CHÈN VĂN BẢN, CÔNG THỨC TOÁN, HÌNH VẼ, ẢNH, PHIM,

Một phần của tài liệu thiết kế giáo án điện tử vật lí 10 nâng cao sử dụng phần mềm lecturemaker (Trang 34 - 45)

FLASH…

5.1. Chèn văn bản

Văn bản được đưa vào bài giảng bằng cách nhập vào trong các Textbox. Từ menu

Insert, chọn Textbox. Trên Slide đang mở, kéo thả chuột tại vị trí muốn đặt Textbox

rồi nhập văn bản vào.

Hình 2.30. Chèn văn bản (Text Box)

Để định dạng cho văn bản, vào menu Home và tùy chọn các định dạng:

Hình 2.31. Định dạng văn bản. 5.2. Chèn công thức toán học

Vào menu Insert, chọn Equation ta có trang soạn thảo công thức toán. Chọn

danh mục các biểu thức rồi chọn biểu thức trong ô Symbol, khi đó trong vùng

soạn thảo sẽ xuất hiện biểu thức và ta nhập vào giá trị dưới dấu toán tử.

Chèn các biểu thức có sẵn.

Hình 2.33. Chèn công thức toán học có sẵn.

Soạn thảo xong công thức, click chọn vào hình chiếc ghim để công thức được chèn vào trong bài viết.

Hình 2.34. Soạn thảo công thức toán học.

Sau cùng dùng chuột kéo thả công thức tới vị trí thích hợp.

5.3. Chèn biểu đồ

Vào menu Insert, chọn Diagram ta có các công cụ vẽ sau đây:

Hình 2.36. Chèn biểu đồ (Diagram).

Sau khi vẽ biểu đồ xong, click chọn vào hình chiếc ghim để hình vẽ được chèn vào trong bài viết.

Hình 2.37. Chèn biểu đồ vào bài.

Nếu biểu đồ nằm ngoài vùng soạn thảo thì sẽ bị cắt bỏ phần ở bên ngoài. Có thể sử dụng các công cụ để vẽ biểu đồ hoặc dùng các biểu đồ có sẵn bằng cách chọn menu

Template, chọn nút Insert để lấy danh sách các biểu đồ mẫu:

5.4. Chèn đồ thị

Vào menu Insert, chọn Graph ta có công cụ vẽ đồ thị sau đây:

Hình 2.39. Chèn đồ thị (Graph).

Sau khi vẽ đồ thị xong, click chọn vào hình chiếc ghim để đồ thị được chèn vào trong bài viết.

Hình 2.40. Chèn đồ thị vào bài.

Có thể sử dụng các công cụ để vẽ đồ thị hoặc dùng các đồ thị có sẵn bằng cách chọn menu Template, chọn nút Insert để lấy danh sách các biểu đồ mẫu:

5.5. Chèn ảnh

Chọn menu Insert/Image. Xuất hiện cửa sổ :

Chọn đường dẫn đến thư mục chứa file ảnh ở ô Look in, nhấn kép chuột vào File ảnh cần chèn hoặc chọn Open.

Hình 2.42. Hộp thoại chứa file hình ảnh.

Nếu muốn thay đổi các thuộc tính của file ảnh Click R_mouse vào file ảnh và chọn

Object Property.

Hình 2.43. Thay đổi thuộc tính của ảnh.

Cửa sổ Object Property:

 Change Size: Thay đổi kích thước ảnh.  Transparent Color: Làm trong suốt nền ảnh.

5.6. Chèn Video

Chọn menu Insert/Video.

Hình 2.44. Chèn video.

Thao tác còn lại tương tự như chèn ảnh.

Hình 2.45. Thay đổi thuộc tính của video.

Nếu không tìm thấy File Video cần chèn, mặc dù đã tìm đúng đường dẫn thì trong ô

Nếu muốn thay đổi các thuộc tính của video Click R_mouse vào video và chọn Object Property. Cửa sổ Object Property:

 Play: Số lần phát video.

Show Control Panel: Hiển thị cửa sổ điều khiển. Ví dụ:

Hình 2.46. Ví dụ chèn video vào bài giảng. 5.7. Chèn File Flash

Chọn menu Insert/Flash rồi làm tương tự như chèn Video.

5.8. Chèn hộp thông báo

Chọn menu Insert/Other Object/Message Box. Xuất hiện hộp thoại, ta gõ thông tin vào:

Hình 2.48. Chèn hộp thông báo.

Kết quả khi trình chiếu:

Hình 2.49. Hiển thị hộp thông báo. 5.9. Chèn bảng.

Chọn menu Insert/Table. Xuất hiện hộp thoại:  Column(C): Số cột.

 Row(R): Số dòng.

 Width(W): Độ rộng của cột.  Heigh(H): Độ rộng của dòng.

Sau khi nhập số cột, số dòng. Nhấn OK.

Ta được kết quả:

Hình 2.51. Hiển thị bảng.

Di chuyển con trỏ chuột để thay đổi kích thước của bảng. Để chỉnh sửa bảng Click R_mouse vào bảng, chọn Edit Table.

Hình 2.52. Chỉnh sửa bảng (Edit Table).

 Draw Line: Vẽ thêm đường thẳng.  Merge: Gộp ô.

 Insert Row Above: Chèn thêm dòng ở phía trên dòng hiện tại.  Insert Row Below: Chèn thêm dòng ở bên dưới dòng hiện tại.  Insert Column Before: Chèn thêm dòng ở phía trước cột hiện tại.  Insert Column After: Chèn thêm dòng ở phía sau cột hiện tại. Định dạng văn bản trong ô (căn chỉnh nội dung bên trong của ô):

 Aligh Top: Căn trên cùng.  Aligh Center: Căn giữa.  Aligh Bottom: Căn dưới cùng.  Select Table: Chọn toàn bộ bảng.

5.10. Chèn ký tự đặc biệt.

Chọn menu Insert/Special Charecters. Xuất hiện hộp thoại Character Map:

Hình 2.53. Chèn ký tự đặc biệt.

Chọn ký tự cần chèn, nhấn Select/Copy.

6. ĐỒNG BỘ BÀI GIẢNG.

Đồng bộ bài giảng là sự phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp giữa âm thanh và hình ảnh trong bài giảng, tạo nên một bài giảng điện tử có sự thống nhất và đạt hiệu quả giáo dục.

Để đồng bộ một bài giảng ta chọn Menu Control/Object Control để điều khiển các đối tượng trong một slide.

Hình 2.54. Thanh Menu Control.

 Time Sync: Đồng bộ thời gian trong một slide.

- Slide Duration Time: Giới hạn thời gian của một slide. - Sync: Thực hiện đồng bộ thời gian.

- Remove Sync: Bỏ đối tượng ra khỏi danh sách đồng bộ. - Remove All Sync: Bỏ tất cả các đối tượng ra khỏi danh sách.

Hình 2.55. Hộp thoại Time Sync.

 Object Sync: Đồng bộ video/audio với các đối tượng trong một slide.

- Sync: Thực hiện đồng bộ thời gian.

- Remove Sync: Bỏ đối tượng ra khỏi danh sách đồng bộ. - Remove All Sync: Bỏ tất cả các đối tượng ra khỏi danh sách. - Review: Xem lại.

 Pause: Tạm dừng trình chiếu các đối tượng.

- Proceed when clicked by key or mouse: Tiếp tục khi nhấp vào từ khóa

hoặc chuột.

- Proceed after the seconds: Tiếp tục

sau một khoảng thời gian tính bằng giây.

- Proceed after the seconds from slide start: Tiếp tục sau một khoảng thời

gian từ lúc bắt đầu slide tính bằng giây.

- Infinite Standby: Tạm dừng vô

thời hạn.

 Time Control: Điều khiển thời gian.  Button Control: Nút điều khiển.  Video Control: Điều khiển video.

Document Control: Điều khiển các tập tin như: flash, powerpoint, PDF,

HTML đường dẫn web.

Một phần của tài liệu thiết kế giáo án điện tử vật lí 10 nâng cao sử dụng phần mềm lecturemaker (Trang 34 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)