Tỷ lệ đái tháo đường trong cộng đồng và các yếu tố liên quan ở người 40 đến 69 tuổi tại quận gò vấp thành phố hồ chí minh năm 201

48 35 0
Tỷ lệ đái tháo đường trong cộng đồng và các yếu tố liên quan ở người 40 đến 69 tuổi tại quận gò vấp thành phố hồ chí minh năm 201

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Cơ sở thực tiễn xây dựng đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Tổng quan tình hình nghiên cứu cấp thiết đề tài nghiên cứu 3.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3.2 Sự cấp thiết đề tài nghiên cứu 11 Đối tượng, địa điểm thời gian thực 11 Phương pháp nghiên cứu 11 5.1 Ước lượng cỡ mẫu 11 5.2 Kỹ thuật chọn mẫu 12 5.3 Biến số số nghiên cứu 13 5.4 Công tác chuẩn bị 20 5.5 Thu thập kiện: 20 5.6 Hạn chế sai số chọn mẫu 24 5.7 Hạn chế sai số thu tập thông tin 24 5.8 Xử lý phân tích số liệu 25 Kinh phí thực đề tài 26 II TỔ CHỨC TRIỂN KHAI VÀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 26 III KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 26 Đặc điểm dân số đối tượng nghiên cứu 26 Đặc điểm hành vi cá nhân đối tượng nghiên cứu: 28 Nguồn thông tin nhu cầu cung cấp thông tin bệnh đái tháo đường đối tượng nghiên cứu 32 Tình trạng dinh dưỡng, số eo hông, tiền sử tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu: 33 Tỷ lệ đái tháo đường đối tượng nghiên cứu: 34 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng, số eo hông, tiền sử tăng huyết áp đái tháo đường 37 Mối liên quan yếu tố hành vi cá nhân đái tháo đường 37 Phân tích đa biến yếu tố liên quan đến bệnh ĐTĐ mơ hình hồi quy đa biến tổng quát 38 Đánh giá hiệu đề tài 41 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại huyết áp theo Ủy ban quố c gia (về quản lý và điề u tri bê ̣ ̣nh Tăng huyế t áp) lầ n thứ VIII của Hòa Kỳ, (JNC VIII - 2014) [42] 23 Bảng 3.1Bảng 3.2.Phân bố mẫu nghiên cứu theo đặc điểm dân số (n=414) 26 Bảng 3.3.Thói quen hút thuốc đối tượng nghiên cứu (n=414) 28 Bảng 3.4.Thói quen tiêu thụ đồ uống có cồn đối tượng nghiên cứu (n=414) 29 Bảng 3.5.Thói quen tiêu thụ rau xanh, trái đối tượng nghiên cứu (n=414) 30 Bảng 3.6.Thói quen tiêu thụ muối đối tượng nghiên cứu (n=414) 30 Bảng 3.7.Thói quen vận động thể lực đối tượng nghiên cứu (n=414) 31 Bảng 3.8.Phân bố tiền sử đái tháo đường đối tượng nghiên cứu (n=414) 31 Bảng 3.9.Lời khuyên lối sống mà đối tượng nghiên cứu nhận (n=414) 32 Bảng 3.10.Nguồn nhận thông tin bệnh đái tháo đường (n=414) 32 Bảng 3.11.Nhu cầu cung cấp thông tin bệnh đái tháo đường (n=414) 33 Bảng 3.12 Tình trạng dinh dưỡng, số eo hông đối tượng nghiên cứu (n=414) 33 Bảng 3.13.Phân bố tiền sử tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu (n=414) 34 Bảng 3.14.Tình trạng Đái tháo đường đối tượng nghiên cứu (n=414) 35 Bảng 3.15 Mối liên quan đặc điểm dân số đái tháo đường (n=414) 35 Bảng 3.16.Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng, số eo hông, tiền sử tăng huyết áp đái tháo đường(n=414) 37 Bảng 3.17 Mối liên quan yếu tố hành vi cá nhân đái tháo đường (n=414) 37 Bảng 3.18 Phân tích đa biến yếu tố liên quan đến bệnh ĐTĐ 38 I ĐẶT VẤN ĐỀ, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Cơ sở thực tiễn xây dựng đề tài Hiện nay, bệnh không lây trở thành thách thức lớn cho hệ thống y tế Theo thống kê Tổ chức y tế giới (WHO), năm 2016 ước tính có 41 triệu ca tử vong xảy bệnh không lây, chiếm 71% tổng số 57 triệu người chết bệnh tật giới Trong đó, người trưởng thành nước có thu nhập thấp trung bình thấp đối tượng phải đối mặt với rủi ro cao [23] Đái tháo đường (ĐTĐ) bốn bệnh không lây gây tử vong hàng đầu giới [23] Trong năm 2012, bệnh ĐTĐ nguyên nhân gây 1,5 triệu trường hợp tử vong, ngồi đường huyết cao mức bình thường nguyên nhân gây thêm 2,2 triệu ca tử vong tăng nguy mắc bệnh tim mạch bệnh khác, nâng tổng số trường hợp tử vong liên quan đến mức đường huyết năm 2012 lên 3,7 triệu trường hợp [21] Bệnh ĐTĐ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm gây tổn thương tim, mạch máu, mắt, thận thần kinh, dẫn đến tàn tật tử vong sớm [1][21] Theo báo cáo Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới - International Diabetes Federation (IDF), người bị ĐTĐ có nguy mắc bệnh tim mạch cao gấp đến lần có có tỉ lệ suy thận mạn tính cao gấp 10 lần so với người bình thường Ngồi ra, phần ba bệnh nhân ĐTĐ mắc bệnh lý võng mạc liên quan ĐTĐ, nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa người độ tuổi lao động[19] Trong năm 2017, tồn giới có 425 triệu người bị ĐTĐ 352 triệu người bị tiền ĐTĐ, khơng có giải pháp can thiệp kịp thời ước tính đến năm 2045 số 629 triệu người bị ĐTĐ 531 triệu người bị tiền ĐTĐ Từ năm 2006 năm 2017, ước tính chi phí chăm sóc sức khỏe cho người ĐTĐ tăng từ 232 lên 727 tỷ đô la Mỹ, dự kiến tăng lên 776 tỷ đô la Mỹ vào năm 2045 [19] Mặc dù có can thiệp tích cực, tỷ lệ bắt đầu có dấu hiệu giảm số nước phát triển [19] Tại Việt Nam, năm 2015 có 3,5 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, số dự báo tăng lên 6,1 triệu vào năm 2040 Trong đó, có gần 70% người bị ĐTĐ khơng biết tình trạng bệnh lý [19] Theo kết điều tra quốc gia yếu tố nguy bệnh không lây Bộ Y tế thực năm 2015 (STEPs), nhóm tuổi từ 18-69, cho thấy tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc lên đến 4,1%, tiền ĐTĐ 3,6% [20] Từ năm 2011 đến 2017, nghiên cứu ĐTĐ địa phương khác Việt Nam cho kết tỷ lệ ĐTĐ dao động từ 3,5-9,2%, thấp vùng nông thôn (tỉnh Kom Tum 3,5%), cao vùng thành thị (nội thành Hà Nội 9,2%) [2], [4], [5], [6], [7], [8], [14] Những nghiên cứu gần cho thấy gia tăng đáng báo động tỷ lệ ĐTĐ nước, đặc biệt khu vực nội thành thành phố lớn Đặc biệt TP Hồ Chí Minh, nghiên cứu Đỗ Thị Ngọc Diệp cho thấy tỷ lệ đái tháo đường cộng đồng người từ 30-69 tuổi năm 2017 lên đến 7% [2] Theo WHO có tới 70% trường hợp ĐTĐ týp dự phịng làm chậm xuất bệnh tuân thủ lối sống lành mạnh, dinh dưỡng hợp lý tăng cường luyện tập thể lực [1], [21] Tuy nhiên thời điểm tại, chưa có nghiên cứu bệnh đái tháo đường yếu tố liên quan thực quận Gò Vấp Quận Gò Vấp quận nội thành TP Hồ Chí Minh có tốc độ thị hóa nhanh Q trình thị hóa kèm theo thay đổi lối sống dẫn đến xu hướng gia tăng tỷ lệ bệnh không lây, đặc biệt đái tháo đường Vì việc tìm giải pháp dự phòng, hạn chế gia tăng tỷ lệ mắc ĐTĐ, ngăn ngừa biến chứng, giảm gánh nặng cho cá nhân, gia đình cộng đồng cần thiết Chính lý đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Tỷ lệ đái tháo đường cộng đồng yếu tố liên quan người 40 đến 69 tuổi quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh năm 2019” nhằm mục tiêu xác định tỷ lệ ĐTĐ, yếu tố dự phòng bệnh nguồn nhận thông tin người dân quận Gị Vấp để từ đề xuất giải pháp can thiệp nhằm kiểm soát bệnh ĐTĐ quận Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định tỷ lệ ĐTĐ, tiền ĐTĐ yếu tố liên quan người 40-69 tuổi quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ ĐTĐ, tiền ĐTĐ người 40-69 tuổi quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 Xác định mối liên quan đái tháo đường với yếu tố dân số xã hội người 40-69 tuổi quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 Xác định mối liên quan đái tháo đường với yếu tố hành vi người 40-69 tuổi quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 Xác định mối liên quan đái tháo đường với tình trạng dinh dưỡng, số eo hông tiền sử tăng huyết áp người 40-69 tuổi quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 Tổng quan tình hình nghiên cứu cấp thiết đề tài nghiên cứu 3.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu Nguyễn Văn Lành năm 2014 mẫu với cỡ mẫu n = 2350 đối tượng huyện Cầu Ngang, Trà Vinh độ tuổi ≥ 45 tỷ lệ mắc ĐTĐ 9,5% (8,0 – 11,4%) tỷ lệ tiền ĐTĐ 19,3% (17,1 – 21,7%) Các yếu tố dân số học liên quan tuổi, giới, dân tộc, có tiền sử gia đình mắc bệnh đái tháo đường Tuổi cao tỷ lệ mắc bệnh tăng (45 – 59 tuổi: 25,2%, 60 – 74 tuổi: 33,5%, ≥ 75 tuổi: 33,6%) Giới nữ có tỷ lệ mắc bệnh cao nam (31,2% so với 25,2%) Dân tộc Kinh có tỷ lệ mắc bệnh cao dân tộc Khmer (31,3% so với 23,8%) Nhóm đối tượng có tiền sử gia đình mắc bệnh đái tháo đường có tỷ lệ mắc bệnh (46,8%) cao nhóm khơng có tiền sử (28,2%) [7] Đây cơng trình can thiệp cộng đồng dựa vào thực tiễn cộng đồng có vai trị chức sắc tơn giáo, dân tộc, nghiên cứu sử dụng thang điểm FINDRISC dự báo tỷ lệ ĐTĐ 10 năm tới cho cộng đồng đưa số yếu tố liên quan cho đối tượng tiền đái tháo đường Nghiên cứu Đỗ Thị Ngọc Diệp (năm 2017) thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ thừa cân (BMI 23-25), béo phì (BMI >25), tăng đường huyết lúc đói, rối loạn dung nạp đường, đái tháo đường cao đáng báo động TPHCM với tỷ lệ 22,7%; 24,5%; 16,4%; 10,8%; 7% Tỷ lệ người phát mắc đái tháo đường lần nghiên cứu 46,1% Tỷ lệ mắc bệnh rối loạn chuyển hóa đường tăng theo tuổi, nam có tỷ lệ đái tháo đường cao hơn, người ngoại thành có tỷ lệ rối loạn chuyển hóa đường thấp Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh mãn tính khơng lây TPHCM gia tăng đáng báo động cần có biện pháp can thiệp phù hợp [2] Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu PPS, tiến hành chọn mẫu nhiều bước đảm bảo tính đại diện mẫu nghiên cứu Tình trạng ĐTĐ đối tượng nghiên cứu xác định nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75g (OGTT) Nghiên cứu mô tả cắt ngang Phan Hướng Dương tiến hành 1800 người thừa cân, béo phì phường thành phố Hải Phòng năm 2012 Các đối tượng nghiên cứu xét nghiệm glucose máu lúc đói làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75g (OGTT) Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ đái tháo đường 5,2%, tiền đái tháo đường 26,8 % Tỷ lệ đái tháo đường tiền đái tháo đường tăng cao theo tuổi, số khối thể (BMI), tăng huyết áp gia đình có người bị đái tháo đường Tỷ lệ đái tháo đường, tiền đái tháo đường nhóm tuổi 30-39 tuổi 4,2% 21,7%; nhóm tuổi 4049 tuổi 4,4 23,5%; nhóm tuổi 50-59 tuổi 6,0% 30,5% Tỷ lệ đái tháo đường, tiền đái tháo đường nhóm BMI 23-24,9 kg/m2 4,6% 26,3%; nhóm BMI ≥ 25 kg/m2 6,5% 27,9% Tỷ lệ đái tháo đường, tiền đái tháo đường chẩn đoán tăng huyết áp 10,4% 33,4%; không bị tăng huyết áp 4,0% 25,3% Tỷ lệ đái tháo đường, tiền đái tháo đường nhóm gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường 9,5% 32,3% cao so với nhóm gia đình khơng có người mắc bệnh đái tháo đường 4,6% 26,1% [3] Nghiên cứu Nguyễn Bá Trí năm 2016 mô tả tỷ lệ mắc xác định số yếu tố liên quan bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) người 45-69 tuổi thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016 Thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng 400 người Thời gian nghiên cứu từ tháng 5-12/2016 Chọn mẫu cụm theo giai đoạn: Chọn cụm chọn đơn vị mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn Thu thập thông tin cách vấn, khám số nhân trắc theo mẫu thiết kế sẵn xét nghiệm đường máu mao mạch Kết cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ chung 16,8%, ĐTĐ 3,5% tiền ĐTĐ 13,3% Các yếu tố dân tộc kinh, tính chất cơng việc nhẹ, trình độ học vấn thấp, có tiền sử gia đình, tiền sử tim mạch tiền sử rối loạn mỡ máu liên quan chặt chẽ với bệnh ĐTĐ [14] Nghiên cứu dùng test nhanh máu mao mạch để đánh giá số đường máu, kết xét 32 Nguồn thông tin nhu cầu cung cấp thông tin bệnh đái tháo đường đối tượng nghiên cứu Bảng 6.1.Lời khuyên lối sống mà đối tượng nghiên cứu nhận (n=414) Tần số Tỷ lệ (%) Khám bệnh 12 tháng qua Có 284 68,6 Khơng 130 31,4 Lời khuyên lối sống Từ bỏ thuốc (n=50) 33 66 Giảm tiêu thụ thức uống có cồn (n=59) 31 52,5 Tăng tiêu thụ rau xanh trái (n=284) 151 53,2 Giảm tiêu thụ muối (n=284) 145 51,1 Tăng cường vận động thể lực (n=284) 153 53,8 Giữ vóc dáng khỏe mạnh (n=284) 106 37,3 Giảm tiêu thụ thực phẩm có đường (n=284) 102 35,9 Kết cho thấy, có 68,6% đối tượng có khám bệnh 12 tháng qua Trong số Số đối tượng tham gia nghiên cứu có hút thuốc nhận lời khuyên nên từ bỏ thuốc chiếm tỷ lệ cao 66% Số đối tượng nhận lời khuyên giảm tiêu thụ thức uống có cồn, tăng cường tiêu thụ rau xanh trái cây, giảm tiêu thụ muối, tăng cường vận động thể lực chiếm tỷ lệ thấp 52,5%;53,2%;51,1;53,8% Lời khuyên giữ vóc dáng khỏe mạnh giảm tiêu thụ thực phẩm có đường chiếm 37,3% 35,9% Bảng 6.2.Nguồn nhận thông tin bệnh đái tháo đường (n=414) Tần số Tỷ lệ (%) Nghe thơng tin bệnh ĐTĐ Có Không 329 85 79,5 20,5 Nguồn nhận thông tin (n=329) Ti vi 230 69,9 139 42,3 Báo, đài 33 Tờ rơi, tranh, áp phích Nhân viên y tế 41 79 12,5 24 Bạn bè người thân Internet 117 78 35,6 23,7 Kết cho thấy, Có 79,5% đối tượng nghiên cứu nghe thông tin bệnh ĐTĐ Trong số nguồn nhận thơng tin chủ yếu ti vi chiếm 69,9%; báo, đài chiếm 42,3%; bạn bè người thân, nhân viên y tế; internet 35,6%; 24%; 23,7% Thấp tờ rơi, tranh, áp phích chiếm 12,5% Bảng 6.3.Nhu cầu cung cấp thông tin bệnh đái tháo đường (n=414) Tần số Tỷ lệ (%) Nhu cầu cung cấp thơng tin bệnh ĐTĐ Có 371 89,6 Không 43 10,4 Nguồn nhu cầu cung cấp thông tin (n=371) Ti vi 189 50,9 Báo, đài 137 36,9 Tờ rơi, tranh, áp phích 76 20,5 Nhân viên y tế 224 60,4 Bạn bè người thân 32 8,6 Internet 69 18,6 Kết cho thấy, có 89,6% đối tượng nghiên cứu có nhu cầu nhận thơng tin bệnh ĐTĐ Trong đó, đa số đối tượng mong muốn nhận thông tin trực tiếp từ nhân viên y tế (60,4%); ti vi (50,9%); báo đài (36,9%); tờ rơi, tranh, áp phích (20,5%); internet (18,6%); thấp bạn bè người thân (8,6) Tình trạng dinh dưỡng, số eo hông, tiền sử tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu: Bảng 6.1 Tình trạng dinh dưỡng, số eo hông đối tượng nghiên cứu (n=414) Tần số Tỷ lệ (%) Tình trạng dinh dưỡng Thiếu cân 19 4,6 Bình thường 268 64,7 Thừa cân 115 27,8 34 Béo phì độ 12 Chỉ số eo hơng Cao 208 Bình thường 206 Kết cho thấy, có 64,7% đối tượng có số BMI bình thường; đối 2,9 50,2 49,8 tượng thức cân chiếm 27,8%; béo phì chiếm 2,9%; thiếu cân chiếm 4,6% Hơn 50% đối tượng có số eo hơng cao mức bình thường Bảng 6.2.Phân bố tiền sử tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu (n=414) Tiền sử bệnh Tần số Tỷ lệ (%) Đo huyết áp Có 376 91 Không 37 Tiền sử tăng huyết áp Có 69 16,7 Khơng 345 83,3 Điều trị tăng huyết áp Thuốc tây theo định 58 84,1 bác sĩ Tự mua thuốc 7,3 Kết hợp đông tây y 1,4 Không sử dụng 7,2 Tỷ lệ tăng huyết áp Có 106 25,6 Khơng 308 74,4 Kết cho thấy, hầu hết đối tượng nghiên cứu kiểm tra huyết áp trước (91%) Có 16,7% đối tượng có tiền sử tăng huyết áp Trong số đó, 84,1% đối tượng có tiền sử tăng huyết áp điều trị thuốc tây theo định bác sĩ; 7,3% đối tượng tự mua thuốc; 7,3% đối tượng không sử dụng thuốc 1,4% sử dụng kết hợp thuốc đông tây y Hơn 25% đối tượng tham gia nghiên cứu bị tăng huyết áp Tỷ lệ đái tháo đường đối tượng nghiên cứu: 35 Bảng 6.1.Tình trạng Đái tháo đường đối tượng nghiên cứu (n=414) Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ ĐTĐ (n=414) Có Khơng Tỷ lệ tiền ĐTĐ (n=371) Có Khơng 43 10,4 371 89,6 48 12,9 323 87,1 Kết cho thấy, có 10,4% đối tượng nghiên cứu bị ĐTĐ, tỷ lệ tiền ĐTĐ 12,3% • Mối liên quan đặc điểm dân số đái tháo đường: Bảng 6.2 Mối liên quan đặc điểm dân số đái tháo đường (n=414) Đái tháo đường Giá trị PR (KTC 95%) p Đặc điểm Có Khơng Tần số (%) Tần số (%) Giới tính Nam 16 (10,2) 141 (89,8) 0,919 0,97 (0,54-1,74) Nữ 27 (10,5) 230 (89,5) Nhóm tuổi 40 – 49 tuổi (3,4) 115 (96,6) 50 – 59 tuổi 18 (11,3) 141 (88,7) 0,025 3,37 (1,17-9,7) 60-69 tuổi 21 (15,4) 115 (84,6) 0,004 4,59 (1,62-13) Nhóm tuổi 40 – 49 tuổi 50 – 59 tuổi 18 (3,4) (11,3) 115 141 (96,6) (88,7) 0,001 60-69 tuổi 21 (15,4) 115 (84,6) 1,85 (1,292,67)** (7) 53 (93) - 1 13 (33,3) (18,7) (12,4) (7,1) 26 92 91 (66,7) (81,3) (87,6) (92,9) 0,101 0,106 0,300 0,977 4,75 (0,74-30,53) 2,67 (0,81-8,78) 1,76 (0,6-5,17) 1,02 (0,31-3,33) 12 (10,1) 107 (89,9) 0,514 1,44 (0,48-4,27) Trình độ học vấn Đại học/ Cao đẳng/ SĐH Mù chữ Biết đọc, biết viết Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thơng 36 Đặc điểm Tình trạng việc làm Cơng nhân viên chức Nhân viên tư nhân Tự làm chủ Nội trợ Hưu trí Thất nghiệp (cịn sức lao động) Thất nghiệp (mất sức lao động) Dân tộc * Kinh Hoa Tôn giáo Thiên chúa Phật Không tôn giáo Khác Tình trạng nhân Đã kết hơn, sống chung Chưa kết Ly thân, ly dị, góa Kinh tế gia đình * Nghèo - cận nghèo Bình thường * Fisher exact Đái tháo đường Có Khơng Tần số (%) Tần số (%) Giá trị p PR (KTC 95%) (14,3) 24 (85,7) - 14 12 (10,4) (6) (10,2) (13,2) 43 94 123 79 (89,6) (94) (89,8) (86,8) 0,615 0,155 0,526 0,881 0,73 (0,21-,2,5) 0,42 (0,13-1,4) 0,72 (0,25-2,01) 0,92 (0,32-2,64) (0) (100) - - (25) (75) 0,466 1,75 (0,39-7,89) 43 (10,8) 356 (89,2) 0,384 - (0) 15 (100) 17 17 (10,8) (13,5) (8,4) (0) 74 109 186 (89,2) (86,5) (91,6) (100) 0,573 0,509 - 1,24 (0,58-2,66) 0,77 (0,36-1,66) - 31 (9,3) 306 (90,8) - (12,9) (17,4) 27 38 (87,1) (82,6) 0,496 0,081 1,4 (0,53-3,72) 1,89 (0,93-3,86) 39 (30,8) (9,7) 362 (69,2) (90,3) 0,036 3,16 (1,33-7,55) ** Chi bình phương khuynh hướng Kết cho thấy, có mối liên quan nhóm tuổi bệnh ĐTĐ, đối tượng có nhóm tuổi 50 đến 59 tuổi có tỷ lệ ĐTĐ cao gấp 3,37 lần đối tượng có nhóm tuổi 40 đến 49 tuổi với p=0,025; KTC 95% (1,17-9,7) Đối tượng có nhóm tuổi 60 đến 69 tuổi có tỷ lệ 37 ĐTĐ cao gấp 4,59 lần đối tượng có nhóm tuổi 40 đến 49 tuổi với p=0,025; KTC 95% (1,62-13) Đối tượng có kinh tế gia đình nghèo - cận nghèo có tỷ lệ ĐTĐ cao gấp 3,16 lần đối tượng có kinh tế gia đình bình thường với p=0,036; KTC 95% (1,33-7,55) Khơng có mối liên quan giới tính, trình độ học vấn, tơn giáo với bệnh ĐTĐ với p>0,05 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng, số eo hơng, tiền sử tăng huyết áp đái tháo đường Bảng 6.1.Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng, số eo hông, tiền sử tăng huyết áp đái tháo đường(n=414) Đái tháo đường Giá Đặc điểm Có Khơng PR (KTC 95%) trị p Tần số (%) Tần số (%) Tình trạng dinh dưỡng Bình Thường 24 (9) 244 (91) Thiếu cân (0) 19 (100) Thừa cân 16 (13,9) 99 (86,1) 0,146 1,55 (0,86-2,81) Béo phì (25) (75) 0,056 2,79 (0,97-8) Phân loại số vòng eo - hông Nguy cao 30 (14,4) 178 (85,6) 0,007 2,29 (1,23-4,26) Bình thường 13 (6,3) 193 (93,7) Tăng huyết áp Có 24 (22,6) 82 (77,4)

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan