Tăng cường phốt hợp giãa cdc Trung tém GIVL thank nién véi các Ì | doanh nghiệp và các cơ sở dạy nghề trên địa bàn để làm tốt cơng tác |_ 100 Trang 6 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TÁT CNH, HDH
Trang 1TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM THANH NIÊN
BAO CAO TONG HOP KET QUA DE TAI
THỰC TRẠNG DẠY NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO
THANH NIÊN TRONG CÁC TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC
LÀM DO ĐỒN QUẦN LÝ CNĐT: BÙI SỸ TỤNG
Trang 2MUC LUC NOI DUNG io a PHÂN MỞ ĐẦU i {1 Tính cáp th của Đề | mà II Mục tiên của Đtài —
| Jm "Nhiệm vụ nghiên cứu của Để tài
LIV Déi Leong, khach thế địa bàn m nghiên cứu
¡ V Pham vi nghiên cứu -
VL 1 Phuong; phap nghiên cm
m VI Tổ chức và thực hiện — — PHAN NOI DUNG
CHONG I CƠ SỞLÝ LUẬN VỀ DN VÀ À GQvL‹ CHO TN
iL Quan điểm của pang, Nhà nước về cơng tác DN và a GOVL cho | | Thanh nién
LIL Vai tro cia t6 chite Đồn và hệ thống | các Trung tâm GTVL | _thanh niên trong việc day nghề vị và giải quyết việc làm cho TN
Trang 3
Vi Lao dng và việc lầm 1, Lực lượng lao động 2 Điệc làm | 8 Thị trường lao động
}4 Giải quất ất việc làm
' CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CONG TAC DN VA GQVL CHO Ỉ ị 3 Mi quan hệ giữa thị trường lao dong von DN va 1 GML
¡ THANH NIÊN TRONG CÁC TRUNG TÂM GTVL THANH NIÊN } ị Ì1- Khái quát về tổ chức và hoạt động của các Trung tâm GTVL do ị 46 _ Đồn thanh niên quản lý Ì 1, Về cơ cầu lƠ chúc, bộ máy hoạt động của các Trung lâm Day ngh 46 | và các Trung tâm GTVL thanh niên |2 Đơi ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghệ của các Tang tâm Dạy nghề | 30 | và các teeta tâm GTVL thanh nién ee en 53 các Trung tâm Dạy nghề và GTVT thanh niên
“1T Thực trạng cơng tác đạy nghề cho thanh niễn tại các Trung ˆ
Trang 4“IIL Thue trang giải quyết việc làm cho TN tai cac Trung tam Day : _ nghề các Tamas tam GTVL thanh nién 11 Khai thác và nắm bắt thơng tin về thị trường lao động, việc làm của Ì 70 _ các Tung tâm Dạy nghề và các Trung tam GT1T thanh niên | 2 Céng tac tw van, een nghiệp cho thanh niên tại cde Trung tam | 71
| Day nghệ và các Trung tâm GTPT thanh niên
|3 Hoạt dong giới thiệu việc làm, , cung ứng 166 động
| 4 Các phương thúc, mơ hình giải quyết việc làm cho thanh niên của Ì To | các Trung tam Day nghề và các Trưng tâm GTVT thanh niên
|S Các yéu td Ảnh hưởng đẫn cơng lác giới thiệu việc làm cho TNtai |
¡ các Trưng tâm Giới thiệu việc làm thanh niên t | | | lv _Nghyên n nhân và những kinh nghiệm 6 ¬ ib -Nhyên nhân L2 Một số kinh nhnghệm r nit ra
| CHUONG Il: MOT SO GIAI PHAP NANG CAO CHẤT LƯỢNG, |
¡ HIỆU QUÁ CƠNG TÁC TƯ VẦN, DN VÀ GQVL CHO TN CỦA HỆ ¡ 91
THƠNG CÁC T TRUNG TAM GTVL DO DOAN IN QUẦN LÝ
| | 1 Mục tiêu vàxu hướng pháth triển của các Trang tam GTVL TN | 1 Mục tiêu phát triển của các Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc hệ Ì l lồng bàn thanh niên | 2 Yêu câu u phat trién ngudn nhân lực và nhiệm vụ đặt ra trong cơng | | tae ic Day nghề và GTVL cho thanh niên ¬
1 Một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiện quả hoạt động tr | ấn, dạy nghề và giải quyết việc làm cho thanh niên
Trang 5
¡niên + quận Lẻ trong việc tự vẫn, DN và QGVL cho thanh niên
| 2 Bản TNCS Hỗ Chỉ Mình tham gia xây đựng chính sách đỗ nâng Ì | cao chất lượng, hiệu quả hoạt động tư vấn, dạy nghề và giải quyết Ì 97 | vide lam cho TN trong hệ théng cde Trung tam GTVL do Đồn thanh Ì Liên quân lý ¡ 3 TỔ bhiEyð quản lýcá các “Trung tam GTVL thuộc E Boan TNCS' H6 Chi 97 Anh quận lý Ì4 ĐỔI mới nội aay và prone thức tự vẫn, gối nghệ v va GQVL cho | 98 thanh nién
5 Cie điều kiện, phương tiện, trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ
| cho hoạt động tư vấn, dạy nghề và giải quyết việc làm cho TN của hệ | 99
| thống các Trung tâm GTVT thanh niên |
| Tăng cường phốt hợp giãa cdc Trung tém GIVL thank nién véi các Ì
| doanh nghiệp và các cơ sở dạy nghề trên địa bàn để làm tốt cơng tác |_ 100
Trang 6DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TÁT
CNH, HDH Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa
Ban TNCN và ÐT Ban Thanh nién Cơng nhân và Đĩ thị
TW Đồn Trung ương Đồn
Trung tâm GTVL Trung tắm Giới thiệu việc làm
DN Dạy nghề
TN Thanh niên
Bộ LĐ-TB va XH 'Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội
T.p Hỗ Chí Minh Thành phĩ Hồ Chí Minh
Đồn TNCS Đồn Thanh niên Cộng sản
Cty/DN Cơng ty/Doanh nghiệp BCH Ban Chấp hành CLB Câu lạc bộ KT-XH 'Kinh tế xã hội THCS Trung hoc co sé THPT Trung học phổ thơng
TNXP Thanh niên xung phong
CNTT Cơng nghệ thơng tim
DH, CD Dai hoc, cao dang
XKLD Xuất khẩu lao động
Trang 7MG ĐẦU
L TINH CAP THIET CUA DE TAI
Day nghé va gidi quyét viéc fam cho ngubi lao déng La bai khau troog chuối hoạt động: Định hướng - Tư vấn - Tuyển chọn - Đào tạo - Việc làm Cĩ thể nĩi, đĩ là chuối các hoạt động nhằm phát triển nguồn nhân lực mà bất kỳ quốc gia nào cũng coi đây là “Quốc sách hàng đâu”, là chìa khĩa
cho sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững
Mặt khác, theo ILO (tén viết tắt của Tổ chức Lao động thế giới -
International Labour Organization), ohitog vin đề liên quan đến nghệ nghiệp và việc làm là một trong bốn nhân tố của quản lý lao động, bên cạnh các cơng tác liên quan đến thanh tra lao động, quan bệ lao động và nghiên cứu về việc làm
Nghị quyết Đại hội Đại biểu tồn quốc lầu thức XI của Đảng đã xác định mục tiêu phấn đấu trong 5 năm (2011 - 2013) là tạo ra nhiều việc lầm cho người lao động và nhấn mạnh mục tiêu cụ thể: “giải quyết việc làm cho
8 triệu lao động” và “tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 35%”
Luật dạy nghề ban hành ngày 29/11/2006 tại Điều 7 quy dink “Adu ne mở rộng các cơ sở dạy nghề, nâng cao chất lượng dạy nghề gĩp phân bảo đảm cơ cấu nguân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, biện đại hố đất nước, gốp phân thực hiện phân luơng học sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở và Trung học phổ thơng, tạo điều kiện phổ cập nghề cho thanh niên”
Luật Thanh niên ban hành ngày 29/11/2005 tại Điều 18 quy định: “Nhà mước cĩ chính sách khuyến khích các tổ chức, cá nhân Giải quyết việc lam cho thanh niên, ta đãi thuế tín dụng, đất đai để phát triển giáo dục, nghề nghiệp, đáp ứng nhu câu đa dạng về học nghề cho thanh niên, phát
triển hệ thống các cơ sở dịch vụ, tứ vấn, giúp thanh niên tiếp cận thị
trường"
Trang 8Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI đã chỉ tõ: “Phát triển và
nâng cao chất lượng nguơn nhân lực, nhất là nguơn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu câu phát
triển của xã hội; cĩ cơ chế và chính sách thiết lập mốt liên kết chặt chế giữa các doanh nghiệp với cơ sở đào tạo Xây dựng và thực hiện các chương trình, đề án đào tạo nhân lực cho các ngành, lĩnh vực mũi nhọn, đơng thời chú trọng đào tạo nghề cho nơng dân, đặc biệt đối với người bị thu bồi
đất”,
Theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, trong tổng lực lượng lao động 63 triệu người làm việc trong nền kinh tế, cĩ 34,4 triệu lao động qua đào tạo nghề (chiếm khoảng 50%) Cơng tác đào tạo nghề trong thời gian qua đã cĩ những chuyển biến tích cực, bước đầu đáp ứng được nhân lực cĩ nghề cho các ngành, lĩnh vực kinh tế của đất nước Trong hoạt động dạy nghề đã huy động được “các lực lượng” tham gia vào dạy
nghề, trong đĩ cĩ các Trung tâm Giới thiệu việc làm thanh niên Mặc dù
vậy, chất lượng dạy nghề và hiệu quả dạy nghề cịn hạn chế và một trong những hạn chế lớn nhất là đào tạo chưa thực sự gắn với nhu cầu sử dụng lao động Hơn nữa, tâm lý khoa cử, chạy theo bằng cấp của nhiều người trong xã hội, trong đĩ cĩ một bộ phận là thanh niên cũng ảnh hưởng, tác động đến sự phát triển của dạy nghề Phân tích thực trạng, tìm ra các nguyên nhân và đề ra các giải pháp để khắc phục tình trạng nầy đang được các nhà nghiên cứu, các cơ quan quản lý tích cực triển khai Do đĩ, việc nghiên cứu đẻ tài này là một trong những hướng nghiên cứu đúng đắn, đĩng gĩp vào những nghiên cứu chung cho cơng tác hoạch định chính sách
Tà một quốc gia cĩ quy mơ dân số trẻ, trong đĩ thanh niên là một lực lượng đơng đảo, chiếm hơn 30% quy mơ dân số cả nước Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã cĩ nhiều chủ trương, chính sách lớn nhằm
phát huy thế mạnh vé nguồn nhân lực và trí tuệ của lớp người trẻ tuổi này
\ Văn liện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ 3 của Đăng
Trang 9Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, chất lượng nguồn nhân lực của chúng ta đang ở tình trạng báo động và hâu hết chưa đạt yêu câu Số liệu năm 2009
của Bộ Lao động Thương bình và Xã h
¡ cho biết, tỷ lệ lao động mù chữ và
chưa tốt nghiệp tiểu học là 18,3%; tỷ lệ cơng nhân kỹ thuật lành nghề là
7% Năm 2010, với hơn 30 triệu người ở độ tuổi lao động, nhưng số người
từ 15 tuổi trở lên được đào tạo nghề và chuyên mơn kỹ thuật rất thấp, mới
chiếm 40%
Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta nhìn chung cĩ xu hướng giảm,
nhưng tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên vẫn tất cao, gấp 2 đến 3 lần mức thất
nghiệp chung ở các vùng đơ thị (cĩ lúc lên đến 12% - 13%)
Tình trạng thiếu việc làm (hữu hình và vơ hình) ở khu vực nơng thơn vẫn rất nghiêm trọng (khoảng 9 - 10 triệu người) Đây là tình trạng phổ biến ở nhiều quốc gia Mới đây, tại cuộc họp thượng đỉnh Chau Á của ILO tổ
chức tại Nhật Bản (từ ngày 04 - 07/12/2011) cũng thơng báo: 1/2 số lao
động thất nghiệp ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là thanh niên Trong bối cảnh như thế, vị trí và vai trồ của các Trung tâm GTVL nĩi chung, của thanh niên nĩi riêng lại càng hết sức quan trọng, nếu chưa nĩi là khơng thể
thiếu nhằm tháo một “%#£ m„ghên ”” trong tiến trình phát triển nguồn nhân
lực ở nước fa
Thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, Đồn TNCS Hỏ Chí Minh đã quan tâm thành lập hệ thống các Trung tam Gi
thiệu việc làm trong cả nước (biện cá 37 Trung tâm), nhằm gĩp phần đào
tạo, phát triển và cung ứng nguồn nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hố
và hiện đại hố đất nước
Các Trung tâm Giới thiệu việc làm do Đồn Thanh niên quản lý đã tích cực tham gia các hoạt động dạy nghẻ, tạo việc làm, tư vấn, tổ chức hội chợ
? Báo cáo tại Hội thảo "Tham vấn Chiến lược phốt triển thị trường lao động Việt Nam, giai đoạn 201 1- 2020” - Đen vị tổ chức Eộ Lao động Thương bình về Xã hội và Tổ chức Lao động thể giới (ILO)
Trang 10việc làm, sàn giao dịch việc làm, câu lạc bộ nghề nghiệp, tham gia vào các dự án phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Thơng qua đĩ, Đồn thanh niên đã phát huy vai trị và thế mạnh của mình trong hướng nghiệp, tư vấn, day nghề, giới thiệu và Giải quyết việc làm cho thanh niên gĩp phản xây đựng đất nước
Tuy nhiên, vấn để dạy nghề và giải quyết việc làm cho thanh niên tại các Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc hệ thống Đồn thanh niên quản lý
vẫn cồn nhiều bất cập cả về mức độ đầu tư về cơ sở vật chất, về con người,
cơ chế chính sách và phương thức hoạt động
Từ trước đến nay đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu vẻ vấn dé day nghề và giải quyết việc làm cho thanh niên nhưng chưa cĩ đề tài nào đi sâu nghiên cứu thực trạng cơng tác dạy nghề và giải quyết việc làm cho thanh niên tại các Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc hệ thống Đồn thanh niên quản lý Vì vây, việc nghiên cứu “Phục trạng dạy nghề và giải quyết việc
làm cho thanh niên trong các Trung tâm Giới thiệu việc làm do Đồn
TNCS Hồ Chí Minh quản lý” trong giai đoạn hiện nay là tất quan trọng và
cần thiết, vừa cĩ ý nghĩa lý luận vừa cĩ ý nghĩa thực tiễn rất lớn
Trang 11II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Đánh giá thực trạng hoạt động đạy nghẻ và Giải quyết việc làm cho thanh niên trong các Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc hệ thống Đồn thanh niên quản lý, trên cơ sở đĩ để xuất các Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động tư vấn, dạy nghẻ và Giải quyết việc làm của hệ thống các Trung tâm GTVL thuộc Đồn TNCS Hỏ Chí Minh quản lý
III.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỂ TÀI
1 Làm rố một số cơ sở lý luận của văn để DN và GQVL đối với TN 2 Phân tích thực trạng cơng tác dạy nghẻ và Giải quyết việc làm cho thanh niên của hệ thống các Trung tâm Giới thiệu việc lầm do Đồn TNCS Hồ Chí Minh quản lý; các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng đĩ
3 Một số giải pháp nhằm tăng cường chất lượng, hiệu quả cơng tác
dạy nại và Giải quyết việ
TNCS Hỏ Chí Minh quản lý làm của hệ thống các Trung tâm do Đồn
IV ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng dạy nghẻ và Giải quyết việc làm cho thanh niên trong các Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc hệ thống Đồn Thanh niên quản lý
3 Khách thể nghiên cứu
- Cán bộ, giáo viên của các Trung tâm Giới thiệu việc làm do Đồn thanh niên quản Lý
- Học viên của Trung tâm Giới thiệu việc làm thanh niên
- Các doanh nghiệp tuyển dụng và người lao động được giới thiệu việc làm qua Trung tâm
- Cần bộ lãnh đạo của Trung ương Đồn, tỉnh/thành Đồn theo dõi, phụ trách hoạt động của các Trung tâm
Trang 12- Mot s6 aba khoa hoc, chuyén gia chuyên sâu vẻ các vấn đẻ dạy nghề và Giải quyết việc làm
3 Địa bản nghiên cứu
¡ tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng tư vấn, dạy nghẻ và giải
làm cho thanh niên tại 37 Trung tâm Giới thiệu việc làm do ẹn kinh phí
và thời gian thực hiện Đề tài nên chỉ tập trung nghiên cứu sâu tại 6 Trung
tâm GTVL thanh niên ở các tỉnh, thành thuộc 3 miền Bắc, Trung, Nam dai
diện cho các khu vực thành thị, nơng thơn, miên núi, cụ thể:
Miễn Bắc:
1 Trung tâm Giới thiệu việc làm thanh niên Quảng Ninh 2 Trung tâm Giới thiệu việc làm thanh niên Hà Nội
Mién Trung:
1.Trung tâm Giới thiệu việc làm thanh niên Hà Tính 2 Trung tâm Giới thiệu việc làm thanh niên TT-Huế Mién Nam:
1 Trung tâm Giới thiệu việc làm thanh niên TP Hồ Chí Minh 2 Trung tâm Giới thiệu việc làm thanh niên Tiền Giang
Ngồi 6 Trung tâm trên, Đề tài cũng nắm bắt về tổ chức và hoạt động
Trang 132 Vé khéng gian
Dé tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy nghề và Giải
quyết việc cho thanh niên trong các Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc hệ thống Đồn thanh niên quản lý trên một số lính vực hoạt động như: Tư vấn việc làm, tư vấn nghề (cho học sinh); giới thiệu việc làm, giải quyết việc làm trong và ngồi nước (cho thanh niên và người lao động); hoạt động đào
tao nghề (giáo viên và học viên)
Dé tài tập trung nghiên cứu điểm ở ố Trung tâm Giới thiệu việc làm
thuộc hệ thống Đồn thanh niên quản lý được đánh giá là hoạt động tốt và hoạt động chưa tốt thuộc các địa bàn mang tính đại diện đã nêu ở trên Ngồi ra Để tài cũng bám sát chặt chẽ hoạt động của các Trung tâm cịn lại
(31 Trung tâm) qua các Báo cáo và tổng hợp của Ban TN Cơng nhân và Đơ
thị Trung ương Đồn
VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để cuộc nghiên cứu đánh giá được chính xác và đáp ứng mục đích, yêu cầu đặt ra, chúng tơi đã áp dụng các phương pháp sau:
1 Phương pháp tổng hợp, phân tích tư liệu, số liệu
Tổng hợp phân tích các tư liệu, số liệu cĩ liên quan đến chủ đẻ, mục tiêu nghiên cứu
2 Phương pháp thống kê
Sử dụng các biểu mẫu nhằm thống kê các số liệu cĩ liên quan đến nội dung cần nghiên cứu
3 Phương pháp toa đàm, thảo luận nhĩm
- Tổ chức 18 cuộc tọa đàm, thảo luận nhĩm tại 6/37 Trung tâm GTVL
thanh niên trong cả nước Nội dung thảo luận tập trung vào các đối tượng: Cán bộ, nhân viên, chuyên viên, giáo viên dạy nghề; thanh niên đến liên hệ
xia việc và học viên học nghề tại Trung tâm
Trang 144 Phuong phdp phéng van séu
Tổ chức 18 cuộc phỏng vấn sâu tại 6/37 Trung tam GTVL thanh niên
trong cả nước Nội dung phỏng vấn tập trung vào các đối tượng: lãnh đạo Trung tâm; lãnh đạo phịng Đào tạo; lãnh đạo phịng tư vấn, giới thiệu việc làm; thanh niên đến liên hệ xin việc và học viên học nghê tại Trung tâm
5 Phương pháp điều tra bằn g bằng hỏi cấu trúc
Chúng tơi đã tiến hành khảo sắt bằng phiếu trưng cầu ý kiến với cần bộ, giáo viên và học viên, người xio việc tại Trung tâm Số phiếu khảo sắt là
1300 phiếu Trong đĩ, số phiếu dành cho đối tượng là thanh niên đã và đang xia việc tại Trung tâm GTVL là 900 phiếu; số phiếu dành cho đối tượng là bọc viên đã và đang học nghề tại Trung tâm GTVL là 600 phiếu
6 Phương pháp chuyên gia
VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1 Cơ quan quản lý:
Trung ương Đồn TNCS Hỏ Chí Minh
2 Cơ quan chủ trì thực hiện
Trung tâm Giới thiệu việc làm thanh niên - TW Đồn
© Các thành viên tham gia Dé tài:
-NGUT Bùi Sỹ Tưng - Giám đốc Trung tâm - Chủ nhiệm Đề tài
- Die Lé Hitu Hồng - Trường phồng Đào tạo - Phĩ Chủ nhiệm Đề tài - Địc Vũ Thành Phươn g - Chuyên viên phịng GTVL - Thư ký Đề tài -Địc Phạm Văn Thanh - Chuyên viên phịng Đào tạo - Thành viên 3 Cơ quan, đơn vị phối hợp
- Ban Thanh niên Cơng nhân và Đơ thị Trung ương Đồn
- Các Tỉnh, Thành đồn
- Các Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc hệ thống Đồn thanh niên
Trang 15Chuong I:
MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY NGHỀ
VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN
1 Quan điểm của Đáng, Nhà nước về Cơng tác dạy nghề và giải
quyết việc làm cho thanh niên
Dạy nghề và giải quyết việc làm cho người lao động, trong đĩ cĩ lực lượng lao động trẻ, là một trong những chủ trương lớn xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước ta Nếu như dạy nghề, gĩp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thì giải quyết việc làm cho người lao động là yếu tố quyết định để phát huy nhân tổ con người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức thiết của nhân dân
Trong hệ thống các vẫn bản pháp luật của Nhà nước đối với chính sách dạy nghề và giải quyết việc làm cho người lao động, phải kể đến Bộ Luật
lao động của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã được sửa
đơi, bỗ sung và được Quốc thơng qua ngày 02- 4- 2002, Chủ tịch nước ký Lệnh cơng bỗ ngày 12 - 4- 2002, cĩ hiệu lực kỄ từ ngày 0¡- 01- 2003)
Đây, cĩ thé coi là văn bản pháp quy cao nhất quy định những vấn đề li
quan đến hoạt động dạy nghề và tổ chức giới thiệu vi
iệc làm thanh niên) làm (trong đĩ cĩ hệ
thống các Trung tâm Giới thiệu vi
"Trong hệ thống 17 Chương, 198 điều, Bộ luật Lao động (sửa đổi) của
nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã đành riêng 02 Chương nĩi về lĩnh vực “Việc Kim” (Chuong Il) va “Hee nghé” (Chương ID) Tại Điều 18, chương II, nĩi về hoạt động của tổ chức giới thiệu việc làm đã chỉ rõ:
“© 1Ơ chức giới thiệu việc làm cĩ nhiệm vụ ti vần, giới thiệu việc làm
cho người lao động; cung ứng và tuyển lao động theo yêu cầu của người sử
Trang 16dụng lao động; thu thập, cung ứng thơng tin về thị trường lao động và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật,
Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập và hoạt động của tƯ chức giới thiệu việc làm
~ Tổ chức giới thiệu việc làm được thu phí, được Nhà nước xét giảm,
miễn thuế và được tƠ chức dạy nghệ theo các quy định tại Chương TỊ của
Bộ luật này,
— Bộ Lao động — Thương bình và Xã hội thục hiện quân lý nhà nước đối với các tỔ chúc giới thiệu việc lam”
Ngồi Bộ luật Lao động, hệ thống văn bản chính sách của Đảng, Nhà nước và Chính phủ về nghề nghiệp, việc làm tương đối đầy đủ và tồn điện Trên cơ sở các quy định của Luật giáo dục, Luật dạy nghề, Luật thanh niên và các văn bản pháp luật cĩ liên quan, Chính phủ và các Bộ, ngành đã ban hành 41 văn bản liên quan đến lĩnh vực dạy nghề; 30 văn bản hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện, liên quan đến lĩnh vực giải quyết việc làm cho thanh
niên”
Hệ thống chính sách nhằm trợ giúp, khuyên khích thanh niên tham gia học nghề như: Chính sách hỗ trợ dạy nghệ ngắn hạn cho lao động nơng thơn, chính sách dạy nghề cho người nghèo trong đĩ uu tiên dạy nghề cho thanh niên, chính sách hỗ trợ dạy nghề đối với lao động ở khu vực chuyển đỗi mục đích sử dụng đất; chính sách hỗ trợ tin dụng cho học sinh, sinh viên cĩ hồn cảnh khĩ khăn vay vốn đỗ học nghề,
Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các cấp, các cơ quan, đơn vị, đồn thể triển khai thực hiện cĩ hiệu quả các chỉ tiêu, đề án giải quyết việc làm cho thanh niên, tập trung vào ba hướng chính: Giải quyết việc làm thống qua các chương trình phát triển kinh tế- xã hội của quốc gia và địa phương; “bao cao "Tinh hin thanh niến vel nghề nghiệp gà iéc làn” cũa Ban Chấp hành Trung ương Đồn THỊCS Hỗ Chỉ Minh, Bảo co số 151 BC/TWVPTN, ngy 28/2010
Trang 17thơng qua việc cho vay vốn giải quyết việc làm từ Quỹ Quốc gia về việc
làm; đưa người lao động đi làm việt
cĩ thời hạn ở nước ngồi
Quyết định 103/2008/QĐ-TTg ngày 21/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hỗ trợ dạy nghề và giải quyết việc làm cho thanh niên,
Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án
đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020, Nghị định số
120/2007/NĐ-CP ngày 23/7/2007 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật thanh niên, Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP về Chương
trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo, trong thời gian qua đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi và mở ra nhiều cơ hội lớn cho thanh niên
Cĩ thể nĩi, dạy nghề và giải quyết việc làm là hai yếu tố luơn song hành với nhau, hỗ trợ nhau, tác động qua lại lẫn nhau, từ đĩ tạo nên nền tảng vững chắc giúp cho người lao động vươn lên làm giàu chính đáng cho bản thân, gia đình và xã hội, gĩp phần quan trọng thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, đưa nước ta sánh ngang với các cường quốc năm châu trên thế giới như mong đợi của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu
Ở nước ta, dạy nghề cĩ lịch sử phát triển lâu đời, gắn liền với sự xuất hiện và tồn tại của nền văn minh lúa nước, của các làng nghề truyền thống và của quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước
Phát triển và đổi mới tồn điện dạy nghề là chủ trương lớn của Đảng và nhà nước fa, được thể hiện trong văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ X của Đảng và trong các Nghị quyết, Kết luận của Bộ Chính trị, của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng, trong đĩ đã xác định rõ vị trí quan trọng của đào tạo nghề trong phát triển nguồn nhân lực, gĩp phần nâng cao năng
lực cạnh tranh của nền kinh tế
Trang 18Báo báo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX đã nêu rõ cần
“chuyển dân mơ hình giáo dục hiện nay sang mơ hình giáo dục mở - mơ hình xã hội học tập với hệ thơng học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thơng giữa các bậc học, ngành học Phát triền hệ thơng hướng nghiệp, dạy
nghề Nhà nước tăng đầu tư tập trung cho các mục tiêu wu tiên, các chương trình quốc gia phát triển giáo dục, đào tạo ” đã chứng tỏ sự quan
tâm, chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Đảng, Nhà nước đối với nền giáo dục đào êng Đặc biệt, Nghị
tạo nước nhà nĩi chung và hoạt động dạy nghề nĩi
quyết Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã thơng qua mục tiêu và các nhiệm vụ phát triển đất nước giai đoạn 2011-
2015, phấn đấu đạt nhiều chỉ tiêu quan trọng liên quan đến sự phát triển ổn
định và bền vững của đất nước, trong đĩ cĩ nêu rõ: “Pháí triển nhanh
nguân nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đỗi mới căn bản, tồn
ấu trong 5 năm (2011- 2015) tỷ lệ lao
diện nên giáo dục quốc đân, phối
động qua đào tạo dat 55%” Với những định hướng về đào tạo nghề, trong
những năm qua, hệ thống dạy nghề trong cả nước đã cĩ những bước phát triển nhanh chĩng, từng bước đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập
quốc tế của nước ta
"Theo Báo cáo của Tổng cục Dạy nghề, hiện cả nước cĩ 123 trường cao
đẳng nghề, 300 trường trung cấp nghề và 810 trung tâm dạy nghề Quy mơ đạy nghề tăng nhanh từ 887 ngàn người năm 2001 đã lên đến 1.538 triệu người năm 2008 Cơ cấu ngành nghề đào tạo đã từng bước được điều chỉnh
theo cơ cấu ngành nghề trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Ngồi việc
Trang 19
Cĩ thể nĩi, dạy nghề cĩ vị trí và vai trị đặc biệt quan trọng đối với
phát triển con người, nguồn nhân lực, tăng trưởng kinh tế, tạo vi:
làm, tăng thu nhập cho người lao động, tạo ra sự dân chủ, cơng bằng trong xã hội, gĩp phần đảm bảo an sinh xã hội và phát triển bền vững
Bên cạnh việc dạy nghề, vấn đề lao động và giải quyết việc làm cho người lao động luơn được Đảng ta quan tâm đặc biệt trong quá trình lãnh
đạo sự nghiệp đổi mới đất nước Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề
giải quyết việc làm cho người lao động, từ những năm 90 của thế kỷ 20, Việt Nam đã đưa nội dung về việc làm vào Hiến pháp Điều 55 Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (năm 1991) khẳng định “7à động là quyền và nghĩa vụ của cơng cân, Nhà nước và xã hội cĩ kế hoạch tạo ngày càng nhiều việc làm cho người lao động” Điều 5, Chương II, Bộ luật Lao động được Quốc hội khố IX thơng qua ngày 17/6/1994 cũng ghỉ tố “Mọi người đêu cĩ quyên làm việc, tự lựa chọn việc làm và nghệ nghiệp Mọi hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, đạy nghệ và học nghệ để cĩ việc làm, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh thu hút nhiều lao động đều được Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ”
Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội là văn bản định hướng phát triển cao nhất, được xây dựng cho khoảng thời gian đài (thường từ 10 năm trở lên) Cho đến nay, ở Việt Nam đã cĩ 3 văn bản “Chiến iược ” được chính thức ban hành Trong đĩ cĩ nhấn mạnh đến các hoạt động liên quan đến vấn đề nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động Cụ thể, đĩ là các Chiến lược: “Chiến lược quốc gia về Ân định và phát triển tình tơ-xấ
hội đến năm 2000”, là chiến lược phát triển cho thời kỳ 1991-2000, được
thơng qua tại Đại hội VII của Đảng “Chiến lược đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nê tảng đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp”, là chiến
lược phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ 2001-2010, được thơng qua tại Đại hi IX cia Dang Va gan đây nhất, tại Đại hội lần thứ XI của Đảng năm
Trang 202011 đã thơng qua “Chiến lược tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hod, hiện
đại hố và phát triển nhanh, bên vững, phát huy sức mạnh tồn dân tộc, xây đựng nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo định hướng xã hội chủ
nghĩa”
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, giai đoạn 2011- 2020, vừa được
thơng qua tại Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI (tháng 01/2011), đã xác
định nhiều mục tiêu quan trọng để duy trì sự ổn định và phát triển bền vững
đất nước Một trong những nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện mục tiêu
Chiến lược của Đảng ta là “sớm đưa nước ta trở thành một nước cơng
nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”, “phát triển, nâng cao chất
lượng nguân nhân lực, trong đĩ cĩ nhân lực qua đào tạo nghề” Ngày 5-8-
2008, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khĩa X đã ban hành Nghị quyết số 26/NQ-T.Ư về nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn (gọi tắt là Nghị quyết
Tam nơng) Đây là Nghị quyết thể hiện rõ quan điểm và định hướng của
Đảng nhằm phát triển tồn điện kinh tế - xã hội đối với nơng thơn Việt
Nam trong Chiến lược tổng thể phát triển đất nước Một trong những nhiệm
vụ và giải pháp được nêu trong Nghị quyết là giải quyết việc làm cho nơng dân là nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt trong mọi chương trình phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; bảo đảm hài hịa giữa các vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng, giữa nơng thơn và thành thị
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng XI, ngày 28-10-2008, Chính phủ
ra Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của
Chính phủ, trong đĩ mục tiêu tập trung đào tạo nguồn nhân lực ở nơng thơn, chuyển một bộ phận lao động nơng nghiệp sang cơng nghiệp và dịch vụ, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của dân cư nơng thơn tăng lên
2,5 lần so với hiện nay Một trong những nhiệm vụ chủ yếu trong Chương
trình hành động của Chính phủ là xây dựng Chương trình mục tiêu Quốc gia về đào tạo nguồn nhân lực nơng thơn Tập trung xây dựng kế hoạch và
giải pháp đào tạo cho bộ phận cơn em nơng dân đủ trình độ, năng lực vào
Trang 21
làm việc ở các cơ sở cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp và dịch vụ và chuyển nghề; bộ phận nơng dân cịn tiếp tục sản xuất nơng nghiệp được đào tạo về
đồng hối
tập trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán bộ quản lý, cán bộ cơ sở
kiến thức và kỹ năng để thực hành sản xuất nơng nghiệp hiện đại
Để cụ thể hĩa Chương trình hành động, ngày 27-11-2009, Thủ tướng, Chính phủ ban hành Quyết định 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Dao tao nghệ cho lao động nơng thơn đến năm 2020" (gọi tắt là Đề án 1956) Quyết
định nêu rõ quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là đào tạo nghề cho lao động nơng thơn là sự nghiệp của Đảng và Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nơng thơn, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, cĩ chính sách bảo đảm thực hiện cơng bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với mọi lao động nơng thơn, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tồn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Đây là cơ sở tạo hành lang pháp lý để các hoạt động đào tạo nghề cho lao động nõng thơn
phát triển nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn
Đề án 1956 đã đề ra mục tiêu tổng quát bình quân hằng năm đào tạo
nghề cho khoảng một triệu lao động nơng thơn, trong đĩ đào tạo, bồi dưỡng cho 100.000 lượt cán bộ, cơng chức xã Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của lao động nơng thơn; gĩp phần chuyển địch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn Để thực hiện cĩ hiệu quả các mục tiêu đá nêu, Để án đề ra các giải pháp và tám hoạt động
cụ thể với tổng kinh phí từ ngân sách Nhà nước cho 10 dự kiến là 25.980 tỷ
đồng Cĩ thể nĩi đây là đề án lớn nhất trong lính vực đào tạo nghề từ trước đến nay, nhiều cả về nội dung, lớn cả về quy mơ kinh phí để thực hiện
Trang 22Đồng thời với Đề án “dao tao nghé cho lao động nơng thơn đến năm 2020", ngày 4-6-2010, Chính phủ cũng đã cĩ Quyết định số 800/QĐ-TTg
phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới giai
đoạn 2010 - 2020" Đây là chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã
i, chính trị và an ninh quốc phịng ở nơng thơn Theo đĩ, sẽ cĩ 11 nhĩm nội dung phải triển khai thực hiện từ nay đến năm 2020, trong đĩ cĩ dung đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, thúc đẩy đưa cơng nghỉ động nơng thơn vào nơng thơn, giải quyết việc làm và chuyển địch nhanh cơ cầu lao
Cĩ thể nĩi, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về Dạy nghề và giải quyết việc làm cho người lao động nĩi chung và lực lượng thanh niên nĩi riêng là quan điểm nhất quán xuyên suốt quá trình xây dựng và phát triển của đất nước ta; được sự đồng tình, ủng hộ rất lớn của quan chúng nhãn đân và tồn xã hội Với quan điểm đĩ, Đảng ta luơn đặt người lao động vào vị trí trung tâm, từ đĩ khơi đậy mọi tiềm năng của mỗi cá nhân và cả cộng đồng, dân tộc; kết hợp hài hồ giữa phát triển kinh tế với phát triển kinh tế xã hội, giữa đời sống vật chất với đời sống tỉnh thân; coi phát triển kinh tế là cơ sở, là phương tiện và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội vừa là động lực, vừa tạo sự ổn định về chính trị xã hội làm cơ sở cho việc tăng
trưởng kinh tế bền vững
IL Vai tro của fổ chức Đồn và hệ thống các Trung tam day nghé/Trung tam GTVL thanh niên (saw đây gọi tat la Trung tâm giới thiệu việc làm thanh niên) trong việc day nghề và Giải quyết việc làm
cho thanh niên
Cĩ thể nĩi, hệ thống các Trung tâm giới thiệu việc làm thanh niên cĩ
vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của thị trường lao động cịn
non trẻ ở Việt Nam Theo thơng báo của Bộ Lao động Thuong binh va Xã
hội, tính đến thời điểm cuối năm 2010, cả nước đã cĩ 150 Trung tâm Giới
Trang 23việc làm và hàng ngàn doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tu van,
giới thiệu việc làm và cung ứng lao động; trong đĩ cĩ hệ thống các Trung tâm dạy nghề, giới thiệu việc làm do Đồn thanh niên quản lý
Nhận thức được vai trồ là người đồng hành với thanh niên, tổ chức Đồn luơn chú trọng việc xây dựng, tổ chức và triển khai các hoạt động nhằm hỗ trợ thanh niên phát triển các kỹ năng xã hội; nâng cao trình độ học vấn, chuyên mơn và các kiến thức về nghề nghiệp và việc làm Đại hội Đồn tồn quốc lần thứ TX đã đưa nội dung hỗ trợ thanh niên học nghề, tạo việc làm và lập nghiệp thành một trong những hoạt động trọng tâm trong phong trào “4 đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp”
Để cụ thể hố và triển khai sâu rộng phong trào này, Ban Thường vụ
Trung wong Doan da ban hành kết luận số 98-KL/TWĐTN ngày 17/6/2008
về các giải pháp tăng cường đạy nghề và tạo việc làm cho thanh niên với 4 nhĩm giải pháp chủ yếu là: Tư vấn hướng nghiệp, định hướng nghề nghiệp cho thanh niên; phối hợp đạy nghề và tạo việc làm cho thanh niên; hỗ trợ thanh niên khỏi sự đoanh nghiệp và lập nghiệp; nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ Đồn, các Trung tâm dạy nghề thanh niên, Trung tâm giới thiệu việc làm thanh niên
Tiếp theo quyết định số 101/2007/Q D-ITg ngày 06/7/2007 của Thù tướng Chính phù về phê duyệt “Chương frùnh mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2010” Đứng trước nhụ cầu về việc lầm của thanh niên, lực lượng đơng đảo chiếm 1/3 dân số cả nước, tổ chức Đồn đã tham mưu cho Chính phù Ban hành các quyết định, để án nhằm hĩ trợ thanh niên trong học nghẻ và giải quyết việc làm, như: Để án “Hỗ œrợ (hanh niên học nghề và tạo việc làm giai đoạn 2008-20 15” (Đề án 103), Quyết định 137/2007/QĐ-TTg vẻ chính sách tía dụng ưu đãi đối với học sinh, sinh viên; Chính sách tín
dụng ưu đãi tạo việc làm cho thanh niên
Trang 24Với chức năng và nhiệm vụ được Ban Bí thư Trung ương Đồn, Ban Chấp hành các tỉnh/thành đồn phân cơng, giao phĩ là: Tư vấn, dạy nghẻ và giới thiệu việc làm cho thanh niên; trong giai đoạn 1990 - 2010, các Trung việc làm thanh niên đã tổ chức tư vấn cho hàng chục triệu
lượt người; giới thiệu việc làm và cung ứng lao động cho khoảng 4,5 triệu lao động; cung ứng thơng tin thị trường lao động cho khoảng 2 triệu lượt
cho các đối tượng cĩ nhu cầu; đào tạo nghề ngắn hạn gắn với tạo việc làm cho khoảng 3,8 triệu lao động Cĩ thể nĩi, cùng với các tổ chức cơ sở Đồn tại các địa phương, các Trung tâm Giới thiệu việc làm thanh niên đã đồng gĩp tích cực vào hoạt động phát triển thị trường lao động tại địa phương như: tở chức: các Sàn giao dịch việc làm, Hội chợ việc làm, ngày hội tuyển dụng, ngày hội việc làm, Qua đĩ gĩp phản tích cực vào việc thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội Đảng, Đồn các cấp đã dé ra
TH Lịch sử ra đời và phát triển của các Trung tâm Giới thiệu việc làm do Đồn thanh niên quần lý
Đứng trước xu thế phát triển của đất nước và khả năng hội nhập quốc tế, cuối thập niên 80 của thể kỷ XX cho đến nay, cùng với sự ra đời của hệ thống các Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động Thương bình và Xã hội, thống các Trung tam Day oghé/Trung tâm Giới thiệt việc làm Thanh niên cũng khơng ngừng tăng nhanh cả vẻ số lượng và chất lượng
Năm 1986, được sự chỉ đạo của Ban Bí thư Trung ương Đồn, Ban Thanh
niên Xung phong và Lao động trẻ tiến hành xây dựng thí điểm Dé dn that
nghiệm “Mơ hình Trung tâm Giới thiệu việc làm và tổ chức việc làm
Zhanh niên” Từ thành cơng của mơ hình này, Ban Bí thư Trung ương Đồn tiếp tục mở rộng và phát triển mơ hình Trung tâm Dạy nghề và Giới thiệu việc làm Thanh niên tại một số tỉnh/thành Đồn trên cả nước Những Trung tâm Giới thiệu việc làm thanh niên đầu tiên ra đời từ mơ hình thử nghiệm trên phải kể đết
tâm Giới thiệu việc làm Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh ra đời năm 1987; tiếp đĩ là các Trung tâm: Trung tâm Giới thiệu việc làm Thanh niên : Trung tâm Dạy nghẻ Thái Nguyên ra đời năm 1986, Trung
Trang 25
Trung ương Đồn (1991), Trung tâm Dạy aghé va Dich vu viéc fam Thaoh,
niên Khu vực sơng Hồng (1992), Trung tâm Giới thiệu việc làm Thanh niên
Hải Dương (1993) và Trung tâm Giới thiệu việc làm Thanh niên Quảng Ninh (1994)
Sự ra đời của các Trung tâm day nghề/Trung tâm Giới thiệu việc lầm thanh niên (sau đây gọi tắt là Trung tâm Giới thiệu việc làm thanh niên) từ
cuối những năm 80 của thế kỷ trước đến nay, thực sự là “cánh £ay nối dài”
của Đồn, đưa tổ chức Đồn đến gần hơn với thanh niên, nhất là thanh niên nơng thơn, thanh niên vùng sâu vùng xa, thanh niên cĩ hồn cảnh khĩ
thiệu việc làm thanh niên
khăn, Hệ thống các Trung tâm dạy nghề và gi
đã đĩng vai trồ quan trọng trong việc tư vấn, hướng nghiệp, dạy nghề và giới thiệu việc làm cho thanh niên, qua đĩ, gĩp phản đáng kể vào sự phát
triển chung của thị trường lao động Việt Nam
Trải qua các giai đoạn và thời kỳ phát triển, mặc dù dưới các tên gọi
khác nhau như Trung tâm Dạy nghề thanh niên, Trung tâm Giới thiệu việc
làm thanh niên, Trung tâm Dịch vụ việc lầm thanh niên, Trung tâm Xúc tiến việc làm thanh niên, nhưng nhìn chung, các Trung tâm Giới thiệu việc làm do Đồn thanh niên quản lý vẫn giữ được những chức năng chính như:
~ 1à cầu nối giữa người lao động cản tìm việc lầm và người sử dụng lao động
- Là địa chỉ tin cậy để thanh niên khi cĩ nhu cầu được tư vấn việc làm,
học nghề, tự tạo việc làm và quan hệ lao động
~ lầm điểm quan sắt, thu thập và cung ứng các thơng tin liên quan đến
hoạt động và phát triển của thị trường lao động cho các đối tượng cĩ như
cầu
IV Cơ sở lý luận về cơng tac day nghề
1 Quan niệm về nghề và những đặc trưng cơ bản của nghề
Nghiên cứu lý luận vẻ phát triển, mọi người đều thấy rằng: Phát
Trang 26triển nguồn nhân Lực là một trong những nhân tố quan trọng trong quá
trình phát triển kinh tế - xã hội, coi đĩ là mục tiêu cuối cùng của quá trình phát triển xã hội Con người giữ vị trí trung tâm trong chiến lược
phát triển
Con người với tư cách vừa là chủ thể sáng tạo ra của cải vật chất và tỉnh thần, vừa là người sử dụng, tiêu dùng của cải vật chất thơng qua quá trình phân phối Con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của quá trình phát triển Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, con người ngày càng đời hỏi phải cĩ trí tuệ, cĩ nghề nghiệp và việc làm, từ lao động giản đơn đến lao động trí tuệ với sự phân cơng lao động xã hội hĩa ngày càng cao
ghê là khái niệm để chỉ cơng việc chuyên làm theo sự đồi hỏi của đời sống xã hội hoặc theo sự phân cơng của xã hội
Như vậy, “Wghể” được coi là một vấn đề quan trọng trong quá trình
phân cơng lao động xã hội, đồi hỏi cĩ kiến thức văn hĩa và kỹ năng thực hành để hồn thành những cơng việc cụ thể, nhất định như: nghề đúc, rèn, mộc, xây, dệt vải
Tĩm lại, “Nghể” là một dạng xác định của hoạt động lao động trong,
hệ thống phân cơng lao động xã hội; là tổng hợp những kiến thức (iiểu biếp) và kỹ năng trong lao động mà con người tiếp thu được do kết quả của đào tạo chuyên mơn và tích lũy trong cơng việc
* Các đặc trưng cơ bản của nghề là:
- Cơng việc chuyên làm
- Phương tiện sinh sống của cơn người
- Bao gồm cả lao động trí ĩc và chân tay (ghfa mở rộng) - Phải phù hợp với yêu cầu của xã hội và cĩ ích cho xã hội
* Khi mơ tả về nghễ, thường đẻ cập đến các yếu tố:
- Đối tượng lao động,
Trang 27- Cơng cụ lao động,
~ Quá trình cơng nghệ
- Tổ chức lao động
- Yêu cầu (iâm lý và sinh lý .) với người hành nghề
* Trình độ nghệ: Là thước đo mức độ phức tạp của lao động (tiến thức, kỹ năng, kỹ xảo)
Trinh độ nghề phản ánh đặc điểm, tính chất và yêu cầu về trình độ kỹ
thuật, trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động trong mỗi thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội
Mỗi con người sinh ra, lớn lên và trưởng thành đều hướng tới một hay một vài nghề nhất định để học tập, lao động kiếm sống theo các nghề đĩ
Trong thế giới nghề nghiệp hiện nay cĩ tới hàng vạn nghề khác nhau Để giúp cho hoạt động hướng nghiệp và dạy nghề cĩ hiệu quả, chúng ta cĩ thể căn cứ vào đối tượng lao động của nghẻ để phân thành một số loại sau:
+ Loại nghề thể hiện guan hệ giữa người với người, trong đĩ đối
tượng hành nghề là con người Ví dụ: nghề y, nghề thầy giáo, nghề quản Lý, nghề thẩm mỹ học „ nghẻ giám đốc,
+ Loại nghề thể hiện gưan hệ giữa con người với kỹ thuật, trong đĩ đối
tượng hành nghề là các trang thiết bị kỹ thuật Ví dụ: nghể điện, nghề tiện, nghề nguội, nghề hàn,
+ Loại nghề thể hiện guan hệ giãa con người với các tín hiệu, trong đĩ
đối tượng hành nghề là các tín hiệu bằng con số, âm thanh, quy ước, mật mã, Ví dụ: nghề kế tốn, nghề điện báo viên, nghề tin học,
+ Loại nghề thể hiện quan he
lĩa con người với giới tự nhiên, trong
đĩ đối tượng hành nghề là cây trồng, vật nuơi tự nhiên Ví dụ: nghề trồng
đâu nuơi tằm, nghề nuơi ong,
+ Loại nghề thể hiện quan hệ giữa con người với nghệ thuật, trong đĩ
Trang 28đối tượng hành nghề là các hình tượng nghệ thuật Ví dụ: nghề nhiếp ảnh, nghẻ điêu khắc, nghề hội hoạ,
2 Quan niém về kỹ năng nghề
* Kỹ năng nghề là sự thể biện trình độ thành thao, khả năng sáng tạo,
tính khếo léo của người lao động để đạt được yêu cầu về số lượng, chất lượng cơng việc hồn thành tương ứng với cấp bậc cơng việc
Cấp bậc cơng việc là mức độ phức tạp của cơng việc, được xác định
theo một thang đánh giá trình độ kỹ thuật về cơng việc, tổ chức sản xuất
yêu cầu của các chức năng lao động và mứt độ trách nhiệm của một nghề
hay một nhĩm nghề
Nĩi đến kỹ năng nghề là gắn liên với mức độ phức tạp kỹ thuật của một nghề, những thao tác, động tác, quy trình xử lý, quy phạm kỹ thuật cần thiết trong quá trình lao động để hồn thành một hay một số các cơng việc nhất định liên quan tới nhau để tạo ra một sản phẩm nhất định
Mối một nghề cĩ những yêu cầu và mức độ kỹ năng nghề nhất định nếu đạt mức đĩ thì được gọi là zuức độ lành nghề của nghê, đối với từng thang độ kỹ thuật cũng cĩ kỹ năng nghề phù hợp với mức độ phức tạp của kỹ thuật của cấp bậc ky thuật đĩ Do vậy, kỹ năng nghẻ là điều kiện để người lao động cĩ đũ năng lực hồn thành cơng việc
* Lao động kỹ thuật
Khái niệm ''Zà động kỹ thuật'' nếu được hiểu trực tiếp và cụ thể tới từng cơng việc thì xem ra cĩ vẻ dễ nhận thức, nhưng vẻ lý luận để đi đến khái niệm chung và thống nhất thì chưa đưa ra được một khái niệm hồn chỉnh bởi vì vẻ thực chất thì nội hàm của Zao động kF thudt cé liga quan trực tiếp tới: năng lực lao động, tài năng, sự khéo léo, kỹ năng, năng khiếu, khả năng sáng tạo, tổ chức lao động,
Như vậy, người lao động được coi là lao động kỹ thuật là người được thừa nhận cĩ thể chất, trí thơng minh và được giáo dục, đào tao cầu thiết,
Trang 29người lao động ấy phải cĩ sự khéo léo, cĩ trì thức và cĩ kỹ năng đáp ứng yêu cầu cơng việc theo những định chuẩn đẩy đủ về an tồn, số lượng và chất lượng
Hiện nay, chúng ta đang quan niệm rằng #zo động kỹ thuật là
những người được học và đã tốt nghiệp các khĩa đào tạo và hồn thành thời gian thực tập (hoặc £ập s); hoặc được tích lũy kiến thức qua thực tế, đạt được trình độ nhất định theo tiêu chuẩn nghề quy định Từ quan niệm này, ta cĩ thể hiểu Lao động kỹ thuật được hình thành từ 2 nguồn cơ bản là: qua hình thức đào tạo, dạy nghề và thơng qua kinh nghiệm
thực tiễn (ngành nghề truyễn thống, truyền nghề từ người này sang
người khác, nghề “cha truyền - con nối") Người lao động cĩ nghề khơng chỉ thơng qua đào tạo mà điều quan trọng là người lao động phải tự rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo của chính mình để thực hiện cơng việc đạt
được yêu cầu quy định, kỹ năng nghề cồn phụ thuộc vào khả năng tập luyện thường xuyên trong cơng việc Từ đĩ thấy rằng, người lao động
được coi là cĩ nghề khi mà qua quá trình đào tạo, dạy nghề họ phải biến nố trở thành một quá trình tự đào tạo một cách tích cực, tự giác trong quá trình lao động của chính mình
3 Mối quan hệ giữa sản xuất với nghề, kỹ năn g nghề
Sự phát triển ngày càng cao của khoa học cơng nghệ và vai trồ của nĩ với tư cách như một lao động sản xuất phát triển đã làm thay đổi nhanh chĩng cấu trúc việc làm, cấu trác nghề để cĩ được những chỉ báo và định hướng giải pháp hợp lý vẻ vấn đẻ dạy nghề, tạo việc làm cho người lao động trong nên kinh tế thị trường cĩ sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Mối quan hệ giữa sản xuất với nghề và kỹ năng nghé trong qua trinh
sản xuất
* §ự phát triển của trình độ sản xuất đã làm thay đổi tính chất, nội
dung của lao động
Trang 30+ Tính chất của lao động thay đổi do sử dụng rộng rãi các cơng cu, phương tiện kỹ thuật hiện đại, phức tạp hơn làm tăng dao tinh chat lao dong trí ĩc, kỹ năng quan sát, tính tốn theo đối và giảm dan các nhĩm thao tác
lao động bằng chân tay trong hoạt động lao động
+ Nội dung lao động cũng được thay đổi, thể hiện ở chất lượng các
thao tác lao động (đặc trung bởi đối tượng lao động, cơng cụ lao động quy trình cơng nghệ) ngày càng phức tạp hơn
Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới cho thấy rằng, trung bình từ 5 - 6 năm nội dung lao động của các ngành nghề nĩi chung bị lạc hậu
mất 40%, riêng những nghề yêu cầu kỹ thuật cao, cơng nghệ cao bị lạc
hậu tới 50%, do sự phát triển khơng ngừng của khoa học cơng nghệ
Trong sản xuất nơng nghiệp, do cách mạng kỹ thuật về giống vật nuơi,
cây trơng và dịch vụ thị trường, phân hĩa học, đã làm thay đổi cơ cấu ngành nghẻ sâu hoo va đồi hỏi kỹ thuật, kỹ năng nghề của người lao
động ở nơng thơn, nơng nghiệp cũng cao hơn
Đối với Việt Nam, quá trình thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, nhất là CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn đã thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ đĩ dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong nơng thơn,
nơng nghiệp ngày càng tăng, đồi hỏi vấn để về nâng cao trình độ kỹ thuật
của người lao động phải đáp ứng được yêu cầu của CNH, HĐH
* Sự phát triển của khoa học - cơng nghệ sản xuất đã làm thay đổi điện mạo nghệ và tạo ra nhiều nghề mới cho người lao động
Kỹ thuật sản xuất với xu thế hiện đại đã diễn ra xu thế tích hợp của nhiều ngành kỹ thuật khác nhau, chẳng hạn như máy tiện hiện đại với tính tự động hĩa cao đã cĩ sự kết hợp giữa kỹ thuật cơ khí, điện, điện tử, thủy
lực, khí nền, vi xử lý„ do đĩ điện nghề của nhiều loại lao động được mở
rộng, kỹ năng nghề cũng mở rộng
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động, sự phân cơng lại lao động trong từng ngành, từng lĩnh vực sản xuất, phân
Trang 31cơng lao xã hội được thực hiện ở
rộng và chuyên mơn hĩa lầm
xuất hiện nhiều nghề mới
* Nền kinh tế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng
3đ hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở biữu và thành phân kinh tế đã làm thay đổi sâu sắc đến kỹ năng nghề của người lao động
Nền kinh tế hàng hĩa với sự tác động của quy luật giá trị, sự điều tiết của thị trường, quy luật cung - cầu, tất yếu đẫn tới sự cạnh tranh quyết liệt
nhằm tạo ra nhiều sản phẩm hàng hĩa với chất lượng cao, kiểu đầng, mẫu mã đẹp, giá thành hạ, năng suất lao động cao, đồi hỏi người lao động phải hết sức năng động, khơng ngừng hồn thiện kiến thức và kỹ năng lao động, nhanh chĩng tiếp cận khoa học - cơng nghệ hiện đại, Do đĩ, người lao động khơng phải chỉ thành thạo một nghê mà phải biết nhiều nghề
4 Dạy nghề
'Việc hình thành nghề cho người lao động là một quá trình kết hợp giữa người dạy và người học, đỏng thời với sự rèn luyện thơng qua thực tế lao động với cơng việc cụ thể và cấp bậc kỹ thuật theo chuẩn mực của nghề mà người lao động đã được học
Dạy nghề là quá trình truyền thụ kiến thức về lý thuyết và thực hành
của giảng viên (người dạy nghề) để các học viên (người học nghề) cĩ được trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, sự khéo léo thành thục nhất định về nghề nghiệp, cĩ hình thức dạy tương ứng với học nghề
* Dạy nghề bao gồm: dạy nghề mới, dạy bổ sung, dạy lại nghề
+ Đạy nghề mới là dạy cho những người chưa cĩ nghề hoặc chưa học aghẻ được học nghề đĩ
+ Day lai nghề là quá trình truyền bá những kiến thức, vé lý thuyết và thực bành của giảng viên để cho người lao động cĩ một trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, sự khéo léo thuần thục vẻ một aghể mới, cĩ nhiều bình thức dạy lại
aghẻ tương ứng với đào tạo nghề ban đầu
Trang 32+ Dạy bổ sưng là dạy nghệ cho những người đã cĩ nghề nhưng do yêu cầu của sản xuất và tiến bộ khoa học kỹ thuật mà nghề đang làm khơng đáp ứng được yêu cầu cơng việc và do thị trường lao động khơng chấp nhận Đạy nghề bổ sung là quá trình truyền bá những kiến thức vẻ lý thuyết và thực hành của giảng viên để người lao động được nâng cao hoặc mở rộng trình độ kỹ năng, kỹ xảo, sự khéo léo thành thục của nghề đang làm, cĩ nhiêu hình thức dạy nghề bổ sung tương ứng với nghề ban đầu
Dạy nghề bổ sung thường được chú trọng vì sự tiến bộ và phát triển
của khoa học cơng nghệ, vì sự tích hợp của nhiều lĩnh vực kỹ thuật trong một quy trình cơng nghệ
Trong dạy nghề cịn cĩ khái niệm về £ruyên nghề
Truyền nghề là hình thức thơng qua kèm cặp thựt tế trong quá trình lao
động sản xuất, người day va người học cùng lầm vi
„ người dạy vừa hướng dẫn trực tiếp các kỹ năng thao tác, thực hành, vừa giảng giải những vấn để ly thuyết để người học (học việc), biểu rõ cơng việc mình làm, từ đĩ dẫu đản người học hiểu và làm được những yêu cầu đồi hỏi của một nghề
4.1 Hình thức dạy nghề Cĩ nhiều hình thức dạy nghễ:
+ Tổ chức trường, lới ¡ là trường dạy nghề
+ Đào tạo cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vự: thời gian đào tạo
từ 1,3 - 2 năm; đối tượng học chủ yếu cĩ yêu cầu vẻ trình độ văn hĩa tốt từ THCS trở lên, một số nghề đào tạo yêu cầu cĩ trình độ văn hĩa tốt
THPT
+ Dạy nghề trong trường Trung học nghề là hình thức tổ chức trường
vừa học văn hĩa, vừa học nghẻ Đào tạo cơng nhân kỹ thuật và nhân viên
nghiệp vụ trình độ học vấn tương đương phỏ thơng trung học, tuyển sinh
học sinh THCS thời gian đào tạo: 2,3 - 3 năm
Trang 33+ Day nghé tai céc trung tam đạy nghề là loại hình dạy nghề ngắn hạn từ một vài tháng đến 1 năm để phổ cập nghề cho thanh niên và nhân dân lao
động, tuyển sinh ở mọi trình độ học vấn khác nhau
Nội dung đào tạo là chia thành các cơng đoạn quy trình lao động sản xuất để hướng dẫn thực hành, đáp ứng nhu cầu của người học và của thị trường lao động
+ Dạy nghệ theo hình thức kèm cặp tại xưởng sản xuất, tại nhà là hình thức do người thợ cĩ tay nghề lành nghề, nghệ nhân hướng dẫn trực tiếp,
thực hành trong hoạt động lao động kỹ năng cơng việc cụ thể
+ Dạy nghề theo phương thức chuyển giao kỹ thuật cơng nghệ: chuyển
giao theo quy trình cơng nghệ, người học vừa tiếp nhận kiến thức lý thuyết và tiếp nhận kỹ năng thực hành trên phương tiện, quy mơ cơng nghệ đưa đến
+ Day nghề theo cách phổ biến kiến thức khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh: học theo thời gian ngắn, theo chuyên đề
+ Dạy nghề theo hình thúc bổ túc nghề, bơi dưỡng nghề: nhằm mục
đích cập nhật kiến thức nghề, kỹ năng nghề cho người lao động đã cĩ nghề nhưng do yêu cầu của sản xuất và khoa học cơng nghệ, lầm cho tính chất, nội dung của người lao động cĩ nghề đĩ thay đổi
4+ Day nghệ theo hình thức "cấy nghề" là hình thức truyền nghê, hướng
dẫn trực tiếp người lao động chưa cĩ nghề được học tập, thực hành cụ thể
những kỹ năng, kỹ xảo, thao tác để cĩ thể làm ra được một sản phẩm nhất định, hình thức này chủ yếu được áp dụng trong nơng thơn với mục đích là mở rộng các ngành nghẻ thù cơng truyền thống ở các địa phương
4.2 Các phương pháp dạy nghề
Quá trình dạy nghề gồm 3 yếu tố cơ bản: nội dung truyền đạt, người
truyền đạt và phương pháp truyền đạt
Các yếu tố cơ bả trên được áp dụng một cách phù hợp với từng hình
Trang 34thit day aghé khdc abau
Tuy nhiên, 3 yếu tố cơ bảo trên được xác định qua bai giai đoạn: - Giai đoạn học cơ bản
- Giai đoạn học chuyên mơn
Giai đoạn học cơ bản: là giai đoạn giúp người học nắm được những
vấn dé lý thuyết trọng tâm của nghề, nắm vững chuyên mơn và quy trình
thực hiện các hoạt động lao động của nghề theo quy định chuẩn vẻ nghề được học Đồng thời người học cĩ thể nắm được những kiến thức lý thuyết
cơ bản cĩ thể tự học, tự nghiên cứu để mở rộng nghề
Giai đoạn học chuyên mơn: người học được rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo để nắm những chuyên mơn của nghề Giúp họ tính tốn được các chế độ và quy trình làm việc của quá trình lao động để sản xuất ra sản phẩm đạt chất lượng theo quy trình đã định
Tùy theo yêu cầu của từng hình thức dạy nghê, cơ sở dạy nghề và mức độ yêu cầu của từng nghề để xác định thời gian, nội dung chương trình trong quá trình đào tạo hai giai đoạn: cơ bản và chuyên mơn cho phù hợp Thường thì ở giai đoạn cơ bản cần khoảng 15 - 20% tổng thời gian học, cịn lại: 80 - 85% học chuyên mơn Hình thức, phương pháp, nội dung dạy nghề thường căn cứ vào mục đích và yêu cầu thựt tế thị trường lao động đặt ra
Dạy nghề là một nhiệm vụ tất quan trọng và cần thiết, chất lượng
nguồn nhân lực phụ thuộc rất lớn vào chất lượng đào tạo và bởi dưỡng
người lao động
Đối với thanh niên Việt Nam biện nay, nhất là thanh niên nơng thơn, nhu cầu được học nghề, am hiểu cơng việc mình làm và được dạy nghề mới, nhất là dạy nghẻ tại chĩ luơn là như cảu cấp thiết và bức xúc Đồi hỏi phải
Cố sự vào cuộc
của các cấp, các ngành và tồn xã hội, trong đĩ cĩ vai trồ tất lớn của tổ chức Đồn, đặc biệt là tổ chức Đồn tại cơ sở
Trang 354.3 Các yếu tố ảnh hướng đến việc dạy nghề
4.3.1 Yếu tố bên trong
* Nghề dạy
Mọi nghề cĩ đối tượng lao động khác nhau, cĩ những bí quyết cơng nghệ, thao tác, động tác, yêu cầu và mức độ kỹ thuật, đạo đức nghẻ nghiệp, tác phong nghề nghiệp khác nhau; đồi hỏi phải cĩ phương pháp dạy nghề, trang thiết bị kỹ thuật, cơng cụ khác nhau Đây là yếu tố rất quan trọng đối với việc dạy nghề nĩi chung và nâng cao hiệu quả của cơng tác dạy nghề
* Người dạy nghề (giáo viên dạy nghề)
Đây cũng là yếu tố rất quan trọng, là tiền đề cho việc nâng cao hiệu quả cơng tác dạy nghề
Đã là người day aghé thi yêu cầu phải đảm bảo cĩ các yếu tố sau:
: chuyên mơn ở đây bao gồm 3 lĩnh vực: + Cá chuyên mơn gì - Lý thuyết về nghề dạy giỏi, am hiểu tường tận các nguyên lý cơ bản của nghề - Thực hành nghề dạy giỏi, cĩ kỹ năng, kỹ xảo và thao tác thành thạo, thuần thục nghề
2 lĩnh vực này nếu kết hợp được trong một người dạy nghẻ thì càng tốt, càng cĩ điều kiện để bổ sung cho nhau, để nâng cao chuyên mơn của người đạy Tuy nhiên, nĩ cĩ thể khơng đồng thời cĩ đối với mỗi người dạy nghề Đĩ là cĩ người chuyên về dạy lý thuyết, cĩ người chuyên vẻ dạy thực hành
- Giỏi nghiệp vụ sư phạm dạy nghẻ: yêu cầu này đồi hỏi khơng thể thiếu đối với bất kỳ người dạy nghề nào dù là dạy lý thuyết, dạy thực hành nghề hay dạy cả 2 Nếu người dạy nghề thiếu nghiệp vụ sư phạm dạy nghề thì khơng thể đảm bảo cho việc truyền - dạy nghề được tốt, “làm được” mà
khơng “nĩi được” chắc chắn hiệu quả của việc dạy nghề sẽ bị hạn chế
+ Cĩ “cát tâm” với nghề sẽ dạy: “cất tâm” ở đây thể biện 2 mặt:
Trang 36- Bản thân người dạy thật sự yêu nghề, cĩ tâm huyết với nghề mà mình sẽ dạy cho người học Chỉ cĩ vậy mới khích lệ và hướng người học nghề cũng yêu nghề, khắc phục mọi khĩ khăn trong khi học nghề, tự rèn luyện mình quyết tâm học lấy nghề Như vậy hiệu quả vạy dạy nghề sẽ cao hơn và
ngược lại sẽ kém hơn, thậm chí cĩ khi cịn cĩ tác dụng làm người học chán
nản, bỏ học
Người dạy nghề cĩ tâm huyết với dạy nghẻ thì mới quyết tâm nâng cao trình độ, tìm mọi biện pháp để dạy cho người học nghề tốt hơn, hiệu quả
hơn
* Điều kiện cơ số vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho việc
đạy nghề
Đây cũng là yếu tố vật chất rất quan trọng đảm bảo cho việc dạy nghề
đem lại hiệu quả cao Mối nghề cĩ những yêu cầu vẻ điều kiện, cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật khác nhau Do đĩ, muốn dạy nghề nào được tốt phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố đĩ, tránh việc “chay”
* Thời gian học nghề
Thời gian học nghề càng đài thì kết quả dạy nghề càng cĩ hiệu quả hơn Đây là điều kiện cản để nâng cao kết quả dạy nghẻ Tuy nhiên, nếu thời gian dạy nghề quá dài sẽ làm cho hiệu quả của việc dạy nghề bị giảm sút, ngồi ra cồn làm cho người học cảm thấy chán nản vì tâm lý người học bao giờ cũng muốn nhanh chĩng nắm bắt nhanh được nghề đang học để hành nghề kiếm sống
* Người học nghề
Đây là đối tượng của dạy nghề nên là yếu tố quyết định nhất để đảm bảo nâng cao hiệu quả của cơng tác dạy nghề
Tuỳ theo từng nghề mà yêu cầu người học nghề phải cĩ những tính chất, trình độ văn hố - khoa học kỹ thuật, phẩm chất, tác phong, khác nhau
Trang 37Kết quả học nghề của người học nghẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: lứa tuổi, giới tính, trình độ văn hố - khoa học kỹ thuật, trình độ ngoại ngữ Do đĩ để nâng cao hiệu quả dạy nghề phải chú ý đến các yếu
tố trên
* Phương pháp dạy nghề
Mối nghề, mỗi đối tượng học nghề cản cĩ phương pháp dạy nghẻ khác nhau Cần lựa chọn phương pháp phù hợp để đảm bảo nâng cao hiệu quả nghề
nghiệp
Các yếu tố trên cĩ quan hệ mật thiết hữu cơ với nhau Do đĩ để nâng cao hiệu quả cơng tác dạy nghề phải biết kết hợp, vận dụng và giải quyết tốt mối quan hệ giữa các yếu tố trên một cách hài hồ, nhuần nhuyễn
4.3.2 Yếu tố bên ngồi
* Yếu tố xã hội của vấn để dạy nghề
Yếu tố xã hội của vấn đẻ dạy nghề được thể hiện ở nhiều mặt:
- Theo thị hiếu: Nghề nào được xã hội ưa chuộng, tơn vinh, thích hợp và xã hội đang cản thì sẽ cĩ nhiều người thích học và ngược lại
Thực tế phát triển xã hội cho thấy rằng giá trị xã hội của mối người được đánh giá thơng qua kết quả lao động nghẻ nghiệp mà người đĩ tạo ra cho xã hội, bản thân và gia đình họ Do đĩ, nghề nào cũng vinh quang như Bác Hỏ kính yêu của chúng ta đã dạy Trong mối giai đoạn, mỗi nơi, mối lúc cĩ thể cĩ những nghề sẽ được xã hội tơn vinh hơa nhưng đĩ chỉ là tạm thời, cái vĩnh viễn là nghề nào cũng vinh quang nếu ta cĩ tâm huyết và thực sự hết lồng vì nĩ
- Chính sách đối với vấn đề dạy nghề và học nghề của Nhà nước:
Đây cũng là một yếu tố quan trọng tạo tiền đề cho việc phát triển hoặc hạn
chế cơng tác dạy nghề và học nghề trong xã hội
Trang 38V Lao dong va viec làm
1 Lực lượng lao động
Cho tới nay cĩ nhiều quan điểm khác nhau vẻ lực lượng lao động Theo quan niệm của Tổ chức lao động quốc tế (ILO): lao động là bộ phận daa số trong độ tuổi quy định, thực tế đang cĩ việc làm và những người thất nghiệp
Các nước thành viên của tổ chức TLO vẻ cơ bản thống nhất với quan niệm trên, tuy nhiên ở mỗi quốc gia, do đặc điểm vẻ văn hĩa, tơn giáo, lịch sử, kinh tế, cĩ các quy định khác nhau về độ tuổi lao động; nhiều quốc gia lấy mốc bất đầu bước vào độ tuổi lao động là 15 và tuổi tối đa, tùy điêu kiện mỗi nước cĩ các quy định khác nhau, các trị số tối đa vé tuổi lao động thường trùng với
tuổi về hưu
Ở Việt Nam cũng cĩ một số quan niệm khác nhau về lực lượng lao
động
Giáo trình "Kinh té lao động” của Đại bọc Kinh tế Quốc dân nêu: lực lượng lao động là số người trong độ tuổi cộng thêm 1/2 số người trên độ tuổi và 1/3 số người dưới độ tuổi cĩ khả năng lao động và cĩ nhu cầu làm việc
8ộ luật Lao động năm 1994 và Bộ luật Lao động sửa đổi bổ sung năm
2002 của nước ta Điều 6 và Điều 145 quy định mức tối thiểu và tối đa của
độ tuổi lao động là: đốt với nam từ đủ 15 - 60 tuổi; nữ từ đủ 15 - 35 tuổi
Chúng ta cĩ thể thống nhất khái niệm về lực lượng lao động ở Việt Nam như sau: lực lượng lao déng là những người từ đủ 15 tuổi trở lên cĩ
việc làm, những người thất nghiệp và người trên độ tuổi lao động cĩ việc
lầm Nĩi cách khác lực lượng lao động đỏng nghĩa với dân số hoạt động kinh tế
Khái niệm này cơ bản thống nhất với khái niệm của ILO cũng như quy định hiện nay của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổng cục Thống
Trang 39
kê vẻ lực lượng lao động, cĩ điều khác là những người thất nghiệp được tính 5-55 (doi với
vào lực lượng lao động chỉ tinh những người trong độ tu‹
nif), 15 - 60 (đối với nam)
Ta cĩ thể khái quét mo hình về lực lượng lao động như sau:
Lye lượng lao động 'Thất nghiệp 'Trong độ tuổi lao động
Đủ Thiếu việc làm 'Thất nghiệp Thất nghiệp việc lầm hữu hình đài hạn ngắn hạn
Từ sơ đỏ khái quát trên chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu vẻ những khái niệm: việc làm, thất ng hiệp
2 Việc làm
'Việc làm cho người lao động là một vấn đẻ mang tính tồn cầu, là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới Việc làm là yếu tố quyết định đời sống của mỗi người trong độ tuổi lao động Nạn thất nghiệp là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến các tiêu cực trong xã hội, làm gia tăng các tệ nạn xã hội và quan trọng hơn là dẫn đến cuộc sống khơng ổn định, đĩi nghèo Việc làm là điều kiện sống cịn của con người trong xã hội
Theo giáo trình "Kink tế lao động" của Đại học Kinh tế Quốc dân: việc làm là sự kết hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất nhằm biến đổi đối
tượng lao động theo mục đích của con người
Trang 40Tổ chức Lao động quéc té (ILO) cho tầng: người cĩ việc làm là người làm
pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuơi sống bản thân và gia đình,
c trong các lĩnh vực, ngành, nghề, dang boat động cĩ ích, khơng bị
đồng thời gĩp một phần cho xã hội
Điều 13, Bộ luật Lao động của nước ta quy định: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguân thụ nhập khơng bị pháp luật cẩm đêu được thừa nhận là
việc làm)
Nội hàm của việc làm bao gồm: + Tà lao động của con người
+ Hoạt động lao động tạo ra thu nhập + Khơng bị pháp luật cấm
* Người cĩ việc làm
Theo ILO thì: người cĩ việc làm là người làm một việc gì đĩ được trả
tiền cơng, lợi nhuận bằng tiền hay hiện vật, hoặc tham gia vào các hoạt
động tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình khơng nhận tiền
cơng hay hiện vật
Ở Việt Nam, chúng tơi cho rằng: người cĩ việc làm là người đang làm việc trong những lĩnh vực, ngành nghề, dạng hoạt động cĩ ích, khơng bị pháp luật cấm, đem lại thu nhập để nuơi sống bản thân và gia đình, đồng thời đồng gĩp một phản cho xã hội Nghĩa là, người cĩ việc làm là người đủ từ 135 tuổi trở lên đang làm việc trong các thành phần kinh tế
Người cĩ việc làm lại được chia ra thành 02 nhĩm: người đủ việc làm
và người thiếu việc làm * Người đủ việc làm
Tà người cĩ việc làm thường xuyên với thời gian làm việc khơng dưới mức thời gian quy định chuẩn trong tuần lễ điều tra hoặc là những người làm
việc dưới mức quy định chuẩn nhưng khơng cĩ như cầu làm thêm