VIỆC CẦN TIẾN HÀNH ĐỂ THAM GIA TMĐT

1.4- VAI TRÒ CỦA INTERNET VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TU TRONG

QUAN LY KINH TẾ

1.4.1/ Vai trò của Công nghệ thông tin trong phát triển kinh tế

1.4.2/ Internet hỗ trợ doanh nghiệp trong kinh doanh

1.4.3/ Ảnh hưởng của Internet và TMĐT đến nên kinh tế

1.4.4/ Internet mang lại nhiều cơ hội cho khách hàng

1.5- QUẢNG CÁO, TIẾP THỊ VÀ KINH DOANH TREN INTERNET 1.6- NHỮNG NGÀNH SẼ THAY ĐỔI NHANH NHẤT VỚI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VE UNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI

2.1.1/ Nhìn chung

2.1.2/ Các hoạt động xúc tiến thương mại điện tử trên thế giới

2.1.3/ Tình hình phát triển TMĐT tại một số quốc gia trên thế giới

Trang 6

2.2.2/ Chủ trương của Chính phủ Việt Nam

2.2.3/ Tình hình sử dụng Internet và TMĐT của Việt Nam

PHAN II: UNG DUNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CHIẾN LƯỢC

PHÁT TRIỂN THƯƠNG XÁ TAX

CHƯƠNG II : HIỆN TRẠNG KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT

TRIỂN THƯƠNG XÁ TAX

3.1~ KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, NGÀNH HÀNG KINH DOANH VÀ CÁC THÀNH TỰU

3.1.1/ Quá trình hình thành và phát triển Thương xá TAX

3.1.1.1 Sơ lược về Tổng công ty thương mại Sài Gòn

3.1.1.2 Giới thiệu về Thương xá TAX

3.1.2/ Khái quát về ngành hàng kinh doanh 3.1.3/ Các thành tựu đạt được 1 3.2— THỊ TRƯỜNG, CẤU TRÚC NHÂN KHẨU VÀ TẬP TÍNH MUA SẮM CỦA KHÁCH HÀNG 3.2.1/ Thị trường 3.2.2/ Cấu trúc nhân khẩu 3.2.3/ Tập tính mua sắm của khách hàng

3.3~ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH

3.3.1/ Bao quát hóa thị trường 3.3.2/ Thị trường mục tiêu hiện tại 3.3.3/ Toàn diện hóa ngành hàng

3.3.4/ Đa dạng hóa hình thức phục vụ khách hàng

CHƯƠNG IV : CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

TẠI THƯƠNG XÁ TAX

4.1~ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - HÌNH THỨC TIẾP THỊ ( trực tuyến) MỚI

4.1.1/ Mục tiêu của thương xá Tax

4.1.2/ Mục tiêu kinh doanh

4.2~ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 4.2.1/ Cấu trúc Website 4.2.2/ Dịch vụ hỗ trợ 4.2.3/ Thanh toán điện tử trên Internet 424/ Chính sách kinh doanh 4.3 - TỔ CHỨC CUNG UNG 4.3.1/ Chọn nhà cung cấp

4.3.2/ Chọn nhà phân phối và các đối tác kinh doanh

4.4~ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 7

4.4.2/ Phương thức phục vụ khách hàng và thu nhập của thương xá Tax 4.4.3/ Chiến lược tiếp thị site thương mại điện tử

4.4.4/ Chiến lược gây ấn tượng cho khách hàng

4.4.5/ Chiến lược thành lập đội ngũ gây ấn tượng cho khách hàng

4.4.6/ Chiến lược buôn bán trực tuyến 4.4.7/ Chiến lược phòng góp ý

4.4.8/ Chiến lược thư điện tử hiệu quả

4.4.9/ Chiến lược tăng cường khả năng tìm kiếm

4.4.10/ Chiến lược tổ chức trang web

CHUONG V : RUIRO, BAT TRAC

5.1 - RỦI RO

5.1.1/ Sự chưa quen thuộc với dịch vụ mới của khách hàng

31 Sự e ngại ( lo sợ ) kỹ thuật của khách hàng

5.2 - BẤT TRẮC

5.2.1/Sự sút giảm sức mua của khách bàng

5.2.2/ Cạn kiệt nguồn lực trong quá trình triển khai

5.2.3/ Bị tấn công về kỹ thuật

PHAN III MOT SO GIAI PHAP UNG DUNG VA PHAT TRIEN THƯƠNG

MẠI ĐIỆN TỬ TẠI THƯƠNG XÁ TAX CHƯƠNG VI : CÁC GIẢI PHÁP

6.1 - QUAN DIEM VE VIEC PHAT TRIEN VA AP DUNG THUONG MAI DIEN TU TAI THUONG XA TAX

6.2 - NHÓM GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VỚI CẤP NHÀ NƯỚC

6.3 - NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NỘI LỰC CỦA THƯƠNG XÁ TAX

6.4 - NHÓM GIẢI PHÁP GIẢM THIẾU NHỮNG RỦI RO

6.5 - NHÓM GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NHỮNG BẤT TRẮC

6.6 - NHÓM GIẢI PHÁP VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

6.7- NHÓM GIẢI PHÁP MANG TÍNH NGUYÊN TẮC QUAN TRỌNG ĐỂ

Trang 8

MỘT SỐ TỪ VIẾT TAT VA THUATNGU

-TMĐT : Thương Mại Điện Tử (Electronic ommerce )

-CNTT : Công nghệ thông tin

-UBKHQG : ủy ban khoa học quốc gia

- VDC : Cơng ty điện tốn và truyền số liệu

-TAX : Thương x4 Tax

- TTTM : Trung tâm thương mại -HTX.TP : Hợp tác xã thành phố -KH : Khách hàng -TM : Thương mại -DV : Dịch vụ - SP : San phim -DN : doanh nghiệp -TM : Thương mại THUẬT NGỮ

-IAP : Nhà cung cấp khả năng truy cập Intemet là tổ chức, doanh nghiệp được phép tiến hành kết nối truy cập

mạng Intemet cho tất cả các ISP Nhà cung cấp kết nối truy cập Internet quản lý toàn bộ mạng đường trục

Internet

~ ISP : Nhà cung cấp dịch vụ Internet là tổ chức, doanh nghiệp được phép thiết lập mạng thông tin máy tính với

một số địa chỉ IP và cung cấp các dịch vụ Internet cho các đơn vị và người sử dụng Internet ~ TCP/IP : địa chỉ giao thức Internet Địa chỉ IP xác định máy tính trên Internet

- Shopping Cart : gid mua sim Một icon mà khi nhấn vào sẽ cho khách trên mạng lưu lại những sản phẩm hiện

tại và tiẾp tục mua sắm

- HTML : Liên kết siêu văn bản (Hyper Text Multi Link) - Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản Ngôn ngữ máy tính

sử dụng để tạo siêu văn bản Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản dùng một số giới hạn các thẻ (tag) mô tả cấu trúc chung của hàng loạt các văn bản được nối kết với nhau liên mạng toàn cầu (World Wide Web)

~ FAQs : Câu hỏi thông dụng (frequently asked questions)

- URL : địa chỉ Internet (Uniform Resource Alocator) - Bố trí tài nguyên thống nhất Địa chỉ của tài nguyên hay site (thường là một thư mục hay tập tin) trên Liên mạng toàn câu Đây là cách thông thường mà các bộ trình duyệt dùng để bố tr tap tin hay các dịch vụ từ xa

~ Web page - Trang web Trang chủ tạo ra bởi ngôn ngữ HTML, đó là một phần văn bản hoặc tài nguyên có sẵn

có trên liên mạng toàn cầu Những văn bản và tài nguyên này tập hợp lại thành các website

- Website - Biệt cư trên mạng Tập hợp các trang web thuộc sở hữu của một người hoặc một tổ chức cá biệt

Khám phá một biệt cư trên mạng thường bắt đầu với trang chủ Nó giúp đưa bạn đến các thông tin khác nằm sâu

hơn trong biệt cư Một máy chủ có thể bảo trú nhiều biệt cư trên mạng

- Server - Máy chủ Máy tính sử lý các yêu cầu về dữ liệu, thư điện tử, truyền tải tập tin và những dịch vụ mạng

Trang 9

DANH MUC CAC BANG

- Bảng I: Các hình thái sắn xuất trong nên kinh tế thế giới

- Bắng 2: Các công ty hoạt động TMĐT hiệu quá nhất thế giới năm 1999 - 2000

- Bảng 3: Bộ máy Tổng công ty thương mại Sài Gòn

- Bảng 4: Bảng tổ chức Thương xá Tax

- Bảng 5: Tổng kết hoạt động kinh doanh thương xá Tax 5 năm

- Bảng 6: Khảo sát thành phần mua sắm tại các siêu thị trong thành phố

- Bảng 7: Khảo sát độ tuổi-giới tính và trình độ học vấn mua sắm trong các siêu thị trong thành phố - Bảng 8: Cấu trúc Website thương xá Tax

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - SƠ ĐỒ

- Hình 1: Cấu trúc của Internet - Hình 2: Mô tả liên kết trên trang chủ ~ Hình 3: Tiền hay thông tin thanh toán

- Hình 4: Thanh toán theo hình thức Paypal

- Hình 5: Yahoo! Công cụ tìm kiếm - Hình 6: Mô hình tổng quan của Firewall

- Hình 7: Thuê Server

- Hình 8: Thuê dịch vụ bảo chú - Hình 9: Trang bị Server

- Hinh 10: Thiết kế hệ thống thanh toán Citibank

Trang 10

Lời mở đầu

1/ Lý do chọn đề tài :

UNG DUNG THUONG MAI BIEN TU VAO HOAT BONG KIVH DOANH GUA THUONG XA TAX LA CAN THIẾT

Hiện tượng toàn cầu hóa và sự xuất hiện của nền kinh tế thứ 3 — kinh tế tri thức, Internet đã thực sự trở

thành phương tiện truyền thông hiện đại với đầy đủ những ưu việt của nó, đồng thời làm nên tảng cho sự ra

đời của Thương mại Điện tử, đã được nhiều công ty trên thế giới ứng dụng vào công việc kinh doanh của họ,

đặc biệt là ở Mỹ nơi có nên kinh tế tri thức rất phát triển dựa trên nễn tắng của Công nghệ thông tin, đã thu

được nhiều lợi nhuận và cắt giảm được chỉ phí trong hoạt động kinh doanh

Mạng Internet, không còn là phương tiện kỹ thuật đơn thuần mà đã trở thành một môi trường mới của mọi hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục có hiệu quả Việc truyền tải hệ thống tin tức trên mạng một

cách nhanh chóng đã thực sự giúp ích quá trình sắn xuất kinh doanh Từ các khâu đặt hàng, ký hợp đồng cho đến khâu sản xuất , cung ứng và tiêu thụ đều có thể phải điều chỉnh phù hợp với điều kiện thông tin nhanh chóng qua mạng Internet Giá trị của tin tức và tri thức được thể hiện thông qua lợi nhuận kinh tế với những tỷ suất lợi nhuận tăng cho các ngành kinh tế tri thức Và như vậy, các ứng dụng của CNTT đang từng bước đi vào cuộc sống kinh tế-xã hội

Lợi ích mà TMĐT đem lại tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế của một quốc gia Nên một số nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới, đứng đầu là Mỹ, đã tạo mọi điều kiện cho TMĐT phát triển, chỉ trong vòng vài năm đã đi trước cả nhân loại gặt hái được kết quả to lớn Cho nên, mặc dù á áp dụng TMĐT còn nhiều vướng mắc phải giải quyết, nhưng vì thấy rõ thế mạnh của nó nên các quốc gia trên thế giới nhất là các nước phát triển đã nhanh chóng vào cuộc để kỳ vọng được hưởng một nền kinh tế kỹ thuật số

Internet đang làm thay đổi lối sống, cách làm việc của con người Internet tạo điều kiện cho mọi đối tượng, từ sinh viên, nhà nghiên cứu, cho đến người dân đều có cơ hội tiếp cận các nguồn thông tin vô tận Hơn thế nữa, ngày nay người dùng Internet ở Việt Nam cũng như khắp thế giới đều có cơ hội giao tiếp với nhau, thực hiện các giao dịch vào bất cứ thời điểm nào Các doanh nghiệp dù có quy mô nhỏ lớn khác nhau đều có thể thông qua Internet tiếp cận với đối tác và khách hàng Những hoạt động trực tuyến này giúp họ nhanh chóng có được thông tin cân thiết, nhờ đó mà nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ với chỉ phí thấp

Chính phủ Việt Nam rất chú trong phát triển TMĐT và giao cho Bộ Thương mại là cơ quan đầu mối

nghiên cứu xây dựng các dự án phát triển TMĐT ở VN Ngày 22/11/2001 Trung tâm xúc tiến phát triển phân

mềm thuộc phòng Thương mại và Công nghiệp VN mở khóa tập huấn đâu tiên “ TMĐT với doanh nghiệp “ được tổ chức tại tỉnh Đồng Nai hoàn toàn miễn phí giúp doanh nghiệp từng bước tiếp cận với TMĐT và phụ › vụ hoạt động kinh doanh trên Internet

Bước đầu áp dụng TMĐT còn gặp nhiều khó khăn, chúng ta cần có năng lực thật sự như : hạ tầng cơ sở cho TMĐT, luật pháp, đội ngũ trí thức đáp ứng được chuyên môn và dân trí cũng phải được nâng dân lên Nhất là lực lượng trẻ nguồn nhân lực để triển khai thực hiện TMĐT

Trang 11

xác định điểm xuất phát mang tính chất mũi nhọn Thương xá Tax là một trong những doanh nghiệp có rất

nhiều điều kiện để tiên phong ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh của mình

Vậy điều kiện gì ở Thương xá Tax giúp chúng ta có nhiều thuận lợi để ứng dụng Thương mại Điện tử :

Lịch sử ra đời của thương xá Tax từ lâu đời, có một vị trí và thương hiệu đã nổi tiếng là trung tâm thương mại

của hòn ngọc Viễn Đông, được Dân Sài Gòn và khách nước ngoài biết đến như một điểm mua sắm và tham

quan du lịch nên thu hút khách nước ngoài, Việt kiểu và khách du lịch trong nước Hiện nay, Thương x4 Tax là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Công Ty Thương Mại Sài Gòn, là tập đoàn kinh tế lớn của Việt Nam Thương xá Tax trở thành trung tâm thương mại là điều kiện Tổng Cty TMSG giới thiệu về mình

và các sản phẩm dịch vụ với khách trong nước và quốc tế Chỉ có ứng dụng TMĐT tại thương xá Tax mới đủ điều kiện để phát huy tiểm năng của mình một cách có hiệu quả nhất Từ những vấn đề nói trên chúng tôi

đã dành thời gian nghiên cứu đề tài để hoàn thành luận văn này Mục đích nghiên câu

Mục đích chính của luận văn này nhằm đạt được những vấn đề:

(1) - Trình bày những nội dung cơ bản về Thương mại điện tử, những lợi ích của nó có giá trị thúc đẩy

nhanh cho sự phát triển nền kinh tế tri thức và hội nhập kinh tế thế giới

(2) - Tìm hiểu về Thương mại điện tử thế giới qua các quốc gia phát triển Hoa Kỳ, các nước châu Âu,

ASEAN và một số nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương

(3) - Nghiên cứu chủ trương phát triển TMĐT tại Việt Nam Tình hình ứng dụng TMĐT của các doanh

nghiệp Việt nam và xu hướng phát triển chung của toàn xã hội

(4) - Đưa ra những chiến lược phát triển TMĐT tại thương xá Tax

(5) - Đề xuất một số giải pháp nhằm ứng dụng và phát triển TMĐT tại Thương xá Tax 2/ Phạm vi nghiên cứu:

Thương mại điện tử là một cuộc cách mạng trong thương mại thế giới, nó là một phần của nền kinh tế toàn cầu, nhưng với nhiều người dân Việt Nam còn quá mới mẻ, cho đến nay nhiều người vẫn chưa tưởng ra

nổi *Với họ hồn tồn khơng phù hợp và chẳng có liên quan gì đến TMĐT” Chỉ có những người hoạt động,

nghiên cứu trong lĩnh vực CNTT mới có cơ hội hiểu biết phần nào Thực chất, TMĐT mới thực sự phát triển

ở Hoa Kỳ và một số nước phát triển, còn ở Việt Nam mới ở giai đoạn sơ khai và thương xá Tax chưa ứng dụng TMĐT Do vậy giới hạn của luận văn này chỉ trình bày được nội dung trên cơ sở bài học rút ra từ

nghiên cứu các công ty Dotcom trên thế giới nhằm cung cấp những thông tin căn bản nhất về Thương mại

điện tử, chưa thể đi vào xử lý chỉ tiết trong quá trình hoạt động kinh doanh của thương xá Tax

Nội dung của luận văn được trình bày trên cơ sở nghiên cứu tài liệu về TMĐT Các thông tin, nội dung

phân tích trong Phần I bao gồm chương 1&2 được trích từ nhiều nguồn tin khác nhau thông qua các Website

thông tin, các tạp chí Internet - TMĐT xuất bản trong nước và tài liệu của các giáo sư tiến sĩ nghiên cứu trong

lĩnh vực TMĐT nhằm cung cấp thông tin tổng thể về tình hình TMĐT thế giới và Việt Nam Trong Phân II

bao gồm chương 3,4 & 5, chúng tôi dành nhiều thời gian nghiên cứu và phân tích các Website của công ty

dotcom, bài học của nó nhằm rút ra những chiến lược, chiến thuật cho ứng dụng TMĐT tại Thương xá Tax

Phân III của chương 6 là kết quả của việc học hỏi những kiến thức hoạt động TMĐT trên Internet của các nước phát triển kết hợp với tình hình thực tế của Việt Nam và để đề xuất một số giải pháp cho việc áp dụng

Trang 12

Thương mại điện tử là một hình thái thương mại mới của thế giới, các nước phát triển cho đây là cơ hội để

phát triển kinh tế trong nước và tận dụng được tiểm năng của nên kinh tế thế giới Ở Việt Nam hiện nay,

khung quy định về phát triển TMĐT chưa có Tuy nhiên, phải thừa nhận Internet được rất nhiều người trên thế giới chấp nhận nên phát triển rất nhanh,chính vậy mà nó làm nảy sinh những vấn đề liên quan đến nhiều

lĩnh vực như quan điểm, chính trị,xã hội,kinh tế,phong tục tập quán , thậm chí cả một chiến lược phát triển

của một quốc gia Internet vàTMĐT cũng làm nhiều nhà hoạch định chính sách ở các nước phải tính toán

đến việc khi nó thâm nhập vào quốc gia mình mức độ đương đầu như thế nào Trong giới hạn của luận văn,

chúng tôi chỉ tập trung trình bày những vấn đề về kinh tế trên Internet và Thương mại điện tử

3/ Phương pháp nghiên cứu :

Luận văn vận dụng chủ trương, chính sách của đẳng và nhà nước = quá trình thực hiện Công nghiệp

hóa - Hiện đại hóa đất nước

Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, phân tích dự báo và điều kiện kinh doanh

4/ Kết cấu luận văn :

Đề tài có kết cấu 3 phân chia làm 6 chương và phân phụ lục minh họa thêm các con số :

Phân I : Lý luận chung về thương mại điện tử Chương I : Khái quát về thương mại điện tử

Chương 2 : Tổng quan về ứng dụng thương mại điện tử ở các nước và Việt Nam

Phân II : Ứng dụng thương mại điện tử trong chiến lược phát triển Thương xá Tax

Chương 3 : Hiện trạng kinh doanh và chiến lược phát triển Thương xá Tax Chương 4 : Chiến lược phát triển thương mại điện tử tại Thương xá Tax

Chương 5: Rủi ro, Bất trắc

Phân III : Một số giải pháp ứng dụng và phát triển thương mại điện tử tại Thương xá Tax

Chương 6 : Các giải pháp

Phân phụ lục :

- Phu luc 1: Con số minh họa về doanh thu thương mại điện tử của thế giới qua các hình thức kinh doanit

B2B ; B2C và số người sử dụng Internet trên thế giới

- Phụ lục 2: Con số Minh họa về tổng doanh thu thương mại điện tử của các Châu và thế giới Một số dự

báo cho tương lai

- Phụ lục 3: Con số minh họa doanh thu của quắng cáo qua các Website

~ Phụ lục 4: Những lý do người ta mua hàng qua mạng và mặt hàng bán được

- Phu luc 5: Minh họa “Doanh nghiệp Việt Nam điển hình ứng dụng TMĐT ”

~ Phụ lục 6: Minh họa các công ty Dotcom van phát triển

- Phụ lục 7: Cửa hàng Ao qua mạng khác cửa hàng truyền thống như thế nào

- Phụ lục 8: Minh họa một số hình thức thanh toán điện tử trên Internet Trình bày ý tưởng xây dung Website của Thương xá Tax

- ý tưởng xây dựng trang chủ

Trang 13

PHAN I

Trang 14

GVHD : TS NGUYEN B66 TRI Ị E- commerce

CHUONG I

KHAI QUAT VE THUONG MAI ĐIỆN TỬ

L-INTERNET - INTRANET - TRANG WEB

Intemet : ầ mạng toàn cầu cho phép máy tính của người dùng trên tồn cầu chia sẻ thơng tin, nối kết trực tiếp với nhau

Nó cho phép máy tính và mạng các máy nối kết với nhau một cách hiệu quả nhất mà không cần quan tâm đến cấu trúc, tốc độ, địa dư và ngưồn gốc

Intemet: là mạng của các máy tính trên phạm vi toàn cầu ; không thuộc sở hữu của ai ; là môi trường để các tổ chức,

công ty, cá nhân kết nối ;chỉa sẻ tài nguyên và giao tiếp lẫn nhau ; là kho tàng chí tuệ của loại người ; Internet tạo ra các đột

biến về phương thức hoạt động xã hội loại người ; là tiền tẳng của riền kinh tế số và xã hội tr thúc Chuẩn giao tiếp rên

Internet là TCP/IP

Nam 1960, Du an ARPANET của bộ quốc phòng Mỹ nhằm nối kết các máy tính quân sự trong liên bang Thiết kế theo cách, nếu một phần của mạng bị phá hủy, các máy khách vẫn hoạt động bình thường Năm 1986 ủy ban khoa học quốc

gia xây dựng mạng NSEnettrên cơ sở công nghệ của APRANET đề nối kết các trường đại học và phô thông tại Mỹ Năm

1987 - NSEnet không chuyển tải nổi vì lượng thông tin quá lớn.UBKHQG cho ra đời một mạng mạnh hơn, đó là Intemet

Nam 1990 phat minh ra trang Web, đến 1991 Website đầu tiên ra đời tạo bước phát triển nhảy vọt của Intemet

Intranet : là mạng riêng của các tổ chức, các doanh nghiệp, mạng đối ngoại mà công ty có thể dùng dé phân phối thông tincho một số đối tác kinh doanh của mình, hoặc phân phối thông tin truyền dữ liệu giữa các bộ phận trong tổ chức Intranet

sử dụng cộng nghệ của Intemet

WWW (World Wide Web) hay nói ngắn gọn hơn gọi là Web, nó là một dịch vụ thông tin quan trọng nhất trên IntemetL

'WWW là bộ sưu tập khổng lồ tư liệu được lưu trữ trên các máy tính khắp toàn cầu, là cụm các trang thông tin bố trí

thường trực trên mạng Thông tin trên Web là thông tin đa thể, và các siêu văn bản cho phép người dùng từ đó móc nối tới

các ngưồn tin khác Phần lớn các website được truy cập tự do

Web site là cụm các trang thông tin bố trí thường trực trên mạng, là tập hợp trang Web (Web Pages) Website được tạo bởi chính phủ, một trường học, một công ty, hoặc một tổ chức cá nhân nào đó

Trang Web là những tài liệu trên Web, Web page có thể bao gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh, video và hình ảnh

động v.v Các trang web được kết nối bằng các siêu liên kết (hyperlink) hay các chương trình định sẵn

Máy chủ chứa Web (Web Server), Dia chi website, URL (Uniform Resource Location) qui ước về cách xác định địa chỉ

của website Ví du www.thuongxatax.com

EDI : là chuẩn cho việc thông và chuyển giao thông tin giữa máy tính, thương Ra tit cae mạng riêng của các công ty Intemet tao cơ sở hạ lầng cho TMĐT toàn cầu Dựa vào mạng Intemet lĩnh vực TMĐT đã nhanh chóng xây dựng hệ

thống kinh doanh , chỉ với một Website, kinh doanh qua mạng tạo ra một phương thức kinh doanh mới, mang lại lợi ích

cho con người Có thể nói phát triển của Intemet chính là TMĐT, nhất là trong một riền kinh tế toàn cầu hóa như hiện nay Thế ky 21, thế kỷ công nghệ : Công nghệ thông tin cing với công nghệ viễn thông, mà thành phần cấu thành quan trọng nhất hiện nay là mạng Intemetđang từng ngày góp phần làm thay đổi bộ mặt thế giới, đưa nhân loại đi vào “Nền kinh tế

Trang 15

GVHD : TS NGUYEN BUC TRI 5

tứ3- kinh ế trí thức” Ở nền kinh tế trị thức, moi cai phụ tộc vào _— tố con ngời,

= CAUTRUCCUA

IAP: Nhà cung cấp khả năng truycập cÝ ¿ INIERNET ) INTERNET

~) ISP: nha cung cp dich vu Intemet

"-= a sat (Intemet Service Provider ) May chủ Sy 4 | — |_1ap_ [-—- lz E- commerce

a » Người đùng truy cập từ xa qua điện

w= ` thoại, đường thuê lao

l2 - THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ:

121/ĐỊNH NGHĨA VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (e<eommerce):

“Thương mại điện tử là một phần của cuộc cách mạng CNTT, với các mốc liên tiếp đánh dấu sự ra đời của: Intemet -

'Web- TMĐT - Nền kinh tế số Có nhiều quan điểm định nghĩa :

(1) — Theo nghĩa rộng : TMĐT bao gồm mọi giao dịch được thực hiện nhờ công nghệ số, kể cả việc đùng Intemet,

đùng các mạng riêng để trao đổi thông tin và thẻ tín dụng

(2)— Công bố của Bộ trưởng các nước WTO : Thương mại điện tử bao gồm sản xuất, phân phối, tiếp thị, bán hay giao hàng và các dịch vụ bằng phương tiện điện tử

(3)~ Dựa vào thương mại truyền thống : Thương mại điện tử là sự chuyển giao giá trị qua Internet của một trong 4 dạng

hoạt động : Mua, Bán, Đầu tư và Vay mượn (Nó bao gồm cả quá tình chuyển giao)

(4) — Tác động văn hóa xã hội : Thương mại Điện tử là cuộc cách mạng trong giao dịch, kinh doanh, nó thay đổi toàn

diện phương thức sản xuất, kinh doanh, nếp sống xã hội

Thương mại điện tử là một hình thức kinh doanh qua mạng, thanh toán bằng thẻ tín dụng, giao hàng qua Cty giao nhận Ngoài ra có các dịch vụ cộng thêm như quảng cáo, khuyến mãi, so sách giá cả, theo dõi khách hàng & tính điểm

TMDT là những hoạt động kinh doanh trên mạng điện tử cho những sản phẩm và dịch vụ, giữa công ty và công ty

(B2B), giữa công ty và khách hàng (B2C) thông qua Intemet

Quy mô của TMĐT tất rộng lớn bao gồm Intranet, Extranet đến IntemeLTrong TMĐT, dùng Website để trao đổi thông tin rất hiệu quả, điều mà trước đây ta không thể làm được

122/ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ:

- Để TMĐT có thể tr thành hiện thực, hàng loạt các hạ tầng phải được xây dựng, hoặc xây dựng lại các ha tầng đã có

trong thế giới thực tại

- Tuy định nghĩa đơn giản như trên song cần tránh xu hướng hiểu TMĐT thu hẹp lại trong nghĩa : người mưa kẻ bán trên

mạng, ví dụ mua một cuốn sách qua mạng

Thực chất TMĐT bao hàm các giao dịch giữa : Doanh nghiệp và người tiêu dùng, giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp, giữa chính phủ với doanh nghiệp và với người tiêu dùng

- TMĐT không chỉ bao gồm việc chuyển giao giá tị mà còn gồm cả việc kết nối, hợp tác trao đổi thông tn một cách

tổng thể trong các c chuyển g giao giá trị

Trang 16

5 E- commerce

GVHD : TS NGUYEN BUC TRI

> TMDT khong chi gói gon trong sự chuyển giao giá trị, mà bao gồm cả quá trình chuyển giao

12.3/LICH SỬ HÌNH THÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ:

Chuyénngindign — THođổdflệuđệnỈ RađicơngnghệATM

THUONGMAIDIENTU

tir(EFT) (EDI) (Thanhtốn không cần có sự gặp

| mặt giữa người mua và người bán)

Thướđiện

tử Email

Thương mại điện tử được khởi sắc vào những năm 1970, khi công nghệ mạng cục bộ cho phép phát triển Hệ thống chuyển giao tiền bằng điện tử (EFT: Electronic Funds Transfer) giữa các ngân hàng với nhau và tạo ra sự thay đổi lớn trên

thị trường tài chính ngân hàng Theo thống kê, mỗi ngày có hơn 4000 tỷ USD được trao đổi qua EFT nhờ các mạng máy tính kết nối các ngân hàng, các công ty, các máy nhận tiền tự động (AMT)

Cuối những năm 70 đầu những năm 80, TMĐT bắt đầu phát triển trong nội bộ các tập đoàn lớn, Họ dùng các mạng riêng để trao đổi thông tin (EDI:Electronic Data Interchang) với các nhà cung cấp, các đối tác dưới dạng CNTT điện tử nó chuyển những dữ liệu đã được chuẩn hóa trong quá trình mua bán giữa các công ty giảm chỉ phí, nâng cao hiệu quả kinh

doanh EDI được xem là nền tảng của TMĐT ngày nay Vào những năm 80, công nghệ TMĐT được phát triển ở giui

tiêu dùng dưới dạng các dịch vụ trực tuyến (online services) tao ra một kiểu giao dịch mới Sự giao dịch mới cho chúng ta

một khái niệm “cộng đồng ảo” thông qua “không gian máy tinh”

'Vào những năm 1990, việc xuất hiện World Wide Web một loại dịch vụ trên Intemet đã tạo ra bước đột phá trong sự

pháttriển của TMĐT vì các thông tin được tổ chức theo công nghệ Web có công cụ để liên kết với nhau Công nghệ Web

đã tạo cho TMĐT có con đường kinh doanh hiệu quá hơn.Và cho phép.các công ty nhỏ bằng công nghệ hiện đại cạnh

tranh với các công ty đa quốc gia Vi du cdc Cty dotcom : Barbie.com, Amazon.com

Cùng với sức ép về kinh tế, thì sức ép về yêu cầu tương tác giữa thị trường và khách hàng cùng sự phát triển của CNTT

đặc biệt là công nghệ số và công nghệ Web, việc hình thành xa lộ thông tin TMĐT đã có điều kiện phát triển nhanh

Ngày nay, TMĐT không chỉ là công cụ quảng cáo mà còn ảnh hưởng rất lớn đến công việc kinh doanh trong tương lai

của công ty Do đó, chiến lược phát triển TMĐT của doanh nghiệp phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh doanh của

doanh nghiệp đó

124/LÝ DOĐỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ:

+ Mưa sắm từ xa : Xuất phát theo tập quán mua sắm từ xa của khách hàng qua điện thoại, Người ta nhân rộng ứng dụng đó từ khi Intemet ra đời, nó đáp ứng được tất cả các yêu cầu Mua sắm từ xa đặt nền móng cho thương mại điện tử

+ Sức ép về cạnh tranh : Các công ty trên thế giới do sức ép cạnh tranh nên họ phải tìm những phương án có thể được để cắt giảm chỉ phí Vận hành của họ sao thiết thực để đến với khách hàng giá rẻ, cung cấp thông tin đầy đủ hơn, giải đáp

được thắc mắc và nhiều điều kiện săn sóc khách hàng truyền thống.Thương mại điện tử thực hiện được tất cả những yêu cầu đó mà chỉ phí rẻ hơn không gặp trở ngại so với hình thức truyền thống

+ Phát triển mạnh mẽ của hệ thống thông tin và hệ thông truyền thông đa phương tiện : có thể trình bày các văn

bản, sản phẩm bằng những từ ngữữ, hình ảnh đẹp, rõ nét, âm thanh phụ hoạ và chuyện trò ngay lúc mua bán

1255/CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠIĐIỆN TỬ:

+ Hạ tầng cơ sở công nghệ : Là mạng đường truyền telephon cũ, gần đây có thêm hệ thống không dây, vệ tỉnh là sự

Trang 17

:

GVHD : TS NGUYEN DUC TRI 4

phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa phát triển ngành công nghiệp viễn thông và công nghệ thông tin, bổ xung vào hạ tầng

œơ 3ở, tạo ra nền móng của sự liên kết điện tử, chính cũng là tạo ra mạng Intemet, môi trường của TMĐT Thương mại

điện tử chỉ thực hiện có hiệu quả khi có một hạ tầng cơ sở công nghệ đủ mạnh

+ Hạ tâng cơ sở nhân lực : hoạt động thương mại trong TMĐT đòi hỏi con người phải có kỹ năng ứng dụng CNTT

một cách có hiệu quả, có thói quen làm việc trên mạng máy tính Trong doanh nghiệp cần đội ngũ chuyên viên, nhân viên

nghiệp vụ phải có nhiều kỹ năng : Kiến thức cơ bản về vận hành của TMĐT , sử dụng vi tính thành thạo, có tình độ ngoại

ngữ để đọc hiểu và trao đổi thông thường, có khả năng khai thác thông tín trên Intemet, có kỹ năng chuyên môn nghề

nghiệp và hiểu được vấn đề chung trong công ty

+ Vấn đề bảo mật & an toàn : Trước sự phát triển nhanh chóng của Intemet, của TMĐT và nên kinh tế điện tứ, sự bảo mật và an toàn trên mạng là rất cần thiết cho sự tồn tại của doanh nghiệp và bảo mật của các Quốc gia Khi giao dịch thương mại qua Intemet thì dữ liệu, chữ ký đều phải ở dạng mã hóa Cần có hệ thống giữ nghiêm ngặt về tính bảo mật,

an toàn ; được thiết kế trên cơ sở kỹ thuật được mã hóa và một cấu trúc an ninh hiện đại

+ Hệ thống thanh toán tự động : Thanh toán điện tử là một phần TMĐT mang tính toàn bộ Hoạt động TMĐT chỉ có

hiệu quả khi có một hệ thống thanh toán tài chính ở mức độ sử dụng hệ thống thẻ thanh toán trong giao dịch quốc tế tiến

hành thanh toán tự động Khi chưa có hệ thống thanh toán điện tử, trì TMĐT chỉ giới hạn trong khâu trao đổi thông tin, quảng cáo còn việc buôn bán hàng hóa và dịch vụ phải kết thúc bằng các phương tiện

thanh toán truyền thống, như thế không đủ chỉ phí để trang bị phương tiện TMĐT

+ Các vấn đề pháp lý liên quan đến TMĐT: Mỗi quốc gia, TMĐT chỉ được tiến hành khi tính pháp lý của nó được thừa nhận và các cơ quan có thẩm quyền chứng nhận chữ ký điện tử; giá trị của hợp đồng ; Luật Tố tụng : giá trị chứng cứ

của các bằng chứng TMĐT; Luật Bảo vệ người tiêu dùng ; Luật Hành chính và hình sự quản lý các doanh nghiệp TMĐT trong và ngoài nước ; Luật thuế giá trị gia tăng, quảng cáo v.V

+ Kiến thức hiểu biết : Cần có kiến thức về tin học, dịch vụ mạng thì mới có thể thực hiện tốt công việc như nghiên

cứu và nâng cao nhận thức về TMĐT, ứng dụng TMĐT vào hoạt động sản xuất kinh doanh, thị trường chứng khoán và

các hoạt động kinh tế khác

+ Ngưồn vốn : Vốn là điều kiện quan trọng nhất để một doanh nghiệp đến với TMĐT Có cơ sở vật chất, trang thiết bị & phương tiện hoạt động thì mới truy cập Intemet, nâng cấp hoặc đổi mới hệ thống vi tính , mua phần mềm quản lý Chỉ

phí để một Website hoạt động

12 CÁC HÌNH THỨC THƯƠNG MẠIĐIỆN TỬ:

TMĐT sử dụng phương pháp mô phỏng quá trình mua sắm, thông thường để thiết kế quá tình bán hàng trên mạng

(shopping metaphor) Những mô phỏng tương tự được sử dụng cho cả giao dịch B2B và B2C TMĐT có nhiều hình thức khác nhau, nhưng chúng ta đi sâu nghiên cứu một số hình thức cơ bản sau : ( Xin xem phụ lục 1)

+ Thương mại điện tử giữa công ty với công ty (B2B)

Hình thức TMĐT B2B, là một phương thức hoạt động TMĐT diễn ra giữa các doanh nghiệp với nhau trên Intemet Trong B2B giao dịch thương mại có thể dưới dạng bán buôn

Những giao dịch B2B, tiếp liệu trên mạng có thể thực hiện qua mạng đối ngoại (Extranet -mạng dành riêng mà công

ty chỉ cho phép một số khách hàng chọn lọc tiếp cận mà thôi) cung cấp thông tin đối tác kinh doanh cần để giao dịch Quan

hệ B2B thỏa mãn những mục tiêu quan trọng : Mở rộng thị trường ra toàn cầu ; Tìm nguồn doanh thu mới ; Giảm giá sắn phẩm ; Củng cố và gia tăng sự trung thành của khách hàng

+ Thương mại điện tử giữa công ty và khách hàng (B2C) :

Trong đa số các Website TMĐT hiện nay phương thức chủ yếu là B2C, như trang Wcb Hiệu sách Amazon.com;

lụt Viên : <¿ C%/ C# C2 CH8 KHOA NGOAI THUONG - DU LICH

Trang 18

5

GVHD : T§, NGUYEN ĐỨt TRÍ _E- commerce

siêu thị —m com Bạn có thể đạt mua các sản phẩm nh: thích khi viếng thăm các "cửa hàng ảo" đó Che website bán hàng sẽ cung cấp thông tin để giúp khách hàng ra quyết định mua hàng và doanh nghiệp duy tì quan hệ trực tuyến với khách : từ những thông tin cá nhân, đến các thông tin liên lạc.Trong B2C, các hàng hóa và dịch vụ được thiết lập thông qua catalogue hàng hóa và giỏ mua hàng

Mục tiêu lâu dài còn nhắm đến khả năng cá biệt hóa với từng khách hàng, tối ưu hóa khả năng gia tăng thu nhập cho doanh nghiệp TMĐT đáp ứng các giao dịch thương vụ sau :

.Cho phép những người tiêu đùng liên hệ với nhau qua thư từ và các nhóm hoạt động,

-Người tiêu dùng sẽ quản lý tốt đầu tư và tài chính cá nhân bằng công cụ ngân hàng .Giúp khách có được thông tin trực tuyến về sản phẩm và sản phẩm, dịch vụ mới

Mua sắm trên mạng (Online shopping) làm quá tình xử lý thông tin chính xác, thông tin qua TMĐT có vị trí chiến lược

trong doanh nghiệp hiện nay, khi chiến lược sản xuất kết hợp hiệu quả với chiến lược vận chuyển và giao hàng thì nguồn lợi sẽ tang gap boi

+ Thương mại điện tử giữa người tiêu đùng~ Người tiêu dùng : (C2C)

TMDT C2C cé phan giống như các mục quảng cáo hoặc các gian hàng trong một chợ trời Ýtưởng ở đây là người tiêu

ding sẽ tiếp xúc với nhau trên một điễn đàn, ở đó hàng hóa của cá nhân sẽ được chào bán EBay được coi là một mẫu hình

của C2C, eBay không hề có sản phẩm riêng để chào bán mà đóng vai trò trung gian trên diễn đàn đấu giá trực tuyến

+ Thương mại điện tử giữa kinh doanh đồng cấp ( P2 P : Peer-To-Peer) TMĐT P2P hoạt động dựa trên nền tắng các cá nhân giao dịch trực tiếp với nhau Người mua thanh toán cho người bán theo dich vụ mới nhất gọi là PayPal PayPal là một mô hình kinh doanh trực tuyến kiểu mới : lệ phí người bán hàng trả cho PayPal mức thấp khoảng 2% trên số tiền thu

được, không mất phí mở tài khoản, cả người mua người bán đều chuyển tiền miễn phí Chuyển tiền giữa 2 thẻ tín dụng khi 2 thể này cùng được cắm vào “ví điện tử”

Ngoài m, cuộc cách mạng trên Intemet đã khởi xướng cho một trào lưu trong lĩnh vực quản lý - điều hành đất nước tại các nước phát triển, gọi là "Chính phủ điện tif" hay Goverment Duc thể hiện qua các hình thức như sau :

+ Chính phủ với cộng đồng G2C (Govemmentto Citzen) - được hiểu là những øiao dịch và cung cấp các dịch vụ của

chính ph trực tiếp cho cộng đồng, ví dụ tổ chức bầu cứ của công dân, thăm dò dư luận, quản lý quy hoạch xây dựng đô thị,

khiếu nại và thanh toán thuế, hóa đơn của các ngành với người thuê bao, phục vụ công cộng, môi trường, giáo dục

+ Chính phủ với doanh nghiép G2B (Govemment to Business) - dịch vụ và quan hệ của chính phủ đối với doanh

nghiệp, tổ chức phi chính phủ, nhà sản xuất như dịch vụ mua sắm, thanh tra, giám sát doanh nghiệp (về đóng thuế, tuân thủ pháp luật ) ; thông tin về phát triển đất đai, xây dựng; cung cấp thông tin dạng văn bản, thi hành chính sách cho các

doanh nghiệp Đây là thành phần quan hệ cơ bản trong mô hình nhà nước, là chủ thể quản lý vĩ mô nền kinh tế, xã hội

thông qua chính sách và luật pháp và doanh nghiệp là khách thể đại diện cho lực lượng sản xuất trực tiếp làm ra của cải vật

chất của nền kinh tế

+ Chính phủ với người lao động G2E (Goverment to Employee) - chỉ các dịch vụ, giao dịch trong mối quan hệ giữa chính phủ đối với người làm công lao động như bảo hiểm, dịch vụ việc làm, trợ cấp thất nghiệp, y tế, nhà ở,

+ Chính phủ với Chính phi G2G (Government to Government) - được hiểu như khả năng phối hợp, chuyển giao và

cung cấp các dịch vụ một cách có hiệu quả giữa các cấp, ngành, bộ máy của nhà nước trong việc điều hành và quản lý nhà

nước, trong đó chính bộ máy của chính phủ vừa đóng vai tò là chủ thể vừa là khách thể trong mối quan hệ này

1277/NHỮNG LỢI THẾ VÀ RỦIRO CUA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ:

Thương mại Điện tử là lĩnh vực kinh doanh mới trong nên kinh tế đem lại cho ta nhiều thuận tiện, lợi ích, nhưng cũng

nhiều rủi ro hạn chế nhất định

Trang 19

6

GVHD : TS, NGUYEN GC TRI

+ Những cơ hội và lợiích của thương mại điện tử :

TMDT hà sự kết hợp của thành tựu khoa học kỹ thuật, đặc biệt là CNTT vào công việc kinh doanh Trong thương mại quốc tế ngày nay, TMĐT đóng vai trò quan trọng vì nó cho phép thực hiện các hoạt động kinh doanh ngay lập tức trèn quy

m6 toàn cầu sau khi kết nối vào mạng Intemet,từ việc Quảng cáo công ty, Tiếp thị sản phẩm, Đàm phán và Đặt hàng cho

đến các khâu Thanh toán Giữ liên hệ với khách hàng và Hỗ trợ sau bán hàng Đó là phương thức giao dich tận dụng tối đa các nguồn lực và đem lại sự tiện dụng, hiệu quả nhất cho các bên tham gia so với các phương thức giao dịch truyền thống

Lợi ích cụ thể TMĐT mang lại cho nhà cung cấp và người tiêu dùng là :

~ Vấn đề giờ giấc ~ bạn có thể được truy nhập vào bất cứ thời điểm nào, đều được giải quyết mau le và đầy đủ hơn so

với hình thức gửi thư thông thường hay qua điện thoại

~ Giảm chỉ phí dành cho các hoạt động tiếp thị ~ Các danh mục trực tuyến sẽ íttốn kém hơn việc thiết lập và bảo quản

các loại danh mục in trên giấy

- Xác định mục tiêu dỗ dàng hơn— Mỗi người với những sở thích riêng và có xu hướng tìm đến những nơi phù hợp với

sở thích của mình trên không gian ảo

~ Khả năng vươn tới những thị trường lớn hơn— Khoảng cách không còn là cẩn trở nữa Việc gửi thông tin hay trao đổi

lời nhắn đi bất kỳ đâu chỉ tốn như giao dịch trong nước

~ Giảm chỉ phí liền lạc— với mạng lơi điện tử ngày nay, chỉ phí gửi thư tới 100 người cũng chỉ tương đương với việc

gửi tới một người duy nhất

- Nông cao chất lượng các dịch vụ sau bán hàng— Với việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ trực tuyến, khách hàng có thể

tự mình tìm kiếm mọi thông tin cần thiết về các dịch vụ hậu mại đối với các sản phẩm

Đó hà những cơ hội giành cho những người kinh doanh các mặt hàng đặc biệt hay mong muốn mở rộng thị trường mà

không phải tốn chỉ phí để lập văn phòng mới Đó cũng là những cơ hội do bản thân Intemet với tư cách là một phương tiện

tạo ra— ví dụ như các dịch vụ trung gian sử dụng Intemet (dịch vụ danh bạ và buôn bán qua mạng), và những phương thức

mới giúp người sử dụng truy nhập một cách dễ dàng và nhanh chóng như việc thiết lập ki-ốt tại những khu vực công cộng

trên mạng

+ Những hạn chế của thương mại điện tử:

TMĐT hà một lĩnh vực kinh doanh mới trong nền kinh tế, đã mang lại nhiều lợi thế đáng kể, nhưng không tránh khỏi

hạn chế nhất định, những hạn chế này được xuất phát từ việc thay đổi môi trường kinh doanh; các vấn đề công nghệ Những rủi ro, hạn chế này gắn liền với sự tác động của mạng Web, là một công cụ quan trọng của TMĐT

- Vấn đề công nghệ : Băng thông— Nhiều người lo ngại Intemet phát triển với tốc độ như hiện nay thì đến một lúc nào đó tốc độ sẽ không thể đáp ứng nổi nữa và xu hướng tăng trưởng sẽ bị đình trệ Tuy nhiên, nhiều phân tích đã cho thấy, thị

trường có đủ khả năng

Môi trường kinh doanh điện tử tạo nên bởi các yếu tố công nghệ cao Do đó việc nắm vững và làm chủ môi trường kinh doanh mới này là điều khó và rất tốn kém

- Những rửi ro trên Internet : TMD toàn cầu phụ thuộc vào mạng viễn thông Vì vậy, công nghệ càng phát triển thì 'TMĐT càng có điều kiện đi lên Song chi phi dau tr cho công nghệ sẽ ting, va những rủi ro của các giao dịch trên Intemet

cũng không tránh khỏi :

Sự lừa bịp, tạo ra các Website bất hợp pháp nhưng thực tế là nhái lại của các doanh nghiệp hợp pháp, để có được số thẻ ứn dụng một cách bất hợp pháp của khách hàng

Gặp bất lợi, khi các thông tin giao dịch được truyền "một cáchrö ràng", tin tặc có thể can thiệp vào quá tình truyền tin để lấy các thông tin nhạy cảm của khách hàng

E- commerce

Trang 20

7

GVHD : TS NhUYỄN tt TRÍ E- commerce

Hành động trái phép, một doanh nghiệp cạnh tủ hohe mot li khích lừng bất bình có thể sửa đối một Website để

từ chối giao dịch hoặc làm sai các chức năng Website

Nghe trộm, nội dung bí mật của một giao dịch, nếu không được bảo vệ, có thể bị can thiệp trên đường đi trên

Intemet |

Thay đổi dữ liệu, nội dung của một giao dịch có thể bị can thiệp hoặc bị thay đổi trên đường đi Tên khách hàng, số

thé tin dụng, giá trị tiền bi tin tac thay đổi dữ liệu

- Vấn đề pháp lý : Khi CNTT phát triển nhanh chóng, nó tác động sâu sắc đến tình hình chính trị, đời sống xã hội của mỗi quốc gia trong đó có vấn đề lập pháp Ở các nước phát triển và có tham gia TMĐT đều áp dụng khung TMĐT do Hoa Kỳ soạn thảo nhưng vẫn còn nhiều tranh cãi Nên họ chưa yên tâm về quyên lợi của mình khi tham gia TMĐT:

Chứng thực điện tử — Khi lệnh đặt hàng được gửi qua mạng, khách hàng phải đảm bảo rằng đó là một yêu cầu

hoàn toàn xác thực và do người có nhu cầu gửi tới

An ninh— Cả hai bên đều muốn đảm bảo các thông tin của họ không bị đánh cắp

Sự phù hợp về luật pháp — Quá trình trao đổi sẽ chịu sự điều chỉnh của luật pháp ở đâu, tại nơi ở của người mua, người bán hay nơi đặt máy phục vụ? Những vấn đề như thế này đang là chủ đề tranh cãi của những người làm chính sách

“Thanh toán- Thiết lập một cơ chế thanh toán đơn giản, đáng tin cậy và có thể chấp nhận nhiều loại tiền tệ khác nhau mà không chịu chỉ phí dịch vụ quá lớn của các ngân hàng

13-CAC CONG VIC CAN TIEN HANH Bf THAN GIA THUONG MAT BIEN TU

+ Chọn giải pháp kết nối, thường các doanh nghiệp vừa và nhỏ có 2 cách kết nối:

~ Đăng ký địa chỉ Intemet qua một ISP, đùng Modem truy nhập

- Đầu tư hệ thống máy chủ (server) và cho phép nhân viên truy nhập Intemet qua mạng Cục bộ Khi muốn chọn giải

pháp nào doanh nghiệp dựa trên cơ sở hiệu quả kinh tế

+ Đăng ký tên miền : Chính là đăng lý địa chỉ Intemet cho Website của mình

Tại Việt Nam, nên chọn đáng ký xin cấp tên miền qua công ty điện toán và truyền số liệu (VDC ) thuộc VNN Trên

thế giới, đăng ký qua InterNic ( 35 USD/ năm)

+ Thiết kế và xây dựng trang Web

- Phải rất minh bạch mục tiêu của trang Web ; Chiến lược thị trường qua trang Web ~ Chọntên miền phù hợp ; Xác định nội dung cần đưa lên trang Web

- Chọn người có kinh nghiệm, nhà nghề để thiết kế trang chủ và các trang tin

~Tạo điều kiện cho khách tra nhanh,đễ dàng Đừng cho nhiều hình ảnh lên trang Web

+ Chọn giải pháp thanh toán trên mang

+ Quảng cáo, giới thiệu trang Web : Đăng ký trang Web vào Bộ danh mục tìm kiếm của các trang có tiếng, như

Yahoo ; Quảng cáo giới thiệu qua email

+ Bảo vệ thông tin : Chọn giải pháp an ninh thông tin : phần cứng, mềm

- Không chỉ bảo vệ thông tin của mình mà còn phải bảo vệ thông tin cá nhân của khách hàng

14 -YAITRO CUA INTERNET YÄ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG QUẢN LÝ KIN TẾ

141/VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Mạng Intemet sử dụng công nghệ mới kết hợp những phát minh mới trong vi tính về truyền thông Intemet gắn liền vơi

máy tính trong các doanh nghiệp, cá nhân trên khắp thế giới thông qua cơ sở hạ tầng đường truyền tốc độ cao giúp người

sử dụng Intemet trên thế giới dễ dàng tìm kiếm thông tin, gi E-mail, mua sam hang hoa

Trang 21

L

8

GVHD : 8 NGUYEN ale TRÍ E- commerce

Một trong những điểm nổi bat, là sự rững trưởng kinh tế của aMỹ do tốc độ tăng của đầu tư vào CNTT so với GDP, tăng

từ 4.9% năm 1985 lên 6,5% năm 1993 Một sự kiện nữa, từ năm 1993 với sự bùng nổ của hoạt động TM trên Internet làm

cho tốc độ tang trưởng của đầu tư vào lĩnh vực CNTT tăng nhanh năm 1998 chiếm 8,2% trong tổng giá trị GDP

142/INTERNET HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH:

Intemet làm cho kích cỡ và vị trí của công ty như nhau Dù qui mô lớn hay nhỏ, đều dễ dàng thâm nhập vào giới khách

hàng tiềm năng, cùng kiểu giao diện trên Intemet, đó là cơ hội tạo cho doanh nghiệp có được một lợi thế cạnh tranh to lớn,

nhà cung cấp có thể phục vụ cho khách hàng ngoài khu vực địa lý và quốc gia của mình Nó cải thiện cả hình thức bán lẻ

và tổ chức hợp lý các sản phẩm trong các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp

+ Doanh nghiệp có nhiều cơ hội tìm kiếm và duy trì quan hệ với khách hàng :

Qua Intemet doanh nghiệp giới thiệu mình trên mạng lưới thơng tin tồn cầu Khách hàng trên Intemet có khả năng

trở thành khách hàng tiềm năng trong wong lai Thông qua Intemet, thông tin phản hồi về sản phẩm được truy cập từ công ty đến đối tác và khách hàng Sự hợp tác được tiến hành nhanh chóng, tiện lợi, cơ hội kinh doanh mới được phát hiện sớm ở cả phương diện quốc gia và quốc tẾ, nhờ đó ta có nhiều cơ hội để lựa chọn hơn

Khách hàng thường xuyên của công ty, được hỗ trợ bằng những trang Web có đây đủ thông tin giải đáp mọi vấn đề

nhanh nhất và tiết kiệm nhất Các cửa hàng trên Web mở cửa 24 giờ trong ngày và không phải đầu tư quá tốn kém để xây

dựng cửa hàng

+ Phân tích thị trường:

Giúp doanh nghiệp khi cần điều tra nghiên cứu một kênh phân phối chính hay phân ích thị trường cho một sản phẩm

hay dịch vụ mới Điều tra nghiên cứu thị trường trên Intemetcó thể liên hệ với nhiều người, định lượng tương đối chính xác

và mở rộng đối tượng nghiên cứu ra nhiều vùng khác nhau Khi một sản phẩm đã sẵn sàng tung ra thị trường, doanh nghiệp có thể kiểm tra mức độ thỏa mãn của khách hàng với sản phẩm đó

+ Cập nhập thông tin cho sản phẩm :

TMĐT giúp công ty có nhiều nguồn thông tin và cập nhập nhanh chóng về các lĩnh vực : khách hàng, thị trường, sản phẩm, các hoạt động thương mại Mặt khác, dễ đàng mang lại cho công ty thông tin trực tiếp phản ứng của khách hàng,

ghi nhận tự động hành vi mua sắm của khách hàng Nhờ đó có thể xây dựng chiến lược sản xuất-kinh doanh phù hợp với

xu thé phat trién cita thị trường trong và ngồi nước,

+ Thơng tin nhanh chóng dễ dàng và phổ biến trên phạm vi rộng lớn :

Truy cập thông tin qua Intemet nhanh hơn rất nhiều trong các truyền thông khác như chuyển Fax, điện thoại và các dịch vụ qua bưu điện Doanh nghiệp dễ đàng truy cập thông tin từ bất kỳ nơi nào trên thế giới nếu nơi đó có kết nối vào

Intemet và thông tin của Doanh nghiệp chỉ trong chốc lát hàng triệu người sử dụng Intemet có thể đọc được:Tính phổ biến của thong tin chi bi giới hạn duy nhất trong nhận thức công cộng và nội dung thong tin

+ Tăng cạnh tranh cho nhà cung cấp

TMĐT giúp Cty có nhiều nguồn thông tỉn và cập nhập nhanh chóng về các lĩnh vực : khách hàng, các hoạt động

thương mại và thông tin phản ứng trực tiếp từ khách hàng, hành vi mua sắm của khách hàng Nhờ đó có chiến lược sản xuất-kinh doanh, chương trình marketing, giá và sản phẩm mới phù hợp với xu thế của thị trường trong và ngoài nước

Mặt khác, tăng thêm tính cạnh tranh cho nhà cung cấp như gần hơn với khách hàng, có thể đáp ứng nhanh các yêu

cầu của khách hàng thông qua các dịch vụ tư vấn, hướng dẫn mua sắm cho khách hàng Ngày càng có nhiều chương trình phục vụ khách hàng hấp dẫn

+ Tiết kiệm chỉ phí :

+ Viec giao dich qua Internet teat bị hư hại, mất mát Nếu “HE AB trình chuyển dữ liệu bị lỗi, có thể làm lại nhiều

Trang 22

p

GVHD :T8 NhUYÊN oC TRL E- commerce

lần cho đến khi thực hiện được giao stich ma không tang thêm chỉ phí bee chi gũ ting không đáng kể

+ Giảm chỉ phí sản xuất- kinh doanh : Khi thay đổi giá hoặc đưa ra SP mới công ty đùng E-catalog, không tốn phí in

lại Khi đưa thông tin đến với khách trên Intemet chỉ phí thấp do duy trì hoạt động và cái tiến trang Web, ngoài ra còn giảm

chỉ phí điều hành hoạt động kinh doanh, chỉ phí cho dịch vụ hỗ trợ khách hàng Hơn thế nữa phát huy tối đa năng lực của

nhân viên Về lâu đài sẽ còn nhiều lợi ích khác

+ Tiết kiệm thời gian-giám phí giao dịch : Qua Intemet chỉ mất một lượng thời gian ngắn và tiết kiệm phí so với các

phương tiện truyền thống Thời gian giao dịch qua Intemet chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua fax, bằng 005% thời gian

giao dịch qua bưu điện Phí giao dịch qua Intemet chỉ bằng 5% chỉ phí giao dịch qua fax hay qua bưu điện chuyển phát

nhanh Chỉ phí thanh toán qua Intemetchỉ bằng 10%-20% chỉ phí thanh toán truyền thống

143/ ẢNH HƯỞNG CUA INTERNET VA TMDT DENNEN KINH'TE::

Nhận định của chuyên gia kinh tế thế giới, ngành CNTT có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển kinh tế của các quốc gia, trong đó Intemet và TMĐT góp phân đáng kể cho sự phát triển kinh tế Tài liệu phân tích về tiềm năng kinh tế số tại Hoa Kỳ, các chuyên gia Bộ thương mại Hoa Kỳ cho rằng : Nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi CNTT Ngành CNTT phát triển gấp 2

lần so với tốc độ phát triển của các ngành khác trong nền kinh tế, đây là một xu hướng và còn tiếp tục phát triển Đầu tư vào

CNTT ngày nay đã vượt hon 45% trong toàn bộ thiết bị đầu tư cho kinh doanh, Intemet đã trở thành một công cụ phục vụ

hoạt động kinh doanh cho các doanh nghiệp

Doanh nghiệp trong các lĩnh vực của nền kinh tế sử dụng Intemet giúp giảm bớt phí, duy trì mối liên hệ với nhà cung

cấp, xây dựng kế hoạch sản xuất, ìm kiếm khách hàng mới và phục vụ tốt khách hàng cũ Giảm chỉ phí, gia tăng sự lựa

chọn và tin lợi cho khách hàng, coi đó là hướng phát triển trong việc tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ trên Intemet

Mặc dù Intemet mới chính thức phát triển mạnh từ năm 1994 và còn mới mẻ so với nhiều quốc gia trên thế giới, nhưng

nó đã phát triển nhanh chóng và chưa biết trước sẽ phát triển đến mức nào, chúng ta chờ thêm thời gian minh chứng cho sự

phát triển của Intemet Tuy nhiên, mỗi ngày một con số sẽ cho thấy tầm quan trong và mức độ ảnh hưởng của Internet va

'TMĐT đến nền kinh tế của một quốc gia và kinh tế toàn cầu

+ Hiện nay, đã có 214 nước kết nối vào Intemet So với, năm 1988 mới chỉ có 8 nước, năm 1996 có 165 nước, năm

1998 là 200 nước Đến quý /200I, số lượng người truy cập Internet toàn cầu là 429 triệu, Mỹ là nước đứng đầu với con số

167,1 triệu (71% dân số)

+Mất 4 năm đầu mới đạt con số 1 triệu tên Domain; thời gian để tăng từ 4 triệu lên 5 triệu chỉ trong vòng 3 tháng

+ Tổng doanh thu quảng cáo trên Intemetrăm 2000 là 6,5 tỷ USD Dự kiến năm 200 là 33 tỷ USD

+ Doanh thu TMĐT toàn cầu - năm 1999: 111 tỷ USD ; nam 2000 : 471,3 tỷ USD ; năm 2001: 635 tỷ USD; Dự kiến

nam 2003: 1,317 nghin ty USD và năm 2005 : 8,9 nghìn tỷ USD

+ Theo báo cáo của Cty Netnames (10/2000) số lược các Website trên toàn thế giới vượt quá 30 triệu “Intemet phải

mất tới 10 năm để có tên miền 30 triệu, nhưng với sự phát triển chóng mặt như hiện nay chỉ 18 tháng tiếp theo sẽ có thêm

30 triệu tên miền mới”

+ Tạo công việc làm liên quan đến Intemet tăng vọt ở Mỹ và châu Âu năm 2002, Intemet tao ra 10 triệu việc làm mới Tại Mỹ năm 1998 là 2,1 triệu; năm 2002 là 5,8 triệu Công việc này trong năm 1999 tạo ra doanh số 507 tỷ USD ở

Mỹ và 132tỷ USDở châu Âu

+ Trong năm 1999, các ngành công nghiệp CNTT và Intemet đã đóng góp 28% trong tổng giá trị tăng trưởng kinh tế

thực của nước Mỹ, chiếm 7,9% GDP

+ Tại Mỹ, số người mua hàng trực tuyến tăng 28% - 462 triệu trong năm 2001 so với 36 triệu năm 2000 Bán hàng trực tuyến ngày lễ tăng 11% - Khoảng 11,9tÿ USD

Trang 23

GVHD : TS NEUYEN DUC TR ag E- commerce

+ Khác với mọi năm, tăm200) các loại ng hóa bán được nhiều nhất: tên Itiemet sách, quân áo đầy dép, đồ chơi,

hàng nghe nhìn Sự suy giảm rõ rệt là các loại máy tính và phụ kiện, năm ngoái 24% người tiêu đùng mua thứ này nay chỉ

còn 18%

+ Xuất khẩu qua mạng toàn cầu sẽ đạt con số 1.400 tÿ USD trong bốn năm tới, riêng Mỹ chiếm 210 tỷ, khu vực châu Á -Thái bình dương đạt 219 tỷ, Nhật Bản là 57 tỷ

+ Tai sin lớn nhất trong lĩnh vực phương tiện thông tin đại chúng kỹ thuật số thuộc về AOL với 75,5 triệu lượt người viếng thăm trong tháng 8/2001 (đúng đầu với 32%)

+Gia công CNTT ng mạnh trong năm 2000, 100 hợp đồng lớn nhất tị giá 58 (ÿ USD

Xu hướng phát triển theo số liệu trên thì Intemet và TNĐT sẽ t thành triển vọng trong tương lai dẫn dắt sự tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia và làm thay đổi kinh tế toàn cầu ằ

144/ INTIERNET MANG LẠI NHIÊU CƠ HỘI CHO KHÁCH HANG :

Với những trang web có sẵn thông tin về hàng hóa kèm theo cataloge, trình bày nhiều sản phẩm, hình ảnh minh họa, giá cả giúp khách đễ đàng so sánh để quyết định mua sắm

Thông qua Intemet-web khách hàng có thể đến các Website của nhà cung cấp để lựa chọn những sản phẩm ưa thích

nhờ những kho dữ liệu ảo chứa trên Intemet và mua šắm hàng hóa của bất cứ công ty nào, ở đâu, lúc nào, không phụ thuộc

vitrícố định, vùng thời gian và quốc gia miễn là giao địch đó thuận lợi cho sinh hoạt của họ, iết kiệm thời gian

Người tiêu dùng được hưởng nhiều sự tiện lợi hơn : có nhiều cơ hội lựa chọn cho mình nhà cung cấp phù hợp nhất trên

phạm vi quốc tế, khi có nhu cầu chỉ đặt lệnh mua và bạn sẽ có những thứ bạn cần Việc hỗ trợ các dịch vụ sau khi bán hàng trên Intemet rất phong phú như : giao hàng tận nhà, nhờ dịch vụ tực tuyến trên Intemet có thể giải quyết các trục trặc khi sử dụng sản phẩm mới, cung cấp nhanh chóng những tài liệu liên quan đến hàng hóa

Ngoài ra,TMĐT hỗ trợ khách hàng lập kế hoạch mua sắm có tính phức tạp cao, lên đơn hàng nhanh, tiện lợi Chất

lượng phục vụ người tiêu dùng ngày càng đa dạng phong phú

I5 - QUẢNG CÁO TIẾP THỊ YÄ KINH DOANH TREN INTERNET:

Cùng với sự phổ cập ngày càng rộng rãi của Intemet, các tổ chức, doanh nghiệp đã bắt đầu đẩy mạnh xu hướng đưa

thông tin lên mạng nhằm quảng cáo, giới thiệu về vai trò, khả năng, cũng như các sản phẩm dịch vụ của mình và tiến dần

tới TMĐT bằng cách xây dựng và duy tì website của doanh nghiệp và website chuyên dụng

'Website của doanh nghiệp như một trung tâm thông tin, hay cửa hàng bán lẻ Phương thức quảng cáo trên mạng cho

phép doanh nghiệp tiếp cận đến số lượng khách hàng lớn hơn mà chỉ phí giảm so với phương thức truyền thống Mặt khác,

cho phép doanh nghiệp có số liệu thống kê chính xác nhanh, tì đó làm cơ sở để doanh nghiệp lập kế hoạch, hoạch định

kinh doanh, xây dựng cho mình những chiến lược nhằm mang lại hiệu quả hơn Khi doanh nghiệp duy trì website chuyên đùng như giáo dục, du lịch khách hàng ít hơn, nhưng khách hàng mục tiêu doanh nghiệp muốn nắm tới chính xác hơn,

hiệu quả hơn khi quảng cáo trên site lớn, tổng hợp

Quảng cáo trên Intemet không thay đổi khái niệm quảng cáo nguyên thủy của nó, nhưng Website đã đưa ra hình thức

quảng cáo trực tuyến làm thay đổi hình thức quảng cáo truyền thống Quảng cáo trực tuyến có thể kết hợp tất cả các loại hình quảng cáo trên cùng một trang Web như kết hợp hình ảnh, âm thanh, thông tin tổng quát và chỉ tiết ngay khi người

xem cảm nhận được sản phẩm quảng cáo Đặc biệt quảng cáo trên Web còn có tác dụng tương tác và tức thời, nghĩa là một

tiến trình quảng cáo nhận biết sản phẩm, thu thập thông tin về sản phẩm và so sánh sản phẩm, quyết định mua hàng có thể diễn ra trong một khoảnh khắc thời gian và được thực hiện ngay trên trang Web

Trang 24

L

11

GVHD : TS NGUYEN BUC TRI E- commerce

Vấn đề còn lại là nhà quảng cáo phải tạo cho được trang Web có nhiều người biết đến, trong đó mức độ của trang Web

cũng rất quan trong Web dong vai t là phương tiện truyền tin hiện đại, còn quảng cáo là một nghệ thuật thu hút sự chú ý

của khách về sản phẩm Với hỗ tợ tối đa của Web tạo nên một thị trường kinh doanh hấp dẫn sôi động và đang phát triển

mạnh ở nhiều quốc gia Hiện nay, doanh thu tt quảng cáo đang là nguồn thu quan trọng của các Web trên Intemet và mức độ cạnh tranh trên phương diện này diễn ra ngày càng quyết liệt

Quảng cáo trên web tăng 97% trong năm 2000, chiếm 1,6% chỉ phí quảng cáo chung hiện nay Đến năm 2005, quảng cáo trên web chỉ còn tăng 23% và chiếm trên 10% chỉ phí quảng cáo chung Trong 3 năm qua, chỉ phí quảng cáo theo

phương thức truyền thống chỉ tăng 2% mỗi năm (Xin xem phụ lục 3)

Quảng cáo trực tuyến vẫn tập trung nhiều ở nước Mỹ, ít nhất cũng là trong một vài năm tới Mỹ nắm tới 83% doanh

thu quảng cáo vào năm 2000 và tiếp tục chiếm giữ tới 2/3 thị phần cho tới năm 2004

16 - NHỮNG NGÀNH SẼ THAY ĐỒI NHANH NHẤT YÓI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ:

Có thể nói thương mại điện tử được ting dung trong rất nhiều lĩnh vực, ở đây chỉ nêu một vài lĩnh vực chủ yếu của thương

mại điện tử Ðó là các ngành :

+ Tính toán trên máy tính và điện tử Các hãng Cisco, Dell, Intel mỗi ngày đạt doanh số bán trên mạng trên 100 triệu

USD Nhiều nhà sản xuất máy tính cũng đang chuẩn bị chuyển dần sang kinh doanh điện tử , họ đang xem xét tất cả các

mặt thị trường, kênh phân phối

+ Thị trường viễn thông vẫn đang có đà mở rộng, tăng trưởng do nhu cầu sử dụng vẫn tăng, Cạnh tranh làm các hãng

cung cấp dịch vụ viễn thông giảm giá, tăng chất lượng, giữ khách hàng, áp dụng và nâng cao hiệu quả áp dụng công nghệ

(mới và không còn mới)

+ Tài chính Mọi dịch vụ tài chính có đặc điểm là dé số hóa (digitalizable), để có thể truyền trên Intemet với giá thấp

hơn nhiều so với các giao dịch thông thường Một giao dịch tài chính trên Intemet tại Mỹ chỉ tốn 1 cent, trong khi đó gia»

địch tại quây hết hơn 1 USD và giao dich qua may ATM (automatic tellér machine) hét 25 cent Hiện nay vẫn còn tâm lý lo ngại và một số vấn đề thực về an toàn, nhưng sẽ sớm giải quyết ổn thỏa, làm cho độ an toàn cao lên ít nhất cũng không

kém gì các giao dịch điện tử đang được dùng

+ Bán lẻ Hàng trăm nghìn Website tại các nước phát triển đang và sẽ được dùng vào các việc mua bán lẻ, các hàng

tiêu đùng thông thường tới xe hơi.Tại các nước đang phát triển cũng bắt đầu xuất hiện bán lẻ trên Intemet, số lượng còn

thấp nhưng tốc độ tăng trưởng không nhỏ (trung bình tại Trung Quốc, cứ hai tháng, số Web bán lẻ tăng gấp đôi)

+ Ning lượng Mua bán khí đốt trên mạng hiện nay dẫn đầu, sau đó tới điện, than và xăng dầu (tại Mỹ và các nước

phat tign Bac Au) Tai các nước đang phát triển, xu thế đưa việc bán điện và các năng lượng khác lên Intemet là xu thế tất

yếu, vì Intemet làm cho chỉ phí bán và thanh toán giảm xuống nhanh chóng, tăng tiện nghỉ mua bán và thanh toán, nâng

cao chất lượng quản lý khách hàng

+ Dulich Với Intemet, khách hàng có thể giao dịch trực tiếp với các hãng du lịch, không cần phải thông qua đại lý như

vậy giảm được đáng kể chỉ phí và tăng các khả năng lựa chọn Các đại lý, nếu sử dụng tốt Intemet cũng thực sự góp phần

giảm chỉ phí và nâng cao chất lượng dịch vụ đại lý cho khách hàng Hiện nay, việc đặt vé máy bay trên mạng tại Mỹ đã chiếm hơn 39& lượng vé bán ra Dự báo năm 2002, tỷ lệ này sẽ là 63% Cathay Pacific cũng đã bắt đầu bán vé qua Web

với tỷ lệ tăng nhanh tại Hồng Kông, Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á khác

Trang 25

L 12 CHUONG II GVHD : TS NGUYEN DUC TRI E- commerce

TONG QUAN VE UNG DUNG THUONG MAI BIEN TU

21 TINH INH PHAT TRIEN THUONG MAI Dit NTU TREN THE COL:

2.1.1/ NHIN CHUNG :

Ngày 3/5/2001, công ty tư vấn McConnell Intemational da dua ra một báo cáo điều tra về "khả năng kinh doanh trực tuyến" với lời khuyên rằng, sau những thất bại mới đây của các công ty TMĐT, thì những doanh nghiệp đang tiếp tục lùm

kiếm những thị trường TMĐT tiềm năng mới hãy nên để mắt tới các thị trường như Estonia, Brazil, Chile và Hàn Quốc.Tuy nhiên, các doanh nghiệp này cũng cần phải sẵn sàng đối mặt với một số thử thách Những thách thức cho sự phát

triển TMĐT tồn cầu

Cơng ty MeComnell Intemational tiến hành xếp hạng 53 nước đang phát triển có khả năng tham gia kinh doanh trực

tuyến, xếp hạng dựa trên các nhân tố như: quản lý nhà nước, giáo dục, ha tầng viễn thông, bảo mật thông tin và môi trường kinh doanh nói chung ở các quốc gia khác nhau

Ông Bmce McConnell, Chủ tịch công ty MeConnell International, đã phát biểu tại Hội nghị được tổ chức ở Thủ đô

Wasington (Mỹ) rằng, trong thời gian Mỹ và châu Âu lâm vào thời kỳ âm đạm của TMĐT và kinh doanh trực tuyến giữa

doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B), mà nguyên nhân chú yếu là do nền kinh tế đang suy thoái, thì một vài nước đang

pháttriển đã coi điều này "như một cơ hội để nắm bắt"

Tuy nhiên, đã có sự thay đổi kể từ khi một bản nghiên cứu đưa ra hôi tháng 8 năm ngoái Rất nhiều quốc gia được nêu

trong bản nghiên cứu đó vẫn còn tôn tại một số vấn đề như : tình độ học vấn, tình trạng copy phần mềm bất hợp pháp và

hạ tầng viễn thông yếu kém hoặc không có Để có được cơ sở hạ tầng tốt hơn và để điều chỉnh những thay đổi có sẵn phải có thời gian Chẳng hạn, kể tì khi những nghiên cứu này được đưa ra hồi năm ngoái, chỉ có Hàn Quốc và Mexico là đã nâng cấp hạ tầng viễn thông Mặc dù, ở các nước đang phát triển có rất nhiều cơ hội kinh doanh, nhưng nó không dành cho

những "kẻ nhát gan" Để nắm bắt những cơ hội này đòi hỏi phải có một sự mạo hiểm, vì vậy cần phải tìm hiểu kỹ càng các

đối tác địa phương

Một trong những trở ngại lớn nhất mà các công ty TMĐT đang phải đương đầu là người dân ở các nước đang phát triển vẫn còn tất xa lạ đối với các loại thẻ tin dụng, họ đang cố gắng thay đổi điều đó : Nam Phi đang tiến hành một chương tình thí điểm trong đó có cả việc: đưa thẻ tông minh vào sử dụng, thực hiện chứng thực điện tử và xây dựng các điểm truy cậ2 Intemet công cộng nhằm phổ biến tới mọi người dân ở các vùng nông thôn những hệ thống thanh toán dién ti Brazil, Hy

Lạp và Slovenia cũng đã tiến hành đổi mới Riêng Estonia được công ty tư vấn McConnell International xếp vào một trong

những nước có "môi trường thương mại điện tử" tốt nhất Điều đó có nghĩa là nước này đã có: công nghệ, sự đổi mới và hệ

thống tài chính đáp ứng được yêu cầu TMĐT Estonia đã từng bước đảm bảo mọi công dân đều được kết nối Intemet và có

môi trường kinh doanh TMĐT tốt

Những nước được đánh giá là nước "cần phải được đổi mới" gồm có Brazil, Chilê, Hàn Quốc và 13 quốc gia khác Sáu

mười quốc gia (từ Argentina đến Việt Nam) bị liệt vào những nước thuộc "khu vực đáng chú 9" và họ cần phải 'đổi mới

toàn điện" để có thể sẵn sàng tham gia vào hoạt động TMĐT

Bản báo cáo trên giải thích rõ từng bước mà các nước đang phát triển phải thực hiện để có thể tiếp cận được các cơ hội

Trang 26

13

GVHD : Tổ NGUYÊN ĐỨP TRÍ E- commerce

kinh doanh trén Intemet Cac bước đ h: Xây dung được một ban dre viễn thông Hạn a phá triển nguồn nhân hue t tốt cho CNTT Các nhà chính trị cấp cao rat quan tâm tới những bản báo cáo như vậy, mặc dù thực tẾ họ không hài lòng với

thứ bậc xếp hạng thấp dành cho đất nước họ Theo họ, nội dung thông tin trên mạng cần phải phù hợp với văn hóa địa phương và viết bằng tiếng địa phương và không phải tất cả 6 tỷ người trên thế giới đều muốn truy cập Intemet vì thế họ có thể kinh doanh theo cách truyền thống

Một bản nghiên cứu của eMarketer (NewYork-Hoa Kỳ), tổng giá tị TMĐT toàn cầu sẽ tăng khoảng 93% hàng năm

từ 1999 cho đến năm 2003 Tốc độ tăng trưởng của TMĐT Hoa Kỳ sẽ tăng thấp hơn mức này nhưng cũng sẽ đạt 85%,

(Xin xem phụ lục 1)

"Thế giới dang chuyển dần từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin, xã hội kinh tế thức Nhìn lại hai thế kỷ qua ta

thấy nền kinh tế thế giới cũng có những thăng trầm, những đổi thay nhất định Từ hình thái sin xuất dựa trên công nghiệp

hóa, cơ khí hóa, chuyển sang hình thái phân phối với quy mô lớn, số lượng lớn nhờ sự phát triển của công nghiệp vận tải mà

chủ yếu là đường biển Thì nay nền kinh tế thế giới lại chuyển sang một bước ngoặc mới, một cưộc cách mạng mới đó là

nên kinh tẾ kỹ thuật số hóa

Bảng I : Các hình thái sản xuất trong nền kinh tế thế giới Thế kỷ 18 -19 Thế kỷ 20 Thế kỷ 21

Nền kinh tế sản xuất lớn Vận di và truyền thông Nền kinh tế Intemet

Công nghiệp hóa - cơ khí hóa Vận tai và truyền thông Kỹ thuật số và liên kết toàn cầu

Sản xuất lớn Phân phối số lượng lớn Thích ứng nhanh với khách hàng

Những lợi ích mà thương mại điện tử mang lại là thấy rõ và chính vậy đã làm cho TMĐT không ngừng nhanh chóng phát triển, được các nước, các doanh nghiỆp quan tâm và đang dần dần thay đổi, giảm bớt các phương thức kinh doanh truyền thống không phù hợp với điều kiện hiện nay Sự phát triển này hiện nay phần lớn diễn ra tại một số nước đang phát

triển như Hoa kỳ, Bắc Mỹ, châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản

Trị giá các vụ mua bán chịu ảnh hưởng của Intemet đang ngày càng tăng lên Các Cty trên thế giới với những website

của mình ước tính đặt tỷ lệ thu nhập trên doanh thu có được nhờ Intemet sẽ tăng gấp đôi trong giai đoạn 200-2001, từ số 44% lên 9,8% Bảng2 : Các Công ty hoạt động hiệu quả nhất thế giới : Nam 1999 Nam 2000

1/ Microsoft 1/Cisco Systems

2/General Electric 2/ Microsoft

3/IBM 3/IBM

4/Exson 4/ Intel

3/Royal Dutch/Shell 3/Sun Microsystems

6/ Wal-Mart 6/MCI Communications

WAT&T 7/ Oracle corp

8/Inel 8/ Yahoo

9/ Cisco Systems 9/ Hewlett-packard co

10/BP Amono 10/ Novell

Nguồn : chuyên đề Intemet, Số 01 Tháng 11/2000

Trang 27

14

GVHD :T8, NewyeN BẾP TRÍ E- commerce

2.1.2/ CAC HOAT DONG XÚC' TIẾN NTHƯƠNG MẠI ĐIỆN TU TREN THE GIỚI

Thang 12/1985 Dai hội Đồng Liên Hiệp Quốc đã có nghị quyết yêu cầu chính phủ các nước và các tổ chức quốc tế áp

dụng các biện pháp đảm bảo an toàn về mặt pháp lý của các giao dịch điện tử trên cơ sở khuyến nghị của LHQ về luật

thương mại quốc tế, về giá trị pháp lý của dữ liệu chuyển giao điện tử

Thang 12/1996 ĐHĐLHQ m nghị quyết yêu cầu các chính phủ áp dụng mọi biện pháp cần thiết nhằm phát hành và

phổ biến rộng rãi nội dung đạo luật mẫu về thương mại điện tử do UBLHQ về luật TMQT soạn thảo

Tháng 4/197 UB Châu Âu phát hành một bi liệu mang tính chính sách, vạch khuôn khổ về TMĐT cho khu vực Châu

Au

‘Thang 11/1997, Apec da vach ra một chương trình hợp tác về TMĐT trong khu vực và thành lập tổ chức :” Lực lượng

đặc nhiệm về TMĐT của Apec” Tổ chức này do Singapore và Australia đồng làm chủ tịch, chương trình hoạt động làm cho các nước thành viên hiểu rõ về TMĐT và triển khai dần việc ứng dụng trong từng nước giữa các thành viên với nhau

Thang 11/1998, Apec công bố chương tình hành động về TMĐT của tổ chức, chương tình này tập trung nỗ lực phát triển TMĐT của các doanh nghiệp đã có trang bị hiểu biết về TMĐT và có điều kiện triển khai ; tập trung vào vai trò của

chính phủ trong việc tạo môi trường phát triển; đồng thời giúp thử nghiệm, hình thành chính sách phát triển thương mại ở

các quốc gia

Thang 7/1998, tiéu ban điều phối thương mại điện tử của ASEAN họp hội nghị lần thứ nhất, tháng 9/1998 hội nghị lần

thứ hai tiểu ban điều phối về TMĐT của ASEAN thông qua lần đầu và đến tháng 1/1999 đã thông qua lần cuối "Các nguyên tắc chỉ đạo về thương mại điện tử của ASEAN” để đưa ra hội nghị bộ tưởng kinh tế các nước ASEAN phê chuẩn

Hiện nay, thương mại điện tử được xem như là một sự phát triển tự nhiên và là tất yếu của thương mại trong nén kinh tế

số hóa Vì vậy, nhiều nước có chủ trương khơng kiểm sốt Intemet Tuy nhiên, vẫn còn có một số nước do hoàn cảnh chính

trị xã hội nên đã có kiểm soát nhất định như Trung Quốc, Singapore, Liên bang Đức và trong đó có Việt Nam

2.13/PHAT TRIEN TMBT TAI MOT SO QUOC GIA TREN THE GIGI:

(1) -Hoa Kỳ : là quê hương của Intemet và TMĐT, doanh số thương mại trực tuyến vẫn tập trung nhiều ở nước này, ít nhất cũng là trong vài năm tới Một bản nghiên cứu của eMarketer (NewYork - Hoa Kỳ) cho biết, mặc dù đang có những

khó khăn trong bước phát triển của rất nhiều các công ty kinh doanh trên Intemet(Dotcom) ở Hoa Kỳ, doanh số bán lẻ trên mạng của Hoa Kỳ vẫn tăng từ 37 tỷ USD năm 2000, đến 125,6 tỷ USD vào 4 năm tới Doanh thu TMĐT Hoa Kỳ năm 2600 tăng gấp đồi so với con số 119.4 tỷ USD của năm 1999 Và, sự tăng trưởng của TMĐT trong tương lai sẽ thúc đẩy khách hàng mua hàng trực tuyến Mua hàng trực tuyến thực sự là một thay đổi lớn, Hoa Kỳ đang đạt tới mức bão hòa số

người sử dụng Internet, tăng doanh số bán hàng trên mạng là nhờ những người truy cập trên Intemet tham gia mua hàng ngày càng cao

Có thể nói nền kinh tế Inlemetđã trở thành nền kinh tế của Hoa Kỳ, doanh thu hàng năm từ TMĐT tạo ra lên đến gần 300 tỷ USD/năm, tỷ lệ tăng trưởng của kinh tế Intemet là 68/năm Hiện nay, Hoa Kỳ chiếm khoảng 60% tính trên tổng giá tị doanh thu TMĐT toàn câu, là quốc gia thống trị trên thị trường TMĐT, nền kinh tế kỹ thuật sO (digital economy) chiếm 8% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Hoa Kỳ

Mặc dù TMĐT đã phát triển cao ở nước này song các cá nhân, doanh nghiệp trong nước vẫn còn nhiều trở ngại như ;

- Cần một môi trường pháp lý có thể tiên liệu được

~Longại chính phủ sẽ đánh thuế quá mức, kiểm soát hay kiểm duyệt Intemet

~Lo ngại về năng lực hoạt động, độ tin cậy và tính an toàn của Intemet

Trang 28

f

15

GVHD :T8 NGUYEN ỨP TRÍ E- commerce

Để tạo cơ sở cho TMĐT Hoa Kỳ tiếp tục og trưởng chính 7 Hữt Kỳ công bố bản “khiôn khổ cho thương! mại điện tử toàn cầu” trong đó nêu 5 nguyên tắc của thương mại điện tử (gọi là những thách thức của Hoa Kỳ) :

+ Thứ nhất, Intemet hoàn toàn chịu sự chỉ phối của thị trường, nghĩa là không có sự điều chỉnh và kiểm soát nào của

chính phủ, khu vực tư nhân giữ vai trò tiên phong

+ Thứ hai, chính phủ không nên có những hạn chế không cn thiết đối với TMĐT

+ Thứ ba, nếu chính phủ cần phải tham gia thì chỉ là tạo môi trường pháp lý gián dị và nhất quán cho TMĐT mà

không cần điều tiết nó

+ Thứ tư, chính phủ công nhận các tính đặc thù của Intemet và không bắt Intemet phải theo các khuôn khổ điều tiết

đã xác lập cho liên lạc, truyền thanh và truyền hình

+ Thứ năm, thương mại điện tử trên Intemet cần phải mang tính tồn cầu, khơng phân biệt đối xử giữa người mua

và người bán ở các quốc gia khác nhau

Theo nghiên cứu của eMarketer, tổng trị giá thương mại toàn cầu sẽ tăng khoảng 93%/năm từ năm 1999 đến năm

2003 Tốc độ tăng trưởng của thương mại điện tử Hoa Kỳ sẽ tăng thấp hơn nhưng cũng đạt 85%

(2)- Liên minh châu Âu : Mới đây, Garner Group Inc, đã công bố một bản dự báo cho biết, doanh số của nên "kinh tế

Intemet châu Âu" sẽ đạt 1,2 nghìn tỷ USD vào năm 2004 Con số này tương đương với 15% của giá trị tổng sản phẩm

quốc nội GDP của Tây Âu (Xin xem phụ lục 2)

Đểđápứng sự bùng nổ mạnh mẽ về giao dich TMD Tqua mang, thing 12/1999, Uy ban chau Au (EC) da dé xuat sáng

kiến eEurope và sáng kiến này, tại cuộc họp thượng đỉnh hội đồng châu Âu vào tháng 3/200 đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của những Người đứng đầu Chính Phủ các nước Liên minh châu Âu Sáng kiến eEurope ưu tiên cho việc phát

triển mạnh hơn về cơ sở hạ tầng viễn thông Đến cuối năm 2001, giảm giá đường truyền thuê bao để tạo thuận lới cho các

công ty và khách hàng tham gia TMDT

Năm 1994, Uy ban châu Âu đã phát hành bản cáo nhan đề “Châu Âu với xã hội thơng tin tồn cầu” Thing 4/1997 lại phát hành một hài liệu mang tính sách lược nhan đề “Sáng kiến châu Âu trong TMĐTT” nhằm thúc đẩy phát triển TMĐT ở

châu Âu Tài liệu đó bao quát cả một khuôn khổ pháp lý và môi trường không những cho TMĐT trong nội bộ liên minh mà còn cho cả thế giới Tài liệu này nêu lên 4 lĩnh vực phải xử lý :

+ Tạo ra một khả năng tiếp cận rộng rãi và rẻ tiến tới các phương tiện CNTT nói chung và TMĐT nói riêng

+ Tạo ra một khuôn khổ pháp luật thống nhất cho toàn liên minh trên cơ sở một thị trường duy nhất

+ Tạo ra và duy trì một môi trường kinh doanh thuận lợi cho TMĐT bằng cách nâng cao kỹ thuật công nghệ, đẩy

mạnh hơn nhận thức đúng đắn của giới kinh doanh và dân chúng về “nền kinh tế kỹ thuật số hóa”

+ Bảo đảm cho các khuôn khổ pháp lý về thương mại điện tử ở châu Âu tương thích với khuôn khổ pháp lý toàn cầu Các nguyên tắc cơ bản về TMĐT của EU có nhiều điểm khác biệt so với Mỹ như mang tính khu vực cao, coi nguồn nhân lực gắn liền với các yếu tố xã hội, văn hóa và là nền móng dưới cùng của hạ tầng cơ sở của thương mại điện tứ:

Nhin chung, chau Au dang trai qua một bước tiến mạnh mẽ trong lĩnh vực tài chính trực tuyến Theo dự đoán của

Jupiter Communications, đến năm 2003, trên toàn châu Âu sẽ có khoảng 12 triệu tài khoản giao dịch trực tuyến được mở

Điều đó có nghĩa là vào thời điểm đó khoảng 1/3 số người kết mạng ở châu Âu sẽ thường xuyên thực hiện các giao dịch ngân hàng và 10% số người kết nối có thói quen sử dụng Intemetđể mua hàng qua mạng

(3) - Châu Á: Bắn báo cáo "eAsia Report " ( Báo cáo thị trường TMĐT châu Á) của eMarketer cho thấy chỉ tiêu cho

TMĐT của châu Á chiếm 13,8% trong tổng số 258,88 tỷ USD chỉ tiêu TMĐT toàn cầu trong năm 2000 Tuy nhiên, theo

dự đoán của eMarketer, trong năm 2002 chỉ tiêu cho TMĐT của châu Á sẽ đạt 14% (76,8 tỷ USD) tổng giá trị chỉ tiêu

TMĐT toàn cầu sau đó sẽ giảm ange còn dưới 10,6% vào năm 2004

Trang 29

T

GVHD : T§, NGUYEN pie TRI Đồ E- commerce

Ong Eddie Cheung, mot vếi phân ích của sphere: cho biết: "Mặc di tổng — thu từ TMĐT của châu Á chắc

chấn sẽ tăng trong vài năm tới nhưng toàn bộ doanh thu của châu Á sẽ chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng doanh thu 'TMĐT tồn cầu" IDC dự đốn châu Á đạt khoảng 32,5 tỷ USD vào năm 2003 Doanh số của Nhật Bản chiếm tỷ lệ cao,

dự đoán đến năm 2001 sẽ chiếm 61% tổng doanh thu TMĐT châu Á eMarketer cho rằng phải còn rất lâu Khu vực châu Á - Thái Bình Dương mới có thể đặt được sự phát triển đồng đều "Tình hình kinh tế của các nước này (Việt Nam là yếu

kém nhất) sẽ cản trợ sự phát triển TMĐT " Tổng kết lại, eMarketer cho rằng, giao dịch B2B sẽ kích thích sự tăng trưởng

của TMĐT tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương từ mức 36,2 tỷ USD trong năm 2000, lên mức 300, tỷ USD vào năm 200 Nước có mức tăng trưởng cao được kỳ vọng nhất là Ấn Độ, với mức chỉ tiêu cho TMĐT ứng từ 121.3 triệu USD

năm 2000 lên đến 6, tỷ USD vào năm 2004 Các nước khác có thể đạt mức tăng trưởng mạnh trong giai doan 2000-2004 :

Trung Quốc tăng 2/707%, từ mức 818 triệu USD lên 23,7 tỷ USD Hồng Kông tăng 1.322% từ mức 668,7 triệu USD lên

951) USD

+ASEAN:

12/10/2000 tại Hà Nội, đã diễn ra cuộc họp lần thứ 6 giữa các bộ tưởng Thông tin các nước ASEAN, Đại biểu của I0

nước thành viên thuộc Hiệp hội các quốc gia Đứng: Nam Á (ASEAN) đã lập trung bàn bạc về vấn đề phát triển mạng Intemettrong khu vực

Theo tuyên bố được đưa ra trước hội nghị, các đại biểu tham dự sẽ bàn về kế hoạch phát triển chung đối với hệ thống

viễn thông khu vực, hợp tác chặt chẽ hơn nữa trong lĩnh vực Intemet và TMĐT và việc chuẩn bị Xây dựng một website cho

ASEAN nhằm cung cấp các thông tin về tìng quốc gia thành viên

Tại cuộc họp lần thứ tư giữa các cơ quan Chính phủ phụ trách vấn đề khu vực tư nhân, các nước thành viên ASEAN đã bàn về việc thảo ra một dự án, gọi là -ASEAN, nhằm tiến tới thiết lập một nền kinh tế trỉ thức trong khu vực

Thang 9/2000, Chủ tịch nhóm thực thi nhiệm vụ cửa dự án e-ASEAN, ông Roberto Romulo đã kêu gọi việc thực hiện các dự án thử nghiệm Ơng nói :"Chúng tơi muốn đưa ASEAN lên một vị trí cao trong thế giới Intemet và cho cộng

đồng quốc tế thấy rằng, chúng tôi có những website sinh lời thực sự từ chính trong khu vực Nhóm các dự án e-ASEAN đầu tiên sẽ được tình lên lãnh đạo các nước nhằm cho họ thấy rằng Intemet và công nghệ viễn thông, thông tin (ICT) khong

chỉ phù hợp với luật pháp của họ mà còn đem lại các lợi ích kinh tế, xã hội thực sự"

Dự thảo cuối cùng của các dự án trên sẽ được trình tại Hội nghị thượng đỉnh không chính thức lần thứ tư của ASEAN

vào tháng 11 tại Singapore giữa những người đứng đầu Chính phủ các nước thành viên ASEAN

+ Nhật Bản : Đầu năm 1995, chính phủ Nhật Bản đưa ra chính sách về xây dựng cơ sở hạ tầng CNTT hiện đại, lập

ra Hội đồng phát triển TMĐT (ECOM) Nhằm hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ cần thiết cho TMĐT Hội đồng ECOM đang hỗ trợ cho các dự án xây dựng các cửa hàng ảo, các tiêu chuẩn cho thông tin sản phẩm, các vấn đề bảo mật và an toàn, thanh toán, các trung tâm xác thực và chứng nhận chữ ký số hóa

Hạ viện Nhật Bản đã thông qua một đạo luật nhằm gỡ bỏ những quy định hiện hành cản trở sự phát triển của TMĐT

Nước này đã có những bước khởi động để Nhật có thể trở thành một quốc gia TMĐT thông qua việc xây dựng một cơ sở hạ ng về CNTT Luật về CNTT đã được tình lên thượng viện và được thông qua vào tháng 12/2000 Đạo luật này dỡ bỏ

733 quy định và 124 văn bản pháp luật hiện cẩn trở sự phát triển của TMĐT

Theo đánh giá của Hội đồng phát triển thương mại điện tử Nhật Bản, tác động tiềm năng của TMĐT đối với nền

kinhtế Nhật Bản theo dự tính sẽ làm tăng Tổng sản phẩm quốc nội của Nhật lên 13% trong thời gian 5-10 năm tới

Một nghiên cứu của eMarketer công bố ngày 8/2/2001, trong năm 200) doanh số TMĐT của Nhật Bản đạt 70% doanh

số TMĐT của khu vực châu Á - TBD Trong đó, doanh số TMĐT của Nhật Bản chủ yếu là thông qua phương thức B2B,

trong giai đoạn 2000 - 200 doanh số B2C ser RP EUS USD; doanh số B2B sẽ tăng 615%, Nhi

Trang 30

17

GVHD : TS NhUYÊN pie TRI E- commerce

USD lên 1802 tỷ USD Họ cho biết: “Nauti ding Ki G Nhat Ban nói chung đều tin tưởng vào viễn cảnh của TMD’ T và họ sẽ sẵn sàng thử tham gia vào các hoạt động TMĐT"

Sự thâm nhập của CNTT vào đời sống xã hội Nhật còn thua xa so với Mỹ và Tây Âu Hiện có khoảng 22 triệu người Nhật truy cập Intemet qua đường điện thoại và có khoảng 20 triệu điện thoại di động truy cập Intemet

+Ấn Độ:

Bộ luật về CNTT &TMĐT của Ấn Độ có hiệu lực từ 18/10/2001 đánh dấu một bước quan trọng trong lịch sử phát triển CNTT và Intemetcủa Ấn DO, dua nude AnDow’s thành một trong 12 nước trên thế giới hiện nay có bộ luật này

Công ty nghiên cứu thị trường Frost & Sullivan (F&S) dự báo rằng nhu cầu về băng thông cho dịch vụ truy cập

Intemetở Ấn Độ sẽ đạt mức tăng trưởng 93,6% từ 3/2000 đến 3/2005 nhằm cung cấp dịch vụ truy nhập Intemet

Theo dự báo, tổng giá trị các giao dịch TMĐTcủa Ấn Độ trong năm tài chính 2000 sẽ tăng 4 lần so với năm trước và đạt 3,3 ty USD Doanh số TMĐT Ấn Độ sẽ đạt 54 tỷ USD vào năm 2005, khi năm 2000 chỉ đạt 95,9 triệu USD Giao

dịch TMĐThình thức B2B năm 2000 đạt 85,2 triệu USD và đạt 5 tỷ USD vào năm 2005, giao dịch hình thức B2C tăng từ

10,6 triệu USD năm 200 lên 40),8 triệu USD vào năm 2005

+ Singapore : là một trong số những nước đầu tiên trên thế giới đưa CNTT vào chính sách quốc gia và hiện là nước

có cơ sở hạ tầng CNTT hiện đại nhất thế giới, được xếp hàng đầu về mức độ toàn cầu hóa trong số 20 nước đã đạt tiêu

chuẩn toàn cầu hóa trên thế giới Ngay tùĩ đầu những năm 90, Singapore đã đưa ra sáng kiến biến nước này thành một "hòn dao thông minh" với việc thiết lập một mạng thông tin tốc độ cao Hiện Singapore có 200 nhà khai thác viễn thông và

Inteme và 2 năm tới 100% dân nước này có điện thoại di động

Ngày 21/2/2001, Bộ trưởng thông tin và viễn thông Singapore đã khẳng định sự sẵn sàng cho một nền TMĐT với

hon 2,2 triệu người đang sử dụng Intemet, dự kiến người sử dụng Intemet dải băng rộng lên 2 triệu vào năm 2005 Năm

1997 mới có 41% hộ gia đình có máy tính cá nhân, đến năm 2001 con số là 70% Người dân Singapore có thể truy cập

mạng ở công sở, gia đình và những trạm truy cập gọi là Net Kiosk được đặt nơi công cộng Chính phủ Singapore cho ring

TMĐT sẽ là phần quan trọng nhất của thương mại thế giới và đang xúc tiến những kế hoạch chiến lược nhằm biến

Singapore thành một thị trường chính trong lĩnh vực này Từ tháng 2/2000 Singapore đã thành lập Uy ban các vấn đề nội

chính nhằm thúc đẩy nền TMĐT của nước này Việc thành lập ủy ban này có liên quan đến hội nghị Diễn đàn hợp tác kinh

tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) tại Bắc Kinh đầu tháng 2/2001 với mục tiêu nhằm thúc đẩy tầm cao của TMĐT giữa

các thành viên trong tổ chức và vấn đề hàng đầu tại hội nghị thượng đỉnh APEC vào 10/2001 tại Trung Quốc

Về thanh toán điện tử, là một trong những nước áp dụng đầu tiên trên thế giới Tháng 12/1996, nhân dịp khai mạc cấp bộ trưởng WTO tổ chức tại Singapore, nước này đã chính thức khai trương việc ứng dụng các loại thẻ tiền mat Intemet, the

mua hàng điện tử

2.1.4 NHUNG CON SO DY BAO PHAT TRIEN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI TỪ NAY ĐẾN

NAM 2004 -2005 :

Thương mại Điện tử là công cụ kinh doanh hữu hiệu nhất trong nền kinh tế thế giới hiện nay, mang lại nhiều lợi thế cho

nên kinh Ế Intemet là nền tảng cho pháttriển TMĐT

Dự báo số ngưới đùng Intemet là 1,174 tỷ người vào năm 2005 trên toàn thế giới với mức tăng trưởng 48% trong đó Mỹ

là nước có số dân truy cập Intemet tại nhà là 167,1 triệu chiếm 71% dân số và số hộ gia đình vào mạng mua sắm là 38,2

triệu doanh thu TMĐT đạt 8953 tỷ USD năm 2005 Khu vực Châu Á - TBD chiếm 14% doanh thu thế giới về TMĐT vào năm 2004, Nhật Bản chiếm tỷ lệ cao nhất là 60,5% ( Xin xem phụ lục 1 &2)

7 l TRƯỜNG ĐH BÌNH DƯƠNG

lục Viên : <⁄ C2 'Cak Gia THƯ VI E N CH8 KHOA NGOAI THUONG - OU LICH

Trang 31

L

GVHD : TS NGUYEN BUC TRI

2.1.5/BAN LE TREN INTERNET :

Một số công ty tiên phong trong lĩnh vực thương mại điện tử đã thực hiện thành công các giải pháp TMĐT, khong

những mở rộng được các kênh bán hàng hiện có mà còn tạo được kênh bán hàng độc quyền từ các trang web Các công ty này đang tìm cách mở rộng khả năng vươn ra toàn cầu, đặc biệt là đối với các khu vực mà chỉ phí cho các kênh bán hàng

truyền thống còn đang cao

'Tất nhiên, có một khó khăn : đó là việc hầu hết các nhà bán lẻ trên mạng không thể đáp ứng một cách hiệu quả đối với nhu cầu ngày càng gia tăng của khách hàng, doanh nghiệp phải đối mặt với những khách hàng khó tính và luôn đòi hỏi

ngày càng cao Khách hàng ngày nay có những kinh nghiệm tốt về mua hàng trên mạng và có sự am hiểu về công nghệ

hơn, ítkiên nhẫn hơn và điều quan trong là họ muốn chỉ tiêu nhiều hơn cho việc mua bán trên mạng so với thời gian trước

đây Một điều không may là những người bán lẻ trên mạng đã không theo được tốc độ phát triển của họ ( Xem phụ lục 4)

Đến cuối năm 2000, số người mua bán qua mạng ở Mỹ đã tăng lên đến 68 triệu người Họ chỉ tiêu hàng trên mạng

nhiều hơn, doanh số bán lẻ trên mạng sẽ tăng từ 37 tỷ USD năm 2000 đến 125,6 tỷ USD vào 4 năm tới Thị trường bán lẻ

qua mạng tại Bắc Mỹ sẽ vượtcon số 65 tỷ USD vào năm 2001, năm 2000 là 44,5 tỷ USD, chiếm 1,7% tổng giá trị các giao địch bán lẻ, trong đó lĩnh vực giao thông/du lịch chiếm tý trọng cao nhất: 13,2 tỷ USD

2.1.5.1 Cac lý do mua sắm trên Internet :

Báo cáo về người tiêu đùng trên Intemetcho thấy, họ mua hàng trên Website vì :

(1)~ Tiết kiệm thời gian : Theo đánh giá của eMarketer, những tính chất quan trọng của các kênh mua hàng ở Mỹ

năm 2000 thì mua hàng qua Intemet tiết kiệm được 62% thời gian, trong khi đó mua qua Catalog chỉ tiết kiệm được 33%

và trực tiếp đến cửa hàng 3%

(2)— Thuận lợi : dễ đàng tìm kiếm hàng hóa, Mở rộng cách chọn lựa khi mua hàng theo thị hiếu và nhu cầu Hình thức mua hàng thuận tiện, dễ dàng, nhanh chóng hơn

+ Động cơ số I hấp dẫn khách viếng thăm

+ Mua bất cứ lúc nào / bất kỳ nơi nào

+ Vận hành của website: nhanh chóng, hợp lý Không để khách hàng bấm quá nhiều lần chuột trước khi đến được

trang web mong muốn

+ Các bước mua sắm: thuận tiện và đễ hiểu Một hình thức thanh toán mới tiện lợi

(3)~ Đưa ra những giá cả phải chăng, giá cả cạnh tranh có cơ hội mua giá rẻ

(4)— Mọi thứ có từ một nguồn : Có cơ hội mua sản phẩm và dịch vụ trực tiếp tì nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp

chính không cần qua trung gian, để có giá cả hợp lý hơn

Doanh nghiệp cần đạt 100% niềm tin của khách hàng vào website của mình : Để thực hiện các giao dịch ; Để phân

phối hàng đúng hạn Tuy nhiên, những người sử dụng Intemet dùng Web để mua hàng nhưng họ vẫn duy trì các giao dich

truyền thống như mua hàng bằng Catalog qua điện thoại, đến các Siêu thi và cửa hàng bách hóa để mua sắm

2.1.5.2 Các loại hàng hóa mua bán trên Internet :

Xu thế thị trường : Ngày càng có nhiều tầng lớp khách hàng tham gia vào TMĐT Các năm về trước, khi hầu hết các

cửa hàng trên Intemet bán máy tính và thiết bị ngoại vi, kinh doanh bất động sắn, thì ngày nay các cửa hàng đã bán nhiều mặt hàng khác Các mặt hàng mua sắm nhiều nhất trên mạng là các mặt hàng khó tìm thấy ở nơi khác

Danh mục các mặt hàng thường mua là : Sách, CD, âm nhạc, phần mềm

Do sự tiến bộ của công nghệ, dần dần các mặt hàng cần xem xét (high touch) cũng sẽ bán được trên mạng như : Quần

Trang 32

19

GVHD : TS NGUYEN D0¢ TRI E- commerce

93% nghiên cứu về sản phẩm trên mạng trước khi mua

§5% số tìm thấy sản phẩm, mua sản phẩm

88% cho rằng cần có thông tin đầy đủ từ một nguồn duy nhất (rất quan trong) 95% cho rằng cần cho phép tìm kiếm thông tỉn và so sánh sản phẩm từ một site

Chỉ tiêu nhiều trên mạng là : Các ngành công nghiệp liên quan đến công nghệ; Các ngành dịch vụ chuyên sâu ; Văn

phòng phẩm -Thiết bị văn phòng ; Dịch vụ du lịch

2.1.5.3 Chiến lược mở rộng bán hàng qua Internet :

Các nhà bán lẻ trên Intemet đã đưa ra nhiều chiến lược bán hàng khác nhau để thu hút khách hàng như bán hàng

truyền thống, bán lẻ, đặc biệt chiết khấu nhiều hơn, hoặc tạo thành một chợ trực tuyến trên Intemet Người mua hàng trên

Intemetcó thể viếng thăm nhà bán đấu giá trực tuyến hoặc sử dụng các đại diện cá nhân để giúp họ mua hàng

Hầu hết các cửa hàng trên Intemet đều cố gắng bán hàng trực tuyến, tạo cảm giác càng thân thiện và dễ dàng Những sản phẩm hữu hình xếp trên kệ trước đây được thay bằng những catalog điện tử bao gồm những hình ảnh mô tả chỉ tiết sản phẩm, giá cả và nhiều thông tin khác Những bảng tóm tắt có thể giúp đỡ người mua chọn giữa những nhãn hiệu, chủng

loại và model khác nhau Khi chọn được hàng, người mua điền vào những phiếu thông tin trong đó có tên tuổi, địa chỉ liên

hệ của người mua cùng với thẻ thanh toán và mã chìa khóa vào máy vi tính và sau cùng là kết thúc quá trình mua hàng trên Internet

Công ty TMĐT, trong đó việc hàng đầu không được quên là chính sửa thông tin sao cho phù hợp cách sinh hoạt của

du khách, luôn đặt ra như các biểu mẫu được chỉnh sửa, bản tệ, thuế, thời gian là yêu cầu không thể bỏ qua ; thông tin giao

tiếp, phương thức thanh toán, cách nhập dữ liệu, những thông tin văn hóa nhạy cảm cần được triển khai thích hợp

Các nhà phân tích cho rằng bán lẻ trên Intemet sẽ tăng nhanh, và dự đoán mức độ tăng trưởng của nó khoảng 7,8 tỷ

USD doanh số bán lẻ vào năm 1998, lên 45tÿ USD năm 2000 và sẽ tăng lên 198,5 tỷ USD vào năm 2003 và bán hàng

trực tuyến qua mạng sẽ cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt hơn, nhiều sự lựa chọn và nhiều tiện ích hơn

22 - TINH HINH UNG DUNG THUONG MAI DIEN TU TAI VIET NAM HIEN NAY :

22.1/THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAMĐANG TRONG GIAIĐOẠNSƠ KHAI

Chính phủ Việt Nam rất chú trọng phát triển TMĐT và giao cho Bộ Thương mại là cơ quan đầu mối nghiên cứu xây

dựng các dự án pháttiển TMĐTở Việt Nam Trong quan hệ hợp tác với các nước ASEAN, nước ta đã tham gia tiểu ban điều phối về TMĐT của ASEAN đã ký Hiệp định e-ASEAN

Việt Nam môi trường cho TMĐT chưa hình thành đủ Cả nước chỉ có hai cổng đi quốc tế là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, mỗi cổng một đường vệ tinh, một đường cáp quang, trong tháng 8/2001 mở thêm hai lưồng 2Mbps của mạng

Intemet Việt Nam theo hướng đi Singapore, nâng tổng dung lượng của mạng Intemet Việt Nam là 40Mbps Chỉ có một

nhà cung cấp dịch vụ kết nối Intemet là VDC và 5 nhà cung cấp dịch vụ truy cập Intemet Tổng số thuê bao kết nối vào

mạng Intemet tính đến cuối năm 2001 khoảng 250.000 Phí dịch vụ Intemet còn cao chục lần so với các nước xung quanh Về nhân lực, chuyên viên tin học mới có khoảng trên 20000 người Thiếu chiến lược TMĐT và không phù hợp, đó là yếu

tố mất lợi thế cạnh tranh trong thương mại quốc tẾ

Về hạ tầng cơ sở kinh tế, pháp lý, hệ thống tiêu chuẩn theo đúng nghĩa chưa hình thành Cụ thể, hệ thống thông tin kinh tế quốc gia không tương thích với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế, hệ thống mã quốc gia chưa có, chưa có hệ thống mã thương

mại thống nhất; chưa hình thành hệ thống thanh toán tự động, các yếu tố của thương mại điện tử chưa được phản ánh trong

hệ thống nội luật (luật thương mại, luật bản quyền, hình luật ) và hệ thống thuế Trên bình diện xã hội, lề lối làm việc nói

chung và cách mua bán hàng hóa nói riêng, vẫn còn theo tập quán cũ: giao dịch vẫn trên giấy tờ, hợp đồng phải có văn bản

Trang 33

GVHD : TS NGUYEN DOC TRÍ 20 E- commerce

gốc, có dấu đồ, mua hàng phải trông thấy v.v ngất là khác biệt một cách căn bản so với ¡khái niệm TMĐT, và nhìn

chung đều là những thói quen không thể nhanh chóng thay đổi

Khoảng cách biệt còn quá lớn so với các nước ASEAN như Singapore, Malaysia, Indonesia, Philippines, Brunei, Thái

Lan, cơ sở hạ tâng cho TMĐT của Việt Nam còn tất yếu kém, kể cả luật pháp và công nghệ Trong khi đó, các nước trên cũng rất khẩn trương, tích cực và có nhiều hoạt động thiết thực cho phát triển TMĐT

Để ạo điều kiện cho TMĐT phát triển, Việt Nam cần phải chú trọng nhanh chóng xây dựng hạ tầng cơ sở công nghệ,

luật pháp và đào tạo nguồn nhân lực Để thực hiện được điều đó, Việt Nam cân phải có một chiến lược quốc gia, kế hoạch

tổng thể và các cơ chế khác Bên cạnh sự quan tâm của Chính phủ, cần có sự nỗ lực toàn diện của cơ quan các cấp, các

ngành và cộng đồng các doanh nghiệp Quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới, đặc biệt là với các nước ASEAN, sẽ

góp phần giúp Việt Nam nâng cao năng lực, đào tạo nguồn nhân lực để triển khai thực hiện TMĐT

Cục Xúc tiến Thương mại - Bộ thương mại, đang tiếp tục nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản về TMĐT thông qua các dự án

cụ thể đã được xây dựng và triển khai từ năm 1999, Bên cạnh việc triển khai các dự án, nhiều văn bản quan trọng đã được

xây dựng và trình lên Chính phủ

222/ CHỦ TRƯƠNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM:

Đảng và nhà nước ta đã nhận thức và đánh gía cao CNTT như là một yếu tố quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế tri thức và phát triển TMĐT từ đó có kế hoạch tổng thể quốc gia và sự chỉ đạo thống nhất của nhà nước trong phát triển TMĐT Các đòi hỏi của TMĐT về môi trường pháp lý cần được ưu tiên đáp ứng

Chính phủ đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình triển khai và phát triển TMĐT, một nền kinh tế trực tuyến

Chính phủ đã xác định mức độ sẵn sàng của mình, hỗ trợ các doanh nghiệp giải quyết khó khăn và lập kế hoạch phù hợp

với bối cảnh toàn cầu

Để triển khai thành công, chính phủ đã có hàng loạt các chính sách, quy chế về phát triển CNTT và TMĐT, đồng thời giao cho các bộ, ngành liên quan lập các phương án, dự án nhằm từng bước đưa Việt Nam hòa nhập với xu thế TMĐT thế

giới

+ Chính phủ ban hành Nghị định số 21/CP Ngày 5/3/1997, quy định quy chế tạm thời về quản lý, thiết lập sử dụnz mạng Intemet tại Việt Nam Ngày 5/3/1997, Thủ tướng chính phủ đã có quyết định số 136/TTG thành lập ban Điều Phối Quốc Gia về mạng Intemet VN, nhằm phối hợp hoạt động của các bộ ngành có liên quan đến phát triển dịch vụ Intemet, nhằm tiếp cận với mạng thông tin thế giới và là cơ sở cho bước pháttriển TMĐT sau này

+ Giữa năm 1998, Thủ tướng chính phủ đã giao nhiệm vụ cho Bộ Thương mại và Tổng cục Bưu điện phối hợp xây

dựng Phương án từng bước tham gia TMĐT ở Việt Nam để tình Chính phủ Bản phương án này đã được trình lên Chính

phủ vào tháng 4/1999,

+ Cuối năm 1999, Chính phủ đã giao cho Bộ TM chủ tì dự án quốc gia “Ky thuật TMĐT” Dự án được phân thành

các dự án cụ thể có các nội dung chủ yếu về nâng cao nhận thức TMĐT, hạ tầng cơ sở pháp lý, ha tầng cơ sở công nghệ,

bảo mật, thanh toán điện tử, tiêu chuẩn hóa công nghiệp và TM, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ người tiêu dùng, an ninh quốc gia trong TMĐT, các khía cạnh văn hóa xã hội, quản lý nhà nước và vai trò của Chính phủ, đào tạo kỹ năng và

thử nghiệm các dạng thức hoạt động của TMĐT

+ Trong năm 2000, thông qua Dự án CNTT Việt Nam - Canada, Chính phủ Canada đã giúp đỡ Bộ thương mại xây dựng kế hoạch khung 5 năm chấp nhận và ứng dụng TMĐTở Việt Nam

+ Trong năm 2000, Chính phủ đã giao cho Bộ Thương mại làm đầu mối đàm phán với các nước ASEAN xây dựng Hiệp định khung e-ASEAN và Hiệp định này đã được các vị lãnh đạo cấp cao các nước ASEAN ký ngày 24/1 1/2000 tại Singapore

Trang 34

L

GVHD : TS NGUYEN BẾP TRÍ 21 E-commerce

+ Trơngbáo cáo của Chính ph gi Kỳhop thứ8, Quốc hội khóa X, phần nhiệm vì vuim: 2001, cb phi: “mỏ rộng mạng Intemet ra thị trường thế giới, bước đầu nghiên cứu áp dụng TMĐT trong giao dịch kinh doanh đối với một số ngành hàng,

công ty lớn, ”

+ Ngày 17/10/2000, Bộ Chính tị TW Đảng có Chỉ thị số 58-CT/TW về “Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”

+Ngày 20/11/2000, Thủ tướng Chính phủ đã có quyếtđịnh số 128/2000QĐ-TTg về “Một số chính sích và biện pháp

khuyến khích đầu tư và phát triển công nghệ phần mềm”

+ Ngày 20/2/2001, Thủ tướng Chính phú có Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg về triển khai Chỉ thị 58-CT/TW, h

những cơ sở pháp lý của những định hướng mới về Intemet VN

+ Tháng4/2001, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX đã nêu rõ: phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành dịch

vụ “thương mại, kể cả TMĐT ”

+ Ngày 23/8/2001, chính phú thông qua nghị định 55/2001/NĐ-CP “Về quản lý cung cấp và khai thác sử dụng dịch

vụ truy cập Intemet, đưa rì một số quan điểm vế chính sách phát triển Intemet Việt Nam”

+ Ngày 18/10/2001 Thi tướng chính phú đã có quyết định 158/2001/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển Bưu

chinh-Vién thong VN đến năm 2010-2020

+ Ngày 9/11/2001, thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 175/2001/QĐ-TTg thành lập ban chỉ đạo triển

khai chỉ thị 58 của bộ chính trị

+ Ngày 20/11/2001 Tổng cục Bưu điện ban hành thông tư 04/2001/TT-TCBĐ hướng dẫn thì hành nghị định số

55/2001/NĐ-CP của chính phủ

Theo chi thị của Chính phủ, Bộ Thương mại cũng đã hoàn thành và trình lên Thủ tướng Chính phú đề án phát triển

TMĐT Việt Nam giai đoạn 2001-2005 ĐÈ án được xây dựng nhằm giúp Chính phủ có những đánh giá về hiện trạng ban

đầu của tình hình phát triển TMĐT trong nước và trên thế giới Từ đó, Chính phủ sẽ có những định hướng thống nhất và tạo

ra một môi trường thuận lợi cho sự phát triển TMĐTở Viet Nam

223/TÌNH HÌNH SỬ DỤNG INTERNET VÀ TMĐTCỦA VIỆT NAM:

2.2.3.1 Khái quát chung :

Theo thống kê của Tổng Cty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), tính đến cuối năm _2001Việt Nam có gần

250.000 thuê bao Intemet, trong đó 150 thuê bao sử dụng đường trực tiếp, cuối năm 1998 số thuê bao Intemet chỉ là

11.000 Từ năm 1997 đến 2000, tốc độ tăng số thuê bao Intemettại VN đạt bình quân 2609/năm, cao hơn nhiều mức tăng

chung của khu vực châu Á-TBD là 38%/năm.Trung bình mỗi tháng ở Việt Nam cóthêm 1.500 thuê bao Intemetmới

Theo đánh giá của GS-TS Đỗ Trung Tá tại hội nghị triển khai chỉ thị 58 CT/TW của Bộ chính trị về phát triển

CNTT: Kể từ 10/1997, khi mạng Intemet được chính thức đưa vào khai thác ở Việt Nam đến nay, Intemet Việt Nam đã

đạt được bước phát triển đáng khích lệ với 5 nhà cung cấp dịch vụ Intemet và khoảng 250.000 người sử dụng Các doanh

nghiệp chiếm tới 40% trong tổng số thuê bao Intemet hiện nay Trong đó số lượng doanh nghiệp tham gia quảng cáo trên 'Web đã tăng 20% so với cùng kỳ năm 2000 Điều này cho thấy dấu hiệu tốt về xu hướng nhận thức mới của các doanh

nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế thế giới mới trong sự hội nhập quốc tế ngày nay

Tuy nhiên, phát triển Intemet ở Việt Nam còn chậm chưa theo kịp nhu cầu của xã hội và nền kinh tế, còn đang đứng trước nguy cơ tụt hậu so với các nước trên thế giới và trong khu vực Một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng này fa: nhận thức về vai trò, sức mạnh của CNTT và kho tài nguyên thông tin khổng lồ mà Intemet mang lại còn bị hạn chế ở nhiều cấp, ngành và doanh nghiệp; CSHT thông tin, kiến thức về Intemet, năng lực ngoại ngữ, giá cước Intemet cao, chất

lượng đường truyền kém

Trang 35

ae E- commerce _

GVHD : TS NUYEN BÍt TRÍ

Về cơ cấu thuê bao Intemethiện nay :

* Khối cơ quan hành chính sự nghiệp hiện chiếm 3%

* Khối doanh nghiệp nhà nước chiếm 5%

* Doanh nghiệp tr nhân chiếm tới16%

* Tổ chức nước ngồi, cơng ty liên doanh chiếm 21%

* Cá nhân chiếm 55%

*'Theo vùng, khu vực miền Nam hiện chiếm 62% tổng số thuê bao Intemet của cả nước ; miền Bắc chiếm 33% và miền Trung chỉ chiếm 5%

Thị trường CNTT Việt Nam Trong những năm 1996— 2000, mening khá tốt, với tốc độ tăng trung bình

20-25%/năm (Đơnyị triệu USD)

1996 1997 1998 1999 2000 150 180 200 220 300

Ngu6n : US.&Foreign Commercial Service And U.S Department of State

22-32 Mức độ tham gia của doanh nghiệp Việt Nam vào Internet và TMDT :

Công nghệ thông tin là công cụ hữu hiệu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và trở thành công cụ cạnh tranh

của doanh nghiệp thời đại ngày nay Đánh giá sự phát triển về CNTT của một quốc gia, trước hết phải nhìn vào mức độ íng dụng CNTT như thế nào?

“Theo các chuyên gia trong ngành CNTT, doanh nghiệp công nghệ thông tin theo các cấp độ :

+ Bước l : Trang bị máy tính

+ Bước 2: Bắt đầu nối mạng nội bộ

+ Bước 3 : đưa thông tin lên mạng

+ Bước4: Biến mạng thành công cụ quản lý

+ Bước 5 : Mạng nối liền với các nhà cung cấp, đối tác và tiến đến thực hiện TMĐT

Nhìn chung, các doanh nghiệp Việt Nam chưa quen làm việc quản lý và kinh doanh trên máy tính điện tử, trên mạng

máy tính và trên các thiết bị thông tin khác, lề lối làm việc giao dịch vẫn trên giấy tờ phải có văn bản gốc, nghĩa là khác biệt một cách căn bản so với khái niệm TMĐT, và những thói quen không thể nhanh chóng thay đổi

Sau 4năm Việt Nam chính thức hòa mạng Intemet số lượng thuê bao đã tăng lên một cách nhanh chóng, đặc biệt là

khối doanh nghiệp Nhưng tốc độ tăng trưởng đó cũng chưa tương xứng với tiềm năng và nhu cầu của mọi người nói chung

và của các doanh nghiệp nói riêng Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, vẫn còn một số lượng lớn doanh nghiệp chưa sử

dụng Intetnet hoặc đã đăng ký nhưng chưa tận dụng được nhiều tiện ích của Intemet Ngoài tăng trưởng về số lượng thuê

bao Intemet thi cling đã xuất hiện các Website quảng cáo ngày càng nhiều Cuộc thi " Nhận xét trang web doanh nghiệp

Việt Nam" do báo Sài Gòn tiếp thị tổ chức vào cuối tháng 4/2001 đã bình chọn 10 trang web doanh nghiệp Việt Nam như :

điện tử Sony Việt Nam; điện tử Samsung Vina ; công ty vàng bạc đá quý TP HCM SJC ; Gidy Bita's Các website phần lớn mới ở mức giới thiệu công ty, giới thiệu sản phẩm và cách thức liên lạc, giao dịch qua e-mail

> Mức độ sử dụng Internet tại các doanh nghiệp :

- TY trong thành phần doanh nghiệp tham gia vào Intemet: doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch

Trang 36

GVHD : TS NGUYEN Uc TRÍ = E- commerce

xuất kinh doanh hàng tiêu dùng trong nước Có một số doanh nghiệp chưa tiếp cận được với Intemet vì hầu hết các doanh nghiệp này chưa nhận ra “cái biển thông tin” và phương thức tiếp cận với Intemet

- Hiện nay chỉ có 1000 doanh nghiệp Việt Nam có trang web trong tổng số 700.000 doanh nghiệp đang hoạt động Mức độ sử dụng các dịch vụ Intemet trong doanh nghiệp được KPMG tiến hành điều tra theo mẫu câu hỏi và kết quả :

+ Hơn2/3 câu trả lời cho thấy kiếm và trao đổi thông tin được thực hiện qua wcb

+ Hơn một nữa ding Intemet dé trao đổi thong tin và công việc với đồng nghiệp trong doanh nghiệp Mới đạt 23%

sử dụng cho các việc kinh doanh

+ Chỉ có 5% chấp nhận việc sử dụng thanh toán điện tử, 30% muốn có trong tương lai gần các dịch vụ thanh toán

điện tử cho việc mua bán hàng hóa và dịch vụ

+ 90% cho rằng việc xây dựng Web cho doanh nghiệp là để mở rộng các kênh có sẵn và tạo kênh mới cho các hoạt

động marketing, bán sản phẩm và giảm chỉ phí

+ Khoảng 90% cho rằng thiếu an toàn và niềm tin là trở ngại chính cho áp dụng TMĐT, 87% cho rằng do chỉ phí Xây dựng , do quy tắc và chính sách, và thiếu mô hình KD

+ 59% cho rằng chính sách an toàn đã đáp ứng tương đối tốt các nhu cầu cứa sử dụng Intemet về mặt an toàn + 31% cho biết đang sử dụng công cụ mã hóa, trong khi đó 20% đang muốn dùng

+ 23% không có các công cụ bảo vệ mạng riêng của doanh nghiệp

+ Khoảng 48% trong số này là sử dụng Intemetđể trao di e-mail

> Một số doanh nghiệp điển hình ứng dụng Internet và TMĐT:

Có thể khẳng định đa số các doanh nghiệp trong nước đang ở mức độ bắt đầu nối mạng, đầu tư vào một số phần mềm quản lý doanh nghiệp và kế toán để quản lý các hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp Thể hiện ở một số doanh

nghiệp (Xin xem phụ lục 5)

Ngoài việc ứng dụng tin học vào quản lý nhân sự, kế toán, hàng hóa, dữ liệu có tất ít doanh nghiệp sử dụng công cụ nay để thực hiện trao đổi, mua bán Đa số các doanh nghiệp có nối mạng Intemet chưa ng dụng TMĐT thực sự

(1)- Mộtứng dụng TMĐT đầu tiên tại Việt Nam là siêu thị BLUESKY đặt tại http:/www.bluesky.com.vn

(2)- Công ty công nghiệp cao su Miền Nam, bắt đầu ting dung CNTT từ năm 1999, ứng dụng được nhiều tiện ícn trong quán lý và kế hoạch sản xuất

(3}- Công ty TNHH Giấy Sài Gòn, bắt đầu ứng dụng CNTT được một năm Qua ứng dụng CNTT quản lý tốt hơn, tiết kiệm chỉ phí

(4)- Công ty liên doanh Sony Việt Nam, tiêu biểu cho sự thành công về ứng dụng thương mại điện tử tại VN Tháng

3/2000 Cty mở trang chủ wwvw.sonytyle.com.vn cho chương trình bán hàng qua mạng, nhắm vào khách hàng là Việt kiều

và khách nước ngoài

Việc tìm kiếm và đặt hàng qua mạng Intemet có nhiều ưu điểm nổi bật, đặc biệt lợi thế về thời gian, chỉ phí mua hàng

cho khách hàng Hơn nữa, đây cũng là môi trường tìm kiếm

và so sánh các sản phẩm rất tiện lợi cho khách hàng Với những ưu điểm không thể phủ nhận đó, tương lai hình thức này sẽ

pháttiển mạnh ở Việt Nam

Trang 37

PHAN II

UNG DUNG THUONG MAI DIEN TU

Trang 38

24

CHUONG III

GVHD : TS NGUYEN BUC TRÍ E- commerce

HIEN TRANG KINH DOANH VA CHIEN LUG PHAT TRIEN THUONG XA TAX

äI- KHÁI QUÁT YŸ {ICH SÙ HÌNH THÀNH ĐWGĂNH HÀNG: KINH DỐNH CÁC THĂNH TỰU:

31.1/Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG XÁ TAX:

3.1.1.1 $0 Luge VE TONG cONe TY THUONG MAI SAI GON

(1) - Khai quát về lịch sử hình thành

Năm 1993, Sở Thương mại Thành phố đã tổ chức nghiên cứu đề án xây dựng một mô hình thích hợp để thực hiện

chủ trương tách vai trò quản lý kinh doanh ra khỏi nhiệm vụ quản lý Nhà nước Đề án thành lập Tổng công ty Thương

mại Sài Gòn đã được nghiên cứu một cách nghiêm túc và thành công

Theo ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản số 5212ÐMDN ngày 19/9/1995, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân 'Thành phố Hồ Chí Minh ban hành quyết định số 7472/QĐ-UB-NCVX ngày 21/11/1995 thành lập Tổng công ty Thương mại Sài Gòn ( gọi tắt là Tổng công ty) trên cơ sở 29 doanh nghiệp quốc doanh Sở thương mại đang quản lý, hoạt động chủ

yếu trong lãnh vực sản xuất, xuất nhập khẩu và kinh doanh thương mại, dịch vụ

'Tổng công ty chính thức hoạt động từ tháng 2/1996 Căn cứ quy mô hoạt động và khả năng điều hành sản xuất kinh

doanh, ngày 13/02/1999 Chính phủ đã ban hành quyết định số 24/1999 QĐ/TTg xếp hạng doanh nghiệp đặc biệt cho

Tong cong ty

Đến nay Tổng công ty đã đi vào hoạt động 5 năm, với nỗ lực chung của toàn Tổng, với sự chỉ đạo của Thành ủy,

UBND Thành phố, Bộ Thương mại, các Bộ ngành Trung ương và sự hợp tác của các Sở Ban ngành chức năng Tổng công

ty đã từng bước khẳng định được sự tồn tại và phát triển của minh, thể hiện được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế

()- Vai trò-Chức năng

@/ Vai trò : vai trò quản lý kinh doanh : Tổng công ty, là một tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực thương mại,

cùng với các doanh nghiệp kinh tế khác thực hiện công tác phát triển ngành thương mại của cả nước

Giữ vững vai trò, doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong thực hiện chủ trương phát triển kinh tẾ nhiều

thành phần theo định hướng xã hội chủ ngtĩa, mở rộng mạng lưới lưu thông trên địa bàn, phát triển xuất khẩu, sản xuất sản phẩm thay thế nhập khẩu, nắm mặt hàng chủ yếu để chỉ phối thị trường phục vụ đời sống nhân dân lao động

@/ Chức năng : Tổng công ty thương mại Sài Gòn là Tổng công ty nhà nước gồm các thành viên là doanh nghiệp

hạch toán độc lập, doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc Tổng có quan hệ gắn bó về lợi ích kinh tẾ, tài chính, công ngh,

thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động trong ngành thương mại

'Tổng công ty thành lập nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, phân công, hợp tác để thực hiện các nhiệm vụ Nhà nước

giao, nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Tổng công ty; đáp ứng nhu cầu của

nén kinh té

._ (3)-Phương hướng hoạt động

Căn cứ các quan điểm của Đẳng và Chính ph trong công tác phát triển ngành 1g mại của cả nước và thành phố,

Trang 39

25

GVHD :T8 NGUYEN ove TRÍ E- commerce

đó la’ ‘Nim vững chủ trương phát triển ian tế nhiều thành phân theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong đó doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong mở rộng mạng lưới phân phối lưu thông trên địa bàn, phát triển mạnh xuất nhập khẩu,

nắm các mặt hàng chủ yếu để chỉ phối thị trường phục vụ đời sống nhân dân " Trong 5 năm tới, Tổng công ty quyết âm thực hiện thành công nhiệm vụ và đề ra mục tiêu

Mục tiêu tổng quát : Nhất quán chủ trương phát triển thương mại định hướng xã hội chủ nghĩa trong đó các doanh

nghiệp Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong xuất nhập khẩu và bán buôn những mặt hàng chủ yếu Củng cố và nâng cao

hiệu quả kinh doanh, sức cạnh tranh của Tổng công ty, đẩy mạnh kinh doanh nội địa và xuất khẩu, mở rộng thị trường

trong và ngoài nước, chủ động hội nhập quốc tế có hiệu quả Trong 5 năm tới đưa Tổng công ty trở thành : "Một mô hình

kinh tẾ vững mạnh có kim ngạch xuất khẩu cao chiếm được thị phần lớn trong kinh doanh nội địa, đảm đương nhiệm vụ về điều tiết nguồn hàng và giá cả cho Thành phố đối với một số mặt hàng chủ yếu góp phần thực hiện nhiệm vụ trong sự

nghiệp hiện đại hóa công nghiệp hóa ngành thương mai Thanh pho"

Mục tiêu : của Tổng công ty trong thời kỳ 2001-2005 là tốc độ tăng trưởng dự kiến của tổng doanh thu bán hàng và

dich vu dat 7-8%/nam, chia fam hai giai đoạn

- Giai doan 2001-2003 : tập trung đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ, chuyển dịch cơ cấu hàng xuất nhập khẩu và hoạt động dịch vụ

-Giai đoạn 2004-2005: đấy mạnh hoạt động kinh doanh củng cố phát triển các ngành hàng và thị trường chủ lực, đảm

bảo sức cạnh tranh chủ động hội nhập kinh tế thế giới

(4)- Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty thương mại Sài Gòn :

Bảng 3 : Bộ máy Tổng công ty thương mại SG HOIDONG QUAN TRI Board of Management , P.TONGGIAMBOC „| TỔNGGÁMĐốỐC |, P.TONGGIAMDOC Deputy General Director General Director Deputy General Director T T | Ỷ Ỷ Ỳ

26doanh nghiệp thành viên CÁCPHÒNG Các chỉnhánh;

*Kéhoach & Dau tr Xínghiệp ; Siêu thị;

Ỳ *Kinh doanh Côngty liên doanh với

Xí nghiệp, Cửa hàng trực *Tài dính kế toán nước ngoài

thước * Tổ chứ Hành chính pháp chế |

3.1.1.2 Gl THEU VE THUONG XA TAX

(1) - Khai quát về lịch sử hình thành Thương xá TAX

"Thương xá Tax là một doanh nghiệp nhà nước hạch tốn phụ thuộc Tổng Cơng Ty Thương Mại Sài Gòn Nơi đây,

không chỉ là điểm kinh doanh mua bán hàng hóa, mà còn được nhiều đoàn khách trong nước và Quốc tế đến thăm thành phố Hô Chí Minh ghi danh như một điểm tham quan du lịch, vì nó còn lưu lại nhiều đường nét kiến trúc cổ kiểu Pháp tì

đầu thế kỷ XX

Trang 40

L 26 E- commerce GVHD : TS NGUYEN BGC TRI

Từ Nhà hàng lớn Sharner tọa lạc tại góc phố con đường Bondi đã Lợi) và Chamar (Nguyễn Huệ ), phát triển

thành Thương xá Sharner (Chamer Shopping mall) là tiền thân của Thương xá Tax do Pháp xây dựng Là khu thương mai sim wat được hoạt động bởi thương nhân trong và ngồi nước, bn bán với nhiều hình thức và mặt hàng phong phú

‘Thuong x4 Tax là trung tâm thương mại của hòn ngọc Viễn Đông, được Dân Sài Gòn và khách nước ngoài biết đến

như mộtđiểm mua sắm và du lịch Đã đến Sài Gòn ítnhất phải một lần ghé TAX vì nó là một địa danh với nhiều kỷ niệm

của Sài Gòn và từ đây tỏa ra bán kính 500m là Nhà thờ Đức Bà cổ xưa, Dinh Thống Nhất, chợ Bến Thành

Sau ngày đất nước thống nhất 2 miền Bắc Nam năm 1975, nơi đây vẫn được gọi là thương xá Tax, khu thương mại buôn

bán của các thương nhân

Quyết định số 101/QĐ-UB ngày 27/5/1978 của Uỷ ban nhân dân TP, giải tỏa các hộ buôn bán.Thành lập Cửa hàng

phục vụ thiếu nhi, do Sở thương nghiệp và thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh quản lý

Theo quyết định 263/QĐ_UB ngày 12/11/1981 của Ủy ban Nhân dân Thành phố, Cửa hàng phục vụ thiếu nhi là

nên tảng để thành lập Cửa hàng Bách hóa Tổng hợp Thành phố trực thuộc Sở Thương nghiệp TP nhằm đáp ứng cho việc phục vụ rộng rãi nhu cầu tiêu đùng của nhân dân Từ đây mô hình hoạt động được mở rộng và t thành đơn vị thương nghiệp Quốc doanh có tỷ trọng kinh doanh bán lẻ lớn nhất thành phố

Giấy phép 1063 ngày 31/12/1994 thành lập Công ty liên doanh Noga Saigon với tổng vốn đầu tr 216.684.618 USD, vốn pháp định là 57.084.700 USD trong đó phía Việt Nam góp 40% là quyền sử dụng đất của thương xá Tax Liên doanh

này đã phải giải thể vì không hoạt động được

Kể từ ngày 18/10/1907, theo quyết định số 5896/QĐ-UB của UBNDTP, Cửa hàng Bách hóa Tổng hợp Thành phố

đổi tên thành Công ty Bán lẻ tổng hợp Sài Gòn trực thuộc Tổng công ty Thương mại Sài Gòn

Ngày 01/09/2000, Từ Công ty Bán lẻ Tổng hợp Sài Gòn hạch toán độc lập, chuyển sang hạch toán phụ thuộc Tổng

công ty Thương mại Sài Gòn và lấy lại tên xưa Thương xá Tax theo Quyết định số 5955⁄QĐ-UB-CNN của UBND TP Hồ Chí Minh, nhằm thực hiện mục tiêu lớn của Tổng CTYTMSG :Thương xá Tax là hạt nhân hình thành hệ thống Trung tâm thương mại — Siêu thị của Thương nghiệp Quốc doanh

(2) - Chức năng - Nhiệm vụ

@/ Chức năng : Thương xá Tax chụi sự quản lý của Tổng công ty TMSG, được ủy quyền ký kết hợp đồng mua bán

hàng hóa với các doanh nghiệp , cơ sở kinh tế khác và áp dụng chế độ hạch toán kế toán theo qui định của bộ Tài chính và 'Tổng công ty nhằm thực hiện các mục tiêu Kinh tế-Xã hội do nhà nước giao

“Thương xá Tax thực hiện chức năng chủ yếu là lưu chuyển hàng hóa bán lẻ, hàng tiêu dùng cho nhân dân TP, du khách trong và ngoài nước,

Thực hiện liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế trong và ngoài nước để tạo thêm nguồn hàng, mở rộng quy

mô hoạt động của TAX theo chức năng được giao

Được quyền thực hiện các dịch vụ, phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh, nhằm thỏa mãn nhu cầu người tiêu

dùng, tăng thêm doanh thu và lợi nhuận

@/Nhiém vu:

- Kinh doanh đúng ngành nghề đã đáng ký; chụi trách nhiệm trước nhà nước và Tổng công ty về kết quả kinh doanh

của Thương xá Tax và chụi trách nhiệm trước khách hàng, trước pháp luật về sản phẩm hàng hóa và dịch vụ do thương xá

Tax thực hiện

- Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch kinh doanh phù hợp với nhiệm vụ được giao và nhu cầu thị trường tình

'Tổng công ty xem xét để phê duyệt

Ngày đăng: 05/01/2022, 22:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN