THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ “BÀI 40 CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE.

Một phần của tài liệu thiết kế giáo án điện tử vật lí 10 nâng cao sử dụng phần mềm lecturemaker (Trang 86)

CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH” – CHƢƠNG IV – VẬT LÍ 10 NÂNG CAO

Trong phần này, tôi sử dụng các hình ảnh[22,23,24,25,26,27,28,29,30,31,32].

GIÁO ÁN

TÊN BÀI DẠY: CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLE. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH

I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức

- Hiểu đúng về hệ nhật tâm: Mặt Trời là trung tâm của các hành tinh quay xung quanh.

- Nắm được nội dung của ba định luật Kepler và hệ quả suy ra từ nó. - Xây dựng được định luật Kepler III.

2. Về kỹ năng

- Giải thích các hiện tượng Vật lí có liên quan.

- Vận dụng các định luật Kepler vào giải một số bài tập đơn giản.

3. Về thái độ:

- Nghiêm túc trong giờ học. - Sôi nổi phát biểu xây dựng bài.

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.

II. PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phƣơng pháp

- Phương pháp vấn đáp, đàm thoại. - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.

- Phương pháp dạy và học hợp tác theo nhóm nhỏ.

2. Phƣơng tiện

- Bài giảng điện tử. - Projector/LCD.

III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (nếu có)

2. Giới thiệu bài mới

Hằng ngày, mỗi buổi sáng thức dậy ta thấy Mặt Trời ở hướng Đông, đến chiều ta thấy Mặt Trời ở hướng Tây. Chúng ta vẫn thường bảo rằng Mặt Trời mọc ở hướng Đông rời lặn ở hướng Tây. Nhưng trên thực tế, điều đó có đúng như vậy hay không? Để trả lời cho vấn đề này thì hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu “Bài 40. Các định luật Kê-ple. Chuyển động của vệ tinh”.

3. Dạy bài mới

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Giới thiệu bài giảng.

Vào bài mới.

Giới thiệu mục tiêu cần đạt đƣợc sau bài học

Giới thiệu nội dung bài học.

Lắng nghe để biết được tên của bài học và các kiến thức liên quan. Quan sát hình ảnh hiện tượng Mặt Trời mọc và lặn. Suy nghĩ tìm cách giải thích hiện tượng trên.

HS hệ thống hóa các kiến thức cơ bản cần nắm của bài học. HS có cái nhìn tổng quát về toàn bộ bài học.

1. Mở đầu

Giới thiệu 1 số hiện tượng thiên nhiên xảy ra trong đời sống.

- Giới thiệu sự ra đời của thiên văn học.

? Thiên văn học có từ bao giờ.

? Người cổ xưa quan niệm như thế nào về vũ trụ.

- Cho HS thảo luận về thuyết địa tâm và thuyết nhật tâm.

- Giới thiệu thuyết địa tâm của Plotome.

Quan sát các hiện tượng, suy nghĩ tại sao lại xảy ra được những hiện tượng này.

Biết được thiên văn học có từ bao giờ và các quan điểm về vũ trụ của người cổ xưa. Từ thời cổ Hi Lạp.

Có 2 quan niệm nổi bật:

+Thuyết địa tâm của Plotome. +Thuyết nhật tâm của Copernic. Tìm hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa thuyết địa tâm và thuyết nhật tâm.

Lắng nghe để biết được nội dụng thuyết địa tâm.

- Giới thiệu về thuyết nhật tâm của Copernic.

Đặt vấn đề: Năm

1619, dựa trên những số liệu quan sát về vị trí của các hành tinh trong nhiều năm. Nhà thiên văn học người Đức Kepler đã đưa ra ba định luật mô tả chính xác quy luật chuyển động của các hành tinh. Vậy các Lắng nghe để biết được nội dung của thuyết nhật tâm.

Suy nghĩ để giải quyết vấn đề.

2. Các định luật Kepler

hành tinh nói chung và Trái Đất nói riêng chuyển động theo quy luật nào?

- Định luật 1 Kepler.

Cho học sinh thảo luận tìm hiểu hình Elip. Giới thiệu về hình Elip. Định luật 2 Kepler ? Từ định luật 2, suy ra hệ quả. Lắng nghe để biết được nội dung của định luật 1 Kepler.

Nắm được định nghĩa của elip. Lắng nghe ghi nhớ kiến thức.

Lắng nghe để biết được nội dung của định luật 2 Kepler và suy ra được hệ quả của định luật. Khi đi gần Mặt Trời, hành tinh có tốc độ lớn và khi đi xa Mặt Trời, hành tinh có tốc độ nhỏ.

Đặt vấn đề: Nếu coi quỹ đạo của các hành tinh gần đúng là đường tròn thì chu kì và bán kính quỹ đạo có mối quan hệ như thế nào? Có thể có biểu thức toán học nào biểu diễn mối quan hệ đó hay không? - VD: Xét 2 hành tinh 1 và 2 của hệ Mặt Trời. Xây dựng định luật 3 Kepler. Suy nghĩ để giải quyết vấn đề. Suy nghĩ để giải quyết vấn đề. Xây dựng được nội dung của định luật 3 Kepler.

3. Bài tập vận dụng.

Định luật 3 Kepler.

Đặt vấn đề: Vận dụng các định luật Kepler vào giải một số bài tập đơn giản.

- Cho HS thảo luận nhóm giải các bài tập

- Làm bài tập 1.

Lắng nghe để biết được nội dung của định luật 3 Kepler. Suy nghĩ để giải quyết vấn đề. Vận dụng các định luật Kepler vào giải các một số bài tập. HS lên bảng giải bài 1.

- Sửa bài tập 1.

- Làm bài tập 2.

- Sửa bài tập 2.

Đặt vấn đề: Nếu coi Mặt Trăng là một vệ tinh của Trái Đất. Hãy thiết lập công thức tính khối lượng của Trái Đất từ bán kính quỹ đạo (coi là tròn) của Mặt Trăng và chu kì quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất. Lắng nghe, ghi nhận và sửa bài. HS lên bảng giải bài 2. Lắng nghe, ghi nhận và sữa bài Suy nghĩ để giải quyết vấn đề.

- Gợi ý: Tương tự bài tập 2

Sửa bài tập.

- Cho HS thảo luận về các ứng dụng của định luật Kepler. - Ứng dụng của các định luật Kepler.

Giới thiệu về khái niệm hành tinh, vệ tinh, vệ tinh tự nhiên, cho ví dụ về vệ tinh tự nhiên. HS lên bảng giải bài. Lắng nghe, ghi nhận và sửa bài. HS thảo luận và đưa ra được các ứng dụng của định luật Kepler. Nắm được ứng dụng định luật. Lắng nghe để biết được khái niệm hành tinh, vệ tinh, vệ tinh tự nhiên và ví dụ về vệ tinh tự nhiên.

4. Vệ tinh nhân tạo. Tốc độ vũ trụ

Đặt vấn đề: Vệ tinh nhân tạo là gì?

- Giới thiệu khái niệm vệ tinh nhân tạo, ví dụ vệ tinh nhân tạo.

Đặt vấn đề: Trong

chương 2, ta biết nếu ném xiên 1 vật thì vật lên độ cao nhất định sẽ rơi trở lại Trái Đất do lực hấp dẫn của Trái Đất hút vật. Vậy nếu vận tốc ném xiên của vật càng lớn thì vị trí rơi của vật sẽ như thế nào? - Nếu ném vật với vận tốc càng lớn thì vật rơi cách vị trí ném càng xa. Nhưng nếu tiếp tục tăng vận tốc ném đến 1 giá trị đủ lớn thì vật không rơi trở lại mặt đất mà chuyển động quanh Trái Đất. Lúc này, ta nói vật trở thành vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.

Suy nghĩ để giải quyết vấn đề. Quan sát, lắng nghe nắm được khái niệm vệ tinh nhân tạo và ví dụ của nó. Suy nghĩ để giải quyết vấn đề. Quan sát và lắng nghe nhằm kiểm chứng kiến thức GV đưa ra.

- Xét VD: Một vật có khối lượng m được ném lên từ Trái Đất. Vậy vận tốc ném bằng bao nhiêu để vật trở thành vệ tinh nhân tạo.

+ Yêu cầu HS lên bảng sửa bài

+ Sửa VD.

- Cho HS thảo luận nhóm về các cấp độ vũ trụ. Giới thiêu các cấp độ vũ trụ. - Tốc độ vũ trụ cấp I. Suy nghĩ để tìm cách giải VD. - HS lên bảng. - Lắng nghe, ghi nhận và sửa chữa. Ở mỗi cấp độ vũ trụ đưa ra được vận tốc, quỹ đạo chuyển động của hành tinh. Lắng nghe, ghi nhận. Quan sát, lắng nghe để biết được vận tốc và quỹ đạo chuyển động của hành tinh ở tốc độ vũ trụ cấp I.

- Khi v > vI.

- Tốc độ vũ trụ cấp II.

-Tốc độ vũ trụ cấp III.

Củng cố.

Quan sát, lắng nghe để biết được quỹ đạo chuyển động của hành tinh khi v>vI.

Quan sát, lắng nghe để biết được vận tốc và quỹ đạo chuyển động của hành tinh ở tốc độ vũ trụ cấp II. Quan sát, lắng nghe để biết được vận tốc và quỹ đạo chuyển động của hành tinh ở tốc độ vũ trụ cấp III. Tự củng cố bài, trình bày những vấn đề cần ghi nhớ trong bài học.

Bài tập vận dụng. Kết thúc bài học. Vận dụng các kiến thức vừa học vào giải một số bài tập.

PHẦN KẾT LUẬN 1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC

Trong đề tài luận văn này, tôi đã nghiên cứu về phần mềm LectureMaker và ứng dụng vào thiết kế GAĐT Vật lí 10 Nâng cao theo hướng đổi mới PPDH.

Đồng thời thông qua việc sử dụng phần mềm LectureMaker thiết kế GAĐT, tôi cũng học được cách sử dụng của một số phần mềm hỗ trợ cho việc thiết kế như: Snagit 10, CyberLink YouCam 5, phần mềm mô phỏng vật lý Crocodile Physics, Java Runtime, Flash Player 10, Microsoft PowerPoint 2010,…; và một số thiết bị như: máy quay phim Sony HDR-PJ260VE, bút trình chiếu, TV Smart Samsung,…

2. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

- Do các bài giảng được thực hiện trong thời gian đi thực tập sư phạm nên bản thân tôi không có nhiều thời gian cũng như chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy. Do đó, các bài giảng chưa được hay và thu hút, chưa phát huy tốt tính tích cực và chủ động của HS.

- Do được phân công thực tập dạy khối 11 nên tôi chưa tiến hành thực nghiệm sư phạm đối với các bài trong chương trình Vật lí 10 như đã thiết kế trong đề tài.

3. NHỮNG DỰ ĐỊNH TRONG TƢƠNG LAI

Tôi sẽ cố gắng từng bước khắc phục những hạn chế và thiếu sót của đề tài để các bài GAĐT được hoàn thiện hơn.

Đây là đề tài hấp dẫn, bổ ích và rất thiết thực. Chính vì vậy, tôi sẽ tiến hành thiết kế thêm các bài GAĐT trong chương trình SGK Vật lí 10 Nâng cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://caugiay.edu.vn/2010/08/chi-thi-so-55-2008-ct-45-bgddt-ngay-30-9-2008-cua- bo-truong-bo-gddt-ve-tang-cuong-giang-day-dao-tao-va-ung-dung-cong-nghe-thong-tin- trong-nganh-giao-duc-giai-doan-2008-45-2012/ [2]http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&m ode=detail&document_id=87768 [3]http://thuvienphapluat.vn/archive/Cong-van-6072-BGDDT-CNTT-nhiem-vu-cong- nghe-thong-tin-nam-hoc-2013-2014-vb206049.aspx [4] http://phanminhchanh.info/home/modules.php?name=News&op=viewst&sid=622 [5] Vương Tấn Sĩ, Thiết kế giáo án điện tử sử dụng PowerPoint & Adobe Presenter. [6] Vương Tấn Sĩ, Thiết kế bài giảng điện tử LectureMaker.

[7] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tu (Chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2013), Sách Giáo Khoa Vật lí 10 Nâng cao, Nxb Giáo dục Việt Nam.

[8]https://drive.google.com/folderview?id=0B8HFxKAUNeuhLVhSaktTcG92S28&usp= drive_web&tid=0B8HFxKAUNeuhUE8wMTVPVTFVQ28 [9]http://huongdansdphanmem.blogspot.com/2014/05/hinh-nen-powerpoint-ep-voi-100- hinh-mau.html [10] http://hinh-nen.org/c721-hinh-nen-powerpoint-con-duong-uoc-mo-de-thuong.htm [11] http://scienceworld.wolfram.com/biography/Newton.html [12] http://sachthietbitruonghoc.com/san-pham/125/bo-thi-nghiem-ong-newton.html [13]http://thuvienvatly.com/home/component/option,com_seyret/task,searchvideos/Itemi d,229/searchkey,video/ [14]http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Apollo_11_David_Scott_in_Mission_Contr ol.jpg [15]http://khohinhnen.com/bo-hinh-nen-powerpoint-de-thuong.html/hinh-nen- powerpoint-de-thuong-16-2 [16]http://thuvienvatly.com/tai-lieu/neohacker/sgk-vat-ly- 10/GTDT/Bai%20hoc/Bai4.Roi%20TD.htm [17] https://www.youtube.com/watch?v=KDp1tiUsZw8 [18]http://www.buivansum.name.vn/2012/03/bo-suu-tap-hinh-nen-powerpoint-ho- tro.html [19]http://mobile.xzone.vn/Hinh-Nen/79/202/108572/Thien-nhien-dep-voi-coi-xay- gio.html [20] http://khohinhnen.com/50-hinh-nen-may-tinh-de-thuong-nhat-gioi.html [21]http://thuvienvatly.com/tai-lieu/neohacker/sgk-vat-ly- 10/GTDT/Bai%20hoc/Bai18.Can%20bang%20cua%20mot%20vat-Momen%20luc.htm

[22]http://www.qtv.com.vn/channel/5159/201209/ngam-binh-minh-tren-dao-co-to- 2190585/?c=6 [23]http://www.tinmoi.vn/8-bai-bien-dep-de-ngam-hoang-hon-01513467.html [24]http://123.25.71.107:82/hoidap/vi/news/Trai-dat-tuoi-dep/Vi-sao-dem-mua-he-co- nhieu-sao-hon-dem-mua-dong-16081/ [25]http://news.zing.vn/Mat-trang-khong-phai-thu-pham-gay-dong-dat-o-Nhat- post109550.html [26] http://trangkhuyet28.violet.vn/entry/showprint/entry_id/9067581 [27] http://hinhdep.com.vn/ngam-ve-dep-tinh-te-cua-mua-xuan-qua-bo-suu-tap-hinh-dep- ve-hoa/ [28] http://hinhanhdep.pro/he-ve-cung-hoa-phuong-do/ [29]http://dandulich.vn/cam-nang-du-lich/nuoc-ngoai/nhung-diem-den-mua-thu-cuon- hut.html [30] http://phunukieuviet.com/nho-to-tam-su/da-may-mua-dong-di-qua.html [31] http://starchild.gsfc.nasa.gov/docs/StarChild/universe_level2/cosmology.html [32] http://ngoclongyd1.violet.vn/entry/show/entry_id/673038

Một phần của tài liệu thiết kế giáo án điện tử vật lí 10 nâng cao sử dụng phần mềm lecturemaker (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)