Đền nữ thần mariamman trong phát triển du lịch tại thành phố hồ chí minh

87 46 2
Đền nữ thần mariamman  trong phát triển du lịch tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DU LỊCH VÀ VIỆT NAM HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀN NỮ THẦN MARIAMMAN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SINH VIÊN : TRẦN THỊ THIỆU LINH MÃ SỐ SV : 1600001608 LỚP : 16DVN1A NGÀNH : VIỆT NAM HỌC NIÊN KHÓA : 2016 – 2020 TP.HCM – 09/ 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DU LỊCH VÀ VIỆT NAM HỌC - - TRẦN THỊ THIỆU LINH ĐỀN NỮ THẦN MARIAMMAN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA: 16 NGÀNH: VIỆT NAM HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN PHƯỚC HIỀN TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Quá trình thực khóa luận tốt nghiệp giai đoạn quan trọng sinh viên tiền đề trang bị cho em kĩ nghiên cứu kiến thức quý báu trước trường Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nguyễn Tất Thành – Khoa Du Lịch Việt Nam học tạo điều kiện cho em học tập để có tảng kiến thức q trình cịn ngồi ghế nhà trường đủ điều kiện để tham gia khóa luận tốt nghiệp Em trân trọng cảm ơn thầy Nguyễn Phước Hiền ln đồng hành tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận, định hướng cách tư làm việc khoa học Đó góp ý quý báu khơng q trình thực khóa luận mà cịn hành trang tiếp bước cho q trình lập nghiệp sau Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến cô, chú, anh, chị giúp đỡ em hoàn thành khảo sát cho em thơng tin q báu để hồn thiện nội dung Trong q trình thực khơng thể tránh thiếu sót, mong q thầy/ góp ý để em hồn thiện Chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà tơi viết luận văn nghiên cứu tìm hiểu thân, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Phước Hiền Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thị Thiệu Linh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đóng góp đề tài Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm (tín ngưỡng, đền, nữ thần, Ấn Độ giáo) 1.1.2 Lịch sử hình thành Ấn Độ giáo (đạo Hindu) 1.1.3 Sự du nhập Hindu giáo vào Thành phố Hồ Chí Minh 12 1.2 Khái quát đền nữ thần Mariamman 13 1.2.1 Lịch sử hình thành 13 1.2.2 Thần tích 17 1.3 Vai trị văn hóa phát triển du lịch 18 1.4 Khái quát Thành phố Hồ Chí Minh 20 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỀN NỮ THẦN MARIAMMAN 23 2.1 Hệ thống đền Mariamman đền Ấn Độ khác 23 2.1.1 Đền Mariamman 24 2.1.2 Đền Subramaniam Swamy Sri Thenday Yutthapani 25 2.2 Các hoạt động đền 28 2.2.1 Lễ hiến tế lửa (yaina) 29 2.2.2 Trò chuyện tường đá 31 2.2.3 Lễ vía bà 33 2.3 Kiến trúc 36 2.4 Thực trạng tín ngưỡng 38 2.4.1 Khách địa phương 38 2.4.2 Khách nội địa 39 2.4.3 Khách quốc tế 40 2.5 Niềm tin ảnh hưởng Hindu giáo đến tín ngưỡng người Việt 41 2.5.1 Niềm tin tín ngưỡng 41 2.5.2 Ảnh hưởng tín ngưỡng 42 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐỀN NỮ THẦN MARIAMMAN 47 3.1 Du lịch tâm linh đền Thành phố Hồ Chí Minh 47 3.2 Đánh giá hoạt động du lịch đền 52 3.3 Phân tích SWOT 54 3.3.1 S (Strenghths) – điểm mạnh 54 3.3.2 W (Weaksnesses) – điểm yếu 55 3.3.3 O (Opportunities) – hội 55 3.3.4 T (Threats) – thách thức 56 3.4 Giải pháp phát triển 56 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 66 PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT 66 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch – ngành cơng nghiệp khơng khói có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế nhiều nước giới Ngành kinh tế có sức tăng ngoại tệ mạnh, tạo việc làm, tăng thu nhập kích thích đầu tư nhiều khu vực khác Du lịch Việt Nam đà phát triển hội nhập, khách quốc tế đến tham quan ngày phát triển du lịch nội địa tăng nhanh nhu cầu thư giản người lao động ngày quan tâm mức Bên cạnh đó, Việt Nam đa dạng loại hình du lịch với nhiều lễ hội truyền thống, khu di tích kèm di tích hoạt động văn hóa, tín ngưỡng Chính kho tàng văn hóa tín ngưỡng phong phú tạo hình cho cốt cách sắc dân tộc Việt Nam, làm nên nét riêng cho du lịch Việt Nam Dưới góc nhìn văn hóa, phong tục, truyền thống tín ngưỡng Việt khơng mang giá trị nghệ thuật, mà sắc dân tộc Một số UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Thành phố Hồ Chí Minh thành phố mang tiềm du lịch lớn, nhiên việc phát triển điểm du lịch vài hạn chế Những địa điểm quen thuộc nhiều khách du lịch biết đến bảo tàng, chùa, miếu, nhà thờ hay khu phố người Hoa, người Hồi Giáo biết đến “tồn tại” Hindu giáo Đền Ấn – nét tâm linh riêng Sài Gòn tạo nên khác biệt đặc biệt lịng thành phố Tơn giáo từ xưa đến nhà đề tài toàn giới trọng nghiên cứu, Thiên Chúa giáo, Phật giáo, Islam giáo Hindu giáo tơn giáo có lượng tín đồ đơng đảo tồn giới Trong số Hindu giáo xem tôn giáo đời sớm giới, tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến văn hóa, xã hội, đời sống tinh thần tín ngưỡng thờ cúng người Việt Nam nói chung người dân TP Hồ Chí Minh nói riêng Nhắc đến ảnh hưởng Hindu giáo TP Hồ Chí Minh, khơng thể khơng nhắc đến cơng trình kiến trúc đồ sộ, đại biểu cho đặc trưng nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Hindu giáo đền Sri Thenday Yutthapani, đền Subramaniam Swamy, đền Mariamman (hay gọi đền Bà) Đền nữ thần Mariamman đền Hindu giáo tiếng với vẻ đẹp cổ kính, lối kiến trúc cịn ngun vẹn từ xây dựng linh thiêng nơi này, mà nhiều người quan tâm đến Sau thời gian nghiên cứu với kiến thức học trình học định chọn đề tài “Đến nữ thần Mariamman phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh” Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng: Khách du lịch, quản lí, nhân viên đền nữ thần Mariamman Khảo sát chủ yếu địa bàn nghiên cứu ngồi cịn sử dụng số trang mạng truyền thông khác  Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: khảo sát thực tế địa bàn tập trung chủ yếu phát triển du lịch đền Mariamman Về không gian: đề tài nghiên cứu số 45 Trương Định, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Về thời gian: ngồi số liệu năm trước chủ yếu dựa vào số liệu khảo sát thực tháng năm 2020 đề xuất hướng phát triển cho năm Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát thực địa phương pháp nghiên cứu trực tiếp tác động vào đối tượng có thực tiễn để làm bộc lộ chất quy luật vận động đối tượng Trong nghiên cứu này, tác giả có chuyến đến tham quan đến Mariamman 45 Trương Định, phường Bến Thành, quận 1, thành phố Hồ Chí minh để tìm hiểu thu thập thơng tin Đây phương pháp có tính chủ chốt giúp đề tài trình bày rõ ảnh hưởng đền nữ thần Mariamman Phương pháp nghiên cứu tài liệu phương pháp thu thập thông tin thông qua việc đọc sách báo, tài liệu Đây phương pháp sử dụng phổ biến có vị trí quan trọng việc tạo dựng sở lí luận cho đề tài nghiên cứu Phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp điều tra xã hội học Đây phương pháp thu thập thông tin cách lập bảng hỏi cho nhóm đối tượng khu vực định không gian thời gian định Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành khảo sát thông qua bảng hỏi cho khách du lịch đến viếng đền Phương pháp lịch sử logic thông qua nguồn tư liệu để nghiên cứu phục dựng đầy đủ điều kiện hình thành, trình đời, phát triển, tượng, đồng thời đặt trình phát triển mối quan hệ tác động qua lại với nhân tố liên quan khác suốt q trình vận động chúng, từ dựng lại tranh chân thực vật, tượng xảy Trong nghiên cứu khoa học, việc sử dụng phương pháp lịch sử giúp người nghiên cứu dừng lại việc phục dựng khứ vật, tượng Để tìm chất, quy luật vận động phát triển chúng, người nghiên cứu cần kết hợp vận dụng phương pháp logic – phương pháp nghiên cứu tổng quát kiện, tượng lịch sử, loại bỏ yếu tố ngẫu nhiên, không để làm bộc lộ chất, tính tất yếu quy luật vận động phát triển khách quan kiện, tượng lịch sử “ẩn mình” yếu tố tất nhiên lẫn ngẫu nhiên phức tạp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đền thờ Hindu giáo – Mariamman địa điểm quen thuộc người dân khu vực thành phố Hồ Chí Minh lâu đời linh thiêng Cũng lí mà ngơi đền học giả từ ngồi nước đặc biệt ý tìm hiểu, nghiên cứu 66 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT Để thực đề tài nghiên cứu tốt nghiệp “Đền nữ thần Mariamman phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh” Rất mong anh/chị dành thời gian hỗ trợ việc thực khảo sát giúp tơi thu thập kết khả thi xát q trình làm tốt nghiệp Thông tin anh/chị bảng khảo sát bảo mật Trân trọng cảm ơn Thông tin chung Tên:…………………………………………Nghề nghiệp:…………………… Tuổi: ……… Tôn giáo:………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Bạn biết đến đền Mariamman qua:  Internet/ truyền thông  Du lịch  Truyền miệng  Khác:……  Sách/ báo Nơi thu hút anh/chị điều gì?  Vẻ đẹp  Tâm linh  Sự bí ẩn  Khác:……… Anh/chị đến để:  Cầu bình an, sức khỏe  Tạ ơn  Khám phá  Khác:……… Thời gian anh/chị đây: Khoảng: …………… Phút Anh/ chị có thường đến khơng?  Ít đến  Thỉnh thoảng:…………  Thường xuyên:………… Anh/ chị tham dự nghi lễ đền khơng?  Có: ……………………………………  Khơng Anh/ chị giới thiệu bạn bè người thân đến đây?  Có: …………………………………………………………………………  Khơng:……………………………………………………………… …… Theo Anh/Chị đền Mariamman trở thành sản phẩm du lịch khơng? Vì sao? 67 Theo anh/chị, mặt hạn chế nơi gì? Cá nhân anh/chị thấy, nơi cần làm để khắc phục nó? Xin Anh/Chị vui lòng đánh giá mức độ hài lòng theo mục với tiêu chí (1) (2) (3) (4) (5) Rất khơng đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý 68 Thông tin lượng khách tham quan Nhiều du khách thời gian anh/ chị đến Khơng có khách tham quan Phần nhiều khách nước Nhiều đối tượng tham quan (trẻ em, người lớn) Thông tin đền Mariamman Được hỗ trợ hướng dẫn tham quan Chú thích nội dung hình ảnh đầy đủ, dễ hiểu Nhiều tài liệu cho du khách hiểu chi tiết Tự chụp ảnh, vấn Thông tin nghi lễ Không phân biệt tôn giáo Thời gian thực nghi lễ hợp lí Bắt buộc người đến thời gian phải tham gia Lễ tế lửa quan tâm thu hút Các nghi lễ giữ nét truyền thống Thông tin không gian Yên tĩnh Phong cảnh thoáng mát An ninh Lối kiến trúc đặc sắc ấn tượng Nơi trò chuyện tường đá hạn chế Thơng tin văn hóa tín ngưỡng Tin vào linh thiêng Đến để trút bỏ âu lo sống, tìm tịnh Dù không theo đạo đến dâng lễ hành hương Tôn sùng nữ thần Mariamman Chỉ đến có nhu cầu 69 Những đề xuất Anh/Chị để phát triển thành điểm du lịch tương lai ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… Cảm ơn Anh/Chị dành thời gian tham gia khảo sát 70 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH (Nguồn: Thiệu Linh, chụp vào tháng 8/2020) Hình 1: Thần Kaliyamman Hình 3: Thần Birmasakthi Hình 2: Thần Birman Hình 4: Thần Samundi 71 Hình 5: Thần Meemakchi Hình 7: Thần Andal Hình 6: Thần Mahavishnu Hình 8: Thần Valambigai 72 Hình 9: Thần Tirumagal Hình 11: Thần Mageswari Hình 10: Thần Bhuvaneswari Hình 12: Thần Indiradurgai 73 Hình 13: Thần Kannigaparameswari Hình 15: Thần Kamatchiamman Hình 14: Thần Parvathi Murgan Hình 16: Thần Paramasivam 74 Hình 17: Thần Nadarajar Hình 18: Thần Sivagami Hình 19: Vật cưỡi bà Mariamman 75 Hình 20: Điện thờ thờ Mariamman 76 Hình 21: Người đàn ơng gốc Ấn xin phước từ thầy 77 Hình 22: Mọi người trị chuyện tường đá Hình 23: Thần bảo vệ Pechiamman 78 Hình 24: Thần bảo vệ Maduraiveeran 79 Hình 25: Khu vực nhận lộc 80 Hình 26: Phần lộc nhận Hình 27: Tác giả sau tham gia lễ hiến tế lữa ban phép ... phát triển du lịch đền Mariamman – Thành phố Hồ Chí Minh, điểm khóa luận nghiên cứu cơng trình Hindu giáo hướng tới phát triển du lịch trong lai Ngồi cịn hỗ trợ việc học tập chuyên ngành du lịch. .. ngưỡng, đền, nữ thần, Ấn Độ giáo) 1.1.2 Lịch sử hình thành Ấn Độ giáo (đạo Hindu) 1.1.3 Sự du nhập Hindu giáo vào Thành phố Hồ Chí Minh 12 1.2 Khái quát đền nữ thần Mariamman 13 1.2.1 Lịch. .. định chọn đề tài “Đến nữ thần Mariamman phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh? ?? Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng: Khách du lịch, quản lí, nhân viên đền nữ thần Mariamman Khảo sát chủ

Ngày đăng: 16/09/2021, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan