Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
10,05 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO NGHIỆM THU XÁC ĐỊNH NGUY HẠI, ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN CÂY XANH ĐƯỜNG PHỐ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN THỊ LAN THI - ThS PHẠM TẤN KIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG / 2017 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO NGHIỆM THU XÁC ĐỊNH NGUY HẠI, ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN CÂY XANH ĐƯỜNG PHỐ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Đã chỉnh sửa theo kết luận của Hội đồng nghiệm thu ngày 19/05/2017) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Nguyễn Thị Lan Thi ThS Phạm Tấn Kiên CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 6/ 2017 MỤC LỤC Tóm tắt iii Abstract iv DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các nghiên cứu liên quan nước nước 1.2 Giới thiệu hệ rễ xanh 1.2.1 Hệ rễ cổ điển 1.2.3 Phân bố không gian hệ rễ trưởng thành 12 1.2.4 Hậu vùng rễ bị xâm hại 13 1.2.5 Cổ rễ yêu cầu không lấp cổ rễ trồng 13 1.2.6 Hiện tượng “cây tự thắt siết cổ” 14 1.3 Các vấn đề liên quan nấm gây hại cho xanh đường phố 17 1.3.1 Thối mục gỗ 17 1.3.2 Nấm gây thối mục gỗ 21 1.4 Các vấn đề liên quan đến côn trùng gây hại xanh đường phố 25 1.4.1 Mở đầu 25 1.4.2 Côn trùng gây hại xanh đường phố 26 1.4.3 Tình hình nghiên cứu trùng gây hại xanh đường phố 33 CHƯƠNG II - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Mục tiêu đề tài 34 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 34 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 34 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 34 2.2.1 Khu vực nghiên cứu 34 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 34 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Nội dung Xây dựng quy trình đánh giá rủi ro xanh đường phố áp dụng cho thành phố Hồ Chí Minh 36 i 2.3.2 Nội dung Xây dựng sổ tay hướng dẫn chẩn đoán nguy hại quản lý rủi ro xanh đường phố địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 58 CHƯƠNG III - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 60 3.1 Thống kê cố xanh ngã đổ thông tin kinh nghiệm 60 3.1.1 Thống kê cố xanh ngã đổ năm 2014 – 2015 60 3.1.2 Thơng tin kinh nghiệm từ cơng ty chăm sóc xanh 64 3.2 Mô hình kiến trúc 65 3.3 Nấm lớn gây hại xanh đường phố 67 3.4 Côn trùng gây hại xanh đường phố 77 3.5 Đặc điểm hình thái 87 3.6 Đặc điểm khiếm khuyết 91 3.6.1 Nhận xét chung 91 3.6.2 Nội khiếm khuyết xanh đường phố 97 3.6.3 Kết kiểm chứng 102 3.7 Hệ rễ 111 3.7.1 Nhận xét chung 111 3.7.2 Một số khiếm khuyết hệ rễ 115 3.8 Nhận xét chung 118 3.8.1 Hoạt động người đô thị 118 3.8.2 Quy trình đánh giá rủi ro quản lý an toàn xanh đường phố thành phố Hồ Chí Minh 120 3.8.3 Cơ sở liệu xanh thị thành phố Hồ Chí Minh 121 CHƯƠNG IV - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 4.1 Kết luận 122 4.2 Kiến nghị 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 ii Tóm tắt Đề tài “Xác định nguy hại, đánh giá rủi ro quản lý an toàn xanh đường phố thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu 21 lồi xanh đường phố sau: Bàng Đài Loan (Terminalia molinetii), Bằng lăng (Lagerstroemia speciosa), Bò cạp nước (Cassia fistula), Dầu rái (Dipterocarpus alatus), Giá tỵ (Tectona grandis), Giáng hương (Pterocarpus indicus), Gõ mật (Sindora siamensis), Kèn hồng (Tabebuia rosea), Lát hoa (Chukrasia tabularis), Lim sét (Peltophorum pterocarpum), Long não (Cinnamomum camphora), Mặc nưa (Diospyros mollis), Me chua (Tamarindus indica), Me tây (Albizia saman), Nhạc ngựa (Swietenia mahagoni), Phượng vỹ (Delonix regia), Sao đen (Hopea odorata), Sấu (Dracontomelon duperreanum), Sọ khỉ (Khaya senegalensis), Trai tách (Berrya cordifolia), Viết (Mimusops elengi) Kết nghiên cứu cung cấp bảng số liệu số đặc điểm hình thái 21 lồi xanh đường phố sử dụng sở liệu để so sánh với bị khiếm khuyết cần thiết Kháng đồ từ lỗ khoan máy resistograph giúp giải đoán nội khiếm khuyết Sau sử dụng kết giải đốn để theo dõi sức khỏe cá thể Tỷ lệ chiều cao đường kính gốc bị khiếm khuyết đa số trường hợp thấp tỷ lệ bình thường Có thể dùng số kích thước để theo dõi suy giảm sức khỏe rễ tình trạng sức khỏe Công tác vườn ươm cần phải đảm bảo hệ rễ khơng mọc vịng quanh không gian hẹp để tránh tượng “cây tự siết thắt cổ” Khi di dời cây, cần tôn trọng vùng bảo vệ rễ để có khả tiếp tục sống phát triển Khi trồng, cần chuẩn bị không gian trồng rộng (tối thiểu 1,2 – 1,5 đường kính tán cây) Hố trồng khơng bị bao quanh vật liệu cứng Trong trường hợp, không lấp cổ rễ tránh tượng hệ rễ bị ngộp tạo rễ trồi, rễ vòng dẫn đến tượng “cây tự siết thắt cổ” Trong tổng số 11 lồi xanh bị trùng gây hại, Dầu rái (28,57%) Me tây (23,81%) lồi có tỷ lệ bị cơng cao Thân phận bị côn trùng gây hại nhiều Tuy nhiên, mức độ gây hại thường dừng lớp vỏ ngoài, sống Bộ cánh cứng Coleoptera có số lồi gây hại cao nhất, chiếm 50% (8 loài) tổng số 16 loài gây hại ghi nhận Loài mối Coptotermes cf travianslà loài gây hại nguy hiểm phổ biến (8 loài bị lồi cơng) nên cần theo dõi thường xuyên Loài sâu bướm Lymantria sp sâu bao Pteroma plagiophleps loài sâu gây rụng lá, đồng thời dẫn đến suy yếu, làm giảm sức sống Các loài Bằng lăng, Dầu rái, Gõ mật, Mặc nưa có tỷ lệ xuất nấm cao Marasmiellus palmivorus loài nấm thu nhiều nhất, chiếm 41,58%, mọc rải rác từ thân đến cành nhánh Bằng lăng Ở Dầu rái có lồi nấm phổ biến tìm thấy Crinipellis setipes (17,82%) Favolus aff tenuiculus (9,9%) Nhóm Inonotus henanensis tìm thấy Sao đen với tỷ lệ 8,91% tổng số mẫu Nhóm Ganoderma multipileum thu Phượng vỹ Lim sét với kiểu thể kích thước đa dạng Đây xem nhóm nấm phổ biến gây mục trắng nhiều loại gỗ iii Abstract The project “Hazard identification, risk assessment and management of street trees in Ho Chi Minh” studied 21 tree species including: Terminalia molinetii, Lagerstroemia speciosa, Cassia fistula, Dipterocarpus alatus, Tectona grandis, Pterocarpus indicus, Sindora siamensis, Tabebuia rosea, Chukrasia tabularis, Peltophorum pterocarpum, Cinnamomum camphora, Diospyros mollis, Tamarindus indica, Albizia saman, Swietenia mahagoni, Delonix regia, Hopea odorata, Dracontomelon duperreanum, Khaya senegalensis, Berrya cordifolia, Mimusops elengi The results of this study provided data on some of the morphological characteristics of 21 street tree species that can be used as a database to compare with defect trees when needed Resistograph curve from the bore of the resistograph helped to interpret the defect inside of the tree It is then possible to monitor tree health The height ratio on the diameter of the defect trees in most cases was lower than that in the normal trees The leaf size index can be used to monitor the deterioration of tree root health and the health status of the trees Nursery work needs to ensure that the root system does not grow around in a narrow space to prevent "girdling root" When relocating a tree, it is important to respect the root zone so that the tree can continue to live and grow When growing, large open spaces (minimum 1.2-1.5 canopy diameter) should be prepared The planting hole is not surrounded by hard materials In all cases, no filling in root collar area, avoiding the phenomenon of rooted system and creating new roots emerged, ring roots will lead to the phenomenon of "girdling root" Of the 11 species of insect-infested trees, D alatus and A saman were the two species with the highest rates of attack, 28.57% and 23.81% respectively The trunk is the most infested organ However, the level of harm often stops in the bark, the tree survives Coleoptera has the highest number of pests, accounting for 50% (8 species) out of a total of 16 recorded pests Coptotermes cf travians are the most common and deadly pests (8 tree species are attacked by this species) and should be monitored regularly Lymantria sp and Pteroma plagiophytes were two pests that cause decay, leading to weakened, reduced tree viability Some tree species such as L speciosa, D alatus, S siamensis, D mollis have a high rate of fungi infested Marasmiellus palmivorus is the most abundant fungi, accounting for 41.58%, scattered from the stem to the branches of L speciosa There were two common fungi found in D alatus, namely Crinipellis setipes (17.82%) and Favolus aff tenuiculus (9.9%) Inonotus henanensis was found in H odorata at the rate of 8.91% of the samples Ganoderma multipileum is collected in D regia or P pterocarpum with various types of flesh and size This is considered to be one of the most popular fungi in many tree species iv DANH SÁCH BẢNG Bảng Danh sách loài xanh đường phố nghiên cứu chi tiết đề tài 35 Bảng Các nội dung nghiên cứu đề tài 36 Bảng Các tiêu chí dùng để mơ tả kiến trúc thân gỗ 42 Bảng Số lượng cá thể kích thước khảo sát nấm lớn gây hại 50 Bảng Sự hình thành đơn vị tái sinh 66 Bảng Kết điều tra thu thập nấm gây mục gỗ 21 loại xanh đường phố thành phố Hồ Chí Minh 68 Bảng Danh sách nấm gây mục gỗ thu thập 70 Bảng Thành phần côn trùng gây hại ghi nhận 11 loài xanh đường phố khảo sát thành phố Hồ Chí Minh 77 Bảng Số liệu số đặc điểm hình thái (giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn) 21 lồi xanh đường phố 89 Bảng 10.Số liệu thống kê loại khiếm khuyết diện 21 loài xanh đường phố TPHCM 92 Bảng 11 Số liệu chiều cao cây, đường kính gốc, tỷ lệ H/D 94 Bảng 12 Số liệu chiều dài lá, chiều rộng 113 Bảng 13 Kích thước suy giảm số cá thể bị khiếm khuyết so với bình thường 115 v DANH SÁCH HÌNH Hình Hệ rễ cọc non mầm 10 Hình Hệ rễ chùm non mầm 10 Hình Mơ hệ rễ Pinus pinaster tuổi , 12 tuổi 19 tuổi 11 Hình Hệ rễ Eucalyptus regnans 11 Hình Phân bố theo chiều ngang hệ rễ 12 Hình Phân bố theo chiều đứng hệ rễ 13 Hình Vị trí vùng cổ rễ 14 Hình Hiện tượng “cây thắt siết cổ” 15 Hình Hệ rễ vịng 16 Hình 10 Cơ chế vật lý giải thích tượng tạo rễ vịng “cây tự thắt siết cổ” 17 Hình 11 Các dạng tai nấm thường gặp thuộc nhóm Basidiomycota 18 Hình 12 Cây gỗ bị mục nâu gây Laetiporus sulphureus 19 Hình 13 Ganoderma applanatum phiến gỗ bị mục trắng 19 Hình 14 Cây gỗ bị mục xốp nấm Ustulina deusta gây 20 Hình 15 Ảnh hưởng nấm gây mục gỗ lên 20 Hình 16 Một số loại nấm nhóm Basidiomycetes 21 Hình 17 Xylaria guianensis 22 Hình 18 Quả thể nấm Ganoderma spp 23 Hình 19 Quả thể nấm Inonotus spp 24 Hình 20 Quả thể nấm Phellinus spp 24 Hình 21 Quả thể nấm Armillaria sp 25 Hình 22 Sarucallis kahawaluokalani (Kirkaldy, 1907) 27 Hình 23 Bọ cánh cứng Altica litigata (Fall, 1910) 27 Hình 24 Bọ xén tóc Celosterna pollinosa sulphurea (Heller, 1996) 28 Hình 25 Bọ gây hại Bạch đàn Celosterna scabrator (Fabr., 1781) 28 Hình 26 Sâu ăn biểu bì Eutectona machaeralis (Walker) 29 Hình 27 Sâu Hyposidra talaca (Walker, 1860) 29 Hình 28 Rệp phấn trắng Planococcus lilacinus (Cockerell 1905) 30 Hình 29 Sâu bướm đêm Hypsipyla grandella 31 Hình 30 Sâu đục thân cà phê Apate monachus (Fabricius 1775) 31 Hình 31 Mối ăn gỗ ẩm Nasutitermes costalis (Holmgren, 1910) 31 Hình 32 Mối lính Mastotermes darwiniensis 32 Hình 33 Tương quan thuận lực kháng với tỉ trọng gỗ 47 Hình 34 Tương quan thuận tỉ trọng độ cứng gỗ 48 Hình 35 Sự cố xanh ngã đổ năm 2014-2015 61 Hình 36 Một Lim sét bị bật gốc cơng viên Hồng Văn Thụ 62 Hình 37 Cây Lim sét đường Nguyễn Bỉnh Khiêm bị bật gốc 63 Hình 38 Cây Me tây bị mục rễ ngã đổ giao lộ Võ Thị Sáu - Thạch Thị Thanh 63 Hình 39 Vị trí xuất thể nấm Lim sét (A, B) Me chua (C) 68 Hình 40 Tỷ lệ nấm thu thập loài 69 Hình 41 Mẫu nấm Bằng lăng 71 Hình 42 Mẫu nấm thu thập Dầu rái 72 Hình 43 Mẫu nấm thu thập Dầu rái 73 Hình 44 Mẫu nấm thu thập Sao đen 73 Hình 45 Mẫu nấm thu thập Phượng vỹ 74 Hình 46 Mẫu nấm thu thập Phượng vỹ 75 Hình 47 Mẫu nấm phân lập Me tây 76 vi Hình 48 Mẫu nấm thu thập Sọ khỉ 76 Hình 49 Tỷ lệ phần trăm 11 lồi xanh đường phố bị trùng gây hại 78 Hình 50 Tỷ lệ phần trăm 11 lồi xanh đường phố bị trùng cơng 79 Hình 51 Bọ cánh cứng Heterobostrychus cf aequalis ghi nhận Bằng lăng 80 Hình 52 Đường Mối Coptotermes cf travians Hav Bằng lăng 80 Hình 53 Đường mối Coptotermes cf travians Halv Dầu rái 81 Hình 54 Vỏ thân Dầu rái đường An Dương Vương bị bọ cánh cứng 81 Hình 55 Tán Dầu rái đường Võ Văn Kiệt bị sâu bướm cơng 82 Hình 56 Bọ xít xanh Nezaraviridula (Linnaeus) giao phối Dầu rái 82 Hình 57 Rệp Paracoccus cf marginatus hút nhựa Giáng hương 83 Hình 58 Bọ cánh cứng Tribolium sp đục thân Lim sét 83 Hình 59 Mối Coptotermes cf travians Halv thân Long não 84 Hình 60 Cây Long não đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa bị héo, chết mối Coptotermes cf travians Hav công từ rễ 84 Hình 61 Đường mối Coptotermes cf travians Halv thân Mặc nưa 85 Hình 62 Ấu trùng Maruca vitrata (Fabricius) thân Mặc nưa 85 Hình 63 Cryptoletes sp đục thân Me tây đường Nguyễn Văn Cừ 85 Hình 64 Cylindromicrus sp thân Me tây đường Nguyễn Văn Cừ 85 Hình 65 Vết mối Coptotermes cf travians Halv Phượng vỹ 86 Hình 66 Tán Phượng vỹ đường Mai Chí Thọ bị sâu bao P plagiophleps công 86 Hình 67 Kháng đồ Dầu rái số 65 Trần Phú, quận 5, lỗ khoan 125 97 Hình 68 Kháng đồ Dầu rái số 65 Trần Phú, quận 5, lỗ khoan 126 98 Hình 69 Kháng đồ Dầu rái số 65 Trần Phú, quận 5, lỗ khoan 127 98 Hình 70 Kháng đồ Dầu rái số 65 Trần Phú, quận 5, lỗ khoan 128 98 Hình 71 Kháng đồ Dầu rái số 97 Trần Phú, quận 5, lỗ khoan 121 99 Hình 72 Kháng đồ Dầu rái số 97 Trần Phú, quận 5, lỗ khoan 122 99 Hình 73 Kháng đồ Dầu rái số 97 Trần Phú, quận 5, lỗ khoan 123 100 Hình 74 Kháng đồ Dầu rái số 147 Trần Phú, lỗ khoan 112 101 Hình 75 Kháng đồ Dầu rái số 147 Trần Phú, lỗ khoan 113 101 Hình 76 Kháng đồ Dầu rái số 147 Trần Phú, lỗ khoan 114 101 Hình 77 Kháng đồ Dầu rái số 147 Trần Phú, lỗ khoan 115 101 Hình 78 Cây Phượng vỹ 70 đường Hàm Nghi sam lớn gốc 102 Hình 79 Kháng đồ Phượng vỹ số 70 Hàm Nghi, lỗ khoan 195 103 Hình 80 Kháng đồ Phượng vỹ số 70 Hàm Nghi, lỗ khoan 196 103 Hình 81 Kháng đồ Phượng vỹ số 70 Hàm Nghi, lỗ khoan 197 103 Hình 82 Kháng đồ Phượng vỹ số 70 Hàm Nghi, lỗ khoan 198 104 Hình 83 Kháng đồ Phượng vỹ số 70 Hàm Nghi, lỗ khoan 199 104 Hình 84 Cây Phượng vỹ số 70 Hàm Nghi sau đốn hạ với rễ gần 104 Hình 85 Cây Gõ mật số 48 đường Nguyễn Đình Chiểu với nghiêng nhiều sam lớn gốc 105 Hình 86 Kháng đồ Gõ mật số 48 Nguyễn Đình Chiểu, lỗ khoan 233 105 Hình 87.Kháng đồ Gõ mật số 48 Nguyễn Đình Chiểu, lỗ khoan 234 106 Hình 88 Kháng đồ Gõ mật số 48 Nguyễn Đình Chiểu, lỗ khoan 235 106 Hình 89 Cây Gõ mật số 48 đường Nguyễn Đình Chiểu bọng lớn từ gốc lên thân 106 Hình 90 Kháng đồ Gõ mật 127 Nguyễn Thị Minh Khai, lỗ khoan 220 107 Hình 91 Kháng đồ Gõ mật 127 Nguyễn Thị Minh Khai, lỗ khoan 221 108 Hình 92 Kháng đồ Gõ mật 127 Nguyễn Thị Minh Khai, lỗ khoan 222 108 Hình 93 Kháng đồ Gõ mật 127 Nguyễn Thị Minh Khai, lỗ khoan 223 108 Hình 94 Mặt cắt ngang vị trí giải đoán gỗ Gõ mật 127 Nguyễn Thị Minh Khai 109 vii Hình 95 Quả thể nấm hại gỗ Gõ mật 127 Nguyễn Thị Minh Khai phát triển cành mục phía 109 Hình 96 Kháng đồ Nhạc ngựa 224 Nguyễn Đình Chiểu, lỗ khoan 109 Hình 97 Kháng đồ Nhạc ngựa 224 Nguyễn Đình Chiểu, lỗ khoan 110 Hình 98 Kháng đồ Nhạc ngựa 224 Nguyễn Đình Chiểu, lỗ khoan 110 Hình 99 Mặt cắt ngang vị trí giải đốn gỗ Nhạc ngựa 224 Nguyễn Đình Chiểu bị phân hủy 110 Hình 100 Mặt cắt ngang rễ nằm ngang Nhạc ngựa 224 Nguyễn Đình Chiểu bị phân hủy 111 Hình 101 Gốc Dầu rái với rễ bị ép nhô lên cao 111 Hình 102 Gốc Bàng Đài Loan với nhiều rễ bên 111 Hình 103 Gốc Me tây gần sát lề đường 112 Hình 104 Cây Dầu rái số 190 đường Hùng Vương với thân bị mục nhiều chỗ tán xơ xác 112 Hình 105 Cây Dầu rái số đường Hùng Vương với thân bị mục rỗng lõi chỗ nối với rễ 113 Hình 106 Hệ rễ trưởng thành Sao đen số 132 đường Võ Văn Tần 116 Hình 107 Cây Dầu rái số 20 bị lấp cổ rễ nâng đường Tháp Mười, Quận 116 Hình 108 Cây Dầu rái số 163 đường Ngô Gia Tự “tự thắt siết cổ” 116 Hình 109 Cây Dầu rái số 79 đường An Dương Vương bật gốc phía đường 117 Hình 110 Cây Sao đen số 11 đường Hậu Giang bị chết khô sau 3-4 năm bị lấp cổ rễ nâng đường 118 Hình 111 Gốc Sọ khỉ Thảo cầm viên Sài Gòn 119 Hình 112 Cây Sọ khỉ số đường Sư Vạn Hạnh 120 viii Stt Loài Bò cạp nước Dầu Giá tỵ Giáng hương Kích thước trung bình (cm) Loại Loại Khuyết Thường Khuyết Thường Khuyết Thường Khuyết Thường Dài 4,23 ± 0,70 12,24 ± 0,91 11,48 ± 0,98 12,92 ± 1,82 12,16 ± 1,61 37,77 ± 6,02 40,72 ± 6,02 9,44 ± 0,76 Rộng 1,75 ± 0,31 5,98 ± 0,51 4,67 ± 0,20 7,25 ± 1,04 7,15 ± 1,36 26,11 ± 4,92 25,07 ± 5,27 6,16 ± 0,63 Khuyết 6,50 ± 0,76 4,81 ± 0,63 Phân tích T – Test Đặc điểm Thường già - Khuyết Thường - Khuyết Khơng có khác biệt Khơng có khác biệt Thường - Khuyết Thường trưởng thành - Khuyết Thường già - Khuyết Gõ mật Lát hoa Lim sét 10 Long não Mặc nưa 11 12 13 Me chua Me tây Thường 7,42 ± 0,72 4,06 ± 0,35 Thường - Khuyết Khuyết 7,23 ± 5,36 3,55 ± 0,56 Thường già - Khuyết Thường Khuyết 11,39 ± 2,59 6,97 ± 0,57 5,71 ± 1,33 2,19 ± 0,17 Thường trưởng thành - Khuyết Thường Khuyết Thường Khuyết Thường 1,43 ± 0,19 1,31 ± 0,18 7,10 ± 0,43 5,45 ± 1,62 8,76 ± 0,98 0,58 ± 0,06 0,56 ± 0,29 3,86 ± 0,24 3,14 ± 0,70 3,38 ± 0,46 Thường già - Khuyết Thường - Khuyết 6,14 ± 0,94 3,24 ± 0,34 Thường - Khuyết Thường trưởng thành - Khuyết Thường già - Khuyết 1.57±0.16 0.53±0.04 1.66±0.18 0.57±0.11 Thường - Khuyết Khuyết 1,28 ± 0,09 0,44 ± 0,05 Thường 4,00 ± 0,53 1,90 ± 0,29 Khuyết 3,31 ± 1,01 1,95 ± 0,71 Khuyết Thường Thường trưởng thành - Khuyết Thường già - Khuyết Thường - Khuyết Thường trưởng thành - Khuyết Thường già - Khuyết 14 15 Nhạc ngựa Phượng vĩ 16 Sao đen 17 Sấu 18 Sọ khỉ 19 Thường 10,74 ± 2,43 4,13 ± 0,89 Thường - Khuyết Khuyết 13,46 ± 2,54 4,13 ± 0,89 Thường 1,23 ± 0,38 0,51 ± 0,19 Thường trưởng thành - Khuyết Thường - Khuyết Khuyết 0,77 ± 0,10 0,23 ± 0,05 Thường Khuyết Thường Khuyết Thường Khuyết Thường 10,62 ± 2,40 13,31 ± 1,42 12,01 ± 1,73 10,34 ± 1,69 9,33 ± 0,81 11,34 ± 7,19 14,57 ± 2,65 4,64 ± 1,41 5,21 ± 0,36 4,48 ± 0,27 4,40 ± 0,75 3,30 ± 0,29 3,73 ± 1,58 10,96 ± 2,71 114 Rộng Dài Rộng p– value 0,047 0,004 0,000 Thường trưởng thành - Khuyết Thường già - Khuyết Thường - Khuyết Thường - Khuyết Dài Rộng Dài Rộng Dài Rộng 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 Rộng 0,006 Rộng 0,019 Dài 0,000 Rộng 0,000 Dài 0,012 Dài Rộng Dài 0,000 0,000 0,000 Dài 0,000 Dài Dài Rộng Dài Rộng Dài 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,008 Dài 0,007 Dài 0,025 Dài 0,008 Dài Rộng Dài 0,003 0,039 0,003 Dài Rộng Dài Rộng Rộng Dài Rộng 0,000 0,000 0,001 0,032 0,000 0,000 0,035 Dài 0,002 Khơng có khác biệt Dài 0,000 Stt 20 21 Kích thước trung bình (cm) Lồi Trai tách Viết Kèn hồng Loại Loại Khuyết Dài 11,25 ± 0,73 Rộng 7,48 ± 0,55 Thường Khuyết Thường Khuyết 11,45 ± 1,64 10,34 ± 1,69 15,46 ± 0,95 11,67 ± 2,04 3,96 ± 0,54 4,40 ± 0,75 7,17 ± 0,51 5,81 ± 1,43 Phân tích T – Test Đặc điểm Thường - Khuyết Thường - Khuyết Thường – Khuyết p– value Rộng 0,000 Dài Rộng Dài Rộng 0,029 0,023 0,000 0,000 Bảng 13 Kích thước suy giảm số cá thể bị khiếm khuyết so với bình thường Cây Dầu Hùng Vương Gõ mật 48 Nguyễn Đình Chiểu Gõ mật 127 Nguyễn Thị Minh Khai Nhạc ngựa 244 Nguyễn Đình Chiểu Kích thước (cm) Dài 11,10 Rộng 6,17 Dài 6,37 Rộng 3,77 Dài 6,03 Rộng 3,50 Dài 7,90 Rộng 3,60 Cây bình thường (cm) 12,57 6.92 7,29 4,01 7,29 4,01 9,87 4,23 Tỷ lệ so với Tỷ lệ bình thường (%) giảm (%) 88,30 11,70 89,16 10,84 87,29 12,71 94,01 5,99 82,72 17,28 87,35 12,65 80,07 19,93 85,04 14,96 3.7.2 Một số khiếm khuyết hệ rễ Hệ rễ trưởng thành thành phố Hồ Chí Minh giống mô tả Ashton (1975) [18] Danjon cs (2013) [17] Cây có rễ lớn nằm ngang, lan rộng rễ neo cắm xuống độ sâu khoảng 1–1,2 m (Hình 106) Như vậy, việc lớn khơng cịn rễ cọc (rễ ban đầu) tượng tự nhiên rễ giai đoạn phát triển Thêm vào đó, trưởng thành khơng có nhiều rễ lớn đâm sâu (ngoại trừ điều kiện khắc nghiệt sa mạc) 115 Hình 106 Hệ rễ trưởng thành Sao đen số 132 đường Võ Văn Tần Nhìn chung, xanh đường phố thành phố Hồ Chí Minh gặp phải ba vấn đề chính: hệ rễ nằm ngang bị cơng trình xây dựng gần xanh xâm phạm (ví dụ: hàng Me tây Đường Nguyễn Văn Cừ, quận 5), cổ rễ bị lấp (Hình 107) tượng “cây tự thắt siết cổ” (Hình 108) Hình 107 Cây Dầu rái số 20 bị lấp cổ rễ nâng đường Tháp Mười, Quận Hình 108 Cây Dầu rái số 163 đường Ngô Gia Tự “tự thắt siết cổ” Các cơng trình xây dựng thường cắt rễ nằm ngang lan rộng Do thơng tin, họ cắt theo ý muốn hay chủ đầu tư Khi vị trí cắt xâm pham vào vùng bảo vệ rễ (tối thiếu 1,2 – 1,5 lần đường kính tán cây), dễ bị bật gốc khơng cịn ổn định Qua thực tế năm có ngã đỗ, xanh thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu bị bật gốc phía đường, vị trí có rễ bị xâm phạm mạnh 116 (Hình 109) Hiện tượng phù hợp với kết nghiên cứu Smiley (2008) [19] cho thấy có xu hướng bật gốc phía có rễ bị cắt Hình 109 Cây Dầu rái số 79 đường An Dương Vương bật gốc phía đường sau mưa ngày 28/08/2016 Khi phát triển không gian hẹp đặc biệt hố trồng hình vng, rễ dễ phát triển vòng quanh thân siết gốc thân hay cổ rễ rễ khó trở lại hướng phát triển lan rộng ban đầu [25] Do bị rễ “thắt siết cổ”, cộng thêm việc cổ rễ bị lấp, trình vận chuyển dinh dưỡng bị nghẽn dẫn đến sống mòn (nhờ vào nguồn dinh dưỡng dự trữ trước đó) chết dần cạn kiệt nguồn dinh dưỡng Như Smiley (1991) [20] phân tích, nghẽn dịng dinh dưỡng bị lấp cổ rễ diễn theo trình tự: cổ rễ bị lấp, bị thiếu khơng khí (tình trạng nghiêm trọng đất bị ẩm hay ngập úng) Sự thiếu dưỡng khí làm mơ libe chết nên rễ không nhận dinh dưỡng từ Khi hết dinh dưỡng dự trữ, hệ rễ chết nên khơng thể hấp thu nước muối khống đất để cung cấp cho hoạt động sống Hậu tất yếu chết khô (Hình 110) 117 Hình 110 Cây Sao đen số 11 đường Hậu Giang bị chết khô sau 3-4 năm bị lấp cổ rễ nâng đường 3.8 Nhận xét chung 3.8.1 Hoạt động người đô thị Như phân tích, sức khỏe xanh đường phố bị tác động nhiều hoạt động người đô thị Hoạt động người đô thị tác động đến xanh đường phố đa dạng, từ việc tác động lớn đào đường cắt đứt rễ cây, nâng vỉa hè lấp cổ rễ cây, cắt nhánh bừa bãi làm cân đối tán cây, tác động nhỏ đóng đinh, cột dây kẽm lên thân làm cho thân bị thương tạo điều kiện dễ dàng cho nấm bệnh côn trùng gây hại công, đổ chất thải lên gốc cây, sử dụng nhiệt làm nóng thân thúc đẩy trình phân hủy thân nấm ăn gỗ xảy nhanh chóng Các lồi dễ bị tổn thương hệ rễ Me chua, Me tây, rễ bị cắt hoạt động đào đường sau khơng có khả phục hồi vài năm sau ngã đổ mưa lớn Trường hợp Me chua số 53 đường Bà Huyện Thanh Quan bị bật gốc sau mưa lớn ngày 16/3/2017 ví dụ minh họa rõ ràng cho vấn đề Cây Dầu rái số 79 đường An Dương Vương bật gốc ngã đổ mưa lớn chiều ngày 28/8/2016 (Hình 109) có dấu hiệu hệ rễ suy yếu, kích thước giảm (Bảng 13) chưa đến mức ngã đổ, bị ngã hệ thống ống nước gốc vỡ làm gốc bị úng nước nhiều ngày trước Hoặc hàng năm Lim sét loại đường Trần Quốc Hồn (phía cơng viên Hồng Văn Thụ) ngã đổ sau mưa lớn vào tối ngày 118 28/7/2015 (Hình 36) cơng trình làm đường trước khu vực cắt đứt phía rễ Cây Sọ khỉ lớn Thảo cầm viên Sài Gịn khoảng 80 năm tuổi, đường kính gốc vị trí 1,3m khoảng 180cm, bị nấm ăn gỗ mối công Theo chuyên gia đánh giá rủi ro xanh đô thị PADDI (Lyon, Pháp) không bị mục thân đến mức phải đốn hạ tán nặng nên có nguy cao bị ngã đổ Hình 111 hình chụp gốc sau đốn hạ với phần lõi bị mối xâm hại nặng Cây Sọ khỉ số đường Sư Vạn Hạnh với đường kính gốc vị trí 1,3m khoảng 80cm bị ngã đổ mưa chiều ngày 30/8/2016 (Hình 112a) gốc bị mối cơng khơng nghiêm trọng (Hình 112b) Cây ngã đổ rễ bị mục môi trường đất xung quanh gốc ẩm ướt Hình 113 cho thấy xanh đường phố đường Cộng Hòa bị cắt tỉa cịn thân Tất ví dụ cho thấy hoạt động liên quan đến sở hạ tầng đô thị (đào đường, nâng đường, lắp hệ thống ống nước, dây điện, dây cáp, tỉa vướng dây điện…) thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng sâu sắc đến sống cịn an tồn xanh đường phố Do đó, quan quản lý có liên quan cần có quy định rõ ràng cách hành xử hình phạt hoạt động người làm suy giảm sức khỏe xanh đường phố làm gián tiếp ảnh hưởng đến an toàn dân cư thị thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, quan quản lý có liên quan nên cung cấp thông tin sở hạ tầng phía gốc cho cơng ty chăm sóc bảo dưỡng xanh biết rõ để có hành động phù hợp chăm sóc giám sát sức khỏe xanh Hình 111 Gốc Sọ khỉ Thảo cầm viên Sài Gịn 119 Hình 112a Gốc Sọ khỉ bị ngã đổ Hình 112b Thân Sọ khỉ với dấu vết bị mưa chiều ngày 30/8/2016 với mối cơng rễ gần bị mục hồn tồn Hình 112 Cây Sọ khỉ số đường Sư Vạn Hạnh Hình 113 Tán xanh đường phố đường Cộng Hòa bị cắt trụi sợ đụng mạng lưới điện Ảnh: Khang Bách, Báo Pháp luật ngày 18/3/2017 3.8.2 Quy trình đánh giá rủi ro quản lý an toàn xanh đường phố thành phố Hồ Chí Minh Quy trình đánh giá rủi ro và quản lý an toàn xanh đường phố thành phố Hồ Chí Minh trình bày chi tiết Phụ lục Sản phẩm đề tài Ở nêu số nhận xét có liên quan Cây vườn ươm nên tiêu chí cần phải đạt đánh giá sức khỏe xanh đường phố Nếu vườn ươm bị bó bầu ươm 120 chậu thời gian dài dễ dàng bị rễ vịng (Hình 9) Sau đó, trồng nơi rộng rãi hệ rễ khơng thể phát triển bình thường (Hình 10) Sau lớn lên có nguy ngã đổ cao Cho nên cần chọn lọc vườn ươm đạt đủ tiêu chuẩn trước đem trồng đường phố, bao gồm cấu trúc hệ rễ, thân chính, cành-tán Các quan quản lý có liên quan cần ban hành quy chuẩn vườn ươm trước đem trồng đường phố Việc giám sát quản lý xanh đường phố nên diễn liên tục thường xuyên, đặc biệt ưu tiên giám sát chặt, loại Các loại bộc lộ nhiều khiếm khuyết rủi ro cao cần xây dựng quy trình giám sát riêng cho loại kích thước lớn Đặc biệt cần đánh giá riêng biệt loại thuộc danh sách bảo tồn, di sản Quy trình đánh giá rủi ro và quản lý an toàn xanh đường phố sở để thực giám sát cho toàn xanh đường phố thành phố Hồ Chí Minh Đây nguồn liệu vô lớn quan trọng Quy trình cần tin học hóa để giúp cho kỹ thuật viên thực việc đánh giá thuận lợi dễ sử dụng Đồng thời tạo trường liệu đầy đủ đa lớp giúp chun gia nhà quản lý nhìn tồn lịch sử quản lý xanh đường phố Quy trình đánh giá nên cần đồng hóa với kỹ thuật đánh giá, bao gồm tích hợp thiết bị đo chiều cao cây, đo đường kính gốc vị trí 1,3 m, đo đường kính tán, đo diện tích lá, … giúp kỹ thuật viên đánh giá xác nhanh chóng 3.8.3 Cơ sở liệu xanh đô thị thành phố Hồ Chí Minh Như trình bày, thấy đánh giá rủi ro quản lý an tồn sức khỏe xanh đường phố nói riêng xanh thị nói chung q trình quản lý lâu dài sở liệu tảng ban đầu thơng số đặc điểm hình thái đặc điểm khiếm khuyết xanh đô thị diện thành phố Hồ Chí Minh Do đó, trước hết cần đánh giá sức khỏe tồn xanh đường phố để có đủ sở liệu sức khỏe khiếm khuyết, từ đặt quy trình giám sát phù hợp, vừa giúp quản lý đầy đủ, giúp giảm thiểu nguy hại rủi ro khiếm khuyết xanh, vừa giúp tiết kiệm kinh phí quản lý 121 CHƯƠNG IV - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 4.1 - Bảng số liệu số đặc điểm hình thái 21 lồi xanh đường phố sử dụng sở liệu để so sánh với bị khiếm khuyết cần thiết o Sử dụng cơng cụ resistograph giúp giải đốn nội khiếm khuyết thể qua kháng đồ Kết giải đốn sử dụng để theo dõi sức khỏe cá thể o Tỷ lệ H/D bị khiếm khuyết đa số trường hợp thấp tỷ lệ bình thường o Chỉ số kích thước dùng để theo dõi suy giảm sức khỏe rễ sức khỏe - Hệ rễ cần nghiên cứu sâu yếu tố quan trọng giúp tăng trưởng phát triển: o Vùng bảo vệ rễ nằm khoảng 1,5-3 lần đường kính tán (tối thiểu 1,2 để đảm bảo phần rễ nâng đỡ đủ không gian phát triển) Không gian trồng cần lưu ý rộng tối thiểu 1,2 – 1,5 đường kính tán o Trong vườn ươm cần phải đảm bảo hệ rễ không mọc vịng trường hợp, KHƠNG lấp cổ rễ tránh tượng hệ rễ bị ngộp tạo rễ trồi, rễ vòng để tránh tượng “cây tự siết thắt cổ” - Bảo dưỡng, chăm sóc sức khỏe trồng cần lưu ý đến côn trùng gây hại: o Trong 21 loài khảo sát, 11 loài phát có trùng gây hại, Dầu rái (28,57%) Me tây (23,81%) loài chiếm tỷ lệ cao nhất; số bị trùng công nhiều Me tây chiếm 14,71% Thân phận bị côn trùng gây hại nhiều Tuy nhiên, mức độ gây hại thường dừng lớp vỏ ngoài, sống o Đề tài ghi nhận 16 lồi trùng, Cánh cứng Coleoptera chiếm 50% (8 loài) tổng số gây hại ghi nhận Mối Coptotermes cf travians Halv (Isoptera: Rhinotermitidae) loài nguy hiểm phổ biến (Bằng lăng, Dầu rái, Lim sét, Long não, Mặc nưa, Phượng vỹ Sấu phát bị loài công) nên cần theo dõi thường xuyên Loài sâu bướm Lymantria sp (Leidoptera, Lymantriidae) sâu bao Pteroma plagiophleps Hampson (Lepidoptera: Psychidae) loài sâu gây rụng làm mỹ quan đô thị, đồng 122 thời dẫn đến suy yếu, làm giảm sức sống nên cần nghiên cứu sâu để có phương pháp ngăn chặn phòng trừ hiệu - Nấm yếu tố quan trọng, có tầm ảnh hưởng xanh: o Các loài phổ biến tìm thấy qua khảo sát 21 lồi xanh thuộc phạm vi đề tài: Marasmiellus palmivorus (trên Bằng lăng), Crinipellis setipes (17,82%) Favolus aff tenuiculus (9,9%) (trên Dầu rái), nhóm Inonotus henanensis (trên Sao đen) nhóm Ganoderma multipileum (trên Phượng vỹ, Lim sét) o Nhóm Ganoderma multipileum gây mục loài thân gỗ 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Quản lý xanh - Cây vườn ươm: o Chọn lọc vườn ươm đủ tiêu chuẩn trước đem trồng đường phố, bao gồm cấu trúc hệ rễ, thân chính, cành-tán o Cần ban hành quy chuẩn vườn ươm trước đem trồng đường phố - Cây đường phố o Các ưu tiên giám sát chặt (Loại 3): lập kế hoạch theo dõi định kỳ o Đánh giá tồn xanh đường phố để có đủ sở liệu sức khỏe khiếm khuyết o Lập quy trình giám sát phù hợp, vừa giúp quản lý đầy đủ giúp giảm thiểu nguy hại rủi ro khiếm khuyết cây, vừa giúp tiết kiệm kinh phí quản lý o Xây dựng quy trình giám sát riêng cho loại biểu khiếm khuyết rủi ro cao o Đánh giá riêng biệt loại thuộc danh sách bảo tồn di sản 4.2.2 Chương trình liên kết để bảo vệ xanh - Kiến nghị với cấp lãnh đạo ban hành thông tư quản lý an tồn xanh đường phố nói riêng xanh thị nói chung quan ban ngành có liên quan chịu trách nhiệm bảo vệ xanh đô thị - Tập huấn cho người dân, học sinh, sinh viên có bổn phận trách nhiệm gìn giữ mơi trường xanh cho hệ mai sau 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Konijnendijk, C.C., Nilsson, K., Randrup, T.B and Schipperrijn, J., Urban forest and trees Netherland: Springer-Verlag Berlin Heidelberg, 2005 [2] Trần Hợp, Cây xanh cảnh Sài Gịn - Thành phớ Hồ Chí Minh NXB Nông nghiệp, 2003 [3] Phạm Văn Hiếu, “Hiện trạng giải pháp phát triển lâm nghiệp đô thị khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh,” Luận án thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, 1997 [4] Sở Khoa học Công nghệ Môi trường – Sở Nông nghiệp & PTNT, “Nghiên cứu phát triển mảng xanh đô thị Thành phố Hồ Chí Minh đến 2010,” 1999 [5] Trần Viết Mỹ, “Nghiên cứu sở quy hoạch xanh chọn loài trồng phù hợp phục vụ trình thị hóa Tp.HCM,” Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2001 [6] Đinh Quang Diệp, “Xác định quần xã sinh vật kỹ thuật phục hồi, xây dựng sinh cảnh đất ngập nước xanh đô thị thuộc khu đô thị Thủ Thiêm,” 2008 [7] Lê Huỳnh, “Vai trò xanh lọc khơng khí nhiễm tạo cảnh quan,” Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2000 [8] Đinh Quang Diệp, Phạm Đức Anh Nguyên, “Ứng dụng GIS để quản lý xanh khn viên dinh thống thành phố Hồ Chí Minh.,” 2011 [9] Sở Giao thông Công chánh, “Hội thảo chuyên đề an toàn xanh đường phố TpHCM.,” 1999 [10] PADDI, “Khóa tập huấn quy hoạch quản lý khơng gian xanh,” 2011 [11] Forestry Commission, Hazards from tree: A general guide UK, 2000 [12] PADDI, “Quản lý xanh thị Tp.HCM [Giáo trình].” 2013 [13] USDA Forest Service, “Urban Tree Risk Management: A community guide to program design and implementation,” St Paul MN 55108, USA, 2003 [14] American National Standards Institute (ANSI), “The American national standard for tree care operations - tree, shrub, and other woody plant maintenance - standard practices: ANSI A300-1995.,” National Standards Institute., New York, 1995 [15] City of Boroondara, Tree Management Guidelines Melbourne, Australia, 2010 [16] Usher, G., A dictionary of Botany Constable Publishing House., 1967 [17] Danjon csv., “Descendant root volume varies as a function of root type: estimation of root biomass lost during uprooting in Pinus pinaster.,” Front Plant Sci, vol 4, p 402, 2013 [18] Ashton, D.H., “The root and shoot development of Eucalyptus regnans F Muell.,” Australian Journal of Botany, vol 23(6), pp 867 – 887, 1975 [19] Smiley, E.T., “Root Pruning and Stability of Young Willow Oak,” Arboriculture & Urban Forestry, vol 34(2), pp 123–128, 2008 [20] Smiley, E.T., “Root Collar Disorders,” Arbor Age, vol 11(12), pp 40 – 41, 1991 [21] Van Wormer, H.M., “Effect and Treatment of Girdling Roots.,” presented at the Proc 13th Nat Shade Tree Conf., 1937, vol 13, pp 30–36 [22] Tate, R.L., “Detection, Description, and Treatment of Girdling Roots on Urban Norway Maple Trees,” Ph.D dissertation, The University of Michigan, Ann Arbor, Mich, 1980 [23] Hudler, G.W & Beale, M.A., “Anatomical features of girdling roots,” J Arbor., vol 7, pp 29–32, 1981 [24] Johnson, G and Fallon, D., Stem Girdling Roots: the underground epidemic killing our trees, Urban and Community Forestry University of Minnesota, 2007 [25] Wilson, B.F., “Root growth around barriers,” Bot.Gaz., vol 128, pp 79–82, 1967 [26] Shortle, W C., Dudzik, K R., “Wood Decay in Living and Dead Trees : A Pictorial Overview.,” United States Department of Agriculture, 2012 [27] Pataky, N R., “Wood rots and decays,” report on PLANT DISEASE 642, 1999 124 [28] Schwarze, F W M R., C Mattheck, and J Engels, Fungal Strategies of Wood Decay in Trees 2000 [29] Schmidt, O., Wood and Tree Fungi: Biology, Damage, Protection and Use, Springer Berlin Heidelberg, 2006 [30] Luley, C.J., Wood decay fungi common to urban living trees in the Northeast and Central United States Naples, NY.: Urban Forestry LLC., 2005 [31] College, S C., Wood Decay Fungi 2004 [32] R A Zabel and J J Morrell, Wood Microbiology: Decay and Its Prevention 1992 [33] Hickman G W., E J Perry, and R M Davis, Wood Decay Fungi in Landscape Trees University of California Statewide IPM Program, 2011 [34] Luley, C.J., “Identifying wood decay and wood decay fungi in urban trees.,” Arborist News, p pp.12–19, 2006 [35] Ostry, M.E., Anderson, N.A and O’Brien, J.G., “Field Guide to Common Macrofungi in Eastern Forests and Their Ecosystem Functions,” U.S FOREST SERVICE, 2011 [36] Loayza, P.A., Evans, L and Jean, D., Fungi of Cocha Cashu 2014 [37] Luley, C.J., Visual Identification of Decay Fungi of Living Trees General Key to Wood Decay Fungi 2005 [38] “http://www.gbif.org; http://www.stridvall.se.” [39] “http://www.mykoweb.com.” [40] Lacan, I., McBride, J.R., “Pest vulnerability matrix (PMV): a graphic model for assessing the interaction between tree species diversity and urban forest susceptibility to insects and diseases,” Urban Forestry & Urban Greening, vol 7, pp 291–300, 2008 [41] Mead, D.J., “Plantations and wood energy, In: Forest Plantations Thematic Papers,” Rome (Italy), Working Paper (FAO) FP/5/FAO, 2001 [42] Magasi, L.P., “Insects and diseases of the urban forest in the Martimes,” Journal of Arboriculture, vol 21(1), pp 7–10, 1995 [43] Ellis, R H., T Mai-Hong, T D Hong, T T Tan, N D Xuan-Chuong, L Q Hung, B Ngoc-Tam, and V T Le-Tam, Comparative analysis by protocol and key of seed storage behaviour of sixty Vietnamese tree species., Seed Science and Technology., vol 35 2007 [44] Pettis, G V., Braman, S K., “Effect of temperature and host plant on survival and development of Altica litigata Fall,” Journal of Entomological Science, vol 42, pp 66– 73, 2007 [45] Herbert, J J., Mizell, R F., Mcauslane, H J., “Host preference of the crapemyrtle aphid (Hemiptera: Aphididae) and host suitability of crapemyrtle cultivars,” Environmental Entomology, vol 38, pp 1155–1160, 2009 [46] “https://www.forestryimages.org.” [47] “http://bugguide.net/node/view/492289.” [48] Chondamrongkun, S., Wisarat, T., “Biology of yangna stem borer, Celosterna pollinosa sulphurea Heller [1996],” Thai national AGRIS centre, (?.) [49] Chatterjee, P.N & Singh, P., Celosterna scabrator Fabricius (Lamiidae: Coleoptera), new pest of Eucalyptus and its control., vol Vol.94, 11 vols Indian Forester, 1968 [50] “http://cerambycids.com/longicornid.” [51] “https://sv.wikipedia.org/wiki/Celosterna_scabrator.” [52] Chavan, S M., Kabade, K.H., Kumar, S., “Laboratory evaluation of different chemical insecticides and biopesticides against larvae of teak skeletonizer, Eutectona machaeralis (Walker).,” J Biopest, vol (Supplementary), pp 196–198, 2012 [53] Beeson, C.F.C., The ecology and control of the forest insects of India and the neighbouring countries Delhi: J Singh at the vasant Press, 1941 [54] Orwa C., Mutua, A., Kindt, R., Jamnadass, R., Anthony, S., Agroforestree Database: a tree reference and selection guide version 4.0 2009 [55] “http://lepidoptera.butterflyhouse.com.au/enno/talaca.html).” 125 [56] Soemardji, A.A., “Tamarindus indica L or ‘Asam jawa’: The sour but sweet and useful.,” University of Toyama, Japan, 2007 [57] Gilman, E.F., Watson, D.G., “Swietenia mahagoni – Mahogany Environmental Horticulture Department, Florida Cooperative Extension Service,” University of Florida, Institute of Food and Agricultural Sciences, Fact Sheet ST-608, 1994 [58] “http://entnemdept.ufl.edu/creatures/trees/moths/mahogany_borer-english.htm.” [59] “https://www.forestryimages.org/browse/subthumb.cfm?sub=21405.” [60] “https://www.forestryimages.org/browse/detail.cfm?imgnum=5371579.” [61] Nikles, D.G., Bevege, D.I., Dickinson, G.R., Griffiths, M.W., Reilly, D.F., Lee, D.J., Developing African mahogany (Khaya senegalensis) germplasm and its management for a sustainable forest plantation industry in northern Australia – progress and needs., vol 71 Australian Forestry, 2008 [62] Hearne, D A., Trees for Darwin and Northern Australia Canberra: Australian Government Publishing Service, 1975 [63] Griffiths, M., Wylie R., Lawson, S., Pegg, G and McDonald, J., “Known or potential threats from pests and diseases to prospective tree species for high value timber plantings in northern Australia.,” Working Paper In: Bevege et al (eds), 2004 [64] Peng, A & Christian, KA., “Green ants as biological control agents in agroforestry.,” In: Bevege et al (eds), 2006 [65] “http://www.scienceimage.csiro.au/tag/pests/i/3639/mastotermes-darwiniensis-giantnorthern-termite/.” [66] Hồ Khắc Tín (Chủ biên), Giáo trình Côn trùng Nông nghiệp NXB Nông nghiệp, 1980 [67] Đường Hồng Dật, Sổ tay bệnh hại trồng, vol tập 1976 [68] Đặng Thái Thuận, Nguyễn Mạnh Chinh, Sâu bệnh hại trồng thường thấy miền Nam NXB Nông nghiệp, 1986 [69] Dao Xuan Truong, “Pest and diseases of forest plantations,” 1990 [70] FAO, “Protecting plantations from pests and diseases Report based on the work of W.M Ciesla Forest Plantation Thematic Papers, Working Paper 10 Forest Resources Development Service, Forest Resources Division FAO, Rome,” 2001 [71] Lê Thị Hồng Trang, “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học đề xuất biện pháp phòng trừ hiệu loài rệp sáp Ferrisia virgata (Cockerell, 1983) xã IaBlứ, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai,” tóm tắt, trường đại học Đà Nẵng, 2013 [72] Shivas, R., Beasley, D., Thomas, J., Geering, A., Riley, I., Phương pháp quản lý mẫu bệnh thực vật (Bản dịch) Australia: Commonwealth, 2005 [73] Shigo, A., A new tree biology Durham, NH: Shigo and Trees Assoc., 1989 [74] Nozeran René, Le mouvement morphogénétique specialement chez les végétaux supérieurs pérennes, Naturalia monspeliensia – Colloque international sur l’arbre Montpellier, 1986 [75] Przemyslaw Prusinkiewicz, “Modeling plant growth and development,” Current Opinion in Plant Biology, vol 7(1), pp 79–83, 2004 [76] Mattheck, K., Breloer, H., The body language of trees, a handbook for failure analysis London, England: Her Majesty’s Stationary Office, 1994 [77] Barrell, J., “Pre-planning tree surveys: safe useful life expectancy (SULE) is the natural progression.,” Arboricultural Journal, vol 17 (1), p 33–46., 1993 [78] “https://www.qtra.co.uk/cms/.” [79] Rinn, F., “Practical application of micro-resistance drilling for timer inspection,” Holztechnologie, vol 54 (4), pp 32–38, 2013 [80] Gunduz, G et al, “The density, compression strength and surface hardness of heat treated hornbeam (Caprinus betulus) wood.,” Maderas Ciencia y technologia, vol 11(1), pp 61– 70, 2009 [81] Overall, A., “Urban Fungi-interesting Fungi from Parks and Gardens of West London.,” Field Mycology, pp 98–102, 2013 126 [82] Michael et al., 2001 [83] Millar, I.M., Uys, V.M and Urban, R.P., Collecting and Preserving Insects and Arachnids ARC-South Africa., 2000 [84] Dreistadt, S.H., Dahlsten, D.L and Frankie, G.W., “Urban forests and insect ecology,” BioScience, vol 40, p 192, 1990 [85] Nguyễn Đức Khảm, Nguyễn Tân Vương, Trịnh Văn Hạnh, Nguyễn Văn Quảng, Lê Văn Triển, Nguyễn Thúy Hiền, Vũ Văn Nghiên, Ngô Trường Sơn, Võ Thu Hiền, Động vật chí Việt Nam 15: Mối, Bộ Cánh đều – Isoptera NXB Khoa học kỹ thuật, 2007 [86] Trần Văn Hai, Trần Văn Mì, Trần Văn Trưa, “Điều tra thành phần côn trùng hại kho bảo quản nông sản sau thu hoạch thành phố Cần Thơ An Giang,” Tạp chí Khoa học, vol 9, pp 92–100, 2008 [87] Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), Atlas côn trùng Việt Nam, vol NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, 2010 [88] Trương Huỳnh Ngọc Nguyễn Thị Thu Cúc, “Côn trùng gây hại vú sữa (Chrysophyllum cainito L.) số địa bàn vùng đồng sông Cửu Long đặc điểm sinh học sâu róm Euproctis subnotata (Walker)(Lepidoptera: Limantriidae),” Tạp chí Khoa học, vol 13, pp 209–220, 2010 [89] Phan Tuấn Khanh, “Điều tra thành phần loài sâu bao (Lepidoptera Psychidae) khảo sát số biện pháp phòng trị sâu bao Pteroma plagiophileps Hampson gây hại dừa nước (Nypa frutican Wurmb) Đồng sông Cửu Long,” Trường Đại học Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật, 2011 [90] Sundararaj, R., Pushpa, R., “Whiteflies (Hemiptera-Aleyrodidae) breeding on Teak (Tectona grandis L f) in India with description of a new species,” Journal of Biodiversity and Ecological Sciences., 2011 [91] “http://www.wildlifeinsight.com/american-caterpillar-gallery/.” [92] “https://www.fieldmuseum.org/.” [93] “http://kochugakkai.sakura.ne.jp/archive/jcs-erj.html.” [94] “http://www.library.unh.edu/find/databases/fao-corporate-document-repository.” [95] Pong, V M., Abidin, M A Z., Almaliky, B S A., Kadir, J and Wong, M Y., “Isolation, Fruiting and Pathogenicity of Marasmiellus palmivorus(Sharples) Desjardin (comb prov.) in Oil Palm plantations in West Malaysia,” Trop Agric Sci., vol 35, pp 37–48, 2012 [96] Kozue, S., A Yasunori, L S See, I N K., and H Tsutomu, “Taxonomic study of Favolus and Neofavolus gen nov segregated from Polyporus (Basidiomycota, Polyporales),” Fungal Divers., vol 58, no 1, pp 245–266, 2012 [97] Vizzini, A., V Antonín & M.E Noordeloos, “Crinipellis pedemontana sp nov (Agaricomycetes), a new basidiomycete from Italy,” Mycologia, vol 99, no 5, pp 786– 791, 2007 [98] Article, O., “Decolourization azo dyes using culture filtrate of newly isolated crinipellis sp DK 3,” Journal of Cell and Tissue Research, vol 16, no 2, p pp.5691–5696, 2016 [99] Fuhr, M J., M Schubert, C Stührk, F W M R Schwarze, and H J Herrmann, “Penetration capacity of the wood-decay fungus Physisporinus vitreus,” 2013 [100] Hande D V and S V Hiwarale, “Diversity of Xylaria Species from Amravati Region, Amravati , MS, India,” Int Res J Biological Sci., vol 2, no 1, pp 67–69, 2013 [101] Rogers, J D., “Anamorphs of Xylaria : Taxonomic Considerations,” Sydowia, Annales Mycologici Ser.II, vol 38, pp 255–262, 1985 [102] Zhou, L., “Fulvifomes hainanensis sp Nov and F indicus comb Nov (Hymenochaetales, Basidiomycota) evidenced by a combination of morphology and phylogeny,” Mycoscience, vol 55, no 1, pp 70–77, 2013 [103] Miller, D.R., and Miller, G.L., “Redescription of Paracoccus marginatus Williams and Granara de Willink (Hemiptera: Coccoidea: Pseudococcidae) including descriptions of the immature stages and adult male,” presented at the Proc Entomol Soc Wash, 2002, vol 104, pp 1–23 127 [104] Saengyot, S., Burikam, I., “Host plants and natural enemies of papaya mealybug, Paracoccus marginatus (Hemiptera: Pseudococcidae) in Thailand,” Thai Journal of Agricultural Science, vol 44(3), pp 197–205, 2011 [105] Võ Thị Thu, “Côn trùng nhện gây hại mai vàng (Ochna integerrima (Lour.) Merr.): thành phần loài, đặc điểm hình thái, sinh học, thiên địch biện pháp phịng trị số loài gây hại phổ biến số đồng sông Cửu Long,” Luận văn thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp, Đại học Cần Thơ, 2010 [106] Rhainds, M., Davis, D R., Price, P W., “Bionomics of Bagworms (Lepidoptera: Psychidae),” Annu Rev Entomol., vol 54, p pp.209-226, 2009 [107] Nair, K.S.S., Tropical Forest insect pests: Ecology, Impact, and management Cambridge University Press, 2007 128