Nghiên cứu xây dựng cơ chế chính sách liên kết 4 nhà nhà nước nhà doanh nghiệp nhà khoa học và nhà nông để phát triển và sử dụng hiệu quả cây thuốc việt nam

345 4 0
Nghiên cứu xây dựng cơ chế chính sách liên kết 4 nhà nhà nước nhà doanh nghiệp nhà khoa học và nhà nông để phát triển và sử dụng hiệu quả cây thuốc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI ĐỒNG CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ QUỐC GIA BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN CẤP BỘ 2011-2012 NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH LIÊN KẾT NHÀ: NHÀ NƯỚC - NHÀ DOANH NGHIỆP - NHÀ KHOA HỌC VÀ NHÀ NÔNG ĐỂ PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÂY THUỐC VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Trần Ngọc Ca Cơ quan: Văn phòng Hội đồng Chính sách Khoa học Cơng nghệ Quốc gia 9711 Hà Nội 2012 THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT HỌ VÀ TÊN CƠ QUAN PGS.TS Trần Ngọc Ca Chủ nhiệm đề tài TS Hồ Thị Mỹ Duệ Thư ký khoa học đề tài TS Dương Quốc Sỹ Thành viên đề tài TS Trần Đức Chính Thành viên đề tài TS Phùng Minh Lai Thành viên đề tài TS Lưu Hoàng Ngọc Thành viên đề tài ThS Vũ Thị Thuận Thành viên đề tài TS.DS Nguyễn Tiến Hùng Thành viên đề tài CN Nguyễn Tiến Vinh Thành viên đề tài MỤC LỤC TRANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG DƯỢC LIỆU THẾ GIỚI - MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á 10 I Nguồn dược liệu giới 10 II Chính sách, kinh nghiệm phát triển nguồn dược liệu 21 III Chính sách, kinh nghiệm phát triển nguồn dược liệu Thái Lan Malaysia 31 IV Chính sách, kinh nghiệm phát triển nguồn dược liệu Ấn Độ 39 V Chính sách, kinh nghiệm phát triển nguồn dược liệu Hàn Quốc 55 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU Ở NƯỚC TA 64 I Nghiên cứu điều kiện tự nhiên cho phát triển dược liệu Việt Nam 64 II Tổng quan trạng phát triển dược liệu nước ta III Phân tích trạng số vùng trồng dược liệu trọng điểm miền Bắc, miền Trung, miền Nam Tây Nguyên 73 86 IV Phân tích trạng phát triển dược liệu số doanh nghiệp lớn 89 V Hiện trạng phát triển dược liệu số Viện nghiên cứu, trường Đại học, Hiệp hội Bệnh viện 100 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM DƯỢC LIỆU 112 Các chế, sách, rà soát văn Nhà nước liên quan đến hỗ trợ phát triển sản xuất sử dụng sản phẩm dược liệu Việt Nam 112 I II Kết khảo sát sở chế biến/sản xuất dược liệu 133 III Tổng hợp ý kiến nhà quản lý, nhà khoa học định hướng chế, sách hỗ trợ phát triển sản xuất sử dụng sản phẩm dược liệu 139 IV Tổng hợp ý kiến doanh nghiệp định hướng chế, sách hỗ trợ phát triển sản xuất sử dụng sản phẩm dược liệu 143 V Tổng hợp ý kiến đề xuất tạo mơi trường sách hỗ trợ phát triển dược liệu nước ta 151 CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MỐI LIÊN KẾT GIỮA NHÓM ĐỐI TÁC (4 NHÀ) VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỂ PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG DƯỢC LIỆU 159 I Hiện trạng mối liên kết nhà : Nhà nước – Nhà Doanh nghiệp – Nhà Khoa học Nhà Nông việc phát triển vùng dược liệu 159 II Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc liên kết Nhà việc phát triển vùng Dược liệu Việt Nam 184 III Kiến nghị đề xuất 192 200 CHƯƠNG V: XÂY DỰNG MỘT SỐ MƠ HÌNH THÚC ĐẨY LIÊN KẾT NHÀ LÀM CƠ SỞ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG DƯỢC LIỆU I Phát triển vùng dược liệu nước ta II Xây dựng mơ hình phát triển bền vững vùng dược liệu sở liên kết nhà : Nhà nước – Nhà Doanh nghiệp – Nhà Khoa học Nhà Nơng III Xây dựng quy trình vận hành mơ hình thí điểm sản xuất thử nghiệm số vùng dược liệu 206 KẾT LUẬN 247 CÁC PHỤ LỤC 249 TÀI LIỆU THAM KHẢO 292 200 202 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi nghiên cứu phát triển dược liệu số nước châu Á, đặc biệt Trung Quốc - Một nước có “Ngành cơng nghiệp dược liệu” (Pharmaceutical Material Industry) phát triển, họ hoàn thiện Hệ thống tổng thể, sách đồng với việc Quy hoạch tổng thể Quy hoạch vùng/địa phương Đồng thời chuẩn hóa đồng Quy trình, từ khâu chọn tạo giống, nuôi trồng, thu hái, chế biến, bảo quản, bảo tồn Còn Việt Nam, từ nước xuất trở thành nước nhập dược liệu để phục vụ thị trường nước Trong đó, khó khăn cho đơn vị sản xuất nguồn nguyên liệu đầu vào cho nhà máy không ổn định, khả truy nguyên nguồn gốc xuất xứ khơng kiểm sốt bảo quản đến nhà máy Dược liệu chất lượng kém, dược liệu "rác" từ biên giới nhập khơng kiểm sốt được, giá rẻ dược liệu nước có giá cao khơng cạnh tranh Các giải pháp vùng trồng, trồng, diện tích sản lượng dược liệu bỏ ngỏ; Các sách khuyến khích sản xuất dược liệu, đầu tư nâng cấp trang thiết bị công nghệ sản xuất mặt hàng thuốc từ dược liệu vừa thiếu, vừa hiệu quả; Hoạt động quản lý Nhà nước chất lượng dược liệu thuốc từ dược liệu chưa động Đó vấn đề lớn đặt ra, Nhóm nghiên cứu có lựa chọn vấn đề thích hợp để triển khai nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu đề Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1.Tình hình nước ngồi: Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 80% dân số giới dựa vào thuốc có nguồn gốc tự nhiên chăm sóc sức khoẻ cộng đồng WHO khuyến nghị dùng loại thuốc cổ truyền vào việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu mức độ an toàn, hiệu bảo đảm nguồn cung cấp loại thuốc Chỉ tính riêng khu vực Châu Á, nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan có nguồn tài nguyên dược liệu phong phú, đa dạng sử dụng hiệu chăm sóc sức khoẻ cộng đồng nước Mối quan hệ nước “Cộng đồng dược liệu“ chặt chẽ để hỗ trợ nghiên cứu phát triển nguồn dược liệu nước, điều thể rõ gần Hội nghị Dược Đông Dương lần thứ (Pharma-Indochina 6th Conference) tổ chức Thừa Thiên Huế (Việt Nam) từ ngày 16 đến 17 tháng 12 năm 2009 Tham dự Hội nghị có đại biểu từ Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Hà Lan, Việt Nam Tổ chức Y tế Thế giới Tại Hội nghị có tới 45 báo cáo trình bày bào chế quản lý dược phẩm phát triển ngành dược phẩm tình hình suy thối kinh tế toàn cầu Các đại biểu đánh giá cao hai báo cáo Việt Nam gìn giữ phát triển nguồn tài nguyên dược liệu bền vững Việt Nam công nghiệp dược phẩm giới thập niên đầu kỷ 21 Trong số nước Châu Á có nguồn dược liệu phát triển, không đề cập đến Trung Quốc- Một nước có tiềm dược liệu đứng đầu giới Ở Trung Quốc có khoảng 300 vùng nguyên liệu huy động 340.000 nông dân chuyên sống nghề trồng thuốc Trung Quốc có sách cụ thể để tạo điều kiện cho người nơng dân n tâm chăm sóc, phát triển thuộc ưu đãi cách giao đất, giao rừng, cử chuyên gia hướng dẫn cách chăm sóc, chế biến, cho vay vốn, miễn thuế Đây kinh nghiệm quý báu, Đề tài triển khai có điều kiện nghiên cứu sâu sách 2.2 Tình hình nước: Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên có nguồn tài nguyên thực vật phong phú đa dạng với khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao, 800 lồi rêu, 600 lồi nấm hai nghìn loài tảo Kết điều tra, nước ghi nhận 3.948 lồi thực vật nấm lớn sử dụng làm thuốc, có hàng chục loại có giá trị chữa bệnh cao Một số dược liệu q giới cơng nhận có tiềm phát triển lớn như: hồi, trinh nữ hoàng cung, quế, a-ti-sô, sâm Ngọc Linh, tràm, hao hoa vàng, hoa hịe Theo ước tính, ngun liệu làm thuốc có nguồn gốc thảo mộc sử dụng hàng năm cộng đồng, sở y tế, phòng khám đông y, sản xuất kinh doanh khoảng 50.000 tấn/năm, 1/3 nguyên liệu thu hái khai thác tự nhiên, 1/3 trồng trọt lại nhập chủ yếu từ Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Công Thực trạng nguyên liệu nay: (i) Đối với nguyên liệu tự nhiên, mọc hoang dại vấn đề khai thác q mức, khơng có kiểm soát cấp, ngành làm cho không phát triển bảo tồn bền vững (ii) Đối với nguồn nguyên liệu trồng trọt khu vực, làng nghề truyền thống Thanh Trì, Ninh Hiệp (Gia Lâm), Nghĩa Trai (Hưng Yên), Lục Yên (Yên Bái), Trà My (Quảng Nam), Núi Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Sa Pa (Lào Cai), Sìn Hồ (Lai Châu), Đà Lạt (Lâm Đồng) khơng có kế hoạch điều tiết nên việc trồng trọt biến thiên tăng, giảm thất thường theo chế thị trường, có đột biến giá tăng gấp hai, ba chục lần trồng mà nhu cầu sử dụng xuất tăng dẫn đến việc tư thương làm hàng giả để chạy theo lợi nhuận, dẫn đến chất lượng dược liệu giảm khơng an tồn cho người sử dụng Khi bị mối nhập nguyên liệu (ví dụ như: Quế, Sả) người dân lại phá diện tích lớn thuốc đựơc trồng lâu đời ế khơng có mua (iii) Đối với dược liệu nhập từ Trung Quốc hay gọi thuốc bắc tình hình cịn tồi tệ Dường việc nhập vị thuốc bắc qua biên giới Trung Quốc Việt Nam, Nhà nước coi loại hàng hóa bình thường đồ gia dụng, khơng tính đến sản phẩm đặc biệt, thuốc ảnh hưởng đến tính mệnh người Theo đánh giá nhà kiểm nghiệm dược liệu thị trường thuốc đơng dược (ngun liệu thơ) có nhiều vị dược liệu hàng trung phẩm hay thứ phẩm Trung Quốc bán sang Việt Nam thiếu nguyên liệu nên nhiều dược liệu bị dùng thay nguyên liệu rẻ tiền hơn, chất lượng Việc trồng thuốc nói riêng sản xuất dược liệu nói chung có quy hoạch vùng trồng hạn chế cho khoảng 30 loại dược liệu chưa thực triển khai Tuy thế, quy hoạch trồng bị gặp khó khăn khơng thống điều tra tài nguyên dược liệu (theo địa lý hành chính) với phân bố phát triển cuả thuốc (theo vùng sinh thái) Cây thuốc trồng tự phát, phương pháp canh tác truyền thống chưa thực theo hướng dẫn GACP-WHO sản lượng chất lượng khơng ổn định, ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp Việc khai thác dược liệu chưa có tổ chức, khơng có kế hoạch, khơng có hướng dẫn khai thác gắn với bảo tồn, phát triển bền vững, dẫn đến số loài thuốc có nguy cạn kiệt tiệt chủng (Bảy hoa, Ba kích, Hà thủ đỏ ) Chất lượng dược liệu chưa kiểm soát chặt chẽ từ khâu chọn giống, nuôi trồng đến thu hái, chế biến, bảo quản Mặt khác khung pháp lý cho công tác bảo tồn chưa đồng Các chủ trương, sách Nhà nước chưa cụ thể hoá dẫn đến lúng túng triển khai tượng chồng chéo Nguồn lực tài cịn hạn hẹp so với tiềm tầm quan trọng công tác bảo tồn Hiện tại, công tác bảo tồn thuốc, trọng đến bảo tồn nguồn gen, chưa trọng đến phát triển thương mại hố lồi bảo tồn Bằng thực tế qua nhiều kênh thông tin, tất cấp quản lý lãnh đạo từ sở, cơng ty lên đến Nhà nước nhìn thấy cịn nhiều vấn đề bất cập sản xuất, phát triển dược liệu, vấn đề cộm chế, sách chưa đầy đủ hiệu lực Bên cạnh đó, mối quan hệ quản lý ngành với ngành (Công nghiệp, Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Dược, Y ) với quản lý vùng, lãnh thổ, Trung ương địa phương thiếu liên kết, chưa có tập trung phối hợp đa ngành Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng mơi trường sách, liên kết có hiệu q trình: sản xuất giống, nuôi trồng, thu hái, chế biến, bảo quản phát huy giá trị nguồn tài nguyên dược liệu quý báu chăm sóc sức khỏe nhân dân đóng góp vào phát triên kinh tế - xã hội đất nước Phát biểu ý kiến “Hội nghị phát triển Dược liệu sản phẩm thuốc Quốc gia”, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân nhận định: “Đánh giá cao kết phát triển, ứng dụng dược liệu sản xuất thuốc chăm sóc sức khỏe nhân dân, song kết chưa tương xứng với tiềm năng, đồng thời tình trạng dược liệu nước có xu hướng suy giảm, đòi hỏi vào mạnh mẽ bốn nhà: Nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp nhà nông Cần tổ chức điều tra tổng thể tình hình dược liệu nước để đánh giá tính khoa học, hiệu tiềm loại; tổ chức bảo quản phát triển gien giống loại dược liệu quý Tăng cường phối hợp doanh nghiệp nhà khoa học để ngày có nhiều sản phẩm thuốc quốc gia từ dược liệu Việc phát triển dược liệu ln gắn với dược phẩm thời có kết mang tính bền vững Các quan quản lý nhà nước tổ chức rà soát văn liên quan để bổ sung thực tiễn, tạo điều kiện để dược liệu nước phát triển” Trước thực trạng nhiều bất cập phát triển dược liệu đất nước, đạo Chủ tịch Hội đồng Chính sách KH&CN Quốc gia, GS.TSKH Đỗ Trung Tá, nhóm nghiên cứu Hội đồng lựa chọn Đề tài “Nghiên cứu xây dựng chế, sách liên kết nhà: Nhà Nước - Nhà Doanh nghiệp - Nhà Khoa học Nhà Nông để phát triển sử dụng hiệu thuốc Việt Nam” Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Về đối tượng: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn trực tiếp liên quan đến dược liệu để hồn thiện chế, sách dược liệu - Về phạm vi nghiên cứu: Phạm vi doanh nghiệp, trường Đại học, Hội hiệp hội dược, viện nghiên cứu, bệnh viện, văn phòng pháp quy số vùng trồng dược liệu Nghiên cứu dựa việc khảo sát liên kết nhà: Nhà nước, Nhà doanh nghiệp, Nhà Khoa học Nhà nông - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan từ năm 1990 đến Mục đích nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu xây dựng chế, sách liên kết “4 nhà”: Nhà nước - Nhà Doanh nghiệp - Nhà khoa học Nhà Nông để phát triển sử dụng hiệu thuốc Việt Nam Nghiên cứu Đề xuất số Mơ hình liên kết “4 Nhà” để trì phát triển số sản phẩm dược liệu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu : 5.1 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sưu tầm tài liệu, dịch tài liệu có liên quan tới mục đích nghiên cứu Đề tài Đặc biệt xây dựng kho tư liệu liên quan đến kinh nghiệm phát triển dược liệu nhiều nước, nước châu Á Bên cạnh sưu tầm nghiên cứu nhiều tư liệu, văn sách, chế phát triển dược liệu nước - Phương pháp khảo sát thực tế: Khảo sát điều tra thực tế nước (làm việc với hàng lọat quan doanh nghiệp, Viện, Trường, Hiệp hội, Bệnh viện, quan quản lý, quyền địa phương, v.v lĩnh vực dược liệu Miền: Bắc, Trung, Nam), có kết hợp điều tra nhanh khoảng 100 doanh nghiệp dược liệu phiếu hỏi vấn sâu - Phương pháp chuyên gia: tổ chức lấy ý kiến Chuyên gia, Hội thảo, Tọa đàm khoa học (6 Hội thảo) - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp nghiên cứu sâu trường hợp cụ thể, tập trung vào xây dựng số mơ hình 5.2.Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo: Đây lần đề tài đề xuất để nghiên cứu “Xây dựng chế , sách liên kết Nhà: Nhà nước - Nhà doanh nghiệp - Nhà khoa học Nhà nông để phát triển sử dụng hiệu thuốc Việt Nam”, góp phần vào trình phát triển số thuốc mạnh Việt Nam để bảo đảm nguồn dược liệu sản xuất thuốc Đơng Nam dược Đóng góp đề tài Các sản phẩm chính: Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Đề tài kiến nghị Bộ liệu nghiên cứu khảo sát trạng phát triển Dược liệu nước ta thời gian qua Đánh giá tình hình nhu cầu dược liệu nước ta Đánh giả số vùng sản xuất dược liệu Việt Nam Đề xuất số chế sách liên kết “4 nhà”: Nhà nước – Nhà Doanh nghiệp - Nhà Khoa học Nhà Nông để phát triển sử dụng hiệu thuốc Việt Nam Đề xuất thử số mơ hình liên kết Nhà sở vùng dược liệu phát triển bền vững Xây dựng quy trình tổ chức vận hành mơ hình sản xuất thử nghiệm số thuốc mang tính bền vững qua liên kết Nhà địa bàn cụ thể Ý nghĩa đề tài Lợi ích đề tài: a) Tác động đến xã hội: - Khả ứng dụng kết nghiên cứu xây dựng Mơ hình ni trồng thuốc mạnh Việt Nam khả thi số doanh nghiệp cụ thể - Các kết nghiên cứu có lợi cho doanh nghiệp ni trồng dược liệu - Đóng góp vào việc hồn thiện xây dựng chế sách liên kết Nhà để triển khai thực nghiệm thuốc mạnh Việt Nam đề xuất chế, sách cho Mơ hình phát triển - Kết Đề tài có tác động đến tổ chức chủ trì thực đề tài nghiên cứu có tính thực tiễn khả thi Đối với doanh nghiệp thụ hưởng Mơ hình mẫu sách hỗ trợ Nhà nước việc nuôi trồng thuốc Việt Nam mạnh, có khả đột phá tạo vùng dược liệu giàu có cho đất nước - Có tác động tích cực đến sức khỏe cộng đồng khả mang lại lợi ích kinh tế giảm dần nhập nguyên liệu dược, khả tạo vùng dược liệu bền vững ý thức nhà khoa học trình nghiên cứu, triển khai thực nghiệm Mơ hình coi trọng mơi trường xanh, Nhân dân vùng dự án thuộc tỉnh Đắk Nông tổ chức trồng dược liệu theo kế hoạch hướng dẫn Công ty Nông lâm sản Dược liệu Đắk Nông, ký hợp đồng với Nông lâm sản Dược liệu Đắk Nông bao tiêu sản phẩm 5.3 Xây dựng mơ hình sản xuất thử nghiệm phát triển thị trường cho thuốc tắm người Dao đỏ vùng dược liệu Sapa theo chuỗi giá trị (Mơ hình 3) Mơ hình thực tế bắt đầu vào vận hành dựa nguyên tắc thu hút bà dân tộc theo chuỗi giá trị dược liệu Do hạn chế mơ hình phát triển nội sinh, cần có tham gia nhiều bên tác nhân bốn nhà, gồm: - Nhà nước thơng qua quyền cấp: Chính quyền địa phương đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc cung cấp mặt để xây dựng sở sản xuất, tắm Bên cạnh đó, quyền cần tạo điều kiện ưu đãi để cộng đồng doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh tiếp cận nguồn lực Nhà nước vốn, tín dụng ưu đãi, sách ưu tiên, v.v… - Các ban, ngành chun mơn: Ngành nơng nghiệp có vai trị quan trọng việc qui hoạch đất đai, trồng trọt, bảo vệ thực vật Ngành văn hóa, thơng tin hỗ trợ hoạt động quảng bá lồng ghép với du lịch Ngành khoa học cơng nghệ có vai trị tạo điều kiện pháp lý việc đăng ký mẫu mã chất lượng sản phẩm, v.v - Nhà doanh nghiệp: Đóng vai trị quan trọng phối hợp sản xuất phân phối sản phẩm Đây quan đứng xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, cung cấp nhiên liệu, vật liệu sản xuất, v.v - Nhà khoa học: Kỹ thuật nhân giống, trồng loài chưa quen thuộc; nghiên cứu cải tiến đơn giản hoá, đa dạng hoá số dạng sản phẩm tắm chữa bệnh, dạng chế biến thích hợp Bên cạnh đó, nhà khoa học phải phối hợp với doanh nghiệp ban, ngành chức việc hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp việc đăng ký nhãn hiệu quyền sản phẩm 30 - Nhà nông: bà dân tộc Dao đỏ thuộc xã Tả phìn, Sâp, Lào cai Lợi nhuận thu cần chia sẻ cách hợp lí bên tham gia bao gồm người dân (sở hữu kiến thức địa, cung cấp nguồn), nhà doanh nghiệp (tổ chức hệ thống kinh doanh đăng ký mẫu mã chất lượng sản phẩm), nhà khoa học (tư vấn khoa học, tập huấn phát triển sản phẩm, v.v ) Bên cạnh đó, Thuốc tắm thuộc tri thức cộng đồng, hộ gia đình khơng tham gia vào thương mại hóa cần hưởng lợi thông qua chế khác quỹ phát triển cộng đồng a Các hoạt động thực mơ hình: Thực nghiên cứu sở Xây dựng nhóm sở thích cộng đồng Thành lập cơng ty cổ phần dựa vào cộng đồng Trong thực tế, phát triển mơ hình theo hướng cơng ty cổ phần huy động nguồn lực đa dạng từ nguồn khác nhau, từ tạo lợi vốn cho công ty Các cổ đông phần lớn người từ cộng đồng mà chủ yếu thành viên nhóm sở thích Cổ đơng Cơng ty bao gồm số cán địa phương, người có niềm tin mơ hình thành cơng đem lại lợi ích cho cộng đồng người tham gia Cổ đông bao gồm số nhà khoa học, người làm việc trực tiếp với người dân cộng đồng việc phát triển thực mơ hình Điều bảo đảm tham gia lâu dài nhà khoa học, không “bỏ rơi” cộng đồng thường thấy nhiều dự án khác Công ty cổ phần tạo liên kết chặt chẽ bên liên quan, gắn kết với quyền lợi trách nhiệm Các nhân viên Công ty hoạt động ngày chuyên nghiệp, tham gia ngày gia tăng, lực thành viên nâng cao thơng qua khóa tập huấn chỗ Hà Nội Do qui mô nhỏ Công ty giai đoạn ban đầu, Giám đốc Công ty kiêm phụ trách marketing, bán hàng phận dịch vụ Có phó giám đốc phụ trách sản xuất, bao gồm xưởng sản xuất trồng trọt, thu hái Tất cổ đông cộng đồng khuyến khích tham gia, nhân viên Công ty, tạo nguồn nguyên liệu cho Công ty 31 với giá ưu đãi so với thị trường tự do, thông qua hợp đồng với điều khoản chặt chẽ Điều nhằm bảo đảm cổ đơng cộng đồng có lợi nhuận kép việc tham gia Công ty: hưởng lợi từ lợi nhuận năm Công ty từ hợp đồng cung cấp nguyên liệu tạo khối đồn kết cộng đồng Tầm nhìn mục tiêu Công ty xây dựng (Khung 1) b Vấn đề phân chia lợi ích Phân chia lợi ích khâu định cho sống cịn Cơng ty Lợi ích phân chia cách công chế thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Ngược lại, lợi ích chia sẻ không công dẫn đến mâu thuẫn cộng đồng nội Cơng ty, từ dẫn đến hậu khôn lường Lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cần phải phân chia cách cơng hợp lý dựa mức độ đóng góp (tiền, vật, cơng lao động, trí tuệ) cổ đông, thành viên Công ty tồn cộng đồng Trong q trình triển khai, Cơng ty nhận nguồn hỗ trợ ban đầu mặt tài từ Tổ chức Rockefeller Foundation Nguồn tài đủ để mua sắm vật liệu xây dựng số thiết bị ban đầu cho mơ hình Tồn nguồn kinh phí qui cổ đơng vơ danh, có mệnh giá chiếm 1/3 cổ phần ban đầu Cơng ty Lợi nhuận có từ cổ đông đưa vào quĩ “phát triển cộng đồng” Quỹ sử dụng để phục vụ cho hoạt động phát triển cộng đồng giáo dục, y tế, v.v… cho cộng đồng Điều bảo đảm lợi ích thành viên cộng đồng người khơng có khả tham gia trực tiếp vào hoạt động Công ty.Bộ điều lệ Công ty soạn thảo dựa luật định hành tính đặc thù cộng đồng, Đại hội đồng cổ đông lần thứ thông qua ngày 23/9/2006 Hồ sơ xin thành lập Công ty Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Lào Cai chấp nhận cấp giấy phép kinh doanh Dựa toàn chuẩn bị này, Cơng ty thức khai trương vào hoạt động từ ngày 23/1/2007 32 c Xây dựng chiến lược marketing Công ty Chiến lược marketing Công ty bao gồm chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược xúc tiến, chiến lược người xây dựng liên minh chiến lược Trước mắt có sản phẩm sản xuất, bao gồm: - Dịch vụ tắm chỗ (chiến lược xâm nhập thị trường): Được thực sở tắm thôn Tả Chải, dành cho khách du lịch chủ yếu nội địa số khách nước Sản phẩm điều chỉnh tùy thuộc nhu cầu địa khách hàng - Nước tắm DAO’SPA (chiến lược đa dạng hóa): Sản phẩm đóng chai dung tích 200 ml, sản xuất dựa cơng thức bí truyền cộng đồng, hoàn toàn từ thiên nhiên, nhà khoa học hỗ trợ phát triển Sản phẩm dành cho phụ nữ sau sinh đẻ thành phố lớn với đặc điểm tiện dùng, có độ mạnh vừa phải Hiện nay, việc chế biến sản xuất hoàn toàn thực sở xây dựng cộng đồng Đây đề xuất Hội Phụ nữ xã, nhằm bảo tồn tri thức địa tạo công ăn việc làm cho hộ KẾT LUẬN Trong năm qua, công tác quản lý, bảo tồn phát triển nguồn dược liệu nước Bộ Y tế Bộ, Ngành có liên quan triển khai đạt số kết đáng ghi nhận Tuy nhiên nhìn tổng thể cịn nhiều khó khăn tồn kéo dài cần phải tập trung giải : xuất dược liệu ngày giảm sút, tỷ lệ sử dụng thuốc từ dược liệu sản xuất nước có xu hướng giảm dần, nguồn tài nguyên dược liệu bị suy giảm, chưa xây dựng số sách tồn diện dược liệu chưa có kế hoạch cụ thể nhằm phát triển nguồn dược liệu nước đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân dân xuất khẩu, việc đầu tư máy, người tài cho cơng tác quản lý dược liệu chưa quan tâm mức Việc tiếp tục hoàn thiện chế sách tổ chức hoạt động quan chuyên môn quản lý dược đòi hỏi nhiều vần đề với nhiều giải pháp khác 33 Thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển Dược liệu, vào tình hình thực tế việc trồng , khai thác sử dụng dược liệu theo chức năng, nhiệm vụ giao, Hội đồng Chính sách KH&CN Quốc gia kế hoạch năm 2011-2012 tổ chức thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Bộ với đề tài : “Nghiên cứu, xây dựng chế sách liên kết nhà : Nhà nước, Nhà doanh nghiệp , Nhà khoa học, Nhà nông để phát triển sử dụng hiệu thuốc Việt Nam” Đây đề tài thiết thực, xây dựng nhằm tìm giải pháp khắc phục bất cập hoạt động trồng, khai thác, chế biến sử dụng hiệu nguồn dược liệu, phát huy tiềm lợi lĩnh vực Việt Nam Đề tài có ý nghĩa quan trọng khơng nhằm phát triển kinh tế mà cịn đồng thời góp phần giải vấn đề an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc người, vùng sâu, vùng xa Chủ trương liên kết nhà nông nghiệp manh nha từ lâu (từ đầu năm 2000) biết đến nhiều từ năm 2005 – 2006 Theo đó, nơng dân có thu nhập cao hơn, họ nhà khoa học hướng dẫn kỹ thuật, liên kết với doanh nghiệp để thực sản xuất theo đơn đặt hàng Nhà nước hỗ trợ mặt sách Đối với lĩnh vực dược liệu, lần đề tài đề xuất để nghiên cứu, xây dựng chế sách liên kết nhà (Nhà nước, Nhà doanh nghiệp , Nhà khoa học, Nhà nông) để phát triển sử dụng hiệu thuốc Việt Nam, góp phần vào q trình phát triển số thuốc mạnh Việt Nam để đảm bảo nguồn dược liệu sản xuất thuốc Đông Nam dược Sau khảo sát số doanh nghiệp sản xuất dược liệu nước, viện nghiên cứu, bệnh viện, vùng dược liệu có nghiên cứu đầy đủ văn Nhà nước ban hành Dược liệu từ trước tới nay, kết luận Chính phủ quan tâm nhiều tới ngành sản xuất thuốc từ dược liệu thiên nhiên, sách lĩnh vực dược không thiếu, nhiều văn ban hành chưa thực đầy đủ, chưa có hướng dẫn cụ thể, chưa đến với doanh nghiệp chưa bảo hộ người trồng dược liệu Các doanh nghiệp dược tự thân vận động chính, đa số doanh nghiệp 34 không tiếp cận đến chế, sách, chương trình, dự án ban hành văn Trên sở nghiên cứu, nhóm đề tài đề xuất số kiến nghị sau : Tiếp tục tuyên truyền nhận thức ngành, cấp công tác phát triển dược liệu theo đạo Phó Thủ tướng Hội nghị Dược liệu vào tháng 5/2010 Bình Dương Hồn chỉnh 40 hồ sơ dược liệu có tiềm khai thác phát triển thị trường, đồng thời hồn chỉnh hồ sơ dược liệu có triển vọng đầu tư phát triển sản phẩm quốc gia thời gian tới Bộ Y tế yêu cầu hoàn chỉnh hồ sơ khoa học, kinh tế, y tế, sở hữu trí tuệ sản phẩm quốc gia là: Hồi, Sâm Ngọc linh, Trinh nữ hoàng cung nhằm phát triển sản phẩm quốc gia từ thuốc dược liệu có tính cạnh tranh cao Tiếp tục thực triển khai nhiệm vụ giải pháp nêu văn nhà nước ban hành thời gian qua Cần có chiến lược phát triển dược liệu để đảm bảo nguồn nguyên liệu cung cấp làm thuốc an ninh dược liệu Cụ thể cần có Chương trình phát triển dược liệu quốc gia cần xây dựng số vùng trồng dược liệu cung cấp cho nhà máy, doanh nghiệp sản xuất thuốc đông nam dược để đảm bảo an ninh dược liệu Đó điều kiện tiên dược liệu Việt Nam để làm thuốc thay thuốc tân dược đắt so với thu nhập người dân Việt Nam Tiếp tục có chế tài bảo vệ nghiêm ngặt số lồi thuốc q có tên sách đỏ Việt Nam số loài thuốc quý nghị định 32/2006/NDCP Cần có chế ưu đãi doanh nghiệp chuyên làm dược liệu từ nuôi trồng, thu hái, sơ chế đến sản xuất sản phẩm thuốc với quy mô vừa nhỏ Cần có quan đạo tập trung (Tổng huy) bảo tồn phát triển dược liệu Hình thức cụ thể quan Uỷ ban Nhà nước, Hội đồng Ban đạo quốc gia phát triển dược liệu Cần có Viện nghiên cứu chuyên sâu thuốc, giống, bảo tồn gien chế phẩm Xây dựng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật viên lành nghề nước 35 Cần có sách cụ thể ưu đãi doanh nghhiệp, nhà khoa học nông dân xây dựng vùng nuôi trồng khai thác dược liệu , ưu tiên sử dụng đất, vay vốn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế nhập giống, miễn nông nghiệp, ưu tiên đề tài nghiên cứu vay vốn đầu tư khai thác khoa học công nghệ Cấp ngân sách cho đề tài dự án bảo tồn, phát triển nguồn dược liệu để có đủ kinh phí cho nhà khoa học thực có hiệu quả, sản phẩm nghiên cứu phải có khả triển khai thị trường Tiếp tục vận động hỗ trợ nhà nông trồng dược liệu để khôi phục vùng dược liệu đủ cung ứng cho sản xuất dược quy mô công nghiệp quy hoạch vùng trồng có sách hỗ trợ người trồng, cam kết thu mua nhằm ổn định đầu cho sản phẩm cách ký trực tiếp với nông dân hợp đồng tiêu thụ sản phẩm vịng năm Nơng dân ổn định đầu ra, doanh nghiệp ổn định đầu vào, cộng thêm việc đặt hàng nhà khoa học nghiên cứu để áp dụng mô hình trồng dược liệu Đảm bảo bốn nhà (nhà khoa học- doanh nghiệp- người nông dân- nhà nước) có quyền lợi, vai trị trách nhiệm 10 Trong quan hệ bốn nhà phát triển dược liệu, nhà nước phải trực tiếp đầu tư có vai trị chủ đạo, định hướng điều hoà phối hợp mối quan hệ doanh nghiệp dược cần giữ vai trò chủ đạo, có trách nhiệm định hướng loại dược liệu tập trung phát triển, tạo dựng vùng trồng tạo sản phẩm tưng ứng; nhà khoa học nông dân giữ vai trò quan trọng, phối hợp với doanh nghiệp việc bảo tồn nâng cao chất lượng bảo đảm phát triển bền vững 11 Hình thành Quỹ hỗ trợ phát triển dược liệu để hỗ trợ cho hoạt động doanh nghiệp, viện nghiên cứu nhà nông việc thực hoạt động nghiên cứu, bảo tồn nhân giống chuyển giao giống công nghệ trồng đại trà khai thác chế biến dược liệu Vốn quỹ huy động từ nhiều nguồn, nguồn từ thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp dược Với cách làm thực chất doanh nghiệp dược miễn thuế thu nhập doanh nghiệp (nguồn thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp đầu tư trở lại cho doanh nghiệp) 12 Cần có chủ trương sách phát triển ngành kinh tế dược liệu tự nhiên vùng rừng quốc gia, vườn quốc gia sách tài ưu đãi, đầu tư 36 khoa học cơng nghệ cho quy trình trồng, thu hái, sơ chế, chế biến, đóng gói, phân phối, quảng cáo bảo tồn nghiêm ngặt thảm thực vật tự nhiên có 13 Nhà nước cần có sách để khuyến khích nơng dân tổ chức kinh tế có đất liên kết hợp tác đầu tư với doanh nghiệp để tạo vùng trồng ngun liệu, thơng qua sách ưu đãi, quan tâm, tạo điều kiện gắn bó, đảm bảo sống ổn định lâu dài cho người dân tham gia cộng tác lâu dài bền vững với doanh nghiệp 14 Có giải pháp dự phịng hỗ trợ Nhà nước sử dụng quỹ dược liệu (được nêu trên) để bù đắp thiệt hại (nếu có) bảo đảm lợi nhuận cho nguời nông dân 15 Đề tài kiến nghị cho thực thí điểm số mơ hình phát triển dược liệu số vùng cụ thể sở số doanh nghiệp làm trung tâm Các mơ hình thí điểm cần hưởng hỗ trợ cao số chế, sách đặc thù Những giải pháp kiến nghị đề tài tập trung vào việc tiếp tục hoàn thiện theo hướng quy định hợp lý nội dung Nghị quyết, Quyết định Thông tư hướng dẫn, rà sốt văn có liên quan để đảm bảo tính phù hợp, qn với nó, đồng thời ban hành văn hướng dẫn thi hành cách đồng lĩnh vực dược liệu, đặc biệt coi trọng công tác giáo dục, tuyên truyền văn tới tất quan có liên quan, UBND tỉnh, Viện, doanh nghiệp sản xuất dược liệu người Nông dân vùng trồng dược liệu Việc nghiên cứu xây dựng hoàn thiện chế sách liên kết Nhà để phát triển dược liệu cách đồng hoàn thiện tổ chức hoạt động quan chuyên môn quản lý dược liệu cấp khó khăn, điều địi hỏi phải luận chứng sâu giải pháp hoàn thiện, đề xuất thí điểm xây dựng số mơ hình thí điểm liên kết Nhà lĩnh vực dược liệu phân tích trên, điều giúp cho đề tài mang tính thời thực tiễn cao Đề tài cơng trình khoa học mang tính hệ thống, chuyên sâu nhóm nghiên cứu Với khó khăn có nhiều cố gắng, đề tài khó tránh khỏi hạn chế, mong góp ý nhà quản lý, nhà khoa học,nhà doanh nghiệp,các bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu tổng hợp văn pháp luật liên quan đến phát triển nguồn dược liệu Việt Nam Nghiên cứu Chương trình Quốc gia/ Đề án/Dự án liên ngành phát triển nguồn dược liệu PGS.TS Châu Văn Minh,”Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá nhanh chất lượng dược liệu sàng lọc chất có hoạt tính sinh học từ số cỏ nhằm tạo sản phẩm có giá trị”, 275 tr 2009 TS Nguyễn Văn Tựu, “Nghiên cứu phát triển liệu chuẩn số dược liệu thường phục vụ công tác kiểm tra giám sát chất lượng dược liệu thuốc đông dược”, 380tr 2008 Nguyễn Thị Ngọc Trâm, “Hồn thiện quy trình cơng nghệ chiết xuất hoạt chất từ Trinh nữ hoàng cung ( Crinum latufolium L Amryllidaceace ) để sản xuất viên nang điều trị bệnh phì đại lành tính tuyến tiền liệt”, 78 tr 2007 Nguyễn Kim Bích, “Phân tích xác định đặc điểm hố học đặc trưng dược liệu phục vụ công tác tiêu chuẩn hoá’, 120 tr 2006 PGS.TS Châu Văn Minh, “Nghiên cứu khả khai thác sử dụng nguồn dược liệu biển Việt Nam”, 356 tr 2006 Nguyễn Thị Phương Mai,”Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống - trường hợp dược liệu”, 44tr 2005 TS.Nguyễn Duy Thuần,”Đánh giá nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng để sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam”, 183 tr.2004 10 TS Nguyễn Duy Thuần,”Đánh giá nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng để sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam Hướng dẫn sử dụng phần mềm quản lý sở liệu tài nguyên dược liệu Việt Nam”, 12 tr.2004 11 TS.Nguyễn Tập,”Đánh giá nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng để sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam - Danh lục 38 thuốc có giá trị sử dụng phổ biến mọc tự nhiên, có khả tiếp tục khai thác Việt Nam nay”, 17 tr.2004 12 TS.Nguyễn Tập,”Đánh giá nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng để sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam - Danh lục đỏ thuốc Việt Nam Những thuốc thuộc diện quý có nguy tuyệt chủng, cần bảo vệ Việt Nam”, 17 tr 2004 13 TS.Nguyễn Thuần,”Đánh giá nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng để sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam - Quy trình kỹ thuật sản xuất giống dược liệu vùng trồng thích hợp”, 33tr.2004 14 TS.Nguyễn Duy Thuần,”Đánh giá nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng để sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam - Điều tra thị trường dược liệu số vấn đề liên quan”, 79 tr.2004 15 GS Đòan Thị Nhu, “Nghiên cứu mơ hình sản xuất chỗ cung ứng số thuốc từ dược liệu, phục vụ đồng bào sống nông thôn miền núi tỉnh Thanh Hoá - Nghiên cứu thuốc Moratin chữa bệnh đái tháo đường từ mướp đắng (Momordica charantina L.), 100 tr.2004 16 TS Ngô Văn Minh,”Đánh giá nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng để sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam - Danh mục khoáng vật khoáng chất làm thuốc Việt Nam”, 66 tr.2004 17 PGS.TS Nguyễn Thượng Dong, “Đánh giá nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng để sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam - Nghiên cứu thuốc từ dược liệu có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm gan mạn hoạt động điều trị đái tháo đường hạ cholesterol”, 100 tr 2004 18 TS.Lê Tùng Châu,”Nghiên cứu mô hình sản xuất chỗ cung ứng số thuốc từ dược liệu, phục vụ đồng bào sống nơng thơn miền núi tỉnh Thanh Hố - Nghiên cứu đương quy (Angelica acutiloba Kit.) di thực từ Nhật Bản để làm thuốc tăng cường tuần hoàn máu dùng cho phụ”, 45 tr.2004 19 PGS.TS Nguyễn Thượng Dong,”Nghiên cứu mơ hình sản xuất chỗ cung ứng số thuốc từ dược liệu, phục vụ đồng bào sống nơng thơn miền núi 39 tỉnh Thanh Hố - Kết điều tra nhu cầu dược liệu nguồn tài nguyên thuốc tỉnh Thanh Hoá”, 60 tr.2004 20 GS Nguyễn Văn Đàn,”Cây thuốc Việt Nam (Dược liệu chí VN)”, 12 tr 1990 21 Đỗ Huy Bích, “Xây dựng Bộ tài nguyên thuốc Việt Nam”, 26 tr.1995 22 Hội đồng sách Khoa học - Cơng nghệ quốc gia ; Kỷ yếu hội thảo hợp tác Nhà để phát triển dược liệu – Mơ hình sản xuất dược liệu tán rừng ; Hà Nội, tháng , năm 2011 23 Nguyễn Phượng Vỹ ; Một số giải pháp thúc đẩy việc liên kết doanh nghiệp với người sản xuất 24 Thái Bình ; Gắn kết Nhà để phát triển ngành dược liệu ; Báo sức khỏe đợi sống 25 Trong báo “Các sản phẩm tự nhiên nguyên liệu phát triển thuốc 25 năm qua Newman D.J (2007),” đăng tạp chí Natural products số 70, Tr.461 26 Chiến lược phát triển ngành dược đến 2010 QĐ Số: 108/2002/QĐ-TTg, ngày 15 tháng năm 2002 27 Chính sách Quốc gia Y Dược học cổ truyền đến 2010 28 Tài liệu Hội nghị phát triển dược liệu sản phẩm thuốc quốc gia Bình Dương 5-2010 29 Dự thảo "Chính sách quốc gia dược giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030" 30 Lê Quỳnh Thực hành tốt trồng trọt thu hái hay gọi GACP Hà nội, 6/6/2011 31 Sáng kiến BIOTRADE - hội thách thức Doanh nghiệp và Ngành sản xuất dược liệu Việt Nam DS Tạ Ngọc Dũng, Tổng Thư ký VIMAMEX 32 Quyết định 05/1997/TĐC Hướng dẫn chung nội dung GMP áp dụng sở sản xuất thực phẩm, TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG, 1997 40 33 Quyết định số 3886/2004/QĐ-BYT Triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” (tân dược) theo khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới, BỘ Y TẾ, 2004 34 Quyết định số 08/2004/QĐ-BNN-TY Quy định triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc thú y” (GMP), BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT, 2004 35 Nguồn: Theo Vnbrand Th.S Vũ Thị Thuận - Người dược sỹ thành công với thương hiệu Dược Việt Nam Hà Nội 4/2/2012) 36 www.nafiqad.gov.vn 37 http://www.fda.gov 38 http://.www Caythuocquy.info.vn 39 http://www.xaluan.com/ 40 N.G Hedge Strategy for promotion of Medicinal Plants in India 41 Planning Commission, Gov of India 2000 March Medicinal Plants Reservation and Development: 27 – 34 Policy and Stitutional Arrangement: 136 – 147 Report of the Task Force on Conservation and Sustainable use of Medicinal Plants 42 Chandra Prakash Kala, Pitamber Prasad Dhyani and Bikram Singh Sajwan 2006 August Developing the medicinal plants sector in Northern India: challenges and opportutinities: – 13 43 Madhav Karki, A.N.Rao, V.Ramanatha Rao, J.T Williams 1996 The role of Baamboo, Rattan and Medicinal Plants in Mountain Development: p 87 – 96; 108 – 113 44 Chinese Medicinal materials and their Interface with Western Medicinal concepts, K.Chan, 2004, 318 45 American Botanical Council 2009 Herbal Gram: Balancing Nature and Wellness Malaysian Traditions of “Ramuan” - The History, Culture, Biodiversity and Scientific Assimilation of Medicinal Plants in Malaysia: p 30 – 43 41 46 H.S Lee 2004 June Southest Asian Studies Introducing the Cultivation of Medicinal Plants and Wild Fruits in Forest Rehabilitation Operations on Former Shifting Cultivation Sites in Sarawak Malaysia: Issues and Challenges: p 66 – 69 47 Vichai Chokevivat, M.D., M.P.H and Anchalee Chuthaputti, Ph.D Department for the Development of Thai Traditional an Alternative medicine, Ministry of Public Health, Thailand 2005 August The role of Thai traditional medicine in health promotion: p – 13 48 ICEM, 2003 Thailand National Report on Protected Areas and Development Review of Protected Areas and Development in the Lower Mekong River Region: p 49; 56 – 58 49 National Medicinal Plants Board, Department of AYUSH, Ministry of Health and Family welfare, Gov of India 2009 Good agriculture practices for Medicinal Plants: p.2 – 10 Published by Sun Offset, NewDelhi 50 Sukhdev Swami Handa, Dev Dutt Rakesh, Karan Vasisht United Nations Industrial Development Organization and the International Centre for Science and High Technology 2006 Compendium of Medicinal and Aromatic Plants ASIA: p 33 – 36 Japan: p 19 – 26 Taiwan: p 38 – 46 Philippines: p 89 – 94 Nepal: p 158 – 169 Srilanka: p 177 – 187 Israel: p 235 – 242 51 David Ashwell, Naomi Walston 2008 An overview of the use and trade of plants and animals in traditional medicine systems in Cambodia: p 28 – 31 52 Carlos Aguirre-Bastos A roadmap for the commecial development of medicinal plants of the Andean region of South America: p – 53 The Planta Europa Network, the Directorate of Culture and Cultural and Natural Heritage 2008 September Summary table of ner Europe Strategy targets: p.11 – 44 European Strategy for Plant Conservation (2008 - 2014): A sustainable future for Europe: p 11 – 41 54 Sukhdev Swami Handa, Dev Dutt Rakesh, Karan Vasisht United Nations Industrial Development Organization and the International Centre for Science and High Technology 2006 Compendium of Medicinal and Aromatic Plants 42 ASIA: p 33 – 36 Japan: p 19 – 26 Taiwan: p 38 – 46 Philippines: p 89 – 94 Nepal: p 158 – 169 Srilanka: p 177 – 187 Israel: p 235 – 242 55 David Ashwell, Naomi Walston 2008 An overview of the use and trade of plants and animals in traditional medicine systems in Cambodia: p 28 – 31 56 Carlos Aguirre-Bastos A roadmap for the commecial development of medicinal plants of the Andean region of South America: p – 57 The Planta Europa Network, the Directorate of Culture and Cultural and Natural Heritage 2008 September Summary table of ner Europe Strategy targets: p.11 – 44 European Strategy for Plant Conservation (2008 - 2014): A sustainable future for Europe: p 11 – 41 58 Sukhdev Swami Handa, Dev Dutt Rakesh, Karan Vasisht United Nations Industrial Development Organization and the International Centre for Science and High Technology 2006 Compendium of Medicinal and Aromatic Plants ASIA: p – 16 59 C Liu, H Yu, S.Chen Framework for sustainable use of Medicinal Plants in China 60 IUCN – the World Conservation Union 2001 Medicinal plant conservation: p 25– 27 61 Madhav Karki, A.N.Rao, V.Ramanatha Rao, J.T Williams 1996 The role of Baamboo, Rattan and Medicinal Plants in Mountain Development: p 87 – 96; 108 – 113 62 Chinese Medicinal materials and their Interface with Western Medicinal concepts, K.Chan, 2004, 318 63 Vichai Chokevivat, M.D., M.P.H and Anchalee Chuthaputti, Ph.D Department for the Development of Thai Traditional an Alternative medicine, Ministry of Public Health, Thailand 2005 August The role of Thai traditional medicine in health promotion: p – 13 64 ICEM, 2003 Thailand National Report on Protected Areas and Development Review of Protected Areas and Development in the Lower Mekong River Region: p 49; 56 – 58 43 65 Itharat, B Ooraikul 2007 Advances in Medicinal Plants Research Research on Thai medicinal plants for cancer treatment: p 297 – 305 66 Chulabhorn Research Institut 1999 Promoting herbal drug: Thailand: p – 12 67 Sukhdev Swami Handa, Dev Dutt Rakesh, Karan Vasisht United Nations Industrial Development Organization and the International Centre for Science and High Technology 2006 Compendium of Medicinal and Aromatic Plants ASIA: p 99 – 106 68 N.G Hedge Strategy for promotion of Medicinal Plants in India 69 Planning Commission, Gov of India 2000 March Medicinal Plants Reservation and Development: 27 – 34 Policy and Stitutional Arrangement: 136 – 147 Report of the Task Force on Conservation and Sustainable use of Medicinal Plants 70 Chandra Prakash Kala, Pitamber Prasad Dhyani and Bikram Singh Sajwan 2006 August Developing the medicinal plants sector in Northern India: challenges and opportutinities: – 13 71 National Medicinal Plants Board, Department of AYUSH, Ministry of Health and Family welfare, Gov of India 2009 Good agriculture practices for Medicinal Plants: – 10 Published by Sun Offset, NewDelhi 72 Sukhdev Swami Handa, Dev Dutt Rakesh, Karan Vasisht United Nations Industrial Development Organization and the International Centre for Science and High Technology 2006 Compendium of Medicinal and Aromatic Plants ASIA: p.30 – 37 73 P.A Batugal, J Kanniah, Lee SY, JT Oliver 2005 Medicinal plants research in Asia – Volume 1: The framework and project workplans: p 56 – 58; 113 – 119 74 TRAFFIC East Asia Proceedings of the workshop on the conservation of medicinal plants: p 17 – 21; p 35 – 46 44

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan