1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng t learning, e learning trong chiến lược phát triển giáo dục từ xa của viện đại học mở hà nội đến năm 2015

112 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LẠI MINH TẤN HÀ NỘI 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LẠI MINH TẤN Người hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Văn Thanh HÀ NỘI 2007 Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lời cảm ơn Tụi xin chõn thnh cám ơn tổ chức, cá nhân với giúp đỡ phong phú cụ thể vật chất tinh thần, ý kiến đóng góp quý báu nội dung luận văn Sự giúp đỡ giúp tơi vượt qua nhiều khó khăn, hồn thành luận văn nghiên cứu Tơi trân trọng cảm ơn: - Lãnh đạo Đài Tiếng nói Việt Nam - Bộ Giáo dục & Đào tạo, Viện Đại học Mở Hà Nội - Viện chiến lược phát triển giáo dục - Các trường: Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Huế, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh nhiều tổ chức giáo dục khác - Các Giáo sư, nhà giáo dục - Các thầy giáo tồn thể bạn đồng nghiệp Và đặc biệt xin chân thành cám ơn PGS TS Nguyễn Văn Thanh, người trực tiếp hướng dẫn cho ý kiến q báu để tơi có thành hôm Trong khoảng thời gian ngắn, nội dung trình bày luận văn nghiên cứu ý tưởng bước đầu, chắn chưa đầy đủ thiếu khoa học Nội dung luận văn tiếp tục nghiên cứu, hy vọng tiếp tục nhận ý kiến đóng góp người để luận văn hoàn thiện thời gian tới Học viên Cao học Lại Minh Tấn L¹i Minh TÊn, khãa 2005-2007 -1- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Các chữ viết tắt luận Viết tắt Tiếng anh nghĩa tiếng việt ĐT Đào tạo ĐTTxa GD & ĐT GDTxa KCQ Không quy THPT Trung häc phỉ th«ng THCN Trung häc chuyên nghiệp VĐHM HN Viện Đại học Mở Hà Nội ĐHM TP HCM 10 XHCN 11 ACHS Đào tạo từ xa Giáo dục Đào tạo Giáo dục từ xa Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Xà héi chđ nghÜa Air and Correspondence Cao trung hµm thơ không High School trung Korea Air and 12 KACU Correspondence University 13 KNBS OECD Đài phát quốc gia Hµn Broadcasting System Quèc Economic Cooperation and Development 15 SWOT 16 VDC không trung Hàn Quốc Korea Nationnal Organization for 14 Đại học tổng hợp hàm thụ Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển Strengths, Weakness, Điểm mạnh, điểm yếu, Oppurtunities, Threads hội, hiểm hoạ Vietnam Data Công ty điện toán truyền Communication số liệu ViƯt Nam L¹i Minh TÊn, khãa 2005-2007 -2- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội International Data Cụng ty Dữ liệu quốc tế 17 IDC 18 TBT 19 CBT Computer-Based Training Đào tạo dựa máy tính 20 WBT Web-Based Training Đào tạo dựa Web 21 NICs Newly Industriallized Các nước Công nghiệp hoá Countries 22 STOU Sukhothai Thammathirat Trường Đại học Mở Open University Sukhothai Thammathirat Corporation Technology-Based Training Đào tạo dựa công nghệ American Society for 23 ASTD Hội Phát triển Đào tạo Mỹ Training and Development 24 AEN 25 LMS 26 LCMS 27 ADSL 28 ISDN Asia E-Learning Network Learning Management System Mạng E-Learning Châu Á Hệ thống quản lý học tập Learning Content Hệ thống quản lý nội dung Management System học tập Asymmetric Digital Đường thuê bao kỹ thuật số Subscribler Line bất đối xứng Intergrated Services Digital Network L¹i Minh TÊn, khãa 2005-2007 -3- Mạng số tích hợp đa dch v Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Danh mục hình vẽ bảng biểu Trang Hình 1.1 : Mô hình quản trị chiến lược toàn diện 20 B¶ng 1.1 : B¶ng ma trËn SWOT 22 H×nh 2.1 : Các giai đoạn ĐTTxa 26 Hình 2.2 : Mô hình đào tạo hàm thụ đại học giai đoạn 1954 1975 28 Hình 2.3 : Mô hình đào tạo đại học từ xa giai đoạn 1975 1995 29 Hình 2.4 : Mô hình đào tạo đại học tõ xa thÕ kû XXI 30 Hình 2.5 : Mô hình ĐTTxa theo qua điểm chất lượng và hoạt động Marketing ĐTTxa 42 Hình 2.6 : Hiệu ĐT thực tế cho trường đại học VN 43 Hình 2.7 : Mô hình phân cấp trực tiếp quản lý ĐTTxa VĐHM HN 47 Hình 2.8 : Biểu đồ so sánh tỷ trọng SV hệ ĐT qua thời kỳ 48 Bảng 2.1: Số lượng học viên từ xa qua năm từ 1998 2006 49 Bảng 2.2: Số lượng sinh viên tốt nghiệp từ năm 2000-2006 50 Bảng 2.3 : Bảng điều tra phù hợp chương trình Đào tạo thêi l­ỵng h­íng dÉn häc tËp 50 Bảng 2.4 : Bảng thăm dò mục đích học tập sinh viên 51 Bảng 2.5: Bảng thống kê đối tượng sinh viên theo học 51 (theo tiêu chí dân tộc trình độ văn hoá) Lại Minh Tấn, khóa 2005-2007 -4- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 2.6: Bảng thống kê đối tượng sinh viên ®ang theo häc 51 (theo tiªu chÝ nghỊ nghiệp khu vực làm) Bảng 2.7 : Thống kê theo giới tính, độ tuổi, vùng miền 52 Bảng 2.8 : Thống kê theo dân tộc, trình độ văn hóa trước học 52 Bảng 2.9: Thống kê theo nghề nghiệp khu vực công tác 53 Bảng 2.10: Thống kê theo mục đích học từ xa khả tự học 54 Bảng 2.11: Thống kê khung thời gian chương trình đào tạo 55 Bảng 2.12: Thống kê theo trình độ ngoại ngữ, học thêm thu nhập 55 Bảng 2.13: Thống kê cung cấp học liệu, ôn tập giải đáp thắc mắc 56 Bảng 2.14 : Thống kê thời gian, thời lượng hướng dẫn hình thức thi .57 Bảng 2.15: Thống kê hình thức hướng dẫn, hình thức đóng học phí 58 Bảng 2.16: Thống kê số lượng cán giảng dạy từ xa VĐHM HN 60 Bảng 2.17: Số lượng cán quản lý ĐTTxa- VĐHM HN 61 Hình 2.9 : Mô hình quản lý ĐTTxa VĐHM HN 62 Hình 3.1 : Mô hình trường đại học trực tuyến 80 Hình 3.2: Cơ cấu tổ chức ĐTTxa 86 Lại Minh Tấn, khóa 2005-2007 -5- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Mục lục phần mở đầu - Tính cấp thiết v lý chọn luận văn: - T×nh h×nh nghiên cứu luận văn: - 10 Đối tượng phạm vi nghiên cøu: - 11 Phương pháp nghiên cứu ứng dụng luận văn: - 11 Kết cấu luận văn: - 12 Ch­¬ng I: C¬ së lý ln vỊ T-Learning, E-Learning vai trò - 13 chúng chiến lược ph¸t triĨn GDTxa - 13 1.1 Kh¸i niƯm vỊ chiÕn l­ỵc - 13 1.1.1 Định nghĩa - 13 1.1.2 Chiến lược đặc thù cho T-Learning, E-Learning - 15 1.2 Quản trị chiến lược đào tạo - 19 1.2.1 Khái niệm quản trị chiến lược - 19 1.2.2 Các giai đoạn quản trị chiến lược đào tạo - 19 1.2.3 Mô hình quản trị chiến lược đào t¹o - 20 1.3 Vai trò chiến lược phát triển GDTxa - 21 1.3.1 Phân tích yếu tố môi trường bên - 21 1.3.2 Phân tích yếu tố môi trường bên - 21 1.3.3 Phân tích hình thành tư chiến lược - 22 1.4 Kết luận chương I nhiệm vụ chương II - 21 Ch­¬ng II : Phân tích để ứng dụng T& E-Learning - 24 chiến lược phát triển GDTxa VĐHM HN - 24 2.1 Khái niệm Đào tạo từ xa - 24 L¹i Minh TÊn, khãa 2005-2007 -6- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.2 Sự hình thành phát triển Đào tạo từ xa ë ViƯt Nam - 27 2.3 Giíi thiệu số điểm đặc thù Đào tạo từ xa - 31 2.4 Giới thiệu Đào tạo từ xa số nước khu vực giới - 33 2.4.1 Hàn Quốc - 34 2.4.2 NhËt B¶n - 37 2.4.3 Th¸i Lan - 38 2.5 Đào tạo đại học từ xa ViÖt Nam - 42 2.5.1 Mô hình quản lý Đào tạo từ xa đảm bảo chất lượng cao - 42 2.5.2 Vài nét Viện Đại học Mở Hà Nội - 45 2.5.3 Chất lượng Đào tạo từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội - 48 2.5.4 Đánh giá ĐTTxa VĐHM HN theo mô hình SWOT - 63 2.6 Kết luận chương nhiệm vụ chương - 66 Ch­¬ng III : øng dơng T-Learning, E-Learning chiến lược - 68 phát triển GDTxa VĐHM HN tới năm 2015 - 68 3.1 Các để hình thành mục tiêu: - 68 3.1.1 Các định - 68 3.1.2 Chức nhiệm vụ VĐHM HN - 68 3.1.3 Phân tích mô hình GDTxa - 69 3.1.4 Xu h­íng øng dơng h×nh thøc GDTXa trun thèng - 70 3.1.5 Xu h­íng T-Learning n­íc, qc tÕ vµ khu vùc - 70 3.1.6 Xu h­íng E-Learning n­íc, qc tÕ vµ khu vùc - 73 3.1.7 HiƯn tr¹ng cđa V§HM HN - 81 3.2 Các yếu tố đảm bảo triển khai chiến lược phát triển ĐTTxa - 82 3.2.1 Phân tích yếu tố mơi trường bên ngồi - 82 3.2.2 Phân tích yếu tố môi trường bên - 86 3.2.3 Phân tích để hình thành tư chiến lược - 92 3.3 Giải pháp để thực thi øng dông T-Learning, E-Learning - 96 3.3.1 Mục tiêu giải pháp - 96 3.3.2 Dự kiến kế hoạch dự toán chi phí để thực ứng dụng - 97 L¹i Minh TÊn, khãa 2005-2007 -7- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.3.3 D kin li ích mang lại chiến lược - 100 Kết luận khuyến nghị - 103 Tµi liƯu tham kh¶o - 106 - phần mở đầu Tính cấp thiết v lý chọn luận văn: Hin Vit Nam đứng trước thách thức lớn: đến năm 2020 nước ta phải trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trước mắt phải rút ngắn khoảng cách trình độ sản xuất đời sống xã hội so với nước phát triển khu vực giới Để đạt điều phát triển nguồn nhân lực mà cụ thể phát triển giáo dục phải đặt nên hàng đầu Một giáo dục phát triển có tầm quan trọng chiến lược phát triển kinh tế bảo vệ tổ quốc Là xu hướng phát triển giáo dục giới nay, giáo dục từ xa trở thành hướng phát triển quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo Việt Nam Khái niệm “giáo dục từ xa” khơng cịn xa lạ với người mà trở thành nhận thức mới, chuyển đổi đời sống xã hội Những chương trình giáo dục CQ cung cấp hội để người lựa chọn Việc học tập suốt đời vừa coi quyền lợi, vừa coi trách nhiệm công dân Để tiến tới xây dựng xã hội học tập, tạo công giáo dục, ai học hành, học suốt đời, để tự hoàn thiện thân đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội đất nước đà phát triển, việc mở rộng giáo GDTxa nhu cầu tất yếu Sự nghiệp GDTxa nước ta năm qua có nhiều tiến bộ, có bước phát triển lạc quan Hai trung tâm lớn VĐHM HN Trường ĐHM TP.HCM, với trung tâm GDTxa trường đại học khác, đạt kết định đào tạo lẫn tổng kết kinh nghiệm Lại Minh Tấn, khóa 2005-2007 -8- Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Như qua phân tích trên, học viên lựa chọn tập hợp ứng dụng chiến lược phát triển ĐTTxa VĐHM HN sau: công nghệ đào tạo T-Learning E-learning, xây dựng đội ngũ cán quản lý đào tạo nâng cao trình độ giảng viên, xây dựng số ngành với đặc riêng, phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên giảng viên, tăng cường hoạt động tư vấn tuyển sinh-marketing Vì khả trường có hạn, nên việc thực lúc loại ứng dụng khó khăn Chính giai đoạn để xây dựng chiến lược phát triển ĐTTxa tới năm 2015, VĐHM HN nên tập trung vào ứng dụng phát triển công nghệ đào tạo T-Learning, E-Learning ĐTTxa Tuy nhiên VĐHM HN nên tách thành chiến lược ngắn hạn (2-3 năm tiếp theo) chiến lược dài hạn (7-10 năm tới) 3.3 Giải pháp để thùc thi øng dơng T-Learning, E-Learning 3.3.1 Mơc tiªu cđa giải pháp : ã Phỏt trin VHM HN theo hng: hệ thống, phương thức tổ chức đào tạo ngày hoàn chỉnh đồng để Viện thực trở thành trường đại học đa ngành, đa cấp độ đào tạo, đa phương thức đào tạo, đóng vai trị chủ đạo hệ thống GDTxa quốc gia • VĐHM HN thực nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu thị trường lao động xã hội, thực xã hội hoá giáo dục sở kiểm định, kiểm soát chất lượng chặt chẽ, cung cấp sản phẩm đào tạo đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng tầng lớp nhân dân, góp phần xây dựng xã hội học tập • VĐHM HN phát triển cơng nghệ GDTxa theo tiêu chí Hiệp hội trường Đại học Mở Châu Á, đại hố, đa dạng hố cơng nghệ học liệu để người học có nhiều khả lựa chọn cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh • Về quy mơ: L¹i Minh TÊn, khãa 2005-2007 - 96 - Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội T tới năm 2015, giữ ổn định mức tuyển sinh đại học hệ quy chức nay; tăng tiêu tuyển sinh hệ từ xa, phấn đấu đến năm 2015 đạt được: o Khoảng từ 80.000 đến 100.000 học viên từ xa theo học chương trình cấp văn o Khoảng 450.000 – 500.000 người theo học chương trình cấp chứng chỉ, mơ-đun nghề o Hàng triệu người sống làm việc nhiều vùng khác nhau, từ thành thị đến nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu vùng xa theo dõi học tập qua chương trình giáo dục từ xa phát phương tiện thông tin đài phát thanh, truyền hình, mạng Internet, v.v 3.3.2 Dù kiÕn kÕ ho¹ch dự toán chi phí để thực ứng dụng: Giai đoạn (3 năm 2007-2010) Về công nghệ học liƯu GDTxa trun thèng • Phát triển 15 ngành học có VĐHM HN theo quy trình: • Thiết kế lại tồn chương trình theo hệ thống tín chỉ, tổ hợp nhóm mơn học sở chương trình khung, mở rộng mơn học tự chọn theo hướng chuyên ngành khác để người học có nhiều khả lựa chọn • Thiết kế môn học theo công nghệ GDTxa, tạo khả liên thông, liên kết với loại phương tiện khác • Tổ chức biên soạn, thẩm định, biên tập giáo trình, tài liệu hướng dẫn • Tổ chức ghi hình, ghi tiếng, biên tập, dựng đĩa CD, VCD, CD-ROM • Nhân bản, đóng gói, phát hành VỊ c«ng nghƯ đào tạo trực tuyến, đào tạo qua truyền hình ã Khảo sát thực trạng Viện trung tâm địa phương L¹i Minh TÊn, khãa 2005-2007 - 97 - Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ã u t hạ tầng sở: bao gồm đầu tư sở vật chất, đầu tư trang thiết bị, mạng, xây dựng phát triển phần mềm tổ chức khoá tập huấn, đào tạo sử dụng, vận hành, bảo dưỡng • Bước đầu triển khai đào tạo E-learning, T-learning: o Xây dựng quy đinh tổ chức hoạt động o Khảo sát thực trạng, nhu cầu o Tạo sở liệu cho Viện bao gồm CSDL sinh viên, môn học, giảng viên, học liệu, quản lý chương trình học, quản lý lớp học, quản lý thi cử, thời lượng nội dung phát sóng, thơng tin phản hồi, kiểm tra giám sát việc phát sóng o Lần lượt xây dựng quy trình nghiệp vụ, quy trình đào tạo tiến hành khố tập huấn cho quy trình xây dựng o Từng bước xây dựng ngân hàng học liệu, ngân hàng câu hỏi, đề thi cho môn học, bước đầu ưu tiên môn lý thuyết, môn học theo khung chuẩn (trong nước Quốc tế) o Đối với E-learning, tổ chức thí điểm số quy trình cho số môn học số TT địa phương để sở thu thập ý kiến phản hồi, rút kinh nghiệm Công việc tiến hành song song với quy trình GDTxa truyền thống o Đối với T-learning, tổ chức thí điểm phát sóng số mơn học khơng u cầu tương tác nhiều (ví dụ: mơn Lịch sử học thuyết kinh tế) • Hồn thiện quy chế, tổ chức • Hội thảo tổng kết, đánh giỏ giai on mt Giai đoạn (5 năm 2011-2015) xa Về công nghệ học liệu GDTxa truyền thèng L¹i Minh TÊn, khãa 2005-2007 - 98 - Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ã Phỏt trin thêm từ đến 10 ngành học mới, có nhu cầu cao xã hội, quy trình giai đoạn • Liên thơng hố GDTxa truyền thống với GDTxa đại (E-Learning T-Learning) • Khảo sát, kiểm tra bước để hoàn thiện hệ thống đào tạo quản lý • Tổ chức hội thảo, tổng kết, đề xuất hướng phát triển cho tương lai VÒ công nghệ đào tạo trực tuyến, đào tạo qua truyền hình ã Khi trin khai cỏc quy trỡnh o to xây dựng, cần xem xét cập nhật để triển khai thêm chức đào tạo E-Learning, T-Learning tiên tiến khác Liên tục hoàn thiện, mở rộng sơ liệu học viên, môn học học liệu ngân hàng câu hỏi, đề thi, quản lý lớp học, chương trình, thơng tin phản hồi, kiểm tra giám sát việc phát sóng, quản lý thời gian, nội dung phát sóng • Triển khai đào tạo hợp tác quốc tế E-Learning (đào tạo thạc sỹ quản trị kinh doanh, cử nhân kinh tế) • Tiếp tục tiến hành công tác tập huấn, đào tạo sử dụng, vận hành quy trình đào tạo E-Learning, T-Learning cơng cụ kèm theo • Tăng dần tỷ lệ giáo dục/ đào tạo E-Learning, T-Learning, mở rộng cho tất mơn học, trung tâm địa phương • Liên tục cập nhật, tổng hợp sở liệu ý kiến phản hồi & Dự tốn chi phí cho thực nguồn vốn L¹i Minh TÊn, khãa 2005-2007 - 99 - Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD (n v tớnh: triu ng VN) Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tng kinh phí Dự tốn kinh phí phát triển học liệu (theo mơ hình truyền thống) VĐHM HN Dự tốn kinh phí đào tạo E-Learning VĐHM HN Dự tốn kinh phí đào tạo T-Learning tai VĐHM HN Dự tốn kinh phí đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho GDTxa Dự tốn kinh phí đào tạo hợp tác quốc tế VĐHM HN Tổng dự toán (triệu đồng VN) Tỷ giá USD/VNĐ Tổng dự toán (USD) Giai đoạn (3 năm) Giai đoạn (5 năm) 107.080 85.882 21.198 253.250 185.570 67.680 284.610 162.930 121.680 7.600 3.040 4.560 2.496 998 1.498 655.036 438.420 216.616 27,40 16.000 13,54 40,94 Tổng dự tốn: - Sáu trăm năm lăm tỷ khơng trăm ba sáu triệu đồng - Tương đương: Bốn mươi triệu chín trăm bốn muơi nghìn đơla Mỹ Chi tiết: xem phụ lục kèm theo Dự kiến nguồn vốn • Từ ngân sách Nhà nước (khoảng từ 75% > 85%) • Từ nguồn tích luỹ VĐHM HN (khoảng từ 5% >10%) • Từ nguồn hợp pháp khác (khoảng từ 10% > 15%) 3.3.3 Dự kiến lợi ích mang lại chiến lược Trước tiên, việc triển khai thành công giải pháp kết cụ thể cho "Nhiệm vụ giải pháp phát triển GDTxa giai đoạn 2005-2015" mà Bộ Giáo dục & Đào tạo đặt "Báo cáo tổng kết 10 năm công tác đào tạo từ xa (1994-2004)", phù hợp với thị Bộ Chính trị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hố: "Đẩy mạnh ứng dụng CNTT cơng tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành L¹i Minh TÊn, khãa 2005-2007 - 100 - Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội hc" C thể số lượng người theo học 10 năm triển khai dự kiến khoảng 100.000 sinh viên (các chương trình CĐ, ĐH, sau ĐH) 500.000 người học (các chương trình phổ cập, nâng cao dân trí, đào tạo-giải trí), 500 thạc sỹ quản trị kinh doanh tốt nghiệp khóa học E-learning trường có uy tín giới - Ngồi ra, việc triển khai thành cơng giải pháp Viện đáp ứng mong đợi Đảng Chính phủ sở giáo dục-đào tạo từ xa nòng cốt đa cấp, đa ngành, đa lĩnh vực, đầu việc phát triển công nghệ giáo dục đào tạo từ xa nước Qua bước nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo từ xa, tạo liên thơng bình đẳng, bước thay thế, tiếp nối, bổ xung hồn thiện cho chương trình đào tạo trường đại học truyền thống tạo hội cho người tìm thấy chương trình giáo dục hình thức học tập phù hợp với khả năng, điều kiện hoàn cảnh thân nhằm cải thiện chất lượng sống, nâng cao kỹ nghề nghiệp - Bên cạnh đó, thân việc ứng dụng cơng nghệ E-learning, T-learning cịn góp phần thay đổi phương pháp dạy-học, tăng tính chủ động học tập cho người học, phù hợp với phương pháp dạy-học đại: "lấy người học làm trung tâm", mang đến phương tiện dạy-học đại, phù hợp tiêu chuẩn Quốc tế, từ đẩy nhanh q trình hội nhập, đẩy mạnh hợp tác đào tạo Quốc tế - E-learning, T-learning tiến hành song song, kết hợp với phương thức đào tạo từ xa truyền thống, phối hợp nhiều hình thức đào tạo khác cho phù hợp với điều kiện nhu cầu người học Như đưa chương trình tới đơng đảo người học có thu nhập thấp, vùng sâu vùng xa (phương thức đào tạo từ xa truyền thống truyền hình) đồng thời đáp ứng nhu cầu học tập kiến thức tiên tiến, cập nhật người có thu nhập cao, (thơng qua chương trình hợp tác quốc tế đào tạo thạc sỹ, cử nhân từ xa cầu truyền hình với trường Anh, Mỹ, Nhật Việc liên kết với L¹i Minh TÊn, khãa 2005-2007 - 101 - Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Néi trường đại học uy tín nước ngồi đồng thời tạo điều kiện để nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập cách thức vận hành đào tạo từ xa, nâng cao chất lượng học liệu cho ĐH Mở Hà Nội) - Cuối cùng, việc triển khai thành công đào tạo điện tử tạo sở ban đầu cho việc mở rộng quy mơ triển khai khơng VĐHM HN nói riêng mà nước nói chung, mang lại phương pháp, công nghệ triển khai đào tạo điện tử góp phần làm giảm thiểu chi phí tiến hành diện rộng sau L¹i Minh TÊn, khãa 2005-2007 - 102 - Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Kết luận khuyến nghị S nghip cụng nghip hoá-hiện đại hoá đất nước ta diễn bối cảnh cạnh tranh gay gắt lực kinh tế giới khu vực Các bên tham gia cạnh tranh lấy nhân tố người làm sức mạnh định Trong kỷ 21, trình độ phát triển nước không đơn dựa giá trị kinh tế tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân trước đây, mà phải dựa vào tổng hợp phát triển kinh tế, phát triển người, bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường sống người dân Sự chuyển đổi đặt vấn đề đồng thời tạo cho nước ta vận hội thuận lợi để trở thành nước phát triển kỷ 21 Sự thành cơng cơng nghiệp hố đại hố toàn tiền đồ phát triển đất nước thời kỳ sức mạnh người dân tộc ta định Giáo dục đào tạo công cụ quan trọng xã hội để xây dựng sức mạnh cho đất nước Một hệ thống giáo dục đào tạo phát triển, trước bước so với kinh tế điều kiện tất yếu, tiên cho thành công nghiệp phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ Ngày giáo dục mở giáo dục từ xa phận thiếu hệ thống giáo dục quốc dân Cùng với phát triển công nghiệp in ấn truyền thông đại, đặc biệt việc ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin làm cho ý niệm giáo dục mở GDTxa trở thành thực, góp phần quan trọng thực nguyên lý: “Giáo dục cho người”, “Giáo dục tới tận nhà”, “Học liên tục, học suốt đời” để thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Những ý tưởng, mục tiêu, giải pháp trình bày chiến lược vào phân tích: • Môi trường kinh tế-xã hội đất nước ta trình đổi chế quản lý nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố; L¹i Minh TÊn, khãa 2005-2007 - 103 - Khoa Kinh tÕ vµ Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ã Quyt nh ca Th tng Chính phủ phát triển giáo dục từ xa, đổi giáo dục đại học, Luật giáo dục sửa đổi nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam vừa quốc hội thơng qua; • Kinh nghiệm VĐHM HN trình triển khai giáo dục mở giáo dục từ xa 10 năm qua; đồng thời có ý xem xét, phân tích kinh nghiệm nhiều trường đại học mở giới V× vậy, ứng dụng T-Learning, E-Learning chiến lược phát triển ĐTTxa VĐHM HN đến năm 2015 trình bầy có sở thực tiễn có tính khả thi cao Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu mà Đảng Nhà nước đà khẳng định thông qua văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ Đây động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Vai trò đào tạo đại học nói chung đào tạo tõ xa nãi riªng cã mét ý nghÜa quan träng việc cung cấp nguồn nhân lực cho đất nước Vì việc ứng dụng T-Learning, E-Learning chiến lược đào tạo đại học từ xa yêu cầu bách nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực góp phần thực có hiệu chủ trương xà hội hoá giáo dục Đảng Nhà nước Trên sở xác định rõ mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu , luận văn đà giải số vấn đề sau: Khái quát hoá khái niệm đào tạo, ĐTTxa, chất lượng đào tạo đại học từ xa Việt Nam số nước giới Từ khẳng định vai trò đào tạo đại học từ xa vấn đề không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo đại học từ xa xu hướng tất u cđa n­íc ta thêi kú hiƯn Phân tích thực trạng chất lượng đại học từ xa đồng thời tồn cần khắc phục Từ khẳng định xây dựng chiến lược ĐTTxa phải việc hoàn thiện chương trình, tài liệu giáo khoa, tài liệu tham khảo, băng tiếng , băng hình, đội ngũ giảng viên, cán quản lý đặc biệt việc Lại Minh Tấn, khóa 2005-2007 - 104 - Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội xây dựng ứng dụng hình thức đào tạo T-Learning, E-Learning hệ thống đào tạo từ xa Luận văn đề xuất giải pháp cho việc ứng dụng T-Learning, ELearning chiến lược ĐTTxa kiến nghị với quan chức Đặc biệt luận văn đà nêu hình thức giảng dạy đào tạo cho đào tạo từ xa khẳng định tính khả thi ®iỊu kiƯn hiƯn Gãp phÇn cđng cè niỊm tin cho người học khẳng định chất lượng với xà hội loại hình đào tạo Lại Minh TÊn, khãa 2005-2007 - 105 - Khoa Kinh tÕ vµ Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tài liệu tham khảo Ban Khoa Giáo Trung ương ( 2002 ), GD & ĐT thời kỳ đổi Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2002 ), Chiến lược phát triển giáo dơc thÕ kû XXI, NXB ChÝnh trÞ Qc Gia - Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2007 ), Những điều cần biết tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2007, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2004 ), Giáo dục đại học Việt Nam, NXB GD Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2003 ), Quyết định việc ban hành quy chế tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra, cấp chứng chỉ, văn tốt nghiệp theo hình thức giáo dục từ xa, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2000 ), Giáo dục từ xa giáo dục người trưởng thành, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2004 ), Tài liệu hội thảo khoa học "đổi giáo dục Đại học Việt Nam hội nhập thách thức", Hà Nội Bùi Trần Chúc, La Côn, Phí Hoàng Cường, Đoàn Ngọc Thanh (1999), Bước vào kỷ 21 NXB Chính trị Quốc Gia - Hà Nội TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2001), Giáo trình khoa học quản lý - tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình khoa học quản lý - tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Bùi Nguyên Hùng chủ biên ( 1997 ), Quản lý chất lượng toàn diƯn, NXB Ti trỴ TP Hå ChÝ Minh 12 Ngun Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Hồng Thuỷ chủ biên (1997), Lý thuyết quản trị kinh doanh, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Đặng Bá LÃm ( 2003 ), Kiểm tra - Đánh giá Dạy - Học Đại học, NXB Giáo dục 14 Philip Kotler ( PTS Vũ Trọng Hùng dịch, PTS Phan Thăng hiệu đính, 2000 ), Quản trị marketing, NXB Thống kê 15 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục, NXB Đại học Quốc Gia - Hà Nội Lại Minh Tấn, khóa 2005-2007 - 106 - Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 15 TS Lưu Văn Nghiêm ( 2001 ), Marketing kinh doanh dịch vụ, NXB Thống kê 16 Qc héi n­íc céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1998), Luật giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Thanh ( 2006 ), Bài giảng chuyên đề Marketing dịch vụ 18 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang ( 2003 ), Nguyên lý Marketing, NXB Đại học Quốc gia TP Hå ChÝ Minh 19 GS Ngun Quang To¶n ( 2000 ), ISO 9000 vµ TQM - thiÕt lËp hƯ thống quản lý hướng vào chất lượng, NXB Thống kê TP Hồ Chí Minh 20 GS Nguyễn Cảnh Toàn ( 2001 ), Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, TT Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây 21 GS Vũ Văn Tảo( 2003 ), Cơ hội Giáo dục từ xa nước ta, phát biểu hội thảo ĐTTX 2003, Đại học Mở Hà Nội 22 PGS Trịnh Minh Tø ( 2003 ), Ph¸t triĨn Gi¸o dơc tõ xa góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, phát biểu hội thảo ĐTTX 2003, Đại học Mở Hà Nội 23 Thái Duy Tuyên ( 1998 ), Những vấn đề Giáo dục học đại, NXB Giáo dục 24 Viện Đại học Mở Hà Nội ( 2002 ), Tài liệu hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo từ xa, Hà Nội 25 Viện Đại học Mở Hà Nội (2003), Tài liệu hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo từ xa, Hà Nội 26 Viện Đại học Mở Hà Nội (2003), Kỷ yếu 10 năm thành lập, Hà Nội 27 Viện Đại học Mở Hà Nội (2002), Những báo viết giáo dục mở đào tạo từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội 28 Viện Đại học Mở (2002), Tài liệu hội thảo giáo dục từ xà hiệp hội trường Đại học Mở Châu - Thái Bình Dương tổ chức, Hà Nội 29 Viện Đại học Mở Hà Nội (2006), Đề tài cấp Các giải pháp nâng cao chất lượng Đào Tạo Từ Xa Viện ĐH Mở Hà nội GS.TS Nguyễn Kim Truy làm chủ nhiệm đề tài Lại Minh Tấn, khóa 2005-2007 - 107 - Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 30 Đài tiếng nói Việt Nam (2005), Báo cáo thực trạng giáo dục từ xa Việt Nam sóng Đài tiếng nói Việt Nam 10 năm qua, Hà Nội 31 Viện Đại học Mở Hà Nội - Tủ sách từ xa Giáo trình quản trị chất lượng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 32 Tài liệu sưu tầm, Những khoảng cách nhận thức chất lượng đào tạo nhân lực khoa học - công nghệ 33 W ChanKim Renee M (2006): Chiến lược Đại Dương Xanh NXB Trẻ TP.HCM 34 Thái Hà (Biên soạn, 2006) Thái độ định chất lượng NXB Thông 35 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Tấn Hoàng, Hoạch định chiến lược phát triển trường Cao Đẳng công nghiệp thực phẩm TP.HCM, Hà Nội 2004 36 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Việt Hùng, Giải pháp quản lý chất lượng đào tạo hệ từ xa phục vụ nhu cầu nguồn nhân lực phát triển nông thôn, miền núi ViƯt Nam Hµ Néi 2004 37 Al Ries and Jack Trout ( 2002 ), Định vị : Chận triến trí lực ngày nay, NXB Thanh niên 38 Bogue E.6 &Saunders R.L (1992), The Evidencen for Quality, SanFrancisco 39 Buterfield Dale H (1994), Quality control - Fourth edition, Prentice hall Futeruation, USA 40 Freemas Donll (1997), The quality aulitor's handbook, Prentice hall PTR, USA 41 Feigenbaum Armand V.1991, Total Quality Control- Third edition, Mc Graw- Hill international editions,USA 42 Freemas Richard (1993), Quality assurance in training and adueation How to apply BS 5750 (ISO 9000 standards), Kogan page Lt®, London 43 P Cosby (1984 ), Quality without Tears, New York, Mc Graw - Hile & L¹i Minh TÊn, khãa 2005-2007 - 108 - Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tóm tắt luận văn thạc sĩ Mục tiêu luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh ứng dụng TLearning, E-Learning chiến lược phát triển ĐTTừ xa Viện Đại học Mở Hà Nội từ tới năm 2015 Trên sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế, trường đại học, sở có ĐTTxa nước, nghiên cứu nhu cầu phát triển thời đại, đồng thời khảo sát, phân tích môi trường bên môi trường bên Viện Đại học Mở Hà Nội nhằm xác định hội, nguy cơ, điểm mạnh điểm yếu với việc sử dụng công cụ chiến lược chủ yếu ma trận SWOT, nhằm đưa chiến lược phát triển ĐTTxa dựa ứng dụng T-Learning, E-Learning Điểm khác biệt chiến lược ĐTTxa VĐHM HN đến năm 2015 tầm nhìn sau dựa vào xu hướng phát triển công nghệ, phương pháp đào tạo tiên tiến, hợp xu hướng phát triển nhu cầu thời kỳ hội nhập quốc tế, lấy chiến lược ĐTTxa T-Learning, E-Learning làm nòng cốt Tuy nhiên phương pháp truyền thống trì phát triển Trong bối cảnh kinh tế có tốc độ phát triển cao có tính ổn định nhiều năm trình độ dân trí thấp, đời sống người dân nghèo, nhiều vùng nông thôn miền núi khó khăn, nơi lại cần học tập để giúp người dân khu vực 80% nông nghiệp, nông thôn thoát nghèo, bước hội nhập phát triển Một phương pháp giúp người dân Giáo dục từ xa Sự kết hợp Giáo dơc tõ xa trun thèng víi T-Learning, E-Learning sÏ lµ bước phát triển chiến lược ĐTTxa VĐHM HN tương lai Luận văn hy vọng tài liệu tham khảo cho nghiệp ĐTTxa VĐHM HN quan tâm Học viên Cao học Lại Minh TÊn, khãa 2005-2007 - 109 - L¹i Minh TÊn Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Summary of the thesis The objective of the thesis is to apply T–Learning, E–Learning in the strategy of developing Distance Training at Hanoi Open University (HOU) during the period of 2007 – 2015 Based on the reference of international experience, universities, distance training centres in Vietnam, the study on the development needs of the society, as well as the investigation and analysis of external and internal factors of HOU, the thesis aims at identifying opportunities, threats, strengths, and weaknesses via the exploration of the major strategic tool like SWOT Matrix so as to propose the strategy for distance training development on the basis of T-Learning, E-Learning The main significance of the distance training strategy of HOU to the year 2015 and further is based on the tendency of technology development and advanced training methods in conformity with the demand of international integration, laying great emphasis on T-Learning, E-Learningbased distance training strategy However, traditional methods will still be preserved and developed Despite the fact that the economy has had a high and stable growth rate in many years, people’s cultural standard is low, people’s life is poor and many mountainous and rural areas are in difficulty These are places where 80% of the population farming work, and so they need to learn in order to get out of poverty and gradually integrate and develop One of the ways to assist the people is distance education The combination of traditional distance education method and T-Learning, ELearning will be a development step of the distance training strategy of HOU in the future The thesis is hoped to be the reference for the distance training task of HOU and for any one who is interested in this field MBA Student Lai Minh Tan L¹i Minh TÊn, khãa 2005-2007 - 110 - Khoa Kinh tÕ vµ Qu¶n lý ... Viện ĐH Mở Hà Nội nói riêng cần thi? ?t Lãnh đạo Viện ĐH Mở Hà Nội quan t? ?m đến ph? ?t triển ứng dụng T- Learning, E- Learning ĐTTxa Nghiên cứu ph? ?t triển T- Learning, E- Learning là ho? ?t động khoa học. .. E- Learning chiến lược ph? ?t triển GDTxa bậc đại học VĐHM HN, m? ?t c¸c trung t? ?m đào t? ??o ại học t? ?? xa có nước ta thời điểm (Viện Đại học Mở Hà Nội, Trường Đại học Mở TP HCM, Trường Đại học Huế, Trường... ĐTTxa (mô hình 2.7 ) Viện Đại học Mở Hà Nội VTV2 TNVN Trung t? ?m ph? ?t triển đào t? ??o t? ?? xa Khoa chuyên môn Trung t? ?m NC&PT đào t? ??o t? ?? xa Trung t? ?m GDTX đ? ?t địa phương Phòng chức Học viên hệ t? ?? xa

Ngày đăng: 26/02/2021, 16:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2002 ), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc Gia - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia - Hà Nội
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2007 ), Những điều cần biết về tuyển sinh đại học và cao đẳng năm 2007, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về tuyển sinh đại học và cao đẳng năm 2007
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2004 ), Giáo dục đại học Việt Nam, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đại học Việt Nam
Nhà XB: NXB GD
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2003 ), Quyết định về việc ban hành quy chế tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra, cấp chứng chỉ, văn bằng tốt nghiệp theo hình thức giáo dục từ xa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc ban hành quy chế tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra, cấp chứng chỉ, văn bằng tốt nghiệp theo hình thức giáo dục từ xa
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2000 ), Giáo dục từ xa và giáo dục người trưởng thành, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục từ xa và giáo dục người trưởng thành
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2004 ), Tài liệu hội thảo khoa học "đổi mới giáo dục Đại học Việt Nam hội nhập và thách thức", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: đổi mới giáo dục Đại học Việt Nam hội nhập và thách thức
9. TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2001), Giáo trình khoa học quản lý - tập 1, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quản lý - tập 1
Tác giả: TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
10. TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình khoa học quản lý - tập 2, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quản lý - tập 2
Tác giả: TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2002
11. Bùi Nguyên Hùng chủ biên ( 1997 ), Quản lý chất lượng toàn diện, NXB Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng toàn diện
Nhà XB: NXB Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh
13. Đặng Bá Lãm ( 2003 ), Kiểm tra - Đánh giá trong Dạy - Học Đại học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: KiÓm tra - Đánh giá trong Dạy - Học Đại học
Nhà XB: NXB Giáo dục
14. Philip Kotler ( PTS Vũ Trọng Hùng dịch, PTS Phan Thăng hiệu đính, 2000 ), Quản trị marketing, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị marketing
Nhà XB: NXB Thống kê
15. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục, NXB Đại học Quốc Gia - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng giáo dục
Tác giả: Phạm Thành Nghị
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia - Hà Nội
Năm: 2000
15. TS. Lưu Văn Nghiêm ( 2001 ), Marketing trong kinh doanh dịch vụ, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing trong kinh doanh dịch vụ
Nhà XB: NXB Thống kê
16. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 1998
18. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang ( 2003 ), Nguyên lý Marketing, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý Marketing
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
19. GS. Nguyễn Quang Toản ( 2000 ), ISO 9000 và TQM - thiết lập hệ thống quản lý hướng vào chất lượng, NXB Thống kê TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ISO 9000 và TQM - thiết lập hệ thống quản lý hướng vào chất lượng
Nhà XB: NXB Thống kê TP Hồ Chí Minh
20. GS Nguyễn Cảnh Toàn ( 2001 ), Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, TT Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu
21. GS Vũ Văn Tảo( 2003 ), Cơ hội mới đối với Giáo dục từ xa ở nước ta, bài phát biểu tại hội thảo ĐTTX 2003, Đại học Mở Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ hội mới đối với Giáo dục từ xa ở nước ta
22. PGS Trịnh Minh Tứ ( 2003 ), Phát triển Giáo dục từ xa góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, bài phát biểu tại hội thảo ĐTTX 2003, Đại học Mở Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Giáo dục từ xa góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
23. Thái Duy Tuyên ( 1998 ), Những vấn đề cơ bản Giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản Giáo dục học hiện đại
Nhà XB: NXB Giáo dục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w