UY BAN NHAN DAN TINH KHANH HOA SỞ LAO ĐỘNG - THUONG BINH VA XA HOI
BAO CAO
DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC
Tên để tai:
GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRONG VÙNG GIẢI TỎA ĐẤT NƠNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH KHÁNH HỊA
Chủ nhiệm để tài: Phan Thơng
Cử nhân, chuyên viên cao cấp
_ CO QUAN QUAN LY _CO QUAN CHỦ TRÌ THỰC HIỆN
SỬ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ SỬ LAO BONG - THUONG RINELVA,%A HOT : ĩc
ae <HO GIAM bor
⁄
P54
Trang 2BAO CAO TONG HOP NGHIEN CUU DE TAI
“GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
TRONG VUNG GIAI TOA BAT NƠNG NGHIỆP TREN DJA BAN TINH KHANH HOA”
1 Cơ quan quân lý:
SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TÍNH KHÁNH HỊA
2 Cơ quan thực hiện: ` _ ,
SỞ LAO DONG - THƯƠNG BINH VA XÃ HỘI TĨNH KHÁNH HỊA
3 Đơn vị cộng tác nghiên cứu: — —-
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU DẪN SỐ LAO ĐỘNG VIỆC LÀM
- VIEN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI
4 Chũ nhiệm đề tài:
Ơng Phan Thơng - Cử nhân, Chuyên viên cao cấp,
Bí thư huyện uý huyện Diên Khánh tỉnh Khánh Hịa
5 Các thành viên tham gia phối hợp chính:
- Ong Pham Thai Dai - Cử nhân, Chuyên viên, Phĩ trưởng phịng
Bảo trợ xã hội Sở Lao động Thương bỉnh và Xã hội tỉnh Khánh Hịa Cộng tác viên và thư ky dé
- Ơng Vũ Duy Dự - Cử nhân, Nghiên cứu viên chính, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu dân số lao động việc làm Viện Khoa học Lao động và Xã hội
Cộng tác viên để tài
- Ơng Trần Đậu - Cử nhân, Chuyên viên chính, Phĩ chủ tịch
Hội Nơng dân tỉnh Khánh Hịa Cộng tác viên ả
- Bà Châu Thị Tế Mai - Cử nhân, Chuyên viên chính, Phĩ Tẳng biên tập
Báo Khánh Hịa Cộng tác viên đề tài
- Ơng Nguyễn Văn Khả - Cử nhân, Chuyên viên chính, Trưởng phịng
Lao động Tiền lương Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Khánh Hịa
Cộng tác viên đề tài
- Ơng Văn Cơng Minh - Thạc sĩ, Chuyên viên chính, Q.Trưởng phịng
An tồn lao động Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Khánh Hịa
Cộng tác viên để tài,
- Ơng Chu Văn Cơng - Cử nhân, Chuyên viên, Chánh Văn phịng Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Khánh Hịa Cộng tác viên đề tài
- Bà Trần Thị Khánh Hoa - Kỷ sư, Chuyên viên chính, Trưởng phịng
Tổ chức Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Khánh Hịa
Cộng tác viên đệ tải
- Bà Nguyễn Thị Thanh Hoa - Cử nhân, Kế tốn viên, Trưởng phịng,
Trang 3MUC LUC Danh mục các bằng Danh mục các biểu đề LỜI MỞ ĐẦU
Phần thứ nhất: TONG QUAN VE DE TAL
1 Tình hình nghiên cứu và sự cần thiết thực hiện để tải II, Mục tiêu của đề tài nghiên cứu
1IL Đỗi tượng nghiên cứu
IV Pham vi nghiên cứu, V Thời gian nghiên cứu
VI Phương pháp nghiên cứu
VII Bố cục của báo cáo đề tài
Phan thứ hai: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI
Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của quá trình
cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và đơ thị hĩa;
việc làm và giải quyết vi
1.1 Các khái niệm
1.2, Đơ thị bĩa, cơng nghiệp hĩa, hiệ
của lao động nơng thơn là xu thế tắt yếu khách quan
1.3 Các tác động chủ yếu của quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa tới việc làm của người lao động
1.4 Thực tiễn và kinh nghiệm giải quyết việc làm cho người
lao động thuộc điện thu hồi đất phục vụ cơng nghiệp hĩa, và sự chuyển địch hiện đại hĩa trên thế giới và ở Việt Nam
Chương 2 Thực trạng đời sống, việc làm của người lao động và chính sách giải quyết việc làm trong vùng giai téa
đất nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2001-2005
2.1 Số lượng và chất lượng lao động trong hộ bị thu hồi
it
2.2 Việc làm của lao động trước khi giải tỏa đất nơng nghiệp 2.3 Việc làm và thu nhập của người lao động sau khi
Trang 42.4, Đánh giá tác động của quá trình giải tỏa đất đến biến động về
việc làm, thu nhập và đời sống của hộ khu vực thu hồi đất nơng nghiệp 2 2.5 Thực trạng chính sách hỗ trợ, đền bù và sử dụng én dén bu của các hộ 2.6 Thực trạng chính sách dạy ng 2.7 Kết luận và giải quyết việc làm
Chương 3 Đánh giá khả năng và như cầu giải quyết việc làm cho người lao động trong vùng giải tỏa đất nơng nghiệp, nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp
và khả năng đào tao nghề của các cơ sở dạy nghề 3.1 Thực trạng lao động thuộc hộ sẽ bị thu hồi đất trong tương lai 96
3.2 Khả năng và nhụ cầu giải quyết việc làm của các hộ
khi bị thu hỏi đất
3.3 Nhụ cầu tuyển dụng các loại bo động của các loại hình doanh nghiệt 3.4 Khả năng đào tạo nghề của các cơ sở đảo tạo nghề trong tỉnh 3.5 Kết luận
Chương 4 Đề xuất các giải pháp khả thì và kiến nghị các chính sách
giải quyết việc làm cho lao động trong vùng giải tỏa đất
nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa trong
giai đoạn 2006 — 2010
4.1 Những kết luận chưng
4.2 Đề xuất các giải pháp chính sách kiến nghị với Trung ương
4.3 Đề xuất các giải pháp chính sách kiến nghị với tỉnh Khánh Héa .140
Trang 5DANH MYC CAC BANG
Trang
Bang 1 Phin bé số hộ điều tra theo tổng nhân khẩu và đối tượng
phỏng vấn trong hệ điều tra
Béng2 Phin bố số hộ và đối tượng phơng vấn thực tế
trong hộ bị thu hồi đất theo địa bản điều tra
¡ thu hồi đất theo gi Bảng 3 Phân bố lao động trong hộ và nhĩm tui
Bang 4 Số lao động bị thu hơi đất theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật
thời điểm điều tra và nhĩm tuơi
Bảng Š Tình trạng hoạt động kinh tế của lao động trước thời điểm thu héi đất
Bảng 6 Số lao động bị thu hồi đất theo ngành làm việc thời điểm trước thu hồi đất và nhĩm tuổi
Bảng 7 Số lao động trước khi bị thu hồi đất theo ngành làm việc
và trình độ chuyên mơn kỹ thuật
Bang 8 Số lao động bị thu hồi đất theo khu vực làm vi
trước thu hồi đất và nhĩm tui 46 47 Bảng 9 Tình trạng hoạt động kinh tế của lao động thời di 47
Băng 10 Phân bố số lượng và tỷ lệ lao động thời điểm điều tra
theo nghé lam vié
50
Bằng 11 Phan bé ty 12 lao động thời
và trình độ chuyên mơn kỹ thuật m điều tra theo ngành lâm việc
Bang 12 Tỳ lệ lao động làm cơng ăn lương thời điểm điều tra theo ngành làm việc và loại hợp đồng lao động
Bang 13 Thu nhfp binh quin/thang, thdp nhét, cao nhất và trung bình
từ các nguồn của lao động đang làm việ 57
Bảng 14 Phân bố tỷ lệ lao động thời điểm điều tra theo ngành làm việc
và tổng thu nhật a
Bảng 15 Số hộ theo mức tổng thu nhập năm 2005
Bang 16 Mức thu nhập trung bình, cao nhất, thấp nhất của hộ năm 2005 Bang 17, Phan bỗ tỷ lệ lao động đang làm việc theo tỉnh trạng thu hồi đất
và trình độ học vá k
Bang 18 Thay đối từ lệ laa động theo tình độ chuyên mơn kỹ thuật
Trang 6
Bang 19 Thay doi ty lệ lao động theo tình trạng việc làm của lao động thời điểm điều tra so với trước khi thu hỏi đái
Bảng 20 Sơ lượng và tý lệ hộ điều tra theo loại bồi thường hỗ trợ
Bảng 21 Số lượng và tỷ lệ hộ sử dụng tiền đền bù theo mục đích sử dụng
Bảng 22 Số và tỷ lệ người lao động được trợ giúp sau khi
Bảng 23 Mắc độ đánh giá về đào tạo nghề
Bang 24 Số lượng và tỷ lệ lao động cĩ như cầu học nghề theo loại nghề Bằng 25 Số lượng và tỷ lệ lao động cĩ nhu cầu học nghề theo nguyên nhân
chọn nghề -
Bang 26 Số lượng và tỷ lệ u tra đánh giá về nguyên nhân thiếu việc
làm sau khi bị thu hồi đái
Băng 27 Số lượng và tỷ lệ hộ điều tra đánh giá về nguyên nhân cĩ nhiều việc làm hơn sau khi bị thu hồi đất
Bảng 28 Kết quả mơ hình ảnh hưởng của các yêu tổ thuộc về người
lao động và hộ tới xác suất cĩ việc làm phí nơng nghiệp
Bang 29 Xác xuất ước cĩ việc làm phi nơng nghiệp của người lao động khi một biến độc lập tăng lên một đơn vị và các biển khác cĩ định với xác xuất cho trước
Bảng 30 Tỷ lệ Dân số chia theo nhĩm tuổi và giới tínl
Bang 31 Tỳ lệ Lục lượng lao động chia theo nhĩm tuổi và giới tính
Bang 32 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn và
giới tính
Bang 33 Tỷ lệ lực ưộNg l lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn và nhĩm tuổi Cs
Bảng 34 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lần và trong độ tuổi lao động chia theo
trình độ chuyên mơn kỹ thuật vả giới tính Bang 35 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật và nhĩm tuơi Bang 36 Tỷ lệ thất nghiệp chia theo nhĩm tu: Bảng 37 Tỷ lệ người thất nghiệp chia theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật và giới tính “ Bang 38 Số lượng và tỷ lệ di tượng theo nguyên nhân thắt nghiệp
Bằng 39 Số lượng và tỷ lệ lao động đang làm việc theo nhĩm ngành
Trang 7Bảng 4 Tỷ lệ lao động dang làm việc theo trình độ học vấn và nhĩm ngành „103 Bảng 42 Tỷ lệ lao động đang làm việc theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật và nhĩm ngành 104 Bảng 43 Tỷ lệ hộ theo kế hoạch việc làm của gia đình và sự hiểu biết về
kế hoạch của địa phương 106
Bằng 44 Số lượng và tỷ lệ hộ dự định tự tạo việc làm theo Tinh vue 106 Bang 45 Số lượng và tỷ lệ hộ theo những thuận lợi và khĩ khăn khi dự định tự tạo việc làm Bảng 46 Số lượng và từ Ì nhu cầu được hỗ trợ hưa cĩ dự định khi bị thu hồi đất theo Bang 47 Kết quả ước lượng của mơ hình 1
Bang 48 Kết quả ước lượng của mơ hình 2
Bảng 49 Doanh nghiệp điều tra theo lĩnh vực hoạt động chính và loại hình doanh nghiệ 4 Bang 50 Cơ cấu lao động theo chuyên mơn kỹ thuật của doanh nghỉ điều tra lao động theo chuyên mơn kỹ thuật và loại hình 'doanh nghiệ „112 Bảng 52 Thu nhập trung bình của lao động theo loại hình doanh nghiệp và loại lao động
Bảng S3 Số lượng và tý lệ lao động tuyển mới năm 2005 theo lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp -
Bang 54 Tỷ lệ doanh nghiệp theo đánh giá mức độ đáp ứng của lao động,
bị thu hồi đất và loại hình doanh nghiệp ú Bảng 55 Số lượng và tỷ lệ doanh nghiệp theo loại khĩ khăn khi tuyển dụng
lao động
Bơng 56 Nghề khĩ khăn khi tuyển dụng theo mức độ khĩ khăn
Bang $7 Số lượng và tỷ lệ lao động doanh nghiệp dự kiến tuyển theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật doanh nghiệp a
Trang 8
Bảng 62 Dự kiến số lao động trình độ chuyên mơn kỹ thuật bậc cao doanh
nghiệp sẽ tuyển phân theo nghề „122
Bảng 63 Nhụ cầu về thợ thủ cơng cĩ kỹ thuật chia theo lĩnh vực hoạt động, 122
.Báng 64 Số lượng và tỷ lệ học viên học nghề dài hạn theo nghề 123 Bảng 65 Số lượng và tỷ lệ học viên ngắn hạn theo nghề đảo tạo
Bang 66 Số cơ sở đào tạo nghề theo loại khĩ khăn
Trang 9Biéu dé 1 Biéu do 2 Bidu 8 3 Biéu dé 4 Biéu da S Biéu dé 6 Biéu dé 7 Biểu đồ 8 Biéu db 9 Biểu dé 10 Biểu dé 11 Biéu dé 12 Biéu dé 13 Biéu dé 14 Biéu dé 15 Bidu dé 16 Biéu dé 17 Biéu đồ 18 ĐANH MỤC CÁC BIEU BO Cơ cấu lao động trong hộ bị thu hồi đất theo nhĩm tuổi
Tỷ lệ lao động bị thu hỗi đất theo trình độ học vấn thời điểm
điều tra và nhĩm tui
Nguyên nhân thất nghiệp của lao động trước thời điểm thu hồi
đất
Lý do khơng làm việc của lao động trước thời điềm thu hoi dat
Phân bồ tỷ lệ lao động bị thu hồi đất theo tỉnh trạng việc lâm
thời điểm trước thụ hồi đất và nhĩm tuơi
Số lao động bị thu hoi đất theo nguyên nhân thất nghiệp
thời điểm điều tra
ao động bị thu hồi đất theo tỉnh trạng việc làm thời đi
điều tra và nhĩm tuổi
Phân bố tỷ lệ lao động bj thu he đất theo ngành làm việc
thời điểm điều tra và nhĩm tuổi
Phân bơ tỷ lệ lao động điều tra đang làm việc theo khu vực
kinh tễ
Phân bố tý lệ lao động thời điểm điều tra theo ngành làm việc
và tần suất thời gian làm việc Số lao động thời điểm điều tra theo ngành làm việc và nơi làm 54
Thứ tự việc làm tại thời điểm điều tra 55
Mức độ đánh giá các nguyên nhân khĩ khăn khi tìm việc làm
theo tình trạng thu hồi Phân bế tỷ lệ lao động đang làm vi đất và tình trạng việc làm 61
Thay đổi tỷ lệ lao động theo ngành của lao điều tra so với trước khí thụ hồi đất
Phân bỗ tý lệ lao động đang làm việc theo tỉnh trạng thu hồi
đất và nhĩm ngành
Thay đổi tỷ lệ lao động theo khu vực làm việc của lao động
thời điểm điều tra so với trước khi thu hồi đất
Thay đổi tỷ lệ lao động theo vị trí địa lý làm việc thời điểm
điều tra so với trước khi thu hồi đất
Trang 10
Biểu đồ 19 Biéu dé 20 Biéu dé 21 Biéu dé 22 Biéu dé 23 Biéu ắ 24, Biéu do 25 Biéu db 26 Biéu dé 27 Biéu dé 28 Biéu dé 29 Biéu dé 30 Biểu đề 31 Biểu dé 32 Biểu đồ 33 Biểu đồ 34
Thay đổi tỷ lệ lao động theo tần suất thời gian làm việc
của lao động thời điểm điều tra so với trước khi thu hồi đất 64
Đánh giá của hộ về ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến
thay đối về việc làm của lao động trong hị
Đánh giá của hộ về nguyên nhân thiếu việc làm ,
Thay đổi thu nhập từ các nguồn của hộ so với thời điểm trước thu hồi đất Tỷ lệ loại đất bị thu hồi ở các xã điều tra Mức độ đánh giá của các hộ điều tra về các loại bồi thường, hỗ trợ Số
Tỷ lệ hộ theo tình trạng việc làm của thành viên trong hộ
sau khi bị thu hồi đất
Cơ cấu dân số khơng hoạt động kinh tế m trung bình theo mục đích sử dụng tiên đên bù Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động chia theo trình độ hoe van
Cơ cấu tình trạng hoạt động kinh tế của dân số từ I5 tuổi
trở lên theo giới tính và tơng 101
Cơ cấu lao động đang làm theo khu vực kinh 104
Cơ cấu lao động đang làm theo địa điểm làm „ 108
Tỷ lệ lao động doanh nghiệp cĩ nhu cầu tuyển dụng theo
trình độ chuyên mơn .114
Lý do tuyển thêm lao động trong năm 2005 theo mức độ
đánh giá 114
Các hình thức tuyển dụng lao động của các loại hình
đoanh nghiệp theo mức độ phơ biến
Trang 11
LOI MO DAU
Trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở nước ta nĩi chung và tỉnh Khánh Hịa nĩi riêng, việc chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp để xây
dựng các khu cơng nghiệp, phát triển các khu đơ thị, đầu tư cơ sở hạ tằng kinh tế
xã hội, các cơng trình cơng cộng, phục vụ lợi ích chung của quốc gia và cộng
đồng, đĩ là xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển và hội nhập Song quá
trình thu hồi đất nơng nghiệp làm ảnh hưởng lớn đến việc làm, đời sống vả thu
nhập của người nơng dân Tỉnh trạng người lao động trong vùng giải tỏa đất
nơng nghiệp bị thiểu việc làm, thất nghiệp, khơng chuyển đổi được nghề nghiệp, khĩ khăn trong cuộc sống, sinh hoạt đã và đang diễn ra Đây là một vấn đề nĩng
hối và bức xúc hiện nay
“Trước thực trạng đĩ, đặt ra yêu câu cấp bách về vấn đề việc làm cho người
lao động trong vùng giải tỏa đất nơng nghiệp Ngày 13 tháng 3 năm 2006, Uy ban nhân dân tỉnh Khánh Hịa cĩ Quyết định số 434/QĐ-UBND về việc phê
duyệt danh mục các nhiệm vụ khoa học cơng nghệ và danh sách các cơ quan chủ
trì thực hiện các nhiệm vụ khoa học cơng nghệ năm 2006 của tỉnh Khánh Hịa, trong đĩ giao cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện nghiên cứu
đề tài “Giải quyỗt việc làm cho người lao động trong vùng giải tơa đất nơng
nghiệp trên địa bền tình Khánh Hịa" Mục tiêu đặt ra cho đề tài là nghiên cửu
để xuất các giải pháp để giải quyết việc làm cho người lao động trong vùng giải
tủa đất nơng nghiệp trong giai đoạn 2006-2010 trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa
Để thực hiện đề tài, Sở Lao động Thương binh và Xã hội đã lập Ban chủ nhiệm để tải do ơng Phan Thơng — Cử nhân, chuyên viên cao cấp và nguyên là Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội làm chủ nhiệm đề tải Đồng,
thời, đã mời Trung tâm Nghiên cứu Dân số Lao động việc làm thuộc Viện Khoa
học lao động xã hội lả đơn vị phối hợp thực hién dé tai, Chủ nhiệm đề tải và các
cộng tác viên đã tổ chức nghiên cứu về cơ sở lý luận của quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, đơ thị hĩa, việc làm và giải quyết việc làm Tổ chức thu thập
các thơng tin, tư liệu, tài liệu; điều tra, phơng vấn các hộ gia đình, người lao
động trong vùng đã bị thu hồi đất và trong vùng sẽ giải tỏa thu hồi đất, các doanh nghiệp trong vấn đề lao động - việc làm Đồng thời, đã xin ý kiến của các cơ quan, các địa phương, các tổ chức chính trị xã hội; tổ chức hội thảo lấy ý kiến
của các nhà quân lý, chuyên gia, Các vấn để đặt ra đã được các nhà quản lý,
Trang 12chuyên gia tham gia đĩng gĩp ý kiến trên tính thần hết sức nhiệt tình, tâm huyết,
đi sát thực tiễn đã giúp cho Ban chủ nhiệm đề tài nghiên cứu bỗ sung hồn chỉnh
đề tài đạt kết quả tốt hơn
Qua gần hai năm triển khai nghiên cửu, đề tài: “Giải quyết việc lam cho
người lao động trong vàng giải tỏa đất nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Khánh
Hịa” đã hồn thành xuất sắc những vấn đề nghiên cứu đặt ra Tuy nhiên, giải quyết việc làm cho người lao động nĩi chung và trong vùng giải tưa đất nơng,
nghiệp nĩi riêng là vẫn để rộng lớn và phức tạp Trong quá trình nghiên cứu để tài cịn cĩ khĩ khăn và mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng Để tài nghiên cứu khơng tránh khỏi những khiếm khuyết và hạn chế, Ban chủ nhiệm đề tài rất
mong nhận được những đĩng gĩp quý báu của các nhả khoa học, các nhà quản lý và bạn đọc
Ban chủ nhiệm đề tài xin trấn trọng cảm ơn các cơ quan, đơn vị, các nhà
quân lý, các chuyên gia đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi đẻ triển khai thực hiện nghiên cứu đề tài
Nha Trang, ngày 30 thẳng 9 năm 2008
Chủ nhiệm đề tài
Phan Thơng
Trang 13PHAN THU NHAT
TONG QUAN VE DE TAI
1 Tình hinh nghiên cứu và sự cần thiết thực hiện để tài
Quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và đơ thị hĩa diễn ra như là một
qui luật tất yếu khách quan, đặc biệt dưới tác động của xu thế tồn cầu hĩa đang, diễn ra hiện nay Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và đơ thị hĩa là kết quả tất yếu
của sự phân cơng lao động theo hướng chuyên mơn hĩa Quá trình này diễn ra ở
hầu hết các nước, song ở mỗi nước cĩ những đặc điểm riêng Quả trình đơ thị
hĩa cĩ tác động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống kinh tế xã hội, gĩp phần tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hĩa, quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước Bên cạnh đĩ quá trình đơ thị hĩa làm nảy sinh nhiều bức xúc về vấn đề tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất, Người dân bị thu hồi đất hầu hết là những người nơng dân thuần túy lâu đời, khi quá trình đơ thị hĩa xảy ra, đất canh tác bị thu hẹp, khả năng chuyển đổi nghề mới và tìm việc
làm trong lĩnh vực cơng nghiệp, dịch vụ cịn gặp nhiều khĩ khăn Vì vậy, vấn đẻ tạo việc làm cho những người nơng dân bị thu hồi đất phục vụ quá trình cơng
nghiệp hĩa, hiện đại hĩa luơn là vấn đề bức xúc, địi hỏi phải cĩ sự quan tầm lớn
từ phía lãnh đạo, các cấp chính quyền
Trong xu thế chung của cả nước, Khánh Hịa trong cơng cuộc đổi mới, xây
dựng nền kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, việc hình
thành nên các khu cơng nghiệp các khu đơ thị là một tất yếu khách quan Các
khu cơng nghiệp ra đời đã thu hút được nhiều dự án đầu tư của các nhà đầu tư ở
trong và ngồi nước với số vốn lớn Nhiễu lao động được giải quyết việc làm
với thu nhập cao hơn, ổn định hơn việc thu hồi đất để xây dựng các khu cơng,
nghiệp chính là điều kiện và thời cơ tốt nhất để chuyển một bộ phận quan trọng,
lực lượng lao động nơng nghiệp, nơng thơn, là khu vực cĩ năng suất lao động
thấp, sang cơng nghiệp và dich vy Tuy vậy, người dân bị thu hồi đất, khơng
phải tất cả mọi người đều cĩ thể dễ dàng chuyển đổi được sang các cơng việc thuộc lĩnh vực cơng nghiệp, địch vụ như mong muốn Nhiều lao động cịn trong, độ tuổi nhưng khơng năng động để cĩ thể được đào tạo nghề phủ hợp trong lĩnh
vực cơng nghiệp hoặc dịch vụ, Do vậy, bên cạnh những kết quả đã đạt được,
việc thu hồi đất phục vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và đơ thị cũng đang đặt
Trang 14ra nhiều vấn để bức xúc, nhất là trong lĩnh vực giải quyết việc làm, thu hút lao
động nơng nghiệp bị mắt việc khi bị thu hồi đất
Khánh Hịa là một tỉnh duyên hải miễn Trung gồm cĩ 9 đơn vị hành chính
cấp huyện: 2 huyện miễn núi Khánh Sơn và Khánh Vĩnh; 4 huyện đồng bằng
Van Ninh, Ninh Hịa, Diên Khánh và Cam Lâm; huyện đảo Trường Sa; thị xã
Cam Ranh và thành phơ Nha Trang Theo quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh đến năm 2010 trên địa bàn tỉnh cĩ 5 khu cơng nghiệp, khu chế xuất và khu cơng, nghệ cao với tổng diện tích 885,82 ha; 10 cụm cơng nghiệp vừa và nhỏ với tổng
diện tích 467,1 ha Theo báo cáo của Sở Cơng nghiệp và Ban Quản lý các khu cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa, hiện nay các khu cơng nghiệp và cụm cơng nghiệp
vừa và nhỏ đang ở giai đoạn hồn tất hồ sơ đầu tư, chuẩn bị mặt bằng và cơ sở
hạ tẦng, một số khu cơng, nghiệp, cụm cơng nghiệp đang lập quy hoạch và báo
cáo nghiên cứu khả thi, Đến nay tồn tình chỉ cĩ một khu cơng nghiệp Suối Dầu
và một cụm cơng nghiệp vừa và nhỏ Diên Phú đi vào hoạt động giải quyết
khoảng 14.000 lao động Theo cơng văn số 792/1ÐTBXH-DN của Sở Lao động
~ Thương bình và Xã hội Khánh Hịa ngày 04/6/2004, đến năm 2010 tổng số đất
nơng nghiệp của tỉnh chuyển đổi sang các khu cơng nghiệp, khu chế xuất là
1.637,145 ha, bao gồm: khu cơng nghiệp Suối Dầu 150 ha, khu cơng nghiệp
Ninh Thủy 260 ha, khu vực Cam Ranh 233 ha, cụm cơng nghiệp Diên Phú 43,7
ha, cụm cơng nghiệp Hịn Ơng 39 ha, cụm cơng nghiệp Đắc Lộc 36 ha, kè sơng
Cái Nha Trang 635,445 ha, khu vực phía tây đường Lê Hồng Phong và tây nam
thành phố Nha Trang 240 ba Với số lượng lớn đất nơng nghiệp bị giải toa din
tới yêu cầu phải giải quyết việc làm cho một lượng lớn lao động bị mắt đất nơng nghiệp, số nảy lên tới 29.028 người Hiện nay, số lao động bị thu hồi đất chủ yếu chỉ được hỗ trợ bằng hình thức đền bù đất Trong cuộc điều tra đánh giá tác
động của chủ trương qui hoạch đất nơng nghiệp phục vụ đơ thị hố trong khuơn
khé để án "Chuyển dịch cơ cấu lao động tỉnh Khánh Hịa đến 2010" tại 3 xã
Diên Phú (Diên Khánh), Ninh Thủy (Ninh Hịa) và Vĩnh Thái (Nha Trang) cho
thấy những thơng tin người dân nắm bắt được chủ yếu là thu hồi đất nơng nghiệp và nhận tiễn đền bù trong khi những thơng tỉn liên quan tới việc làm và én định cuộc sống sau khi giải tộ đất nơng nghiệp khơng được nhiều người biết tới Bản thân người dân cũng chưa cĩ sự chuẩn bị cần thiết đề chuyển đổi việc làm, trình độ văn hố thắp, thiếu chuyên mơn kỹ thuật, thiếu vến, trong khi địa
phương chưa cĩ hỗ trợ thiết thực trong đảo tạo nghề và giải quyết việc lâm cho
lao động này Vấn đề người dân mắt đất, khơng cĩ việc làm và thu nhập nếu
khơng được giải quyết kịp thời sẽ gây nguy cơ bắt Ổn định rất lớn
Trang 15
Tất cả những vấn đề nêu ra ở trên cho thấy, việc giải quyết việc làm cho
người dân cĩ đất bị thu hồi đang là vấn đề bức xúc hiện nay Do đĩ, thực hiện để tài “Giải quyết việc làm cho người lao động trong vùng giải tỏa đất nơng ng]
trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa” nhằm nghiên cứu đề xuất các giải pháp để giải quyết việc làm cho người lao động trong vùng giải tịa đất nơng nghiệp trên địa
bàn tỉnh Khánh Hịa trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và đơ thị hoa
là việc làm rất cần thiết
1L Mục tiêu của đề tài nghiên cứu:
- Đánh giá thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho lao động trong
diện giải toả đất nơng nghiệp
~ Đề xuất các giải pháp để giải quyết việc làm cho người lao động trong
vùng giải tỏa đất nơng nghiệp trong giai đoạn 2006-2010 trên địa bản tỉnh Khánh Hịa
II Đối tượng nghiên cứu:
- Hộ gia đình và lao động trong hộ gia đình trong vùng đã giải tỏa đất; ~ Hộ gia đình và lao động trong hộ gia đình trong vùng sẽ giải tỏa đất;
- Các cơ sở đảo tạo nghề,
~ Đại điện các cơ quan, ban ngành liên quan;
~ Các loại hình doanh nghiệp (để nắm bắt nhụ cầu tuyển dụng lao động)
IV Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn đã giải tỏa đất trong giai đoạn 2001-2005 và
sẽ giải tủa trong giai đoạn 2006-2010; tập trung vào 3 vùng kinh tế trọng điểm:
trung tâm Nha Trang-Diên Khánh, khu kình tế Vân Phong và thị xã Cam Ranh,
V Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 9/2006 đến tháng 4/2008
VI Phương pháp nghiên cứu:
~ Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập nguồn tải liệu, số liệu sẵn cĩ Tài liệu sơ cấp thu thập thơng qua điều tra xã hội học đối tượng trong hộ đã bị thu hồi đất, hộ chưa bị thu hồi đất nhưng thuộc điện bị thu hồi đất trong tương lai và
lao động từ 15 - 60 tuổi trong hộ gia đình bị thu hỗi đất Phỏng vấn đại điện các
cơ quan, ban ngành liên quan Phỏng vấn sầu các cơ sở đào tạo nghé va biéu thu
thập thơng tìn định lượng về lao động - việc làm của địa phương Nhu cầu tuyến
dụng lao động ở các loại hình doanh nghiệp
Việc sử dụng kết hợp các loại dữ liệu và kết quê nghiên cứu này cho phép
nhỉn nhận một cách chính xác, đúng bản chất và tồn diện về thực trạng, nhu cầu
Trang 16
và khả năng giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất, từ đĩ đề xuất giải pháp khả thi nhất
- Phương pháp xử lý và phân tích số liệu : Các tài liệu thu thập được tập hợp, chọn lọc và hệ thống hĩa để tính tốn các chỉ tiêu phù hợp cho phân tích để
tài, Sử dụng phương pháp phân tơ thẳng kê, thống kê mơ tả, so sánh, phương, pháp phân tích kinh tế lượng để đánh giá tác động
VIL Bố cục của báo cáo đề tài: Gồm 03 phân: - Phần thứ nhất Tổng quan đề tài
~ Phần thứ hai Kết quả nghiên cứu để tài Phần này cĩ 04 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của quá trình cơng nghiệp hố -
hiện đại hố và đơ thị hố, việc làm và giải quyết việc làm;
Chương 2 Thực trạng đời sống, việc làm của người lao động và chính
sách giải quyết việc làm trong vùng giải tỏa đất nơng nghiệp trên địa bàn tính
Khánh Hịa giai đoạn 2001-2005;
Chương 3 Đánh giá khả năng và nhu cầu giải quyết việc làm cho người
lao động trong vùng giải tỏa đất nơng nghiệp trên địa bản tỉnh, nhu cầu tuyển
dựng lao động của các doanh nghiệp vả khả năng đào tạo nghề của các cơ sở dạy
nghề giai đoạn 2006-2010;
Chương 4 Đề xuất các giải pháp khả thị và kiến nghị các chính sách giải
quyết việc làm cho người lao động trong vùng giải tưa đất nơng nghiệp trên địa
bàn tỉnh Khánh Hịa trong giai đoạn 2006-2010
Phần thứ ba Kết luận và kiến nghị của đề tài
Trang 17PHAN THU HAI
KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI Chương I
CO SO LY LUAN VA THUC TIEN CUA QUA TRINH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ ĐƠ THỊ HĨA;
VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
1.1 Các khái niệm
1.1.1, Khái niệm và đặc trưng của quá trình cơng nghiệp hỏa, hiện đại hĩa và đơ thị hĩa
Khái niệm cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa:
Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa là một khải niệm mới Với tư cách là một
khái niệm phản ánh quá trình duy nhất và mang tính tổ hợp, cơng nghiệp hĩa,
hiện hĩa là một quan niệm riêng cĩ của Việt Nam, được phát triển từ khi khái
niệm cơng nghiệp hĩa dưới tác động của các điều kiện phát triển hiện đại
Cơng nghiệp hỏa là một quá trình cải biến tồn diện nền kính tế cả về mặt kỹ thuật sản xuất lẫn thê chế và cơ cấu kinh tế
Quá trình cơng nghiệp hĩa bộc lộ 2 đặc điểm là :
- Thứ nhất, các nước đi sau, về nguyên tắc, cĩ thể (và trên thực tế, nhiều
nước đã thực sự) rút ngắn thời gian đạt đến mục tiêu cơng nghiệp hĩa so với các
nước đi trước;
~ Thứ hai, việc rút ngắn quá trình cơng nghiệp hĩa cơ bản là rút ngắn
bằng cách đẩy nhanh tốc độ của các bước chuyển tuần tự từ nền kinh tế nơng
nghiệp cổ truyền sang nên kinh tế cơng nghiệp và rút ngắn bằng cách vượt qua
logic “tuần tự” về bước đi, thực hiện bước “nhảy vọt cơ cấu” để đẩy nhanh tiễn
trình cơng nghiệp hĩa
Ngồi ra, một nội dung mới của cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa là thực hiện
các yêu cầu của quá trình hội nhập vào nên kinh tế tồn cầu hĩa, bao hảm cả quá
trình thể chế liên quan đến xu hướng tự do hĩa, phân cơng lao động quốc tế và
liên kết kinh tế tồn cầu
Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa là một vấn đề rất lớn, xét về cả mặt lý thuyết
và thực tiễn Quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở điều kiện mỗi nước cĩ
Trang 18kiện từng nước Ở nước ta, nội dung chủ yếu của cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa được xác định như sau :
~ Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa là quá trình trang bị lại cơng nghệ hiện
đại cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân, đồng thời đào tạo nâng cao trí thức, kỹ năng, tay nghề cho người lao động, trước hết hưởng vào các ngảnh chiếm vị
trí trọng yếu Đĩ là quá trình chuyển dịch nền sản xuất xã hội từ trình độ thấp lên trình độ cơng nghệ hiện đại tạo ra năng suất lao động cao
~ Cơng nghiệp hĩa gắn liền với quá trình chuyển địch cơ cấu kinh tế Do đĩ, quá trình cơng nghiệp hĩa trong bất kỳ giai đoạn nảo đều vừa là quá trình kinh tế - kỹ thuật, vừa là quá trình kinh tế - xã hội Vì vậy, khi thực hiện cĩ hiệu
quả quá trình cơng nghiệp hĩa sẽ thủ tiêu sự lạc hậu vẻ kỹ thuật, sự yếu kém về
kinh tế Đồng thời quá trình đĩ cũng gắn liền với quá trình phát triển về xã hội,
nâng cao dân trí, cải thiện mức sống của nhân dân
- Hiện đại hĩa được hiểu là cơng nghệ sử dụng yếu tố kỹ thuật tiên tiến
“đời chĩt” Hiện đại hĩa là quá trình phát triển cĩ tính kế thừa và tính chất liên kết cao độ giữa tính hiện đại của máy mĩc thiết bị với lao động kỹ thuật, cĩ kỷ
luật của con người với các phương pháp quản lý và tổ chức khĩ học, trên cơ sở
tiếp thu các thành tựu mới nhất của nhân loại
Như vậy, cốt lõi của hiện đại hĩa nền kinh tế là tạo ra sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hỏa gắn liền với sự đổi mới căn bản về cơng nghệ, phát triển mạnh các ngành cĩ hàm lượng khoa học cơng,
nghệ cao
Khải niệm đơ thị hĩa:
Đơ thị là một vùng lãnh thổ nhất định cĩ mật độ dân số cao hơn so với các
khu vực khác, là nơi cĩ ưu thế cho phép tập trung mật độ hoạt động kinh tế cao,
là trung tâm văn hĩa, chính trị, xã gia
của một địa phương, vùng hoặc I quốc Từ cách hiểu đơ thị như vậy, ta cĩ thể đưa ra khái niệm về đơ thị hĩa theo
cách mả Eldrige định nghĩa về đơ thị hĩa như sau: “Đơ thị hĩa là quá trình tập
trung đân cư, quá trình đĩ được tiến hành theo 2 cách : sự tăng lên của các điểm tập trung dần cư và sự tăng lên về qui mơ của từng điểm tập trung đĩ” Như vậy, nĩi đến đơ thị hĩa là để cập đến quá trình hình thành và phát triển, mở rộng các thành phố gắn liền với quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của mỗi nước
Đĩ cũng là quá trình biến đổi các khu nơng thơn thành đơ thị, biến các vùng cĩ
mật độ dân cư thưa thành các vùng cĩ mật độ dân cư đơng đúc, cĩ hoạt động kinh tế xã hội phong phú đồi dào, cĩ đời sống tỉnh thân vả vật chất cao và phong
Trang 19phú hơn các vùng lân cận Quá trình đơ thị hĩa cũng được hiểu là quá trình cải
biến cơ cấu kinh tế của từng khu vực theo huéng ting dan ty trọng của ngảnh
cơng nghiệp, dịch vụ và giảm dẫn tỷ trọng của nơng nghiệp trong cơ cấu kinh tế
Nhung ngày nay dựa trên quan điểm phát triển bền vững thì để đánh giá sự tiến
bộ của một số thành phổ, thị xã chứ khơng chỉ đựa vào các chỉ tiêu chất lượng
cuộc sống của cư dân đơ thị Như vậy, nét nồi bật của quá trình đơ thị hĩa mới là
vi con người, Đơ thị hĩa từ nay khơng chỉ vì sản xuất, trong đĩ biến con người
thành phương tiện sản xuất, mà phải làm cho cuộc sống của họ hịa hợp về mặt
quan hệ xã hội và quan hệ với thiên nhiên
1.1.2 Khái niệm, đặc trưng cơ bản của việc làm của người lao động
Điều 13, chương II (Việc làm) của Bộ Luật Lao động của nước ta là “Mọi
hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, khơng bị pháp luật cắm đều được
thừa nhận là việc lâm” [1,1 1]
Nhìn chung trong các lý thuyết về việc làm, các học giả đều thống nhất
rằng một hoạt động được coi là việc làm khi đáp ứng được hai tiêu chuẩn sau
đây :
- Thứ nhất, đĩ là các hoạt động khơng bị pháp luật ngăn cắm
- Thứ hai, hoạt động đĩ phải đem lại thu nhập cho người lao động hoặc
tạo điều kiện cho người lao động tham gia để tạo thu nhập hoặc giảm chỉ phí trong gia đình hoặc tạo ra quyền cĩ thể mang lại thu nhập trong tương lai
Mai tiêu thức này cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau, và là điều kiện cần và đủ
của một hoạt động được thừa nhận là việc làm Nếu một hoạt động chỉ tạo ra thu
nhập nhưng vi phạm pháp luật như trộm cắp, buơn ban hérdin, mại dâm,
khơng thể được coi là việc làm, Mặt khác, một hoạt động dù là hợp pháp, và cĩ
ích nhưng khơng tạo ra thu nhập cũng khơng được coi là việc làm; chẳng hạn
nội trợ hàng ngày của phụ nữ cho chính gìa đình mình như: đi chợ, nấu cơm, rửa
bát, đọn và lau nhà, giặt quần áo, nhưng nếu cũng cơng việc đĩ, người phụ nữ thực hiện các cơng việc nội trợ tương tự cho gia đình người khác và được trả cơng thì hoạt động đĩ được coi là việc làm
Những hạn chế về quan niệm việc làm như trên là ở chỗ:
Trước hết, tính hợp pháp của một hoạt động được thừa nhận lả việc làm tùy
thuộc vào luật pháp vả thê chế của mỗi quốc gia và cũng cĩ thể thay đổi theo
từng thời kỳ Các hoạt động được thừa nhận là việc làm ở nước này nhưng lại
khơng được thừa nhận ở nước khác Ví dụ, mại dâm của phụ nữ được thừa nhận
Trang 20là việc làm ở Thái lan, Philippines vì được luật pháp bảo hộ và quản lý, được Bộ
Y tế và các cơ quan quân lý sức khỏe của những nước này theo dõi, kiểm tra sức
khỏe định kỳ và cấp giấy phép hành nghề Nhung mai đâm ở nhiều nước khác,
trong đĩ cĩ Việt Nam được coi là hoạt động phi pháp, vi phạm luật và khơng,
được thừa nhận là việc làm
Hai là, khơng phải mọi hoạt động cĩ ích và cần thiết cho gia đỉnh, cho xã hội đều tạo ra thu nhập mặc dù nĩ gĩp phần giảm chỉ tiêu cho gia đình thay vì thuê người làm cơng Đặc biệt, đưới gĩc độ giới, việc làm của lao động nữ cĩ
sắc thái riêng Hoạt động nội trợ ai cũng thừa nhận là quan trọng, cần thiết và
thay vì đi làm ngồi xã hội, phụ nữ cĩ thể ở nhà đảm nhận cơng việc nội tro lam
giảm các khoản chỉ tiêu cho gia đình để các thành viên nam là chồng, con, anh,
em, yên tâm đi làm ngồi xã hội kiếm tiền Rõ rằng, trong trường hợp này nếu
người phụ nữ đĩ đảm nhận một nghề nghiệp, một cơng việc ngồi xã hội sẽ được thừa nhận là việc làm vì tạo ra thu nhập Trong khi đĩ, làm việc nội trợ
trong nhà cĩ thể đều đặn hơn 8giờ/ngày và đều đặn giữa các ngày trong tuần, trong tháng lại khơng được thừa nhận là việc làm đã thể hiện rõ sự bắt bình đẳng
trong đối xử với lao động nữ ngay trong bản thân khái niệm việc làm theo quan
niệm đã trình bày,
Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): “việc làm là những hoạt động lao
động được trả cơng bằng tiền và bằng hiện vật”
Theo Giáo trình Kinh tế lao động của Trường đại học Kinh tế quốc đân
quan niệm: Việc làm là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và
những điều kiện cần thiết (vốn, tư liệu sản xuất, cơng nghệ, ) để sử dụng sức
lao động đĩ [23,45]
Trạng thái phủ hợp được thể hiện thơng qua quan hệ tỷ lệ giữa chỉ phí ban đầu (C) như nhà xưởng, máy mĩc thiết bị, nguyên vật liệu, và chỉ phí về sức
lao động (V) Cĩ thể biểu điển mối quan hệ tỷ lệ này bằng phương trình như
Sau :
Quan hệ tỷ lệ biểu hiện sự kết hợp giữa C va V phải phù hợp với trình độ
cơng nghệ của sản xuất Khi trình độ cơng nghệ thay đổi thì sự kết hợp đĩ cũng thay đổi theo, cĩ thể cơng nghệ sử dụng nhiều vốn hoặc cơng nghệ sử dụng
Trang 21phi ban đầu về tư liệu sản xuất, vốn cĩ thể kết hợp với nhiều đơn vị sức lao
động Cịn trong điểu kiện tự động hĩa, sản xuất theo dây truyền thì chỉ phí về
vốn, thiết bị, cơng nghệ rất cao nhưng chỉ địi hỏi sức lao động với tỷ lệ rất thấp
(cơng nghệ sử dụng nhiều vốn) Do đĩ, tùy từng điều kiện cụ thể mà lựa chọn
phương án phù hợp để cĩ thể tạo việc làm cho người lao động
Trong điều kiện của tiến bộ khoa học kỹ thuật và sự áp dụng các thành tựu
của khoa học cơng nghệ vào sản xuất mạnh mẽ như hiện nay, quan hệ tỷ lệ giữa C và V thường xuyên biến đổi theo các dạng khác nhau :
(1) Sự phù hợp giữa chỉ phí ban đầu và sức lao động (từ C/V=1) cĩ nghĩa
là mọi người cĩ khá năng lao động, cĩ nhu cầu làm việc đều cĩ việc
làm Nếu chỉ xem xét trên phương điện sử dụng hết thời gian lao động
cĩ nghĩa là việc làm đầy đủ Trong trường hợp sự phù hợp của mối
quan hệ này cho phép sử dụng triệt để
xuất và sức lao động ta cĩ khái niệm việc làm hợp lý
(2) Sự khơng phù hợp biểu thị mỗi quan hệ giữa C và V (tức Œ/V<1) sẽ
dẫn đến sử dụng sức lao động khơng hết khả năng được gọi là thiểu
việc làm hoặc thất nghiệp
Phân loại việc làm; Căn cứ vào thời gian thực hiện cơng việc, việc làm cĩ
thể phân chia thành các loại:
- Việc làm chính và việc làm tạm thời: căn cứ vào số thời gian cĩ việc
làm thưởng xuyên trong một năm
- Việc làm đủ thời gian và việc làm khơng đủ thời gian: căn cứ vào số
giờ làm việc trong một tuần
- Việc làm chính và việc làm phụ: căn cứ vào khối lượng thời gian hoặc mức độ thu nhập trong việc thực hiện một cơng việc nào đĩ
Từ khái niệm về việc làm và người cĩ việc làm đã đưa ra ở trên, dựa vào im về các loại lao động,
hình thức biểu hiện của việc làm chúng tơi đưa ra khái
theo hình thức việc lâm như sau:
~ Lao động làm cơng ăn lương là lao động lảm các cơng việc cho người
khác hoặc cho tổ chức, cơ quan, đồn thể, doanh nghỉ để được trả cơng dưới dạng bằng tiền hoặc hiện vật,
- Lao động tự làm là lao động thực hiện các cơng việc tự tạo ra, tự hạch
tốn đề thụ Joi cho ban than,
Trang 22
- Lao déng Jam kinh té hé 14 lao dong Lim cho co’ sé sân xuất kinh doanh
của hộ gia đình mình nhưng khơng hưởng tiền lương, tiền cơng
1.2 Đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và sự chuyển dịch của lao
động nơng thơn là xu thế tất yếu khách quan
Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và đơ thị hĩa là một tất yếu khách quan của nhiều quốc gia trên thế giới, kể cả Việt Nam Ngày nay, do tác động của tồn
cầu hố và cách mạng khoa học cơng nghệ quá trình này càng diễn ra nhanh hơn Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và đơ thị hĩa diễn ra đã tác động mạnh mẽ
tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế - cơ cấu lao động và những biến đổi xã hội khác
của các quốc gìa theo cả nghĩa tích cực và tiêu cực
Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa là quá trình chuyên đổi về quy trình cơng
nghệ - kỹ thuật, cơ chế vận hành trong mọi lĩnh vực sản xuất và dịch vụ xã hội
theo hưởng cơ khí hố, điện tử hố, tự động hố với phương pháp sản xuất dây
chuyền, sản xuất lớn và hàng loạt, theo các tiêu chuẩn kỹ thuật chính xác cùng
với việc phát triển quan hệ lao động mới, tác phong lao động cơng nghiệp Đồng
thời, tăng cường áp dụng, vận dụng và sáng tạo các thành tựu khoa học, cơng
nghệ mới, tiên tiễn, hiện đại vào các quá trình sản xuất hàng hố Quá trình đơ
thị hĩa luơn cĩ mối liên hệ, gắn kết với cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, do đĩ đơ thị hĩa phải tính đến các mục tiêu, yêu cầu của cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa,
điều này thể hiện trong chiến lược phát triển kình tế - xã hội thời kỳ 2001 - 2010 của Đảng ta [28, 148] Đây là chiến lược đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại
hĩa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020
nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp
Quá trình đơ thị hĩa gắn với cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nhằm giải quyết các mỗi quan hệ hài hịa, tạo mơi trường thuận lợi cho thúc đẩy lẫn nhau phat triển Đơ thị hĩa là mơi trường thuận lợi cho phát triển nhanh các ngành dịch vụ
chất lượng và trình độ cao ở nước ta các năm vừa qua va cdc nam sắp tới Quá
trình đơ thị hĩa với sự phát triển của đân số đơ thị, phát triển các khu cơng nghiệp, khu chế xuất cĩ tác động rất lớn đối với sự hình thành và phát triển hệ thống dịch vụ chất lượng và trình độ cao, hệ thống các trung tâm thương mại,
dịch vu van tai, dich vụ thơng tin viễn thơng, khách sạn nhà hàng, tài chính ~
tiền tệ Tại những nơi cĩ tốc độ đơ thị hĩa cao, mở cửa tồn diện với các nền
kinh tế thị trường phát triển thì hình thành vả phát triển của các trung tâm địch
vụ tài chính tằm cỡ quốc tế cỏ vai trỏ lớn trong tạo việc làm dịch vụ chất lượng
và trình độ cao cho lao động đơ thị và lao động các vùng phụ cận Quá trình đơ
Trang 23thị hỏa thúc đẩy phát triển dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời
sống tại các vùng đơ thị mới, vùng ven các thành phố lớn, vùng đơ thị hố, các
khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu dịch vụ du lịch, giải trí Các dịch
vụ này đảm bảo sự duy trì hoạt động và phát triển ổn định của các tổ chức, cơ
quan, doanh nghiệp, hộ gia đình
Từ đĩ, quá trình cổng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và đơ thị hĩa thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động Qua các năm, các giai đoạn lao động nơng nghiệp giảm dần, tác động đến sự phát triển mạnh các ngành cơng nghiệp ở nơng thơn, đặc biệt là cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thuỷ sản và các ngành sử dụng nguyên vật liệu tại chỗ, sử dụng nhiều lao động như sản xuất vật
liệu xây dựng, cơng nghiệp khai thác mỏ, dệt may, đa giây, cơ khí lắp ráp, cơ
khí sửa chữa Quả trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và đơ thị hĩa tác động
đến sự hình thành và phát triển các khu cơng nghiệp tại nơng thơn gắn với các vùng sản xuất nguyên liệu, các cụm cơng nghiệp lành nghề tiêu thủ cơng nghiệp
Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và đơ thị hĩa cịn tác động đên cơ giới hĩa, điện
khí hĩa, hệ thống thơng tin, mạng lưới giao thơng nơng thơn, phát triển các loại hình địch vụ ở nơng thơn như dịch kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ, tin dung,
thương mại, v,v tạo nên sự hoạt động sơi nổi của các loại thị trường ở nơng thơn, Đặc biệt là ở các thị trần, thị tử trên địa bản nơng thơn, cĩ chức năng trung
tâm cơng nghiệp, ngành nghề, dịch vụ, văn hố, hỗ trợ cho quả trình cơng
nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và đơ thị hĩa nơng thơn
Đơ thị hĩa là xu thế khách quan của quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nước và hội nhập với xu thể tồn cầu hố Bản chất của đơ thị hố là sự phát triển các cụm kinh tế cơng nghiệp, dịch vụ, kết cầu hạ tẳng cơ sở, phát triển
các cụm dân cư theo hình thức và điều kiện sống mang tính chất cơng nghiệp, sắm uất đơ thị Đơ thị hĩa tạo ra cơ sở thúc đầy phát triển phân cơng lao động xã hội, cơ cấu lại kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa
Các đặc điểm cơ bản của nguồn nhân lực nơng thơn trong quá trình đơ thị
hĩa như sau:
Thứ nhất, đơ thị hĩa tác động thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động nơng
thơn, chuyển lao động nơng thơn sang làm các cơng việc cơng nghiệp, xây dựng
và dịch vụ Thực tế nước ta trong các năm chuyển đổi nền kinh tế cho thấy, quá trình đơ thị hĩa cĩ mỗi quan hệ mật thiết với chuyển dịch cơ cấu lao động, với
đặc trưng là thúc đây phân cơng lao động xã hội, giảm lao động từ khu vực nồng, nghiệp sang các khu vực cơng nghiệp và địch vụ
Trang 24
Thứ hai, quá trình đơ thị hĩa và hội nhập tồn cầu hố kinh tế gĩp phần
thúc đây sự phát triển của nhiều ngành cơng nghiệp, dịch vụ Sự xuất hiện nhiều
ngành nghề mới địi hỏi nguồn nhân lực nơng thơn phải cĩ sự đổi mới, nâng cao
chất lượng đột biến để thích ứng, đáp ứng nhu cầu của của thị trường lao động
Thứ ba, đơ thị hĩa và dĩ chuyển lao động nơng thơn ra thành thị trở thành
xu thế khơng thể cưỡng nổi, nĩ cĩ tác dụng giảm sức ép căng thẳng về việc làm
tại các vùng nơng thơn và cung ứng lao động cho thị trường lao động các thành
phố lớn, các khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu du lịch Địng lao động di chuyền từ nơng thơn ra thành thị bao gồm cả lao động nhập cư vào sinh
sống, làm việc tại các thành phố và lao động nơng thơn đến thành phố làm việc
mang tính chất thời vụ
Thi ne, trong qua trinh đơ thị hĩa, quy mơ lao động ngành nghề truyền thơng, nghề tiểu thủ cơng nghiệp táng lên và cĩ vai trị quan trọng trong đảm
bảo việc làm và thu nhập của lao động nơng thơn Các làng nghề được cơ giới
hố, điện khí hố, sản xuất hướng vào xuất khẩu nhiều hơn cĩ vai trị lớn trong
phát triển lao động phi nơng nghiệp ở nơng thơn
1.3 Các tác động chủ yếu cửa quá trình đồ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa tới việc làm của người lao động
Ở nước ta hiện nay, vấn đề đơ thị hĩa gắn liền với chủ trương phát triển
kinh tế của quốc gia Cùng với quá trình phát triển hội nhập ching ta dang tan dụng nguồn lực trong nước cũng như đầu tư nước ngồi phát triển các khu cơng
nghiệp tập trung và các khu chế xuất, hình thành các vùng kinh tế động lực, trọng điểm, thúc đẩy nhanh hơn nữa quá trình phát triển kinh tế đất nước
Quá trình này kéo theo sự phát triển nhanh chĩng của các vùng đồ thị mới
gắn với các khu kinh tế động lực nảy Đĩ cũng là một trong những yến tố của
quá trình đơ thị hĩa ngày nay ở nhiều quốc gia trong đĩ cĩ Việt Nam Mặc dù
các đơ thị ở nước ta hiện nay phát triển chủ yếu là từ những trung tâm hành
chính, đơ thị khơng thể tồn tại và giữ vững vị trí của mình nếu khơng cĩ một nền
kinh tế phát triển dựa trên cơ sở phát huy những thể mạnh bên trong, tận dụng
bên ngồi và vận động theo đúng xu thế tắt yêu của kỹ thuật, khoa học và cơng
nghệ Thế mạnh bên trong là những tiểm năng sẵn cỏ của vùng, trong đĩ cĩ nguồn lực quan trọng nhất, quyết định nhất chính là nguồn lực con người Một
nguồn lực đơi đào và cĩ chất lượng cao sẽ giúp cho quá trình đơ thị hĩa diễn ra
nhanh hơn Đơ thị hĩa gắn chặt với quả trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa vì
Trang 25vậy mà nĩ đồi hỏi phải cĩ nguồn lao động chất lượng cao, năng động, sáng tạo,
tiếp thu nhanh với khoa học - kỹ thuật Và hơn ai hết lao động thanh niên chính
là lực lượng phù hợp nhất với những yêu câu đĩ của đơ thị hĩa Tuy nhiên, vẫn đề là ở chỗ người lao động nơng thơn sẽ chuyển biến chính bản thân mình như
thể nào để phù hợp với quá trình đơ thị hĩa về kinh tế và khoa học - kỹ thuật đĩ
Rõ rằng là quá trình đơ thị hĩa đi cùng với cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa là
quá trình tạo thêm được nhiều việc làm mới, năng suất lao động cao hơn, thu
nhập lớn hơn, đồng thời cũng, địi hỏi sự lựa chọn lao động kỹ hơn Đây là hiện
thực của phát triển kinh tế - xã hội, là điều kiện thúc đẩy lịch sử tiến hĩa của
nhân loại Con người vừa sáng tạo ra những hình thái kinh tế xã hội tiến bộ, vừa
tạo ra những nguồn lực mới để phát triển vả hồn thiện hình thái kinh tế xã hội
đĩ Khả năng tạo việc làm do tiến hành cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa thể hiện ở chỗ:
Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hỏa tạo ra nhiều ngành nghề mới, những khu
cơng nghiệp trung tâm, những đơ thị lớn, những trung tâm cơng nghiệp và dịch
vụ ngay tại nơng thơn lả nơi thu hút thêm nhiều lao động vào làm việc, đặc biệt
là lao động thanh niên
Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa cũng là quá trình tạo ra cuộc cách mạng về phân cơng lao động xã hội, phát triển cơng nghiệp và dịch vụ, tạo thêm nhiều
ngành nghề mới ở nơng thơn Đằng thời Nhà nước và các tổ chức xã hội cĩ điều
kiện giúp đỡ nơng dân về vốn, kỹ thuật cơng nghệ để tự tổ chức ngành nghề, tự
tạo thêm nhiễu việc làm mới Với những đặc điểm về tính năng động, tiếp cận
nhanh với những tri thức mới thì lao động thanh niên luơn là lực lượng được
quan tâm cho những vị trí làm việc mới này
Đơ thị hĩa sẽ làm cho GNP của nên kinh tế tăng nhanh, mức thu nhập đầu
người dần tầng lên, đời sống được nắng cao Nhờ tăng nguồn thu nhập, nơng,
dân khơng lo đĩi, sẽ đầu tư nhiều hơn cho văn hĩa, giáo dục, do đĩ cĩ thể nới
giãn nhụ câu việc làm của dân số Trong vấn đề này các nhà kinh tế đã tính được
rằng, tăng thu nhập quốc dân và thu nhập của từng hộ gia đình sẽ đồng thời tạo
ra hiệu ứng về việc làm
“Thu nhập tăng lên thì tiêu dùng tăng, do đĩ tổng cầu của nền kinh tế quốc
dan cũng tăng lên làm cho nhu cầu sản xuất tăng điều đĩ cĩ thể giải quyết bằng cách đưa vào các yếu tố khoa học kỹ thuật nhưng cách làm đĩ chỉ cĩ hữu hạn
nhất là trong điều kiện sản xuất đã phát triển ở trình độ cao như biện nay thì cải
Trang 26
tiến kỹ thuật giúp tăng năng suất lao động sẽ khĩ mang lại kết quả sản xuất vượt
trội Để đảm bảo nhu cầu tăng liên tục đĩ của sản xuất, và như vậy rất nhiều chỗ lam việc mới sẽ được tạo ra đáp ứng cho số lượng thanh niên bước vào tuổi lao
động cũng như đang trong tuổi lao động nhưng chưa tìm được việc làm phủ hợp
Đơ thị hĩa cùng với cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa địi hỏi một lực lượng Tao động cĩ trình độ văn hĩa, khoa học kỹ thuật cao Do đĩ, tự nĩ sẽ hướng một
bộ phận lớn dân số vào các chương trình giáo dục chuyên mơn nghiệp vụ, Nền
cơng nghiệp trong tương lai phát triển yêu cầu những lao động cĩ hàm lượng trí thức và khoa học cơng nghệ cao, cịn lao động phổ thơng sẽ giảm đi
Đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trong nền kinh tế thị trường tắt yếu tồn tại một bộ phận khơng cĩ việc làm, các nhà kinh tế gọi đĩ là thất nghiệp
tự nhiên Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu hiệu quả bao trùm ở mọi hoạt
động kinh tế Để đạt được hiệu quả kinh tế, cơ chế thị trường sẽ điều tiết sự lựa chọn số lượng và chất lượng lao động phù hợp với mỗi hoạt động sản xuất kinh doanh, Vì vậy, mắt cân đối cung và cầu cục bộ nguồn lao động xã hội là hiện
tượng phổ biến, Do ảnh hưởng của các qui luật thị trường, bầu hết lao động các
nước cĩ số cung lớn hơn cầu, thất nghiệp trong cơ chế thị trường là tất yếu
Đương nhiên mỗi quốc gia đều cĩ những chính sách và giải pháp giải quyết vấn để thất nghiệp, dù sao sự tồn tại của thất nghiệp vẫn là một gánh nặng của nền
kinh tế thị trường
Tuy nhiên, đơ thị hĩa cũng dẫn tới một số mặt trái của nĩ mà chúng ta oẳn
phải tránh khi tiến hành, đĩ là bất cơng xã hội ngày càng tăng, sự tản phá mơi
trường sinh thái và ơ nhiễm ở thành phố, khủng hoảng xã hội, tan rã gia đình ở
đơ thị, trẻ em bụi đời tăng lên, vấn nhà ở, chất thải, giao thơng cơng cộng, đặc
biệt là quá trình sản xuất cơng nghiệp sẽ địi hỏi rất khắt khe đối với người lao
động vì vậy mà mặc dù cơ hội việc làm cĩ nhiều nhưng để cĩ cơng việc vả thu
nhập én định lâu dải lại rất khĩ khăn Thất nghiệp kèm theo là nghéo đỏi sẵn
sàng đe dọa bất cứ người lao động nào khi họ bị cuốn vào vịng xốy của cơn
lốc thị trường Vai trị điều tiết của Nhà nước một lần nữa được nhắc tới như là
biện pháp hữu hiệu nhằm giảm bớt những mặt trái đĩ, nhưng quả thực dù cĩ
trong tay những cơng cụ pháp ly thi Nha nước cũng rất khĩ khăn dé vừa phát triển kinh tế với tốc độ, vừa nâng cao vị thế của con người trong quá trình đơ thị
hĩa Bài tốn hĩc búa này đặt ra địi hỏi phải cĩ một giải pháp tổng thẻ và xuyên
suốt nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, nhiều thành phần để cùng tham gia giải quyết
một cách thỏa đáng
Trang 27
1.4 Thực tiễn và kinh nghiệm giải quyết việc làm cho người lao động thuộc
điện thu bồi đất phục vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trên thế giới và ỡ
Việt Nam
Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi đất phục vụ cơng,
nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở một số nước trên thể gì
Trung Quốc là một nước thực hiện hiện đại hĩa, cơng nghiệp hĩa khá
thành cơng trong bơn hai thập kỷ qua Quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa diễn ra nhanh chĩng tại nhiễu vùng nơng thơn, diện tích canh tác ngày cảng bị thu hẹp đã dẫn tới cĩ khoảng 100 - 120 triệu lao động nơng thơn khơng cĩ việc làm và thiếu việc làm ở mức nghiêm trọng Dịng iao động nơng
thơn nhập cư vào các thành phố rất lớn trong các năm đầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, vấn đề giải quyết việc làm ở các thành phố trở nên gay gắt Trước tình
hình đĩ, chính phủ Trung Quốc rất coi trọng việc giải quyết việc làm cho lao
động nơng thơn ngay tại địa phương qua việc phát triển cơng nghiệp hương trấn,
để thực hiện phương châm “ ly nơng bất ly hương” Các doanh nghiệp hương
trấn đã cĩ sự phát triển rất mạnh mẽ, từ 1978 - 1991 số doanh nghiệp hương trấn
cơng nghiệp Trung Quốc đã tăng từ 1,5 triệu doanh nghiệp lên 18,5 triệu doanh
nghiệp thu hút 02 triệu lao động, bằng 13,8% lực lượng lao động nơng thơn
{8, 249]
Chính phủ Trung Quốc cĩ chính sách hỗ trợ, phát triển hệ thống các lớp, cơ sở đạy nghề ở các vùng nơng thơn nhằm đáp ứng cho phát triển doanh nghiệp
hương trấn Đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp hương trấn mở các lớp dạy nghề bên cạnh doanh nghiệp để dao tao lao động chuyên mơn kỹ thuật, Doanh nghiệp hương trấn đã sử dụng những người lao động nơng thơn cĩ
chuyên mơn kỹ thuật, dám nghĩ, đám làm, trưởng thành từ thực tiễn để đảo tạo
tay nghề cho những người vừa tốt nghiệp các cấp phổ thơng trung học Tuy nhiên, khĩ khăn của các doanh nghiệp hương trấn là thiếu lao động chuyên mơn kỹ thuật trình độ cao (một cuộc điều tra cho thấy cĩ 75% doanh nghiệp hợp tác
xã, 60% doanh nghiệp tư nhân ở tỉnh Triết Giang - Trung Quốc thiếu lao động
chuyên mơn kỹ thuật cao) để cĩ thể nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản
phẩm và tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Hệ thống đào
tạo ở nơng thơn chưa cung ứng được đây đủ lao động chuyên mơn kỹ thuật cao
cho các doanh nghiệp hương trấn
Chính phủ Trung Quốc cĩ chính sách khuyến khích các cơ sở dào tạo, dạy
nghề, tích cực đào tạo nhân lực chuyên mơn kỹ thuật cho các khu vực đơ thị hĩa
Trang 28
nhanh như Thắm Quyền, ngoại thành Bắc Kinh, Thượng Hải, để tạo điều kiện
cho lao động nơng thơn chuyển sang làm việc tại các doanh nghiệp FDI, khu
cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất, các cụm kinh tế mở, Các thành phố mới
phát triển của Trung Quốc cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao (30 - 35% / năm)
nên thu hút một lượng lao động nơng thơn rất lớn vào các ngành cơng nghiệp và
dịch vụ Trong khi đĩ, nguồn lao động nơng thơn đồi dào, cĩ trình độ văn hố
khả cao Vì vay, dao tao lao động cho nơng thơn để đáp ứng nhu cầu sử dụng
của các vùng đơ thị hĩa nhanh, ngành mới phát triển mạnh như điện tử, cơng
nghiệp lắp ráp, chế tạo, chế biến thực phẩm, vật liệu xây dựng, ngành sắt thép,
được Chính phủ và chính quyền các địa phương rất quan tâm
Nhật Bản là một nước cĩ quá trình cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa diễn ra khá
mạnh từ những năm cuỗi của thế kỷ XIX Sau chiến tranh thế giới thứ hai mở
cửa liên kết vào nền kinh tế thể giới, du nhập cơng nghệ trí thức từ phương Tây
và với tình thần học tập của người Nhật, nước Nhật đã nhanh chĩng trở thành
một nước cơng nghiệp phát triển thuộc loại bậc nhất thể giới, Thời kỳ đầu cơng
nghiệp hĩa, đơ thị hĩa, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cơ sở sản xuất gia đình,
nhà buơn bán ở các thị trần và ở nơng thơn Nhật Bản cĩ vai trị quan trong trong
day nghé ậc thấp cho lao động nơng nghiệp chuyển sang hoạt động trong lĩnh
vực cơng nghiệp, thương mại Lao động lành nghề được đào tạo tại các nhà máy cĩ quy mơ lớn, khi ra trường được các doanh nghiệp tư nhân tuyển dụng vào
làm việc
Đặc điểm nổi bật nhất của đào tạo, dạy nghề của Nhật Bản là chính phủ khuyến khích phát triển hệ thống đào tạo nghề tại cơng ty Trong ba hình thức cơ bản để đào tạo nghề cho lao động nơng thơn là đảo tạo tại trường, đào tạo tại cơng ty, đào tạo kết hợp tại trường và cơng ty, thì thành cơng hơn cả tại Nhật
Bản là hình thức đào tại cơng ty Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tại cơng
ty, tạo điều kiện cho người lao động học được các kiến thức, kỹ năng phù hợp với cơng nghệ sử dụng, sát với yêu cầu, nhu cầu sử dụng của các cơng ty Chính
phủ khuyến khích hình thức đào tạo này vì ngồi yếu tố chất lượng đào tạo, đáp
ứng thị trường lao động, đào tạo nghề tại cơng ty cịn tiết kiệm được đầu tư cho chính phủ Nhiều cơng ty lớn của Nhật Bản đã đầu tư xây đựng các trung tâm
đào tạo nghẻ chất lượng cao, bao gồm đảo tạo cả trinh độ bậc thấp, cơng nhân
lành nghề và lành nghề cao đáp ứng cho thị trường lao động thành phố và thị
trường các vùng nơng thơn
Trang 29Hàn Quốc là con rồng Châu Á đã đạt được những thành tựu huyền diệu
trong cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và đơ thị hĩa Cơng trình nghiên cứu của
Ngân hàng Thể giới (1993) đã nhắn mạnh đến thành tựu đào tạo nguồn nhân lực
của Hàn Quốc, trong đỏ cĩ vai trị lớn của tập trung đầu tư cho giáo dục, đảm bảo cho mọi người dân, trong đĩ cĩ dân cư nơng thơn được giáo đục, đào tạo
với quy mơ lớn, ở tất cả các ngành lĩnh vực của nên kinh tế Hệ thống đào tạo
luơn mở ra cơ hội cho người lao động nơng thơn theo học các trường, lớp đào
tạo chuyên mơn kỹ thuật theo nhu cầu của bản thân để tim kiếm việc làm phù
hợp trên thị trường lao động
Trong những năm đầu của quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, đơ thị
hĩa, chính phủ Hàn Quốc phát triển hệ thơng đảo tạo, thu hút lao động nơng
thơn vào đào tạo các ngành nghề hàm lượng lao động cao như ngành dệt, may,
giầy da, đề chơi, cơng nghiệp chế biển, nhà hảng, , (cuối những năm 1960) Các
thời kỷ sau, cơng nghiệp phát triển mạnh mẽ, lao động nơng thơn được đào tạo
với quy mơ lớn trong các lĩnh vực sắt thép, hĩa chất, đĩng tàu, xây dựng cơng, nghiệp, xây dựng dân dụng, xe lửa, điện từ, viễn thơng, máy tính và chất bán
dẫn Sự phát triển mạnh các ngảnh cơng nghiệp xuất khẩu, dịch vụ đã giải
quyết được việc làm cho lao động nơng thơn mất việc làm trong quá trình
chuyển đổi cơ cầu kinh tế và cơ cấu lao động; trong lực lượng lao động, lao
động nơng nghiệp đã giảm từ 74,1% năm 1950 xuống cịn 38,6% năm 1980 Đời
sống của dân cư và người lao động nơng thơn khơng ngừng được nâng cao nhờ
tăng nhanh lao động kỹ năng và việc làm cĩ năng suất lao động cao hơn nhiều
so với hoạt động thuần nơng,
Các nước ASEAN, trong giai đoạn cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, đơ thị
hĩa mạnh mẽ (1970 - 1980) lao động đơi dư trong nơng nghiệp rát lớn Chính
phủ các nước này cũng đã cĩ nhiều kinh nghiệm trong giải quyết việc làm cho số lao động này,
Chính phủ Malaixia đã xây dựng quỹ phát triển nguồn nhân lực (HDRF)
quy định vai trị của các chủ doanh nghiệp trong một số lĩnh vực cơng nghiệp,
chế tạo, dịch vụ phải cĩ nghĩa vụ đĩng gĩp cho quỹ đảo tạo hàng năm 1% quỹ
lương Chính phủ dùng quỹ này để trợ giúp đào tạo, dạy nghề đối với các ngành nghề cĩ nhụ cầu lớn về lao động kỹ thuật, đào tạo lao động nơng thơn cho
chuyển dịch từ khu vực nơng nghiệp năng suất lao động thấp sang khu khu vực
cơng nghiệp và dịch vụ cĩ năng suất lao động cao hơn trong quá trình đồ thị hĩa
Trang 30Singapo mặc dù là nước nhỏ, đa số iao động hoạt động trong ngành dịch vụ
(năm 1980 là 58,0%), năm 1950 lao động nơng nghiệp chiếm tỷ lệ 8,1% và quá
trình cơ cầu lại nền kinh tế đã giảm xuống 2,2% vào năm 1980 nhưng chính phủ
đã tích cực triển khai chương trình phát triển nguồn nhân lực, xây dựng quỹ phát triển kỹ nang (SDF) va chương trình tái phát triển kỹ nang (SRP - 1a chương
trình sáng kiến của ba bên làm tăng kỹ năng làm việc của lực lượng lao động) đẻ
cĩ nguồn cung cấp các khoản tài chính khuyến khích các chủ sử dụng lao động,
tham gia các chương trình đảo tạo, nâng cao kỹ năng cho người lao động, tạo ra
khả năng cống hiến suốt đời cho người lao động Đặc biệt đối với người lao
động nơng thơn thơng thường cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật thấp, khơng cĩ chứng chỉ nghề thì chương trình SRP cĩ vai trị quan trọng giúp người lao động
nơng thơn nâng cao trình độ và nhận được chứng chỉ nghề, tạo cơ hội khi cần
thiết họ cĩ thể chuyển nghề hoặc tìm việc trên thị trường lao động
Một số nước ASEAN như Singapo, Thái Lan cĩ dịch vụ du lịch rat phat
triển, kế cả ở nơng thơn (du lịch sinh thái, văn hố, ), trong đĩ vai trị của các
cơng ty du lịch rất quan trọng đối với đào tạo nghiệp vụ du lịch cho lao động
nơng thơn, đảm bảo phát triển và thực hiện các dịch vụ này mang tính văn minh
và hiệu quả Đối với một số vùng ngoại ơ thủ đơ của nhiều nước ASEAN, phần
lớn lao động nơng thơn đã chuyển sang các hoạt động dịch vụ, trong đĩ cĩ dịch vụ du lịch (Băng Cốc, Kualalãmpua, )
Trong chính sách giải quyết việc làm cho lao động nơng thơn, Chính phủ các nước Philippin, Thái Lan, cịn rất chú trọng đào tạo nghề phục vụ cho xuất
khẩu lao động Hàng năm, xuất khẩu lao động đã giải quyết được hàng trăm
nghìn việc làm cho lao động nơng thơn của các nước này, tạo điều kiện cho quá trình đơ thị hố được thuận lợi, đặc biệt là ở các vùng ngoại ơ các thành phố lớn
và các thành phố mới xây dựng, thành phố đang phát triển quy mơ Đồng thời, khi trở về nước nhờ tay nghề được nâng cao, tư duy kinh tế rộng mở hơn và cĩ vốn trong tay nên khả năng tạo làm của những người lao
động này là rất lớn Lao động đi xuất khẩu về nước cịn là nguồn cung cấp lao động kỹ năng hiệu quả cho các ngành cơng nghiệp như khai thác dầu mỏ, đệt,
may, chế tạo ơ tơ, điện tử, xây dựng dân dụng và xây dựng cơng nghiệp,
lam va tim vié
Chính phủ các nước ASEAN rất chú trọng giải pháp mở khuyến khích các nghệ nhân, những người cĩ tay nghề truyền thống cao, đạy nghề cho người lao
động nơng thơn bằng hình thức kèm cặp tại các cơ sở sản xuất gia đình hoặc tư
nhân Sau đĩ, họ được nhận vào làm việc hoặc mở các cơ sở sản xuất tiểu thủ
Trang 31cơng nghiệp, tự tạo việc làm phi nơng nghiệp cho bản thân và người khác trong địa phương
Tuy nhiên, tình trạng thiểu lao động kỹ thuật chất lượng cao cho nhu cầu phát triển khu vực nơng thơn và cho nhu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa vẫn khá nghiêm trọng ở một số nước ASEAN
1.4.2 Một số kinh nghiệm về tạo việc làm cho người người dân bị mắt đất của
một số địa phương ở Việt Nam
Trong thời gian qua, quá trình đơ thị hĩa diễn ra mạnh mẽ khắp các tỉnh
thành trên tồn quốc, khơng chỉ ở những thành phố lớn như Hà Nội, thành phố
Hỗ Chí Minh mà cịn ở các tỉnh thành khác như Bắc Ninh, Hải Dương, Vĩnh Phú, Thanh Hĩa, Đà Nẵng, Như chúng ta đã biết quá trình đơ thị hĩa là quá
trình tập trung dân cư, là quá trình hình thành mở rộng thành phố gắn kiển với
quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa Hay nĩi cách khác, đĩ chính là quá trình biến đổi các khu nơng thơn thành đơ thị, thành những vùng cĩ mật độ dân
cư đơng đúc hơn, cĩ hoạt động kinh tế - xã hội dồi dào, cĩ cơ cầu kinh tế thay
đổi theo hưởng tăng dần tỷ trọng ngành cơng nghiệp, dịch vụ và giảm dẫn tỷ
trọng ngành nơng nghiệp Vì lẽ đỏ mà một phần diện tích tương đối lớn đất canh tác nơng nghiệp đã chuyên đổi thành đất cơng nghiệp, đất xây dung nhà ở, đất xây dựng các cơng trình hạ tằng, làm cho một bộ phận người nơng dân bị mat
việc làm Vân để tạo việc làm cho những người nơng dân đĩ là một trong những
vấn đề cấp thiết, địi hỏi các cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương phải
quan tâm hàng đầu trong quá trình xây dựng các dự án trên những phản diện tích
đất nơng nghiệp để đảm bảo tiến hành dự án theo đúng chủ trương, tiến độ và
đạt hiệu quả Van dé nay được giải quyết theo những cách khác nhau bằng
những kinh nghiệm khác nhau ở mỗi địa phương và kết quả thu được cũng rất khác nhau Một trong số các địa phương đã thu được những kết quả đáng khích lệ trong việc tạo việc làm cho những người nơng đân bị mất đất trong thời gian
qua đĩ là:
~ Tỉnh Bắc Ninh: Đây lả một tỉnh giáp Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc cĩ
điện tích đất trung du và đồng bằng là chính Quá trình đơ thị hĩa ở đây trong những năm qua điễn ra rất mạnh, cụ thẻ là nhiều khu cơng nghiệp được hình
thành xây dựng, nhiều khu nhà ở chung cư, khu nhà ở biệt thự, nhà vườn và
Quốc lộ số 1, đã được xây dựng trên diện tích đất nơng nghiệp Những diện
tích đất này trước đây là đất canh tác đất nơng nghiệp, chủ yếu người nơng dân
phát triển trồng lúa, cây hoa màu, trồng hoa và chăn nuơi nay đã chuyển thành
Trang 32
lện tích của các khu cơng nghiệp với các nhả máy chủ yếu được xây dựng trên
phần diện tích này bao gồm các nhà máy thuộc các ngành cơng nghiệp như:
ngành may mặc, ngành điện tử, ngành chế biến lương thực - thực phẩm và ngành cơ khí Các dự án xây dựng những khu cơng nghiệp trên đã được thực
hiện theo tiến độ tương đối khẩn trương và ít gặp phải những phản ánh gay gắt
từ phía người dân bị mắt đất bởi vì lãnh đạo tỉnh cùng với lãnh đạo huyện, xã và
các nhà quản lý doanh nghiệp hoạt động trong các khu cơng nghiệp đĩ đã thực
hiện biện pháp tạo việc làm chơ những người nơng dân bị mắt đất trên cơ sở
thiết lập mơ hình gắn kết giữa ba nhà: nhà quy hoạch quân lý dự án, nhà sử dụng
lao động và người nơng dân bị mắt đất Với sự gắn kết trên đã tìm được cơ chế tạo việc làm thích hợp gắn lợi ích của xã hội và gắn trách nhiệm tạo việc làm đối với người kinh doanh cho người nơng dân bị mất đất bằng cách người kinh doanh đã thiết lập tơ chức đào tạo nghề cho người nơng dan bị mat đất bằng kinh phí trích từ kinh phí đền bù đất bị chuyển đổi Các cơng ty hoạt động trong các khu vực này hầu hết là cơng ty cổ phan, người nơng dân bị mắt đất được
mua cễ phiếu bằng số tiền đền bù đất chuyển đổi, Với cách làm trên, số người
nơng dân bị mắt đất đã cĩ nhiều cơ hội cĩ được thu nhập, tìm được việc làm trên
chính mảnh đất quê hương mình, phủ hợp với khả năng của mình nên đời sống, của họ đã dần từng bước được cải thiện và ơn định
- Thành phố Đà Nẵng: Sau khi trở thành thành phố trực thuộc Trung ương,
thành phĩ Đà Nẵng tập trung xây dựng, phát triển tồn diện về mọi mặt và được
cơng nhận là đơ thị loại I cấp quốc gia Trong quá trình đầu tư và phát triển
thành phố, cơng cuộc câi tạo, chỉnh trang đơ thị, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát
triển các khu cơng nghiệp và khu chế xuất tập trung giữ vai trị hết sức quan
trọng, gĩp phần thay đơi nhanh diện mạo thành phố Bên cạnh những kết quả đạt
được, cịn khơng ít khĩ khăn bắt cập, đĩ là hàng ngắn lao động mắt việc làm do
mắt đất sản xuất, mắt mơi trường lao động Mặt khác, lực lượng lao động vùng
thuẫn nơng, lao động vùng di dời giải tỏa thường khơng cĩ nghề nghiệp ỗn định, gia đình đơng con, trình độ học vấn thấp, khả năng tài chính hạn chế nền chuyển
đổi ngành nghề hết sức khĩ khăn Để khắc phục, ngồi việc thực hiện chính sách
đền bù, hỗ trợ kính phí tự chuyển đổi ngành nghẻ, thành phố đã cĩ Quyết định số 65/2005/QĐ-UB ngày 24/05/2005 về việc ban hành Đề án hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề, giải quyết việc làm, én định đời sống với đối tượng trong diện thu
hoi đất sản xuất, di dời giải tơa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Kết quả triển
khai thực hiện Đề án trên trong 2 năm 2005-2006 đã giải quyết việc làm ổn định
cho lao động nĩi trên trong các khu cơng nghiệp trên 21.000 người, đào tạo nghề
Trang 33miễn phí cho 2.850 người, số lao động ra nghề cĩ việc làm trén 70% Hang năm
ngân sách địa phương bố trí 6 tỷ đồng ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội để hỗ trợ cho vay vốn, riêng năm 2006 đã cho 94 dự án vay 3 tỷ đồng gĩp phan giải quyết việc làm cho 368 lao động Ngồi ra, thành phố dành 1,5 tỷ đồng để hỗ trợ cho doanh nghiệp tiếp nhận lao động phơ thơng trong điện hỗ mất đất sản
xuất vào kèm nghề và giải quyết việc làm, và dành một khoảng kinh phí để hỗ
trợ tiền ăn cho học sinh thuộc hộ nghèo trong diện thu hồi đất, mỗi tháng 120.000 đồng, trong năm 2006 hỗ trợ 428 cho lao động Hơn nữa, là một trong
những thành phố đã thu được những kết quả đáng kể trong quá trình tạo việc
làm cho những người nơng dân bị mắt đất bằng các biện pháp như khi nơng thơn chuyển thành đơ thị, người nơng dân khơng cịn đất canh tác mả trước đây họ
chủ yếu là những người trồng hoa, trồng rau phục vụ cho thành phố Để tiếp tục phát triển nghề trồng hoa, trồng rau lâu đời, những người nơng dân bị mất đất đã tổ chức thuê đất của những người đân ở các xã ven thành phố để tiếp tục tổ chức phát triển trồng hoa, trồng rau bằng những kinh nghiệm được tích lũy lâu đời và
với việc áp dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật cĩ đầu tư về cơng nghệ, về chuyển
đỗi giống cây trồng do cĩ được vốn tích lũy từ phần tiền đất đền bù Chính sách
sản xuất trên đã tạo việc làm ơn định khơng những chơ chính bản thân người
nơng dân bị mắt đất mà cịn tạo việc làm cho một số lao động nơng nghiệp của
lân cận
~ Thành phê Hà Nội: Tương tự đối với những người nơng dân bị mất đất ở
Đà Nẵng thi những người trơng hoa lâu đời của vùng Quang Bá, Nhật Tân — Hà
Nội với các vườn đào, cây quất và vườn hoa nổi tiếng lâu đời nhưng quá trình
đơ thị hĩa đã làm mất đi phần lớn điện tích để duy trì phát triển các lồi hoa đĩ Trên thực tế cứ mỗi mùa tết đến thì người dân thủ đơ cũng như một số nơi khác
hiện nay vẫn cĩ thể mua được những cây đào, cây quất của Quảng Bá, Nhật Tân
là vì thực tế ở đây người trồng đảo, trằng quất đã áp dụng phương pháp canh tác bằng cách hợp tác với những người trồng đào, trồng quất ở các vùng khác (Hải
Dương, Hưng Yên, ) để sử dụng tối đa những linh nghiệm và bí quyết trong kỹ
thuật canh tác trồng hoa, trồng đảo, trồng quất vả tận dụng phần đất ít di cịn lại để chăm bĩn; đầu tư kỹ thuật và tận dụng điều kiện thổ nhưỡng cũng như khi
hậu tự nhiên của vùng, đất Quảng Bá, Nhật Tân làm cho cây đào cũng như các
cây hoa khác vẫn giữ được vẻ đẹp riêng của nĩ,
Kinh nghiệm ở xã Đại Kim về việc tạo việc làm cho người nơng đân bị mất
đầt đáng được học tập nhân rộng ở các địa phương khác như khi thực hiện chủ
Trang 34trương đền bù cho những hộ bị mắt đất, lãnh đạo xã đã chủ động tỗ chức thực
hiện các lớp, khĩa đào tạo chuyển đổi nghề cho những người nơng dân bị mắt đất bằng nguồn kinh phí được trích từ tiền đền bù đất của các hộ Việc đảo tạo
nghề đã giúp cho những người nơng dân tìm được những việc làm thích hợp với
số lượng tương đổi Ngồi ra các hộ gia đình cĩ nghề truyền thống như nghề gia
cơng chế biến về bánh kẹo, các nghề thủ cơng, cơ khí đã được tổ chức sản xuất
tốt, phát triển mạnh hơn và tạo thêm việc làm cho những thành viên khác do cĩ vốn đầu tư từ tiền đền bù đất
Van đề khĩ khăn sau thu hồi đất ở xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm , Hà Nội Mễ
Trì là xã điển hình chơ tốc độ đơ thị hĩa đến chĩng mặt nhất ở Hà Nội Câu hỏi
lớn ở đây cũng như những nơi cĩ diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi là người
nơng dân sẽ làm gì, cuộc sống của họ sẽ đi về đâu (?) Mong muốn của người
dân nơi đây là sự hỗ trợ đích thực bằng những việc làm cụ thể Đã cĩ nhiều ngành, cơ quan đã đặt vấn đề giải quyết việc làm cho nơng đân bị thu hồi đất nhưng những bải tính vẫn chỉ trên giấy Thiểu việc làm, thừa những chuyện
phức tạp phát sinh từ chuyện thu hồi đất đã làm tăng tệ nạn xã hội, dẫn đến bất
én trong gia đình, làng xớm Trước thực trạng đĩ, thành phĩ Hà Nội đã đưa ra
chủ trương người đân được hưởng lợi từ việc phát triển đơ thị và cơng nghiệp từ
việc tham gia đầu tư, khai thác, kinh doanh các dịch vụ gắn với khu đơ thị Một số diện tích đất dành cho kinh doanh dịch vụ liền kề sẽ được quy hoạch gắn với
các khu cơng nghiệp Hơn nữa, thành phố Hà Nội cũng ban hành chính sách nếu
hộ bị thu hồi 30-50% diện tích đất thì hỗ trợ chuyển nghề cho 01 lao động, nếu
thu hồi từ 50-70% diện tích đất hỗ trợ cho 02 lao động, nếu thu hồi trên 70%
diện tích đất hỗ trợ cho số lao động của cả hộ, mỗi lao động được hỗ trợ 3,8 triệu đẳng, hỗ trợ đặc biệt cho người đân sản xuất nơng nghiệp từ 15.000-
35.000d/m? dat nơng nghiệp
Ngồi ra, cịn nhiều tính đã ban hành các chính sách đối với người dân bị
thu hỗi đất và triển khai cĩ hiệu quả như: tỉnh Hải Dương thực hiện chính sách
dạy nghề miễn phí 100% cho những người thuộc hộ đã bàn giao từ 50% diện
tích đất canh tác trở lên; tỉnh Bình Dương mở hệ thống dạy nghề xuống tận
huyện, xã; tỉnh Tiền Giang hễ trợ 1,06 triệu đồng cho mỗi lao động thuộc hộ cĩ
đất bị thụ hồi từ 0,1 ha trở xuống, nếu nhiều hơn thì được hỗ trợ tiền cả khĩa học
nghề, Đồng thời, một số tỉnh, thành phố cũng cĩ chính sách hỗ trợ cho doanh
nghiệp nếu sử dụng từ 100 lao động trở lên sẽ được hỗ trợ 50% kinh phí dạy
nghề cho 01 lao động của địa phương như ở Hải Dương Lã một tỉnh ở đồng
Trang 35
bằng sơng Hồng, với diện tích đất trồng lúa “tắc đất tắc vàng”, khi hình thành các khu cơng nghiệp, Hưng Yên đã cĩ những quy định cụ thể về tạo việc làm, cấp đất kinh doanh, dịch vụ để gĩp phần đảm bảo cho đời sống của người dân
khi khơng cịn đất canh tác Tính cịn quy định, các nhà đầu tư sử dụng 360 mỸ
(01 sào đất ở Bắc bộ) đất nơng nghiệp, phải tuyển dụng 01 lao động, nếu khơng
tuyển dụng được lao động vì khơng phù hợp với ngành nghề, phải hỗ trợ
432.000 đồng cho việc chuyển đổi nghề nghiệp Tỉnh Vĩnh Phúc thì quy định, khi chuyển đổi 01 sào đất nơng nghiệp sang làm cơng nghiệp, người cĩ đất bị
thu hdi sẽ được cấp 10 mẺ đất khác để làm địch vụ
Trang 36Chương 2
'THỰC TRẠNG ĐỜI SĨNG, VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 'VÀ CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG VUNG GIALTOA
DAT NONG NGHIEP TREN DIA BAN TINH KHANH HOA
GIẢI DOAN 2001-2005
2.1 Số lượng và chất lượng lao động trong hộ bị thu hdi dat
2.1.1 Số lượng lao động:
Bảng 1 Phân bố số hộ điều tra theo tổng nhân khẩu và đối tượng phơng vấn trong hộ điều tra
Nhân khẩu I Đơi tượng phỏng van
Quy mơ Số Tỷ lệ [ Qui mơ Số | Từlệ | Tổngsố
nhân khẩu | lượng | (%) | đổitượng | lượng | (%) | đối tượng
(ho) tronghộ | (hộ) phơng van 1 7 2338 0 10 3,33 9 2 15{ 5,00 1 14] 4,67 14 3 2| 833{ 2 76] 2533 152 4 75{ 2500] 3 356 1867 168 3 70{ 2333] 4 69 | 23,00 276 6 47| 15,67) 3 36 | 12,00 180 2 2[ 343] T6 | 26| 867 156 8 ig] 633|— 7 6] 2,00 42 9 7] 233) 8 5| 167 40 lộ Ty 234] 9 2Ƒ 067 18 Tổng 300] 10000] Tổng 300 |100,00| — 1.046
Nguần: Biểu 3, biểu 4 - Phụ lục 1
Hộp 1: Theo định nghĩa về lực lượng lao động của Tổng cục Thống kê
và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hiện nay lực lượng lao động,
được hiểu là những người từ 15 tuổi trở lên cĩ nhu cầu làm việc đang
làm việc hoặc đang thất nghiệp
Bang 1 cho thấy số hộ điều tra là 300 hộ, qui mơ của hộ tập :rung chủ yếu ở mức 4 - 6 người/hộ (chiếm 64% tổng số hộ) Theo qui định, đối tượng điều tra là
những người trong hộ điều tra từ 15 tuổi trở lên đang hoạt động kinh tế (đang làm việc hoặc thất nghiệp), sau đây gọi chung là lao động Tổng số đối tượng
cần phải điều tra trong 300 hộ là 1.046 lao động, với mức trung bình 3,5 lao động/hộ Qui mơ lao động của hộ tập trung chủ yếu ở mức 2 - 4 lao động
(chiếm 67% tổng số hộ) Tuy nhiên trên thực tế, số lao động được phỏng vấn là
Trang 37
932 người và được phân bố trên 20 xã / thị trấn đã bị giải tỏa đất nơng nghiệp
phục vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa Mặc đủ số hộ chọn phỏng vấn ớ các xã
là bằng nhau (15 hộ) nhưng tỷ lệ lao động phĩng vấn khơng đều nhau do đặc thủ địa bàn và chất lượng điều tra viên, một số địa bàn điều tra viên khơng phỏng vấn hết số người thuộc đơi tượng (bảng 2)
Bang 2 Phân bố số hộ và đối tượng phỏng vấn thực tế trong hộ bị thu hồi đất theo địa bàn điều tra Xã Hộ Lao động Số hộ | Tỷ lệ %) | Số lao động | Tỷ lệ (%) Cam Đức 15 5 a2 3,43 Cam Thịnh Đơng 15 5 40 4,29 Cam Phú 15 5 42 4,51
Cam Phi Nam 15 5 39 418 Cam Hải Đơng 15 5 40 4,29 Vạn Giả 15 5 64 6.87 Vạn Phước 15 5 54 5,79 Van Long_ l§ 5 AT 5,04 Vinh Phuong 15 5 52 5,58 Phuée Dong | Ị 15 3 35 3,76 Vĩnh Ngọc i 15 3 43 4,61 Vinh Thai 15 5 50 5.36 Vĩnh Hiệp EB 5 4] 4,40 Vinh Thanh 1ã 3 đã 4,83 Diên Sơn 1ã 5 39 4,18 Diên Phú 15, 5 62 6,65 Sudi Tan 15 5 69 7,40 Thị trân Ninh Hịa 15 5 43 4,61 Ninh Thủy 18 6 31 5,47 Ninh Phước 12 4 _ 4 472 | Tổng 300|_ 100/00 932| 100/00 Nguồn: Biểu 1 - Phụ lục 2
Trong tổng số 932 lao động được điều tra, nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ
giới (52,4% so với 47,6%) Khơng cĩ sự biến động lớn vê cơ cầu giữa nam và
nữ của các nhĩm tuổi từ 15 đến 54 tuổi Tuy nhiên cĩ thể thấy rõ nam giới khi
lớn tuổi tham gia hoạt động kinh tế nhiều hơn nữ giới, tỷ lệ lao động nam giới ở nhớm tuổi từ 55 tuơi trở lên là 69%, trong khi lao động nữ ở nhĩm tuổi này là
31% (bảng 3)
Trang 38Bảng 3 Phân bố lao động trong hộ bị thu hồi đất theo giới tính và nhĩm tuổi Nam Nữ Chung Nhĩm tuổi Sẽ Tỷ lệ Sẽ Tỷ lệ số Ty lệ người (%) người (%) | người | (3%) Tw 15-24 tuoi 148 51,03 142 48,97 200 100 Từ 25-34 tuơi lãi 53,17 133 46,83 284 100 Từ 35-44 tuơi 81 50,00 81 50,00 162 100 Tir 45- 54 tuơi 68 49,28 70 50,72 138 100 Từ 55 + tuổi 40 68,07 18 31,03 58 100 Chung 488 | 52436 444{47,64{ 932| 100 Ngudn: Biểu 1 - Phụ lục 3
Xét theo nhĩm tuổi, lao động trẻ chiếm tỷ lệ cao (62% trong tổng số lao
động), trong khi tỷ lệ lao động từ 35-54 chiếm 32%, nhĩm lao động lớn tuổi từ
55 tuổi trở lên chỉ chiếm 6% trong tổng số lao động (biểu đồ 1) Lực lượng lao động trẻ sẽ là lợi thế khi chuyển đổi việc làm vì khả năng thích ứng và thao gia đảo tạo cao hơn lao động lớn tuổi Đơn vị: % isa abl Từ 55 tuổi trở lên; ba | 1481% là Từ 45-54 tuổi: ị 1481% 5 Từ 35-44 tuơi: N ae be 17,38% — Từ 25-34 tuơi: 30,47% Biểu đơ 1 Cơ cấu lao động trong hộ bị thu hồi đất theo nhĩm tuổi Ngnân: Biểu 50 - Phụ lục 2 2.1.2 Chất lượng lao động:
- Trình độ học vấn: Một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá chất
lượng lao động là trình độ học vấn Nhìn chung, trình độ học vấn của lao động
điều tra ở mức cao so với mức chung của tỉnh Tỷ lệ lao động tốt nghiệp trung
học phố thơng thời điểm điều tra là 26,5%, tỷ lệ này của cả tỉnh năm 2005 là
23,26% (theo số liệu điều tra Lao động - việc làm 2005) Tỷ lệ lao động tốt
Trang 39nghiệp tử trung học cơ sở trở lên khá cao, chiếm khống 60% tổng số, tuy nhiên điều đang chú ý là tỷ lệ lao động khơng biết chữ và chưa tốt nghiệp tiểu học cũng cịn cao, chiểm 16% tơng số (biểu đồ 2)
Xét theo nhĩm tuổi, càng ở nhĩm tuổi cao, trình độ học vấn cảng thấp Tỷ lệ lao động tốt nghiệp trung học phổ thơng ở nhĩm tuổi từ 55 trở lên chỉ chiếm 10,3% trong khi tỷ lệ này ở nhỏm tuổi từ 15- 24 tuổi chiếm tới 38,6%, tỷ lệ này giảm dan ở các nhĩm tuổi tiếp theo, 29% ở nhĩm tuỗi 25-34; 16,7% ở nhĩm tuổi 35-44 và 13,8% ở nhĩm tuổi 45-54 Nhĩm tuổi trẻ cĩ trình độ học vấn cao là
một lợi thế khi tham gia đào tạo chuyển mền kỹ thuật Tuy nhiên, ở nhĩm tuổi
trẻ từ 15-24 vẫn cịn 2,8% chưa biết chữ và 4,5% chưa tốt nghiệp tiểu học, số đối tượng này sẽ gặp nhiều khĩ khăn khi chuyến đổi việc làm (biểu đồ 2) Chung Từ 55 tuổi trở lên Từ 45- 54 tuổi ẤŠ Tir 15-24 trổi 20% 40% 60% 80% 100% _'#Khơng biếtchữ Chua TNtide hoe Tot aghigp tu học| |mTétnghigp THCS Z Tốt nghiệp THPT
Biếu đồ 2 Tỷ lệ lao động bị thu hồi đất theo trình độ học vấn thời điểm điều tra và nhĩm tuổi Sa
Nguơn: Biểu 13 - Phụ lục 3
- Trình độ chuyên mơn kỹ thuật; Bên cạnh trình độ học vấn, một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng lao động chính là trình độ chuyên mơn kỹ
thuật, Bảng 4 cho thấy chất lượng lao động điều tra khá cao so với mức trung
bình cả tỉnh, tỷ lệ lao động qua đảo tạo chiếm 33,5%, con số này của cả tỉnh
năm 2005 là 26,3% Điều này cho phép đưa ra giá thiết những vùng bị giải toả
đất nơng nghiệp phục vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa lao động cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật cao hơn
Trang 40
Bảng 4 Số lao động bị thu hồi đất theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật
thời điểm điều tra và nhĩm tuổi Bon vi: % Trình độ Từ15- | Từ2ã- | Từ35- | Từ45- | Từ 55 tuổi | Chung
chuyên mơn 24tuơi | 34tuơi | 44tuổi | 54 tuổi trở lên
Chưa qua đảo tạo 6517| 6056| 7160| 7826 60,34 | 66,52 Cơng nhân kỹ thuật khơng bằng | 11,72 | 16,20] 1914| 14,49 29,31 | 15,88 Cĩ chứng chỉ nghề ngắn hạn 5,17 5,99 3,09 1,45 3,45 | 4,40 Cĩ bằng nghề dài hạn 1,03 21 0,62] — 0,00 1,72] 118 Trung học chuyên nghiệp: 5.17} 6,69| 1,85 3,62 317] 4,83 Cao đẳng 621 2411 2,47 1,45 0,00} 3,22 Đại học trở lên 552) - 634 123 0,72 0,00) 397 Téng 100,00} 100,00] 100,00] 100,00| 100,00 | 100,00
Nguén: Biéu 14 - Phy luc 3
Xét theo nhĩm tuổi, bảng 4 cho thấy nhĩm tuổi cĩ tỷ lệ lao động qua đào
tạo cao nhất là nhĩm tuổi từ 55 trở lên và từ 24-35 tuổi (khoảng 35%) Cĩ thể
giải thích tỷ lệ nảy cao ở nhĩm tuổi từ 55 trở lên do chủ yếu những người ở
nhĩm tuổi này cịn làm việc do họ cĩ nghề trong tay (trong 35% cĩ chuyên mơn kỹ thuật cĩ tới 30% nhĩm tuổi này cĩ trình độ cơng nhân kỹ thuật khơng bằng),
khi bị giải toả đất nơng nghiệp, họ vẫn cịn việc làm Những người làm nơng
nghiệp, khi bị giải toả đất nơng nghiệp do khơng cĩ nghề và khĩ thích ứng khi thay đổi nghề nên đa số khơng làm việc
Nhĩm tuổi trẻ từ 15-24 và từ 25-34, tỷ lệ cĩ trình độ trung học chuyên
nghiệp trở lên cao nhất trong các nhĩm tuổi Tỳ lệ cĩ trình độ đại học của hai nhĩm tuơi này tương ứng là 5,5 và 6,3%, trong khi nhĩm tuổi cao hơn rất thấp,
không 1%, nhĩm từ 55 tuổi trở lên khơng cĩ ai cĩ trình độ đại học Nhĩm tuổi trẻ cĩ trình độ chuyên mơn cao hơn do cĩ điều kiện hơn thế hệ trước khi tiếp cận
ệc làm phi nơng nghiệp,
đào tạo và sẽ cĩ lợi thể hơn khi chuyên đổi
2.2 Việc làm của người lao động trước khi giải tộ đất nơng nghiệp
2.2.1 Tỉnh trạng hoạt động kinh tế
Hp 2: Ty Ig dân sơ tham gia lực lượng lao động được tinh bang phan
trầm giữa số người tham gia lực lượng lao động và dân số từ 15 tuổi trở
lên, phân ánh mơi quan hệ giữa lực lượng lao động và dân số Tỷ lệ này
tăng cho thấy số người cĩ nhu cầu làm việc tăng lên và ngược lại